Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

phân tích môi trường và chiến lược tại công ty sữa việt nam vinamilk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (655.63 KB, 67 trang )

3.6

Mạng lưới phân phối rộng khắp trên toàn quốc :......................................................36

3.7

Nghiên cứu và phát triến:...............................................................................................36

3.8

Văn hoá doanh nghiệp:...................................................................................................37
Mục Lục


đề tài:
3
3.9 do chọn
Ma trận
các...........................................................................................................................
yếu tố bên trong..........................................................................................38
CHƯƠNG I : Tổng quan về Công Ty VINAMILK............................................................5
CHƯƠNG IV: Xây dựng, đánh giá, lựa chọn các phương án chiến lược.....................42
1.
Khái quát ngành sữa Việt Nam: Vị trí ngành cơng nghiệp chế biến sữa, tình
hình
sản
4.1
Xác định mục tiêu dài hạn của Công Ty.......................................................................42
xuất tiêu thụ sữa và các sản phấm sữa hiện nay của Việt Nam:..........................................5
4.2
Xây dựng chiến lược cho Cơng Ty:...............................................................................43


1.1. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của VTNAMILK...................................5
4.2.1

Ma trận SWOT:..........................................................................................................45
Chưong II: Phân tích mơi trường bên ngồi của cơng ty.........................................17

4.2.2
Xác định vị thế và xu thế hành động chiến lược (SPACE)................................46
2.1 Phân tích mơi trưịng Vĩ Mơ............................................................................................17
4.2.3
Phương án các chiến lưọc SO:................................................................................49
2.1.1
Thị trường thế giói:.......................................................................................................17
4.2.4
Phương án các chiến lưọc ST...................................................................................54
2.1.2
Thị trường trong nước:.................................................................................................18
4.2.5
án các
chiếnkinh
lưọctế:......................................................................................18
WO................................................................................55
2.1.2.1 Phương
Tốc độ tăng
trưởng
2.1.2.2 Dân số:.........................................................................................................................20
4.2.6
Phối họp các chiến lược WT:...................................................................................56
2.1.2.3 Cơng nghệ:...................................................................................................................20
Vănchiến

hóa - lược
xã hội:........................................................................................................21
4.32.1.2.4
Ma trận
chính.................................................................................................59
2.1.2.5 Điều kiện tự nhiên:....................................................................................................21
4.42.1.2.6
Lựa chọn
lược bằng
ma trận định lượng QSPM.............................................60
Chínhchiến
trị - Pháp
luật:................................................................................................21
4.5
2.2

Các
pháp
hỗ trợ
chiến
lưọcngành):.......................................................................23
đã chọn:....................................................................64
Môibiện
trường
vi mô
( môi
trường

2.2.1


Khách hàng:...............................................................................................................23

2.2.2

Đối thù cạnh tranh:...................................................................................................25

2.2.3

Nguồn cung cấp:.......................................................................................................26

2.2.4

Sản phẩm thay thế:...................................................................................................26

Chưong III :Môi trường bên trong doanh nghiệp:....................................................30
3.1

Năng lực sản xuất:.............................................................................................................30

3.2

Tài chính doanh nghiệp:...............................................................................................31

3.2.1

Các chỉ tiêu đánh giả hiệu quả:....................................................................................31

1
2



Giới thiêu đề tài:
Lý do chọn đề tài:

Ngày nay không ai có thể phủ nhận vị trí quan trọng của ngành sữa trong nền kinh
tế, vì sản phẩm tù' sữa là nguồn cung cấp nhiều giá trị dinh dưỡng cho xã hội, nâng cao
sức khỏe và trí tuệ cho con người.
Ớ các nước phát triển có đời sống cao như Mỹ, các nước châu âu, châu úc, công
nghiệp chế biến sữa phát triến rất mạnh và phong phú. Mức tiêu thụ sữa và các sản phâm
từ sữa ở các nước này tính trên bình qn đầu người rất cao từ 350- 450 lít sữa/
người/năm. Đối với các nước này , sản xuất đang hướng vào xuất khẩu, do thị trường
trong nước đã bão hòa.
Đối với các nước đang phát triển kinh tế, ngành sữa cũng đang tăng cao và dần
dần chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế. Theo Tố chức Nơng Lương Liên hiệp
quốc thì tăng trưởng ngành sữa ở các nước đang phát triển là trên 4% và xu hướng này
càng tăng nhanh so với các nước phát triển.
Công ty sữa Việt Nam ( Vinamilk) là một doanh nghiệp nhà nước, trục thuộc Bộ
Công Nghiệp, được thành lập từ năm 1976. Công ty đã hoạt động trong cả hai cơ chế
điều hành của nền kinh tế: nền kinh tế chỉ huy, kế hoạch hóa , bao cấp và nền kinh tế thị
trường dưới sự điều tiết của chính phủ. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường với quy
luật cạnh tranh nghiệt ngã, công ty vẫn tiếp tục phát triển với một số thành tích nhất định.
Chẳng hạn sản phẩm ngày càng phong phú , đa dạng về chủng loại, chất lượng, bao bì
ngày càng được cải tiến, uy tín của sản phẩm càng được biết đến trong đại đa sổ người
tiêu dùng Việt Nam.
Trong hơn 30 năm qua, cơng ty đã chọn cho mình con đường phát triển đúng
hướng, các sản phấm của công ty khơng những có thế cạnh tranh được với các sản phấm
cùng loại trong nước , mà một số mặt hàng cịn cạnh tranh được với nước ngồi trên thị
trường xuất khẩu.
Nhưng hiện nay một số vấn đề mới cũng đã phát sinh đối với các doanh nghiệp
Việt Nam nói chung và Vinamilk nói riêng. Cùng với sự hội nhập vào nền kinh tế thế

giới chúng ta đã gia nhập khối ASEAN, là thành viên của APEC và của WTO. Chúng ta
đang tham gia một sân chơi bình đẳng. Như vậy thị trường và nền công nghiệp sữa của
nước ta sẻ trãi qua những thử thách mới, và một trong những thử thách đó chính là làm
sao xây dựng một hệ thống thị trường trong nước và ngoài nước phát triển một cách bền
vững, đủ sức cạnh tranh với những đối thủ mạnh từ nước ngoài.

3


Nhằm mục đích hỗ trợ phần nào cho ngành sữa Việt Nam mà Vinamilk là đại
diện, vượt qua những thử thách trên, nâng cao khả năng cạnh tranh với các đổi thủ trong
và ngồi nước , thì Tơi đã chọn đề tài này với mong muốn xây dựng các chiến lược nhằm
tạo lợi thế cạnh tranh cho Vinamilk thông qua đó tìm ra những giải pháp đế đáp ứng với
nhũng đòi hỏi đã nêu trên.

4


CHƯƠNG I : Tổng quan về Công Ty VINAMILK
1. Khái qt ngành sữa Việt Nam: Vị trí ngành cơng nghiệp chế
biến sữa, tình hình sản xuất tiêu thụ sữa và các sản phấm sữa
hiện nay của Việt Nam:
Nen kinh tế Việt Nam tiếp tục phát triển với mức tăng trưởng GDP năm 2007 rất
cao, đạt 8,5% và dự đoán sẽ đạt 6,4% trong năm 2008. Tỷ lệ tăng trưởng này cao hơn
nhiều so với tỷ lệ tăng trưởng bình quân trong giai đoạn 2001-2005 và là một trong
nhũng tỷ lệ tăng trưởng cao nhất thế giới vào thời điếm đó. GDP tính trên đầu người của
Việt Nam năm 2007 là 835USD, tăng 103 USD so với năm 2006 và dự kiến sẽ đạt 889
USD vào năm 2008.Ngoài ra, với thu nhập ngày càng tăng, người tiêu dùng có xu hướng
mua các sản phẩm tốt cho sức khỏe hơn như sữa. Xu hướng tiêu thụ sữa ngày càng tăng
đã giúp ngành công nghiệp sữa phát triển mạnh trong những năm gần đây.

Theo số liệu từ Bộ Công nghiệp và Thương mại, sản lượng sữa tiêu thụ bình quân
của một người Việt Nam hiện nay là 8 lít/người/năm và có thế sẽ tăng đến 10 lít vào năm
2010. Đây là những con số khá khiêm tốn so với mức tiêu thụ sữa của người Nhật 44
lít/năm,Singapore 33 lít/năm và Thái Lan 15 lít/năm. Vì vậy ngành cơng nghiệp chế biến
sữa được dự đoán sẽ phát triển mạnh trong tương lai. Đặc biệt, các phân ngành có mức
tăng trưởng vượt trội là sữa tươi (20%), sữa chua (15%), sữa bột (10%) và kem (10%).
Ngồi ra, chính phủ cịn có kế hoạch đầu tư vào các trang trại ni bị sữa và cơng nghệ
chế biến sữa đế tăng sản lượng sữa tươi trong nước và giảm lệ thuộc vào sữa bột nhập
khẩu.

1.1.
Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của
VINAMILK.
1.1.1. lich sử hình thành:
Cơng ty sữa Việt Nam Vinamilk là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ
Công Nghiệp, được thành lập ngày 20/8/1976, trên cơ sở tiếp quản 6 nhà máy
thuộc ngành nghề chế biến thực phấm sau ngày miền nam hồn tồn giải
phóng:
• Nhà máy sữa Thống Nhất
• Nhà máy sữa Trường Thọ
• Nhà máy sữa Dielac
• Nhà máy Café Biên Hịa
• Nhà máy Bột Bích Chi
5


1978 : Công ty được chuyển cho Bộ Công Nghiệp thực phẩm quản lý và
Công ty được đối tên thành Xí Nghiệp Liên hợp Sữa Café và Bánh Kẹo I.
1988 : Lần đầu tiên giói thiệu sản phẩm sữa bột và bột dinh dưỡng trẻ em
tại Việt Nam.

1991 : Lần đầu tiên giới thiệu sản phẩm sữa UHT và sữa chua ăn tại thị
trường Việt Nam.
1992 : Xí Nghiệp Liên hợp Sữa Café và Bánh Kẹo I được chính thức đối
tên thành Công ty Sữa Việt Nam và thuộc sự quản lý trực tiếp của Bộ Công Nhiệp
Nhẹ. Công ty bắt đầu tập trung vào sản xuất và gia công các sản phẩm sữa.
1994 : Nhà máy sữa Hà Nội được xây dựng tại Hà Nội. Việc xây dựng nhà
máy là nằm trong chiến lược mở rộng, phát triến và đáp ứng nhu cầu thị trường
Miền Bắc Việt Nam.
1996 : Liên doanh với Công ty cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn đế thành lập
Xí Nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định. Liên doanh này tạo điều kiện cho Công ty
thâm nhập thành công vào thị trường Miền Trung Việt Nam.
2000 : Nhà máy sữa cần Thơ được xây dựng tại Khu Cơng Nghiệp Trà
Nóc, Thành phố cần Thơ, nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tốt hơn của người tiêu
dùng tại đồng bằng sông Cửu Long. Cũng trong thời gian này, Cơng ty cũng xây
dựng Xí Nghiệp Kho Vận có địa chỉ tọa lạc tại : 32 Đặng Văn Bi, Thành phổ Hồ
Chí Minh.
2003 : Chính thức chuyển đổi thành Cơng ty cổ phần vào tháng 12 năm
2003 và đối tên thành Công ty Cô phần Sữa Việt Nam cho phù họp với hình thức
hoạt động của Cơng ty.
2004 : Mua thâu tóm Cơng ty cố phần sữa Sài Gịn. Tăng vốn điều lệ của
Công ty lên 1,590 tỷ đồng.
2005 : Mua số cố phần còn lại của đối tác liên doanh trong Cơng ty Liên
doanh Sữa Bình Định (sau đó được gọi là Nhà máy Sữa Bình Định) và khánh
thành Nhà máy Sữa Nghệ An vào ngày 30 tháng 06 năm 2005, có địa chỉ đặt tại
Khu Cơng Nghiệp Cửa Lò, Tỉnh Nghệ An.
* Liên doanh với SABmiller Asia B.v để thành lập Công ty TNHH Liên
Doanh SABMiller Việt Nam vào tháng 8 năm 2005. Sản phâm đầu tiên của liên
doanh mang thương hiệu Zorok được tung ra thị trường vào đầu giữa năm 2007.

