LỜI GIỚI THIỆU
Kiểm định chất lượng giáo dục đã được đưa vào Luật Giáo dục và được quy định cụ thể
trong các Điều 17, 58, 99 của Luật Giáo dục sửa đổi 2005. Điều này cho thấy công tác
kiểm định chất lượng giáo dục đang được nhà nước quan tâm và đòi hỏi việc thực hiện
theo một qui trình khoa học, nghiêm túc. Tính đến nay, với sự hỗ trợ về kinh phí của Dự
án Giáo dục Đại học 1 và với sự hợp tác của các đơn vị, các chuyên gia trong lĩnh vực
đảm bảo chất lượng trong nước cũng như ngoài nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã giúp
20 trường đại học đầu tiên thực hiện tự đánh giá và, đã tiến hành đánh giá ngoài cho 20
trường đại học này. Trong giai đoạn tháng 2 năm 2007, hầu hết các trường đại học trong
cả nước đã được tập huấn tự đánh giá cho các năm 2007-2009 để đăng ký kiểm định. Tất
cả các đợt kiểm định này đều được thực hiện dựa trên bộ tiêu chuNn chất lượng ban hành
tạm thời của Bộ GD&ĐT. Hiện nay, Bộ tiêu chuNn kiểm định chính thức đã được ban
hành và theo qui định, các trường đại học sẽ phải thực hiện theo Bộ tiêu chuNn này.
Việc ra đời của Cục Khảo thí và Kiểm định Chất lượng Giáo dục của Bộ Giáo dục - Đào
tạo ra đời năm 2003 thể hiện nỗ lực của Bộ Giáo dục Đào tạo trong việc quản lý chất
lượng giáo dục. Tuy nhiên, để thực hiện tốt công tác đảm bảo cũng như nâng cao chất
lượng giáo dục, các trường đại học cần phải chủ động trong việc lên kế hoạch tự đánh giá
cũng như đánh giá ngoài. Để thực hiện việc này, vai trò của các đơn vị ngoài Bộ Giáo
dục và Đào tạo là vô cùng quan trọng, từ đó đặt ra vấn đề về sự ra đời của các cơ quan
đánh giá ngoài về chất lượng giáo dục đại học.
Để giúp Bộ Giáo dục - Đào tạo, các trường đại học, các đơn vị giáo dục có cơ hội thảo
luận và tiến tới việc thành lập các cơ quan đánh giá chất lượng độc lập, Viện Nghiên cứu
Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm TPHCM tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề: "VAI
TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC KIỂM ĐNNH ĐỘC LẬP TRONG KIỂM ĐNNH CHẤT
LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM".
Ban Tổ chức xin được giới thiệu kỷ yếu của Hội thảo đến toàn thể quý vị tham gia Hội
thảo. Kỷ yếu này đăng tải các bài tham luận trong hội thảo nhằm giới thiệu các nội dung
sau đây:
1. Kinh nghiệm của các nước trong việc thành lập và duy trì các hiệp hội kiểm định
chất lượng độc lập cũng như vai trò của các cơ quan này trong hệ thống giáo dục
quốc dân
2. Sự cần thiết và vai trò của các cơ quan đánh giá chất lượng giáo dục độc lập và
khả năng thành lập các cơ quan này ở Việt Nam
3. Vai trò của Cục Khảo thí và Kiểm định Chất lượng Giáo dục trong thập kỷ đến và
mối tương quan giữa các đơn vị giáo dục - đào tạo, các cơ quan quản lý và các cơ
quan đánh giá chất lượng độc lập trong tương lai
4. Các vấn đề khác có liên quan đến công tác đánh giá và kiểm định chất lượng giáo
dục và các cơ quan có chức năng đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục
Mọi ý kiến đóng góp xây dựng về nội dung chương trình cũng như hình thức cho kỷ yếu
xin được gởi về địa chỉ sau đây:
Trung tâm Đánh giá và Kiểm định Chất lượng Giáo dục - Viện Nghiên cứu Giáo
dục - Trường Đại học Sư phạm TP.HCM
115 Hai Bà Trưng - Quận 1 - TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (08) 8232317 hoặc 8224813 (21); Fax: 08 8273833
Email:
Ban tổ chức hội thảo
KỶ YẾU "VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC KIỂM ĐỊNH ĐỘC LẬP TRONG KIỂM ĐỊNH CL GD ĐH VIỆT NAM"
MỤC LỤC
Phần 1: Kinh nghiệm ngoài nước
1.
