Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Giải pháp đây mạnh hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại ngân hàng đầu tư và phát triến việt nam chi nhánh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.82 KB, 42 trang )

CHUYÊN ĐÈ THỰC TẬP TÓT NGHIỆP

GVHDỉ VÕ THỊ THU NGÂN

MỞđề
ĐẦU
tại ngân hàng. Phạm vi nghiên cứu củaLỜI
chuyên
là tập trung nghiên cứu lý luận cơ
bản về Xu
chothế
vaytoàn
đối cầu
với hóa
doanh
nghiệp
quốcngày
doanh
củasâu
NHTM,
các
đã và
đangngoài
tác động
càng
sắc đếnnghiên
tất cả cứu
các nền
kinh
doanhtếnghiệp
trên thếtrên


giới,
địacác
bànquốc
tỉnhgia
Quảng
muốnNam
phát và
triển
thực
phải
trạng
tham
hoạt
giađộng
vào quá
cho trình
vay của
hội
nhập.
BIDVĐứng truớc những đòi hỏi cấp bách của hội nhập, phát triển kinh tế, chúng ta đã
thực
những
cải Nam
cách đổi
mở với
cửa doanh
trong các
ngành
nghề
và doanh

lĩnh vực
củađịacuộc
- Chihiện
nhánh
Quảng
nghiệp
ngoài
quốc
trên
bàn sống.
tỉnh.
Ngành
chính pháp
là một
trong
những
ngànhphương
kinh tếpháp
trụ cột
của quốc
gia
ChuyênNgân
đề sửhàng
dụngtài
phương
duy
vật biện
chứng,
so sánh,
phương

cũng
pháp thống kê làm phương pháp nghiên cứu.
đâ có rất
nhiềuphần
điềumở
chỉnh,
đế bắt
kịp với
nhu có
cầucác
hộiphần
nhập.
Một trong những
Ngoài
đầu thay
và kếtđối
luận,
chuyên
đề còn
sau:
thay đổi mamg tính bước ngoặc đó là khi chúng ta tham gia vào lộ trình mở cửa của
Phần
I: Cơ
sởhàng
lỷ luận
nghiệp
dụng
ngân hàng và hoạt động cho vay
ngành tài
chính

ngân
khivề
Việt
Nam vụ
giatín
nhập
WTO.
đổi
với
Thực hiện mở cửa ngành ngân hàng đồng nghĩa chúng ta chấp nhận những
doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
cạnh
tranh ngày
gắttrạng
hơn giữa
ngân
hàng
cạnh nghiệp
tranh của
các quốc
ngân
Phầnmột
II: gây
Thực
hoạtcác
động
cho
vaynước
đối ngoài,
với doanh

ngoài
hàng,
doanhđặc biệt là các NHTM nhà nước phải thực hiện đa dạng hóa khách hàng, thực
hiện
đa dạng
cácQuảng
loại hình
dịch vụ cung cấp, nâng cao chất lượng các dịch vụ....
tại BIDVChihóa
nhánh
Nam.
Khách hàng của các NHTM quốc doanh sẽ không chỉ tập trung vào khối các doanh
Phần III: Giải pháp đây mạnh hoạt động cho vay đổi với doanh nghiệp ngoài
nghiệp nhà nước mà còn mở rộng sang đối tượng khách hàng đầy tiềm năng là khối
quốc doanh tại BIDV- Chi nhánh Quảng Nam.
các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Đây là khách hàng hứa hẹn những khoản thu
Vớicho
những
kiếntrong
thức thời
còn gian
mới mẽ,
kinh là
nghiệm
chưa tanhiều,
việc toàn
tiếp xúc
nhập lớn
các NH
tới, nhất

khi chúng
hội nhập
diệnvới

công
việc
thực
tiễn
còn
hạn
chế,
bản
thân
rất
mong
sự
đóng
góp
chân
thành
tù’
quý
đầy
Thầy
giáo
hướng
dẫn,
nhũng anh chị Cán bộ của cơ quan thực tập và sự quan tâm
đủ
củacônền

kinh
tế Thế
giới.
tạo điều kiện liên hệ thực tiễn của Ban giám đốc NH Đầu tư và phát triến Việt Nam Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam là ngân hàng có truyền thống lâu đời
Chi nhánh Quảng Nam đế chuyên đề tốt nghiệp được hoàn chỉnh, có ý nghĩa thiết
và được nhiều thành tựu trong 53 năm hoạt động vừa qua. Trong quá trình thực tập,
nghiên cúu tại NH Đầu tư và phát triến Việt Nam - Chi nhánh Quảng Nam, tôi nhận
thấy doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn Thành phố Tam kỳ tỉnh Quảng Nam
chiếm 80% thị phần trên tổng số doanh nghiệp trên địa bàn. Doanh nghiệp ngoài quốc
doanh đổi với NH Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Nam là một thị
trường đầy tiềm năng. Vì vậy, Chi nhánh cần phải đấy mạnh hoạt động cho vay đối
với
thị trường khách hàng này. Thực tế trên đã khiến cho tôi quyết định chọn đề tài: “Giải
pháp đây mạnh hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại
Ngân
hàng Đầu tư và phát triến Việt Nam - Chi nhánh Quảng Nam ” cho chuyên đề tốt
SVTH: VÕ THỊ XUÂN VINH

Trang:2
Trang:1


CHUYÊN ĐÈ THỰC TẬP TÓT NGHIỆP

GVHDỉ VÕ THỊ THU NGÂN

PHÀN I
Co’ sỏ’ lý luận về nghiệp vụ tín dụng ngân hàng và hoạt động cho vay
khách hàng doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
1.1 Khái niệm về doanh nghiệp, doanh nghiệp ngoài quốc doanh

1.1.1
Khái niệm doanh nghiệp:
Doanh nghiệp là tố chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn
định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện
các hoạt động kinh doanh.
1.1.2
Khái niệm doanh nghiệp ngoài quốc doanh:
Doanh nghiệp ngoài quốc doanh là doanh nghiệp không có vốn của Nhà nước
đầu tư vào. Tuy không có vốn đầu tư của Nhà nước nhưng những doanh nghiệp này
phải hoạt động trong khuôn khổ Pháp luật của Việt Nam (hoặc nước khác nếu doanh
nghiệp lập chi nhánh ở nước ngoài).
1.2 Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại
1.2.1
Khái niệm hoạt động cho vay của NHTM
Theo Điều 3 Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống
đốc NHNN, ban hành Qui chế cho vay của Tố chức tín dụng với khách hàng, ta có
định nghĩa: “Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tố chức tín dụng giao cho
khách hàng một khoản tiền đế sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo thoa
thuận với nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi”.
Căn cứ vào bảng tống kết tài sản của các NHTM, chúng ta thấy rằng cho vay
luôn là khoản mục chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tống tài sản của ngân hàng và là khoản
mục đem lại thu nhập cao nhất cho ngân hàng. Tuy nhiên rủi ro trong hoạt động ngân
hàng có xu hướng tập trung vào doanh mục các khoản vay.
Tiền cho vay là một món nợ đối với cá nhân hay doanh nghiệp đi vay nhung
lại
là một tài sản đối với ngân hàng. So sánh với các tài sản khác khoản mục cho vay có
tính lỏng kém hơn vì thông thường chúng không thể chuyển thành tiền mặt trước khi
các khoản cho vay đó đến hạn thanh toán. Khi một khoản vay được NHTM cấp cho
người vay thì người vay mới là bên chủ động: có thế trả ngân hàng tiền vay trước hạn,
đúng hạn thậm chí có the xin gia hạn thêm thời gian trả nợ. Còn NHTM chỉ được

phép
quản lý các khoản vay đó tuân theo họp đồng đã ký, ngân hàng phải thực hiện theo
SVTH: VÕ THỊ XUÂN VINH

Trang:3


CHUYÊN ĐÈ THỰC TẬP TÓT NGHIỆP
1.2.2

GVHDỉ VÕ THỊ THU NGÂN

Vai trò của hoạt động cho vay đối vói Ngân hàng thưoìig mại

Đối với hầu hết các ngân hàng, khoản mục cho vay chiếm quá nửa giá trị tổng
tài sản và tạo ra từ 1/2 đến 2/3 nguồn thu của ngân hàng. Đồng thời, rủi ro trong hoạt
động ngân hàng có xu huớng tập trung vào các khoản cho vay. Tình trạng khó khăn
của một ngân hàng thuờng phát sinh từ các khoản cho vay khó đòi, bắt nguồn từ nhiều
nguyên nhân nhu: Quản lý yếu kém, cho vay không tuân thủ nguyên tắc tín dụng,
chính sách cho vay không hợp lý và một số nguyên nhân khách quan ngoài dự kiến.
Đối vói các khách hàng và đối với nền kinh tế, mọi người đều mong muốn các
ngân hàng hỗ trợ cho sự phát triển của cộng đồng địa phương thông qua việc cung cấp
các khoản vay, đáp ứng nhu cầu tài chính của doanh nghiệp và người tiêu dùng với
một mức lãi suất hợp lý. Rõ ràng cho vay là chức năng hàng đầu của các NHTM đế
tài
trợ cho chi tiêu của doanh nghiệp, cá nhân và các cơ quan Chính phủ.
Thông qua hoạt động cho vay, NHTM đã giúp cho quá trình sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp được liên tục và ổn định, góp phần vào sự ốn định của
nền kinh tế. Không chỉ có thể hoạt động cho vay còn nâng cao mức sống của tầng lớp
dân cư và cả cộng đồng. Chính vì thế mà hoạt động cho vay của ngân hàng có mối

quan hệ mật thiết với tình hình phát triển kinh tế tại khu vục ngân hàng phục vụ, bởi

cho vay thúc đấy tăng trưởng của doanh nghiệp, tạo ra sức sống cho nền kinh tế. Hơn
nữa, thông qua các khoản cho vay của ngân hàng, thị trường sẽ có thêm thông tin về
chất lượng tín dụng của từng khách hàng và nhờ đó giúp cho họ có khả năng nhận
thêm các khoản tín dụng mới từ các nguồn khác với chi phí thấp hơn.
1.2.3
Phân loại các khoăn cho vay
1.2.3.1
Phân theo thòi hạn khoản cho vay
Theo tiêu thức này ngân hàng có thể quản lý tốt hơn về mặt thời gian của các
khoản cho vay như là một khoản giải ngân, thời hạn thu nợ... Qua đó các ngân hàng

thể quản lý tốt khả năng thanh khoản của mình.
Cho vay ngan hạn: Các khoản cho vay ngắn hạn là các khoản cho vay có thời
hạn từ 12 tháng trở xuống, chủ yếu nhằm mục đích tài trợ cho tài sản lưu động hoặc
nhu cầu sử dụng vốn ngắn hạn của Nhà nước, doanh nghiệp, hộ sản xuất, cá nhân.

