Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP tại CÔNG TY XI MĂNG SÔNG GIANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.84 KB, 75 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Xi măng Sông Gianh

LỜI NÓI ĐẦU
Đây là đợt thực tập tốt nghiệp, là cơ hội cho sinh viên năm cuối như
em có cơ hội được liên hệ giữa lý thuyết đã học và thực tế trong lĩnh vực sản
xuất VLXD, biết được phần nào về công việc mà em sẽ làm sau khi tốt
nghiệp. Cụ thể là em đã dược nhà trường và công ty TNHH MTV xi măng
Sông Gianh tạo cơ hội tham gia thực tập tại đây. Trong khoảng thời gian từ
12/11 đến 12/11/2015 em và các bạn trong nhóm thực tập nhận được sự hỗ
trợ hướng dẫn tận tình của các anh chị trong phòng KTCN và phòng KCS.
Em có thể nắm được quy trình công nghệ, máy móc, thiết bị, phương pháp
kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm (clinke, xi măng). Dưới đây là bài
báo cáo tổng hợp lại những gì mà em đã nắm được trong thời gian thực tập.
Nhưng do sự tìm hiểu tiếp thu của em có hạn nên mong thầy cô tận
tình chỉ bảo để em có thể rút ra kinh nghiệm, em xin cảm ơn.

SVTH: Bùi Nhật Huy – Lớp 11VLXD

1


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Xi măng Sông Gianh

NHẬT KÝ THỰC TẬP:
(Thời gian từ ngày 12/11/2015 đến ngày 12/12/2015)

Tuần


Thời gian
Nội dung thực tập
1
16/11 – 21/11 Tìm hiểu phương pháp đập, rãi. Kho chứa, đồng nhất sơ
bộ đá vôi, đất sét, phụ gia, than
2
23/11 – 28/11 Tìm hiểu công đoạn nghiền bột liệu, vận chuyển đồng nhất
bột liệu, nghiền than, lò
3
30/12 – 05/12 Tìm hiểu các công đoạn sản xuất clinker, xi măng
4
07/12 – 12/12 Tìm hiểu chất lượng các loại nguyên vật liệu, xi măng,
clinker

SVTH: Bùi Nhật Huy – Lớp 11VLXD

2


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Xi măng Sông Gianh

PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
1. Vị trí địa lí của công ty :
Công ty COSEVCO Sông Gianh được xây dựng tại xã Tiến
Hóa,huyện Tuyên Hóa,Tỉnh Quảng Bình. Nhà máy có nguồn nguyên liêu
sẵn tại chỗ thuận lợi cho việc sản xuất liên tục.
ĐT : 052.516098
FAX: 052.51607

Web :w.w.w.ximangsonggianh.vn
2. Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển nhà máy
Nhà máy xi măng Sông Gianh Cosevco được Thủ tướng phê duyệt
đầu tư xây dựng theo QĐ số 509/QĐ-TTg ngày 24/4/2001 do Tổng công ty
Miền Trung làm chủ đầu tư. Nhà máy được xây dựng tại xã Tiến Hóa huyện
Tuyên Hóa tỉnh Quảng Bình. Nhà máy có công suất 1,4 triệu tấn/ năm với
tổng mức đầu tư hơn 3.200 tỷ đồng có dây chuyền thiết bị công nghệ hiện
đại nhất thế giới do Hãng Polysius của Cộng hào Liên Bang Đức. Toàn bộ
các thiết bị trong dây chuyền đều được điều khiển tự động từ phòng Trung
tâm. Các thiết bị do Hãng Polysius, Fam của Đức và Hãng ABB của Thụy
Sỹ cung cấp cho phép quản lý hơn 1.000 thông số vận hành cùng nhiều thiết
bị trợ giúp khác như hệ thống quét ảnh và camera. Hệ thống giám sát và điều
khiển hoàn toàn bằng máy vi tính cho phép vận hành các thiết bị một cách
đồng bộ và an toàn. Công nghệ sản xuất xi măng hoàn toàn khép kín. Đá vôi,
phụ gia đưa vào cổng nguyên liệu nhà máy và từ đó quy trình sản xuất được
tự động hóa. Hệ thống cân định lượng nghiền nguyên liệu của Hãng Schenck
(Đức) cho độ cao chính xác. Nhà máy được trang bị các phòng thí nghiệm
phù hợp với tiêu chuẩn Quốc tế ISO/IEC 17025-2005, số hiệu VILAS206.
Vỏ bao xi măng được sản xuất trên dây chuyền công nghệ tự động, loại bao
giấy đạt tiêu chuẩn quốc tế, hệ thống máy đóng bao gồm 3 máy 8 vòi, cấp
bao tự động của Hãng Haver-boecker năng suất 100 tấn/giờ

SVTH: Bùi Nhật Huy – Lớp 11VLXD

3


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Xi măng Sông Gianh


PHẦN II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT XI MĂNG
VÀ CLINKE XI MĂNG
 Giới thiệu về xi măng và clinke :
- Xi măng poóc lăng hỗn hợp là loại chất kết dính thuỷ, được chế tạo
bằng cách nghiền mịn hỗn hợp clanhke xi măng poóc lăng với các phụ
gia khoáng và một lượng thạch cao cần thiết hoặc bằng cách trộn đều
các phụ gia đã nghiền mịn với xi măng poóc lăng không chứa phụ gia
khoáng để đạt chất lượng (cường độ) yêu cầu.
- Clinker xi măng pooclăng là sản phẩm nung đến kết khối hỗn hợp
nguyên liệu đá vôi, đá sét và một số nguyên liệu điều chỉnh khác với
tỷ lệ theo các mô đun hệ số phù hợp sao cho tạo ra đủ các thành phần
khoáng: silicát, aluminat, alumôfezit can xi mong muốn.

1. Công đoạn chuẩn bị nguyên liệu:
- Các nguyên liệu chính dùng để sản xuất clinker gồm:
• Đá vôi: Khai thác tại Mỏ đá Tiến Hoá, xã Tiến Hoá, huyện Tuyên
Hoá, tỉnh Quảng Bình. Mỏ cách Nhà máy 1 đến 2 km.
• Đá sét Mai Hoá: Khai thác tại Mỏ đá sét Mai Hoá, xã Mai Hoá,
huyện Tuyên Hoá, tỉnh Quảng Bình. Mỏ cách Nhà máy 8 đến 10
km.
• Đá Cao si líc: Khai thác tại Mỏ đá sét Mai Hoá, xã Mai Hoá, huyện
Tuyên Hoá, tỉnh Quảng Bình, nay được gọi là đá sét 2. Mỏ cách
Nhà máy 8 đến 10 km. Ngoài ra còn khai thác tại mỏ đá cao silic
Phong Hoá thuộc xã Phong Hoá, huyện Tuyên Hoá, tỉnh Quảng
Bình. Mỏ cách Nhà máy 13 đến 15 km.
• Quặng sắt: Khai thác tại Mỏ quặng sắt Vạn Ninh, xã Vạn Ninh,
huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, nay được gọi là đất đỏ
Lateric. Mỏ cách Nhà máy 65 đến 70 km. Ngoài ra còn khai thác
tại mỏ đất đỏ Lateric Cảng La thuộc xã Quảng Đông, huyện Quảng