Accreditation Criteria and Process for Applied Sciences, Computing,
Engineering and Technology in the United States
Dr. David L. Feinstein, Dr. Herbert E. Longenecker ............................................................. 8
2. Quality enhancement in Philippine State Universities and Colleges:
Strategies, Accomplishments, Challenges and Future Directions
Dr. Rosana Grace B. Belo ............................................................................................ 32
3. Lessons learned from the Vietnam Netherlands Higher Education Project
on Quality Assurance (The “Profqim” Project)
Everard van Kemenade, Jan Christiaan Koeslag, Sarah Mangili – Vincent..................... 58
4. An Important Role in Higher Education for Program and Individual
Outcome Assessment Through Vendor – Neutral Certification Testing:
The Information Systems Analyst Certification
Dr. Herbert E. Longenecker, Jr., David L. Feinstein ...................................................... 78
5. Institutional Accreditation: The AACCUP Framework
Dr. Raul F. Muyong ..................................................................................................... 84
6. A Regional Accrediting Agency in the U.S.: Implications for Vietnam
Dr. Nguyen Thi Thanh Phuong, Dr. Diane E. Oliver ........................................................ 118
Phần 2: Kinh nghiệm trong nước
7. Các mô hình đảm bảo chất lượng trên thế giới và đề nghị ở Việt Nam
TS. Nguyễn Kim Dung ........................................................................................................ 145
8. Vai trò của kiểm định chất lượng đối với đào tạo đại học
ThS. Đinh Tuấn Dũng ............................................................................................... 158
9. Vấn đề rèn luyện nghiệp vụ cho sinh viên trong quá trình xây dựng
tiêu chuN n chất lượng các trường đại học
TS. Mai Thị Liên Giang .............................................................................................. 165
10. Tính qui định của văn hóa xã hội đối với hoạt động đánh giá độc lập
trong kiểm định chất lượng giáo dục đại học Việt Nam
TS. Phạm Thị Minh Hạnh ........................................................................................... 170
5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HCM
VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC
11. Kiểm định giáo dục đại học Việt Nam – Cái nhìn của người được kiểm định
PGS. TS. Nguyễn Kim Hồng ....................................................................................... 175
12. Đôi nét về các tổ chức kiểm định nghề nghiệp ở Mĩ và vì sao phải có
tổ chức kiểm định độc lập
TS. Trần Thị Bích Liễu, TS. Nguyễn Tùng Lâm ............................................................ 179
13. Vai trò của các bộ quản lý trường học trong công tác kiểm định
chất lượng giáo dục
ThS. Phạm Văn Luân.................................................................................................. 193
14. Một số yếu tố tác động đến sự hình thành hệ thống tổ chức kiểm định
chất lượng giáo dục độc lập tại Việt Nam
PGS. TS. Nguyễn Phương Nga, PGS. TS. Nguyễn Quý Thanh ....................................... 199
15. Đánh giá Học phần tại Trường Đại học Cần Thơ
Nguyễn Hồng Nhung .................................................................................................. 208
16. Một vài ý kiến về mô hình cơ quan kiểm định chất lượng giáo dục
ở Việt Nam
GS-TSKH Phạm Sỹ Tiến ............................................................................................. 217
6
KỶ YẾU "VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC KIỂM ĐỊNH ĐỘC LẬP TRONG KIỂM ĐỊNH CL GD ĐH VIỆT NAM"
PHẦN 1
KINH NGHIỆM NGOÀI NƯỚC
7
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HCM
VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC
ACCREDITATION CRITERIA AND PROCESS
FOR APPLIED SCIENCES, COMPUTING,
ENGINEERING AND TECHNOLOGY
IN THE UNITED STATES
Dr. David L. Feinstein and Dr. Herbert E. Longenecker
University of South Alabama
Mobile, Alabama, USA
Abstract
This paper is divided into three parts. The first describes the evolving state of the
accreditation criteria for applied science, computing, engineering and technology in the
United States. The author has been chairing a committee to align the criteria among the
several disciplines for two years. The motivation for this activity is to attempt to
streamline the process for both institutions seeking accreditation and for the accreditation
teams evaluating the candidate programs. The second describes the accreditation process
in the United States. The author has been an evaluator for approximately two decades.
Finally the third part describes international agreements concerning the recognition of
accredited programs across international borders.
Criteria
ABET has been supporting accreditation for approximately 75 years. It is recognized by
the Council for Higher Education Accreditation1 as the sole accrediting agency in the
areas that it accredits. The four areas accredited by ABET are Applied Science,
Computing, Engineering and Technology
8
KỶ YẾU "VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC KIỂM ĐỊNH ĐỘC LẬP TRONG KIỂM ĐỊNH CL GD ĐH VIỆT NAM"
TIÊU CHÍ VÀ QUY TRÌNH KIỂM ĐNNH CHẤT
LƯỢNG NGÀNH KHOA HỌC ỨNG DỤNG, TIN
HỌC, KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ HOA KỲ
TS. David L. Feinstein và TS. Herbert E. Longenecker
Trường ĐH South Alabama
Mobile, Alabama, Hoa Kì
Tóm tắt
Bài viết này được chia thành 3 phần. Phần đầu tiên trình bày tiến trình xây dựng các tiêu
chí kiểm định cho các ngành khoa học ứng dụng, tin học, kỹ thuật và công nghệ tại Hoa
Kỳ. Tác giả bài viết hiện đang là chủ tịch một hội đồng có chức năng sắp xếp lại các tiêu
chí cho một số các ngành đào tạo trong vòng 2 năm. Động cơ để thực hiện hoạt động này
là việc cố gắng tổ chức lại quy trình kiểm định cho các trường chuN n bị kiểm định và cho
các đoàn kiểm định đang đánh giá các chương trình đào tạo của các ứng viên. Phần thứ
hai trình bày quy trình kiểm định tại Hoa Kỳ. Tác giả đã từng là đánh giá viên trong gần
2 thập kỷ qua. Phần thứ ba mô tả các thoả thuận quốc tế liên quan đến việc công nhận
các chương trình đã được kiểm định ở phạm vi quốc tế.
Các tiêu chí
ABET đã thực hiện các vấn đề kiểm định trong vòng 75 năm qua. Tổ chức này được Hội
đồng Kiểm định Giáo dục Đại học (Council for Higher Education – CHE) thừa nhận như
một tổ chức kiểm định duy nhất trong những lĩnh vực mà ABET tham gia kiểm định.
Bốn lĩnh vực được ABET kiểm định là: Khoa học Ứng dụng, Tin học, Kỹ thuật và Công
nghệ.
9
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HCM
Applied Science
VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC
Computing
Engineering
Technology
Industrial Hygiene
Computer Science
Aerospace
Architectural
Health Physics
Information Systems
Agricultural
Automotive
Environmental Health and
Safety
Information Technology
Chemical
Construction
Civil
Drafting and Design
Electrical
Electromechanical
Mechanical
Environmental
Nuclear
Industrial
etc.
etc.
Safety
Surveying and Geomatics
Each of the four areas has a separate Commission that oversees criteria and process. For
the past ten years there has been an ongoing effort to align both the criteria1 and the
process. The criteria are divided to General Criteria and Program Criteria. The General
Criteria apply to all programs and consist of eight separate areas. These are Students,
Program Educational Objectives, Program Outcomes, Continuous Improvement,
Curriculum, Faculty, Facilities and Support. Program Criteria are specific to a particular
discipline like Computer Science or Mechanical Engineering and supplement the General
Criteria requirements. Of these eight, five are common to all four Commissions. To
better understand the Criteria several definitions are necessary.
Program Educational Objectives – Program educational objectives are broad statements
that describe what graduates are expected to attain within a few years of graduation.
Program educational objectives are based on the needs of the program’s constituencies.
Student Outcomes – Student outcomes describe what students are expected to know and
be able to do by the time of graduation. These relate to the skills, knowledge, and
behaviors that students acquire as they progress through the program.
Assessment – Assessment is one or more processes that identify, collect, and prepare
data to evaluate the attainment of student outcomes and program educational objectives.
