Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

dàn ý chi tiết cho bài văn nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (817.51 KB, 21 trang )

Dàn ý chi tiết cho
bài văn nghị luận


Đề bài: chứng minh tính đúng
đắn của câu tục ngữ “ Có công
mài sắt, có ngày nên kim.”
• I/ Tìm hiểu đề
• Vấn đề cần nghị luận: kiên trì vượt qua khó
khăn thì sẽ thành công.
• Tính chất khuyên nhủ với thái độ đồng tình
• Phương pháp: Chứng minh


II/ Lập dàn bài

• 1. Mở bài

• Giới thiệu vấn đề cần nghị luận
• Có 2 cách:
• C1: trực tiếp: giới thiệu trực tiếp vấn đề cần
nghị luận
• C2: gián tiếp: Dẫn từ câu ca dao, lời bài hát,
câu danh ngôn, tục ngữ,... Để từ đó giới thiệu
vấn đề cần nghị luận.


2. Thân bài






Đoạn 1: giải thích nghĩa của từ
*nghĩa đen:
+ Sắt: là một kim loại trong tự nhiên
+kim: là một dụng cụ dùng để may đồ được
mài từ sắt


*Nghĩa bóng
• + Sắt: chỉ những sự khó khăn, vất vả, những
thất bại trên đường đời
• + Kim: là thành quả mà ta đạt được sau khi
vượt qua những khó khăn, trở ngại.
• => Để 1 thanh sắt trở thành 1 cây kim là một
quá trình dài của người thợ, họ phải vất vả,
gồng mình chịu đựng sức nóng của lò rèn, phải
tỉ mĩ từng chi tiết để tạo nên 1 cây kim thật đẹp.


*nghĩa sâu
• Mượn hình ảnh mài sắt thành kim, ông bà ta
muốn khuyên nhủ con cháu đời sau rằng:
• Cuộc sống không phải lúc nào cũng dễ dàng .
Không phải lúc nào cũng trải đầy hoa hồng
cho ta cất bước mà thay vào đó là những gian
nan thử thách để dẫn đến thành công.
Trước những khó khăn ấy, con người không
được gục ngã qua câu tục ngữ. “ có công mài
sắt, có ngày nên kim”

=> Chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy: kiên trì
là một yếu tố quan trọng dẫn đến thành công
Là một đức tính rất cần thiết của mỗi con
người.


Đoạn 2: nêu lí lẽ ( Vì sao phải “Có công mài sắt,
có ngày nên kim.”
• Cuộc đời không hẳn là cánh cửa mở rộng cho
ta tiến bước
• Càng không phải con đường trải đầy hoa cho
chúng ta đi
• Trên bước đường ta đi sẽ gặp nhiều khó khăn,
trở ngại
• Khát vọng càng lớn thì thử thách càng cao
• Điều quan trọng là ta phải biết đứng lên và đi
tiếp, đi để tìm cách vượt qua như lời Bác Hồ
dạy:


Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên


Đoạn 3: Tìm và phân tích dẫn chứng
• Trên thế giới đã có nhiều danh nhân từng thất
bại nhưng họ đã kiên trì vượt khó để giờ đây,
tên tuổi của họ đã trở thành vĩnh cữu



Đó là
Thomas
Edison, với
hơn 10 000
lần thất bại
trước khi
phát minh ra
bóng đèn
điện


Đó là Abraham
Lincoln đã từng
thất bại trong
kinh doanh, thua
trong nhiều cuộc
bầu cử, bị người
tình bỏ rơi và
từng bị suy
nhược thần kinh
trước khi ông
trở thành tổng
thống của Hoa
Kì.


Đó là Helen Keller
hoàn toàn bị mù và

điếc, nhiều khi bà
đã hoàn toàn tuyệt
vọng nhưng rồi bà
đã cố gắng vượt qua
bản thân để trở
thành một nhà văn,
nhà giáo dục nổi
tiếng và có nhiều
bài diễn thuyết hay
trên toàn thế giới


Hay anh Nich Vujicic sinh ra không có tay
chân nhưng anh đã không để mất niềm tin và
tiếp tục cố gắng, theo đuổi giấc mơ trở thành
một diễn giả. Lớn lên những bài thuyết giảng
của anh đã làm lay động bao trái tim của hàng
triệu người


Và gần hơn nữa là tấm gương của chủ
tịch Hồ Chí Minh. Trong những tháng
bôn ba hải ngoại, Bác hồ đã kiên trì
học hỏi, phải chịu cực khổ, làm mọi
việc để không ngừng học tập và làm
cách mạng. Nhờ có sự phấn đấu bền bỉ,
lòng hiếu học và ý chí vượt qua mọi
gian nguy, Bác đã tìm ra con đường
cưu nước và lãnh đạo dân tộc ta dành
lại độc lập tự do




Trong học tập, đức tính kiên trì là vô cùng
cần thiết để giúp ta thành công. Người
bình thường học đã khó ngưng những
người có hoàn cảnh khó khăn thì phải cố
gắng gấp đôi. Ngày nay, có những ngườu
dù bệnh tật nhưng vẫn rèn luyện thành
những người có ích cho xã hội. Như thầy
Nguyễn Ngọc Ký, vốn bị liệt tay từ nhỏ,
thầy phải viết và làm việc bằng chân. Đức
kiên trì đã giúp thầy chiến thắng số phậ,
phấn đấu học xong Đại Học, thầy đã trở
thành một nhà giáo ưu tú.


Đoạn 4: Lật ngược và mở rộng vấn đề
• Đức tính kiên trì, quyết tâm vượt khò tốt đẹp
như thế. Vậy mà thật đáng buồn khi trong
cuộc sống này có những người đi ngược với
đức tính ấy


Chẳng hạn như những bạn học sinh bị điểm kém rồi lại
chán nản, bỏ bê học hành, gây ra nhiều tệ nạn xã hội
• Hay những người khuyết tật mất hết ý chí, nghị lực,
luôn dựa dẫm vào người khác để rồi trở thành
những gánh năng của xã hội.
• Hoặc những anh chị thanh niên bị người tình bỏ rơi

rồi lại u buồn, muốn tự vẫn
• Và những người nhà không đủ điều kiện, hoàn cảnh
khó khản lại ăn chơi lêu lổng, không nghe lời cha mẹ
• =>tất cả những người đó sẽ chẳng làm được việc gi
có ích, không thành công trong cuộc sống mà trở
thành những kẻ lầm đường lạc lối, vô dụng trong xã
hội. Cần phải tố cáo những kẻ trái với câu tục ngữ ấy


Đoạn 5: Liên hệ thực tế
Em đã cố gắng chăm chỉ học tập để trở thành
những người có ích trong xã hội, góp phần làm
cho đất nước ngày một giàu đẹp hơn
Em đã tập thể dục thường xuyên để rèn luyện
sức khỏe tốt, phục vụ cho các hoạt động học
tập, vui chơi,.......


3. Kết bài
• Khẳng định lại luận điểm




×