Trạch, tỉnh Quảng Bình. Mỏ cách Nhà máy 30 đến 35 km.
SVTH: Bùi Nhật Huy – Lớp 11VLXD

4


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Xi măng Sông Gianh

- Các nguyên liệu phụ gia nghiền dùng để sản xuất xi măng gồm:
• Phụ gia điều chỉnh thời gian ninh kết (Thạch cao): Mua từ các nhà
cung cấp, có xuất xứ từ nước Lào hoặc Thái Lan.
• Phụ gia hoạt tính (Đá Bazan): Mua từ các nhà cung cấp, có xuất xứ
từ mỏ đá Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An.
• Phụ gia đầy (Đá đen, đá vôi): Đá đen khai thác tại mỏ đá xã Hoá
Phúc, huyện Minh Hoá, tỉnh Quảng Bình. Mỏ cách Nhà máy 60
đến 65 km. Đá vôi Tiến Hóa xay ra (còn gọi đá mi mạt) khai thác
tại Mỏ đá Tiến Hoá, xã Tiến Hoá, huyện Tuyên Hoá, tỉnh Quảng
Bình. Mỏ cách Nhà máy 1 đến 2 km.
1.1Đá vôi:
a. Quy trình nhập đá vôi:
- Đá vôi khai thác bằng phương pháp khoan, nổ mìn cắt tầng theo quy
trình của Phòng QLM. Từ các bãi xúc, đá vôi được xe xúc xúc lên ô tô
tải trọng lớn vận chuyển về trạm đập đổ vào phễu cấp liệu 111-01HP1 có sự giám sát, kiểm soát của công nhân vận hành Phân xưởng
nguyên liệu và cán bộ kỹ thuật của Phòng KTCN. Kích thước đá vào
phểu theo TCCS ≤ 600 mm, được cấp liệu tấm 111-02-AC1 chuyển
vào máy đập xung lực kiểu thanh 111-03-CR1 (năng suất 750
tấn/giờ). Đá vôi sau khi đập đạt kích thước ≤ 60mm rơi xuống cấp liệu
rung 111-04-VF, băng tải 111-06-BC1 vận chuyển đá vôi vào kho

đồng nhất sơ bộ theo phương pháp Chevron , sức chứa khoảng 25.000
tấn. Mức độ đồng nhất của kho  8/1. Vận hành Công đoạn đập đá vôi

b.
-

được công nhân của Phân xưởng nguyên liệu thực hiện tại trạm vận
hành cục bộ. Quá trình rải đánh đống, cào và rút đá phải được tuân thủ
theo quy trình công nghệ.
Thiết bị cân băng 111-07-BW1 sẽ xác định khối lượng đá vôi nhập
vào kho.
Khối lượng, kiểm soát khối lượng và kế hoạch nhập thuộc trách nhiệm
Phòng KH-VT.
Kiểm tra chất lượng:
Trong quá trình khai thác, nhập đá vôi vào kho, Phòng Quản Lý Mỏ
kết hợp với nhà cung cấp khảo sát, lấy mẫu kiểm tra chất lượng tại mỏ

SVTH: Bùi Nhật Huy – Lớp 11VLXD

5


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

-

a.
-

b.

-

-

Xi măng Sông Gianh

trước khi nhập về để có kế hoạch điều chỉnh chất lượng và quy hoạch
khai thác lâu dài.
Lấy mẫu kiểm tra và kiểm soát chất lượng đá vôi trên băng tải trước
khi đưa vào kho đồng nhất sơ bộ theo quy trình lấy mẫu
KCS.TCCS.LM
1.2 Đất sét :
Quy trình nhập đất sét:
Đất sét được khai thác tại mỏ bằng phương pháp đào, ủi, bốc xúc theo
quy trình của Phòng QLM. Sau đó, được xe xúc xúc lên ôtô vận
chuyển về trạm đập đổ vào phểu cấp liệu 113-01-HP1 có sự giám sát,
kiểm soát của công nhân vận hành Phân xưởng nguyên liệu và cán bộ
kỹ thuật của Phòng KTCN. Kích thước đất sét vào phễu theo TCCS ≤
500 mm, được cấp liệu tấm 113-02-AC1 đưa vào máy đập trục có
răng 113-02-CR1 (năng suất 200 tấn /giờ). Đất sét ra khỏi máy đập có
kích thước ≤ 60 mm và được băng tải 113-04-BC1 vận chuyển đất sét
tới kho chứa và được thiết bị đánh đống rải thành 2 đống riêng biệt,
mỗi đống khoảng 7.000 tấn. Đất sét được đồng nhất sơ bộ theo
phương pháp rải luống Windrow. Mức độ đồng nhất của kho 5/1. Vận
hành Công đoạn đập đá sét được công nhân của Phân xưởng nguyên
liệu thực hiện tại trạm vận hành cục bộ. Quá trình rải đánh đống, cào
và rút đá sét phải được tuân thủ theo quy trình công nghệ.
Thiết bị cân băng 113-05-BW1 sẽ xác định khối lượng đá vôi nhập
vào kho.
Khối lượng, kiểm soát khối lượng và kế hoạch nhập thuộc trách nhiệm

Phòng KH-VT.
Kiểm tra chất lượng:
Trong quá trình khai thác, nhập đá sét vào kho, Phòng QLM kết hợp
với nhà cung cấp khảo sát, lấy mẫu kiểm tra chất lượng tại mỏ trước
khi nhập về để có kế hoạch điều chỉnh chất lượng và quy hoạch khai
thác lâu dài.
Lấy mẫu kiểm tra và kiểm soát chất lượng đá sét trên băng tải trước
khi đưa vào kho đồng nhất sơ bộ theo quy trình lấy mẫu
KCS.TCCS.LM

SVTH: Bùi Nhật Huy – Lớp 11VLXD

6


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

a.
-

b.
-

Xi măng Sông Gianh

1.3 Các loại phụ gia sử dụng cho nghiền liệu (Quặng sắt và cao
silíc):
Quy trình nhập phụ gia cho nghiền liệu:
Các loại phụ gia khác nhau của các nhà cung cấp sẽ được tập kết về
bãi ở nhà máy (hoặc bãi của nhà cung cấp) hay có thể nhập trực tiếp