Effective assessment uses relevant direct, indirect, quantitative and qualitative measures
as appropriate to the objective or outcome being measured. Appropriate sampling
methods may be used as part of an assessment process.
10
KỶ YẾU "VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC KIỂM ĐỊNH ĐỘC LẬP TRONG KIỂM ĐỊNH CL GD ĐH VIỆT NAM"
Khoa học ứng dụng
Vệ sinh công nghiệp
Vật lý học về sức khoẻ
An toàn và Sức khoẻ môi
trường
An toàn
Trắc địa Bản đồ
Tin học
Kỹ thuật
Khoa học máy tính
Hệ thống thông tin
Công nghệ thông tin
Không gian
Nông nghiệp
Hoá học
Dân sự
Điện
Cơ khí
Hạt nhân
v.v
Công nghệ
Kiến trúc
Tự động
Xây dựng
Đồ họa và thiết kế
Cơ khí điện
Môi trường
Công nghiệp
v.v
Mỗi một lĩnh vực trong bốn ngành trên có một Uỷ ban riêng biệt có nhiệm vụ giám sát
quy trình và tiêu chí. Trong 10 năm qua, đã có những nỗ lực không ngừng để tổ chức lại
cả tiêu chí và quy trình. Các tiêu chí được chia thành Tiêu chí tổng quát và Tiêu chí
Chuyên ngành. Tiêu chí Tổng quát áp dụng cho tất cả các trường và bao gồm 8 lĩnh vực
riêng biệt. Đó là Sinh viên, Mục tiêu đào tạo, Kết quả Học tập của Sinh viên, Cải tiến
liên tục, Chương trình, Giảng viên, Trang thiết bị và các dịch vụ hỗ trợ. Tiêu chí Chuyên
ngành áp dụng cho những ngành chuyên biệt như Khoa học Máy tính hay Kỹ sư cơ khí
và bổ sung thêm cho các yêu cầu của Tiêu chí Tổng quát. Trong 8 lĩnh vực này, có 5 lĩnh
vực được dùng chung cho cả 4 Uỷ ban. Để hiểu được các tiêu chí này cần phải có một số
định nghĩa sau đây.
Mục tiêu giáo dục của chương trình đào tạo – Mục tiêu giáo dục của chương trình đào
tạo là những tuyên bố tổng quát mô tả những gì mà người học được mong chờ phải đạt
được trong vòng một vài năm khi tốt nghiệp. Mục tiêu giáo dục của chương trình đào tạo
được xây dựng dựa trên nhu cầu của những cá nhân có liên quan đến chương trình.
Kết quả học tập của sinh viên – Kết quả học tập của sinh viên mô tả những gì mà nhà
trường mong muốn sinh viên biết được và làm được cho đến khi tốt nghiệp. Những kết
quả này liên quan đến những kỹ năng, kiến thức và hành vi mà sinh viên thu nhận được
suốt quá trình học.
Đánh giá – Đánh giá là một hay nhiều quá trình xác định, thu thập hay chuN n bị dữ liệu
nhằm đánh giá kết quả học tập của sinh viên và mục tiêu giáo dục của chương trình đào
tạo. Việc đánh giá hiệu quả sử dụng các thang đo trực tiếp, gián tiếp, định lượng và định
tính phù hợp mục tiêu hay kết quả được đo lường. Các phương pháp lấy mẫu phù hợp
được dùng như một phần của quá trình đánh giá.
11
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HCM
VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC
Evaluation – Evaluation is one or more processes for interpreting the data and evidence
accumulated through assessment processes. Evaluation determines the extent to which
student outcomes and program educational objectives are being attained. Evaluation
results in decisions and actions regarding program improvement.
Criterion 1. Students
Student performance must be evaluated. Student progress must be monitored to foster
success in attaining student outcomes, thereby enabling graduates to attain program
objectives. Students must have access to advice regarding curriculum and career matters.
The program must have and enforce policies for accepting transfer students, awarding
appropriate academic credit for courses taken at other institutions, and awarding
appropriate academic credit for work in lieu of courses taken at the institution. The
program must have and enforce procedures to assure that students who graduate meet all
graduation requirements.
Criterion 2. Program Educational Objectives
The program must have published educational objectives that are consistent with the
mission of the institution, the needs of the program’s various constituencies, and these
criteria. There must be a documented and effective process, involving program
constituencies, for the periodic review and revision of these program educational
objectives.
Criterion 4. Continuous Improvement
The program must regularly use a documented and effective process that uses relevant
assessment data to evaluate the extent to which its program educational objectives and its
student outcomes are being attained. The results of these evaluations must be
systematically used to effect continuous improvement of the program.
12
KỶ YẾU "VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC KIỂM ĐỊNH ĐỘC LẬP TRONG KIỂM ĐỊNH CL GD ĐH VIỆT NAM"
Đánh giá tổng thể
Đánh giá tổng thể là một hay nhiều các quá trình lý giải dữ liệu và chứng cứ được tích
luỹ suốt quá trình kiểm tra- đánh giá. Đánh giá tổng thể nhằm xác định mức độ mà kết
quả học tập của sinh viên và mục tiêu giáo dục của chương trình đào tạo đạt được. Kết
quả của đánh giá tổng thể là các quyết định và các chương trình hành động cải tiến
chương trình đào tạo.
Tiêu chí 1. Sinh viên
Thành tích học tập của sinh viên phải được đánh giá. Tiến độ học tập của sinh viên phải
được theo dõi để giúp sinh viên đạt được kết quả như ý muốn, từ đó giúp họ đạt được
mục tiêu giáo dục của chương trình đào tạo. Sinh viên phải có quyền đề xuất hay đưa ra
các ý kiến của mình cho những vấn đề có liên quan đến chương trình và nghề nghiệp.
Chương trình phải có những chính sách chấp thuận sự chuyển đổi tạo điều kiện cho sinh
viên chuyển ngành/trường, chấp thuận các tín chỉ tương đương mà sinh viên đã đạt được
ở các trường đại học khác, và chấp thuận những tín chỉ thực hành/kinh nghiệm tại cơ
sở/công ty/xí nghiệp phù hợp thay cho các khóa học mà sinh viên tham gia tại trường.
Chương trình phải có những quy định bắt buộc đảm bảo rằng sinh viên, khi ra trường,
phải đáp ứng được tất cả các yêu cầu tốt nghiệp.