SVTH: VÕ THỊ XUÂN VINH

Trang:4


CHUYÊN ĐÈ THỰC TẬP TÓT NGHIỆP

GVHDỉ VÕ THỊ THU NGÂN

Trung và dài hạn: Các khoản cho vay có thòi hạn từ 1 đến 5 năm thì được xếp
vào danh mục khoản vay trung hạn và từ 5 năm trở lên là các khoản cho vay dài hạn.
Các khoản này thường chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng dư nợ cho vay của các

NHTM, chiếm phần lớn lợi nhuận mà hoạt động cho vay đem lại.
1.2.3.2
Phân theo phương thức cho vay
Cho vay thấu chi: Thấu chi là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép
người vay được chi trội (vượt) trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến một giới
hạn nhất định và trong khoản thời gian xác định. Giói hạn này được gọi là hạn mức
thấu chi.
Cho vay từng lần: Là hình thức cho vay mà mỗi lần khách hàng phải làm đơn
và trình ngân hàng phương án sử dụng vốn vay. Đây là hình thức tương đối phổ biến
của ngân hàng đối với các khách hàng không có nhu cầu vay thường xuyên, không có
điều kiện để được cấp hạn mức thấu chi. Một số khách hàng sử dụng vốn chủ sở hữu
và tín dụng thương mại là chủ yếu, chỉ khi có nhu cầu thời vụ, hay mở rộng sản xuất
đặc biệt mới vay ngân hàng, tức là vốn từ ngân hàng chỉ tham gia vào một số giai
đoạn
nhất định của chu kỳ sản xuất kinh doanh.
Cho vay theo hạn mức tín dụng: Đây là nghiệp vụ tín dụng theo đó ngân hàng
thỏa thuận cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng. Hạn mức tín dụng có thế tính cho
cả
kỳ hoặc cuối kỳ. Đó là số dư tối đa tại thời điếm tính. Đây là hình thức cho vay thuận
tiện cho những khách hàng vay mượn thường xuyên, vốn vay tham gia thường xuyên
vào quá trình sản xuất kinh doanh.
Cho vay luân chuyến: Là nghiệp vụ cho vay dựa trên luân chuyến của hàng
hóa.
Doanh nghiệp khi mua hàng có thể thiếu vốn, ngân hàng có thể cho vay đế mua hàng
và sẽ thu nợ khi doanh nghiệp bán hàng. Cho vay luân chuyển thường áp dụng đối với
các doanh nghiệp thương nghiệp hoặc doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ tiêu thụ ngắn
ngày, có quan hệ vay trả với ngân hàng.
Cho vay trả góp: Cho vay trả góp là hình thức tín dụng, theo đó ngân hàng cho
phép khách hàng trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thỏa thuận. Ngân
hàng thường cho vay trả góp đối với người tiêu dùng thông qua hạn mức nhất định.


SVTH: VÕ THỊ XUÂN VINH

Trang:5


CHUYÊN ĐÈ THỰC TẬP TÓT NGHIỆP
1.2.3.3

GVHDỉ VÕ THỊ THU NGÂN

Phân theo hình thức đảm bảo

Khách hàng có thế đảm bảo bằng nhiều loại tài sản khác nhau, có thể bảo đảm
bằng chính tài sản hình thành từ vốn vay của ngân hàng hoặc bảo đảm bằng uy tín của
mình.
a. Cho vay có bảo đảm bằng tài sản:
- Cầm cổ bằng tài sản: Đây là hình thức ngân hàng cho khách hàng cho khách

hàng vay vói điều kiện là khách hàng phải chuyển quyền kiểm soát tài sản đảm bảo
sang cho ngân hàng trong thời gian cam kết. Danh mục và điều kiện của tài sản cầm
cố
được ngân hàng quy định cụ thể dựa trên quy định của pháp luật và chính sách tín
dụng của từng ngân hàng. Các tài sản cầm cố là các tài sản mà ngân hàng có thể kiểm
soát và bảo quản tương đối chắc chắn, đồng thời việc nắm giữ không ảnh hưởng đến
quy trình hoạt động của khách hàng, chẳng hạn như: các loại giấy tờ có giá, kim loại
quý, ngoại tệ mạnh...
- Thế chấp bang tài sản: Trong hình thức cho vay này, người vay phải chuyển

các giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu (hoặc sử dụng) các tài sản đảm bảo sang cho

ngân hàng nắm giữ trong thời hạn đã cam kết.
Đối với thế chấp bằng tài sản thì nhũng tài sản mang thế chấp thường là bất
động sản như nhà cửa, quyền sử dụng đất...hoặc là nhũng bất động sản mà việc nắm
giữ nó không thuận tiện như ô tô, xe máy...Việc thế chấp bằng tài sản cho phép người
nhận tài trợ tiếp tục được sử dụng tài sản trong thời gian vay, tuy nhiên quá trình sử
dụng có thể làm biến dạng tài sản, hơn nữa khả năng kiểm soát tài sản đảm bảo của
ngân hàng bị hạn chế. Việc định giá tài sản đảm bảo cũng là một khó khăn đòi hỏi
phải
thẩm định kỹ lường, tránh định giá quá cao gây thiệt hại cho ngân hàng hoặc định giá
quá thấp gây ảnh hưởng đến khả năng vay của khách hàng.
- Bảo đảm băng tài sản hình thành từ vôn vay: Khi khách hàng có nhu cầu vay

vốn nhưng không có tài sản đảm bảo, hoặc tài sản đó không đáp ứng được các yêu
cầu
của ngân hàng thì ngân hàng có thế yêu cầu khách hàng sử dụng chính tài sản được
hình thành từ nguồn tài trợ của ngân hàng làm vật đảm bảo. Chẳng hạn khách hàng
vay

SVTH: VÕ THỊ XUÂN VINH

Trang:6


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TÓT NGHIỆP

GVHD: VÕ THỊ THU NGÂN

mua bảo hiểm và người thụ hưởng là ngân hàng đồng thời chuyển toàn bộ giấy tờ sở
hữu cho ngân hàng.
- Bảo lãnh bằng tài sảm Bảo lãnh là việc người thứ ba (còn gọi là bên bảo


lãnh)
cam kết với NHTM (bên nhận bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn trả nợ mà khách hàng
không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. Các bên cũng có thể thỏa thuận
về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ khi khách hàng không có khả năng
thực hiện nghĩa vụ trả nợ của mình.
b. Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản:
Hay còn gọi là tín chấp. Đây là hoạt động cho vay phần lớn dựa trên uy tín của
khách hàng. NHTM cho vay căn cứ vào chính sách khách hàng, độ uy tín và nguồn
trả
nợ của khách hàng đế quyết định mức cho vay và thời hạn trả nợ phù hợp. Thông
thường cho vay không có bảo đảm bằng tài sản thường được ngân hàng xác nhận dựa
trên Tố chức đoàn thể, cơ quan công tác... của người xin vay. Phần lớn các khoản cho
vay không có bảo đảm bằng tài sản có giá trị không lớn, một số NHTM áp dụng biện
pháp này khi khách hàng không còn tài sản nào để bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ.
1.2.3.4
Phân theo đối tượng khách hàng
Thông qua cách phân loại này các NHTM phân chia khách hàng của mình
thành
các đổi tượng khác nhau, từ đó lập ra các kế hoạch cũng như các chiến lược khác
nhau
phù họp với đặc điếm riêng của từng loại khách hàng.
- Cho vay khách hàng là các Doanh nghiệp, các tô chức kinh tế: Đây là loại

hình cho vay của các NHTM mà các Doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế là đối tượng
được phục vụ. Do đặc thù riêng có của đối tượng này mà các NHTM phải tổ chức các
phòng tín dụng chuyên trách phục vụ. Nhóm khách hàng này thường có nhu cầu với
số
lượng lớn, và có thể là rất lớn. Tuy nhiên, số lượng khách hàng loại này của mỗi
NHTM thường không lớn, vì vậy các NHTM cần đặc biệt chú ý quan tâm đến từng

khách hàng cụ thể, từ đó xây dựng tốt mối quan hệ tín dụng lâu dài, đồng thời mở
rộng

