Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Các hệ thống thông tin trải phổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.06 KB, 36 trang )

Chơng 2
Các Hệ thống thông tin trải phổ
Ngày nay, thế giới có rất nhiều hệ thống CDMA, nhng chỉ có hai hệ thống thờng
sử dụng nhất. Đó là hệ thống trải phổ chuỗi trực tiếp và hệ thống trải phổ nhảy tần.
Hệ thống trải phổ chuỗi trực tiếp và hệ thống trải phổ nhảy tần cũng là hệ thống
thông tin số. Nó cũng có đầy đủ các thành phần cơ bản của một hệ thống thông tin
số. Nhng chỉ khác là chúng có thêm bộ điều chế trải phổ đầu phát và giải điều chế
trải phổ ở đầu thu. Các thành phần của hệ thống đã đợc biết đến trong các giáo trình
khác. Trong mục này chúng ta tập trung tìm hiểu, phân tích bộ điều chế trải phổ và
giải điều chế trải phổ của hệ thống trải phổ và cách đồng bộ mã PN của hai hệ thống
trên. Đó là những vấn đề mới của các hệ thống thông tin trải phổ so với các hệ thống
thông tin số khác.
2.1 Hệ thống trải phổ chuỗi trực tiếp DS-SS
2.1.1 Điều chế trải phổ và giải điều chế trải phổ trong hệ thống trải phổ chuỗi trực tiếp
Các hệ thống thông tin trải phổ chuỗi trực tiếp (DS-SS) chủ yếu dùng điều chế PSK
vì nó thích hợp cho các ứng dụng trong đó sự kết hợp giữa pha tín hiệu phát và tín hiệu
thu có thể duy trì đợc trên một khoảng thời gian bao trùm vài khoảng symbol (hay bít).
Sau đây ta sẽ nghiên cứu một số kỹ thuật điều chế trải phổ chuỗi trực tiếp (DS-SS).
2.1.1.1 Trải phổ DS BPSK (direct sequence binary phase shift key)
Đây là dạng đơn giản nhất của trải phổ chuỗi trực tiếp, nó có sơ đồ nh hình 2.1.
Tín hiệu đầu ra của bộ điều chế S
m
(t) có tần số sóng mang

0
, công suất P, đợc điều
chế pha bởi dữ liệu m(t) với độ dịch pha


m
(t)



S
m
(t)=
P2
cos[

0
t+


m
(t)] (2.1)
18
Hình 2.1: Sơ đồ khối trải phổ DS
Tín hiệu S
m
(t) có độ rộng băng thông truyền dẫn tối thiểu là R/n, với R là tốc độ
bít của luồng dữ liệu m(t), n là số bít thông tin trong một kí hiệu; Tín hiệu S
m
(t) đợc
trải phổ bởi mã trải phổ c(t) nh hình 2.1, cho ra tín hiệu phát là:
S(t)= S
m
(t) c(t)=
P2
c(t)cos[

0
t+



m
(t)] (2.2)
Máy thu sẽ nhận đợc tín hiệu sau một thời gian trễ truyền dẫn T
d
cùng với can
nhiễu và tạp âm; Tại máy thu để giải trải phổ tín hiệu thu đợc r(t) đợc nhân với mã
trải phổ c(t-T
d
), trong đó T
d
là thời gian trễ truyền dẫn mà máy thu tự đánh giá. Tín
hiệu sau giải trải phổ sẽ là:
x(t)=
P2
c(t-T
d
)c(t-T
d
)cos[

0
t+


m
(t-T
d
)+


] (2.3)
Trong đó:

là pha ngẫu nhiên gây bởi tạp âm và nhiễu.
Khi máy thu đồng bộ với với máy phát, khi đó T
d
=T
d
. Với c(t) là chuỗi nhị phân
1

, thì c(t-T
d
)c(t-T
d
)=1; Biểu thức trở thành:
x(t)=
P2
cos[

0
t+


m
(t-T
d
)+


] (2.4)
Do đó tại đầu ra của bộ giải trải phổ, tín hiệu S
m
(t) đợc phục hồi sai khác một góc
pha ngẫu nhiên

và sau khi S
m
(t) đợc giải điều chế PSK kết hợp thông thờng sẽ cho
dữ liệu m(t) ban đầu.
Trong trờng hợp điều chế sóng mang BPSK với m(t) là tín hiệu nhị phân
1