tùy các điều kiện và chủng loại cụ thể. Sau đó, được xe xúc xúc lên
ôtô vận chuyển về trạm đập đổ vào phểu cấp liệu 115-01-HP1 có sự
giám sát, kiểm soát của công nhân vận hành Phân xưởng nguyên
liệu và cán bộ kỹ thuật của Phòng
KTCN. Kích thước phụ gia vào
phễu theo TCCS ≤ 350 mm và được cấp liệu tấm 115-02-AC1 chuyển
vào máy kẹp hàm 115-03-CR1 (đập sơ cấp, năng suất 200 tấn/giờ).
Sản phẩm ra khỏi kẹp hàm có kích thước < 200mm được băng
tải
115-04-BC1 vận chuyển cấp đến sàng rung 115-08-VS1. Những hạt
có kích thước lớn (> 60 mm) đi vào máy đập xung lực kiểu thanh 11509-CR2 (đập thứ cấp, năng suất 200 tấn/giờ). Máy đập búa có khe hở
được điều chỉnh 25 mm, sản phẩm qua đập búa (90% < 25 mm) đổ
xuống băng tải 116-01-BC1 vận chuyển đến kho và rải vào các ngăn
chứa riêng biệt (sức chứa khoảng 2.500 tấn) theo phương pháp đồng
nhất sơ bộ Chevron . Vận hành công đoạn đập phụ gia được thực hiện
tại Phòng ĐKTT. Quá trình rải đánh đống, cào và rút phụ gia phải
được tuân thủ theo quy trình công nghệ.
Thiết bị cân băng 115-05-BW1 xác định khối lượng phụ gia nhập vào
kho.
Khối lượng, kiểm soát khối lượng và kế hoạch nhập thuộc trách nhiệm
Phòng KH-VT.
Kiểm tra chất lượng:
Trong quá trình khai thác, Phòng KTCN kết hợp với nhà cung cấp
khảo sát sơ bộ chất lượng tại mỏ, lấy mẫu kiểm tra chất lượng trước
khi nhập về để có kế hoạch điều chỉnh chất lượng và quy hoạch khai
thác lâu dài (nếu cần).

SVTH: Bùi Nhật Huy – Lớp 11VLXD

7



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Xi măng Sông Gianh

- Phụ gia vận chuyển về nhà máy sẽ được lấy mẫu kiểm tra trên phương
tiện trước khi đổ bãi hoặc nhập trực tiếp vào kho theo quy trình lấy
mẫu KCS.TCCS.LM.
1.4 Các loại phụ gia sử dụng cho nghiền xi (thạch cao, đá ba zan,
đá mi mạt, đá đen)
a. Quy trình nhập phụ gia cho nghiền xi :
- Các loại phụ gia khác nhau của các nhà cung cấp sẽ được tập kết về
bãi ở nhà máy (hoặc bãi của nhà cung cấp) hay có thể nhập trực tiếp
tùy các điều kiện và chủng loại cụ thể. Sau đó, được xe xúc xúc lên
ôtô vận chuyển về trạm đập đổ vào phểu cấp liệu 115-01-HP1 có sự
giám sát, kiểm soát của công nhân vận hành Phân xưởng nguyên liệu
và cán bộ kỹ thuật của Phòng KTCN. Kích thước phụ gia vào phễu
theo TCCS ≤ 350 mm (đối với ba zan ≤ 300 mm) và được cấp liệu
tấm 115-02-AC1 chuyển vào máy kẹp hàm 115-03-CR1 (đập sơ cấp,
năng suất 200 tấn/giờ). Sản phẩm ra khỏi kẹp hàm có kích thước
≤200mm được băng tải 115-04-BC1 vận chuyển cấp đến sàng rung
115-08-VS1. Những hạt có kích thước lớn (> 25 mm) đi vào máy đập
xung lực kiểu thanh 115-09-CR2 (đập thứ cấp, năng suất 200 tấn/giờ).
Máy đập búa có khe hở được điều chỉnh 25 mm, sản phẩm qua đập

b.
-

búa (90% ≤ 25 mm) đổ xuống băng tải 116-01-BC1 vận chuyển đến

kho và rải vào các ngăn chứa riêng biệt (ngăn chứa Đá Bazan, sức
chứa khoảng 5.500 tấn, Thạch cao khoảng 3.000 tấn, Đá đen khoảng
2.500 tấn) theo phương pháp đồng nhất sơ bộ Chevron. Vận hành
Công đoạn đập phụ gia được thực hiện tại phòng ĐKTT. Quá trình rải
đánh đống, cào và rút phụ gia phải được
tuân thủ theo quy trình
công nghệ.
Thiết bị cân băng 115-05-BW1 xác định khối lượng phụ gia nhập vào
kho.
Khối lượng, kiểm soát khối lượng và kế hoạch nhập thuộc trách nhiệm
Phòng KH-VT.
Kiểm tra chất lượng:
Trong quá trình khai thác, Phòng KTCN kết hợp với nhà cung cấp
khảo sát sơ bộ chất lượng tại mỏ, lấy mẫu kiểm tra chất lượng trước

SVTH: Bùi Nhật Huy – Lớp 11VLXD

8


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Xi măng Sông Gianh

khi nhập về để có kế hoạch điều chỉnh chất lượng và quy hoạch khai
thác lâu dài (nếu cần).
- Phụ gia vận chuyển về nhà máy sẽ được lấy mẫu kiểm tra trên phương
tiện trước khi đổ bãi hoặc nhập trực tiếp vào kho

2. Nghiền nguyên liệu và đồng nhất bột liệu:

2.1 Quy trình nghiền liệu:
- Đá vôi, đất sét được rút từ kho đồng nhất sơ bộ, Quặng sắt và đá Cao
silic được rút từ phụ gia. Tất cả được vận chuyển về Bunker chứa
riêng biệt tại nhà cân đong định lượng. Sức chứa của bunker Đá vôi là
500 tấn, của Đá sét, quặng sắt, đá cao silíc là 100 tấn. Thiết bị cân
định lượng của đá vôi là loại băng cao su, sai số cho phép 0,5%, của
Đá sét, quặng sắt, đá cao silíc là loại tấm thép, sai số cho phép 1,0%.
- Các loại nguyên liệu được rút định lượng theo tỉ lệ (%) bởi sự điều
chỉnh của cán bộ vận hành X-Ray Phòng KCS sao cho đạt được các
hệ số chế tạo bột liệu (điểm đặt) của Đơn cấp phối nghiền liệu do
Phòng kỹ thuật công nghệ tính toán đưa ra. Thông số về tỉ lệ này sẽ
được truyền qua máy tính vận hành điều khiển nghiền liệu Phòng
ĐKTT. Sau khi qua cân định lượng, nguyên liệu đổ chung xuống
băng tải 121-15-BC2 vận chuyển cấp cho máy nghiền 122-04-RL1
(nghiền đứng 2 con lăn kép, năng suất 320 tấn/giờ, sấy nghiền và phân
ly liên hợp). Liệu cấp cho máy nghiền qua van cấp liệu thô 122-03RF5 đổ vào tâm bàn nghiền. Sau khi nghiền và di chuyển ra biên bởi
lực ly tâm, liệu nghiền tràn qua vành điều tiết lớp liệu, các hạt nhỏ bị
cuốn theo dòng khí nóng lên phân ly hiệu suất cao SEPOL RMR
122-05-SP1, các hạt lớn không bị cuốn theo sẽ rơi xuống và bị các
thanh gạt gạt vào máng trượt về gầu nâng hồi lưu trở lại máy nghiền.
Khí nóng cấp cho nghiền liệu được lấy từ khí thải sau tháp trao đổi
nhiệt. Phần liệu cuốn vào buồng phân ly, những hạt thô va đập cánh
tĩnh rơi xuống bàn nghiền (cánh của phân ly tĩnh được gắn theo
phương tiếp tuyến với góc lệch từ 65÷700), những hạt có kích thước
nhỏ hơn thắng được trọng lượng lọt qua cánh tĩnh đi vào sẽ bị va đập
bởi các cánh của phân ly động đang quay (động cơ phân ly là động cơ
biến tần nên có thể điều chỉnh được tốc độ). Tại đây, các hạt thô hơn
SVTH: Bùi Nhật Huy – Lớp 11VLXD