Tiêu chí 2: Mục tiêu giáo dục của chương trình đào tạo
Chương trình phải có các ấn bản về các mục tiêu giáo dục phù hợp với sứ mạng của cơ
sở đào tạo, nhu cầu của tất cả các đối tượng có liên quan, và các tiêu chí này. Cơ sở đào
tạo phải có một quy trình lưu giữ tài liệu hiệu quả nhằm định kỳ kiểm tra, xem xét và
điều chỉnh các mục tiêu giáo dục của chương trình đào tạo, có sự tham gia của các đối
tượng có liên quan.
Tiêu chí 4. Cải tiến liên tục
Chương trình phải sử dụng thường xuyên một qui trình lưu giữ tài liệu hiệu quả có sử
dụng các dữ liệu đánh giá để đánh giá mức độ đạt được của mục tiêu giáo dục và kết quả
học tập của sinh viên. Các kết quả có được từ các đánh giá này phải được sử dụng một
cách có hệ thống nhằm cải tiến chương trình đào tạo một cách liên tục và có hiệu quả.
13
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HCM
VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC
Criterion 7. Facilities
Classrooms, offices, laboratories, and associated equipment must be safe and adequate to
support attainment of the student outcomes and to provide an atmosphere conducive to
learning. Modern tools, equipment, computing resources, and laboratories appropriate to
the program must be available, accessible, and systematically maintained and upgraded
to enable students to attain the student outcomes and to support program needs. Students
must be provided appropriate guidance regarding the use of the tools, equipment,
computing resources, and laboratories available to the program.
The library services and the computing and information infrastructure must be adequate
to support the scholarly and professional activities of the students and faculty.
Criterion 8. Institutional Support
Institutional support, financial resources, and effective leadership must be adequate to
ensure the quality and continuity of the program throughout the period of accreditation.
The institutional services, financial support, and staff (both administrative and technical)
provided to the program must be adequate to meet program needs. The resources
available to the program must be sufficient to attract, retain, and provide for the
continued professional development of a qualified faculty. The resources available to the
program must be sufficient to acquire, maintain, and operate infrastructures, facilities and
equipment appropriate for the program, and to provide an environment in which student
outcomes can be attained.
The remaining three criteria are unique to each Commission. As an example we show
those for the Computing and Engineering
14
KỶ YẾU "VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC KIỂM ĐỊNH ĐỘC LẬP TRONG KIỂM ĐỊNH CL GD ĐH VIỆT NAM"
Tiêu chí 7. Cơ sở vật chất
Phòng học, phòng làm việc, phòng thí nghiệm, và các thiết bị trang bị cho các phòng này
phải đảm bảo mức độ an toàn và đN y đủ để hỗ trợ tốt nhất cho sinh viên học tập và cũng
tạo môi trường học tập hữu hiệu. Các trang thiết bị, tài nguyên tin học và phòng thí
nghiệm hiện đại phù hợp với chương trình phải có sẵn để sinh viên sử dụng (tiếp cận
được) và được bảo trì và nâng cấp một cách có hệ thống để giúp sinh viên đạt được kết
quả học tập và để hỗ trợ các nhu cầu của chương trình. Sinh viên phải được cung cấp
những chỉ dẫn cần thiết về cách sử dụng các trang thiết bị vật chất này.
Các dịch vụ tại thư viện và cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin phải đủ để phục vụ các
hoạt động chuyên môn và học thuật của sinh viên và giảng viên.
Tiêu chí 8. Công tác hỗ trợ của cơ sở đào tạo
Công tác hỗ trợ, các nguồn tài chính và sự lãnh đạo hiệu quả của cơ sở đào tạo phải đủ
để đảm bảo chất lượng và tính liên tục của chương trình trong suốt giai đoạn kiểm định.
Các dịch vụ, các hỗ trợ tài chính và đội ngũ nhân viên (cả bộ phận điều hành và kỹ thuật)
của chương trình phải đủ để đáp ứng nhu cầu của chương trình. Các nguồn lực sẵn có
phải đủ để thu hút, níu giữ và đáp ứng cho sự phát triển chuyên môn không ngừng của
các giảng viên có năng lực. Các nguồn lực sẵn có của chương trình phải đủ để có thể duy
trì và vận hành cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phù hợp với chương trình và để cung cấp một
môi trường học tập giúp đạt được kết quả của sinh viên.
Ba tiêu chí còn lại như nhau cho từng Ủy Ban. Ví dụ, chúng tôi trình bày những tiêu chí
này cho ngành Tin học và Kỹ thuật:
15
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HCM
VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC
Criterion 3. Student Outcomes
Computing
Engineering
The program must have documented student
outcomes that prepare graduates to attain the
program educational objectives. There must be
a documented and effective process for the
periodic review and revision of these student
outcomes.
The program must have documented student
outcomes that prepare graduates to attain the
program educational objectives.
Student outcomes are outcomes (a) through (k)
plus any additional outcomes that may be
articulated by the program.
The program must enable students to attain, by
(a) an ability to apply knowledge of
the time of graduation:
mathematics, science, and engineering
(a) An ability to apply knowledge of
computing and mathematics appropriate to
the discipline
(b) an ability to design and conduct
experiments, as well as to analyze and
interpret data
(b) An ability to analyze a problem, and
identify and define the computing
requirements appropriate to its solution
(c) an ability to design a system, component,
or process to meet desired needs within
realistic constraints such as economic,
environmental, social, political, ethical,
(c) An ability to design, implement, and
health and safety, manufacturability, and
evaluate a computer-based system, process,
sustainability
component, or program to meet desired
needs
(d) an ability to function on multidisciplinary
teams
(d) An ability to function effectively on teams
to accomplish a common goal
(e) an ability to identify, formulate, and solve
engineering problems
(e) An understanding of professional, ethical,
legal, security and social issues and
responsibilities
(f) An ability to communicate effectively with
a range of audiences
(g) An ability to analyze the local and global
impact of computing on individuals,
organizations, and society
(h) Recognition of the need for and an ability
to engage in continuing professional
development
(f) an understanding of professional and
ethical responsibility
(g) an ability to communicate effectively
(h) the broad education necessary to
understand the impact of engineering
solutions in a global, economic,
environmental, and societal context
(i) a recognition of the need for, and an ability
to engage in life-long learning
(j) a knowledge of contemporary issues
(i) An ability to use current techniques, skills, (k) an ability to use the techniques, skills, and
and tools necessary for computing practice.
modern engineering tools necessary for
engineering practice.