thì


m
(t) sẽ nhận các giá trị 0 và

và khi đó S
m
(t) và S(t) sẽ trở thành:
19
S
m
(t) =
P2
m(t)cos

0

t (2.5)
S(t) =
P2
c(t)m(t)cos

0
t (2.6)
Với cách điều chế sóng mang nh thế, dữ liệu sẽ đợc cộng modul 2 với mã trải
phổ trớc khi đa vào bộ điều chế pha số BPSK. Sơ đồ của hệ thống trải phổ lúc này trở
thành hình 2.2.
Hình 2.3 sẽ minh họa dạng sóng tín hiệu trong trờng hợp điều chế BPSK đợc sử
dụng cho cả điều chế dữ liệu và điều chế trải phổ.
Hình 2.3: Dạng sóng trải phổ BPSK
20
Hình2.2: Sơ đồ khối trải phổ DS BPSK
2.1.1.2 Trải phổ DS QPSK (direct sequence quadrature phase shift key)
Để nâng cao hiệu quả băng tần, ngời ta sử dụng điều chế nhiều mức, điều chế
càng nhiều mức thì hiệu qủa băng tần càng cao nhng điều đó lại làm giảm khoảng
cách giữa các symbol, kết quả là lỗi symbol (SER) lại tăng. Trong khi việc làm tăng
hiệu quả băng tần chúng ta có thể làm đợc theo cách khác dễ dàng hơn ví dụ nh giảm
tốc độ mã sửa lỗi (FEC). Đối với trải phổ chuỗi trực tiếp ngời ta thờng sử dụng điều
chế pha 4 mức QPSK. Sơ đồ trải phổ DS sử dụng điều chế QPSK cân bằng đợc thể
hiện ở hình 2.4 Công suất mạch ra sau mạch Hybrid sẽ bằng nửa công suất S
m
(t) và
tín hiệu phát S(t) sẽ là:
dttfftfTitctcPy
eccc
T
p

))(2cos()2cos())1(2()(2
1
'
0
+++=


(2.15)
dttfftfTitctcPy
eccc
T
q
))(2sin()2cos())1(2()(2
1
'
0
+++=


(2.16)
Các tích cos(.)cos(.) và cos(.)sin(.) có thể viết nh tổng các hàm cos và sin với các thành
phần tần số cao và thấp. Việc tích phân sẽ loại bỏ các thành phần cao tần, nh vậy:

dttfTitctcPy
ec
T
p
)2cos()))1(2()(2
1
'

0

+=

(2.17)

dttfTitctcPy
ec
T
q
)2sin())1(2()(2
1
'
0

+=

(2.18)
21
Do sai lệch tần số f
e
là nhỏ, nên các số hạng sin và cos xấp xỉ hằng số trong quá
trình tích phân. Do đó chúng ta có:
Hình 2.4: Sơ đồ khối trải phổ - giải trải phổ DS sử dụng QPSK

)](cos[)()](cos[)()(
0201
tttcPtttcPtS
mm


+++=
(2.7)
Trong đó c
1
(t), c
2
(t) là các mã trải phổ có các giá trị là
1

.
Với thời gian trễ truyền dẫn là T
d
thì các tín hiệu thu đợc r(t) sẽ là:

)](cos[)()](cos[)()(
0201
ttTtcPttTtcPtr
mdmd

+++=
(2.8)
Tín hiệu r(t) sẽ đợc sau giải trải phổ nhờ bộ giải QPSK với các thành phần x(t) và
y(t) nh sau:
22
)](cos[)'()(2/
)](cos[)'()(2/)(
22
11
tTtcTtcP
tTtcTtcPtx

mIFdd
mIFdd



+=

)](cos[)'()(2/
)](sin[)'()(2/)(
22
11
tTtcTtcP
tTtcTtcPty
mIFdd
mIFdd


+
=
(2.9)
Khi trễ truyền dẫn do máy thu đánh giá là chính xác tức là T
d
=T
d
, nói cách khác
là máy thu đồng bộ với máy phát thì:

1)'().()'().(
2211
==

dddd
TtcTtcTtcTtc
(2.10)
Khi đó, tín hiệu ra sẽ là:

