Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 21 tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.81 KB, 8 trang )

BÀI GIẢNG NGỮ VĂN 7
TÌM HIỂU CHUNG VỀ
PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH

TaiLieu.VN


Kiểm tra bài cũ
Thế nào là lập luận?
Lập luận là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt người nghe, người
đọc đến một kết luận hay chấp nhận một kết luận, mà kết
luận đó là tư tưởng ( quan điểm, ý định ) của người nói,
người viết.

TaiLieu.VN


Thế nào là luận điểm trong văn nghị luận ? Nêu ví dụ.
Luận điểm trong văn nghị luận là những kết luận có tính khái
quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội.
Ví dụ:
+ Chống nạn thất học.
+ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
+ Sách là người bạn lớn của con người.
+ Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn.

TaiLieu.VN


Tiết 87
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH


I. Mục đích và phương pháp chứng minh.
1. Trong đời sống.
- Mục đích chứng
để người khác tin lời mình là
thật.
-minh:
Phương pháp chứng minh:đưa
ra những bằng chứng
để thuyết phục (nhân chứng, vật chứng, sự việc, số liệu).

TaiLieu.VN


* Chứng minh là dùng sự thật (chứng cứ xác thực)
để chứng tỏ một ý kiến nào đó là chân thực.

TaiLieu.VN


2. Trong văn bản nghị luận.
văn bản: “Đừng sợ vấp ngã”.
* Luận điểm chính: Đừng sợ vấp ngã.
(Câu mang luận điểm: "Vậy xin bạn chớ lo sợ thất
bại").
* Phương pháp lập
lập luận theo 2 vấn đề.
- Vấp ngã là thường: (3 dẫn chứng)
luận:
+ Lần đầu tiên chập chững bước
đi.

+ Lần đầu tiên tập bơi.
+ Lần đầu tiên chơi bóng bàn.

TaiLieu.VN


- Những người nổi tiếng từng vấp ngã: (5 dẫn chứng)
+ Oan Đi-xnây từng bị sa thải, phá sản.
+ Lu-i Pa- xtơ chỉ là học sinh trung bình, hạng 15/22.
+ Lep Tôn-xtôi bị đình chỉ học đại học...
+ Hen-ri Pho thất bại, cháy túi tới 5 lần.
+ En-ri-cô Ca-ru-xô bị thầy cho là thiếu chất giọng.

TaiLieu.VN


* Nhận xét:
- Bài viết dùng lí lẽ, dẫn chứng (dẫn chứng là chủ yếu).
- Dẫn chứng đều tiêu biểu, có thật, đã được thừa nhận.
- Chứng minh từ gần đến xa, từ bản thân đến người
khác.
-> Lập luận chặt chẽ.
* Phép lập luận chứng minh là dùng lí lẽ, bằng chứng
chân thật đã được công nhận để chứng tỏ luận điểm mới
(cần được chứng minh) là đáng tin cậy.
* Các lí lẽ, bằng chứng dùng trong phép lập luận chứng
minh phải được lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì mới có
sức thuyết phục.
TaiLieu.VN




×