6



Thời gian
1985
1991
1996
2000
2001

2005
2005
2006

2006
2006

1991-2005
Các năm
1995-2009
2009
2009

2009

2009

2009

Danh hiệu
Huân chuơng lao động hạng III

Huân chưong lao động hạng II
Huân chuơng lao động hạng I
Anh Hùng Lao động

Cơ quan trao tặng
Chủ tịch nước
Chủ tịch nước
Chủ tịch nước
Chủ tịch nước
tịchkhốn
nước Thành phố Hồ Chí
Hn chương2006
Lao động
Hạng niêm
III cho
nhàthị
máy
: Vinamilk
yết3trên
trườngChủ
chứng
thành Minh
viên VNM
là Dieĩac,
Thống
Nhất,
Trường
vào ngày
19 tháng
01 năm

2006,
khi đó vốn của Tống Công ty Đầu tư và
Thọ Kinh doanh vốn Nhà nước có tỷ lệ nắm giữ là 50.01% vốn điều lệ của Công ty.
Huân chương Độc lập Hạng III cho Cơng ty
Chủ tịch nước
* Mở Phịng Khám An Khang tại Thành phố
Minh vào tháng 6 năm
ChủHồ
tịchChí
nước
Huân chương Lao động Hạng III cho nhà máy
2006. Đây là phòng khám đầu tiên tại Việt Nam quản trị bằng hệ thống thông tin
Tn
thủ
Sữa
Hà Nội
Phịng khám
cungTắc
cấp các Xử
dịch
tưchế,
vấnchính
dinh sách,
dưỡng,
Tnđiện
thủ tử.
Luật
Quy
vàvụ
cácnhư

quy
quykhám
định phụ
Chủ
tịch
nước
Hn
chương
Laopháp,
độngBộ
Hạng
II choứng
3 nhà máy
khoa,

vấn
nhi
khoa

khám
sức
khỏe.
của Công
ty.
thành
viên VNM
là Dielac, Thống Nhất, Trường
* Khởi động chương trình trang trại bị sữa bắt đầu từ việc mua thâu tóm
Thọ
Đạotrang

đứcvinh
WIPO
trại và
Bị đoạt
sữa Tun
Quang vào
11 năm 2006,
một trang trại nhỏ với đàn
Được
tôn
giải thưởng
của tháng
Tổ chức
khoảng
1.400
con. Trang trại này cũng được đi vào hoạt động ngay sau khi
sở Tơn
hữubị
trísữa
tuệcác
Thế
giới
WIPO
trọng
tiêu
chuẩn
đã được thiết lập và hành động một cách đạo đức.
được
mua
thâu

tóm.
“Siêu Cúp” Hàng Việt Nam chất lượng cao và Hiệp hội sở hữu trí
uy1.1.3.
tín
tuệ
& Doanh
nghiệp
2007
: Mua
cổ phần
chi phối 55% của
Cơng
ty sữa
Lam Sơn vào tháng 9
Thành
tích
đạt được:
vừa

nhỏ
năm 2007, có trụ sở tại Khu cơng nghiệp Lễ Mơn, Tỉnh ThanhViệt
Hóa.
Nam
Chính Phủ
Liên tục
nhận
cờ
ln
lưu


"Đơn
vị
dẫn
đầu
1.1.2.
Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi:
phong trào thi đua Ngành Cơng Nghiệp VN"
“Hàng
Việt Nam chất lượng cao”
Báo Sài Gịn tiếp thị
từTop 10TẰM
NHÌN
Giải vàng thương hiệu an tồn vệ sinh an tồn Cục An tồn thực
thực phẩm
phẩm
Thương hiệu ưa thích nhất năm 2008-2009
Báo Sài Gòn giải
“Trở thành biêu tượng niềm tin sổ một Việt phóng
Nam về
phàm dinh dưỡng và sức
cấpsản
giấy
khỏe phục vụ cuộc sổng con người
chứng nhận và cúp
Uỷ ban nhân dân
“Doanh
SỬ nghiệp
MÊNH xanh” cho 3 đơn vị của
Vinamilk: Nhà máy sữa Sài gịn; Nhà máy sữa TP. Hồ Chí Minh
Thống“Vinamilk

Nhất và nhà
máy
Trường
cam
kếtsữa
mang
đếnThọ
cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chất
lượng nhất bằng chỉnh sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc sống
Cúp
vàng
“Thương
hiệu chứng khốn Uy tín Hiệp
hội
kinh
con
người
và xã
hội ”
2009” và giải thưởng “Doanh nghiệp tiêu biểu doanh chứng khoán,
trên thị
chứng
GIẢtrường
TRĨ CỐT
LỒI khoán Việt Nam nămTrung tâm Thơng
2009” *
tin tín dụng,Tạp chí
chứng khốn việt
Chính trực
Nam

Thương hiệu hàng đầu Việt Nam
Liên Hiệp các Hội
kỹ dịch.
thuật
Liêm chính, Trung thực trong ứng xử và trongKhoa
tất cả học
các giao
Việt
nam,
Viện
KHCN
Phương
Nam và tạp chí
Tơn trọng
Thương Hiệu Việt
chọn
ngày
Tơn trọng bản thân, tơn trọng đồng nghiệp. bình
Tơn trọng
Cơng ty,
tơn trọng đối tác.
13/10/2009
Hợp tác trong sự tôn trọng.
Hàng VNCLC
SGTT
Thương hiệu mạnh VN 2010
Thời báo Kinh tế
8
Thương Hiệu Quốc Gia


7

VN
Bộ Công Thương

SCANha đam và STNC100% được nhiều NTD Báo
u thích
chọn

Ngon

bình


1 trong 10 TH nối tiếng nhất Châu Á
Thương hiệu nổi tiếng tại Việt Nam
2010

Cúp"Tự hào thương hiệu Việt"
1 trong 15 DN được chọn
1.1.4.
Cơ cấu tổ chức
200DN tốt nhất tại Châu Á-TBD

quản lý:

Thượng hiệu chứng khốn uy tín 2010
31/1000 DN đóng thuế thu nhập lớn nhất VN
Top 5 DN lớn nhất VN
Top 10 Thương người tiêu dùng thích nhất VN


Nhà máy

Nhà máy

sữa thỏng
nhát

Trng
Thọ

Nha máy
sua Dielac

Superbrands nghiên
cứu
Tạp
Chí
Thương
Hiệu Việt
Báo Đại Đồn kết
phối hợp
Đài THVN
Của tạp chí Forbes
Asia,
HH kinh doanh CK
VI000
VNR
AC


Nhà máy
sũa Ha Nội
chi nhánh
Hà Nội

I-----—-------r
Nhà máy
sữa Sài
Gòn

Nhà máy
sữa Cân
Tho'

,I
Nhà máy
sữa Nghệ
An

Nhà
máy
sữa
Binh

Xi
Nghiệp
Kho

1.1.4.2. Cơ cấu bộ máy quản lý:


Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) là cơ quan có thâm quyền cao nhất quyết
định mọi vấn đề quan trọng của Công ty. Đại hội đồng cổ đơng là cơ quan thơng
quan chủ truơng chính sách đầu tư dài hạn trong việc phát triển công ty, quyết
định cơ cấu vốn, bầu ra ban quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh cùa Công
ty.
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, nhân danh công ty quyết định
mọi vấn đề liên quan trù’ những vấn đề do ĐHĐCĐ quyết định.
Ban kiểm soát do ĐHĐCĐ bầu, thay mặt cổ đơng kiểm sốt mọi hoạt động
kinh doanh, quản trị và điều hành công ty.
Tống giám đốc quyết định các vấn dề hàng ngày của công ty.

9
10


Phòng kinh doanh: thiết lập mục tiêu kinh doanh, xây dựng chiến lược và
kế hoạch kinh doanh, theo dõi và thực hiện các kế hoạch kinh doanh, xây dựng
mạng lưới kênh phân phổi, chính sách phân phối, chính sách giá.
Phịng Marketing: hoạch định chiến lược xây dựng nhãn hiệu các sản phẩm,
xây dựng chiến lược giá, phân tích và xác định nhu cầu thị trường...
Phòng nhân sự: phụ trách các vần đề về nhân sự.
Phòng dự án: lập, triển khai, giám sát đầu tư dự án mới và mở rộng sản xuất
cho các nhà máy...
Phòng cung ứng điều vận: mua sắm, cung cấp nguyên nhiên liệu, vật tư kỹ
thuật, thực hiện các công tác xuất nhập khẩu, nhận đơn đặt hàng của khách hàng...
Phịng tài chính kế tốn: quản lý, điều hành các hoạt động tài chính kế tốn.
Trung tâm nghiên cúu dinh dưỡng và phát triến sản phấm: nghiên cún sản
phẩm mới, công bố sản phẩm, giám sát quy trình, cơng nghệ, nghiên cứu và tìm
hiểu thị trường.
Phịng khám đa khoa: khám, tư vấn dinh dưỡng và sức khỏe, tư vấn các sản

phẩm của Công ty cho khách hàng, phối hợp với Trung tâm nghiên cứu dinh dưỡng
và phát triển sản phẩm mới trong việc đưa ra các sản phẩm có thành phần dinh
dưỡng phù hợp với nhu cầu của khách hàng.
Các nhà máy: thực hiện kế hoạch sản xuất đảm bảo về số lượng và chất
lượng.

Phịng kiếm sốt nội bộ: kiếm sốt việc thực hiện quy chế, chính sách, thủ
tục của Cơng ty đề ra.
Xí nghiệp kho vận: thực hiện giao hàng và thu tiền, quản lý cơ sở vật chất,
nguyên vật liệu.

11


Thị

Dòng sản phẩm
Sữa đặc
Sữa tươi
Sữa bột ngũ cốc ăn liền
Sữa chua: uổng
ăn
Sản phẩm khác

phần
79%
35%
14%

% doanh thu

(bình quân)
34%
26%
24%

Tỷ lệ tăng trưởng năm
2007
38%
18%
-21 %*

24%chi nhánh: giám sát việc thực hiện các chính sách, quyết định của Cơng
Các
ty đề1.1.4.3.
ra, đề xuấtCác
cải tiến
sân phẩm.
dịng
của cơng ty:
96%
10% sản phấm chính10%
Vinamilk khơng ngùng đưa vào thị trường các sản phấm mới thông qua bộ
6%triển đầu ngành của công ty đế dần dần phát triển ở các
phận nghiên cứu và phát
sản phẩm có tỷ suất lợi nhuận cao và chào bán nhiều loại sản phẩm đa dạng, đáp
Sơ ĐÒ TỎ CHỨC VÀ CO' CẤU QUÀN LÝ
ứng được nhu
cầu
của
nhiều

thành
phần
khách
hàng
khác
nhau trong ngành sữa.
CỦA CÔNG
TY CỒ
PHÂN
SỮA
VIỆT
NAM
(VINAMILK)
Hiện tại, các sản phẩm của Vinamilk bao gồm:
Doanh thu của Vinamilk tính theo dịng sản phấm (2007)