)](cos[)( tPtr
mIF

=
(2.11)
Nh vậy sau bộ giải trải phổ QPSK thì tín hiệu S
m
(t) đợc phục hồi. Sau khi S
m
(t) đ-
ợc giải điều chế PSK kết hợp sẽ cho ra dữ liệu m(t).
2.1.2 Đồng bộ trong hệ thống trải phổ chuổi trực tiếp
2.1.2.1 Khái quát về đồng bộ mã trải phổ trong hệ thống DS-SS
Nh đã trình bày ở phần trớc, tín hiệu phát của các hệ thống thông tin trải phổ là
tín hiệu băng rộng giống nh tạp nhiễu. Việc trải tín hiệu là nhờ sử dụng các chuỗi giả
ngẫu nhiên. Trong các hệ thống trải phổ chuỗi trực tiếp DS-SS, chuỗi PN đợc dùng để
trực tiếp trải phổ tín hiệu. Trong các hệ thống trải phổ nhảy tần FH-SS, mã trải phổ
PN dùng để quyết định nhảy tần. Về bản chất các chuỗi PN đợc tạo ra một cách xác
định vì có nh thế máy thu mới có thể khôi phục lại thông tin từ tín hiệu trải phổ đợc.
Nhng đối với các máy thu không định trớc thì các chuỗi này đợc thiết kế nh những
chuỗi ngẫu nhiên. Vì thế các dạng sóng tín hiệu trải phổ nhờ chuỗi PN cũng có dạng
giống tạp ngẫu nhiên.
Nh vậy có thể thấy hiệu quả một hệ thống thông tin trải phổ hay nói cách khác là
chất lợng một hệ thống thông tin trải phổ phụ thuộc rất nhiều vào khả năng đồng bộ
chuỗi PN giữa máy thu và máy phát. Cũng nh các hệ thống thông tin khác hệ thống

thông tin trải phổ cũng khối khôi phục đồng bộ. Trong phạm vi đồ án này, chúng ta
chỉ quan tâm đến đồng bộ chuỗi PN, dĩ nhiên hệ thống thông tin trải phổ cũng phải có
phục hồi, đồng bộ sóng mang Để đồng bộ chuỗi PN th ờng có hai bớc: bớc thứ nhất
23
gọi là bắt, là bớc điều chỉnh độ lệch pha của tín hiệu PN tới và tín hiệu PN nội trong
một khoảng nào đó cở một chip hoặc nhỏ hơn. Bớc thứ hai gọi là bám, thực hiện việc
điều chỉnh tinh để làm sai lệch pha tiến tới không.
Sơ đồ chức năng của máy thu DS-SS đợc trình bày trong hình 2.5.
Hình 2.5: Sơ đồ khối chức năng máy thu trong hệ thống DS-SS
Trong hình 2.5, tín hiệu tới máy thu bao gồm tín hiệu có ích s(t) và tạp nhiễu
trắng cộng tính Gauss n(t) với mật độ phổ công suất hai biên N
0
/2 (W/Hz).
r(t)=s(t)+n(t)

)]2cos[)()()(
11

+++=
tftbtcPts
c
(2.12)
Trong đó:
- P là công suất trung bình của tín hiệu s(t) tại đầu máy thu;
- c(t) là tín hiệu PN;
- b(t) =
1

là dữ liệu;
- f

c
là tần số sóng mang;
-

là pha sóng mang;
24
Thông thờng đầu vào máy thu có bộ lọc thông dải băng rộng bao trùm toàn bộ
băng tần của tín hiệu SS, với tần số trung tâm là f
c
. Bộ lọc sẽ lọc toàn bộ nhiễu và tạp
âm ngoài dãi. Với tín hiệu DS - SS, độ rộng của băng tần vào khoảng 2/T
c
.
Nh mô tả trên hình 2.5, máy thu cần thực hiện một số chức năng nh: bắt PN, bám
PN, phục hồi, bám sóng mang, giải trải phổ, giải điều chế, tín hiệu. Phân hệ bắt có
nhiệm vụ tạo ra chuỗi
)(

+
tc
, với
c
T
<
1

, với

là một hằng số nhỏ. Để có đợc


nằm trong khoảng
),(
11 cc
TT
+

, phân hệ bắt phải thực hiện tìm kiếm xuyên
suốt một tập pha có tơng quan lớn với tín hiệu PN tới. Một khi pha của tín hiệu PN tới
và tín hiệu PN nội nằm trong khoảng
c
T

, mạch bám mới bắt đầu hoạt động, và nhờ
vào vòng hồi tiếp mạch bám làm cho lệch pha giữa hai tín hiệu PN tiến tới không.
Mạch phục hồi sóng mang tách tín hiệu sóng mang
)2cos(

