Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 21 tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.67 KB, 26 trang )

BÀI GIẢNG NGỮ VĂN 7
TÌM HIỂU CHUNG
VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG
MINH


TaiLieu.VN


Tiết 88

Tìm hiểu chung
về phép lập luận chứng minh


I. Mục đớch và phương phỏp chứng minh
1. Nhu cầu chứng minh trong đời sống

TaiLieu.VN


Cho các tình huống sau:
Tình huống 1:
Cô giáo chưa tin em đã tự tìm ra cách giải của một bài
toán khó.
Tình huống 2:
Bố và mẹ em nghĩ rằng: Hôm nay ở nhà em đã không tự
giác học bài theo như lời bố mẹ đã dặn.
Với mỗi tình huống đó, em sẽ làm gì để cô giáo và
bố mẹ tin vào em?


TaiLieu.VN


I. Mục đớch và phương phỏp chứng minh
1. Nhu cầu chứng minh trong đời sống
-Khi bị hiểu lầm, hoài nghi người ta cú nhu cầu chứng minh
-Dựng nhõn chứng, vật chứng, số liệu, hỡnh ảnh…để chứng
tỏ một điều gỡ đú là đỏng tin, là sự thật
=>Chứng minh là dựng những chứng cớ xỏc thực để chứng
tỏ một điều gỡ đú là đỏng tin

TaiLieu.VN


I. Mục đớch và phương phỏp chứng minh
1. Nhu cầu chứng minh trong đời sống
2. Chứng minh trong văn nghị luận
*Tỡm hiểu văn bản chứng minh: Đừng sợ vấp ngó

TaiLieu.VN


ĐỪNG SỢ VẤP NGÃ
Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững biết
đi, bạn đã bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối
phải không? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không?
Không sao đâu vì…
Oan Đi-xnây từng bị toà báo sa thải vì thiếu ý tưởng. Ông cũng nếm mùi
phá sản nhiều lần trước khi sáng tạo nên Đi-xnây-len.
Lúc còn học ở phổ thông,Lu-i Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình.

Về môn Hoá, ông đứng hạng 15 trong số 22 học sinh của lớp.
Lép Tôn-xtôi, tác giả của bộ tiểu thuyết nổi tiếng Chiến tranh và hoà bình,
bị đình chỉ học đại học vì “Vừa không có năng lực, vừa thiếu ý thức học
tập”
Hen-ri Pho thất bại và cháy túi tới năm lần trước khi thành công.
Ca sĩ ô-pê-ra nổi tiếng En-ri-cô Ca-ru-xô bị thầy giáo cho là thiếu chất
giọng và không thể nào hát được.
Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại. Điều đáng sợ hơn là bạn bỏ qua nhiều cơ
hội chỉ vì không cố gắng hết sức mình.
(Theo Trái tim có điều kì diệu)
TaiLieu.VN


Đừng sợ vấp ngã.
* Luận điểm chính:
Đừng sợ vấp ngã
Những câu mang luận điểm:
- Nhan đề của văn bản
- Câu cuối cùng: “Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại”
* Luận cứ:
1) Vấp ngã là lẽ thường (lí lẽ)
- Dẫn chứng:
+ Lần đầu tiên tập đi …đã bị ngã.
+ Lần đầu tiên tập bơi…bị uống nước, suýt chết đuối.
+ Lần đầu tiên chơi bóng bàn…có đánh trúng bóng không?
=>Dẫn chứng là sự thật hiển nhiờn mà ai cũng phải cụng nhận
2) Nhiều người nổi tiếng cũng đã từng vấp ngã (lí lẽ)
- Dẫn chứng:
+ Oan Đi- xnây bị sa thải vì thiếu ý tưởng, bị phá sản nhiều lần.
+ Lu-i Pa-xtơ chỉ là học sinh trung bình, môn Hoá đứng thứ 15 trong số 22

học sinh của lớp
+ Lép Tôn-xtôi bị đình chỉ học đại học vì không có năng lực và ý chí học tập
+ Hen-ri Pho bị thất bại và cháy túi tới năm lần.
+ Ca sĩ ô-pê-ra nổi tiếng En-ri-cô Ca-ru-xô bị cho là thiếu chất giọng và không
thể hát được
TaiLieu.VN


Oan Đi- xnây là nhà
làm phim hoạt hình
nổi tiếng, người sáng
lập Đi- xnây len, công
viên giải trí khổng lồ
tại Ca-li-phoóc-ni-a.