GIÁM ĐỐC
ĐIỀU WNH
PHÁT TRIỂN
VÙNG
NGỰVỀN
UỆU

GIÁM
ĐỐC
ĐIỀU HÀNH
SẢNXUẤT &
PHÁT TRIỂN
SẢNPHAM


GIÁM ĐỐC
ĐIỀU HÀNH
CHUỖI
CUNG ỨNG

GIÁM ĐỐC
ĐIÈUHÀNH
TÀI CHÍNH

GIÁM ĐỐC
ĐIỀU HÀNH
Dự ÁN

GIÁM ĐỐC
ĐIỀU HÀNH
MARKETING

GIÁM
ĐỐC
ĐIỀU
HÀNH
KINH DOANH

GIÁM
ĐỐC
ĐIỀU
HÀNH
HÀNH CHÍNH
NHÀN Sự


12


Doanh thu thuân

8.325.593

10.649.993

15,845.154

Lọi nhuận sau thuế

1,251.554

2,381.145

3.602.495

Vòn
chủ
CVCSH)

sỡ

hừu

4.763,337
6.644.612
Sữa chua

đặc (chiếm
Sữa
(chiếm34%
10%doanh
doanhthu)
thu)

7.956.947

Vỏn điêu lệ

1 752.757
3.512,653
3.530.721
Sữa
đặc
dòngVinamilk
sản phẩmchiếm
chiếm
tỷ trọng
cao nhất
trong
cơ cấu
doanh96%
thu
Sữa
chualàuống
26%
thị phần
và sữa

chua
ăn chiếm
Tòng tài sản
5.885.096
10.763.193
trongthị
nuớc
của Năm
cơng 2007,
ty. 8.430.183
Năm
2007,
sản
phẩm
tỷ trưởng
lệ tăng truởng
phần.
dịng
sảndịng
phẩm
này
đạt này
mứcđạt
tăng
10% so 38%
với
và chiếm
79%
thị
phần,

phục
vụ
chủ
yếu
phân
khúc
thị
truờng
bình
dân


sức
năm 2006.
Tãns
trưởng
so vớiyếu
năm
trước
cầu lệ
thuộc
vào
sự gia dưới
tăng 2%
dândoanh
số. Nguời
Các
sảnchủ
phâm khác
(chiếm

thu) tiêu dùng chủ yếu sử dụng sữa
này đế làm chất
uống cà phê hoặc
pha cocktail trái cây. Tại những vùng
Doanli thu thuân
N/Atạo ngọt, 27.92%
48.78%
và N/A
vùng
có phần
lớn
dân
cư nhiều
có51.29%
thu sản
nhập
thấp,khác
người
tiêu như
dùngkem,
chủ phơ
yếu
Nhóm
sản phâm
này
bao
gồm
phấm
nhau
Lợi nhuận sau th nơng thơn

90.26%
dùngmai,
sữa này
uổng.
người
tiêu
đều nước
q quen
vớitrà.
nhãn
bánhđếflan,
sữaHầu
đậuhết
nành,
nước
épdùng
trái cây,
tinh thuộc
khiết và
Càhiệu
phê
sữa “Ơng
Thọ”


Ngơi
sao
Phương
Nam”.
Dutch

Lady

đối
thủ
cạnh
tranh
là sản phâm mới nhất của Vinamilk, với các nhãn hiệu như Moment Coffee,
VCSH
N/A
39.49%
19.75%
chínhTrue
nhưng
hiện và
vẫnKolac..
chưa đánh
được
trên
thịđoạn
trường
sữatriến
đặc.thí điếm
Coffee
Do càbại
phê
vẫnVinamilk
cịn trong
giai
phát
N/A

43.25%
27.67%
TƠ112 tài sàn
nên
1%
trong
tổng
doanh thu của cơng ty.
Sữa chỉ
tươichiếm
(chiếm
26%
doanh
thu)
Chi sị hiệu quả hoạt động
Bia (được tỉnh vào thu nhập tài chỉnh)
Năm
2007, sữa tươi
đạt mức tăng
trưởng 18%, chiếm khoảng 26% tổng
ROA các năm
21.27%
28.25%
33.47%
doanh thu26.27%
của công ty và có tỷ trọng đóng45.27%
góp cao thứ nhì vào doanh thu so với tất
ROE các năm
Mới đây, Vinamilk35.84%
đã thành lập liên doanh với SAB Miller (công ty sản

cả các dịng sản phẩm của cơng ty. Sữa tươi Vinamilk chiếm 35% thị phần. Đây là
xuất bia7.140
lớn thứ nhì thế6.778
giới về sản lượng
EPS cơ bản (đ)
10.205bia) để sản xuất bia Zorok với tổng
dịng sản phẩm có tính đa dạng cao với nhiều nhãn hiệu. Tuy nhiên, Vinamilk đã
vốn
đầu
tư 27 triệuđạt
USD.
Vinamilk
đã
góp
khoảng
50% 9.8%
vốn trong
Năm
2010,VNM
15,845
tỷ đồng
doanh
thu vượt
so vớiliên
kế doanh
hoạch
BV
27.176
18.915
22.541

phải nhường lại vị trí dẫn đầu trên phân khúc thị trường này cho Dutch Lady vì
14,428này.
tỷ đồng
thu là
cả một
năm 2010.
Hiệndoanh
nay, bia
loại thức uống rất phố biến tại Việt Nam, được
cơng ty này có mối quan hệ công chúng mạnh hơn và chiến lược marketing tốt
minh
chứng
sản
bia (CAGR)
sảnquý
xuất
và tiêu
trong
vài
lệ tăngqua
trưởng
képlượng
hàng năm
2004-2007:16%
Lợi*Tỷ
nhuận
tù'
hoạt
động
SXKD

3 tăng
so thụ
với ngày
cùng càng
kỳ làtăng
do sản
lượng
hơn.
năm
Lượng
bia 36,57%
sản xuấtsotrong
nước kỳ.
nămBên
2003
là 1,3
lít, tăng
lênthu
1,4 tài
tỷ
bán ra
củaqua.
Cơng
ty tăng
với cùng
cạnh
đó,tỷnhờ
doanh
chínhlítq
3 tăng

socó
với
cùng
kỳ 2,5
do thu
lãi2010.
tiền gửi
hàng

trong
năm43,26%
2004 và
thế
sẽ đạt
tỷ lítnhập
vào từ
năm
Tuyngân
nhiên,
lượng
Sữa
bột và
ngũ
cốc góp
ăn liền
(chiếm
24%)thêm
doanh
thu)
lãi trái

phiếu
tăng
cũng
phần
gia
tăng
lợi
nhuận
trong
q
3.
Theo
đó,
lợi
bia tiêu thụ bình qn tính trên đầu người tại Việt Nam vẫn còn thấp so với
nhuận
kế 9khác
tháng
của khu
VNM
đạtBia
2,878
tỷ đồng
vượt ra
7,9thị
% trường
so với kế
Lợi
cáclũy
nước

trong
vực.
Zorok
được
vàohoạch.
đầu năm
Sữa
bột chiếm
24% doanh
thu năm
2007
củađưa
Vinamilk.
Vinamilk
(cùng
với
nhuận sau thuế năm 2010 đạt 3,602 nghìn tỷ đồng, tăng 51,27 % so với năm 2009
2007
đã thu
hút sự
của khách
hàng.
Abbott
vàvà
Dutch
Lady)
là chú
mộtýtrong
ba công
ty dẫn đầu thị trường Việt Nam về

Các
sản
Cơng ty có EPS nămCơ
2010

10,205
đồng/cp,
khá ấn tượng so với các
Cấu
Doanh
doanh số sữa
bột,
chiếm
14% thịThu
phần. Vinamilk chào bán sữa
p hấ
m trong
k há c đó Vinamilk
doanh nghiệp cùng
ngành
trong
bối
cảnh
nền
kinh
tế
trong
nước tăng trưởng chậm
bột và ngũ cốc ăn6%
liền dành cho trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai và ngườiSũa

lớn tuổi. Các
lại. Chỉ tiêu ROE đạt 45,27%. BV đạt 22,541 đồng/CP. P/E năm 2010 đạt 8.96đặc
lần.
%
nhãn hàng nổi tiếng gồm Dielac, Dielac Mamma, Dielac Alpha, 34
Dielac
Sure,
ISữa chua
Ridielac 10
Riadvance...
Đối với dòng sản phẩm này, Vinamilk tập trungvào các thị
%
trường cấp trung và Dutch Lady là đối thủ cạnh tranh sát cánh với Vinamilk với
các sản phẩm Dutch Lady 123 và Dutch Lady 456. Trong khi đó, Abbott lại tập
trung chủ yếu vào thị trường cấp cao. Bất chấp sự canh tranh gay gắt đang diễn ra
trong ngành sữa, doanh thu từ sữa bột của Vinamilk trong năm 2006 vẫn tăng
đáng kế so với năm 2005. Tuy nhiên doanh thu năm 2007 đã giảm 21% do doanh
thu tù’ xuất khẩu, chủ yếu sang Iraq, giảm mặc dù đã hồi phục vào năm 2008.

Sữa tươi
26%
13
15
14
16


GDP

Per capita


Growth
2000

6.10%

GDP (USD)
403

2001

5.80%

418

2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009

6.40%
443
Australia khó
sản tích
xuất sữa
được

nhiều như
Trong
đó ở Ãn
Chương
II:lịng
Phân
mơi
trường
bêntrước.
ngồi
củakhicơng
ty. Độ, lũ lụt lại là
nguyên nhân làm tăng giá sữa. Àn Độ là quốc gia sản xuất sữa (bò và trâu) và chế phẩm
6.90%
469
tù’ sữa số hai thế
giới với 101,4 triệu tấn/năm nhưng chỉ xuất 0,7 triệu tấn.

2.1

Phân tích mơi trường Vĩ Mô.

7.80%
496
Tất 2.1.2
cả các loại
doanh
nghiệp,
các loại tổ chức thuộc các ngành, có quy mơ lớn
Thịhình

trường
trong
nước:
hoặc nhỏ trong
nền kinh
tế mỗi
giakinh
đềutế:
hoạt động trong một cộng đồng xã hội nhất
8.40%
532
2.1.2.1
Tốc độ
tăngquốc
trưởng
định và chịu ảnh hưởng của các yếu tố thuộc môi trường vĩ mơ nằm ngồi tầm kiểm sốt
8.20%
726 tế Việt
của các doanh Kinh
nghiệp,
nhiều
yếutăng
tố của
mơi trường
táctrong
động10
đan
xentrở
lẫnlạinhau
ảnh

nam
trưởng
khá ấn này
tượng
năm
đây,và
thuộc
hưởng
đến
quản
trị
chiến
lược
của
cơng
ty,và
Vinamilk
cũng
khơng
phải

ngoại
lệ.
các nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao trong khu vực và trên thế giới. Vì
8.50% vào hàng833
vậy,nhà quản trị cần phải xem xét tính chất tác động của từng yếu tổ, mối tương tác giữa
6.18%
các yếu tố... đế1024
dự báo mức độ, bản chất và thời điếm ảnh hưởng nhằm xử lý tình huống
một cách linh hoạt, đồng thời có giải phát hữu hiệu để tận dụng tối đa các cơ hội, hạn chế

5.32%
1200
hoặc ngăn chặn kịp thời các nguy nhằm nâng cao hiệu quả và giảm thiếu tốn thất trong
quá trình quản trị chiến lược.Môi trường vĩ mô bao gồm các yếu tố:

2.1.1 Thị trường thế giới:

Giá các sản phẩm sữa trên thế giới có xu hướng ngày càng tăng nên Việt nam có lợi
thế cạnh tranh khi xuất khấu sản phấm, giúp tăng thu ngọai tệ.
Năm 2007 được coi là năm “con lợn vàng” ở Trung Quốc và nhiều nước châu Á khác,
một năm quý giá đế sinh em bé. Với số lượng những em bé mới sinh ra đời vượt trội so
với những năm trước, thị trường sữa thế giới bắt đầu giai đoạn nhu cầu tăng mạnh, trong
bối cảnh giá sữa và nhiều nông sản khác vốn đang cao ngất ngưởng do nguồn cung khan
hiếm và chi phí đầu vào tăng mạnh.
Trung Quốc chỉ là một ví dụ điến hình. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao khiến người
dân nhiều nước châu Á, châu Mỹ La tinh và thậm chí là ở Trung Đơng thốt khỏi cảnh
nghèo đói, làm gia tăng nhu cầu tiêu thụ những sản phẩm mà trước đây họ không dám
mua, như sữa. Trước nhu cầu ngày càng lớn, mức cung hiện nay không đáp ứng kịp.
Theo tính tốn của các chun gia, nhu cầu sữa trên toàn cầu mỗi năm tăng thêm 15 triệu
tấn, túc bằng tống lượng sữa và chế phấm từ sữa mà New Zealand sản xuất hằng năm.
New Zealand là nước xuất khấu sản phấm sữa và chế phâm tù' sữa lớn nhất thế giới với
12,7 triệu tấn/năm, bằng lượng sữa xuất khẩu của toàn châu Âu.
Hai nước xuất khấu sữa hàng đầu thế giới là New Zealand và EU đều khó lịng có the
tăng sản lượng sữa. Sản lượng của Áchentina năm qua rất kém, New Zealand thì đang bị
hạn hán, cịn Liên minh châu Âu (EU) bị kiềm chế bởi hạn ngạch. Như vậy, gần như tất
cả các nước sản xuất sữa lớn đều không thế tăng nguồn cung.
Trữ lượng sữa của thế giới gần như đang trống rồng. Australia thậm chí cịn lo ngại
rằng họ sẽ khơng cịn đủ sản lượng để cung cấp cho thị trường nội địa chứ chưa nói gì
đến xuất khẩu. Thức ăn dành cho gia súc ở Australia ít đi. Mấy năm nay nước này rơi vào
tình trạng hạn hán, thiếu cỏ cho bị sữa ăn, ảnh hưởng nặng đến ngành sản xuất sữa. Sản

lượng sữa của Australia đã giảm mạnh từ mức đỉnh cao 11,1 tỷ lít năm 2001/02 xuống
17


GDP cua Viet Nam 2000-2009
2000
1800
1600

• GDP Growth
— P e r capita GDP

1400
1200
1000
800

Theo số liệu biếu đồ trên, GDP của Việt nam liên tục tăng ở mức từ 6-8%,
do đó GDP bình quân trên đầu người cũng liên tục tăng, đến năm 2007 đã đạt
200.6% so với năm 2000. Năm 2008, do tác động của khủng hỏang tài chính tịan
cầu đã khiến kinh tế tăng trưởng chậm hon dự kiến. Mặc dù tốc độ tăng trưởng
kinh tế năm 2009 thấp hơn tốc độ tăng 6,18% của năm 2008 nhưng đã vượt mục
tiêu tăng 5% của kế họach. Đáng chú ý là GDP của quý III/2009 tăng 6.04% và
quý IV/2009 tăng 6.9%, cao hơn so với cùng kỳ năm 2008, cho thấy nền kinh tế
nước ta đã vượt qua thời kỳ suy giảm, càng về cuối càng nâng cao tổc độ tăng
trưởng trong bối cảnh kinh tế thế giới suy thóai với nhiều nền kinh tế tăng trưởng
âm.
Thu nhập của người dân cũng luôn được cải thiện. Mặc dù năm 2008 và
2009 nền kinh tế Việt nam đi xuống theo xu hướng chung của kinh tế thế giới
nhưng thu nhập bình quân đầu người vẫn tăng đều đặn. Điều này đã tác động tích

cực đến sức mua trong nước, trong đó có ngành chế biến sữa. Thu nhập được nâng
cao, người dân sẽ quan tâm hơn đến sức khỏe của bản thân và sẵn sàng gia tăng
chi tiêu cho các lọai thực phẩm giàu chất dinh dưỡng như sữa, dẫn đến lượng
khách hàng tiêu thụ sữa ngày càng gia tăng.
Lạm phát vẫn chưa bị đẩy lùi và bùng phát trở lại vào năm 2010. không
phải là vấn đề của năm 2009, nhưng năm 2010 là một năm lạm phát bùng lên trở
lại do các nguyên nhân gây ra lạm phát bị tích lũy ngày càng nhiều trong năm
2009.Cụ thể, như các chính sách hồ trợ lãi suất làm tăng trưởng tín dụng, nới lỏng
kiếm soát giá một số mặt hàng như điện, nước, xăng dầu, điều chỉnh tăng lương và
19
18


có thế là cả nhũng nỗ lực phát hành tiền mà khơng được cơng bố chính thức. Nguy
cơ lạm phát càng rõ ràng hơn nếu tiếp tục thực hiện gói kích thích kinh tế trong
điều kiện mà chưa có giải pháp dài hạn hơn đế đảm bảo chắc chắn nguồn vốn đạt
được hiệu quả sinh lời cao và có khả năng tái tạo nguồn thu trong nước.
2.1.2.2

Dân số:

Theo thong kê của Tống cục Dân số công bố ngày 04/07/2008, dân số Việt
nam đã đạt tới 86,5 triệu người; đồng thời theo các kết quả suy rộng mẫu chủ yếu
của cuộc Tống điều tra dân số thực hiện ngày 01/04/2009, Việt nam đang trong
thời kỳ “cơ cấu dân số vàng”, thời kỳ mà nhóm dân số trong độ tuối lao động cao
gần gấp hai lần nhóm dân số trong độ tuổi “phụ thuộc”. So với kết quả điều tra
năm 1999, tỷ trọng dân số dưới 15 tuổi giảm tù’ 33% năm 1999 xuống còn 25%
năm 2009, trong khi tỷ trọng dân số của nhóm 15-59 tuối tăng tù' 58% năm 1999
lên 66% và nhóm dân số từ 60 tuổi trở lên tăng từ 8% năm 1999 lên 9% năm 2009.
Ngòai ra, dân số sống ỏ' khu vực thành thị tăng tù’ 23,7% năm 1999 lên 29,6% năm

2009 với tỉ lệ tăng bình qn là 3,4%/năm trong khi ở khu VỤ’C nơng thơn tỉ lệ này
chỉ có 0,4%/năm. Đây là yếu tố thuận lợi cho việc phát triển ngành sữa ở nước ta,
và thực tế cũng cho thấy tiềm năng to lớn này với mức tiêu thụ sữa hàng năm tăng
30%, tập trung mạnh ở các khu vục thành thị.
Mặt khác, các số liệu nghiên cứu ở biếu đồ “Tiêu thụ sữa theo lứa tuổi” cho
thấy hầu hết các lứa tuổi đều tiêu thụ sản phẩm giàu chất dinh dưỡng này, đặc biệt
là lứa tuổi từ 7-29 tuổi. Điều này tạo ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh sữa trên thị trường có tiềm năng lớn và đang phát triển như ở Việt
Nam.
2. ĩ. 2.3

Công nghệ:

Hàng lọat công nghệ tiên tiến trên thế giới ra đời nhằm hỗ trợ cho việc ni
dưỡng đàn bị sữa thêm mập mạp, khỏe mạnh và cho ra sản lượng sữa chất lượng
cao như mạng Ethernet, công nghệ kết nối không dây Bluetooth, Wi-fi và kỹ thuật
nhận dạng song vô tuyến từ xa với các thẻ RFID (Radio Frequency Identification)
gắn chip nhận dạng tự động, camera quan sát từ xa giúp theo dõi đàn gia súc trong
chuồng, hệ thống cảm biến sinh học giúp đo bước sóng xác định mức độ linh họat
của con bị và gan đây là cơng nghệ cảm úng nhiệt độ giúp xác định các chu kỳ
sinh sản của bị cũng như dị tìm các dấu hiệu bệnh. Hệ thống vi tính hóa ở các
chuồng gia súc và trong văn phịng điều hành nơng trại đã giúp sản lượng đàn bò
sữa ngày càng được nâng cao.

20


Ngành sữa trên thế giới đã có mặt lâu đời với cơng nghệ tiên tiến từ các
nước có cơng nghệ và thiết bị ngành sữa phát triến như Mỹ, Thụy Điến, Đan
Mạch, Thụy Sĩ, Đức, Ý, Hà Lan. Sản phẩm ngày càng đạt chất lượng cao với các

dây chuyền sản xuất sữa hiện đại có cơng suất lớn như hệ thống máy rót UHT
đóng gói tự' động cho các lọai hộp giấy chuyên dung, dây chuyền sản xuất sữa
chua ăn khép kín với cơng nghệ lên men tiên tiến, dây chuyền sản xuất và đóng
gói sữa tưoi thanh trùng, ...
2.1.2.4

Văn hóa - xã hội:

Mặc dù Việt nam khơng phải là nước có truyền thống sản xuất sữa và dân
chúng trước đây chưa có thói quen dùng sữa, nhưng với tốc độ tăng dân số nhanh
(1,2% -theo năm 2009), đặc biệt là tỉ lệ tăng của dân số thành thị cao hơn nông
thôn nên ý thức bảo vệ sức khỏe ngày càng được chú trọng, đặc biệt là vấn đề
dưỡng chất cần thiết cho trẻ em giai đọan thôi bú sữa mẹ dần dần giúp hình thành
nên thói quen tiêu thụ sữa cho mọi lứa tuôi trong giai đọan sau này. Theo thống kê
của Viện dinh dưỡng quốc gia, hiện mức tiêu thụ sữa của người Việt nam đã tăng
lên đáng kể (29,9g mỗi ngày)
Ngồi ra, các chương trình chính sách khuyến khích dùng sữa trong trường
học, cung cấp miễn phí hoặc giá rất rẻ cho các cháu mẫu giáo và học sinh tiểu học
cũng đã được chính phủ đề cập đến trong chương trình phát triển quốc gia và thực
hiện thí điểm ở một số địa bàn có điều kiện thuận lợi. Cụ thể là chương trình “sữa
học đường” với ngân sách nhà nước đang được thực hiện tại Bà Rịa Vũng Tàu là
một điểm sáng cần nghiên cún nhân rộng cho cả nước.
2.1.2.5

Điều kiện tự nhiên:

Khí hậu Việt Nam mang đặc điểm của khí hậu gió mùa, nóng ẩm. Tuy
nhiên, có nơi có khí hậu ơn đới như tại Sa Pa, tỉnh Lào Cai; Đà Lạt, tỉnh Lâm
Đồng; có nơi thuộc khí hậu lục địa như Lai Châu, Sơn La thích hợp trồng cỏ cho
chất lượng cao.Mặc dù khí hậu nóng ẩm nhưng nhìn chung các điều kiện tự nhiên

khá thích hợp cho việc phát triển ngành chăn ni bò lấy sữa đặc biệt là ở các tỉnh
Tuyên Quang, Lâm Đồng, BaVì, Nghệ An, Sơn La...
2.1.2.6

Chính trị - Pháp luật:

Việt nam là nước có chế độ chính trị ốn định, hệ thống luật pháp thơng
thóang tạo điều kiện thuận lợi cho môi trường đầu tư. Cùng với việc gia nhập các
tổ chức thương mại thế giới trong những năm gần đây, Chính phủ Việt nam cũng