SVTH: VÕ THỊ XUÂN VINH

Trang:7


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TÓT NGHIỆP

GVHD: VÕ THỊ THU NGÂN

tiếp cận cung ứng như cách thức quản lý hợp lý mới có thể khai thác tốt mảng khách
hàng này.
Tuy nhiên tùy vào mồi mục đích quản lý khác nhau mà mồi ngân hàng có thế
phân loại các khoản cho vay theo các tiêu thức khác nhau phù hợp với mục đích đó.
Trên thực tế việc kết hợp nhiều tiêu thức với nhau thường được các ngân hàng sử
dụng.
1.2.4
Các nguyên tắc cho vay
Khách hàng vay vốn NHTM phải đảm bảo các nguyên tắc cho vay sau:
+ Sử dụng vốn đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đòng tín dụng.
+ Hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.
Đế đảm bảo nguyên tắc này các NHTM phải thường xuyên giám sát và kiểm tra việc
sử dụng vốn của khách hàng; nắm bắt, phân tích tình hình tài chính và khả năng trả nợ
của người vay nhằm quản lý vốn vay chặt chẽ, đảm bảo thu hồi đủ gốc, lãi cho ngân
hàng.
1.3 Hoạt động cho vay khách hàng Doanh nghiệp
1.3.1
Phân biệt cho vay khách hàng doanh nghiệp, các tố chức kinh tế

vói
khách
hàng cá nhân
Sự phân biệt giữa nhóm khách hàng doanh nghiệp, tổ chức tín dụng với khách
hàng cá nhân nhằm mục đích là quản lý tốt việc cho vay đối với từng nhóm khách
hàng. Do đó, chúng ta cần quan tâm đến sự khác biệt của hai nhóm khách hàng này
trong việc tiếp cận cũng như thực hiện các khoản vay từ các NHTM. Sự khác biệt này
được hình thành từ chính các đặc trưng vốn có của từng nhóm khách hàng.
Nhóm khách hàng lớn thường có nhu cầu vay các món lớn, thời hạn vay
thường
là ngắn và có tính ổn định cao (thường là mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh). Mỗi
khoản
vay điều đòi hỏi một quy trình thẩm định cũng như phân tích phải hết sức nghiêm
ngặt
do giá trị mỗi khoản vay này là rất lớn. Bất kỳ một sự sai sót nào trong các khâu này

thể dẫn đến hậu quả rất lớn tới kết quả hoạt động của ngân hàng cho vay. Vì vậy, đối
với nhóm khách hàng này các NHTM cần tạo dựng các mối quan hệ hiểu biết lâu dài
SVTH: VÕ THỊ XUÂN VINH

Trang:8


CHUYÊN ĐÈ THỰC TẬP TÓT NGHIỆP

GVHDỉ VÕ THỊ THU NGÂN

hàng này giúp các NHTM phân tán được rủi ro thông qua việc cho vay được nhiều
món vay đối với nhiều khách hàng. Các đối tượng thường được các NHTM xếp vào
đối tượng khách hàng cá nhân không căn cứ vào giá trị của khoản vay là lớn hay nhỏ

mà căn cứ vào tư cách của đổi tượng xin vay trước pháp luật. Do với tư cách là cá
nhân chứ không phải là một tổ chức nên đổi tượng khách hàng cá nhân không có tư
cách pháp nhân, vì vậy quan hệ với khách hàng quan hệ trực tiếp giữa ngân hàng cho
vay vói người đến xin vay. Còn cho vay đối vói các tố chức thì người đến xin vay
ngân
hàng là người đại diện hợp pháp cho tổ chức, cá nhân này có tư cách của tổ chức chứ
không mang tư cách của một cá nhân.
1.3.2
Các đặc trưng của hoạt động cho vay đối vói doanh nghiệp ngoài
quốc
doanh
- Đặc trưng khoản vay: các khoản cho vay đổi với khách hàng doanh nghiệp

ngoài
quốc doanh thường là các khoản có giá trị lớn, nhưng số lượng các khoản vay là ít.
- Đặc trưng về chất lượng các khoản vay: chất lượng của các khoản vay thường là

khá tốt. Tuy nhiên các khoản cho vay đối với khách hàng là doanh nghiệp ngoài quốc
doanh chỉ có chất lượng tốt khi không có những biến cố từ phía khách hàng. Bên cạnh
đó các khoản vay thường có tính rủi ro cao nên nó được các ngân hàng áp dụng mức
lãi suất cao nhất trong bảng lãi suất cho vay áp dụng đối với các khoản vay trong các
ngân hàng thưong mại.
- Đặc trưng thời hạn khoản vay: Thời hạn của các khoản vay chủ yếu là dài hạn.

một phần là trung hạn và một phần rất nhỏ là ngắn hạn. Điều đó có thế được giải thích
phần nào do đây là hình thức cho vay với mức lãi suất cao nhất trong các NHTM.
1.4 Các nhân tố ảnh hưỏng đến hoạt động cho vay doanh nghiệp ngoài quốc
doanh
1.4.1
Các nhân tố chủ quan thuộc về phía ngân hàng

Đây là những nhân tố về nội bộ ngân hàng liên quan đến sự phát triển của ngân
hàng trên tất cả các mặt, ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng bao gồm: chính sách, công
tác tổ chức, trình độ lao động, cơ sở vật chất, trang thiết bị...
1.4.1.1
Chỉnh sách tín dụng của ngân hàng
Có thế nói đây là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới quy mô tín dụng nói chung
SVTH: VÕ THỊ XUÂN VINH

Trang:9


CHUYÊN ĐÈ THỰC TẬP TÓT NGHIỆP

GVHDỉ VÕ THỊ THU NGÂN

Một chính sách tín dụng đúng đắn sẽ thu hút được nhiều khách hàng đảm bảo
khả năng sinh lời của tín dụng, đồng thời phải là chính sách linh hoạt phù hợp với sự
thay đổi của môi trường kinh tế, xã hội cũng như mục tiêu của ngân hàng. Tùy theo
từng thời kỳ mà ngân hàng điều chỉnh quy mô tín dụng ngắn hạn hay trung, dài hạn;
tập trung ưu tiên cho khu vực kinh tế quốc doanh hay ngoài quốc doanh sao cho phù
hợp với đường lối phát triển của Đảng, Nhà nước cũng là đảm bảo sự kết hợp hài hòa
giữa quyền lợi của người gửi tiền và của chính bản thân ngân hàng.
Đối với ngân hàng thưong mại, chính sách tín dụng đúng đắn phải đảm bảo
khả
năng sinh lời của hoạt động tín dụng, trên cơ sở phân tán rủi ro, tuân thủ pháp luật và
chính sách pháp luật của nhà nước, đồng thời đảm bảo được tính công bằng. Chính
sách tín dụng của ngân hàng ảnh hưởng đến vĩ mô của tín dụng ngắn hạn ở rất nhiều
khía cạnh khác nhau, song trực tiếp là ở 3 yếu tố đó là: lãi suất cạnh tranh, phương
thức cho vay và các tài sản bảo đảm tiền vay.
về lãi suất cạnh tranh: Đây là yếu tố đầu tiên ảnh hưởng đến quyết định vay

vốn của khách hàng. Ngân hàng nào có lãi suất cho vay thấp hơn sẽ thu hút được
nhiều
khách hàng đến với mình. Tuy nhiên các ngân hàng không thể hạ lãi suất thấp hơn
hẳn
so với các ngân hàng khác đế thu hút khách hàng mà lãi suất cạnh tranh này phải
được
xác định trên cơ sở quy định chung về lãi suất của hệ thống ngân hàng, lãi suất phải
phù hợp với lợi nhuận của ngân hàng, đảm bảo trang trải được chi phí về quản lý, về
trả lãi huy động, bù đắp được rủi ro có thế xảy ra...
về phương thức cho vay. Phương thức cho vay đa dạng phong phú, đáp ứng
nhu
cầu của khách hàng tại từng thời điểm khác nhau là nhân tố quan trọng đế mở rộng
quy
mô hoạt động tín dụng nói chung và tín dụng ngắn hạn nói riêng.
về tài sản bảo đảm tiền vay. Khách hàng muốn vay vốn tại ngân hàng phải đáp
ứng các điều kiện, nguyên tắc vay vốn. Trong các điều kiện đó, điều kiện về tài sản
bảo đảm tiền vay đóng vai trò quan trọng trong quyết định cho vay của ngân hàng.
1.4.1.2
Công tác tố chức của ngân hàng
SVTH: VÕ THỊ XUÂN VINH

Trang:10


CHUYÊN ĐÈ THỰC TẬP TÓT NGHIỆP
1.4.1.3

GVHDỉ VÕ THỊ THU NGÂN

Chất lượng đội ngũ cản bộ ngân hàng


Con người là yếu tố quyết định đến sự thành bại trong quản lý vốn tín dụng nói
riêng và hoạt động quản lý ngân hàng nói chung. Kinh tế càng phát triển, các quan hệ
kinh tế càng phức tạp, cạnh tranh ngày càng gây gắt, đòi hỏi trình độ của người lao
động ngày càng cao.
Đội ngũ cán bộ ngân hàng có chuyên môn nghiệp vụ giỏi, có đạo đức có năng
lực trong việc quản lý khách hàng, định giá tài sản thế chấp, giám sát việc sử dụng
vốn
và có các biện pháp hữu hiệu trong việc thu hồi nợ vay của ngân hàng... giúp ngân
hàng có thể có được những khoản tín dụng đảm bảo, ngăn ngừa được những rủi ro khi
thực hiện một khoản tín dụng.
Như vậy, một ngân hàng có được một chính sách tín dụng hợp lý nhưng nếu
không có đội ngũ cán bộ tín dụng năng động sáng tạo, có đầy đủ kiến thức chuyên
môn
và đạo đức nghề nghiệp thì không thể đảm bảo được các khoản tín dụng cũng như mở
rộng quy mô tín dụng và điều này tất yếu sẻ ảnh hưởng tới kết quả hoạt động kinh
doanh của ngân hàng.
1.4.1.4
Nhân tố thuộc cơ sở vật chất của ngân hàng
Trang thiết bị đầy đủ và hiện đại giúp cho ngân hàng có thế phục vụ tốt nhất
các
nhu cầu của khách hàng về các nghiệp vụ thực hiện cũng như các nghiệp vụ bố trợ,
tạo
lòng tin, sự tín nhiệm của khách hàng đổi với ngân hàng. Đặc biệt với sự phát triển
như
vũ bảo về công nghệ thông tin như hiện nay, các trang thiết bị tin học đã giúp cho
ngân
hàng có được thông tin và xử lý nhanh chóng, kịp thời, chính xác, trên cơ sở đó quyết
định tín dụng đúng đắn, không bỏ lỡ thời cơ trong kinh doanh giúp cho quá trình quản
lý tiền vay và thanh toán được thuận tiện nhanh chóng chính xác.

