Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Trình bày công nghệ thi công và yêu cầu kỹ thuật chất lượng đối với các khối đắp của đập đá đổ bản mặt bê tông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 19 trang )

Bài tập môn học: Công nghệ XD công trình bê tông
Tiến

GVHD: TS.Dương Đức

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
KHOA CÔNG TRÌNH


TIỂU LUẬN MÔN HỌC
CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
BÊ TÔNG NÂNG CAO

Họ tên giảng viên: TS. Dương Đức Tiến
Họ tên học viên: Phạm Văn A
Lớp: CH20 – ĐH2
Mã số học viên:

Học viên: Hoàng Kim Thi -Nhóm 7

Trang 1

Lớp: 20C-ĐH2


Bài tập môn học: Công nghệ XD công trình bê tông
Tiến

GVHD: TS.Dương Đức

Ninh Thuận – 20..



TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
KHOA CÔNG TRÌNH


TIỂU LUẬN MÔN HỌC
TRÌNH BÀY CÔNG NGHỆ THI CÔNG VÀ YÊU CẦU KỸ
THUẬT CHẤT LƯỢNG ĐỐI VỚI CÁC KHỐI ĐẮP CỦA
ĐẬP ĐÁ ĐỔ BẢN MẶT BÊ TÔNG

Họ tên giảng viên: TS. Dương Đức Tiến
Họ tên học viên: Phạm Văn A
Lớp: CH20 – ĐH2
Mã số học viên:

Ninh Thuận – 20..

Học viên: Hoàng Kim Thi -Nhóm 7

Trang 2

Lớp: 20C-ĐH2


Bài tập môn học: Công nghệ XD công trình bê tông
Tiến

GVHD: TS.Dương Đức

BÀI TẬP MÔN HỌC

CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BÊ TÔNG NÂNG CAO
NHÓM 7

1. YÊU CẦU:
1- Trình bày công nghệ thi công và yêu cầu kỹ thuật chất lượng đối với các khối đắp của
đập đá đổ bản mặt bê tông (cấp phối hạt, độ ẩm, chiều dày mỗi lớp đắp, chất lượng vật liệu và
kiểm tra chất lượng đắp)?
2- Phân tích các điều kiện tương ứng với các công trình tại Việt Nam

2. BÀI LÀM:
1. Công tác xử lý nền đập:
Xử lý nền bao gồm khoan phụt chống thấm, khoan phụt gia cố và xử lý nền bị đứt gẫy, đá
long rời, nứt nẻ, xen kẹp đất đá mềm yếu, mạch nước ngầm...
Sau khi đào móng đến cao trình thiết kế phải được mô tả địa chất để khẳng định chất lượng
nền thiết kế, các vị trí địa chất xấu (nứt nẻ, xen kẹp, đứt gẫy, mạch nước...) phải được xử lý triệt
để, cậy dọn đá long rời.
So với đập bê tông trọng lực có cùng quy mô thì CFRD có yêu cầu địa chất nền thấp hơn.
Ví dụ người ta chia nền của CFRD thành 2 khu vực: Khu A- đáy bản chân và phạm vi (0,3-0,5)H
về phía hạ lưu của bản chân; Khu B- là phần còn lại của nền đập.
Khu A đặc biệt quan trọng đòi hỏi độ ổn định cao hơn nên phải đào tới đá phong hoá nhẹ
(đá lớp 8), bản chân được thiết kế bằng bê tông cốt thép M250, B6. Nối tiếp sau bản chân là bê
tông cốt thép M200, dày 150 đến 200mm đổ tại chỗ hoặc phun bê tông tuỳ theo độ dốc nền.
Dưới bản chân được khoan phụt tạo màn chống thấm, chiều sâu khoan phụt (h) tới độ sâu vượt
qua ranh giới có q ≤ 0,03l/ph.m là 5m.
Vùng xen kẹp nứt nẻ phải được vệ sinh sạch sẽ và trám vá bằng vữa xi măng; vùng cục bộ
mềm yếu phải đào bỏ và đổ bù bê tông M150; vùng đứt gẫy phải đào bỏ rồi đổ bù bê tông cốt
thép M200, tuỳ thuộc mức độ đứt gẫy còn phải khoan neo khối bê tông M200 đổ bù vào vách đá
của hố đào. Đồng thời tại vị trí thay đổi về kích thước, vị trí chuyển tiếp, vị trí đứt gẫy sẽ bố trí
khớp nối. Vị trí của đứt gẫy sẽ được xác định chính xác tại hiện trường khi mở móng.
Trường hợp tầng đá phong hoá nhẹ ở quá sâu, có thể đặt bản chân trên nền đá phong hoá

mạnh nhưng phải xử lý đảm bảo điều kiện ổn định. Vai trái đập Cửa Đạt có tầng đá phong hoá
mạnh quá dầy, có chỗ đến 50m, do vậy nền bản chân phải đặt trên đá phong hoá mạnh (đá lớp 6,
đá phong hoá mạnh, bị biến màu hoàn toàn so với đá tươi, kém cứng chắc đến mềm bở, các
khoáng vật Felspat nhiều chỗ phong hoá gần thành đất), ngoài phụt chống thấm, người ta phụt
thêm 2 hàng phụt gia cố để tăng khả năng chịu tải của nền.
Với công trình hồ chứa nước Cửa Đạt, khi phụt vữa xi măng nền bản chân đập đã áp dụng
phương pháp phụt tuần hoàn áp lực cao. Phương pháp này rất phổ biến từ lâu trên thế giới, lần
Học viên: Hoàng Kim Thi -Nhóm 7

Trang 3

Lớp: 20C-ĐH2


Bi tp mụn hc: Cụng ngh XD cụng trỡnh bờ tụng
Tin

GVHD: TS.Dng c

u ỏp dng ngnh thu li Vit Nam. p lc pht xỏc nh t iu kin lm vic ca cụng
trỡnh v an ton ca bn chõn (tm bn chõn khụng b y tri do ỏp lc pht) v tinh cht c lý
ca nn. H s xõy dng cụng trỡnh quy nh chi tit khoan pht thi nghim, pht i tr cho
tng khu vc cú iu kin v a cht khỏc nhau, ó ỏp ng yờu cu v chng thm v sc chu
ti ca nn.
Hình 1

sơ đồ bố trí công tác phụt vữa trong hố khoan
(có lắp đặt hệ thống thiết bị theo dõi quá trình phụt)