21


đã ban hành nhiều chính sách phù hợp với quá trình hội nhập tịan cầu, tạo điều
kiện thuận lợi cho việc thu hút đầu tu. Bên cạnh đó, việc giảm thuế nhập khấu
xuống còn 0% cho các sản phẩm sữa giúp các sữa ngọai nhập có điều kiện thâm
nhập dễ dàng thị truờng Việt nam. Điều này tạo ra nhiều thách thức cho họat động
sản xuất kinh doanh của Vinamilk, đồng thời cũng mở ra nhiều cơ hội đế doanh
nghiệp có thế thực hiện liên doanh khai thác những mặt mạnh về kỹ thuật và tiếp
thị của các doanh nghiệp có kinh nghiêm lâu năm trong ngành cơng nghiệp sữa
trên thế giới.
Tuy nhiên, với cách quản lý còn lỏng lẻo, chồng chéo, khơng hiệu quả đã
gây khơng ít khó khăn cho việc thực hiện “Quy hoạch phát triến ngành công
nghiệp sữa Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến 2020, sản xuất nguyên liệu
đến chế biến sản phẩm quy sữa chế biến đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước đạt
mức bình quân 10 kg/người/năm vào năm 2010, 20 kg/người/năm vào năm 2020
và xuất khẩu ra thị trường nước ngoài”
Theo Quyết định 167 của Thủ tướng về qui hoạch phát triến chăn ni bị
sữa thì chỉ có 15 tỉnh, thành được phép nuôi. Nhưng thực tế "phong trào" nuôi bị
sữa đã lan ra 33 tỉnh, trong đó có cả những địa phương khơng đủ điều kiện chăn

ni: khơng có đồng cỏ, cũng chang có nhà máy chế biến sữa... Ngoài ra, việc
kiếm định chất lượng sữa chỉ dừng lại ở việc kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm,
một số chỉ tiêu ghi trên bao bì mà chưa kiếm tra, phân tích được chất lượng và
hàm lượng các vi chất trong thành phần sữa. Các phịng thí nghiệm chưa có khả
năng kiểm định đầy đủ những vi chất này. Việt Nam hiện chưa có quy chuẩn về tỷ
lệ các chất bổ sung vi lượng DHA, ARA trong sữa. Bên cạnh đó, việc khơng kiểm
sóat nổi thị trường sữa cũng gây trở ngại rất lớn cho các doanh nghiệp sản xuất
sữa tại Việt nam.
Năm 2009, mặc dù giá nguyên liệu sữa bột nhập khẩu trên thị trườngthế
giới đã giảm (khoảng 13,8 - 43%) nhưng các doanh nghiệp vẫn giữ nguyên mức
giá cao tăng từ năm 2008, thậm chí có doanh nghiệp tiếp tục tăng giá. Điều này
được các nhà sản xuất giải thích là giá ngun liệu có giảm nhưng vẫn ở mức cao,
chưa bằng giá của năm 2007 và tỉ giá ngoại tệ và đồng Việt Nam liên tục bị trượt
giá nên buộc phải tăng giá sản phấm. Đây cũng là một trong những nguyên nhân
khiến nhiều người Việt Nam, đặc biệt là các em nhỏ ở những vùng khó khăn
khơng có điều kiện uống sữa.

22


2.2

Mơi trường ví mơ ( mơi trường ngành):

Việt Nam đang trong giai đoạn tăng trưởng và phát triển kinh tế mạnh mẽ kéo theo
mức thu nhập, mức sổng của người dân cũng được cải thiện rõ rệt. Neu trước đây thành
ngữ “ăn no mặc ấm” là ước mơ của nhiều người thì hơm nay, khi đất nước đã gia nhập
WTO lại là “ăn ngon mặc đẹp”. Sữa và các sản phẩm từ sữa đã gần gũi hơn với người
dân, nếu trước những năm 90 chỉ có 1-2 nhà sản xuất, phân phổi sữa, chủ yếu là sữa đặc
và sữa bột (nhập ngoại), tính đến hiện nay trên thị trường hiện có khoảng hơn 300 sản

phẩm của các cơng ty lớn như: Vinamilk, Dutch Lady, Nutiíbod Việt Nam, New Zealand,
Abbott... rất nhiều doanh nghiệp phân phối sữa chia nhau một thị trường tiềm năng với 87
triệu dân.
Sổ liệu được công bố tại Hội thảo Thúc đấy sự gắn kết ngành sữa Việt Nam với thế
giới vừa được tổ chức tại Hà Nội cho biết, trẻ em tại TP.HCM và Hà Nội tiêu thụ 78%
các sản phẩm sữa tại Việt Nam. Bình quân mức tiêu thụ là 9kg sữa/người/năm - tăng
14,1%/năm. Trong khi con số này ở Thái Lan là 25kg, Pháp là 130kg và úc là 320 kg.
Điều này đã cho thấy tiềm năng của thị trường sữa Việt Nam vẫn chưa được khai thác
đúng mức trong thời gian qua.
Đổi với thị trường sữa Việt Nam, Vinamilk là Công ty chiếm thị phần lớn nhất tại
hiện nay, với tổng công suất của 9 nhà máy sản xuất sữa các loại đạt khoảng 570.406 tấn
sữa/năm, khoảng trên 220 dòng sản phâm đa dạng, bao gồm các sản phấm sữa, thực
phẩm dinh dưỡng, cà phê và một sổ loại nước giải khát. Vinamilk đang trong quá trình
tiếp tục mở rộng hoạt động sản xuất thông qua việc xây dựng thêm 3 nhà máy sữa tại Bắc
Ninh, Đà Nằng và Tuyên Quang.
Vinamilk hiện chiếm khoảng 38% thị phần. Vinamilk đã duy trì được tốc độ tăng
trưởng doanh thu trong nước ở mức cao với tỷ lệ tăng trưởng bình quân 21,2%/năm trong
giai đoạn 2004- 2008. Bên cạnh đó, thị trường sữa Việt Nam được dự báo sẽ tăng trưởng
khoảng 10% trong giai đoạn 2008 -2010 do hiện nay mức tiêu thụ sữa bình quân đầu
người còn thấp, thu nhập của người dân đang tăng dần và thói quen tiêu dùng sữa đang
được hình thành. Với những lợi thế về năng lực cạnh tranh và vị thế thị trường hiện tại,
Vinamilk có khả năng duy trì tốc độ tăng trưởng doanh thu nội địa và lợi nhuận cao hơn
trong thời gian tới. Sau đây là môi trường vi mô của Vinamilk:
2.2.1

Khách hàng:

23



60

55

11.9
2,1
___* a

II

SO)chu*

Sttabtc

ng

rKf-y*r<

krm

2,4
_____m m

SOlb<*

5,5
Vb(U(

<*nt)óijanq cođrtno
cho ngi

tơn

0,3
Ihoc uỂng
dnhđudn^

(4(W>

2.8
OclMcaỗnq
qut iưut fco
ntũn
hnhi. ttiỉng

Áp trẻ
lựchàng
về lần
sản
phấm
mới
trong
này
làcho
khơng
nhiều,
do
của
Khách
là lượt
một

yếu
tố tỷ
quyết
định
đầu
sản
phẩm,
cóthù
khách
dành cho
em
chiếm
lệ làngành
19,9%
vàra11,9%.
Như
vậy,khơng
xu đặc
hướng
tiêu
Đối thủ cạnh tranh chính
sữa
làdoanh
sản thức
phâm
bố Lady,
sung
dinh
thiết
yếu.

Tuy thụ
nhiên,
cólàsựsử
cạnh
tranh
hàng
nghiệp
sẽ
gặp
khó duỡng
khăn
tiêu
phấm
của
mình.
Vìgiữa
thế
dùng
các
uống
bố
dưỡng,
có lợitrong
cho việc
sức khỏe
mà sản
cụsẽ
thế
dụng
các

loại
Dutch
Nestle
các
phẩm
trong
ngành
về thị
dự nhu
sữa
đậu quan
nành trọng
hay các
khách
hàng

những
nhu
cầu
củaphần,
họHanoi
có ví
những
ảnh
hưởng
đếnsản
cácphẩm
hoạt
sữa sản
chiếm

ưu
thế
phổ
biến.
Sữa tươi và sữa chua uống
Dutch
Lady,
Nutiíbod,
Milk,
Lothamilk
đồ uống
cao..
.cóJohnson,
thế
làmhàng
giảmtin
thịcậy
phần
sản
phẩm
động
của ngũ
một cốc,
cơngcaty.
Muốn
khách
và của
muacác
sản
phẩm

thìsữa
sảnnước.
phẩm đó
Sữa bột
Mead
Enfa,
NgồiAbbott,
việc chiếm
một
tỷ lệ khá
lớnDutch
trong Lady,
thị phần nội địa, mức tiêu thụ của
phải có chất lượng
và giá
phải
phù
vớibên
thị hiếu của
người tiêu dùng, vấn đề
Nutifood,Anlene
Maởtrận
đánh
giá
các họp
yếu
tố
(EFE)
người tiêu dùng
thị trường

nước
ngồi
(úc, ngồi
Campuchia,
Iraq, Philipines, Mỹ..)
Sữa chua ăn
Dutch
Lady,
Nestle
đặt
ra cho
Vinamilk

phải
làm
sao
cho
vừa
lịng
khách
hàng.
2.2.3
Nguồn
cung
cấp:
Sau đây
bảng
các tổng
yếu tố
của mơi

bêntyngồi
hưởng
cũng chiếm
tù' là
10%
đếntống
20%hợp
trong
doanh
thu trường
của cơng
thơngảnh
qua
xuất
Cà phê
Nestle, Trung Ngun
đến
hoạt
động
kinh
doanh
của
Cơng
Ty
sữa
Việt
NamVinamilk:
khẩu.
Ngun liệu
Nguồn

cungnào
cấp cũng có những nhà cung cấp ở phía sau hỗ
Bất kỳ một doanh
nghiệp
Các sản phấm tử sữa và thức uổng dược n gưởi tìéu dũng sử dụng
Bột sữa các loại
100%
ngun
liệu nhập
khẩu
thưịng
xun
nhất
hiện
nay
(%
số
người
trầ
lời)
trợ họ Trong
trong q
động
Vinamilk
cũng
có nguồn
suốt trình
q 4hoạt
ngành
sữakinh

lndoanh.
đóng góp
thị phần
giácần
trị cao
nhất socung
với
SO
Sữa tươi
100%
nguyên
liệu
trong
nước
cấp
về
nguyên
vật
liệu

rang
thiết
bị
đế
sản
xuất.
các ngành hàng thuộcChủ
sảnyếu
phấm
tiêu

xuyên. Đây là dấu hiệu đáng
Đường
dùng
sảndùng
phẩmthường
trong nước
40
mừng,
theo
này
sản
phẩm
sữa sẽ trong
trở thành
cu mỉ
cay chiều
nguyênhướng
liêu
chỉnh
Vỉnamilk
Hộp thiết các loại Các nguồn
Chủ
yếucho
dùng
sản phẩm
nướcsản phẩm khơng thể thay
của các hộ gia đình đơ thị; muốn giành được cơ hội này các
Các yếu tố thế30trong
Trọng tiêu
số dùng

Hệ số
độngTác
động
Điểm TB Tác
19,9
doanh
nghiệp
cần
củng
cố và xây
dựng
thương
hiệu
đế
tạo
ấn
tượng
và giành được
TT
2
phản ứng
tiêu cực
có trọng tích cực
niềm
0 tin của người tiêu dùng.
số
Thị trường thế giới
2.2.2
lO Đối
II thủ cạnh tranh:

0,04
3
0,12
+
Giá các sản phấm o H
Ngành chế biến sữa là ngành có mức độ cạnh tranh cao. Hiện tại Việt Nam
sữa trên thế giới
có khoảng 23 doanh nghiệp cung cấp sữa ra thị trường, tiêu biểu như Vinamilk,

xu
hướng
tra ttéu
dùng
2009.đuợc
AOftOtNFO
về Vietnam,
quy mơ ngành
chăn ni
bịNgn:
sữa,CHéu
95%
số
bịsửa
sữa
ni tại
các tập
hộ
Dutch Xét
Lady
Nutiíbod,

Hanoimilk,
Mộc
Châu...
Sản phẩm
được
ngày
càng
tăng=>
1
gia
đình,
chỉlà5%
đuợc
tại các
chun
biệt
với trong
qui mơ
100-200 là
concơng
trở
trung
chính
sữa
bột, ni
sữa đặc,
sữatrại
nước
và sữa
chua,

