TaiLieu.VN
TaiLieu.VN
Kiểm tra bài cũ
1. Hãy nêu bố cục của bài văn nghị luận?
2. Để xác lập luận điểm trong từng phần và mối
quan hệ giữa các phần người ta sử dụng các
phương pháp lập luận nào?
TaiLieu.VN
- Em đi học về muộn do bạn em bị ốm nên em phải đưa bạn về
nhà. Nhưng khi em trình bày lí do thì mẹ em lại không tin. Trong
trường hợp đó em sẽ làm như thế nào?
Nhờ mẹ xác nhận qua gia đình người bạn hoặc cô giáo
chủ nhiệm.
- Để chứng minh tư cách công dân. Chúng ta phải làm gì?
Đưa giấy chứng minh thư nhân dân.
Chứng
minh
là
đưa
ra
bằng
chứng
để
chứng
tỏ
- Trong khi đi tàu, lên xe buýt , khi nhân viên trên tàu, xe kiểm
mộthành
điều
gì đó
đáng
tin. đã chấp
tra vé của
khách,
em là
phảichân
làm gìthực,
để chứng
tỏ mình
hành đúng ?
Em đưa vé cho nhân viên trên tàu (xe) kiểm tra.
- Em khoe với các bạn là mình mới học được cách gấp một chiếc
hộp giấy rất đẹp. Các bạn không tin. Em phải làm gì để các bạn
tin lời mình?
Em sẽ tự gấp chiếc hộp cho các bạn xem.
Đưa ra những bằng chứng để thuyết phục, bằng chứng ấy
cóTaiLieu.VN
thể là người (nhân chứng), vật (vật chứng), sự việc, số liệu...
Thế nào là chứng minh
trong đời sống?
TaiLieu.VN
Ghi nhớ chấm 1 - SGK/41
Trong đời sống, người ta dùng sự thật (chứng cứ
xác thực) để chứng tỏ một điều gì đó là đáng tin.
TaiLieu.VN
Đừng sợ vấp ngã
Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững
bước đi, bạn đã bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết
đuối phải không? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng
không? Không sao đâu vì...
Oan Đi - xnây từng bị toà báo sa thải vì thiếu ý tưởng. Ông cũng
nếm mùi phá sản nhiều lần trước khi sáng tạo nên Đi-xnây-len.
Lúc còn học phổ thông, Lu-i Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình.
Về môn hoá, ông đứng hạng15 trong số 22 học sinh của lớp.
Lép Tôn- xtôi tác giả của bộ tiểu thuyết nổi tiếng Chiến tranh và
hoà bình bị đình chỉ học đại học vì "vừa không có năng lực, vừa thiếu ý chí
học tập".
Hen- ri Pho thất bại và cháy túi tới năm lần trước khi thành công.
Ca sĩ ô- pê- ra nổi tiếng En-ri-cô Ca-ru-xô bị thầy giáo cho là thiếu
chất giọng và không thể nào hát đựơc.
Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại. Điều đáng sợ hơn là bạn đã bỏ qua
nhiều cơ hội chỉ vì không cố gắng hết mình.
(Theo Trái tim có điều kì diệu )
TaiLieu.VN
Đừng sợ vấp ngã
Luận cứ 1
Luận cứ 2
Vấp ngã là sự thường.
Những người nổi tiếng cũng
vấp ngã, nhưng vấp ngã
không gây cản trở họ trở
thành nổi tiếng.
Lí lẽ
- Lần đầu tiên chập chững biết đi
bạn đã bị ngã.
- Lần đầu tiên tập bơi bạn uống
nước và suýt chết đuối.
- Lần đầu tiên chơi bóng bàn bạn
có đánh trúng bóng không?
TaiLieu.VN
Dẫn chứng
- Oan Đi-xnây từng bị toà báo sa thải..
- Lúc còn học phổ thông, Lu- i Pa-xtơ chỉ
là một học sinh trung bình…
- Lép Tôn- xtôi…bị đình chỉ học đại học…
- Hen- ri Pho thất bại và cháy túi tới năm
lần…
- Ca sĩ ô- pê- ra En- ri- cô Ca- ru- xô bị
thầy giáo cho là thiếu chất giọng…
Nhận xét về các lí lẽ, dẫn
chứng trong bài văn “Đừng
sợ vấp ngã”?