Đầu đo luợng vữa bơm

Bộ nút phụt

Máy bơm vữa cao áp
ống phụt vữa

Xi măng, phụ gia, nuớc
Đầu đo áp lực phụt

Bê tông bản chân
Van điều áp

ống chèn

Máy trộn vữa

ống hồi vữa

Đầu đo luợng vữa hồi

1.5m

Bộ xử lý số liệu phụt

Đầu đo nồng độ vữa
Chiều sâu phụt

Máy tính

0.5m


Cỏc ch tiờu khoan pht: Phõn on pht, ỏp lc pht, cp ỏp lc, nng va v iu
kin dng pht...phi thụng qua thi nghim, ỏnh giỏ kt qu t yờu cu mi c pht i tr
(bao gm yờu cu chng thm v kh nng chu ti ca nn sau khi pht va). Trc khi pht
phi cú thit k bo v khp ni, trỏnh va pht chui vo lm hng khp ni.
Khu B ch cn o búc ht lp ph b mt (cỏt cui si lũng sụng, t ỏ phong hoỏ hon
ton), chp nhn nn phong hoỏ mnh. i vi cỏc v tri nham thch b c nỏt, xen kp, thỡ búc
b, p li bng vt liu IIIA, m cht theo quy nh. i vi nn b t gy, o b lp cht
nhột mm yu, lm sch ri bự, m cht theo th t t di lờn bng cỏc lp vt liu: Cỏt lc
dy 30cm, dm si lc dy 40cm; lp chuyn tip IIIA dy 80cm ( lm nh tng lc ngc
chng xúi ngm).
2. Cụng ngh thi cụng bờ tụng bn chõn p

Hc viờn: Hong Kim Thi -Nhúm 7

Trang 4

Lp: 20C-H2


Bi tp mụn hc: Cụng ngh XD cụng trỡnh bờ tụng
Tin

GVHD: TS.Dng c

Hộpưbảoưvệưtấmưđồngư"F"
tấnưđôngư"F"
tỷ lệ 1:50

bóưcaoưsuưchốngưthấmưỉ80mm


bảnưchânưbêưtông
cốtưthépưm25-b10

1.2

9
.4 0
1:1

8
0.2

kíchưthư ớcưthayưđổi

0
0.2

bảnưmặtưBêưtôngư
cốtưthépưm30-b10
bêưtôngưlư ớiưthépưm20ưđổưtạiưchỗưhoặcưphun
0.80

2ưlớpưbaoưtảiư
ưtẩmưnhựaưđư ờng

"X"

đư ờngưđáyưmóngưbảnưchân
kíchưthư ớcưthayưđổi


2,00

kíchưthư ớcưthayưđổi

Sau khi o múng n cao trỡnh thit k, tin hnh khoan neo liờn kt nn vi bn chõn.
ng kinh thộp neo thng s dng l ỉ28mm, cm sõu vo nn 4m, ng kinh l khoan neo
ỉ76mm, bm va M200 y l khoan ri rung h thanh thộp neo. Neo xong phi c th ti.
Mt neo phi thụng qua tinh toỏn thit k sau khi cú kt qu th ti. Khi t buc ct thộp cú
th s dng thộp nộo lm giỏ li ct thộp ca bn chõn.
Khi buc ct thộp phi ng thi nh v, t sn ng pht va v c nh chinh xỏc tm
kim loi chn nc v cỏc chi tit ca khp ni.
Bn chõn lũng sụng cú th phi chụn sn mt s ng thoỏt nc, khi p tng ph thỡ lp
li. ng kinh ng thoỏt v mt b tri phi m bo thoỏt ht nc t trong thõn p (bao
gm nc ngm, nc ma, nc ti trong quỏ trỡnh p ỏ v cú th cú nc sụng t h lu
p). u vo ca ng phi c thit k lc v t vo khi ỏ IIIA hoc IIIB, trỏnh hin tng
xúi ngm cỏc vt liu nh t khi ỏ ó p. u ra ca ng thoỏt nc c thit k cú van
khoỏ v thộp ch bờ tụng bt trc khi p khi gia ti thng lu, khi bờ tụng nờn kt
hp lm khe thi cụng.
B mt cnh cú khe ni ca bn chõn phi c x lý cn thn cho phng mt. Dựng thc
di 2m kim tra g gh khụng vt quỏ 5mm.
Khi bờ tụng bn chõn, phi cú bin phỏp v ch dn riờng m bo khụng lm bin
dng, xờ dch khp ni v cỏc chi tit t sn. Bờ tụng xung quanh khp ni phi c m cht,
khụng va bờ tụng chui vo khp ni.
Sau khi bờ tụng bn chõn trong vũng 28 ngy, trong phm vi bỏn kinh 20m khụng c
n mỡn. Khong cỏch an ton n mỡn v qui mụ v n phi c tinh toỏn kim tra c th tuõn
theo qui phm.
3. Cụng ngh thi cụng p p
p p c tin hnh khi ó x li xong nn p v vai p. Cụng tỏc p ti khu vc sỏt
bn chõn c tin hnh khi bờ tụng bn chõn tng ng ó hon thnh v cng t ti 1 giỏ
tr an ton. Cú th p mt phn thõn p hai bờn vai trc khi ngn dũng, nhng phi tinh n

kh nng thoỏt l. Sau khi o xong h múng cú th p mt b phn p cựng lỳc vi vic o
múng hoc bờ tụng bn chõn.

Hc viờn: Hong Kim Thi -Nhúm 7

Trang 5

Lp: 20C-H2


Bài tập môn học: Công nghệ XD công trình bê tông
Tiến

GVHD: TS.Dương Đức

Trước khi đắp đập cần làm thí nghiệm đầm nén để quyết định các tham số cho thi công
đồng thời kiểm tra lại các thông số thiết kế đã quy định. Thậm trí kiến nghị điều chỉnh nếu cần
thiết.
Khu vực vùng đệm (IIA, IIB), vùng chuyển tiếp (IIIA) và một phần vùng đá chính (IIIB)
phải cùng thi công đồng thời, độ cao đắp phải phối hợp nhịp nhàng với nhau để đảm bảo độ đầm
chặt và năng suất đầm. Phần còn lại có thể phân chia khu vực, phân chia thời đoạn để đắp tuỳ
điều kiện cụ thể; các mái dọc, ngang đều có thể bố trí đường thi công. Thông thường, băng
thượng lưu luôn bị chậm so với băng hạ lưu, vì phải chờ để có mặt bằng thi công bạt mái, lăn ép
vữa mái, đổ bê tông bản mặt. Bố trí tiến độ cần giảm thiểu sự chênh lệch này.
Phải nghiêm túc khống chế chất lượng vật liệu đắp đập, loại đá, cấp phối và hàm lượng đất
dưới mức cho phép.
Có biện pháp hữu hiệu để bảo vệ các thiết bị quan trắc , đặc biệt là trong quá trình thi công.
Khi phải đồng thời vừa đắp đập vừa đổ bê tông bản mặt, phụt vữa nền, đào móng tràn xả lũ thì
phải quy hoạch một cách khoa học, tránh ảnh hưởng lẫn nhau, bảo đảm an toàn, kịp tiến độ và
chất lượng thi công.