đótừVinamilk
Việt nam có lợi
lên(VEN,
2009).
Điềuvới
này
chothị
thấy
người
dân
ni
bịvàtự
phát,
dẫn
đến
việc khơng
phù
nhiều
lứa
tuổi,
sữa
chua
ănvới
sữa
tươi
- tiệt

hai
ty lớn Do
nhất

với hợp
khoảng
38%
phần,
Dutch
Lady
khoảng
28%
thị trùng
phần,
phần
thế cạnh tranh khi
đảm
bảo
số lượng

chấtty

làm
giảm
năng
thương
các
nhà
ngành
hàng

sửlượng
dụng
cao

nhất,
lầnkhả
lượt

vàlượng
87,1%.
Đây
cũng
xuất
khẩu
sản
cịn lại
thuộc
vềsố
cácngười
cơng
nhỏ
hơn

sản
phấm
sữa
cao89,1%
cấp nhập
khấucủa
trục
tiếp.
cung
thiếu
kinhnội

nghiệm
quản
lý,nhiều
quy mơ
trang
trại các
nhỏ,nhóm
tỷ lệ
phẩm.

hai cấp
sản trong
phâmnước.
được Việc
những
người
trợ lựa
chọn
nhất
so với
Với tiềm năng3và nhu cầu0,12
tiêu thụ rất lớn
về sữa các loại tại VN nên dẫn
0,04
+
Thị trường sữa
rối
loạn
sinh
sản


mắc
bệnh
của
bị
sữa
cịn

mức
cao...
khiến
người
nơng
dân
khác, chiếm lần lượt là 22,9% và 22,1% số người trả lời, và ít có sự chênh lệch
đến
đối
thủ
cạnh
tranh
ngày
càng
nhiều

gay
gắt.
Các
nhà
đầu


nước
ngồi
thế giới bắt đầu
nicác
bị nhóm
sữa rấtthu
bấtnhập
lợi. Do
đó,việc
các sử
cơng
ty sữa
nắm thế chủ động trong
2
giữa
trong
dụng
sản trong
phẩm nước
sữa này.
ngày một đô xô vào việt Nam đế triến khai hoạt động kinh doanh. Đó là thách thức
giai đoạn nhu cầu
việc thương lượng giá thu mua sữa trong nước.
số cáctrong
hộ được
thăm tranh
dị, tỷdành
lệ hộthị
có trường
sử dụngsữa.

sữaHiện
chuatại,
uống
chiếm
tăng mạnh
lớn củaTrong
Vinamilk
việc cạnh
Vinamilk
0,02
3
0,06
+
Dolệhơn
70%
đầu
vào
làvới
nhập
khẩu,
giácạnh
sữa tranh
bột
giới
sẽtươi
gây
lực
lên
22,1%.
Tỷ

hộ thu
nhập
13
sử thế
dụng
sữa
-áp
tiệt
trùng
Tốc
độ
tăng
đang phải
đang
phải
đốicao
đầutrên
cáctriệu
đối đồng/tháng
thủ
trong
nước
hay
nói
cách
3
trưởng
kinh là
tế
ngành

sản
xuất
sữa
Việt
Nam.
Trong
thời
gian
tới,
giá
sữa
bột

xu
hướng
tăng.
42,0%
và giảm
dần tranh
theo mức
của
thếtiềm
với mức
thu nhập
từ 9khác
là đối
thủ cạnh
trực giảm
tiếp và
đốithu

thủnhập.
cạnhCụ
tranh
ẩn. Trên
thị trường
của TG cao
Đồng
thời,nguồn
cung
từ
các
nước
xuất
khẩu
chủ
yếu
sang
Việt
Nam
như
New
13
triệu
là 23,9%,
6-9đốitriệu
đồngtrọng
là 21,8%
và Vinamilk
ở hộ dưới
3 nước

triệu
hiện
nay, đồng
Vinamilk
vẫn xáctù’
định
thủ quan
nhất của
trong
Thị trường trong nưóc
Zealand,
úc...
tăngnhẹ
trong
khi
cầu
nhập
khẩu
từ
các
nước
châu
Á
tăng
lên,
đặc
đồng/tháng,
tỷ lệ Lady,
này là có
1,4%.

vẫn sẽ là Dutch
khả năng cạnh tranh mạnh với Vinamilk trên cả 4 dòng
Kinh tế
biệt
là Trung
Quốc.
Donước,
đó, việc kiểm
các hợp đồng mua sữa bột, cả về
sản phẩm
sữakhác
đặc, nhau
sữa
bột
vàsốt
sữa được
chua.
0,05
3 đángsữa
+
Có sự
kế 0,15
trong
việc
sử dụng
sản phẩm sữa và thức uống ở
Kinh tế Việt Nam
4
số lượng và chất lượng là rất quan trọng đến năng lực cạnh tranh của các công ty.
tăng trưởng cao Hà Nội và TPHCM. Theo kết quả điều tra, tỷ lệ số hộ ở Hà Nội và TPHCM sử

Tuy nhiên,
với diễn biến
giá sữakhó nắm bắt như
những năm gần đây, các nhà sản
0,03tươi
Thu
nhập
của
dụng sữa
- tiệt 3trùng tương0,09
ứng là 53% +và 47%; sữa chua ăn là 55,1% và
xuất trong nước vẫn ở trong thế bị động khi phán ứng với diễn biến giá cả nguồn
nguời
dân
VN
5
44,9%; sữa chua uống là 52% và 48%.
nguycn liệu nhập khâu.
ln
được
cải
Ớ vị trí dẫn đầu, sữa tươi - tiệt trùng có 55% số hộ gia đình được hởi cho
thiện
0,02
0,04nhất. Sữa chua ăn và sữa -bột ngun kem
2.2.4
Sảnchọn
phẩm
thay2thường
thế: xun

Nhà nước khơng
biết đã lựa
dùng
6
kiếm sóat nối giá
thị trường sữa.
VN gia nhập các
24
25
26
27
7
0,07
3
0,21
+
tổ chức thương
Dòng
phẩm

sản

mại
giới.(WTO)

thế

vxcb. cxw



Tỷ giá hối đối
khơng
ổn
8
định,Đồng
VN
liên tục bị trượt
giá
9
Lạm phát tăng
Chính trị- Pháp lt
Việt nam là nước
có chế độ chính
10
trị ơn định, hệ
thống luật pháp
thơng thóang.
Dân số
Việt nam đang
trong thời kỳ “cơ
cấu dân số vàng”
Tốc độ tăng dân
12
số nhanh
Công nghệ
11

0,02

2


0,04

-

0,03

2

0,06

-

0,05

3

0,05

+

0,06

3

0,18

+

0,05


4

0,2

+

3

0.21

+

0.03

2

0,06

-

0,02

2

0,04

-

0,1


4

0,4

0,1

2

0,2

Hàng lọat công
nghệ
tiên
tiến
trên thế giới ra
13
0,07
đời nhằm hỗ trợ
cho
việc
ni
dưỡng
đàn
bị
sữa.
Hệ thống quản lý chất lượng
Hệ thống quản lý
của
nhà

nước
14
cịn
lỏng
lẻo,
chồng
chéo,
khơng hiệu quả
Việc kiếm định
chất lượng sữa tại
15
VN đạt hiệu quả
chưa cao.
Ngưòi tiêu dùng
16

Người tiêu dùng
ngày càng có xu
hướng dùng sữa
nhiêu hơn

+

Đối thù cạnh tranh
Đối
thủ
cạnh
tranh trong nước
17


ngồi
nước
ngày càng nhiều
và gay gắt.
Nguồn cung ứng

18

người dân nuồi
bò còn mang tính
tự phát,thiếu kinh
nghiệm quản lý,
quy mơ trang trại
nhỏ.

-

28

0,05

2

0,1

-


19


Sản
20

Giá
sữa
nguyên liệu
thế giới gây
lực lên ngành
xuất sữa tại
Nam.
^hẩm thay thế

bột
trên
áp
sản
Việt

Áp lực tù’ sản
phẩm thay thế.
Tồng

0,1

2

0,2

-


0,05

3

0,15

-

1

2,68

Tổng số điểm quan trọng của Công Ty cổ Phần sữa Việt Nam- Vinamilk là 2,68
cho thấy cơng ty ở trên mức trung bình của ngành trong việc nỗ lực theo đuối các chiến
lược nhằm tận dụng co hội môi trường và tránh các mối đe dọa từ bên ngoài.

29


Khả năng thanh toán
Hệ số thanh toán hiện hành

3.36

3.30

2.19

Nhà chỉ
Các

máysốsản
ROA,
xuấtROR
cà phê:
có xu
Mỗi
hướng
năm sản
tăng
dầnkhoảng
từ 20091.500
và năm
tấn cà
2010,
phênên
uống
khảliền
năng

Hệ số thanh tốn nhanh
1.49
2.46xuất
1.33
2.500
phê
ngun
hạt.cao
Vinamilk
đang
có kế hoạch đầu tunâng sản luợng của

sẽ
tiếptấn
tụccà
duy
trìrang
đà tăng
trưởng
trong năm
2011.
Hiệu quả kinh
doanh

ROE
ROA
ROR

nhà máy lên thêm 568.047/tấn/năm.

Chương26.27%
III :Môi trường
35.84%bên trong doanh
45.27%nghiệp:

Nhà máy sản xuất bia: Cơng suất khởi điểm 50 triệu lít/năm và về sau sẽ tăng đến
21.27%
28.25%
33.47%
100 triệu lít/năm.

3.1 Năng lực sản xuất:

15.20%
22.36%
22.74%
Vinamilk
hai nguồn
cung cấp nguyên liệu chính là sữa tươi mua từ nơng dân
3.2 Tảicóchính
doanh
3.2. ỉ.3Các
hệ sổnghiêp:
tài chính cơ bản:

trong
khẩu. Hiện nay, lượng
dân cung cấp có thế đáp
0.27sữa do nơng 0.35
Co’
cấunước
vốn:và bột sữa nhập 0.24
ứng
khoảng
25%
nhu
cầu
sữa
tươi
của
cơng
ty.
Đe

đảm
bảo
tính
ốn định và chất lượng
Nợ/VCSH
Nợ / Tổngcủa
tàinguồn
sân cung sữa này, Vinamilk
0.19 thường xuyên
0.21
0.26
hồ trợ các nông dân cải tiến kỹ thuật và
triển đàn bò sữa của họ. Đối với sản phẩm sữa bột, công ty chủ yếu nhập nguyên
Vòng quayphát
hàng
tồn kho
4.69
8.32
6.97
liệu bột sữa từ New Zealand và úc. Do sức tiêu thụ sữa tươi ngày càng tăng và sức tiêu
Vòng quaythụ
các
12.70dân ngày càng
14.13
14.16đang giảm bớt tỷ lệ
sữaKPT
bột giảm do thu nhập người
tăng nên Vinamilk
nguyên liệu bột8.325.593
sữa nhập khấu

và tăng cường
các nguồn cung cấp sữa tươi. Vinamilk
Doanh thu thuân
10.649.993
15.845.154
hiện đang trong quá trình xây dựng các trại ni bị sữa phục vụ riêng cho cơng ty và đã
11 tỷ đồng (0,72.381.145
triệu USD) vào3.602.495
cuối năm 2006 để xây dựng 60 bồn chứa
Lợi nhuận sauđầu
thuêtư khoảng 1,251.554
Xu hướng
nợ của
VNM
dần
quasữa.
các năm cho thấy VNM tiếp tục đầu
sữa và các
máy xửsử
lý dụng
sữa công
đoạn
đầu tăng
và bảo
quản
tư mở rộng quy mô sản xuất góp phần tạo ra bước đột phá về doanh thu lợi nhuân trong
4.763,337
6.644.612đã không
7.956.947
Trong thời

gian qua, Vinamilk
ngừng đổi mới công nghệ, đầu tư dây
Vòn
chù
sờ
hừu
thời gian tới. Việc sử dụng nguồn vốn có hiệu quả khơng chỉ giúp VNM tăng trưởng
(VCSH)
chuyền máy móc cơng nghệ hiện đại, nâng cao cơng tác quản lý và chất lượng sản phấm,
mạnh mẽ mà còn góp phần giảm thiếu rủi ro trong kinh doanh.
ngày càng cao3.512,653
của người tiêu3,530,721
dùng. Các nhà máy chế biến sữa hiện đại,
Vịn điêu lệ đáp ứng nhu cầu
1,752,757
Năng lưc hoat đơng:

qui

lớn
của
Vinamilk
sản
xuất
100%
sản
phẩm cho cơng ty do Vinamilk khơng
Tơng tài sản
5.885.096
8.430.183