Lí lẽ: Chính xác, sát với vấn đề cần chứng minh, định
hướng cho dẫn chứng xuất hiện.
Dẫn chứng: Chân thực, tiêu biểu, đáng tin cậy, được
thừa nhận, có sự lựa chọn, thẩm tra, phân tích Có tác
dụng làm sáng tỏ luận điểm. Dẫn chứng đóng vai trò
chính trong bài văn .
TaiLieu.VN
* Lập luận:
1. Vấp ngã là thường, ai cũng đã từng vấp ngã.
2. Những người nổi tiếng cũng đã từng vấp ngã,
nhưng vấp ngã không gây trở ngại cho họ trở thành
người nổi tiếng.
3. Cái đáng sợ hơn vấp ngã là sự thiếu cố gắng.
Bài văn lập luận theo lối quy nạp. Cách lập luận từ gần
đến xa, xem xét từ bản thân mình đến người khác. Trình tự
các luận cứ, dẫn chứng hợp lí Lập luận chặt chẽ, rõ ràng,
lôgic, dẫn chứng nổi bật.
TaiLieu.VN
Phép lập luận chứng minh
trong văn nghị luận là gì?
Trong văn nghị luận, chứng minh là một phép lập luận
dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa
nhận để chứng tỏ luận điểm mới (cần được chứng
minh) là đáng tin cậy.
TaiLieu.VN
Các lí lẽ, bằng chứng dùng
trong phép lập luận chứng minh
phải đạt yêu cầu gì?
Các lí lẽ, bằng chứng dùng trong phép lập luận
chứng minh phải được lựa chọn, thẩm tra, phân tích
thì mới có sức thuyết phục.
TaiLieu.VN
Ghi nhớ chấm 2 - 3 /SGK - 41
• Trong văn nghị luận,chứng minh là một phép lập luận
dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa
nhận để chứng tỏ luận điểm mới (cần được chứng minh)
là đáng tin cậy.
• Các lí lẽ, bằng chứng dùng trong phép lập luận chứng
minh phải được lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì mới có
sức thuyết phục
TaiLieu.VN
Ghi nhớ / SGK - 41
• Trong đời sống, người ta dùng sự thật (chứng cứ xác
thực) để chứng tỏ một điều gì đó là đáng tin.
• Trong văn nghị luận,chứng minh là một phép lập luận
dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa
nhận để chứng tỏ luận điểm mới (cần được chứng minh)
là đáng tin cậy.
• Các lí lẽ, bằng chứng dùng trong phép lập luận chứng
minh phải được lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì mới có
sức thuyết phục
TaiLieu.VN
Tinh thần yêu nước nồng nàn của nhân dân ta
Luận cứ 1
Luận cứ 2
Tinh thần yêu nước trong
lịch sử. (“Lịch sử ta đã có
nhiều cuộc kháng chiến vĩ
đại…”)
Tinh thần yêu nước của nhân
dân ta ngày nay.(“đồng bào ta
ngày nay xứng đáng với tổ tiên
ta ngày trước”)
“ Chúng ta có quyền tự hào vì
những trang lịch sử vẻ vang
thời đại Bà Trưng, Bà Triệu,
Trần Hưng Đạo, Lê Lợi,
Quang Trung,...”
TaiLieu.VN
“Từ các
cụ già
tóc bạc
đến các
cháu nhi
đồng trẻ
thơ…”
“Từ
những
kiều bào ở
nước
ngoài đến
đồng bào
ở vùng
địch tạm
chiếm…”
“ Từ những
chiến sĩ giết
giặc đến
những công
chức ở địa
phương
nhịn ăn…”
“Từ
những
phụ
nữ…
đến
những
bà
mẹ…”
II. Luyện tập
* Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống
Câu 1
sự thật (chứng cứ xác thực)
Trong đời sống, người ta dùng .................................................. để
chứng tỏ một điều gì đó là đáng tin.
Câu 2
Trong văn nghị luận,chứng minh là một phép lập luận dùng
những .................,
..................................,
lí lẽ, bằng
chứng chân thực đã được thừa nhận để chứng
tỏ luận điểm mới (cần được chứng minh) là đáng tin cậy.
