Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 19 rút gọn câu 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.6 KB, 21 trang )

BÀI GIẢNG NGỮ VĂN
BÀI 19
RÚT GỌN CÂU

TaiLieu.VN


KIỂM TRA BÀI CŨ
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau:
- Lan đã làm bài tập Toán chưa?
CN

VN

- Làm rồi.
- Cậu cho mình mượn vở nhé!
CN

TaiLieu.VN

VN


TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
I. Thế nào là rút gọn câu?
1) Ví dụ

a. Học ăn, học nói, học gói, học
mở. (Tục ngữ)
-> Lược bỏ chủ ngữ
-> Ngụ ý hành động trong câu là


lời khuyên chung cho mọi người.

b. Chúng ta học ăn học nói, học
CN
VN
gói, học mở.

TaiLieu.VN


TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
I. Thế nào là rút gọn câu?
1) Ví dụ

c. Hai ba người đuổi theo nó. Rồi
VN
CN
ba bốn người, sáu bảy người.
(Nguyễn Công Hoan)
-> Lược bỏ vị ngữ
-> Rồi ba bốn người, sáu bảy người
CN
đuổi theo nó.
VN

TaiLieu.VN


TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
I. Thế nào là rút gọn câu?

1) Ví dụ

d. Bao giờ cậu đi Hà Nội?
CN
VN
- Ngày mai.
-> Lược bỏ cả chủ ngữ, vị ngữ
-> Ngày mai tôi đi Hà Nội
CN
VN

TaiLieu.VN


TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
I. Thế nào là rút gọn câu?
1) Ví dụ

c. Hai ba người đuổi theo nó. Rồi
ba bốn người, sáu bảy người.
(Nguyễn Công Hoan)
d. Bao giờ cậu đi Hà Nội?
- Ngày mai.
-> Câu ngắn gọn hơn, thông tin
nhanh hơn, tránh lặp từ.

TaiLieu.VN


TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU

I. Thế nào là rút gọn câu?
1) Ví dụ
2) Kết luận: Ghi nhớ (SGK)

Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần
câu, tạo thành câu rút gọn. Việc lược bỏ một số thành
phần câu thường nhằm mục đích sau:
- Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh,
vừa
tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng
trước.
-TaiLieu.VN
Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của


TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU

Bài tập 3 (SGK).Vì sao cậu bé và người khách trong câu chuyện

dưới đây hiểu lầm nhau? Qua câu chuyện này em rút ra được bài học g
về cách nói năng?

Hôm sau, có người khách lại chơi, hỏi:
-Bố cháu có nhà không ?
Thằng bé ngẩn ngơ hồi lâu, sực nhớ ra, sờ vào túi không thấy
giấy,liền nói:
-Mất rồi !
Ông khách sửng sốt:
-Mất bao giờ ?
-Thưa...tối hôm qua.

-Sao mà mất nhanh thế ?
-Cháy ạ.
TaiLieu.VN


TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
Bài tập 3 (SGK).
Hôm sau, có người khách lại chơi, hỏi:
-Bố cháu có nhà không ?
Thằng bé ngẩn ngơ hồi lâu, sực nhớ ra, sờ vào túi không thấy
giấy,liền nói:
-Mất rồi ! -> Câu rút gọn
Ông khách sửng sốt:
-Mất bao giờ ?
-Thưa...tối hôm qua. -> Câu rút gọn
-Sao mà mất nhanh thế ?
-Cháy ạ. -> Câu rút gọn
-> Phải cẩn thận khi dùng câu rút gọn vì dùng câu rút gọn không
đúng dễ gây hiểu lầm, hiểu sai thông tin.
TaiLieu.VN


TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
I. Thế nào là rút gọn câu?
1) Ví dụ
2) Kết luận: Ghi nhớ (SGK)
II. Cách dùng câu rút gọn
1) Ví dụ:

TaiLieu.VN


a) Sáng chủ nhật, trường em tổ chức
cắm trại. Sân trường thật đông vui.
Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơ
kéo co.
-> Rút gọn chủ ngữ

→ Không nên rút gọn vì
sẽ làm câu khó hiểu.


TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
I. Thế nào là rút gọn câu?
1) Ví dụ
2) Kết luận: Ghi nhớ (SGK)
II. Cách dùng câu rút gọn
1) Ví dụ:

TaiLieu.VN

b. Mẹ ơi, hôm nay con được một điể
10.
-Con ngoan quá ! Bài nào được điểm
10 thế ?
-Bài kiểm tra toán.
→Câu rút gọn → Câu nói khiếm nh
thiếu lễ phép với mẹ.
- Lan ơi, hôm nay tớ được một
điểm 10.
-Bạn giỏi thế! Bài nào được điểm

10 ?
-Bài kiểm tra toán.