16
KỶ YẾU "VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC KIỂM ĐỊNH ĐỘC LẬP TRONG KIỂM ĐỊNH CL GD ĐH VIỆT NAM"
Tiêu chí 3: Kết quả học tập của sinh viên
Tin học
Chương trình phải văn bản hoá kết quả học
tập của sinh viên nhằm giúp cho những
người sẽ tốt nghiệp chuN n bị trước để đạt
được các mục tiêu giáo dục của chương
trình đào tạo. Chương trình phải có một
quy trình lưu giữ tài liệu hiệu quả giúp cho
việc định kỳ kiểm tra, xem xét kết quả học
tập của sinh viên.
Kỹ thuật
Chương trình phải văn bản hoá kết quả học
tập của sinh viên nhằm giúp cho những
người sẽ tốt nghiệp chuN n bị trước để đạt
được các mục tiêu giáo dục của chương
trình đào tạo.
Kết quả học tập của sinh viên là những kết
quả từ (a) đến (k) cùng với các kết quả
khác trong chương trình đào tạo:
Chương trình phải giúp sinh viên, trong a. khả năng ứng dụng các kiến thức về
suốt quá trình học đến khi tốt nghiệp, đạt
toán, khoa học và kỹ thuật.
được:
b. Khả năng thiết kế và thực hiện các thực
nghiệm, cũng như phân tích và diễn giải
a. Khả năng áp dụng kiến thức toán và tin
dữ liệu.
học có liên quan đến ngành học.
b. Khả năng phân tích một vấn đề, xác c. Khả năng thiết kế một hệ thống, các bộ
phận hay qui trình để đáp ứng các nhu
định và hiểu rõ các yêu cầu về tin học
cầu được mong đợi trong thực tế chẳng
phù hợp với giải pháp của nó.
hạn như kinh tế, môi trường, xã hội,
c. Khả năng thiết kế, thực hiện và đánh
chính trị, đạo đức, sức khoẻ và an toàn,
giá một hệ thống, quá trình, bộ phận
khả năng sản xuất và tính bền vững của
hay chương trình tin học đáp ứng các
hệ thống đó.
yêu cầu được mong đợi.
d. Khả năng phân bổ hiệu quả các công d. Khả năng phân định chức năng trong
các nhóm liên ngành
việc trong nhóm nhằm thực hiện một
e. Khả năng xác định, trình bày và giải
mục tiêu chung
quyết các vấn đề kỹ thuật
e. Sự hiểu biết các vấn đề chuyên môn,
đạo đức, pháp luật, an toàn,các vấn đề f. Kiến thức về trách nhiệm chuyên môn
và đạo đức
xã hội và tính trách nhiệm.
f. Khả năng giao tiếp hiệu quả với nhiều g. Khả năng giao tiếp hữu hiệu
h. Có những kiến thức giáo dục sâu rộng
dạng thính giả.
để hiểu những tác động của các giải
g. Khả năng phân tích các tác động mang
pháp kỹ thuật trong bối cảnh xã hội,
tính địa phương và toàn cầu về tin học
môi trường, kinh tế toàn cầu.
lên cá nhân, tổ chức và xã hội.
h. Nhận biết nhu cầu và khả năng để tham i. Nhận thức được nhu cầu và khả năng
học tập suốt đời.
gia vào sự phát triển chuyên môn
j. có kiến thức về các vấn đề hiện tại
thường xuyên.
i. Khả năng sử dụng kỹ thuật, kỹ năng và k. Khả năng sử dụng các kỹ thuật, kỹ năng
và công cụ hiện đại khi thực hành nghề.
công cụ cần thiết để thực hành tin học.
17
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HCM
VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC
Criterion 5. Curriculum
Computing
The program’s requirements
must be consistent with its
program educational objectives
and designed in such a way that
each of the student outcomes
can be attained. The curriculum
must combine technical and
professional requirements with
general education requirements
and electives to prepare students
for a professional career and
further study in the computing
discipline associated with the
program, and for functioning in
modern society. The technical
and professional requirements
must include at least one year of
up-to-date
coverage
of
fundamental and advanced
topics in the computing
discipline associated with the
program. In addition, the
program
must
include
mathematics appropriate to the
discipline
beyond
the
precalculus level. For each
course in the major required of
all students, its content,
expected performance criteria,
and place in the overall program
of study must be published.
Engineering
The curriculum requirements specify subject areas
appropriate to engineering but do not prescribe specific
courses. The faculty must ensure that the program curriculum
devotes adequate attention and time to each component,
consistent with the outcomes and objectives of the program
and institution. The professional component must include:
(a) one year of a combination of college level mathematics
and basic sciences (some with experimental experience)
appropriate to the discipline
(b) one and one-half years of engineering topics, consisting
of engineering sciences and engineering design
appropriate to the student's field of study. The
engineering sciences have their roots in mathematics and
basic sciences but carry knowledge further toward
creative application. These studies provide a bridge
between mathematics and basic sciences on the one hand
and engineering practice on the other. Engineering design
is the process of devising a system, component, or process
to meet desired needs. It is a decision-making process
(often iterative), in which the basic sciences,
mathematics, and the engineering sciences are applied to
convert resources optimally to meet these stated needs.
A general education component that complements the
technical content of the curriculum and is consistent with
the program and institution objectives.
(c) Students must be prepared for engineering practice
through a curriculum culminating in a major design
experience based on the knowledge and skills acquired in
earlier course work and incorporating appropriate
engineering standards and multiple realistic constraints.
(d) (d) One year is the lesser of 32 semester hours (or
equivalent) or one-fourth of the total credits
18
KỶ YẾU "VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC KIỂM ĐỊNH ĐỘC LẬP TRONG KIỂM ĐỊNH CL GD ĐH VIỆT NAM"
Tiêu chí 5. Chương trình
Tin học
Kỹ thuật
Các yêu cầu của chương trình
học phải gắn bó mật thiết với
mục tiêu giáo dục của chương
trình đào tạo và được thiết kế
sao cho mỗi sinh viên đều có
thể đạt được kết quả của mình.
