Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Vai trò của các tổ chức xã hội dân sự trong thực hiện các sáng kiến giảm tác hại do ma túy và HIV AIDS tại hòa bình, tuyên quang bắc kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (740.88 KB, 12 trang )

Vai trò của các tổ chức xã hội dân sự trong
thực hiện các sáng kiến giảm tác hại
do ma túy và HIV/AIDS
tại Hòa Bình, Tuyên Quang, Bắc Kạn
Nhóm tác giả: Trần Quỳnh Anh
Phạm Đức Mạnh
Đỗ Mai Hoa
Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ V
Giới thiệu về dự án Trao quyền
• Bắt đầu từ tháng 11/ 2013
• Hoạt động chính:
- Thành lập nhóm/ tổ chức xã hội dân sự
- Nâng cao năng lực
- Tiếp cận đối tượng đích
- Truyền thông về giảm tác hại
- Xây dựng mô hình sinh kế
Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ V
Nội dung đánh giá dự án Trao quyền
• Xem xét tiến độ và phương thức triển khai dự
án Trao quyền
• Đánh giá tính phù hợp và khả năng duy trì,
tính bền vững
Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ V
Đối tượng và phương pháp
nghiên cứu
• Thiết kế định tính: Phỏng vấn sâu
- 30 cuộc phỏng vấn sâu tại 3 tỉnh với người cung
cấp dịch vụ, ban ngành tại địa phương, cơ quan y
tế, thành viên nhóm tự lực, người sử dụng ma túy,
người nhiễm HIV/AIDS
- Các đối tượng được lựa chọn có chủ đích


• Thiết kế định lượng: rà soát số liệu thứ cấp
- Căn cứ số liệu thứ cấp để đánh giá tiến độ thực
hiện và độ bao phủ của dự án
Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ V
Địa điểm nghiên cứu
Bắc Kạn
Hòa Bình
Tuyên Quang
Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ V
Kết quả (1)
1. Dự án Trao quyền:
- Hỗ trợ thành lập 19 nhóm tự lực, thu hút sự tham
gia của người sử dụng ma túy, người nhiễm
HIV/AIDS,…
- Huy động sự ủng hộ của địa phương và cộng
đồng
- Nâng cao năng lực cho thành viên nòng cốt của
các nhóm qua đào tạo và cầm tay chỉ việc
- Xác định mô hình sinh kế tạo cơ sở kinh tế và
việc làm cho thành viên nhóm
Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ V
Hình ảnh các nhóm tự lực
Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ V
Mô hình Tổ chức xã hội dân sự thực hiện
thành công sáng kiến giảm hại
Nhóm
tự lực
TTPC AIDS tỉnh
hỗ trợ chuyên
môn và kết nối

các hoạt động và
nguồn lực
- Cung cấp: Dịch vụ
GTH; Kết nối với dịch
vụ y tế về HIV/AIDS
- Hỗ trợ tinh thần và
sinh kế
- Giảm tỷ lệ mắc HIV
tại các địa phương
- Chính quyền và
cộng đồng chấp nhận
- Sự tham gia của
nhóm người hưởng
lợi và gia đình
- TRAO QUYỀN:
Đào tạo, nâng cao
năng lực
- CƠ SỞ KINH TẾ:
Duy trì mô hình
sinh kế;Nguồn lực
tại địa phương
Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ V
Kết quả (2)
2. Nhóm tự lực tại 3 tỉnh tổ chức xã hội dân sự:
- Hỗ trợ việc cung cấp các dịch vụ giảm tác hại
- Kết nối nhóm đối tượng đích và dịch vụ y tế sẵn
có tại địa phương (xét nghiệm HIV, chăm sóc,
điều trị, methadone)
- Hỗ trợ tinh thần cho người nhiễm HIV, sử dụng
ma túy và người nhà của họ

Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ V
Kết quả (3)
3. Trao quyền và kết cấu xã hội và dịch vụ y tế là
yếu tố hỗ trợ cho sự bền vững của các nhóm tự
lực:
- Xây dựng năng lực cho Nhóm tự lực
- Hỗ trợ của các cơ quan tại địa phương và người
dân
- Thiết lập các kết nối để huy động nguồn lực từ
các can thiệp/ dự án về phòng chống HIV/AIDS
tại địa phương
Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ V
Bàn luận (1)
• Rào cản của nhóm đối tượng đích tham gia
nhóm tự lực: việc phụ thuộc vào ma túy vẫn là
một rào cản với những thành viên là người sử
dụng ma túy trong duy trì nhóm
• Nhóm tự lực đã được chứng minh là có thể thu
hút sự tham gia của những đối tượng ẩn và khó
tiếp cận (tại các vùng xa, vùng núi)
Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ V
Bàn luận (2)
• Các nhóm được trao quyền, đào tạo và tạo cơ sở
sinh kế là những yếu tố tiền đề cần thiết cho duy
trì hoạt động bền vững
• Vai trò của TTPC HIV/AIDS tỉnh và cơ quan địa
phương là yếu tố thúc đẩy sự bền vững của các
nhóm tự lực

×