TaiLieu.VN

Oan Đi- xnây (1901-1966)

6


Lu-I Pa-xtơ nhà khoa
học Pháp, người đặt nền
móng cho ngành vi sinh
vật học cận đại.

Lu-I Pa-xtơ (1822-1895)
6
TaiLieu.VN



Lép Tôn-xtôi là nhà văn
vĩ đại của nước Nga.

TaiLieu.VN

Lép Tôn-xtôi (1828-1910)

6


Hen-ri Pho là nhà tư bản,
người sáng lập một tập
đoàn kinh tế lớn ở Mĩ.

Hen-ri Pho (1863-1947)
TaiLieu.VN

6


En-ri-cô Ca-ru-xô là
danh ca I-ta-li-a.

En-ri-cô Ca-ru-xô (1873-1921)
TaiLieu.VN

6



Đừng sợ vấp ngã.
* Luận điểm chính:
Đừng sợ vấp ngã
* Những câu mang luận điểm:
- Nhan đề của văn bản
- Câu cuối cùng: “Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại”
* Những luận cứ:
1) Vấp ngã là lẽ thường (lí lẽ)
- Dẫn chứng:
=>Dẫn chứng là sự thật hiển nhiờn mà ai cũng phải cụng nhận
2) Nhiều người nổi tiếng cũng đã từng vấp ngã (lí lẽ)
- Dẫn chứng:
+ Oan Đi- xnây bị sa thải vì thiếu ý tưởng, bị phá sản nhiều lần.
+ Lu-i Pa-xtơ chỉ là học sinh trung bình, môn Hoá đứng thứ 15 trong số 22
học sinh của lớp
+ Lép Tôn-xtôi bị đình chỉ học đại học vì không có năng lực và ý chí học tập
+ Hen-ri Pho bị thất bại và cháy túi tới năm lần.
+ Ca sĩ ô-pê-ra nổi tiếng En-ri-cô Ca-ru-xô bị cho là thiếu chất giọng và không
thể hát được
=>Dẫn chứng chọn lọc, tiờu biểu ai cũng bị thuyết phục
* Lập luận:
TaiLieu.VN

Sắp xếp dẫn chứng từ khái quát đến cụ thể, từ chung đến riêng…


I. Mục đớch và phương phỏp chứng minh
1. Nhu cầu chứng minh trong đời sống
2. Chứng minh trong văn nghị luận

*Tỡm hiểu văn bản chứng minh: Đừng sợ vấp ngó
*Kết luận
-Trong văn nghị luận, chứng minh là một phép lập luận dùng những lí
lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm
mới (cần được chứng minh là đáng tin cậy).
-Các lí lẽ, bằng chứng dùng trong phép lập luận chứng minh phải được
lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì mới có sức thuyết phục.

TaiLieu.VN


Bài tập nhanh:
Chỉ ra dấu hiệu nhận biết kiểu nghị luận chứng minh đối với đoạn văn
bản sau:
Tai nạn giao thông trong 10 năm qua gia tăng liên tục. Năm 1990, số
người bị chết vì tai nạn giao thông là 2.268 người. Đến những năm giữa
thập niên, số người chết khoảng 6.000 người. Đến năm 2001, số người bị
chết tăng đột biến, lên đến 10.866 người. Riêng 10 tháng đầu năm 2002,
số người chết là 10.556 người và bị thương là 26.529 người. Đây là những
con số biết nói, rung lên hồi chuông báo động toàn xã hội trước tai hoạ
khủng khiếp này.
(Dựa trên số liệu thống kê của Bộ Giao thông vận tải - tháng 10-2002)
TaiLieu.VN