1.4.2 Các nhân tố khách quan
1.4.2.1
Tình trạng cùa nền kỉnh tế
Tình trạng hiện tại của một nền kinh tế có ảnh hưởng tới tất cả mọi hoạt động

SVTH: VÕ THỊ XUÂN VINH

Trang:11


CHUYÊN ĐÈ THỰC TẬP TÓT NGHIỆP
1.4.2.2

GVHDỉ VÕ THỊ THU NGÂN

về phía môi trưòng pháp lý

Hoạt động tín dụng ngân hàng được quy định chặt chẽ bởi các văn bản qui
phạm pháp luật do NHNN, Chính phủ ban hành. Các đổi tượng khách hàng nằm trong
chiến lược mở rộng cho vay của ngân hàng cần được thừa nhận về mặt pháp lý. Đây

điều kiện để người vay vốn yên tâm, mạnh dạn đầu tư sản xuất còn ngân hàng thì
thuận lợi hơn khi ra quyết định cho vay.
Mặt khác đã như phân tích, mở rộng cho vay nhưng phải duy trì chất lượng và
hiệu quả cho ngân hàng. Neu hệ thống pháp luật không đồng bộ, việc thực thi pháp
luật không nghiệm sẽ tạo ra kẻ hở trong quản lý tín dụng, gây nên những rủi ro trong
hoạt động cho vay của ngân hàng như khách hàng có hành vi lừa đảo đế vay vốn, cán
bộ ngân hàng có hành vi sai trái... ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng.
1.4.2.3
về phía khách hàng

Đe đảm bảo tín dụng sử dụng có hiệu quả mang lại lợi ích cho ngân hàng góp
phần vào sự tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội thì khách hàng có vai trò hết sức
quan trọng. Một doanh nghiệp có tình hình tài chính vững vàng, làm ăn phát đạt, sinh
lợi nhuận, dự án mà doanh nghiệp đang đầu tư khả thi và hứa hẹn sẻ đem lại lợi
nhuận
cao, như mong đợi. Qua đó đảm bảo an toàn nâng cao chất lượng tín dụng. Nhân tố
này bao gồm rất nhiều yếu tố, nhung chủ yếu là tình hình tài chính của doanh nghiệp,
năng lực của cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp và có chiến lược kinh doanh hợp
lý.
1.4.3
Vị trí của doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Nen kinh tế nước ta là một nền kinh tế nhiều thành phần do nhà nước quản lý

định hướng xã hội chủ nghĩa, bao gồm 3 khu vực:
• Khu vục kinh tế nhà nước.
• Khu vực kinh tế tư nhân.


Khu vực kinh tế hổn hợp.

Trong đó khu vực kinh tế tư nhân bao gồm các hình thức kinh tế sau:
+ Kinh tế các thể: được hiếu là hình thức kinh tế của một hộ gia đình hay một
cá nhân, hoạt động dựa trên quan hệ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và lao động
của
SVTH: VÕ THỊ XUÂN VINH

Trang:12


CHUYÊN ĐÈ THỰC TẬP TÓT NGHIỆP


GVHDỉ VÕ THỊ THU NGÂN

+ Kinh tế tư bản tư nhân: bao gồm các công ty TNHH, Doanh nghiệp tư nhân,
công ty cố phần, công ty hợp doanh, hoạt động theo luật Doanh nghiệp có hiệu lực từ
ngày 01/01/2000 của chính phủ và cũng là những doanh nghiệp ngoài quốc doanh mà
đề tài này đề cập đến.
Như vậy, doanh nghiệp ngoài quốc doanh là một bộ phận của kinh tế tư nhân
trong nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay

SVTH: VÕ THỊ XUÂN VINH

Trang:13


CHUYÊN ĐÈ THỰC TẬP TÓT NGHIỆP

GVHDỉ VÕ THỊ THU NGÂN

PHẦN II
Thực trạng hoạt động cho vayđối vói doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại
NH Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Nam.
2.1 Tống quan về NH Đầu tư và phát triến Việt Nam - Chi nhánh Quảng
Nam
2.1.1
Sơ lược quá trình hình thành và phát triến
Vào ngày 15/11/1975 Chi nhánh ngân hàng Kiến thiết Quảng nam - Đà nẵng
được thành lập. Nhiệm vụ của Chi nhánh là thực hiện cấp phát vốn ngân sách theo kế
hoạch nhà nước, thanh toán, quản lý, theo dõi vốn và tình hình sử dụng vốn đầu tư
xây

dựng cơ bản trên địa bàn Tỉnh Quảng Nam - Đà nẵng.
Ngày 24/06/1981 Chi nhánh ngân hàng Kiến thiết Quảng Nam - Đà nẵng được
đối tên thành Chi nhánh ngân hàng đầu tư và xây dựng Quảng Nam - Đà Nằng.
Ngày 14/11/1990 Chi nhánh ngân hàng đầu tư và xây dựng Quảng Nam - Đà
Nằng được đối tên thành Chi nhánh ngân hàng Đầu tư và Phát triến Quảng Nam - Đà
Nằng.
Cùng với sự thay đổi chung của toàn bộ hệ thống ngân hàng Đầu tư và Phát
triển Việt Nam, Chi nhánh ngân hàng Đầu tư và Phát triển Quảng Nam - Đà Nằng
hoạt động như một NHTM, tách biệt nhiệm vụ cấp phát vốn đầu tư xây dựng cơ bản

vốn tín dụng un đãi sang Cục Đầu tư và Phát triến, thực hiện kinh doanh tiền tệ trên
mọi lĩnh vục đổi với tất cả các loại hình kinh tế.
Từ ngày 01/01/1997, cùng với sự phân chia địa giới hành chính của tỉnh
Quảng
Nam - Đà Nằng thành hai đơn vị hành chính là Thành phố Đà Nằng và tỉnh Quảng
Nam. Chi nhánh ngân hàng Đầu tư và Phát trien Quảng Nam - Đà Nằng được tách
thành Chi nhánh ngân hàng Đầu tư và Phát triến Quảng Nam và Chi nhánh ngân hàng
Đầu tư và Phát triến Đà Nằng trục thuộc ngân hàng Đầu tư và Phát triến Việt Nam.
2.1.2 Cơ cấu tố chức của Chi nhánh ngân hàng Đầu tư và Phát triến Quảng

Nam
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tố chức bộ máy theo mô hình trực tuyến tham
mưu.
SVTH: VÕ THỊ XUÂN VINH

Trang:14


Ph
òn

qu
rủi

Ph
ònk
ho
tổn
h

Phòng p
tài
ch
P
h
g
d
P
C
T
Phòn
g
giao
dịch
Hội

Ph
Ph
òn
òn
quả

tiề
tín
kho
ĐÈ THỰC TẬP TÓT NGHIỆP
GVHD:
GVHDỉ VÕ
VÕ THỊ
THỊ THU
THU NGÂN
NGÂN
dụ CHUYÊN
quỹ ĐỀ
ng
Sơphòng
đồ tốcó
chúc
bộnhiệm
máy của
nhánh
họahoạt
theođộng
sơ đồtheo
sauđúng
Trưởng
trách
điềuChi
hành
phòngđược
ban minh
của mình

Phò
Phò
chức năng.
ng
ng
qua
qua
khá
khá
Cáchàn
phòng ban tại ngân hàng:
hàn
1. Ban lãnh đạo.
P
vụ h
hàng
P
h
g
d
Đ
B

2.PhPhòng tiền tệ kho quỹ.

3.ònPhòng dịch vụ khách hàng.
hành
4. Phòng tố chức hành chính.

P

g
6. dPhòng quan hệ khách hàng II (cho vay cá nhân).
Đ
7. Phòng tài chính kế toán.
N
8. ĐPhòng quản trị tín dụng.
N
9. gPhòng quản lý rủi ro.
Phòn
g 10. Phòng kế hoạch tổng hợp.
giao
dịch
ChuCác phòng giao dịch:
Lai1. Phòng giao dịch Phan Châu Trinh TP Tam Kỳ.

5. hPhòng quan hệ khách hàng I (cho vay doanh nghiệp).