Bố trí dây chuyền thi công phải hợp lý, công tác rải, san, đầm và lấy mẫu đảm bảo không
có bộ phận nào phải chờ. Trên mặt đập phải cắm cọc tiêu ranh giới đắp, vùng vật liệu khác nhau,
đồng thời phải có cán bộ kỹ thuật chỉ dẫn. Để tránh hiện tượng phân cỡ, phân tầng tại nơi ranh
giới vùng vật liệu thì máy ủi san phải san theo hướng song song với trục đập.
Toàn bộ phần tiếp giáp khối đắp đập với nền, với 2 vai đập, với bê tông phải được đắp
bằng vật liệu của vùng chuyển tiếp (IIIA) và sử dụng loại đầm thích hợp.
Vùng đệm đặc biệt (IIB) dưới khe kết cấu phải đắp bằng thủ công kết hợp cơ giới, dùng
các loại máy đầm chấn động nhỏ để đầm chặt.
Khi đắp vật liệu cho vùng đệm và vùng chuyển tiếp phải tránh hiện tượng phân cỡ, phân
tầng. Đắp trước khối IIIA, dùng máy đào bạt theo mái thiết kế đồng thời chú ý loại bỏ vật liệu
kích thước D≥300mm.
Đắp dôi biên vùng đệm để đảm bảo sau khi bạt mái thì khối đắp đạt được dung trọng thiết
kế. Phải dôi ra về thượng lưu 20~30cm. Nếu dùng đầm chấn động mặt phẳng để đầm thì chiều
rộng dôi ra của vùng đệm có thể giảm nhỏ. Nếu dùng đầm chấn động tự hành thì mép đầm cách
mép vùng đệm không nên quá 40cm.
Khi đắp đá đầm nén cần tuân thủ nguyên tắc: Các máy rải, san, đầm đều di chuyển trên
cùng mặt bằng của lớp đá đang đắp (đắp lấn dần); Chiều dày lớp đầm căn cứ theo kết quả thí
nghiệm đầm nén hiện trường, chiều dày lớp đầm H>1,2 Dmax; Đá quá cỡ xử lý bằng cách dùng
máy đào vùi sâu hoặc dùng choòng máy phá đá.
Khi đầm nén đá đắp đập cần tưới nước làm mềm bề mặt đá. Lượng nước tưới cần thiết
được xác định thông qua thí nghiệm đầm nén hiện trường.
Thiết bị thi công chủ yếu là thiết bị cơ giới có công suất lớn mới đáp ứng được chất lượng
và tiến độ. Máy xúc đá yêu cầu dung tích gầu 2,3m 3; máy san đá công suất 180cv; ô tô vận
Học viên: Hoàng Kim Thi -Nhóm 7

Trang 6

Lớp: 20C-ĐH2



Bài tập môn học: Công nghệ XD công trình bê tông
Tiến

GVHD: TS.Dương Đức

chuyển 15 tấn đến 40 tấn. Lu rung tải trọng tĩnh ≥18tấn, lực xung kích khi rung ≥30 tấn. Khi
đầm phải phân khu, phân đoạn, mỗi dải đầm trùng lên nhau không nhỏ hơn 1,0m, tránh đầm sót.
Riêng đầm là mặt nghiêng khi sửa mái lớp đệm sử dụng lu rung 10-12tấn.
Xử lý tiếp giáp giữa các khối đắp trước và khối đắp sau, theo chiều dọc và ngang nên làm
thành bậc, chiều rộng mỗi bậc không nhỏ hơn 1,0m. Nếu vì mặt bằng nhỏ không đánh bậc được
cũng có thể để mạch tiếp giáp là mái dốc, nhưng khi đắp tiếp phải xử lý mái và phải đầm nén tốt.
Chênh lệch độ cao giữa các khối đắp trước và đắp sau không nên quá lớn.
Lát bảo vệ mái hạ lưu nên phân đoạn để thực hiện đồng thời khi đắp đập. Do kích thước đá
lớn và mái dốc nên phải hết sức chú ý công tác an toàn lao động. Sử dụng máy thi công kết hợp
với thủ công. Yêu cầu mái phải phẳng đều, từng viên đá cục bộ phải được ổn định.
Vùng đệm mỗi khi đắp lên cao được 10 - 15m thì tiến hành tu sửa mái và đầm chặt mái.
Nếu sửa mái bằng thủ công thì cứ cao 3 - 4,5m phải tiến hành sửa một lần. Sau khi gọt sửa mái
xong, chiều dày theo phương vuông góc với mặt của vùng đệm nên cao hơn so với thiết kế 5 ~
8cm sau đó dùng đầm lăn ép chặt. Phải khống chế mái phẳng và đúng độ dốc khi gọt sửa mái
dốc.
Đầm mái có thể dùng lu rung hoặc đầm kiểu mặt phẳng chấn động (đầm bản). Cách đầm và
số lần đầm phải qua thí nghiệm để xác định. Khi dùng lu rung chỉ được rung khi kéo lên, không
được rung khi hạ xuống.
Thi công mùa mưa phải rút ngắn thời gian sửa mái, nhanh chóng lăn ép vữa xi măng cát
hoặc phun bi tum bảo vệ mái và làm tốt việc thoát nước bảo đảm mái dốc không bị xói. Nếu đã
bị xói phải dùng vật liệu đắp vùng đệm để đắp trả như thiết kế.
Thi công lớp bảo vệ mái bằng vữa xi măng cát lăn ép theo quy định của thiết kế để làm
thành lớp bảo vệ mái vùng đệm và phải đạt yêu cầu sau:



Tỷ lệ vữa, chiều dày lớp bảo vệ phải theo quy định của hồ sơ bản vẽ thi công.



Vữa xi măng cát có thể dùng máy hoặc thủ công để rải, mỗi dải rộng không dưới 4m,
phải lăn ép xong trước khi ninh kết ban đầu của xi măng, sau thời gian ninh kết cuối cùng
thì tưới nước bảo dưỡng. Cách lăn ép và số lần lăn ép phải qua thí nghiệm để xác định.



Độ gồ ghề cho phép của bề mặt mái sau khi lăn ép vữa là không được cao hơn 5cm, hoặc
không thấp hơn 8cm.

4. Công nghệ thi công bản mặt bê tông
Thời điểm đổ bê tông bản mặt, phân đoạn đổ căn cứ chiều cao đập, sơ đồ dẫn dòng thi
công, thời đoạn tích nước. Nếu phân đoạn thì khe tiếp giáp 2 đợt đổ phải được xử lý đúng quy
định của khe thi công; trên mặt phủ 1 lớp keo SR đề phòng có khe nứt do co ngót. Nên đổ bê
tông bản mặt khi độ lún của đập tương đối ổn định. Quá trình đắp đập đã phải đồng thời lắp đặt
các thiết bị quan trắc và theo dõi ngay độ lún.
Trước khi thi công bản mặt phải phóng mẫu theo ô vuông trên mái của vùng đệm. Đo đạc
kiểm tra độ bằng phẳng bề mặt mái, sau thời gian đắp, đập bị lún sẽ gây lún mái.