Câu 3
Các lí lẽ, bằng chứng dùng trong phép lập luận chứng minh phải được
lựa chọn, thẩm tra, phân tích
...................,...............,.....................thì mới có sức thuyết phục
TaiLieu.VN
Không sợ sai lầm
Bạn ơi, nếu bạn muốn sống một đời mà không phạm chút sai lầm nào, làm gì
được nấy thì đó là bạn ảo tưởng, hoặc là bạn hèn nhát trước cuộc đời.
Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm là một người sợ
hãi thực tế, trốn tránh thực tế và sướt đời không bao giờ có thể tự lập được. Bạn sợ sặc
nước thì bạn không biết bơi, bạn sợ nói sai thì bạn không bao giờ không nói được ngoại
ngữ. Một người mà không chịu mất gì thì sẽ không được gì. Sai lầm cũng có hai mặt.
Nó đem lại tổn thất, nhưng nó cũng đem đến bài học cho đời.
Khi tiến bước vào tương lai, bạn làm sao tránh được sai lầm? Nếu bạn sợ sai
thì bạn chẳng dám làm gì. Người khác bảo bạn sai chưa chắc bạn đã sai, vì tiêu chuẩn
đúng sai khác nhau. Lúc đó bạn chớ dừng tay mà hãy tiếp tục làm, dù cho có dặp trắc
trở. Thất bại là mẹ của thành công.
Tất nhiên không phải bạn là người liều lĩnh, mù quáng, cố ý phạm sai lầm.
Chẳng ai thích sai lầm cả. Có người phạm sai lầm thì chán nản, có kẻ sai lầm rồi thì
tiếp tục sai lầm thêm. Nhưng có người biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm con người
khác để tiến lên.
Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, mới là người làm chủ số
phận của mình.
(Theo Hồng Diễm)
TaiLieu.VN
Luận điểm: Không sợ sai lầm, cần biết rút kinh nghiệm trước nhứng sai
lầm để thành công.
Luận cứ:
- Nếu sống mà không phạm chút sai lầm nào là ảo tưởng, hoặc hèn nhát trước cuộc
đời.
- Người sợ thất bại suốt đời không bao giờ có thể tự lập được.
- Sợ sặc nước thì không biết bơi, sợ nói sai thì không bao giờ không nói được ngoại
ngữ.
- Sai lầm cũng có hai mặt. Nó đem lại tổn thất, nhưng nó cũng đem đến bài học cho
đời.
- Lúc phạm sai lầm bạn chớ dừng tay mà hãy tiếp tục làm, dù cho có dặp trắc trở
- Có người phạm sai lầm thì chán nản, có kẻ sai lầm rồi thì tiếp tục sai lầm thêm.
- Nhưng có người biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm con người khác để tiến lên
Luận cứ rất có sức thuyết phục vì nó xác thực, đúng với thực tế
cuộc sống.
TaiLieu.VN
* Bài “Đừng sợ vấp ngã”, người viết đưa ra hàng loạt bằng chứng, chứng cứ, luận
chứng xác thực, có thật trong đời sống:
- Oan Đi-xnây từng bị toà báo sa thải..
- Lúc còn học phổ thông, Lu- i Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình…
- Lép Tôn- xtôi…bị đình chỉ học đại học…
- Hen- ri Pho thất bại và cháy túi tới năm lần…
- Ca sĩ ô- pê- ra En- ri- cô Ca- ru- xô bị thầy giáo cho là thiếu chất giọng…
Đến cuối bài nêu bật luận điểm.
* Bài Không sợ sai lầm tác giả đưa ra những lí lẽ để phân tích, thuyết phục:
- Nếu sống mà không phạm chút sai lầm nào là ảo tưởng, hoặc hèn nhát trước cuộc đời.
- Người sợ thất bại suốt đời không bao giờ có thể tự lập được.
- Sợ sặc nước thì không biết bơi, sợ nói sai thì không bao giờ không nói được ngoại ngữ.
- Sai lầm cũng có hai mặt. Nó đem lại tổn thất, nhưng nó cũng đem đến bài học cho đời.
- Lúc phạm sai lầm bạn chớ dừng tay mà hãy tiếp tục làm, dù cho có dặp trắc trở
- Có người phạm sai lầm thì chán nản, có kẻ sai lầm rồi thì tiếp tục sai lầm thêm.
-Nhưng có người biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm con người khác để tiến lên
Luận điểm bộc lộ rõ suốt bài văn.
TaiLieu.VN
TaiLieu.VN
TaiLieu.VN