10.763.193
VNM có tốc độ tăng trưởng khá nhanh qua các năm:
đưa sản phâm gia cơng bên ngồi (ngoại trù' nước ướng đóng chai). Hầu hết các máy móc
thiết bị đều được
nhập tù'
Âu.
Vinamilk
sở hữu một mạng lưới nhà máy rộng lớn tại
3.2.1
chỉchâu
tiêusản
đảnh
2Ỉả hiên
quả:
• Tốc độ
tăngCác
tổng
tài
43.25%
năm
2009 và 27.67% năm 2010 so với cùng kỳ.
Việt Nam. Các nhà máy này thường hoạt động 60-70% công suất trong gần suốt cả năm,
Tốc độ tăng vốn chủ3.2.1.
sở hữu
cũng
rất
cao
tù'
39.49%
năm 2009 và 19.75% năm 2010 so

lKhả năng
ngoại trừ vào mùa khơ từ tháng
6 đếnthanh
thángtốn
8, nhà máy mới hoạt động 80-90% cơng suất.
với cùng kỳ.
Các chỉ
tiêu sản
đánh
giásữa
khảđặc
năng
thanh tốn
của
VNM
giai đoạn năm từ năm
Dây
chuyền
xuất
có đường:
Cơng
suất
307 trong
triệu lon/năm

Tốc
độ
tăng
trưởng
của

tài
sản
cổ
định
năm
2010
tăng
31.64
socủa
vớiDN
cùng
kỳ
2008 -> năm 2010 có chiều hướng giảm dần cho thấy hiệu quả sử dụng %
vốn
chưa
Vòng
quay hàng
tồn kho
có xusữa
hướng
dần
đoạn
từ cơng
năm
Dây chuyền
sản xuất
sữa của
tươiVNM
tiệt trùng,
chuagiảm

uống,
vàtrong
nướcgiai
ép trái
cây:
cho
khả năng
thụmục
và đầu
củatrưởng
cơng tytheo
là hiệu
quả. đề ra. Một phần do
thật thấy
hiệu cho
quảthấy
cho việc
hoàn hấp
thành
tiêu tư
tăng
kế hoạch
2009
-> năm
lần lượt
từ 8.32
-> 6.97
lần.
Vịng
quay

các khoản
phảirótthu
xuđộng
tăng
suất 237
triệu2010
lít/năm.
Vinamilk
đang
có kế
hoạch
đầu
tư thêm
các máy
đếcó
linh
cơng ty•tăng
các
khoản
vay nợ
mở rộng
các nhà
máy
sảntyxuất.
Tuy
nhiên
chỉ sốnăm
này2010
vẫn
Tốc

độ
tăng
trưởng
doanh
thu
thuần
của
Cơng
cũng
khá
ấn
tượng,
dần
qua các
hơn trong
sản năm
xuất.từ 12.70 lần năm 2008 lên 14.16 lần năm 2010. Việc vịng quay các
nằm
ở mức
an tồncủa
cao.VNM đạt hon 15,845 nghìn tỷ đồng tăng 48.78 % so với cùng kỳ.
doanh
thu thuần
khoản phải
thu tăng chứng
tỏ số tiền của doanh nghiệp bị chiếm dụng ngày càng ít đi,
Dây chuyền sản
xuất sữa giá
chua:
Cơng

suất
khoảng
56 triệu lít/năm. Vinamilk đang
3.2.1.2Đánh
hiệu
quả
kinh
doanh
Đóng
góp
vào
co
cấu
doanh
thu chủ
yếu
vẫn

doanh
từ trong
nước.
Chỉ
riêng
lượng tiền mặt sẽ ngày càng tăng,
giúp
DN
chủ
động
đượcthu
nguồn

vốn cho
hoạt
động
sản9
có kế hoạch nâng cấp các dây chuyền sản xuất sữa chua tại các nhà máy tại cần Thơ, TP
tháng
đầu
năm
tống
doanh
thu
nội
địa
đã trong
đạt năm
10,385
nghìn
tỷbàng
đồng
tăng
51,06%
sochưa
với
xuất, giảm
việc
đi
vay vốn
ngân
hàng
bổitừ

cảnh
mặt
suất
cholần
vay
Chỉ thiểu
số ROE
của
VNM
tăng
dần
qua
các
năm
2008
và lãi
năm
2010
lượt

Hồ Chí Minh, Nghệ An và Bình Định.
cùng
kỳ
tương
ứng
6,875
nghìn
tỷ
đồng.
Doanh

thu
xuất
khẩu
9
tháng
đầu
năm
đạt
1,301

dấu
hiệu
hạ
nhiệt
ngay
cả
trong
năm
2011
này.
26.27% và 45.27%. Con số này cho thấy VNM đã có hiệu quả cao và phát triến vượt bậc
Dây
chuyền sản
xuấtso
sữa
Cơng
khoảng 19.000 tấn/năm.
nghìn
tỷ
đồng,

vớibột:
cùng
kỳ. suất
kể từ năm
2008tăng
trở 45,95%
đi. Năm
2010
đã đánh
dấu bước tiến mạnh của doanh nghiệp, giúp
doanh nghiệp
trởtăng
thành
công ty
ăn cócủa
hiệu
quả khá
vốn ấn
cao.tượng đặc biệt trong năm 2009
• Tốc độ
trưởng
lợilàm
nhuận
VNM
đã tăng trưởng tới 90.26% so với năm 2008. Bước sang năm 2010, một năm đầy khó
33
30
31
32



khăn thách thức không chỉ VNM mà các DN cùng ngành do tác động tù’ cuộc khủng
hoảng kinh tế toàn cầu, kinh tế trong nước tăng trưởng chậm lại, mặt bằng lãi suất cho
vay tiếp tục duy trì ở mức cao gây khó khăn cho hoạt động đầu tư của DN. Tuy nhiên,
trong bổi cảnh đầy khó khăn việc VNM tiếp tục gặt hái được nhiều thành công thông qua
kết quả kinh doanh năm 2010 khi LNST đạt hơn 3,602 nghìn tỷ đồng tăng 51.29 % so với
cùng kỳ.
Nhân xét
Các chỉ tiêu tài chính về quy mơ vốn và tài sản cho thấy VNM là cơng ty có tốc độ
tăng trưởng nhanh và có khả năng hấp thụ vốn tốt. Điều này cho thấy tính hiệu quả của
doanh nghiệp cao và hồn tồn có khả năng tiếp tục tăng trưởng trong những năm 2011
và các năm tiếp theo.

3.3

Chi phí đầu tư:

Đế góp phần vào khai thác tiềm năng và phát triến ngành chăn ni bị sữa
cơng nghệ cao, Vinamilk đã đầu tư xây dựng một trang trại chăn ni bị sữa hiện
đại, bậc nhất Việt Nam và Đông Nam Á với tổng kinh phí đầu tư hơn 100 tỷ đồng
tại tỉnh Nghệ An và tô chức khánh thành vào tháng 9/2009 vừa qua.
Năm 2008, Vinamilk đã hoàn tất và đưa vào sử dụng nhà máy sữa Tiên Sơn
đặt tại khu công nghiệp Tiên Sơn - Bắc Ninh, sản xuất sữa tiệt trùng, sữa chua
uống, sữa chua ăn và nước trái cây, phục vụ cho khu vục phía Bắc. Dự án này
được lên kế hoạch từ năm 2006 với giá trị đầu tư khoảng 18 triệu USD, thu hút
khoảng 300 lao động.
Trong năm 2008, VNM cũng đã đưa dây chuyền sữa chua men sống Probi
vào sản xuất với công suất 3,5 triệu lít/năm, đây là loại men Probiotics, có tác
dụng tổng hợp các vitamin nhóm B, tăng cường sức đề kháng, cải thiện tiêu hóa và
phịng ngừa các bệnh đường ruột. Công nghệ này đã được các nước phát triển áp

dụng và đây là lần đầu tiên được sản xuất ở Việt Nam.
Tháng 12 năm 2008, giai đoạn 2 của nhà máy cà phê Sài Gịn cũng đã hồn
tất, nâng cơng suất của nhà máy lên 6.000 tấn cà phê rang xay và 1.500 tần cà phê
hòa tan.
Vinamilk đã lên kế hoạch xây dựng một nhà máy mega tại Bình Dương với
giá trị đầu tư lên tới 1.330 tỷ đồng, một nhà máy nước giải khát có lợi cho sức

34


khỏe có giá trị đầu tư là 392 tỷ đồng. Công ty cũng sẽ di dời 2 nhà máy tù’ Thủ
Đức về Bình Dương.

3.4

Chính sách đối vói ngưịì lao động:

Đảm bảo công việc đầy đủ cho người lao động, thu nhập của người lao
động ngày càng cải thiện. Ngoài thu nhập từ lương, người lao động cịn có thu
nhập tù' lợi nhuận được chia theo tỷ lệ sở hũu của họ trong Cơng ty nếu Cơng ty
làm ăn có lãi.
Thực hiện đầy đủ, quyền lợi và nghĩa vụ đối với người lao động theo đúng
với quy định của pháp luật.
Chính sách khen thưởng kịp thời đối với cá nhân, tập thế có cơng lao đóng
góp cho Cơng ty, có biện pháp kỷ luật đối với những cá nhân có hành động ảnh
hưởng xấu đến quyền lợi và uy tín của Công ty.
Hỗ trợ và tạo mọi điều kiện thuận lợi đế người lao động tham gia các khóa
đào tạo trong và ngồi nước nhằm nâng cao kiến thức chun mơn, nghiệp vụ.
Đào tạo và sắp xếp nguồn nhân lực phù hợp với tình hình triến Cơng ty
nhằm gia tăng về chất.

Với chiến lược phát triển của ngành sữa hiện nay, Công ty Sữa Vinamilk đã
xác định yếu tố “con người” sẽ quyết định đến sự thành công hay thất bại của
doanh nghiệp. Do đó, vào năm 1993, Vinamilk đã ký hợp đồng dài hạn với
Truông Đại học Công nghệ sinh học ứng dụng Moscow thuộc Liên bang Nga đế
gửi con em cán bộ, công nhân viên sang học ở các ngành: công nghệ sữa và các
sản phẩm từ sữa; tự động hóa quy trình cơng nghệ và sản xuất; máy móc thiết bị
sản xuất thực phẩm; quản lý trong ngành sữa nhằm xây dựng lực lượng lao động
kế thừa gắn bó với cơng ty trong tương lai . Thêm vào đó, con em của cán bộ cơng
nhân viên nào vừa đậu đại học hoặc đang học tại các trường đại học chính quy,
học lực giỏi, có nhu cầu về làm tại Vinamilk, cơng ty sẽ đài thọ chi phí đưa các em
sang học chuyên ngành sinh vật tại Nga trong thời gian 6 năm. Đen nay, công ty
đã hỗ trợ cho hơn 50 em đi học theo diện này. Không chỉ hồ trợ con em trong
ngành, Vinamilk còn tuyến sinh viên tốt nghiệp loại giỏi ở các trường đại học tại
TPHCM và đưa đi du học chuyên ngành ở nước ngồi. Nhờ những chính sách
“chiêu hiền đãi sĩ” được thực hiện một cách bài bản, Vinamilk đã đào tạo được đội
ngũ kỹ sư chuyên ngành sữa giỏi.