+
tf
c
từ tín hiệu tới. Tín
hiệu sóng mang và tín hiệu PN từ mạch bám cần cho quá trình giải trải phổ và giải
điều chế để thu đợc
)(

tb
, một đại lợng dự đoán của b(t). Các tín hiệu sóng mang và
PN khôi phục đợc còn cần cho các chức năng khác, ngoài ra dữ liệu còn hỗ trợ cho quá
trình khôi phục sóng mang và tín hiệu PN.
Trong nhiều trờng hợp việc thu bắt PN thực hiện trớc hay đồng thời với khôi phục

sóng mang và bám. Vì thế giải điều chế sóng mang không kết hợp đợc cần phải dùng
với mạch bắt. Một khi pha của tín hiệu PN đã đợc bắt thì mạch bám đợc khởi động.
2.1.2.2 Bắt mã PN trong các hệ thống DS-SS
Nh đã đề cập trong phần trên, quá trình bắt nhằm đa pha của tín hiệu PN nội nằm
trong khoảng nào đó. Khoảng này chính là dải lôi kéo của mạch bám. Khi qúa trình
bắt thành công thì mạch bám đợc khởi động và thực hiện đồng chỉnh pha liên tục
trong dải đó. Thu bắt có lẽ là một nhiệm vụ khó khăn và tốn thời gian nhất của máy
thu. Khi bắt tiến hành trớc phục hồi sóng mang thì giải điều chế sóng mang không
kết hợp đợc sử dụng trong thời gian tiến hành thu bắt, thu bắt với giải điều chế kết
hợp có thể thực hiện trong một số trờng hợp mất đồng bộ PN nhng sóng mang vẫn có
sẵn sàng. Rõ ràng một hệ thống bắt với giải điều chế kết hợp tốt hơn một hệ thống
25
bắt với giải điều chế không kết hợp. Để dễ dàng cho việc bắt các sơ đồ hiện nay đều
không phát dữ liệu trong thời gian bắt.
Giả sử khoảng bắt mong muốn là
),(
cc
TT

, ở đây T
c
là thời gian mội chip và
là một gia trị không xác định nào đó. Giá trị của chúng thờng chọn bằng 1, 1/2,
1/4. ý tởng cơ bản của việc bắt là tìm từ đầu đến cuối các pha có thể của tín hiệu PN
nội để có một pha nào đó gióng ngang với pha của tín hiệu PN tới trong khoảng
T
c
. Việc gióng có thể đợc kiểm tra thông qua việc quan sát đầu ra tơng quan của
chúng. Khi đợc gióng thì mức tơng quan cao; còn ngợc lại thì thấp. Việc bắt có thể
đợc phân loại theo cách tìm kiếm. Tìm kiếm song song kiểm tra các pha của tín hiệu

PN noọi một cách đồng thời và chọn pha tốt nhất và tiếp theo là khởi động mạch
bám. Nếu chu kỳ của tín hiệu PN là NT
c
, thì có N/2 pha cần đợc kiểm tra. Mỗi pha
nh thế cần có một bộ tơng quan. Do vậy với N lớn, sơ đồ song song đòi hỏi phần
cứng quá lớn, điều này là không thực tế. Sơ đồ tìm kiếm nối tiếp liên tiếp kiểm tra
một pha của tín hiệu PN nội tại một thời điểm và quan sát xem có pha đợc gióng hay
không. Nếu có thì mạch bám đợc khởi động. Ngợc lại thì pha của tín hiệu đợc cập
nhật một lợng 2Tc và quá trình trên đợc lặp lại. Tuy nhiên thời gian bắt trong sơ đồ
bắt nối tiếp lâu hơn so với thời gian bắt sơ đồ bắt song song. Có thể thực hiện thoả
hiệp bằng các sơ đồ lai, tức là nhóm một số pha kiểm tra đồng thời. Nếu không có
pha nào trong nhóm gióng với pha tới thì nhóm tiếp theo đợc kiểm tra cho tới khi tìm
đợc pha gióng với pha tới. Cả hai sơ đồ song song và nối tiếp sẽ đợc đề cập trong
phần tiếp theo. Các sơ đồ cũng đợc phân loại theo quá trình duyệt kiểm tra: một
khoảng cố định (hay một khoảng đơn), đa khoảng, và theo các sơ đồ nối tiếp. Trong
sơ đồ một khoảng cố định, việc quyết định gióng hay cha gióng căn cứ trên đầu ra
của bộ tơng quan qua tích phân một độ dài cố định (gọi là thời gian của khoảng).
Trong sơ đồ hai khoảng, tơng quan đầu tiên đợc thực hiên trên một độ dài cố định (đ-
ợc gọi là khoảng đầu tiên). Nếu kết quả nhỏ, việc gióng sẽ bị loại với pha đang kiểm
tra, và pha của PN sẽ đợc cập nhật một lợng. Ngợc lại việc tơng quan thực hiện trên
26
đoạn thời gian phụ thêm (đợc gọi là khoảng thứ hai) và việc gióng hay không đợc
chấp nhận tại thời điểm kết thúc khoảng thứ hai. ý tởng của sơ đồ hai khoảng là
khoảng đầu đợc sử dụng để loại bỏ pha không gióng đợc nhanh, khoảng thứ hai dùng
để xác minh việc gióng cho chính xác. Do đó việc không gióng đợc quyết định một
cách nhanh chóng. Do hầu hết các pha đề không gióng, nên thời gian tìm bắt đợc đẩy
nhanh thông qua việc quyết định nhanh chóng không gióng. Sơ đồ nhiều khoảng là
mở rộng của sơ đồ hai khoảng khi dùng một vài tích phân trên khoảng cố định. Một
sơ đồ nối tiếp liên tục kiểm tra việc gióng hay không gióng. Tai một thời điểm nào,
nếu việc gióng hay không gióng xuất hiện ở đầu ra bộ tích phân thì quá trình kiểm