Học viên: Hoàng Kim Thi -Nhóm 7

Trang 7

Lớp: 20C-ĐH2


Bài tập môn học: Công nghệ XD công trình bê tông

Tiến

GVHD: TS.Dương Đức

Thi công bằng ván khuôn trượt, yêu cầu mặt bằng phải đủ rộng để bố trí máy tời, đường
vận chuyển bê tông.
Trình tự đổ các tấm bê tông bản mặt theo nguyên tắc cách đoạn. Ván khuôn trượt được
thiết kế theo các nguyên tắc sau:


Thích hợp về chiều rộng mỗi tấm bản mặt (0.1H ± 2m), mặt tiếp giáp bê tông phải nhẵn,
phẳng. Mặt trên ván khuôn trượt đủ rộng để người công nhân hoạt động san, đầm bê tông
và các thao tác khác;



Đủ độ bền và độ cứng, thoả mãn yêu cầu về đầm và áp lực bề mặt.



Tiết kiệm việc nối hoặc cắt thép



Trọng lượng phù hợp, lắp dựng, vận hành, tháo dỡ thuận tiện dễ dàng.



Phải có các giải pháp về an toàn. Ván khuôn trượt nên có thiết bị hãm được treo trên lưới
cốt thép. Các móc chôn giữ phải chắc chắn.


Bề mặt của lớp vữa đệm dưới khe nối đứng phải phù hợp với thiết kế; độ sai lệch cho phép
là ±5mm khi kiểm tra mặt phẳng bằng thước dài 2m. Chiều rộng và dày của lớp vữa không nhỏ
hơn so với thiết kế.
Ván khuôn thành bên của bản mặt có thể dùng gỗ hoặc kim loại. Chiều cao của ván khuôn
phù hợp với chiều dày của bản mặt. Phân đoạn theo chiều dài, neo giữ cố định tuỳ theo thực tế
sao cho tiện lợi trên mặt dốc. Nếu ván khuôn thành đứng dùng làm chỗ dựa cho ván khuôn trượt
thì chúng phải thiết kế cụ thể. Thường gia công hàng loạt và phân biệt theo cao trình đặt ván
khuôn bên cho tiện sử dụng và lắp dựng.
Ván khuôn thành bên cố định chắc chắn cùng với tấm chắn nước của khớp nối. Sai số cho
phép như sau:


Sai lệch với khe phân đoạn của thiết kế là ±3mm.



Độ thẳng đứng là ±3mm.



Đỉnh của ván khuôn bên sai với tuyến thiết kế là ±5mm.

Lưới cốt thép của bản mặt bố trí theo thiết kế, có thể dùng cách lắp ráp lưới được gia công
tại xưởng hoặc lắp dựng tại chỗ. Gá, đỡ thép được thiết lập trên vùng đệm phải tuân theo thiết
kế.
Đổ bê tông phải tuân theo các quy định sau:


Bê tông phải được rải đều trong khoảnh, chiều dày mỗi lớp là 250∼300mm. Bê tông

quanh tấm chắn nước phải dùng thủ công rải, không để xảy ra hiện tượng phân cỡ, phân
tầng.



Sau khi rải xong kịp thời đầm ngay. Khi đầm, máy đầm không được chạm vào ván
khuôn, cốt thép và tấm kim loại chắn nước. Đầm bằng đầm dùi, phải cắm xuống lớp
trước 50mm. Khi đầm quanh tấm kim loại chắn nước nên dùng loại đầm dùi nhỏ cỡ

Học viên: Hoàng Kim Thi -Nhóm 7

Trang 8

Lớp: 20C-ĐH2


Bài tập môn học: Công nghệ XD công trình bê tông
Tiến

GVHD: TS.Dương Đức

φ30mm và phải đầm cẩn thận, có biện pháp bảo vệ để vữa xi măng không chui vào trong
khớp nối.


Máng chuyển vữa bê tông phải kín nước, số lượng máng bố trí phù hợp với bề rộng tấm
bê tông và cấu tạo ván khuôn trượt. Không được dùng đầm để san bê tông, không để bê
tông tràn lên bề mặt của ván khuôn. Trước mỗi lần trượt ván khuôn phải làm sạch bê tông
rơi rớt trước đó. Thông thường san bê tông từ vị trí máng ra hai phía bằng trục xoắn kiểu
ren vít




Bê tông mới thoát khỏi ván khuôn phải xoa phẳng và che phủ bề mặt ngay.



Mỗi lần trượt không quá 300mm. Thời gian 2 lần trượt liền nhau không nên quá 30 phút,
tốc độ trượt bình quân từ 1,5m/h đến 2,5m/h. Phải theo dõi và điều chỉnh cho phù hợp.



Khe thi công ngang của bản mặt nên để ở vị trí song song với cốt thép ngang ở mặt dưới
và theo chiều pháp tuyến của mái. Cốt thép phải xuyên qua khe thi công. Xử lý khe thi
công phải tuân thủ theo quy định của tư vấn thiết kế.



Khi tiếp tục đổ bê tông đợt sau, hoặc trước lúc đổ bê tông đế của tường chắn sóng phải
kiểm tra và xử lý cẩn thận sự tách biệt giữa bản mặt với tầng đệm.



Kiểm tra chất lượng thi công bê tông bản mặt phải theo quy định. Phải đo độ sụt và lượng
hàm khí của bê tông ở hiện trường, phải điều chỉnh nếu cần thiết. Lấy mẫu để kiểm tra
cường độ, độ chống thấm v.v...
Kiểm tra và xử lý vết nứt nẻ:

Sau khi đổ xong bê tông của bản chân và bản mặt, phải lập hồ sơ riêng theo dõi tình hình
phát triển của vết nứt, số lượng vết nứt, chiều rộng vết nứt, trạng thái vết nứt ...và phải được xử

lý triệt để theo thiết kế riêng.
Nếu vết nứt rộng quá 2mm hoặc phán đoán là nứt xuyên thì phải xử lý đáp ứng theo yêu
cầu của thiết kế. Cách xử lý tuỳ tình hình cụ thể chọn cách lấp kín khe nứt bằng chất dẻo chuyên
dụng hoặc phụt vữa hoặc kết hợp cả hai phương pháp.
CÔNG TÁC VẬN CHUYỂN ĐÁ LÊN BỀ MẶT ĐẬP
Vận chuyển đá thường dùng các phương tiện sau: ô tô tự đổ, máy kéo rơ moóc, xe goòng
có đầu máy kéo, vận chuyển bằng xà lan. Ngoài ra còn sử dụng băng chuyền vận chuyển đá từ
nơi khác về xưởng gia công nghiền sàng hoặc về bãi trung chuyển.
Vận chuyển bằng ô tô tự đổ vẫn được sử dụng chủ yếu hiện nay vì linh hoạt và thích ứng
với mọi vị trí của đập và địa hình. Việc tính toán và vận dụng tương tự như thi công đập đất.
CÔNG TÁC RẢI SAN ĐẦM
a- Trường hợp đá đầm nén
Về nguyên tắc dây chuyền thi công rải sau đầm cho đập đá đổ vẫn giống như dây chuyền
thi công đập đất. Tuy nhiên cần chú trọng mối quan hệ giữa các khối đắp khác nhau như tường
tâm, khối chuyển tiếp, khối đá đổ về trình tự đắp và chiều dày mỗi lớp rải. Việc đầm nén thường