9



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

-

-

-

-

-

Xi măng Sông Gianh

sẽ bị va đập mất động năng quay trở lại bàn nghiền, còn các hạt mịn bị
cuốn theo dòng khí vào 4 cyclone lắng hiệu suất cao 122-10CN1÷CN4, một lượng hạt siêu mịn không lắng được trong khí thải sẽ
tiếp tục tách trong lọc bụi điện 123-08-EP1. Bột liệu được các máng
khí động 123-01-AS1, 123-02-AS2 và 123-03-AS3 vận chuyển đến
gầu nâng 123-17-BE1 (hoặc 141-11-BE1 hoặc 141-11-BE2 (dự
phòng)) cấp vào silo chứa và đồng nhất kiểu liên tục thông qua cửa
phân phối 131-02-HF1. Sức chứa của si lô đồng nhất là 20.000 tấn,
mức độ đồng nhất của si lô bột liệu là 10/1.
Để bảo vệ con lăn và bàn nghiền, trên băng tải 121-15-BC2 có lắp một
máy tách sắt từ 121-16-MS1 và một thiết bị dò kim loại 121-17-MT1,
tại cửa tháo hồi lưu của máy nghiền liệu trước khi xuống gầu nâng còn
lắp một thiết bị tách sắt từ 122-07-MS1.
2.2 Kiểm tra chất lượng:
Kiểm tra chất lượng các nguyên liệu vào nghiền với tần suất 2

mẫu/giờ theo KCS-TCCS.LM để biết thành phần hóa và làm căn cứ
chỉnh phối liệu. Đối với đá vôi và đá sét, kết quả chất lượng vào
nghiền làm cơ sở nghiệm thu chất lượng trong tháng.
Tần suất lấy mẫu 1 giờ một lần theo KCS-TCCS.LM, phân tích chất
lượng bột liệu sau máy nghiền trên máy phân tích X–Ray để làm cơ sở
chỉnh phối liệu; xác định độ sót sàng, độ ẩm làm cơ sở cho việc vận
hành nghiền liệu tại Phòng ĐKTT.
Tần suất lấy mẫu 2 giờ một lần theo KCS-TCCS.LM, phân tích chất
lượng bột liệu cấp vào lò bằng máy phân tích X–Ray để biết thành
phần hóa, các hệ số đồng thời xác định thêm độ ẩm, sót sàng có cơ sở
cho việc vận hành lò tại phòng ĐKTT.
2.3 Dự trữ nguyên liệu :
Để đảm bảo cho lò nung hoạt động liên tục, ổn định cần có dự trữ một
lượng tối thiểu, thông thường là:
• Đá vôi:

27.000 tấn.

• Đá sét:

7. 000 tấn (1 đống).

• Phụ gia điều chỉnh:

trên 1/2 sức chứa của kho.

• Bột liệu nung:

20.000 tấn (chứa trong si lô).


SVTH: Bùi Nhật Huy – Lớp 11VLXD

10


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Xi măng Sông Gianh

3. Nung luyện clinker:
3.1 Quá trình nung luyện clinker:
- Bột liệu từ si lô đồng nhất qua các máng tháo tháo xuống buồng trộn
theo c ác chu kỳ và phương thức do Phòng KTCN quy định. Sau đó,
qua thiết bị định lượng 141-07-FM1, được các máng khí động vận
chuyển tới gầu nâng 141-11-BE1 hoặc 141-11-BE2 (dự phòng) nâng
bột liệu lên đỉnh tháp trao đổi nhiệt. Hệ thống máng khí động vận
chuyển cấp liệu vào các hộp tán liệu giữa các tầng Cyclone 4Cyclone 5 hoặc tầng Cyclone 3 - Cyclone 4. Bột liệu cấp vào Tháp
trao đổi nhiệt đi từ trên xuống sẽ trao đổi nhiệt với dòng khí nóng từ
dưới lên qua các tầng Cyclone. Quá trình di chuyển của dòng bột liệu
đi trong Tháp như sau: liệu được đổ vào hộp tán liệu của Cyclone tầng
dưới, bị khí nóng cuốn đi lên trong ống thượng thăng vào Cyclone
tầng trên theo phương tiếp tuyến tạo ra chuyển động xoắn ốc và mất
dần động năng lắng xuống đổ vào hộp tán liệu Cyclone phía dưới nữa.
Như vậy, quá trình trao đổi nhiệt của Tháp trao đổi nhiệt là cùng
chiều. Khi liệu xuống Cyclone tầng 2 sẽ lắng và đổ vào hai nhánh ống
gió 3 (tận dụng nhiệt từ ghi làm nguội) đi vào Calciner theo phương
tiếp tuyến. Tại đây, vòi đốt calciner thường đốt khoảng 55÷60%
tổng lượng nhiên liệu. Sau đó, hỗn hợp bột liệu và than cháy xuống
buồng khói rồi đi lên theo ống đứng vào Cyclone tầng 1 lắng xuống và
cuối cùng bột liệu sẽ nạp vào lò 142-08-KL1 (năng suất Lò nung

4.000 tấn Clinker/ngày đêm). Trong quá trình di chuyển và trao đổi
nhiệt thì bột liệu đã xảy ra các quá trình lý, hóa tạo ra các hợp chất
trung gian. Tiêu biểu cho quá trình trao đổi nhiệt trên tháp là mức độ
đề cácbonát của bột liệu trước khi vào lò và giá trị nằm khoảng ≥ 90%
- Lò có độ nghiêng 4% và được truyền động quay bằng bánh răng
(động cơ biến tần, tốc độ quay lớn nhất 3,95 vòng/phút), nhờ đó mà
liệu tự di chuyển từ đầu đến cuối lò. Bột liệu vào lò có nhiệt độ từ
830÷880°C, tiếp tục trao đổi nhiệt ngược chiều với khí nóng trong lò
và nhiệt độ tăng dần lên và sẽ bị đề cacbonát phần còn lại tại vùng
phân huỷ đầu lò. Sau đó, hỗn hợp liệu tiếp tục thực hiện các phản
SVTH: Bùi Nhật Huy – Lớp 11VLXD

11


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Xi măng Sông Gianh

ứng pha rắn trong zone phản ứng pha rắn, pha lỏng bắt đầu xuất hiện
ở nhiệt độ 1280°C. Các phản ứng giữa các pha và phản ứng tạo
khoáng trong lò được thực hiện ở khoảng 1350°C -1450°C -1350 °C
được cấp nhiệt bỡi vòi đốt chính, đốt khoảng 40÷45% tổng lượng
nhiên liệu. Clinker thu được sau quá trình nung và làm lạnh trong hệ
thống giàn ghi làm nguội 143-01-GC1. Những cục clinker kích thước
lớn được đập nhỏ nhờ máy đập búa xung lực 143-02-CR1 đặt ở cuối
ghi làm lạnh. Nhiệt độ clinker khi ra khỏi giàn ghi khoảng 60°C +
nhiệt độ môi trường. Clinker sau khi ra khỏi giàn ghi đổ vào băng tải
xích chuyển lên si lô chứa chính phẩm 161-01-CS1, sức chứa 40.000
tấn nếu clinker đạt chất lượng, hoặc đổ vào si lô thứ phẩm 161-05HP1, sức chứa 2.000 tấn nếu clinker kém chất lượng.