tra kết thúc và đa ra quyết định tơng ứng. Ngợc lại nó vẫn tiếp tục thực hiện. Các sơ
đồ duyệt theo khoảng cố định có cách phân tích dễ nhất và chúng có thể đợc dùng
trong cả hai chiến lợc tìm kiếm song song và nối tiếp. Các sơ đồ nhiều khoảng khó
phân tích hơn, nhng chúng hiệu quả hơn sơ đồ khoảng đơn, theo khía cạnh thời gian
trung bình ra quyết định ngắn hơn. Các sơ đồ này phù hợp với chiến lợc tìm kiếm nối
tiếp, nhng hiệu quả của chúng bị giảm đi trong chiến lợc tìm kiếm song song.
2.1.2.2.1 Các sơ đồ song song với khoảng cố định
Sơ đồ coherent (kết hợp )
Tiêu biểu cho sơ đồ song song theo khoảng cố định là sơ đồ song song theo
khoảng cố định (hay khoảng đơn) với giải điều chế kết hợp nh mô tả ở hình 2.6. Tín
hiệu đầu vào là :

)()2cos()()(
1
tntftcPtr
c
++=

(2.13)
27
Hình 2.6: Sơ đồ bắt song song với khoảng cố định dùng giải điều chế kết hợp
So sánh công thức (2.12) và (2.13), cần thấy rằng b(t) đợc đặt bằng 1 do ở đây
không có dữ liệu phát trong khi bắt. Thời gian tích phân là T cố định. Với giải điều
chế kết hợp, ta coi rằng f
c
và đã biết. Việc nhân với
)2cos(

+
tf

c
và bộ tích phân
trong mỗi nhánh đáp ứng nh một bộ giải điều chế sóng mang kết hợp. Tích
)2cos()(

+
tftr
c
tơng quan với tín hiệu PN nội c(t+2(i-1)T
c
) trong nhánh thứ i.
Tổng số các nhánh là L=N/(2T
c
) cho L pha đợc kiểm tra. Các đầu ra từ L bộ tích
phân đợc so sánh với nhau. Nếu đầu ra của nhánh thứ j lớn nhất, thì ta coi gần đúng

1

c
Tj
=
)1(2


và mạch bám đợc khởi động. Do có nhiễu nên việc đánh giá pha
sai dẫn đến việc bắt có thể bị sai. Trong trờng hợp này, mạch bám không thể giảm sai
pha về không. Nếu sau một thời gian mạch bám không thể tinh chỉnh cho sai pha về
không thì mạch bắt lại đợc kích hoạt để bắt lại pha của tín hiệu PN.
28
Sơ đồ không kết hợp (Noncoherent)