→Khi rút gọn, cần chú ý đến tình
huống giao tiếp cụ thể (tuổi tác, vị thế
xã hội giữa người nói với người nghe,
nơi diễn ra giao tiếp..).


TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
I. Thế nào là rút gọn câu?
1) Ví dụ
2) Kết luận: Ghi nhớ (SGK)
II. Cách dùng câu rút gọn
1) Ví dụ:

TaiLieu.VN

c. Em có nhận xét gì nếu rút gọn
chủ ngữ ở các câu in đậm dưới
đây?
Cô Tâm ôm chặt lấy em:
- Cô biết chuyện rồi. Cô thương
em lắm!
... Cô giáo Tâm gỡ tay Thuỷ, đi lại
phía bục mở cặp lấy một quyển sổ
cùng với chiếc bút máy nắp vàng
đưa cho em tôi và nói:
- Cô tặng em. Về trường mới, em
cố gắng học tập nhé!


-> Nếu rút gọn chủ ngữ sẽ làm mất sắc thái
tình cảm thương xót của cô giáo đối với
Thuỷ.


TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
I. Thế nào là rút gọn câu?
1) Ví dụ
2) Kết luận: Ghi nhớ (SGK)
II. Cách dùng câu rút gọn
1) Ví dụ:
2) Kết luận: Ghi nhớ (SGK)
Khi rút gọn câu, cần chú ý:
- Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy
đủ nội dung câu nói;
- Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.
TaiLieu.VN


TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
I. Thế nào là rút gọn câu?
1) Ví dụ
2) Kết luận: Ghi nhớ (SGK)
II. Cách dùng câu rút gọn
1) Ví dụ:
2) Kết luận: Ghi nhớ (SGK)
III. Luyện tập:

TaiLieu.VN



TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
III. Luyện tập:
Bài tập 1
a) Xác định câu rút gọn, thành phần rút gọn trong ví dụ dưới
đây?
1. Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm.
Vừa thương vừa ăn năn tội mình.
Rút gọn CN

2. Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười. Căn phòng bỗng im bặt.
Rút gọn VN

TaiLieu.VN


TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
III. Luyện tập:
Bài tập 1
b) Khôi phục lại những thành phần câu đã được rút gọn.
1. Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm.
Vừa thương vừa ăn năn tội mình.
-> Tôi vừa thương vừa ăn năn tội mình.
CN

VN

2. Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười. Căn phòng bỗng im bặt.
-> Cả tiếng cười cũng ngừng.

CN

TaiLieu.VN

VN


TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
III. Luyện tập:
Bài tập 2:
Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn? Những
thành phần nào của câu được rút gọn? Rút gọn câu như vậy để
làm gì?

a. Người ta là hoa đất.
-> Rút
chủ
b. ăn
quảgọn
nhớ
kẻngữ
trồng cây.
c. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
-> Rút
ngữ
d. Tấc
đấtgọn
tấcchủvàng.
-> Câu b và câu c là những câu tục ngữ nêu quy tắc ứng xử, kinh
nghiệm chung cho mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho

câu tục ngữ trở nên cô đọng, súc tích, thông tin nhanh hơn.
TaiLieu.VN


TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
III. Luyện tập:
Bài tập 3: Hãy tìm câu rút gọn trong các ví dụ dưới đây.
Khôi phục những thành phần câu được rút gọn. Cho biết vì sao trong thơ,
ca dao thường có nhiều câu rút gọn như vậy?
a, Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,

TaiLieu.VN

Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
( Bà Huyện Thanh Quan)


TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
III. Luyện tập:
Bài tập 3: Hãy tìm câu rút gọn trong các ví dụ dưới đây.
Khôi phục những thành phần câu được rút gọn. Cho biết vì sao trong thơ,
ca dao thường có nhiều câu rút gọn như vậy?

TaiLieu.VN


b. Đồn rằng quan tướng có danh,
Cưỡi ngựa một mình, chẳng phải vịn ai
Ban khen rằng: “Ấy mới tài”
Ban cho cái áo với hai đồng tiền.
Đánh giặc thì chạy trước tiên,
Xông vào trận tiền cởi khố giặc ra (!)
Giặc sợ, giặc chạy về nhà,
Trở về gọi mẹ mổ gà khao quân!
(Ca dao)


TIẾT 78: RÚT GỌN CÂU
I. Thế nào là rút gọn câu?
1) Ví dụ
2) Kết luận: Ghi nhớ (SGK)
II. Cách dùng câu rút gọn
1) Ví dụ:
2) Kết luận: Ghi nhớ (SGK)
III. Luyện tập:
IV. Hướng dẫn về nhà:

TaiLieu.VN


*Hướng dẫn về nhà:

• Làm bài tập 4 (T18).
• Học thuộc ghi nhớ
• Chuẩn bị bài mới: “Đặc điểm chung của văn

nghị luận”.

TaiLieu.VN



×