Học viên: Hoàng Kim Thi -Nhóm 7

Trang 9

Lớp: 20C-ĐH2


Bài tập môn học: Công nghệ XD công trình bê tông
Tiến

GVHD: TS.Dương Đức

sử dụng đầm rung bánh hơi hoặc bánh thép, chiều dày lớp rải 1÷2m. Đầm bánh hơi có bộ phận
rung 10÷50T, đầm bánh thép >19÷25T, rung >32T.

b- Trường hợp đá đổ không dùng đầm
Chiều cao đá đổ đối với đập có tường tâm trong trường hợp đống đá lên cao trước thì
thường cao hơn phần tường tâm đã đắp khoảng 5÷10m, còn đối với đập có tường nghiêng thì
chiều cao đống đá đắp trước không hạn chế.
Chiều cao đổ đá khi đắp không nên quá cao vì làm cho đá bị vỡ vụn hoặc phân cỡ. Khi
chiều cao đổ đá >5m thường kết hợp súng phun nước để đầm nén đá. Lượng nước dùng 2 ÷4m3
cho một m3 đá đổ, áp lực 3÷10atm. Phương pháp này đã áp dụng đắp phần dưới của trụ đá đập
Thác Bà.
CƯỜNG ĐỘ THI CÔNG VÀ TRÌNH TỰ ĐẮP ĐẬP
Cường độ thi công: Khi thi công đập thường chia ra các giai đoạn và trình tự thi công
các khối đắp khác nhau trên cơ sở phương án dẫn dòng và thời hạn thi công đã định. Cường độ
thi công của mỗi giai đoạn phụ thuộc vào khối lượng và thời gian phải hoàn thành khối lượng
đó.
Trình tự đắp đập: Trình tự thi công các khối đắp của các giai đoạn phụ thuộc vào
nhiều yếu tố:
− Kết cấu mặt cắt đập
− Điều kiện dẫn dòng và đắp đập vượt lũ
− Điều kiện thi công và cách phân chia các lớp đắp, chiều dày mỗi lớp đắp
− Tính chất mùa mà ưu tiên đắp đất hay đá trước.
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CÁC KHỐI ĐẮP VÀ LỚP LỌC NGƯỢC


Kiểm tra chất lượng của đá so với yêu cầu thiết kế về cường độ, cấp phối;



Kiểm tra γtk và chiều dày lớp rải của đất đắp và các lớp chuyển tiếp;
40cm
40cm


H×nh 2. HiÖn tuîng gÉy ®o¹n

Học viên: Hoàng Kim Thi -Nhóm 7
ĐH2

H×nh 3. Chç tiÕp gi¸p gi÷a c¸c ®o¹n

Trang 10

Lớp: 20C-


Bài tập môn học: Công nghệ XD công trình bê tông
Tiến

GVHD: TS.Dương Đức

YÊU CẦU KỸ THUẬT ĐỐI VỚI VẬT LIỆU ĐẮP ĐẬP ĐÁ ĐỔ BẢN MẶT BÊ
TÔNG

Học viên: Hoàng Kim Thi -Nhóm 7
ĐH2

Trang 11

Lớp: 20C-


Kich thc (mm)


Hc viờn: Hong Kim Thi -Nhúm 7
H2

SHERARD 1985

Trang 12
.0

1

1: 2

.50

2

1234-

Lớp đệm dày 80cm

4

5

7
(IIIB)

6
1.
5


8

1:
0

Lớp bảo vệ mái đập (IIID) bằng

1:
1.
50

11
1:
1.
50

+75.00

(IIIF)

1:
1

+50.00

.5
0

đá kích th ớc lớn dày 150cm

+120.80 Lớp đệm bằng đá dăm dày 30cm

(IIIC)

+120.80

5678-

(IIIE)

Lớp chuyển tiếp dày 4m (IIIA) 9- Lớp đệm đặc biệt (IIB)
T ờng chắn sóng
10- Màng khoan phụt chống thấm
Lớp đá đổ chính của đập (IIIB) 11- Đá bảo vệ mái hạ l u (IIID)
Lớp đá đào móng tận dụng (IIIC)

Hình 1 . 5 Mặt cắt ngang tại vị trí lòng sông của đập Cửa Đạt

Bê tông l ới thép M20 dày 15cm
9

.60
1:1

Khối gia tải
Khối đất hỗ trợ chống thấm
Bê tông bản mặt
Lớp đệm dày 3m (IIA)

Giới hạn khoan phụt màng chống

10
thấm dự kiến Q < 0.03 l/ph.m

1:1

Bản chân B = 8m
Khoan phụt nông sâu 10m
Thép néo fi25, a = 1.2m, L = 4m

+73.0

+50.00

MNC

40
1.
1:

3

MNDBT +110.0

MNLN 0,1% +119.05 MNLN 0,01% +120.77

Bi tp mụn hc: Cụng ngh XD cụng trỡnh bờ tụng
Tin
GVHD: TS.Dng c

1. Vt liu p vựng m IIA


Vựng m IIA nm ngay di bn mt bờ tụng v phia trờn vựng chuyn tip IIIA. õy l
vựng vt liu rt quan trng, duy trỡ s lm vic n nh ca bn mt bờ tụng. Yờu cu ca vt
liu p vựng ny va lm lp m chu lc ng thi thoỏt nc thm sau bn mt bờ tụng m
khụng b xúi ngm. T l cp phi ca vựng IIA nh sau:

ICOLD 1980

Lp: 20C-


Bài tập môn học: Công nghệ XD công trình bê tông
Tiến
75
37
19
4.76
0.60
0.075

GVHD: TS.Dương Đức

90 ÷ 100
70 ÷ 95
55 ÷ 80
35 ÷ 55
8 ÷ 30
2 ÷ 12

90 ÷ 100

70 ÷ 100
55 ÷ 80
35 ÷ 55
8 ÷ 30
5 ÷ 15

Từ các yêu cầu về chịu lực, thoát nước thấm sau bản mặt bê tông và không bị xói ngầm đòi
hỏi vật liệu đắp IIA phải đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật sau:


Cấp phối hợp lý đảm bảo được độ đầm chặt để đủ khả năng chịu lực và phải có khả năng
chống xói ngầm để duy trì độ ổn định và độ bền của đập.



Bề dày đủ lớn để có khả năng chống được ứng suất biến dạng dưới tác dụng của cột nước
thượng lưu, nhằm giảm độ võng gây nứt nẻ bản mặt bê tông, ngoài ra còn phải tiện lợi
cho thi công cơ giới.