Đáp án bài tập 1:
•Luận điểm:
Tai nạn giao thông trong 10 năm qua tăng liên tục. (Câu đầu tiên của
đoạn văn).
Dẫn chứng:

+ Năm 1990: số người chết là 2.268 người.
+ Năm những năm giữa thập niên: khoảng 6.000 người.
+ Năm 2001: số người chết là 10.866 người.
+ 10 tháng đầu năm 2002: 10.556 người chết, 26.529 người bị thương.
Lí lẽ
Tăng đột biến, những con số biết nói, rung lên hồi chuông báo động…
TaiLieu.VN


Ghi nhớ:
* Trong đời sống, người ta thường dùng sự thật
(chứng cứ xác thực) để chứng tỏ một điều gì đó là
đáng tin.
* Trong văn nghị luận, chứng minh là một phép lập
luận dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã
được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới (cần
được chứng minh là đáng tin cậy).
* Các lí lẽ, bằng chứng dùng trong phép lập luận
chứng minh phải được lựa chọn, thẩm tra, phân tích
thì mới có sức thuyết phục.
TaiLieu.VN


II. Luyện tập:
Bài tập 1: SGK
Bài văn: Không

TaiLieu.VN

sợ sai lầm.



+ Luận điểm
- Không sợ sai lầm.
Các cõu văn mang luận điểm:
- Một đời mà không phạm chỳt sai lầm là ảo tưởng.
- Sai lầm có 2 mặt: Tổn thất và đem đến bài học.
- Thất bại là mẹ của thành công.
- Không sợ sai lầm mới làm chủ số phận.
+ Luận cứ
- Một người mà lúc nào... cũng sợ thất bại... sẽ không được gì.
-Khi tiến bước vào tương lai... gặp trắc trở.
-Tất nhiên bạn không phải là người liều lĩnh... để cố ý phạm
sai lầm.
- Biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm con đường tiến lên. tiến lên.
-> Luận cứ hiển nhiên và có sức thuyết phục
+ Phương pháp luận luận :
TaiLieu.VN


Hoạt động nhúm(3’)
Neu Cau hoi
Nhúm 1: “Tiếng Việt không những là một thứ

tiếng rất giàu mà còn rất đẹp và đầy sức sống”.
Nhúm 2: Quờ em đổi mới
Nhúm 3: Việt Nam anh hựng

TaiLieu.VN



Nhúm 1

Luận điểm:
+ Luận điểm 1: TV rất giàu.
+ Luận điểm 2: TV rất đẹp.
+ Luận điểm 3: TV đầy sức sống.
Luận cứ
Dựa vào những kiến thức đó học để trỡnh bày luận cứ
Lập luận
Sủ dụng phương phỏp lập luận phự hợp

TaiLieu.VN


Nhúm 2
Luận điểm:
+ Cảnh và người quê em vài ba năm trước.
+ Cảnh và người quê em hiện nay.
Luận cứ
+Quê hương thay đổi về các mặt: điện, đường, trường, trạm, nhà cửa,
tiện nghi sinh hoạt.
+ Nhờ đường lối phát triển đúng đắn của đảng và chính sách PL của
nhà nước.
+ Nhờ sự cần cù, sáng tạo trong lao động của người dân.
Lập luận
Sủ dụng phương phỏp lập luận phự hợp

TaiLieu.VN



Nhúm 3

Luận điểm:
-Lịch sử chống giặc ngoại xõm để bảo vệ đất nước
-Lịch sử xõy dựng đất nước
Luận cứ
Dựa vào những kiến thức đó học về Lịch sử, Văn học… để trỡnh bày
Lập luận
Sủ dụng phương phỏp lập luận phự hợp

TaiLieu.VN


Hướng dẫn về nhà

-Nắm chắc khái niệm phép lập luận CM.
-Ghi nhớ 2 yếu tố quan trọng trong bài văn
nghị luận CM.
-Chuẩn bị bài Thêm trạng ngữ cho câu
(tiếp theo).

TaiLieu.VN


×