Chương trình phải gắn các yêu
cầu về kỹ thuật và chuyên
môn với các yêu cầu của giáo
dục tổng quát để chuN n bị cho
sinh viên khả năng làm việc
chuyên nghiệp và cơ hội tiếp
tục học lên cao theo quy định
của ngành tin học phù hợp với
chương trình, và để hoạt động
trong một xã hội hiện đại. Các
đòi hỏi về kỹ thuật và chuyên
môn phải được cập nhập
thường xuyên, ít nhất là một
năm một lần bao gồm các vấn
đề cơ bản và nâng cao theo
quy định của ngành tin học.
Ngoài ra, chương trình phải
bao gồm toán học theo quy
định cao hơn trình độ giải tích.
Đối với mỗi khoá học của
chuyên ngành chính mà tất cả
các sinh viên phải học, nội
dung chương trình, các tiêu
chí về thành tích học tập mong
muốn, và tầm quan trọng của
khóa học trong toàn bộ
chương trình phải được ghi rõ
trong tài liệu.
Các yêu cầu của chương trình phải xác định các môn
học phù hợp với ngành kỹ thuật nhưng không miêu tả
từng khóa học cụ thể. Các giảng viên phải đảm bảo
mình đã dành đủ thời gian và công sức cho việc thiết kế
chương cũng như cho mỗi phần trong chương trình đó,
phải nhất quán với kết quả học tập và mục tiêu của
chương trình cũng như của cơ sở đào tạo. Các thành
phần chuyên môn phải bao gồm:
a. 1 năm, học kết hợp môn toán và khoa học cơ bản (có
kinh nghiệm thực hành), trình độ cao đẳng phù hợp
với quy định
b. 1,5 năm, học các vấn đề về kỹ thuật bao gồm khoa
học kỹ thuật và thiết kế kỹ thuật phù hợp với ngành
học của sinh viên. Khoa học kỹ thuật có nền tảng từ
toán học và khoa học cơ bản nhưng kiến thức thì
hướng đến ứng dụng sáng tạo. Những ngành học này
tạo cầu nối giữa toán học và một mặt với khoa học
cơ bản, một mặt với thực hành kỹ thuật. Thiết kế kỹ
thuật là quá trình xây dựng một hệ thống, thành
phần hay quá trình để đáp ứng các nhu cầu được
mong đợi. Nó là một quá trình ra quyết định (thường
là lặp đi lặp lại), trong đó khoa học cơ bản, toán học,
và các ngành khoa học kỹ thuật được áp dụng để cải
tạo tốt nhất nguồn lực thoả mãn các yêu cầu được đề
ra.
c. Sinh viên phải được chuN n bị để thực hành kỹ thuật
trong suốt chương trình học được thiết kế dựa trên
một khóa học chuyên ngành chính với các kiến thức
và kỹ năng tiên quyết có được từ các khóa học trước
đó cộng với các tiêu chuN n kỹ thuật phù hợp và các
áp lực khác nhau từ việc thực hành thực tế
d. 1 năm học phải hoàn thành 32 giờ học (hay tương
đương) hay ¼ tổng số tín chỉ cần có để tốt nghiệp.
19
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HCM
VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC
Criterion 6. Faculty
Computing
Each faculty member teaching in the
program must have expertise and
educational background consistent with
the contributions to the program
expected from the faculty member. The
competence of faculty members must
be demonstrated by factors appropriate
to the discipline. Collectively, the
faculty must have the breadth and depth
to cover all curricular areas of the
program.
The faculty serving in the program
must be of sufficient number to
maintain continuity, stability, oversight,
student interaction, and advising. The
faculty
must
have
sufficient
responsibility and authority to improve
the program through definition and
revision of program educational
objectives and student outcomes as well
as through the implementation of a
program of study that fosters the
attainment of student outcomes.
Engineering
The faculty must be of sufficient number and must
have the competencies to cover all of the curricular
areas of the program. There must be sufficient faculty
to accommodate adequate levels of student-faculty
interaction, student advising and counseling,
university
service
activities,
professional
development, and interactions with industrial and
professional practitioners, as well as employers of
students.
The program faculty must have appropriate
qualifications and must have and demonstrate
sufficient authority to ensure the proper guidance of
the program and to develop and implement processes
for the evaluation, assessment, and continuing
improvement of the program, its educational
objectives and outcomes. The overall competence of
the faculty may be judged by such factors as
education, diversity of backgrounds, engineering
experience, teaching effectiveness and experience,
ability to communicate, enthusiasm for developing
more effective programs, level of scholarship,
participation in professional societies, and licensure as
Professional Engineers.
These Criteria are now in the Review and Comment Phase and are scheduled to be
implemented in the 2011 – 2012 accreditation cycle.
Program Criteria
Each discipline may have associated program criteria. The program criteria for computer
science and mechanical engineering are show as illustrative examples.
Computer Science
These program criteria apply to computing programs using computer science or similar
terms in their titles.
20
KỶ YẾU "VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC KIỂM ĐỊNH ĐỘC LẬP TRONG KIỂM ĐỊNH CL GD ĐH VIỆT NAM"
Tiêu chí 6. Giảng viên
Tin học
Kỹ thuật
Mỗi giảng viên của chương trình đào
tạo phải là các nhà chuyên môn và
hiểu biểu sâu về khoa học giáo dục
phù hợp với các yêu cầu của chương
trình đối với giảng viên. Năng lực
của các giảng viên phải được mô tả
bằng các yếu tố có liên quan đến từng
chuyên ngành. Nhìn chung, các giảng
viên phải có các kiến thức vừa rộng
vừa sâu để bao quát tất cả các lĩnh
vực của chương trình đào tạo.
Chương trình phải có đủ số lượng giảng viên có
năng lực để bao quát tất cả các lĩnh vực của
chương trình đào tạo. Phải có đủ số lượng giảng
viên để đảm bảo mức độ tương tác, tư vấn và
hướng dẫn đầy đủ dối với sinh viên cũng như các
hoạt động dịch vụ khác của trường, phát triển
chuyên môn, mối quan hệ với các đơn vị/ nhà
thực hành chuyên môn và doanh nghiệp, cũng
như với những nhà tuyển dụng.
Chương trình phải có đủ số lượng
giảng viên để duy trì sự ổn định, tính
liên tục, sự giám sát, sự tương tác và
hướng dẫn đầy đủ dối với sinh viên.