Thông thường thì vật liệu cho vùng đệm IIA có thể được sàng lọc, chọn lựa từ cát cuội sỏi
tự nhiên hoặc từ đá nghiền nhỏ hoặc hỗn hợp cả hai loại trên sao cho đáp ứng được cấp phối và
chất lượng theo yêu cầu.
b) Vật liệu đắp vùng đệm IIA của đập Cửa Đạt
Căn cứ vào yêu cầu của vật liệu đắp vùng đệm IIA, qua nghiên cứu và phân tích về thành
phần hạt, lợi ích kinh tế, cơ quan thiết kế dự kiến vật liệu dùng cho vùng IIA của đập Cửa Đạt
được lấy từ cát cuội sỏi tự nhiên ở mỏ cát sỏi CS-23A cách công trình 17km (phía dưới cầu Bái
Thuợng). Cát cuội sỏi sau khi khai thác được sàng loại bỏ hạt có D>80mm, trường hợp cần thiết
có thể pha trộn với một tỷ lệ mạt đá nhất định nhằm đảm bảo yêu cầu cấp phối (tỷ lệ mạt đá pha
trộn sẽ đề cập ở chương 3). Độ rỗng của khối đắp sau khi đầm chặt đạt n =(15 ÷ 20)%, chiều dày
theo phương ngang của vùng đệm IIA là 3m. Thành phần cấp phối được thể hiện trong bảng sau:

Cấp phối vật liệu của vùng đệm IIA đập Cửa Đạt
Hàm lượng tích
Thành phần cỡ hạt (mm) %
0.1
1
5
10
20
40
lũy lọt sàng (%)
Giới hạn trên
5
30
55
66
80
100
Giới hạn dưới
0
8
35
45
55
75
2. Vật liệu đắp vùng đệm đặc biệt IIB

60
100
86


80
100
100

Vùng đệm đặc biệt IIB ở dưới khớp nối giữa bản chân với bản mặt (khớp chu vi), nên dùng
cấp phối vật liệu có đường kính lớn nhất Dmax≤ 40mm là vật liệu lọc ổn định, khi thi công rải
từng lớp mỏng đầm chặt sao cho không làm dịch chuyển tầng lọc, đồng thời có thể dùng cát mịn,
tro bay…đắp cho phần tiếp giáp khớp nối, trường hợp có nước rò qua khớp nối nó sẽ có tác dụng
tự động lọc và bịt kín lại. Vật liệu cho vùng IIB có thể được sàng lọc, chọn lựa từ cát cuội sỏi tự
nhiên hoặc từ đá nghiền nhỏ hoặc hỗn hợp cả hai loại trên sao cho đảm bảo cấp phối và độ rỗng
sau khi đầm chặt đạt n=(15 ÷ 18)%.
b) Vật liệu đắp lớp đệm đặc biệt vùng đệm đặc biệt IIB của đập Cửa Đạt
Học viên: Hoàng Kim Thi -Nhóm 7
ĐH2

Trang 13

Lớp: 20C-


Bài tập môn học: Công nghệ XD công trình bê tông
Tiến

GVHD: TS.Dương Đức

Căn cứ vào yêu cầu khống chế chung cho vật liệu đắp vùng IIB, vật liệu cho lớp IIB của
đập Cửa Đạt được nghiền ra từ đá khai thác tại mỏ VLĐ9A theo đúng yêu cầu cấp phối, độ rỗng
sau khi đầm chặt đạt n = (15÷18)%. Thành phần cấp phối được thể hiện trong bảng sau:
Cấp phối vật liệu của vùng đệm đặc biệt IIB đập Cửa Đạt
Hàm lượng tích lũy lọt sàng

Thành phần cỡ hạt (mm) %
0.1
1
5
20
(%)
Giới hạn trên
5
30
55
100
Giới hạn dưới
0
8
35
75
3. Vật liệu đắp vùng chuyển tiếp IIIA

40
100
90

Vùng chuyển tiếp IIIA nằm giữa vùng đệm IIA và vùng đá chính IIIB, chịu áp lực của nước
thượng lưu, áp lực của tấm bê tông bản mặt và lớp đệm. Vùng IIIA phải có khả năng chịu lực
nén cao, do đó yêu cầu vật liệu đắp lớp này phải có cấp phối hợp lý, đảm bảo độ đầm chặt khi thi
công để có đủ khả năng chịu lực. Vùng IIIA phải có chiều dày đủ lớn để có khả năng chống được
ứng suất biến dạng dưới tác dụng của áp lực từ thượng lưu, nhằm giảm được độ võng của tấm bê
tông bản mặt do lún của vùng IIA gây nứt nẻ bê tông bản mặt.
Đây là vùng chuyển tiếp nên thành phần cấp phối phải đảm bảo cốt liệu của tầng đệm tiếp
giáp không bị xói trôi do thấm, có tác dụng lọc cho tầng đệm, đồng thời các viên đá trong tầng

này không bị trôi vào vùng thân đập chính khi nước thấm chảy qua. Vật liệu dùng để đắp vùng
IIIA phải thoả mãn các yêu cầu sau:


Không được dùng đá phong hoá, hàm lượng hạt có đường kính d<0.075mm không vượt
quá 8% để tránh hiện tượng xói trôi gây ra lún đập.



Đá đắp phải là đá cứng có cường độ chịu nén R > 30Mpa.



Không cho phép lẫn đất và các tàn tích thực vật. Hệ số mềm hoá của đá đắp vào thân đập
K ≥ 0.90.



Phải có cấp phối liên tục, cỡ đá lớn nhất có D max ≤ 300mm, sau khi đầm có tính nén ép
thấp, cường độ chịu cắt cao và phải có khả năng thoát nước tự do.



Độ rỗng cho phép của khối đắp n = (18÷22)%.

Ngoài các yêu cầu trên, bề dày lớp chuyển tiếp phải xét đến mức độ biến dạng, phương
pháp và thiết bị thi công đập.
b) Vật liệu đắp vùng chuyển tiếp IIIA của đập Cửa Đạt
Theo yêu cầu về vật liệu như đã nêu trên, qua nghiên cứu thực tế trong vùng xây dựng, cơ
quan thiết kế dự kiến vật liệu dùng cho vùng IIIA của đập Cửa Đạt được khai thác từ mỏ đá 9A.

Thành phần cấp phối vật liệu của vùng chuyển tiếp IIIA đập Cửa Đạt được thể hiện trong
bảng:

Học viên: Hoàng Kim Thi -Nhóm 7
ĐH2

Trang 14

Lớp: 20C-


Bài tập môn học: Công nghệ XD công trình bê tông
Tiến

GVHD: TS.Dương Đức

Cấp phối vật liệu của vùng chuyển tiếp IIIA đập Cửa Đạt
Hàm lượng tích
Thành phần cỡ hạt (mm) %
5
10
20
40
60
80
100
lũy lọt sàng (%)
Giới hạn trên
20
25

33
45
53
62
68
Giới hạn dưới
0
0
10
23
33
41
48
4. Vật liệu đắp vùng đá chính IIIB

200
100
74

300
100
100

Vùng đá chính IIIB là vùng chủ yếu chịu lực đảm bảo ổn định về chịu lực và biến dạng của
đập. Vì vậy, yêu cầu về cấp phối, chất lượng vật liệu và chất lượng thi công tương đối khắt khe.
Đá đắp phải có cường độ cao, tuyệt đối không được lẫn đất và các tàn tích thực vật. Cấp phối
phải đảm bảo sao cho tránh được hiện tượng rửa trôi vật liệu của các vùng IIA và IIIA phía
thượng lưu do thấm mất nước qua bản mặt bê tông. Do tính chất quan trọng của vùng vật liệu
IIIB nên vùng này cần đáp ứng các chỉ tiêu cơ bản sau đây:



Hệ số mềm hoá của đá đắp IIIB của thân đập K > 0.90.