35


3.5

Năng lực Marketing:

Vinamilk có chiến lược marketing trải rộng. Cơng ty quảng cáo sản phấm
của mình trên các phương tiện truyền thông và thông qua các hoạt động cộng đồng
như tài trợ các chương trình trị chơi giải trí trên truyền hình, tặng học bổng cho
các học sinh giỏi và tài trợ các chương trình truyền hình vì lợi ích của cộng đồng
và người nghèo. Bên cạnh các hoạt động marketing nêu trên, Vinamiĩk còn cung
cấp dịch vụ tư vấn dinh dưỡng tại các trung tâm dinh dưỡng của công ty. Các

trung tâm tư vấn này vừa hoạt động có thu phí vừa gián tiếp đưa sản phấm của
cơng ty ra thị trường.
Vinamilk đã xây dựng Chiến dịch tiếp thị truyền thông đa phương diện
nhằm giúp người tiêu dùng hiếu rõ lợi ích “tươi, thuần khiết, đến trực tiếp từ thiên
nhiên” thơng qua chiến lược nhân cách hố hình ảnh của những chú bò sữa mạnh
khoẻ, vui nhộn, năng động. Hình ảnh những cánh đồng cở xanh rì, bát ngát, đầy
ánh nắng, gắn với nó là những chú bị đang vui vẻ nhảy múa, hát ca, thể hiện sự
gần gũi với thiên nhiên. Đây thật sự là một hình ảnh đầy cảm xúc có tác dụng gắn
kết tình cảm của người tiêu dùng với thươnghiệuVinamilk. Qua đó, khắng định
Vinamilk là vị trí số 1 của thương hiệu Việt, là niềm tự hào của người Việt Nam;
xây dựng giá trị tình cảm mới của thương hiệu Vinamilk - hiện thân của “cuộc
sống tươi đẹp hơn”.

3.6

Mạng lưới phân phối rộng khắp trên toàn quốc :

Mạng lưới phân phối của Vinamilk là một lợi thế cạnh tranh có thế mạnh
hơn hẳn các đối thủ khác trên thị trường Việt Nam. Vinamilk sở hữu một hệ thống
phân phổi sỉ gồm 220 nhà phân phổi độc lập có mặt tại 64 tỉnh thành trên tồn
quốc. Các đơn vị phân phối này phục vụ hơn 140.000 điếm bán lẻ trên tồn quốc.
Cơng ty cịn bán hàng trực tiếp đến các siêu thị, văn phòng, nhà máy và tại các
điểm tưvấn dinh dưỡng của công ty. Để hỗ trợ mạng lưới phân phối của mình,
Vinamilk đã mở 14 phòng trưng bày sản phâm tại các thành phố lớn như Hà Nội,
Đà Nằng, TP Hồ Chí Minh và cần Thơ. Vinamilk có kế hoạch mở thêm các chiến
dịch marketing đồng thời phát triến thêm các điếm bán lẻ để tăng doanh thu. Bên
cạnh mạng lưới phân phối trong nước, cơng ty cịn có các nhà phân phối chính
thức tại Hoa Kỳ, châu Âu, úc và Thái Lan. Vinamilk cũng sẽ sớm thiết lập mạng
lưới phân phối tại Campuchia và các nước láng giềng khác.


3.7

Nghiên cứu và phát triển:

36


TT

Trọng Hệ số

Các yếu tố

số
rV

1

2

3

4

5

6

phản


Điểm
TBTác độngTác động
có trọng
tích cực
tiêu cực
số

3
0,15
+
Thiết bị và cơng nghệ 0,05
sản xuất hiện nhau...là
đại và
Vinamilk
mộthiến
đội rất
ngũcótiếp
thị và cho
bán sự
hàng
có triến
kinh nghiệm
về phân
tích
những có
cống
ý nghĩa
phát
và góp phần
tăng

thêm
tiên tiến theo tiêu
và xác
tiêucơng
dùng,
nét
vănđịnh
hóa cho
ty.đồng thời hồ trợ các nhân viên bán hàng trục tiếp, những
chuẩn quốc tế.
người hiểu
rõ thị hiếu
người tiêu cùng thông qua việc tiếp cận thường xuyên với
Sản phẩm đa dạng,
Một0,04
điếm rất4 hay ở 0,16
Vinamilk là sự hài hịa các lợi ích, vì lợi ích của
kháchuy
hang tại nhiều điểm bán hàng. Chang hạn, sự am hiếu về thị hiếu của trẻ em
chất lượng cao,
Vinamilk cũng là lợi ích của nhân viên, nhà nước, xã hội.
tính thương hiệutù'
cao.6 đến 12 tuối đã giúp Công ty đưa ra thành công chiến lược tiếp thị mang tên
Triết
lý kinh
mong
trở chiến
thành lược
sản phâm
được

0,02
0,06
+ muốn
Vinamilk
Milk
vào 3doanh:
tháng 5Vinamilk
năm 2007.
Ket
quả của
tiếp thị
nàyu

Vinamilk sở hũu
một
thích
nhất

mọi
khu
vục,
mọi
lãnh
thố.

thế
Vinamilk
tâm
niệm
rằng

“chất
mạng lưới nhà
máy
Vinamilk Milk Kid trở thành mặt hàng sữa bán chạy nhất trong khúc thị trường trẻ
rộng lớn tại Việt Nam.
lượng
sáng
là người
đồng
hành của Vinamilk. Vinamilk xem “khách
em tù' 6vàđến
12 tạo”
tuối vào
thángbạn
12 năm
2007.
0,04
3
0,12
+ nhu cầu của khách hàng.
Nhà
máy hàng”
của
là trung tâm và cam kết đáp ứng mọi
Cơng
ty
cịn

khả
năng

nghiên
cún
và phát triển sản phẩm trên quan điểm
Vinamilk
ln
hoạt
Đạo
đức
kinh
doanh:
chính
sách
chất
lượng
Vinamilk
là “Ln
thỏa
cao chất lượng sản phấm và mở rộng dịng
sảncủa
phấm
cho người
tiêu dùng.
động với cơng nâng
suất ổn
mãn

nhiệm
với khách
sản phẩm
và dịch

định đảm bảo nhu
Cơngcầu
ty có
có trách
đội ngũ
nghiên
cứu vàhàng
phátbằng
triển cách
gồm đa
10 dạng
kỹ sưhóa
và một
nhân viên
kỹ
của người tiêu dùng.
vụ,
đảm
bảo
chấtsựlượng,
an tồn
vệ sinh cúu
thựcphối
phẩm
vớichặt
giá chẽ
cả cạnh
tranh,
trọng
thuật.

Các
nhân
làm cơng
tác nghiên
hợp
với bộ
phậntơn
tiếp
thị,
0,05doanh 3và tn theo
0,15
+
Hệ thống và quy
trình
đạo
đức kinh
định”.
bộ phận
này liên
tục cộng tác với luật
các tố
chức nghiên cún thị trường đế xác định xu
quản lý chuyên nghiệp
hướng và thị hiếu tiêu dùng.
được vận hành
3.9 bởiMa trận các yếu tố bên trong.
Vinamilk
lncác
tìmyếu
cách

phátmơi
triến
sản phấm
mới dựa
trên thịđến
hiếuhoạt
ngày
một đội Sau
ngũđây
cáclà nhà
bảng
tổng hợp
tố của
trường
bên trong
ảnh hưởng
động
quản lý có năngcàng
lực cao
và của người tiêu dùng, và nổ lực nhằm đảm bảo cho sản phẩm của Công ty
sản xuất kinh doanh của Công Ty sữa Việt Nam Vinamilk.
kinh nghiệm
sánh vai với xu hướng tiêu thụ mới nhất. Hơn nữa, Công ty cũng đã chủ động thực
0,05
2
0,1
Vinamilk
vẫn hiện
đang
nghiên cúu và hợp tác với các công ty nghiên cúu thị trường đế tìm hiếu các

phụ thuộc vào việc
xu hướng và hoạt động bán hàng, phản hồi của người tiêu dùng cũng như các
nhập khấu nguyên liệu
phương tiện truyền thơng có liên quan đến vấn đề thực phẩm và thức uống nhắm
sữa bột từ nước ngoài
vụ tốt
nhất cho2người tiêu
0,03
0,6dùng.
Ngồi các sảnphục
phẩm

từ sữa, các sản phẩm
Việc áp dụng cơng nghệ tiệt trùng UHT hiện đại và tiên tiến, sản phẩm của
ty (bia,
7 khác của công Vinamilk
không những vẫn đảm bảo được dinh dưỡng gần như trọn vẹn, an toàn
cà phê, trà xanh....)
mà cạnh
cịn có thể bảo quản ở nhiệt độ thơng thường trong thời gian dài.
vẫn chưa có tính
tranh cao
3.8 Văn hố doanh nghiệp:
Tài chính doanh nghiệp
Văn hóa doanh
của Vinamilk
3 nghiệp0,06
+ có những nét đặc trưng sau:
VNM có tổc độ tăng 0,02
8 trưởng khá nhanh qua

Điểm đặc trưng nổi bật nhất chính là thương hiệu “VINAMILK” - Sữa Việt
các năm
Nam, với mong muốn là “người Việt dùng sữa Việt”. “Vinamilk cam kết mang
0,05
3
0,15
+
Vinamilk
sử đếndụng
cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chất lượng nhất bằng chính sự trân
9 nguồn vốn có hiệu
trọng, tình u và trách nhiệm cao của mình với cuộc sống con người và xã hội”.
quả
0,05
3 thứ hai
0,15
+ chính là các giá trị được tất cả cán bộ
Điểm
đặc trưng
của Vinamilk
VNM chủ động được
10 nguồn vốn cho
hoạtnhân viên Vinamilk chia sẻ, chấp nhận và ứng xử theo các giá trị đó: sự
- cơng
động sản xuất chính trực; dám nghĩ dám làm; sáng tạo; hiệu quả trong công việc; tơn trọng lẫn
Chi phí đầu tư
3
0,15
+
Vinamilk đầu tư xây 0,05

dựng một trang trại
11 chăn ni bị sữa hiện
đại bậc nhất Việt Nam
và Đơng Nam Á
Nguồn nhân lực và chính sách vói ngưịi lao động

37
38


Vinamilk

nguồn
12 nhân lực giỏi, năng 0,05
động và tri thức cao.
Đào tạo và sắp xếp
13 nguồn nhân lực phù 0,03
họp với tình hình triến
Cơng ty
Chính
sách
khen
thưởng
kịp
thời
đối 0,02
14
với cá nhân, tập thế có
cơng lao đóng góp
cho Cơng ty

Hoạt động Marketing

4

0,2

+

3

0,09

+

3

0,06

+

Vinamilk

chiến
15 lược
marketing
trải 0,05
rộng

3


0,15

+

Hoạt động Marketing
chủ yếu tập trung ở
miền Nam, trong khi
16 Miền Bắc, chiếm tới 0,03
2/3 dân số cả nước lại
chưa được đầu tư
mạnh

2

0,06

-

2

0,04

-

3

0,15

+


3

0,15

+

3

0,15

+

4

0,4

+

3

0,12

+

Kết quả đem lại từ
17 marketing vẫn chưa 0,02
xứng tầm với sự đầu

Hoạt động nghiên cứu và phát triến
Năng lực nghiên cứu

và phát triển sản phẩm
18 mới theo xu hướng và 0,05
nhu cầu tiêu dùng của
thị trường nhanh và
mạnh
Hê thống bán hàng và kênh phân phối
19

20

21

Văn

Vinamilk có một đội
ngũ tiếp thị và bán
hàng có kinh nghiệm 0,05
về phân tích và xác
định tiêu dùng,
VNM tiếp cận thường
xuyên với khách hàng 0,05
tại nhiều điếm bán
hàng.
Vinamilk

một
mạng lưới phân phối
mang tính cạnh tranh 0,1
hơn so với các đối
thủ.

hóa cơng ty

20 Lãnh đạo và nhân 0,04
viên ln có sự tơn


×