- Nhiên liệu để nung clinker theo thiết kế là 100% than Antraxit (than
cám 4A Hòn Gai). Dầu DO chỉ dùng để hỗ trợ quá trình đốt khởi động
và sấy lò ban đầu.
3.2Kiểm tra chất lượng :
- Hàng giờ lấy mẫu clinker ra khỏi lò kiểm tra thành phần hóa, hàm
lượng CaO tự do, dung trọng và so màu sắc làm cơ sở cho vận hành lò
tại phòng ĐKTT. Sau đó, tiến hành thử nghiệm các chỉ tiêu cơ lý.
- Lấy mẫu kiểm tra theo KCS.TCCS.LM.

4. Nhiên liệu:
4.1 Than :
a. Quá trình nghiền than :
- Công ty sử dụng than cám 4A Hòn Gai - Quảng Ninh. Than được ôtô
vận chuyển về nhà máy đổ thẳng lên phễu (hoặc bãi gần kho than)
chảy xuống băng tải chuyển rải vào kho tròn có sức chứa kho khoảng
8.500 tấn. Than cám đồng nhất theo phương pháp Chevcon mức độ
đồng nhất 5/1. Cân băng 117-02-BW1 xác định lượng than nhập vào
kho.
- Than cấp cho máy nghiền rút từ kho, băng tải 117-05-BC2 & BC3,
BC4 vận chuyển than tới két chứa trung gian 150-05-HP1 có sức chứa
khoảng 100m3. Than cấp vào máy nghiền 150-09-RL1 (nghiền đứng
2 cặp con lăn kép, năng suất máy nghiền 50 tấn/giờ, sấy nghiền, phân
SVTH: Bùi Nhật Huy – Lớp 11VLXD

12


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Xi măng Sông Gianh


ly liên hợp hoạt động theo chu trình kín) được định lượng bằng cân
băng 150-07-WF1. Khí nóng cấp cho nghiền than được trích từ ống
khí thải sau tháp trao đổi nhiệt. Than cấp cho máy nghiền qua van cấp
liệu thô 150-01-RF1 đổ vào tâm bàn nghiền. Sau khi nghiền và di
chuyển ra biên, than mịn bị cuốn theo dòng khí nóng lên phân ly hiệu

b.
-

suất cao SEPOL RMR 150-10-SP1, các hạt không đạt rơi xuống
nghiền lại. Những hạt có kích thước nhỏ hơn thắng được trọng lượng
lọt qua cánh tĩnh đi vào sẽ bị va đập bỡi các cánh của phân ly động
đang quay (động cơ phân ly là động cơ biến tần nên có thể điều chỉnh
được tốc độ), các hạt thô sẽ bị va đập mất động năng quay trở lại bàn
nghiền, còn các hạt mịn bị cuốn theo dòng khí và được thu hồi ở lọc
bụi túi 150-12-BF2 chuyển vào két than mịn (sức chứa khoảng 50
tấn). Than qua hệ thống định lượng van đĩa quay vận chuyển cấp cho
vòi đốt lò và vòi đốt của calciner bằng hệ thống khí nén.
Cân bằng 117-02-BW2 xác định lượng than cấp cho máy nghiền than.
Khối lượng, kiểm soát khối lượng và kế hoạch nhập thuộc trách nhiệm
Phòng KT-KH.
Kiểm tra chất lượng
Kiểm tra chất lượng than trước khi nhập kho lấy mẫu trên tàu than và
phân tích tại Phòng KCS.
Hàng giờ lấy mẫu, kiểm tra độ mịn, độ ẩm của than mịn sau máy
nghiền.
Kiểm tra hàm lượng tro, chất bốc, nhiệt, thành phần hoá tro than khi
cần thiết.
Lấy mẫu kiểm tra theo KCS.TCCS.LM.


4.2 Dầu diesel:
- Dầu vận chuyển bằng xe xi téc bơm dự trữ vào bồn chứa (sức chứa là
1.000 m3). Sau đó được bơm tới bể dầu hằng ngày cấp cho buồng đốt
phụ, các vòi đốt của lò và calxiner, máy phát dự phòng, xe nâng và xe
cẩu (nếu có).
- Lượng dầu nhập kho được xác định thông qua bộ đếm lưu lượng dầu
tại trạm bơm hoặc bằng cân bàn ở cổng số 2.
SVTH: Bùi Nhật Huy – Lớp 11VLXD

13


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

5.
-

Xi măng Sông Gianh

4.3 Kiểm tra chất lượng :
Kiểm tra chất lượng dầu trước khi nhập.
Kiểm tra đột xuất khi cần thiết trong quá trình sản xuất.
Lấy mẫu kiểm tra theo KCS.TCCS.LM.
Nghiền xi măng :
5.1 Quá trình nghiền xi măng :
Clinker và phụ gia được chuyển đến các Bunker chứa riêng biệt trên
nhà cân đong nghiền xi măng, khi chạy sẽ định lượng theo tỉ lệ (%)
bỡi sự điều chỉnh của cán bộ vận hành X-Ray Phòng KCS dựa trên
thành phần hóa của CaO và SO3, căn cứ theo Đơn cấp phối nghiền xi