Để đảm bảo khả năng ổn định về chịu lực và biến dạng của đập thì đá đắp IIIB vào thân
đập phải có cỡ hạt và độ rỗng sau khi đầm như sau: dmax=800mm, n≤(20÷25)%.



Cường độ nén không nở hông bão hoà nước R≥30Mpa và phải có cấp phối hạt thích hợp.



Kích thước vật liệu thích hợp nhất phải dựa vào chiều cao đập, chất lượng đá, phương
pháp thi công..v.v, nhằm đảm bảo cho thân đập đạt độ chặt cao và dễ thi công. Theo ý
kiến của chuyên gia (Cooke 1984) cấp phối hạt sẽ là:
+

Không quá 50% hạt lọt qua sàng 25mm.

+

Không quá 6% hạt sét và hạt bột.



Khối đá đổ là khối rắn chắc, sau khi đầm có thể tự do thoát nước, có tính đặc chắc cao,
các hòn đá cỡ lớn xấp xỉ chiều dày lớp rải không được tập trung thành dải để tránh ảnh
hưởng tới hiệu quả đầm nén. Hạt có đường kính nhỏ hơn 5mm không vượt quá 20%, hạt

có đường kính nhỏ hơn 0.075mm không vượt quá 5%.



Vật liệu đá sau khi đầm phải có tính nén ép thấp và cường độ chống cắt đảm bảo yêu cầu
cho phép.

b) Vật liệu đắp vùng đá chính IIIB của đập Cửa Đạt.
Đá đắp vùng IIIB của đập Cửa Đạt được khai thác từ mỏ đá 9A và tận dụng đá đào móng
tràn xả lũ. Qúa trình khai thác được áp dụng phương pháp nổ mìn cấp phối đã được thí nghiệm.
Đá sau khi nổ mìn đáp ứng được yêu cầu về cấp phối đắp đập vùng IIIB cụ thể như sau:


Độ rỗng sau khi đầm n=(20÷25)%.



Cường độ chịu nén tối thiểu 30Mpa.



Thành phần hạt dmax=80mm, d=5mm≤20%, d=0.075mm≤5%.

Thành phần cấp phối được thể hiện trong bảng:
Học viên: Hoàng Kim Thi -Nhóm 7
ĐH2

Trang 15

Lớp: 20C-



Bài tập môn học: Công nghệ XD công trình bê tông
Tiến

GVHD: TS.Dương Đức

Cấp phối vật liệu của vùng đá chính IIIB đập Cửa Đạt
Hàm lượng tích
Thành phần cỡ hạt (mm) %
5
10
20
40
60
80 100 200 400
lũy lọt sàng (%)
Giới hạn trên
5 7
8
18
30
37
45
70
100
Giới hạn dưới
3
5
10

15
35
60
5. Vật liệu đắp vùng đá hạ lưu IIIC.

600
100
80

800
100
100

Vật liệu đắp vùng IIIC có thể dùng như vật liệu đắp vùng IIIB. Vùng IIIC ít chịu tác dụng
của áp lực nước và biến dạng của vùng này ít ảnh hưởng đến biến dạng của bản mặt bê tông nên
có thể yêu cầu chất lượng thấp hơn so với vùng đá chính IIIB. Khi đắp vùng IIIC, cần nghiên
cứu sử dụng tối đa đá đào móng công trình khi nổ mìn không đạt chất lượng đắp cho vùng IIIB
như đá phong hoá nhẹ lẫn đá tươi và đá phong hoá vừa.
Bộ phận dưới mức nước hạ lưu của vùng đá hạ lưu (IIIC) phải dùng loại đá có khả năng
thoát nước cao, chậm phong hoá.


Vật liệu là đá mềm sau khi đầm phải có tính nén ép thấp và cường độ chống cắt nhất
định, có thể dùng để đắp vùng khô trên mực nước hạ lưu của vùng đá hạ lưu IIIC. Dùng
đá có cường độ chịu nén R≥ 20Mpa.



Độ rỗng sau khi đầm của khối đắp vùng IIIC là n=(23÷28)%.




Thành phần cấp phối cho vùng IIIC yêu cầu đường kính lớn nhất của viên đá
dmax=800mm, lượng hạt có đường kính nhỏ hơn 5mm không vượt quá 20%, lượng hạt
có đường kính nhỏ hơn 0.075mm không vượt quá 5%.

b) Vật liệu đắp vùng đá hạ lưu IIIC của đập Cửa Đạt.
Vật liệu đá đắp cho vùng IIIC của đập Cửa Đạt bao gồm: Đá được khai thác từ mỏ 9A và
tận dụng phần đá phong hoá nhẹ và đá tươi khi đào móng tràn xả lũ; Đá nổ mìn chưa đáp ứng
cấp phối đắp cho vùng IIIB, hoặc khai thác ở các vùng không đủ điều kiện cho phép để nổ mìn
cấp phối đắp đập khối đá chính IIIB; Toàn bộ đá phong hoá vừa ở mỏ và ở móng các công trình.
Các loại đá nêu trên sau khi nổ mìn phải đảm bảo cấp phối đắp đập cho vùng IIIC, cụ thể các chỉ
tiêu như sau:


Độ rỗng sau khi đầm của khối đắp vùng IIIC là n=(23 ÷ 28)%.



Cường độ chịu nén R ≥ 20Mpa.



Thành phần hạt: dmax=800mm, d=5mm≤20%, d=0.075mm≤5%.

Thành phần cấp phối được thể hiện trong bảng:
Cấp phối vật liệu đá của vùng đá hạ lưu IIIC đập Cửa Đạt
Hàm lượng tích Thành phần cỡ hạt (mm) %
10
20

40
60
80
100 200 400 600
lũy lọt sàng (%) 5
Giới hạn trên
5
7
8
18
30
37
45
70
100 100
Giới hạn dưới
3
5
10
15
35
60
80
6. Vật liệu đắp vùng IA, IB, IIID, IIIE, IIIF và các vùng khác của đập Cửa Đạt
Học viên: Hoàng Kim Thi -Nhóm 7
ĐH2

Trang 16

800

100
100

Lớp: 20C-


Bài tập môn học: Công nghệ XD công trình bê tông
Tiến

GVHD: TS.Dương Đức

a) Vật liệu đắp vùng IA phủ bản mặt bê tông


Vật liệu tận dụng từ đá phong hoá hoàn toàn khi đào móng công trình.