2. Phòng giao dịch Điện Nam - Điện Ngọc.

Ghi chú:

SVTH: VÕ THỊ XUÂN VINH

Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng

Trang:16
Trang:15



CHUYÊN ĐÈ THỰC TẬP TÓT NGHIỆP

GVHDỉ VÕ THỊ THU NGÂN

2.1.3 Tóm tắt các hoạt động chính của chi nhánh

Chi nhánh BIDV Quảng Nam được ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
ủy nhiệm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ kinh doanh như sau:
- Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, bán kỳ phiếu, trái phiếu bằng

đồng Việt Nam và ngoại tệ.
- Cho vay ngắn, trung, dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đổi với tất cả

các cá nhân, doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn.
- Cho vay cầm cố, chiết khấu các chứng từ có giá.
- Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh các loại.
- Dịch vụ chuyển tiền, thanh toán trong nước và quốc tế qua mạng Internet,

nghiệp vụ nhờ thu hộ...
- Tiếp nhận vốn vay và vốn tài trợ của các tổ chức kinh tế xã hội và các tổ

chức
tín dụng trong nước và quốc tế.
- Thực hiện các hoạt động kinh doanh ngoại tệ, tư vấn cho khách hàng về các

vấn đề liên quan đến các lĩnh vực tiền tệ tín dụng, thanh toán quốc tế...
2.1.4 Chúc năng phòng quan hệ khách hàng
- Tiếp thị và nhận hồ sơ tín dụng.
- Theo dõi quá trình phê duyệt và xác định khoản vay/bảo lãnh đã được giải


ngân/phát hành, nghĩa vụ của khách hàng đối với NH đã phát sinh đế có biện pháp
kiểm tra giám sát, thu hồi và thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Thực hiện kiểm tra, rà soát, đánh giá theo các nội dung sau:
• Kiếm tra mục đích sử dụng vốn vay.
• Kiểm tra thực hiện các cam kết.
Kiểm tra thực trạng tài sản bảo đảm theo quy định về giao dịch bảo đảm
trong cho vay của NH.


+ Thực hiện phân loại nợ theo quy định của B1DV.
+ Đầu mối thực hiện đánh giá lại giá trị tài sản đảm bảo theo quy định về giao
dịch bảo đảm trong cấp tín dụng của BIDV.
+ Thường xuyên theo dõi phân tích các biến động về hoạt động sản xuất kinh
doanh, tình hình tài chính, tài sản, tài sản đảm bảo của NH để kịp thời nhận diện các
rủi ro tiềm ẩn.
SVTH: VÕ THỊ XUÂN VINH

Trang:17


Chỉ tiêu

Năm
Năm
Tăng/ giảm
2009
Số tiền
%
2010
Tổng nguồn vốn huy động

729.066
+231.942
+46,6
CHUYÊN497.124
ĐỀ
ĐÈ THỰC TẬP
TÓT NGHIỆP
GVHD:
GVHDỉVÕ
VÕTHỊ
THỊTHU
THUNGÂN
NGÂN
5
l.Phân theo loại hình
- Huy động dân cư
220.394
384.116
+163.722
Qua
tình
kinh
tế - trả
xã nợ
hội
nămlãi2010
đã+74,2
tạo khoản
điều kiện
thuận

lợi cho
ngân
+ Đôn
đốchình
khách
hàng
gốc,
(kế cả
các
nợ đã
chuyển
bảng,
nợ
8+31,0
- Huy động tổ chức kinh tê
171.598
224.901
+53.303
hàng
có đến
cơ hội
vốn nhàn rỗi trong
dân cư cũng như mở rộng hoạt
xấu, phí
khi đế
tất thu
toánhút
hợpđuợc
đồng).
6+14,1

105.132
120.049
+14.917
Huy
động • Đe xuất các phưong án xử lý và trục tiếp xử lý các khoản nợ xấu.
động
9
định chế tài chính cho vay, tài trợ, thực hiện các dịch vụ ngân hàng...
• Đe xuất các phương án xử lý nợ xấu, nợ ngoại bảng.
2.Phân theo loại tiền
2.1.5Tình
Tốchình
độ tăng
kinhdoanh
tế của cùa
tỉnh Quảng Nam
2.2
hoạttrưởng
động
kỉnh
trong 2 năm 2009-2010
- VNĐ
482.723
703.175
+220.452chi nhánh
+45,6
Tình
hình kinh
tế 25.891
- xãvốn

hội năm
2010 của tỉnh7+79,7
Quảng Nam hầu hết các chỉ tiêu
- Ngoại tệ (quy đối VNĐ)
14.401
+11.490
2.2.1 Hoạt
động
huy động
8
3.Phân theo thòi hạn tăng trưởng kinh tế đều đạt và vượt kế hoạch đề ra.
Trong quá trình kinh doanh bất kỳ một lĩnh vụ’c nào thì nguồn vốn đóng vai
- Ngăn hạn
464.959
680.661
+215.702
+46,3
Trong
đó, tổng sản
phẩm trên
địa bàn tăng trên
12,7% so với năm 2009 (vượt
trò
9
- Trung, dài hạn
32.165cơ cấu kinh
48.405chuyển
+16.240
+50,4 tích cực, tăng tỷ trọng công
0,2%

chỉtrọng.
tiêu),
dịchvàtheo
rất quan
Nó quyết địnhtếđến
quy mô
hiệuhướng
quả
9 kinh doanh của doanh nghiệp.
nghiệp
xây
dựng

dịch
vụ
trong
GDP
lên
78,6%
là 77%).
Môi
trường
Đối với hoạt động của ngân hàng cũng vậy, cơ sở để(năm
đánh 2009
giá quy
mô hoạt
động
của
đầu


của
tỉnh
được
cải
thiện,
vốn
đầu

từ
nước
ngoài
tăng
khá
trong
năm
2010
đã
NH rộng hay hẹp dựa vào nguồn vốn của ngân hàng đó. Nhưng muốn mở rộng quy
cấp
mô 7 dự án đầu tư nước ngoài với tổng vốn đăng ký hơn 178 triệu USD, nâng tống số
dự
án đầu
trựcngoài
tiếp nguồn
nước ngoài
tỉnh
là 79
dựtựánhuy
vớiđộng
tổng bằng

mức
thì phải
có tư
vốn,
vốn tựtrên
có địa
của bàn
mình
thìđến
ngânnay
hàng
phải
đầu
tư hình
hơn 1thức
tỷ USD.
phép
hơn tất
700cảdoanh
nghiệpvốn
đầu nhàn
tư trong
nhiều
khác cấp
nhau
đế cho
thu hút
các nguồn
rỗi nước
trong với

dântổng
cư.
vốn
đăng

hơn
4.500
tỷ
đồng,
trong
đó
Khu
Kinh
tế
mở
Chu
Lai
đã
cấp
phép
9
dự
Trong công tác huy động vốn, ngay tù’ ban đầu Ban giám đốc đã quán triệt tinh thần
án
tư với
vốncông
đăngnhân
ký trên
644xác
triệuđịnh

USD.
đếnđầu
toàn
thể tổng
cán bộ
viên,
huy động vốn là một trong nhũng
Tuy
một
số
chỉ
tiêu
chủ
yếu
về
kinh
tế
chưa
đạt nghị quyết đề ra, nhưng xét về
nhiệm
Tình
hình
động
vốnnhững
tại Chi
mục tiêu,
tỉnh
nhàhuy
đã đạt
được

kếtnhánh
quả rấtnhư
quansau:
trọng, tạo tiền đề cho việc phát
Bảng
1
Đvt: Triệu đồng
triến kinh tế - xã hội trong những năm tiếp theo.
Thu nội địa tăng cao, nhất là đóng góp của khu vực đồng bằng ven biển mà
trong đó chủ yếu là Khu Kinh tế mở Chu Lai và Khu Công nghiệp Điện Nam - Điện
Ngọc, riêng Khu Kinh tế mở Chu Lai năm 2009 đã đóng góp trên 45% trong tổng thu
nội địa của toàn tỉnh, điều đó thể hiện việc đầu tư và thu hút đầu tư có trọng điếm,
thúc
đẩy phát triển kinh tế vùng; Huy động vốn đầu tư gấp 3 lần so với giai đoạn 5 năm
trước 2001-2005 đã tạo động lực thúc đẩy phát triển và tiềm năng cho những năm
sau;
Số lượng doanh nghiệp phát triển với tốc độ nhanh so với các giai đoạn trước đây,
trong đó xuất hiện một số doanh nghiệp mang tầm khu vục và quốc tế; các khu vực
du
lịch được tập trung đầu tư, năng lực một số doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ đủ
khả năng đảm đương tố chức các sự kiện quốc tế; giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân mỗi

SVTH: VÕ THỊ XUÂN VINH

Trang:18
Trang:19


CHUYÊN ĐÈ THỰC TẬP TÓT NGHIỆP


GVHD: VÕ THỊ THU NGÂN

(Nguồn: Phòng Q H K H I N H B I D V- Chỉ nhảnh Quảng Nam)
Biêu đồ tình hình huy động von tại Chi nhánh phân theo loại hình trong 2
năm 2009 - 2010
Sales