măng do Phòng KTCN tính toán đưa ra. Thông số về tỉ lệ này sẽ được
truyền qua máy tính vận hành điều khiển Phòng ĐKTT. Tùy thuộc
vào các điều kiện thực mà cán bộ vận hành trung tâm sẽ đặt năng suất
(là tổng cấp liệu tương ứng với tổng 100% của các cân băng mà cán
bộ X-Ray đã điều chỉnh) cho phù hợp. Hệ thống máy nghiền bi làm
việc theo chu trình kín có phân ly hiệu suất cao. Máy nghiền bi được
trang bị hệ thống phun nước dạng sương làm mát kiểu chính tâm vào
hai nhằm khống chế nhiệt độ xi măng ra khỏi máy nghiền vào khoảng
90o-105oC. Băng tải 162-15-BC2 vận chuyển liệu sau khi định lượng
cấp vào máy nghiền bi 163-05-BM1 (năng suất máy nghiền 210
tấn/giờ). Nguyên liệu từ ngỗng trục đổ vào ngăn 1 của máy nghiền bi
nghiền thô qua vách ngăn để vào ngăn 2 nghiền mịn rồi ra khỏi máy
nghiền nhờ đường ống thông gió nối với quạt hút tuần hoàn 163-14FN3. Xi măng ra khỏi máy nghiền được vận chuyển bằng máng khí
động 163-07-AS1 xuống gầu nâng 163-08-CE1 đưa vào thiết bị phân
ly hiệu suất cao SEPOL NSV 163-10-SP1. Những hạt nhỏ thắng
được trọng lượng lọt qua cánh tĩnh đi vào sẽ bị va đập bỡi các cánh
của phân ly động đang quay (động cơ phân ly là động cơ biến tần
nên có thể điều chỉnh được tốc độ), các hạt thô sẽ bị va đập mất động
năng rơi xuống theo máng khí động về máy nghiền, còn các hạt mịn bị
cuốn theo dòng khí vào 2 cyclone lắng hiệu suất cao 163-13-CN1 và
CN2, các hạt siêu mịn không lắng được sẽ tiếp tục tách trong lọc bụi

SVTH: Bùi Nhật Huy – Lớp 11VLXD

14


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

-


-

-

6.
-

-

-

Xi măng Sông Gianh

điện 163-15-EP1. Sản phẩm xi măng được các máng khí động 163-16AS4 và 164-01-AS1 vận chuyển đến gầu nâng 164-03-BE1 cấp vào 3
silô có sức chứa mỗi si lô là 12.000 tấn.
Chủng loại, đơn cấp phối cùng khối lượng xi măng của mỗi đợt sản
xuất sẽ được Phòng KTCN lập (lệnh sản xuất), PGĐ CN ký duyệt và
gửi các phòng ban liên quan.
Tiêu chuẩn kỹ thuật Xi măng PCB40; PCB40 chất lượng cao & PC40
sản xuất: Xem TCCS KTCN-TCCS
5.2Kiểm tra chất lượng Xi măng:
Hàng giờ lấy mẫu theo KCS-TCCS.LM, phân tích chất lượng thành
phần hóa (chủ yếu là CaO và SO 3), độ mịn, sót sàng, so màu sắc của
mẫu xi măng sau nghiền trên máy phân tích X–Ray để làm cơ sở
chỉnh đơn nghiền và điều chỉnh vận hành tại Phòng ĐKTT.
Hàng ngày kiểm tra các tính chất cơ lý của mẫu trung bình nghiền.
Lấy mẫu kiểm tra theo KCS.TCCS.LM.
Xuất xi măng:
6.1Quá trình đóng bao và xuất xi măng:

Hệ thống Silô xi măng của Công ty gồm có 3 silô tổng sức chứa
36.000 tấn xi măng bột (thường chứa không quá 50% Silô). Xi măng
bột rút ra khỏi Silô nhờ hệ thống sục khí, máng khí động nằm dưới
đáy, sau đó được vào buồng trộn, rút xuống gầu nâng đưa lên bunke
trung gian (sức chứa 60 tấn) để xuất xi măng rời cho xe stec hoặc bao
lớn (từ 1 đến 1,5 tấn) và cấp cho 3 bunke chứa cấp của 3 máy đóng
bao (năng suất thiết kế 100 tấn/giờ). Xi măng bao đóng xong được
xuất thẳng lên ô tô của khách hàng tại máy đóng bao hoặc tàu thuỷ
tại cảng nhà máy).
Khối lượng mỗi bao xi măng là 50 kg.
Vỏ bao sử dụng để đóng xi măng là loại vỏ bao may bằng giấy Kraft.
Chất lượng vỏ bao được quy định trong KTCN-PL-01÷03. Yêu cầu kỹ
thuật vỏ bao xi măng
6.2 Kiểm tra chất lượng:
Kiểm tra chất lượng theo lô hàng xuất. Mỗi lô làm thành mẫu trung
bình, kiểm tra tất cả các tính chất cơ lý, hoá.

SVTH: Bùi Nhật Huy – Lớp 11VLXD

15


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Xi măng Sông Gianh

- Kiểm tra khối lượng bao mỗi ca 3 lần cho một máy đóng bao và đột
xuất trong quá trình sản xuất.
- Xác định khối lượng xi măng rời xuất bằng cân điện tử 50 và 100 tấn.
- Lấy mẫu kiểm tra theo KCS-TCCS-LM.


SVTH: Bùi Nhật Huy – Lớp 11VLXD

16


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Xi măng Sông Gianh

PHẦN III: THIẾT BỊ VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC
CÔNG ĐOẠN SẢN XUẤT
A. CÔNG ĐOẠN CHUẨN BỊ VÀ NGHIỀN PHỐI LIỆU
1. Danh môc thiÕt bÞ
2. Trạm đập đá vôi (FAM)
Số lượng thiết kế
1 Phểu cấp liệu
1 Cấp liệu tấm thép
1 Thiết bị càp liệu kiểu xích
1 Máy đập búa xung lực
1 Băng tải rung
1 Lọc bụi túi
1 Quạt
1 Cấp liệu quay kín khí
1 Băng tải máng
1 Thiết bị cân băng
1 Cầu trục phục vụ lắp đặt

111-01-HP1
111-02-AC1

111-02-SP1
111-03-CR1
111-04-VF1
111-05-BF1
111-05-FN1
111-05-RF1
111-06-BC1
111-07-BW1
111-10-CA1

- V/c đá vôi và kho chứa (FAM)
Số lượng thiết kế
1 Thiết bị đánh đống kho tròn
1 Thiết bị rút liệu kho tròn
1 Lọc bụi túi
1 Quạt
1 Băng tải máng
1 Thiết bị cân băng con lăn đơn
1 Băng tải máng

112-02-ST1
112-03-RE1
112-04-BF1
112-04-FN1
112-05-BC2
112-06-BW1
112-07-BC3

- Trạm đập sét (FAM)
Số lượng thiết kế

1 Phểu cấp liệu
1 Cấp liệu tấm thép
1 Thiết bị cào liệu kiểu xích
1 Máy đập con lăn
1 Băng tải máng
SVTH: Bùi Nhật Huy – Lớp 11VLXD

113-01-HP1
113-02-AC1
113-02-SP1
113-03-CR1
113-04-BC1
17


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

1 Thiết bị cân băng
1 Băng tải máng
1 Lọc bụi túi
1 Quạt
1 Van cấp liệu quay kín khí
1 Lọc bụi túi gắn trên phểu
1 Quạt
1 Cầu trục phục vụ lắp đặt

Xi măng Sông Gianh
113-03-BW1
112-07-BC3
113-06-BF1

113-06-FN1
113-06-RF1
113-07-BF2
113-07-FN2
113-10-CA1

- V/c đá sét và kho chứa (FAM)
Số lượng thiết kế
2 Băng tải máng
2 Thiết bị đánh đống
1 Thiết bị rút liệu
1 Băng tải máng
1 Lọc bụi túi
1 Quạt
1 Van cấp liệu quay kín khí

