Tải bản đầy đủ (.ppt) (78 trang)

bài giảng môn tôn giáo học chương 2 một số tôn giáo lớn trên thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 78 trang )

Chương 2

Một số tôn giáo lớn trên thế giới


2.1. Phật giáo
2.1.1. Lịch sử ra đời

• Điều kiện thiên nhiên ở Ấn Độ

=> Những điều kiên tự nhiên đa
dạng và khắc nghiệt ấy là cơ
sở để hình thành sớm những
tư tưởng tôn giáo triết học.



• Về kinh tế – xã hội:
+ ruộng đất thuộc quyền sở
hữu nhà nước, gắn liền với
nó là sự bần cùng hoá của
người dân trong công xã


• Bà-la-môn (tăng lữ): từ
miệng
• Sát-đế-lợi (quý tộc): từ tay
• Phệ-xá sinh (bình dân): từ
bắp vế
• Thủ-đà-la (nô lệ) từ chân



• Người Ấn Độ đã đạt
được những thành tựu
về khoa học tự nhiên.
Đặc biệt là các lĩnh vực
thiên văn, toán học, y
học


• 2.1.2. Thích Ca Mâu Ni
Thích Ca Mâu Ni, tên
thật là Tât Đạt Đa
(Siddhattha), họ là
Cù Đàm (Goutama),
thuộc bộ tộc Sakya.
Ngài sinh ngày 8
tháng 4 năm 563
TCN, theo truyền
thống Phật lịch thì là
ngày
15/04
(rằm
tháng tư) còn gọi là
ngày Phật Đản.
Siddhattha Gautama, sinh khoảng
năm 566 trước Công Nguyên.


• Năm 29 tuổi, Ngài xuất gia tu
đạo. Sau 6 năn tu hành, Tất

Đạt Đa đã giác ngộ tìm ra
chân chân lí “Tứ diệu đế” và
“Thập nhị nhân duyên”.



2.1.3. Vũ trụ quan

• Thế giới quan của Phật
giáo thể hiện tập trung
ở nội dung của 3 phạm
trù: vô ngã, vô thường
và duyên.


• Vũ trụ= “Sắc” + “Danh” =>
Ngũ uẩn: sắc (vật chất), thụ
(cảm giác), tưởng (ấn
tượng), hành (suy lý) và
thức (ý thức),
• => không có “Bản ngã” hay
cái tôi chân thực – Vô ngã


• Vũ trụ vận động theo chu
trình bất tận là “sinh – trụ
– dị – diệt” – Vô thường
• Duyên: nhân – quả



Nhân sinh quan

Tứ diệu đế
• Khổ đế
• sinh khổ, lão khổ, bệnh
khổ, tử khổ, thụ biệt khổ,
oán tăng hội, sở cầu bất
đắc và ngũ thụ uẩn
• -


• Nhân đế (hay Tập đế):
• Nguyên nhân sâu xa của
sự khổ, phiền não là
do “thập nhị nhân duyên
• Diệt đế:
• Ðạo đế:


+ Con đường dẫn đến Niếtbàn là Bát chính đạo: Chính
kiến, Chính tư duy, Chính
ngữ, Chính nghiệp, Chính
mệnh, Chính tinh tiến, Chính
niệm, Chính định.


• => Phật giáo nguyên
thuỷ có tư tưởng vô
thần, có yếu tố duy
vật và tư tưởng biện

chứng của thế giới



Lần đầu Phật chuyển Pháp Luân, thuyết Tứ Diệu Đế



Chùa Mahabodhi –
một trong những ngôi chùa
linh thiêng nhất ở Ấn Độ


• 2.1.5. Kinh sách
• Tạng kinh (Tạng Kinh (Sutta
Pitaka),: bài giảng của Đức Phật
• Tạng Luật (Vinaya Pitaka): giới Luật
và nghi lễ trong đời sống xuất gia
của các vị tỳ khưu và tỳ khưu ni.
• Tạng Luận (Abhidhamma Pitaka - Vi
Diệu Pháp Tạng): do các nhà sư
uyên bác khởi thảo về sau.


• Tạng Luận gồm Giáo Lý Cùng
Tột (paramattha desana). Hầu
hết các học giả Phật Giáo đều
xác nhận rằng muốn thông
hiểu Giáo Huấn của Ðức Phật
phải có kiến thức về Tạng

Luận vì đó là chìa khoá để mở
cửa vào thực tế.


2.1.6. Các tông phái
• Lần 1: thời kỳ kết tập kinh điển
lần thứ II (khoảng 100 năm sau
khi Thích Ca Mâu Ni mất) do sự
bất đồng về yêu cầu thay đổi 10
điều giới luật. Đại Chúng bộ
(Mahàsamghika) , Thượng Tọa
bộ (Theravada).


• Đại Chúng Bộ và hình
thành tổng cộng thành 9
bộ phái => Đại Chúng bộ
có thể là nguyên nhân gây
ra sự chia phái của
Thượng Tọa bộ thành
tổng cộng 11 bộ


Các bộ phái chính ngày nay
• Theravada: (kỳ kết tập kinh điển
lần thứ III)
• Mahayana: (Đại thừa)
• Vajrayana (Mật tông) (Tk VI)
• Tịnh Độ tông
• Thiền tông



×