Trong thực tế pha sóng mang thờng không sử dụng trong khi bắt PN. Ngoài ra mặc
dù tần số sóng mang đợc cố định và đã biết ở cả máy thu và máy phát, nhng vẫn có
một vài sai số nhỏ ở máy phát hoặc máy thu. Hơn nữa tần số sóng mang có thể bị ảnh
hởng do hiệu ứng dịch Doppler. Do vậy việc giải điều chế kết hợp trong khi bắt thờng
không thể đợc và phải sử dụng giải điều chế không kết hợp. Sơ đồ duyệt theo khoảng
cố định song song có giải điều chế không kết hợp đợc biểu diễn trong hình 2.7. Nh chỉ
ra trên hình vẽ tín hiệu tới ở mỗi nhánh trong L nhánh đợc nhân với tín hiệu PN với
các pha khác nhau, sau đó đợc đa đến bộ giải điều chế sóng mang không kết hợp. Tần
số sóng mang đợc sử dụng ở bộ giải điều chế không kết hợp đợc giả định là có một sai
số nhỏ f
e
Hz. Không mất tính tổng quát ta giả sử pha của nó bằng 0.
Với tín hiệu tới là:

)()2cos()()(
1
tntftcPtr
c
++=

(2.14)
Để tìm hiểu hệ thống làm việc nh thế nào ta giả sử hệ thống không có nhiễu. Tín
hiệu y
p
và y
q
trong kêng thứ i có thể biểu diễn nh sau:
dttfftfTitctcPy
eccc
T

p
))(2cos()2cos())1(2()(2
1
'
0
+++=


(2.15)
dttfftfTitctcPy
eccc
T
q
))(2sin()2cos())1(2()(2
1
'
0
+++=


(2.16)
Các tích cos(.)cos(.) và cos(.)sin(.) có thể viết nh tổng các hàm cos và sin với các thành
phần tần số cao và thấp. Việc tích phân sẽ loại bỏ các thành phần cao tần, nh vậy:

dttfTitctcPy
ec
T
p
)2cos()))1(2()(2
1

'
0

+=

(2.17)

dttfTitctcPy
ec
T
q
)2sin())1(2()(2
1
'
0

+=

(2.18)
Do sai lệch tần số f
e
là nhỏ, nên các số hạng sin và cos xấp xỉ hằng số trong quá
trình tích phân. Do đó chúng ta có:
29
Hình 2.6: Sơ đồ bắt song song theo khoảng cố định giải điều chế không kết hợp
dtTcitctctfPy
T
ep
)))1(2()()2cos(2
1

'
0
+=


(2.19)
dtTitctctfPy
c
T
eq
))1(2()()2sin(2
1
'
0
+=


(2.20)
Tổng bình phơng của
p
y

q
y
là hàm thống kê u
i
. Do vậy:

))1(2(
2

'
)))1(2()(
2
1
2
2
2
1
'
0
c
c
c
T
i
TiR
PT
dtTitctc
P
u
=






+=




(2.21)
Trong đó:
-
))1(2(
1 cc
TiR


chính là hàm tự tơng quan chuẩn hóa
)(

R
của tín hiệu PN, với
c
Ti
=
)1(2
1

.
30







<

=
khi
TiNTkhi
T
R
cc
c
c
,0
,,1
)(



(2.22)
Nếu
c
Ti

)1(2
gần với
1
nhất thì u
i
đạt giá trị lớn nhất và nó hầu nh giống với
giá trị mà mạch bắt đã chọn. Tuy nhiên do có nhiễu, có thể pha sai lại đợc chọn và
mạch bám sẽ đợc khởi động theo pha sai. Đây là thời gian bất lợi, thời gian tổn thất
do việc bắt không thành công.
2.1.2.2.2 Sơ đồ nối tiếp với khoảng cố định
Trong sơ đồ bắt nối tiếp các pha cha chắc chắn sẽ đợc kiểm tra mỗi pha một thời

điểm, theo kiểu nối tiếp cho đến khi tìm thấy đợc pha gióng với tín hiệu PN tới. Sơ
đồ nối tiếp đợc trình bày trong hình 2.7. Coi máy phát PN tại chỗ tạo ra tín hiệu PN
có pha là
c
Ti

)1(2
.Tín hiệu này tơng quan với tín hiệu tới. Giá trị thống kê đo thử
u có thể nhận đợc theo nh u
i
trong hình 2.6
Hình 2.7: Sơ đồ bắt nối tiếp theo khoảng cố định với giải điều chế không kết hợp.
Giá trị u đợc so sánh với với ngỡng K để quyết định chấp nhận hay từ chối gióng
hàng. Nếu
Ku

, thì gióng hàng thì đúng, mạch bám đợc kích hoạt. Ngợc lại, pha đ-
31

×