114-01-BC1
114-01-BC2
114-03-ST1
114-03-ST2
114-05-RE1
114-06-BC3
114-06-BF1
114-07-FN1
114-07-RF1

- Trạm đập phụ gia (FAM)
Số lượng thiết kế
1 Phểu cấp liệu
1 Cấp liệu thép tấm

1 Thiết bị cào liệu kiểu xích
1 Máy đập hàm
1 Băng tải máng
1 Thiết bị cân băng
1 Lọc bụi túi
1 Quạt
1 Van cấp liệu quay kín khí
1 Máy dò kim loại
1 Băng tải rung
1 Máy đập búa xung lực
1 Lọc bụi túi
1 Quạt
1 Cầu trục phục vụ lắp đặt
1 Cầu trục phục vụ lắp đặt

SVTH: Bùi Nhật Huy – Lớp 11VLXD

115-01-HP1
115-02-AC1
115-02-SP1
115-03-CR1
115-04-BC1
115-05-BW1
115-06-BF1
115-06-FN1
115-06-RF1
115-07-MT1
115-08-VF1
115-09-CR2
115-10-BF2

115-10-FN2
115-11-EH1
115-12-EH2

18


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Xi măng Sông Gianh

- Kho đồng nhất phụ gia (FAM)
Số lượng thiết kế
1 Băng tải máng
1 Thiết bị đánh đống
1 Thiết bị cào liệu mép
2 Băng tải máng cho máy nghiền liệu
1 Lọc bụi túi
1 Quạt
2 Băng tải máng cho máy nghiền xi măng
1 Lọc bụi túi
1 Quạt

116-01-BC1
116-02-ST1
116-03-RE1
116-04-BC2
116-04-BC3
116-06-BF1
116-06-FN1

116-07-BC4
116-07-BC5
116-0-BF2
116-09-FN2

- Bunke cấp liệu máy nghiền của máy nghiền liệu
Số lượng thiết kế
1 Băng tải máng
1 Bunke cấp liệu máy nghiền (đá vôi)
1 Bunke cấp liệu máy nghiền (đá sét)
1 Bunke cấp liệu máy nghiền (quặng sắt)
1 Bunke cấp liệu máy nghiền (đá cao silic)
5 Lọc bụi túi

5 Quạt

1 Thiết bị cân băng
3 Thiết bị cân băng thép tấm

SVTH: Bùi Nhật Huy – Lớp 11VLXD

121-01-BC1
121-02-HP1
121-03-HP2
121-04-HP3
121-05-HP4
121-06-BF1
121-07-BF2
121-08-BF3
121-09-BF4

121-10-BF5
121-06-FN1
121-07-FN2
121-08-FN3
121-09-FN4
121-10-FN5
121-11-WF1
121-12-WF2
121-13-WF3
121-14-WF4
19


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

1 Băng tải máng
1 Máy cắt bằng từ tính trên băng
1 Máy dò kim loại

Xi măng Sông Gianh
121-15-BC2
121-16-MS1
121-17-MT1

- Máy nghiền liệu
Số lượng thiết kế
1 Cửa đảo chiều
1 Lọc bụi túi
1 Quạt
1 Van cấp liệu thô

1 Máy nghiền con lăn RM 54/27
1 Máy phân ly hiệu suất cao SEPOL® 435 RM
1 Thiết bị phun nước
1 Van tấm
1 Máy phân ly kim loại
1 Gầu nâng xích
1 Cửa đảo chiều
4 Cyclones

1 Máy phát khí nóng
1 Quạt hệ thống máy nghiền
1 Cầu trục lắp đặt
1 Van khí sạch (có thể điều chỉnh)
2 Cầu trục ray đơn

122-01-DG1
122-02-BF1
122-02-FN1
122-03-RF5
122-04-RL1
122-05-SP1
122-06-WI1
122-07-FG2
122-07-MS1
122-08-CE1
122-09-DG2
122-10-CN1
122-10-CN2
122-10-CN3
122-10-CN4

122-12-HG1
122-13-FN2
122-14-CA1
122-15-DA1
122-16-EH1
122-17-EH2

- Lọc bụi và v/c bột liệu
Số lượng thiết kế
4 Băng tải máng khí FLUIDOR®

1 Thiết bị lấy mẩu
1 Lọc bụi túi
1 Lọc bụi túi
1 Quạt
1 FLUIDOR®
2 Van quay
SVTH: Bùi Nhật Huy – Lớp 11VLXD

123-01-AS1
123-02-AS2
123-03-AS3
123-04-SM1
123-05-BF1
123-06-BF2
123-06-BN2
123-07-AS4
123-07-DG1
20



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

1 Lọc bụi tĩnh điện
1 Quạt
2 Băng tải máng kiểu xích
2 Van cấp liệu quay kín khí
1 Vít tải
1 Van quay kín khí
1 Vít tải
1 Van trượt kiểu tấm (kích hoạt motor)
1 Vít tải
2 Cửa đảo chiều
1 Gầu nâng băng tải cao su
1 Máy xén

Xi măng Sông Gianh
123-07-DG2
123-08-EP1
123-09-FN4
123-10-CV1
123-10-CV2
123-11-RF1
123-11-RF3
123-12-SC1
123-13-RF2
123-14-SC2
123-14-FG2
123-15-SC3
123-16-DG3

123-16-DG4
123-17-BE1
123-18-FG1

- Lọc bụi và v/c bột liệu
Số lượng thiết kế
1 Van ngắt
1 Van cánh bớm
1 Cửa máy xén
1 Van ngắt
1 Lọc bụi túi
1 Quạt
1 Cầu trục lắp đặt

123-20-DA1
123-20-DA2
123-20-DA3
123-20-DA4
123-22-BF3
123-22-FN3
123-23-EH1

- Tháp trao đổi nhiệt và lò nung
Số lượng thiết kế
1 Tháp làm nguội bằng hơi

142-15-CT1

3. Thiết bị và chức năng
2.1 Trạm đập đá vôi sơ cấp

Đá vôi được đổ vào máy đập búa xung lực 111-03-CR1 qua phểu cấp
liệu 111-01-HP1 và thiết bị cấp liệu tấm thép 111-02-AC1, đá sau khi đập
đuợc vận chuyển bằng băng tải rung 111-04-VF1 và băng tải máng 111-06BC1 tới kho tròn. Thiết bị cân băng 111-07-BW1 được cung cấp để xác định
số lượng đá vôi.