Huy động
dân cư


Năm 2009

Năm 2010

Qua bảng số liệu và biểu đồ cho ta thấy, nguồn vốn huy động ở chi nhánh có
chiều hướng tăng. Tổng nguồn vốn huy động cuối năm 2010 là 729.066 triệu, tăng
231.942 triệu so với năm2009, tương ứng tăng 46,65%. Trong đó chủ yếu tăng là
nguồn huy động dân cư (cuối năm 2010, huy động dân cư là 384.116 triệu, tăng
74,28% so với đầu năm).
Nen kinh tế Việt Nam trong 2 năm 2009-2010 có nhiều biến động bất thường:
Năm 2009 bị ảnh hưởng bởi tình hình suy thoái kinh tế thế giới đã ảnh hưởng nhiều
đến thị trường tài chính trong nước và nền kinh tế nước ta, Chính phủ có giải pháp hồ
trợ lãi suất cho khách hàng thông qua kênh ngân hàng nhằm khuyến khích kích cầu
trong nước. Năm 2010 là năm đáng nhớ với nền kinh tế Việt Nam, trong bối cảnh khó
khăn của nền kinh tế toàn cầu, và cũng là năm đầy biến động với việc bùng nố cơn sốt
lãi suất huy động với việc chạy đua tăng lãi suất của các ngân hàng. Với tình hình khó
khăn đó, đế đảm bảo huy động vốn và cung ứng vốn phục vụ sản xuất kinh doanh cho
các doanh nghiệp và nền kinh tế, thực hiện ý kiến chỉ đạo của chính phủ và Thống
đốc

NHNN Chi nhánh đã huy động vốn với mức lãi suất các kỳ hạn xoay quanh
12%/năm.
Với mức lãi suất huy động đó nhìn chung qua bảng số liệu ta thấy tốc độ tăng trưởng
tương đối tốt chủ yếu vẫn là nguồn tiết kiệm ngoại tệ (năm 2010 ngoại tệ quy đối
VNĐ

SVTH: VÕ THỊ XUÂN VINH

Trang: 20


Chỉ tiêu

Năm

Năm

Tăng/giảm

2009
Số
%
2010
tiền
CHUYÊN
CHUYÊN
ĐỀĐÈ
THỰC
THỰC
TẬP

TẬP
TÓT
TÓT
NGHIỆP
NGHIỆP
GVHD:
VÕVÕ
THỊTHỊ
THU
THU
NGÂN
NGÂN
I. Tổng dư nợ
1.351.297
1.529.236
+177.939 GVHD:
+13,17
1. Phân theo đối tượng KH
2:162.956
Tình
vay
nhánh
trong
2 năm
- DNQD
220.277
+57.321
+35,17
QuaBảng
đây cho

thấy hình
hoạt cho
động
củatại
chiChi
nhánh
đã tạo
được
uy tín2009-2010
và chồ đứng trên
Đvt:
Triệu đồng
-DNNQD
1.055.903 1.078.265
+22.362
+2,11
thị trường.
- Hộ tư nhân, cá thể 2.2.2
132.438
230.69
Tình
hình hoạt động
cho vay +98.257 +74,19
5
2. Theo ngành nghề
Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Nam với đặc thù
- Công nghệ chế biến
-5.635
là cho vay các đối501.510
tượng chủ yếu495.87

thuộc lĩnh vực
đầu tư --1,12
xây dựng để phục vụ sản
5
- Ngành điện
131.554
386.25 +254.700 + 193,61
xuất
4
- Xây dựng
171.82
-11.629
-6,34 của người dân. Trong
kinh doanh và cho183.449
vay đời sống đế
đáp ứng nhu
cầu tiêu dùng
0
tình hình kinh tế hiện
nay, do nền171.22
kinh tế ngày
còn phát-33,67
triển và nhu cầu con người
- Thương mại dịch vụ
258.135
-86.913
2
cũng tăng lên như:276.649
nhu cầu đi lại,304.06
nhu cầu sửa

chữa, nhu+9,91
cầu mở rộng sản xuất kinh
- Khác
+27.417
6
3.Theo thòi hạn doanh. Muốn vậy, con người cần phải có nhiều kinh phí, từ đó nhu cầu vay vốn cũng
thế, để đáp 720.350
ứng nhu cầu+ của
xã hội +20,37
thì hoạt động của ngân hàng
- Dư nợ ngăn hạn được nâng cao. Vì598.422
121.928
phải từng bước thích
nghi với808.887
sự phát triển+56.012
kinh tế của+7,44
địa phương. Với thị phần
- Dư nợ trung, dài hạn
752.875
tương
II. Nợ xấu
69.076
2.402
-66.674 -96,52
đối khá, Chi nhánh41.375
ngày càng mở1.244
rộng quan -40.130
hệ tín dụng-97,00
đồng thời đa dạng hoá các
1. Ngắn hạn

đáp ứng nhu 1.158
cầu dịch vụ -26.543
cho khách hàng.
2.Trung, dài hạn loại hình tín dụng đế27.701
-95,79
III.Tỷ lệ nọ’ xấu

Địa bàn hoạt
động của chi nhánh
phố Tam kỳ, là trung tâm tỉnh lỵ của
5,19%
0,16%là Thành-5,03%
tỉnh Quảng Nam được tách ra từ năm 1997, nhưng nhìn chung vẫn là một tỉnh chưa
phát triển cao so với các tỉnh lân cận. Là nơi mà thành phần kinh tế gia đình, hộ sản
xuất chiếm phần lớn. Trong thời gian qua Chi nhánh đã trở thành địa chỉ đáng tin cậy
đối với nhiều đơn vị kinh tế và người dân trên địa bàn.
Cùng với sự phát triển kinh tế của tỉnh nhà, Chi nhánh đã không ngừng khai
thác và mở rộng quy mô tín dụng để đáp ứng nhu cầu vay vốn trên thị trường. Các
thành phần kinh tế đã mạnh
dạn trong
việc
xuất
kinh
doanh.
ChiNam)
(Nguôn:
Phòng
Q Hvay
K Hvốn
I N HđếBsản

I D VChỉ
nhảnh
Quảng
Biếu đồ dư nọ’ cho vay tại Chi nhánh phân theo đối tượng khách hàng
nhánh

DN
QD
□DN
NQD


SVTH:
SVTH:
VÕVÕ
THỊTHỊ
XUÂN
XUÂN
VINH
VINH

Trang:
Trang:
21 22


Chỉ tiêu

Năm


Năm

2009

1. Tống thu nhập
2. Tổng chi phí
3. Lợi nhuận

Tăng/ giảm

Tuyệt đối
2010
174.027 ĐÈ THỰC
276.978
+102.951
CHUYÊN
TẬP TÓT NGHIỆP
158.745
251.542
+92.797

%
59,16GVHDỉ VÕ THỊ THU NGÂN
58,45

15.282
25.436
66,44
và kiểm
traQua

kiểm
bảng
soát
số
hồ
liệusơvàvay
biểuvốn
đồ+10.154
trước
ta thấytrong
tình hình
khi
cho
cho vay,
vay tại
cácChi
sai nhánh
phạm năm
qua 2010
kiểm
tăngđược
177.939
triệu so
năm
tương
tăng
13,17%
tốchàng
độ tăng
trưởng

này
tra
sửa chữa
kịpvới
thời,
sự2009,
nố lực
trongứng
việc
đônlà đốc
khách
trả nợ,
thường
cũng phù
hợp
vớigiám
địnhsát
hướng
về tăng
dư nợcủa
theokhách
kế hoạch
2010cho
đề
xuyên
theo
dõi,
quá chung
trình sản
xuất trưởng

kinh doanh
hàngnăm
đã làm
ra. Nguyên nhân làm cho dư nợ bình quân tại chi nhánh tăng là do năm qua Chi nhánh
chất
đã tíchtín
cực
chongày
vay một
và tạo
điều
kiện thuận lợi cho khách hàng truyền thống có vay
lượng
dụng
nâng
cao.
thêm.
Ngoài raKet
Chi quả
nhánh
cònđộng
tích kinh
cực chủ
độngtạitrong
tác tìm kiếm khách hàng
2.2.3
hoạt
doanh
Chi công
nhánh

mới đếBảng
tăng trưởng
tín dụng.
Chicủa
nhánh
đưa ra
chỉ tiêu
kế 2009
hoạch- 2010
giao khoán
3: Kết quả
kinh Tại
doanh
Chiđã
nhánh
trong
2 năm
cho
từng các bộ tín dụng một cách hợp lý đế động viên, thúc đấy kinh doanh mở rộng tín
dụng.
Trong dư nợ phân theo khách hàng, ta thấy cho vay đối với doanh nghiệp
ngoài
quốc doanh chiếm
chủ yếu
trongQ2Hnăm
Tuy
chiếm
chủ
yếu nhưng
(Nguồn:

Phòng
K H I2009-2010.
N H B I D VChi
nhánh
Quảng
Nam) tốc độ
tăng trưởng
của đối
không
cao,kinh
năm doanh
2010 tăng
năm BIDV
2009 là- 22.362
Qua bảng
số tượng
liệu tanày
thấy
kết quả
của so
Chivới
nhánh
Quảng
triệu tương ứng tăng 2,11%. Trong 3 loại đối tượng cho vay thì cho vay cá nhân, cá
Nam
thể
trong 2 năm qua rất khả quan có sự tăng trưởng, lợi nhuận có xu hướng tăng đều qua

tốc độ
trưởng

lớn luôn
nhất năm
2010năm
tăngtrước,
so với
2009
là 98.257
triệu tương
cáccónăm.
Thutăng
nhập
năm sau
cao hơn
năm
2010
tăng 102.951
triệu
ứng
tương ứng tăng 59,16% so với năm 2009. Trong thu nhập thì khoản thu từ hoạt động
tăng vay
74,19%.
ngành
nghề
dựa
vàodịch
bảngvụsốvàliệu
thấy thu
trong
nămtừ 2010
cho

là chủPhân
yếu, theo
còn lại
thu tù’
hoạt
động
cáctakhoản
nhập
hoạt
ngành
điện Trong
là ngành
Chiqua
nhánh
cho vay
nhấtchiến
tăng so
năm
là 254.700
động khác.
thờimà
gian
chi nhánh
đã nhiều
có nhũng
lược
thu2009
hút khách
hàng
triệuvới

tương
tăng
trongcàng
khi hiệu
đó ngành
thương
mại
vụ,hàng
côngđang
nghệngày
chế
đến
hoạtứng
động
của193,6%,
mình ngày
quả. Bên
cạnh
đó,dịch
ngân
biến, đa
xâydạng
dựnghóa
trong
điều vụ
giảm
vớivụ
năm
Trong
đó giảm

càng
cácnăm
loại 2010
hình dịch
đế so
phục
nhu2009.
cầu của
khách
hàngnhiều
đồng nhất
thời
đó làtăng
ngành
thương
mại dịch
năm
2010 giảm 86.913 triệu tương ứng giảm 33,67%.
làm
khoản
thu nhập
cho vụ
ngân
hàng.
Đổi vớivềcho
phân
theo
thờităng
hạn 92.797
thì cho vay

hạntăng
là chủ
yếu nhưng
tốc
chivay
phí,
năm
2010
triệutrung,
tươngdài
úng
58,45%
so vớivềnăm
độ
tăngKhoản
trưởngchitrong
2 năm
cho vay
hơnđãchiếm
20,37%
2009.
phí tăng
lên2009-2010
là do trongthìnhững
nămngắn
qua hạn
ngânlớn
hàng
chi rất
nhiều

so
cho hoạt động huy động vốn cũng như trích dự phòng rủi ro tín dụng. Năm 2010 trích
với
trung, rủi
dàiro
hạn
7,44%.
Qua sựtriệu
tăngđồng
giảmkhi
giữa
chotriệu
ta thấy
dự phòng
tínlàdụng
là 20.000
đó các
nămngành
2009 nghề
là 4.000
tăngtrong
gấp
năm
2010
đều
giảm,
tình
hình
cho
vay

tại
Chi
nhánh
không
đồng
đều


xu
hướng
5 lần.
giảm ở một số ngành nghề. Nhìn chung trong năm 2010 cho vay tại Chi nhánh có
Mặc dù tình hình hoạt động trong năm 2010 rất kho khăn, chênh lệch lãi suất
chiều hướng tăng nhưng tăng không cao.
giữa đầu ra đầu vào thu hẹp, cơn sốt lãi suất huy động vốn với việc chạy đua tăng lãi
xấudotạisức
Chicạnh
nhánh
trong
2010hàng
là 2.402
triệu
66.674
suất củaTình
các hình
ngân nợ
hàng,
tranh
của năm
các ngân

trên địa
bàngiảm
nhiều.
Tuy
triệu
vậy, tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh vẫn đạt kết quả, có hiệu quả. Cụ
tương
thế ứng giảm 96,52% so với đầu năm. Trong đó nợ xấu ngắn hạn giảm mạnh hơn
SVTH: VÕ THỊ XUÂN VINH

Trang: 24
23


CHUYÊN ĐÈ THỰC TẬP TÓT NGHIỆP

GVHDỉ VÕ THỊ THU NGÂN

Như vậy, tình hình kinh doanh của Chi nhánh đang phát triển theo chiều
hướng
tốt, có hiệu quả. Tuy nhiên, đế phát triển hon nữa Chi nhánh cần phấn đấu, nổ lực
trong công tác huy động vốn tại cho nhất là nguồn tiết kiệm có kỳ hạn bởi tính ổn
định
của nguồn vốn. Chi nhánh nên mở rộng các hình thức huy động mới có thời hạn hợp

hơn tăng cường quảng bá. Chất lượng hoạt động của Chi nhánh ngày càng phải được
nâng cao, tỏ ra có hiệu quả để cạnh tranh với các ngân hàng khác trên địa bàn.
2.3 Thực trạng hoạt động cho vay đối vói doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại
NH
Đầu tư và phát triến Việt Nam - Chi nhánh Quảng Nam

2.3.1
Yêu cầu và các điều kiện thực hiện cho vay đối vói doanh nghiệp
ngoài
quốc
doanh
2.3.1.1
Mục đích cho vay
- Đảm bảo hoạt động cấp tín dụng diễn ra thống nhất, khoa học, tạo cơ chế giám

sát
hiệu quả, hạn chế, phòng ngừa rủi ro.
- Xác định trách nhiệm của từng khâu, từng bước trong quy trình cấp tín dụng và

không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng.
- Tiêu chuẩn hoá các yêu cầu thủ tục theo tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO-

2000.
2.3.1.2

Đối tượng cho vay

Các pháp nhân Việt Nam là: Doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, công ty
TNHH,
công ty cố phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, công ty hợp doanh, các tố
chức khác có đủ điều kiện quy định của pháp luật.
Các pháp nhân nước ngoài.
B1DV cho vay đối với các nhu cầu cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đầu tư
phát
triển và đời sống trừ những nhu cầu vốn sau:
SVTH: VÕ THỊ XUÂN VINH


Trang: 25


CHUYÊN ĐÈ THỰC TẬP TÓT NGHIỆP

GVHDỉ VÕ THỊ THU NGÂN

• Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi, có hiệu

quả hoặc có dự án đầu tư, phương án phục hồi đời sống khả thi kèm theo phương án
trả nợ khả thi phù hợp với quy định của pháp luật.
• Thực hiện đảm bảo tiền vay theo đúng quy định của Chính phủ, hướng dẫn

của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam và của BIDV.
• BIDV có thế yêu cầu khách hàng phải có mức vốn ốn định đế tham gia vào

phương án/dự án xin vay vốn của mình.
2.3.1.4
Hình thức gủi rút tiền:
Qúy khách có thế lựa chọn hình thức vay vốn phù hợp nhất với mình.
- Cho vay ngan hạn theo món: Mỗi lần vay vốn, khách hàng và BIDV thực

hiện
thủ tục vay vốn cần thiết và ký hợp đồng tín dụng.
- Vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: BIDV cam kết đảm bảo sẵn sàng cho

khách hàng vay vốn theo phạm vi hạn mức tín dụng nhất định. BIDV và khách hàng
thỏa thuận thời hạn hạn mức tín dụng dự phòng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự
phòng.

- Cho vay ngan hạn theo hạn mức: BIDV và khách hàng xác định và thoa

thuận
một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định.
- Cho vay theo dự án đầu tư: BIDV là ngân hàng chủ lực phục vụ đầu tư và

phát
triến, chúng tôi có uy tín và kinh nghiệm trong thấm định các dự án đầu tư. BIDV sẵn
sàng hố trợ về vốn và tư vấn miễn phí cho các quý khách hàng trong đầu tư trung và
dài hạn.
- Cho vay hợp von: Bên cạnh việc trực tiếp cấp tín dụng cho khách hàng,

BIDV
còn kết hợp với các tổ chức Tài chính khác đế đáp ứng các nhu cầu vốn của Qúy
khách
hàng.
- Cho vay theo hạn mức thấu chi: BIDV cung cấp cho khách hàng một hạn

mức

SVTH: VÕ THỊ XUÂN VINH

Trang: 26


CHUYÊN ĐÈ THỰC TẬP TÓT NGHIỆP

GVHDỉ VÕ THỊ THU NGÂN

- Lãi suất cho vay được xác định dựa trên biểu lãi suất cho vay của BIDV.


Tuỳ
từng trường hợp cụ thế, lãi suất sẽ được xác định trên co sở thoả thuận giữa Ngân
hàng
và khách hàng.
2.3.1.5
Tài sản đảm bảo khoản vay:
Quý khách hàng có thế sử dụng chính tài sản hình thành từ vốn vay đế cầm cố,
thế chấp. Bảo lãnh bằng tài sản của bên 3 cũng được coi như tài sản đảm bảo.
Các tài sản đảm bảo khác:
- Bất động sản (nhà, đất...)
- Động sản (hàng hoá, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải...)
- Giấy tờ có giá khác.

Quy trình cho vay
a. Tiếp thị và nhận hồ sơ:

2.3.2


Cán bộ QHKH là đầu mối tiếp thị: tiếp nhận nhu cầu sử dụng các sản

phấm
và dịch vụ của BĨDV từ khách hàng, các bộ QHKH hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ
tín dụng gồm:
- Giấy đề nghị tín dụng: đề nghị vay vốn theo hạn mức hoặc theo món.
- Hồ sơ pháp lý của khách hàng.
- Hồ sơ về tình hình tài chính của khách hàng.
- Hồ sơ về dự án phương án tín dụng.
- Hồ sơ đảm bảo tiền vay.