Vật liệu cho vùng IA phải thoả mãn các yêu cầu sau đây:
Các chỉ tiêu của vật liệu đắp vùng IA cho đập Cửa Đạt
Tiêu chuẩn
Yêu cầu
Hàm lượng sét
≥ 15%
Hàm lượng hạt thô

≤ 25%

Chỉ số dẻo


10 ÷ 20

Hệ số thấm

< 10-4cm/s

Hàm lượng mica

< 5%

Hàm lượng muối sun phát

< 2%

Hàm lượng hữu cơ

< 5%

Hệ số đầm chặt

K≥0.95

b) Vật liệu đắp vùng IB gia tải thượng lưu đập
Vật liệu đá cho vùng này được tận dụng loại đá phong hoá vừa (loại A) chọn lọc từ mỏ đá
hoặc đá đào móng công trình. Do tính chất không quá quan trọng của nó nên khi đắp vùng này ta
có thể tận dụng tối đa lượng đá được phá ra khi nổ mìn, mặt khác nó cũng không cần phải tuân
theo thành phần cấp phối nghiêm ngặt.
c) Vật liệu đắp vùng IIID biên hạ lưu
Vật liệu đắp vùng IIID biên hạ lưu phải đảm bảo có kích thước đủ lớn để giữ được ổn định
mái hạ lưu, không để xảy ra tình trạng sạt lở mất ổn định mái hạ lưu khi có tác động của các lực

từ phía thượng lưu. Vật liệu đắp vùng IIID được tận dụng chọn nhặt chủ yếu là đá quá cỡ khi nổ
mìn cấp phối. Kích cỡ viên đá được sử dụng có d=(400 ÷ 1500)mm. Cường độ chịu nén R≥
20Mpa. Các viên đá vùng IIID phải được xếp ổn định lâu dài, chiều dày của vùng IIID thường
lấy từ 3 đến 4m.
d) Vật liệu đắp vùng IIIF ở chân hạ lưu
Chân hạ lưu giúp ổn định cho mái đắp và thân đập chính (vùng IIIB và IIIC). Vật liệu đắp
vùng này có nhiệm vụ phải thoát nước. Ổn định của mái đập hạ lưu phụ thuộc rất nhiều vào khối
IIIF, vì vậy vật liệu cho khối này phải đảm bảo yêu cầu sau đây:


Độ rỗng của khối đắp vùng IIIF: n=(23÷28)%.



Cường độ chịu nén tối thiểu là 20Mpa.



Thành phần hạt: Viên đá đắp có đường kính lớn nhất dmax=1200mm lượng hạt có đường
kính d<5mm không vượt quá 20%, lượng hạt có đường kính d<0.075mm không vượt quá
5% để tránh hiện tượng rửa trôi.

Học viên: Hoàng Kim Thi -Nhóm 7
ĐH2

Trang 17

Lớp: 20C-



Bài tập môn học: Công nghệ XD công trình bê tông
Tiến

GVHD: TS.Dương Đức

Đá đắp khối IIIF được khai thác từ mỏ đá 9A bao gồm: Tận dụng đá quá cỡ khi nổ mìn cấp
phối cho vùng đá chính IIIB và nổ mìn khai thác đá cho vùng IIIF.
e) Vật liệu đắp vùng IIIE hạ lưu đập
Khối IIIE tăng cường ổn định hơn cho vùng hạ lưu đập chính. Ngoài ra vùng này còn là khu
vực trang trí tạo cảnh quan cho công trình. Vật liệu đắp được tận dụng các đá không chọn lọc
phong hoá vừa (loại A), đá phong hoá mạnh và đá phong hoá hoàn toàn (loại B) khi bóc tầng phủ
của mỏ đá và đất đá đào móng công trình. Khi đắp vùng này, đá loại A được đắp theo từng lớp
30-40cm và được đầm với số lần đầm đặc trưng bằng máy đầm hạng nặng hoặc các thiết bị bánh
xích đặc thù, đá loại B được đổ theo lớp dày 30cm và được đầm đạt hệ số đầm nén k=0.95. Đá
loại B được đổ phía trên nhằm thuận tiện cho công tác hoàn thiện mặt bằng và trồng cây sau này.
f) Vật liệu lọc mịn và thô IIIG
Lớp lọc mịn và thô nằm ngay sau bản chân làm nhiệm vụ duy trì ổn định. Vật liệu cho vùng
này có thể được sàng lọc từ cát cuội sỏi tự nhiên hoặc từ đá nghiền nhỏ hoặc hỗn hợp cả hai loại
trên. Đá nghiền nhỏ phải được sàng, rửa và trộn lại. Thành phần hạt của tầng lọc mịn và thô
được xác định theo tiêu chuẩn ASTM D422 và có cấp phối như trong bảng:
Cấp phối vật liệu của tầng lọc mịn và thô IIIG
Phần trăm tổng khối lượng lọt qua sàng
Kích thước lỗ sàng (mm)
Lọc mịn
Lọc thô
75
100
53
70-100
19

40-70
9.5
20-40
4.75
100
0-20
2.36
75-97
0-10
1.18
22-85
0.425
25-45
0.075
0-5
Vật liệu cho lớp IIIG của đập Cửa Đạt được nghiền từ đá khai thác ở mỏ đá 9A đảm bảo
các yêu cầu nêu trên.
g) Vật liệu bảo vệ mái vùng đệm
Vật liệu cho lớp này là hỗn hợp vữa xi măng cát phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn
“14TCN 80-2001 vữa thủy công, yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử”.
h) Vật liệu lớp áo đường đỉnh đập
Lớp áo đường đỉnh đập bao gồm lớp đệm, lớp liên kết và lớp bê tông asphalt nóng.
Các chỉ tiêu cơ lý của các khối đắp đập Cửa Đạt
Dmax
< 5mm
<0.075mm
Khối đắp
(mm)
(%)
(%)

IIB

40

> 35

IIA

80

35 ÷ 45

Học viên: Hoàng Kim Thi -Nhóm 7
ĐH2

<8

K
(cm/s)

≤ 18

γk
(t/m3)
2.2

≤ 18

2.2


10-4 ÷ 10-3

Độ rỗng
n(%)

Trang 18

10-4

Lớp: 20C-


Bài tập môn học: Công nghệ XD công trình bê tông
Tiến
IIIA

300

< 25

IIIB

800

IIIC

800

<5


GVHD: TS.Dương Đức

20

2.15

< 15

22

2.10

< 20

24

2.05

Cấp phối thiết kế của các khối đắp chủ yếu đập Cửa Đạt
IIB
IIA
IIIA
CP CP
CP CP
CP CP
d
d
d
d
dưới trên

dưới trên
dưới trên
40 100
80 100
300 100
800
20
83 100 60
86
200 74 100 600
10
66
80
40
75 100 100 48
68 300
5
52
64
20
58
81
80
41
62 200
1.25 25
39
10
45
66

60
33
53 100
0.14
3
8
5
35
56
40
23
45
80
1.25 17
31
20
10
33
60
0.14
0
9
10
0
25
40
5
19
20
1

8
10
0.10
5
1
0.10

Học viên: Hoàng Kim Thi -Nhóm 7
ĐH2

Trang 19

IIIB
CP CP
dưới trên
100
76 100
52
70
40
58
25
45
22
42
17
37
12
32
4

25
0
18
15
8

> 10-2

d
800
600
300
200
100
80
60
40
20
10
5
1
0.10

IIIC
CP CP
dưới trên
???

Lớp: 20C-




×