SVTH: Bùi Nhật Huy – Lớp 11VLXD

21


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Xi măng Sông Gianh

Thiết bị trạm đập được khử bụi bằng lọc bụi túi 111-05-BF1. Bụi lọc
được phân ly cấp vào băng tải máng 111-07-BC1 và sau đó được đa trở lại
hệ thống.
2.2 Đánh đống và rút đá vôi ở kho tròn đồng nhất
Đá vôi sau khi đập đuợc đánh đống bằng thiết bị đánh đống 112-02ST1 ở kho tròn theo phơng pháp mô tả dới đây:
Rút liệu đá vôi đợc thực hiện bằng thiết bị rút 112-03-RE1. Thiết bị
cân băng định lợng con lăn đơn 11-06-BW1 xác định khối lượng rút đá vôi
Thiết bị này đợc khử bụi bằng lọc bụi túi 112-04-BF1. Bụi lọc bụi túi
đã phân tán đợc cấp vào băng tải máng 112-05-BC2 và quay trở lại hệ thống.
Các chức năng đặc biệt của kho tròn:
• Các thiết bị kho chứa liệu vận hành tự động
• Tách nguyên liệu theo chu kỳ rút và đánh đống
• Đồng nhất nguyên liệu rời
• Cung cấp bổ sung nguyên liệu giữa cấp liệu và xử lý
Phương pháp Chevron
Phương pháp chevron là phương pháp đồng nhất như sau: cần trục hạ

xuống có thể di chuyển tới bất kỳ vị trí nào trong khu vực kho và bắt đầu
đánh đống hình nón. Ngay sau khi cần trục đạt đến vị trí cao nhất, bộ truyền
động quay bắt đàu quay thiết bị đánh đống với tốc độ ổn định ngược chiều
với chiều quay thiết bị cào liệu kiểu cầu.
Đầu dò trên cần trục được cố định bằng khoảng cách xác định để duy
trì đánh đống. Thiết bị điều khiển trong hệ thống điều khiển duy trì đầu cần
trục trong khoảng cách đã xác định bằng thiết bị nâng cho đến khi cần trục
đạt đến vị trí thấp nhất.
Bộ truyền động quay được luân chuyển và cần trục chạy dọc theo
đường đồng mức của đống liệu cho đến khi chạm vào công tắc dừng. Đống
liệu được hình thành có dạng hình Parapol.
Rút liệu kho tròn
Kho tròn được rút liệu theo chiều ngang bảo đảm tính đồng nhất
nguyên liệu. Thiết bị cào liệu hình tam giác được dùng để xới nguyên liệu.
Máy cào được di chuyển tới lui dọc theo bề mặt đống để nguyên liệu chảy

SVTH: Bùi Nhật Huy – Lớp 11VLXD

22


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Xi măng Sông Gianh

xuống chân đống và được băng tải xích vận chuyển tới máng trung tâm.
Điều này có nghĩa là mặt cắt ngang mỗi đống liệu theo từng lớp.

SVTH: Bùi Nhật Huy – Lớp 11VLXD


23


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Xi măng Sông Gianh

Đánh đồng theo phơng pháp Chevron
Bớc thực
hiện

Mô tả

1

Chọn chế độ vận hành tự động theo kiểu hình chữ V (tại chỗ)
cảnh báo khởi động, chọn thời gian chờ có thể điều chỉnh
được
Khởi động hệ thống thuỷ lực
Bộ truyền động nâng cần trục lên vị trí cao nhất
Bộ truyền động quay, quay cần trục theo chiều ngợc kim đồng
hồ cho đến khi cảm biến siêu âm gắn trên đầu cần trục tác
động (đạt chiều cao đóng hiện tại) hoặc cho đến khi công tắc
giới hạn quay bật.
Bộ truyền động hạ thấp cần trục cho đến khi cảm biến siêu âm
tác động (đạt chiều cao đóng hiện tại) hoặc đến khi đạt tới vị
trí thấp nhất
Bộ truyền động băng tải của cần trục được khởi động
Nguyên liệu chạm bộ cảm ứng siêu âm, truyền động nâng
tăng cần trục cho đến khi bộ cảm biến được xoá. Quá trình

này lặp đi lặp lại cho đến khi cần trục đạt đến điểm cao nhất
và đầu dò có phản ứng. Đống hình nón trước bị loại bỏ
Cần trục chuyển động theo chiều kim đồng hồ nhờ sự truyền
động của động cơ trong khoảng thời gian cố định để xóa tín
hiệu cảm biến. Phương pháp này lặp đi lặp lại, khi nguyên
liệu có tín hiệu của bộ cảm biến thì công tắc hành trình làm
cho cần quay ngược trở lại. Kho được làm đầy sau khi có tín
hiệu của bộ cảm biến.
Việc ngừng liên động hệ thống vận chuyển cấp liệu được hoạt
động và băng tải tiếp tục chạy cho đến khi không còn liệu.
Kết cấu đặc biệt của kho tròn đồng nhất là cần trục quay tạo
thành đống liệu khi vận hành cầu rải liệu.
Khởi động liên động được mô tả nh trên lặp lại sau mỗi lần
khởi động đống mới của băng tải rải liệu.

2
3
4

5

6
7

8

9
10
11


SVTH: Bùi Nhật Huy – Lớp 11VLXD

24


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Xi măng Sông Gianh

Rút liệu kho tròn
Nguyên liệu sau khi đánh đống được rút bằng sự hỗ trợ của thiết bị
cào liệu kiểu cầu. Thiết bị cào liệu kiểu cầu bao gồm các phần chính sau:
• Cầu
• Buồng vận chuyển
• Cần gạt liệu
• Máy cào liệu kiểu xích
Máy cào liệu kiểu xích di chuyển quanh cột trung tâm trên ray tròn.
Nguyên liệu rời rút từ đống bằng thiết bị cào liệu (face raker) cấp vào thiết
bị rút nhờ máng trung tâm dưới cột trung tâm bằng thiết bị cào liệu kiểu
xích.
Điều kiện khởi động thiết bị cào liệu kiểu cầu là kẹp ray mở (nếu có).
Bớc thực
hiện

Mô tả

1

Thiết bị rải liệu kiểu cầu di chuyển nhanh đến đống liệu (tốc
độ cao), khi rải liệu đi với tốc độ chậm để tránh nguy cơ va

chạm (với đống liệu hoặc vật cản). Lựa chọn trước chế độ vận
hành tự động (tại chổ hay từ điều khiển chính). Vận hành thiết
bị vận chuyển tiến về phía trớc.
Cảnh báo khởi động, chờ thời gian điều chỉnh trôi qua
Khởi động máy cào liệu kiểu xích, chờ thời gian điều chỉnh
trôi qua
Khởi động bàn cào liệu, chờ thời gian điều chỉnh trôi qua
Khởi động động cơ hành trình bằng cách chọn trước tốc độ
làm việc
Điều khiển hệ thống tự động bôi trơn trung tâm tiếp tục chạy
song song với khởi động chế độ vận hành tự động.

2
3
4
5

2.3 Trạm đập sơ cấp và kho sét
Đá sét đợc đổ vào máy đập con lăn 113-02-CR1 qua phểu cấp liệu
113-01-HP1 và cấp liệu thép tấm 113-02-AC1, đá sét sau khi đập đợc vận
chuyển bằng băng tải máng 113-04-BC1 tới kho dài. Thiết bị cân băng định
lợng 113-05-BW1 đợc cung cấp để xác định khối lợng rút đá sét.
SVTH: Bùi Nhật Huy – Lớp 11VLXD

25


×