Giảng viên phải có đủ trách nhiệm và
quyền hạn để cải tiến chương trình
thông qua việc rà soát và xem xét các
mục tiêu giáo dục của chương trình
đào tạo và kết quả của sinh viên cũng
như thông qua việc thực hiện chương
trình học, giúp sinh viên đạt được các
kết quả mong muốn.
Các giảng viên phải có bằng cấp chuyên môn
phù hợp và phải chứng minh được là họ có đủ uy
tín và quyền hạn để giảng dạy chương trình, và
để xây dựng cũng như thực hiện quá trình kiểm
tra đánh giá và cải tiến liên tục chương trình,
mục tiêu giáo dục và kết quả học tập. Năng lực
của giảng viên phải được đánh giá bằng các tiêu
chí như bằng cấp, đa dạng trong chuyên môn,
kinh nghiệm về kỹ thuật, kinh nghiệm giảng dạy
hiệu quả, khả năng giao tiếp, sự nhiệt tình trong
công tác xây dựng chương trình, các học
bổng/chương trình tài trợ nhận được, sự tham gia
trong các tổ chức chuyên môn và hành nghề như
Hiệp hội nghề nghiệp kỹ sư.
Các tiêu chí này hiện nay đang ở trong Giai đoạn chỉnh sửa và yêu cầu góp ý và đang
được lên kế hoạch thực hiện trong chu kỳ kiểm định 2011 - 2012
Các tiêu chí của chương trình
Mỗi quy định phải liên kết với tiêu chí của chương trình. Dưới đây là một số minh hoạ
về các tiêu chí chuyên ngành khoa học máy tính và kỹ sư cơ khí.
Khoa học Máy tính
Các tiêu chí này áp dụng cho các chương trình tin học có sử dụng các thuật ngữ khoa học
máy tính hay tương tự như vậy trong tên gọi của chúng.
21
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HCM
VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC
3. Program Outcomes
The program enables students to achieve, by the time of graduation:
(j) An ability to apply mathematical foundations, algorithmic principles, and
computer science theory in the modeling and design of computer-based systems in
a way that demonstrates comprehension of the tradeoffs involved in design
choices. [CS]
(k) An ability to apply design and development principles in the construction of
software systems of varying complexity. [CS]
5. Curriculum
Students have the following amounts of course work or equivalent educational
experience:
a. Computer science: One and one-third years that includes:
1. coverage of the fundamentals of algorithms, data structures, software design,
concepts of programming languages and computer organization and architecture.
[CS]
2. an exposure to a variety of programming languages and systems. [CS]
3. proficiency in at least one higher-level language. [CS]
4. advanced course work that builds on the fundamental course work to provide
depth. [CS]
b. One year of science and mathematics:
1. Mathematics: At least one half year that must include discrete mathematics. The
additional mathematics might consist of courses in areas such as calculus, linear
algebra, numerical methods, probability, statistics, number theory, geometry, or
symbolic logic. [CS]
2. Science: A science component that develops an understanding of the scientific
method and provides students with an opportunity to experience this mode of
inquiry in courses for science or engineering majors that provide some exposure
to laboratory work. [CS]
22
KỶ YẾU "VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC KIỂM ĐỊNH ĐỘC LẬP TRONG KIỂM ĐỊNH CL GD ĐH VIỆT NAM"
3. Kết quả của chương trình
Chương trình giúp sinh viên, khi tốt nghiệp, đạt được:
j. Khả năng ứng dụng nền tảng toán học, các thuật toán, và lý thuyết khoa học máy
tính theo mẫu và thiết kế các hệ thống máy tính sao cho thể hiện được sự am hiểu
về các cách phối hợp các lựa chọn khi thiết kế [CS]
k. Khả năng áp dụng những thiết kế và nguyên tắc phát triển vào việc thiết lập các
hệ thống phần mềm phức tạp. [CS]
5. Chương trình
Sinh viên có lượng giờ học hay kinh nghiệm học tập tương đương như sau:
Khoa học máy tính: 1 năm 4 tháng bao gồm:
1. Bao quát các nền tảng về toán học, cấu trúc dữ liệu, thiết kế phần mềm, các
khái niệm ngôn ngữ lập trình và tổ chức và thiết kế máy tính [CS]
2. Sự am hiểu về các loại ngôn ngữ và hệ thống lập trình [CS]
3. Thành thạo ít nhất một ngôn ngữ lập trình cấp cao [CS]
4. Các khoá học nâng cao được xây dựng dựa trên các khoá học cơ bản để cung
cấp thêm chiều sâu [CS]
1 năm học toán và khoa học
1. Toán học: Tối thiểu 6 tháng, bao gồm toán học riêng rẽ. Toán học bổ sung có
thể bao gồm các khoá học trong các lĩnh vực như giải tích, đại số học tuyến
tính, các phương pháp thuộc về số học, xác suất, thống kê, lý thuyết số, hình
học hay nguyên lý biểu tượng. [CS]
2. Khoa học: Một bộ phận khoa học, phát triển những kiến thức về phương pháp
khoa học và tạo cho sinh viên cơ hội trãi nghiệm các phương tiện thông tin
trong chuyên ngành khoa học và kỹ thuật, giúp sinh viên hiểu biết tường tận
công việc ở phòng thí nghiệm
23
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HCM
VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC
6. Faculty Qualifications
Some full time faculty members have a Ph.D. in computer science.
Mechanical Engineering
1. Curriculum
The program must demonstrate that graduates have the ability to: apply principles of
engineering, basic science, and mathematics (including multivariate calculus and
differential equations) to model, analyze, design, and realize physical systems,
components or processes; and work professionally in both thermal and mechanical
systems areas.
2. Faculty
The program must demonstrate that faculty members responsible for the upper-level
professional program are maintaining currency in their specialty area.
Accreditation Process
The accreditation process is normally two years long. When the program makes the
decision to seek accreditation they begin to accumulate materials for the Self study. This
is normally done a year before the evaluation team visits the institution. ABET provides
a template for this study3.
The program formally requests an accreditation review in January. The visiting team is
selected in the March – June time frame. The self study is completed by July. The visit
occurs in the fall of the second year of the cycle. The team prepares a draft statement at
the conclusion of the visit. After editing this report is sent to the institution, normally in
January, which has thirty days to respond. Finally a final statement is completed by the
visiting team to be presented to the ABET Commission in July. The institution is notified
of the action in August.