Nhận hồ sơ, cán bộ QHKH lập phiếu tiếp nhận.
b. Đánh giáí, phân tích và lập báo cáo đề xuất tín dụng


Căn cứ hồ sơ tín dụng của khách hàng, cán bộ QHKH thực hiện nghiên cứu
đánh giá, phân tích theo những nội dung sau:
- Đánh giá chung về khách hàng
- về tình hình tài chính của khách hàng
- Chấm điểm tín dụng đế áp dụng chính sách cấp tín dụng đối với khách hàng


SVTH: VÕ THỊ XUÂN VINH

Trang: 27


CHUYÊN ĐÈ THỰC TẬP TÓT NGHIỆP

GVHDỉ VÕ THỊ THU NGÂN

- Đánh giá toàn diện rủi ro và các biện pháp phòng ngừa rủi ro:

+ Rủi ro khách quan.
+ Rủi ro xuất phát từ chủ quan khách hàng.
+ Rủi ro xuất phát từ BIDV.
+ Các biện pháp phòng ngừa rủi ro của khách hàng.
+ Các biện pháp phòng ngừa rủi ro của ngân hàng.
- Lập báo cáo đề xuất tín dụng.
- Phê duyệt báo cáo đề xuất tín dụng.

c. Tham định rủi ro
- Tiếp nhận hồ sơ: phòng QLRR tiếp nhận báo cáo đề xuất tín dụng và hồ sơ

tín
dụng từ phòng QHKH và phòng Giao dịch trực thuộc Chi nhánh.
- Thấm định rủi ro:

+ Cán bộ QLRR thực hiện thẩm định rủi ro các đề xuất cấp tín dụng và lập báo
cáo thẩm định rủi ro, kèn theo hồ sơ tín dụng trình lãnh đạo phòng QLRR.
+ Ban lãnh đạo QLRR thực hiện kiểm tra, rà soát lại nội dung của báo cáo
thẩm
định rủi ro, ghi ý kiến và ký kiểm soát đế trình cấp có thẩm quyền phê duyệt rủi ro.
d. Phê duyệt cấp tín dụng
- Các trường hợp cấp tín dụng không qua thẩm định rủi ro: Khoản tín dụng

được coi là phê duyệt cấp tín dụng khi cấp có thẩm quyền ký phê duyệt đồng ý cấp tín
dụng trên báo cáo đề xuất tín dụng.
- Các trường hợp cấp tín dụng phải qua thẩm định rủi ro:

+ Đối với khoản tín dụng thuộc thẩm quyền phê duyệt rủi ro của giám đốc hay
phó giám đốc QLRR tín dụng: khoản tín dụng được coi là phê duyệt cấp tín dụng khi
có đầy đủ chữ ký phê duyệt của phó giám đốc QHKH trên báo cáo đề xuất tín dụng

giám đốc hay phó giám đốc QLRR tín dụng trên báo cáo thẩm định rủi ro.
+ Đối với khoản tín dụng thuộc thẩm quyền phê duyệt rủi ro của Hội đồng tín
dụng Chi nhánh: Cán bộ QLRR chịu trách nhiệm tập hợp hồ sơ và sao gửi các thành

SVTH: VÕ THỊ XUÂN VINH

Trang: 28



CHUYÊN ĐÈ THỰC TẬP TÓT NGHIỆP

GVHDỉ VÕ THỊ THU NGÂN

+ Trường hợp từ chối cấp tín dụng: cán bộ QHKH soạn thảo văn bản từ chối
cấp tín dụng, trình cấp có thẩm quyền ký và giao cho khách hàng.
+ Trường hợp đồng ý cấp tín dụng: cán bộ QHKH thực hiện thưong thảo với
khách hàng về các điều kiện tín dụng đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Soạn thảo hợp đồng: căn cứ nội dung điều kiện tín dụng đã được cấp có

thẩm
quyền phê duyệt và các hợp đồng mẫu, bộ phận QHKH chịu trách nhiệm soạn thảo
hợp đồng tín dụng và các văn bản tín dụng có liên quan khác. Đối với các trường hợp
thuê tư vấn luật đế soạn thảo các hợp đồng có giá trị lớn, bộ phận QHKH chịu trách
nhiệm rà soát, đảm bảo nội dung hợp đồng phù hợp với nội dung phê duyệt tín dụng

đảm bảo tuân thủ quy định của pháp luật.
- Ký kết hợp đồng: Các hợp đồng phải được ký kết bởi nguời đại diện có

thẩm
quyền của BIDV và khách hàng theo quy dịnh của pháp luật.
- Hoàn thiện các điều kiện trước khi giải ngân:

+ Cán bộ QHKH có trách nhiệm đàm phán với khách hàng để hoàn thiện các
điều kiện trước khi giải ngân theo quy định cấp tín dụng của cấp có thẩm quyền.
+ Cán bộ QKHK thực hiện các thủ tục đăng ký giao dịch đảm bảo hoặc thủ tục
công chúng; là đầu mối giao nhận giấy tò và tài sản đảm bảo giữa BIDV và khách
hàng.

- Lun hồ so, nhập thông tin vào hệ thống.
f.

Giải ngân

- Tiếp nhận và lập đề xuất giải ngân:

+ Bộ phận QHKH chịu trách nhiệm:
• Tiếp nhận hồ sơ, kiếm tra mục đích, điều kiện giải ngân, hạn mức tín dụng

của khách hàng, chịu trtách nhiệm đầy đủ về kiếm tra nội dung, tính chất của hồ sơ
giải ngân.
• Phối hợp với bộ phận nguồn vốn đế xem xét cân đối khả năng vay vốn đối

với các khoản vay lớn, mua bán chuyển đổi ngoại tệ đổi với nhũug khoản vay cần
chuyển đổi ngoại tệ hoặc vay ngoại tệ.
• Lập đề xuất giải ngân.

SVTH: VÕ THỊ XUÂN VINH

Trang: 29


Nội dung

2009
Chênh lệch
2010
Số
Tỷ

Số tiền
Tỷ
Số
%
tiền trọng
tiền
trọng
CHUYÊN
CHUYÊN ĐÈ
ĐÈ THỰC
THỰC TẬP
TẬP TÓT
TÓT NGHIỆP
NGHIỆP
GVHDỉ
GVHDỉ VÕ
VÕ THỊ
THỊ THU
THU NGÂN
NGÂN
l.Tổng dư nọ' cho vav
1.351.297
100%
1.529.236
100%
177.9 13
39
- Dư nợ cho vay DNNQD i.- 1.055.903
78
1.078.265

70
22.36
2
Giải
bảo
đảm.
Thựcchấp
hiện tài
giảisản
ngân

lưu
giữ
hồ
sơ.
%
%
2
2.Tổng nọ’ xấu
69.076
100%
100%
-96
j.g. Lưu
giữ
hồvàsơkiêm
tín dụng
và hồ
sơ bảo đảm-tiền vay.
Giám

sát
soát 2.402
66.67
- Nợ xấu cho vay DNNỌD2.3.3
35.278 giá51hoạt động
1.573 vay
65doanh
- nghiệp
-95ngoài quốc doanh tại
Cán bộ Đánh
QHKH có%trách nhiệmcho
theo dõi
% quá trình
33.70phê duyệt và xác định khoản
3,34%
0,14%
-3,2%
3.Tỷ lệ nọ’ xấu DNNQD/
DưChi
vay đã
đượcnhánh
giải ngân, nghĩa vụ của khách hàng đối với BIDV đã phát sinh đế có biện
2.3.3.1
tíchthu
hoạt
cho
vay
nọ’ cho vay DNNQD
pháp
kiểm tra, Phân

giám sát,
hồi động
và thực
hiện
cácdoanh
nhiệmnghiệp
vụ sau: ngoài quốc doanh tại
chi
nhánh
- Thực hiện kiểm tra, rà soát đánh giá theo các nội dung:
trong 2 năm 2009 - 2010.
+ Kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay.
Doanh nghiệp ngoài quốc doanh là doanh nghiệp không có vốn của Nhà nước
+ Kiếm
tình hình
thựcđầu
hiện
đầu tư vào.
Tuytrakhông
có vốn
tưcác
củacam
Nhàkết.
nước nhưng những doanh nghiệp này
+
Kiểm
tra
thực
trạng
tài

sản
bảo
đảm
theo Nam
quy định
giaokhác
dịchnếu
bảodoanh
đảm
phải hoạt động trong khuôn khổ Pháp luật của Việt
(hoặcvề
nước
trong lập chi nhánh ở nước ngoài).
nghiệp
cho vaySựcủa
BIDV.
khác
nhau giữa DNQD và DNNQD là DNQD do nhà nước đầu tư vốn, còn
+ Định
hàng năm
thựcđầu
hiện
soát, đánh giá lại hiệu quả khai thác các dự
DNNQD
thì dokỳ
tổ chức,
cá nhân
tư rà
vốn.
a. Tình hình dư nợ cho vay DNNQD

án
4: Dư
chotínvay
DNNQD
tại Chi
nhánh
đầu tư,Bảng
hiệu quả
việcnợcấp
dụng
cho khách
hàng.
- Thực hiện phân loại nợ theo quy định của BIDV.

Đvt: Triệu đồng
- Đầu mối thực hiện đánh giá lại giá trị tài sản đảm bảo theo quy định về giao
dịch bảo đảm trong cấp tín dụng của BIDV.
- Thường xuyên theo dõi phân tích các biến động về hoạt động sản xuất kinh

doanh, tình hình tài chính, tài sản, tài sản đảm bảo của khách hàng đã kịp thời nhận
diện các rủi ro tiềm ẩn.
Khi phát hiện các dấu hiệu rủi ro hoặc khoản vay của khách hàng chuyển sang
trạng thái nợ xấu, cán bộ QHKH phải báo cáo ngay bằng văn bản các dấu hiệu rủi ro
kèm theo các đề xuất phòng ngừa cho lãnh đạo Phòng QHKH thông qua và báo cáo
tiếp lên cấp có thẩm quyền để xin ý kiến chỉ đạo. Cán bộ QHKH lập bảng theo dõi nợ
vay, sổ theo dõi công trình đối với cho vay đầu tư dự án.
- Triển khai thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro đã được cấp có thẩm

quyền phê duyệt.
- Đôn đổc khách hàng trả nợ gổc lãi (kể cả khoản nợ đã chuyển ngoại bảng,


nợ
xấu, phí đến khi tất toán hợp đồng).
- Bộ phận QHKH chịu trách nhiệm:

SVTH: VÕ THỊ XUÂN VINH

Trang: 30


×