The following is the approximate time line for the process.
1. The institution makes a preliminary decision to seek accreditation.
2. The institution may request ABET to provide a list of consultants to review the
program’s readiness to proceed.
3. Optional consultant visit and report.
24
KỶ YẾU "VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC KIỂM ĐỊNH ĐỘC LẬP TRONG KIỂM ĐỊNH CL GD ĐH VIỆT NAM"
6. Bằng cấp của giảng viên
Các giảng viên cơ hữu phải có bằng Tiến sĩ về khoa học máy tính
Kỹ sư cơ khí
1. Chương trình
Chương trình phải chứng minh được rằng người tốt nghiệp có khả năng: ứng dụng các
nguyên tắc kỹ thuật, khoa học cơ bản và toán học (bao gồm phép tính đa trị, phương
trình tích phân) để làm mẫu, phân tích, thiết kế và nhận biết các hệ thống vật lý, các
thành tố hay quá trình; và làm việc một cách chuyên nghiệp trong cả lĩnh vực hệ thống
nhiệt và cơ khí.
2. Giảng viên
Chương trình phải mô tả được rằng các giảng viên luôn có tinh thần trách nhiệm trong
việc cải tiến chương trình giảng dạy trong lĩnh vực chuyên môn của họ.
Quy trình kiểm định
Quy trình kiểm định thường kéo dài 2 năm. Khi chương trình quyết định chuN n bị kiểm
định, họ bắt đầu tiến hành thu thập những tài liệu cho việc tự đánh giá. Quá trình này
thường được làm một năm trước khi đoàn đánh giá ngoài vào kiểm định trường đại học.
ABET cung cấp mẫu kiểm định như sau 3
Chương trình chính thức yêu cầu xem xét kiểm định vào tháng 1. Việc lựa chọn đoàn
đánh giá ngoài được diễn ra từ tháng 3 đến tháng 6. Hoàn thành quá trình tự đánh giá
trong tháng 7. Đoàn đánh giá ngoài đến cơ sở đào tạo vào tháng 9 của năm thứ 2 trong
chu kỳ đánh giá. Đoàn đánh giá này chuN n bị một bảng báo cáo sơ khởi sau khi khảo sát
cơ sở đào tạo. Sau khi chỉnh sửa, bảng báo cáo này được gởi đến các cơ sở đào tạo,
thường là vào tháng 1, và cần 30 ngày để phản hồi. Cuối cùng, bản báo cáo chính thức
được đoàn đánh giá ngoài hoàn chỉnh và được gởi cho Hội đồng ABET vào tháng 7. Cơ
sở đào tạo sẽ được thông báo kế hoạch hành động vào tháng 8.
Sau đây là các mốc thời gian dự kiến của quy trình
1. Cơ sở đào tạo ra quyết định sơ bộ để chuN n bị kiểm định
2. Cơ sở đào tạo có thể yêu cầu ABET cung cấp danh sách các nhà tư vấn để kiểm
tra lại xem nhà trường đã sẵn sàng cho công tác kiểm định chưa
3. Chọn lựa nhà tư vấn để khảo sát và báo cáo
25
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HCM
VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC
YEAR 1
4. September: Begin self-study5.
5. January: Request Accreditation evaluation (RFE4)
6. February`- June: Complete self-study
7. March - June: ABET Commissions assign visit team chair and program
evaluators, visit dates are set
8. February – June: Institution prepares self-study. Self-study reports for evaluations
visit to take place in fall must be received by ABET headquarters no later than
July 1
YEAR 2
9. September – December: Evaluation visit(s) takes place on institution's campus.
ABET team presents factual findings orally on campus. Then, following a 7-day
response period for the institution to report errors of fact or observation, the team
finalizes and submits its preliminary findings and recommendations (called a
"draft statement") to the leadership of the appropriate commission for editing.
10. December – February: Draft statements are edited and sent to the institution for
response.
11. February – April: Institution responds to draft statement(s) within 30 days.
12. May – June: Final changes are made to draft statement(s) if necessary, based on
institutional response. Statement(s) is finalized.
13. July: Commission meeting where final accreditation actions are made.
14. August: Institution notified of action.
26
KỶ YẾU "VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC KIỂM ĐỊNH ĐỘC LẬP TRONG KIỂM ĐỊNH CL GD ĐH VIỆT NAM"
NĂM 1
4. Tháng 9: Bắt đầu tự đánh giá 5
5. Tháng 1: Yêu cầu đánh giá Kiểm định (RFE4)
6. Tháng 2 – tháng 6: hoàn thành tự đánh giá
7. Tháng 3 – tháng 6: Hội đồng ABET đề cử trưởng đoàn đánh giá ngoài và các nhà
đánh giá chương trình, lên kế hoạch về thời gian cho đánh giá ngoài
8. Tháng 2 – tháng 6: Cơ sở đào tạo chuN n bị tự đánh giá. Báo cáo tự đánh giá được
gởi đến ABET không trễ hơn ngày 1/7
NĂM 2
9. Tháng 9 – 12 : Đánh giá ngoài tại cơ sở đào tạo. Đoàn đánh giá của ABET trình
bày kết quả thực sự tại cơ sở đào tạo đó. Sau đó, nhà trường có 7 ngày để giải
thích các sai sót, đoàn đánh giá ngoài sẽ đưa ra kết luận và nộp kết quả sơ khởi,
cùng với những kiến nghị (còn được gọi là bản báo cáo sơ khởi) đến trưởng nhóm
của hội đồng để chỉnh sửa.
10. Tháng 12 - tháng 2: Báo cáo sơ khởi được chỉnh sửa và được gởi đến cơ sở đào
tạo để chờ phản hồi
11. Tháng 2 – tháng 4: Cơ sở đào tạo phản hồi bảng báo cáo sơ khởi trong vòng 30
ngày
12. Tháng 5 – tháng 6: Những thay đổi cuối cùng trong bản báo cáo sơ khởi được
chỉnh sửa nếu thấy cần thiết, dựa trên phản hồi của cơ sở đào tạo. Các bản báo cáo
được hoàn thành
13. Tháng 7: Họp hội đồng, ở đó các kế hoạch kiểm định cuối cùng sẽ được bàn thảo
14. Tháng 8: Cơ sở đào tạo tuyên bố kế hoạch hành động
27