Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

NGUYỄN DU và TRUYỆN KIỀU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.6 KB, 40 trang )

Có những tác phẩm văn học bất hủ, kết tinh văn hoá tinh thần của một đất nước, phô
bày vẻ đẹp của một thứ tiếng, biểu hiện tài hoa của một dân tộc. Chúng chẳng những
trở thành niềm đam mê và tự hào của dân tộc đó, mà còn là chiếc cầu nối đem lại bao
nhiêu tình yêu và lòng kính trọng của các dân tộc khác.
Việt Nam chúng ta may mắn có được Truyện Kiều, nhờ đó mà văn hoá Việt
Nam thêm rạng rỡ, vẻ đẹp của tiếng Việt được tôn xưng, tài năng người Việt được
khẳng định.
Từ đầu thế kỷ XX, học giả Phạm Quỳnh đã có câu nói nổi tiếng "Truyện Kiều còn, tiếng
ta còn. Tiếng ta còn, nước ta còn". Trải qua hàng trăm năm với biết bao dâu bể từ khi Đại Thi
hào Nguyễn Du viết ra, Truyện Kiều vẫn mãi lay động tâm trí hàng triệu triệu người trên khắp
thế giới. Có thể nói chưa có một áng văn thơ nào của Việt Nam được truyền tụng, thấm đẫm
nhân văn trong đời sống xã hội như Truyện Kiều
Kỷ niệm 250 năm Ngày sinh Đại thi hào Nguyễn Du,vinh danh Danh nhân văn hóa thế
giới là sự kiện văn hóa cấp quốc gia, có tầm ảnh hưởng quốc tế. Tập thể lớp 7 D chúng em
cùng nhau hưởng ứng bằng những trang viết mộc mạc nhưng chứa chan niềm yêu mến thiết
tha, sự ngưỡng vọng thành kính, lòng tự hào khâm phục với tác giả và tác phẩm Truyện
Kiều ,là cơ hội để những học sinh như chúng em thu thập thêm những hiện vật, tư liệu về
cuộc đời, sự nghiệp của Nguyễn Du, để thêm tự hào yêu mến mảnh đất quê hương đất nước
mình .Đây cũng là dịp để quảng bá rộng rãi hình ảnh quê hương Nghi Xuân và con người Hà
Tĩnh với bạn bè trong nước và thế giới.

Ban biên tập

A NGUYỄN DU-THÂN THẾ-SỰ NGHIỆP
1


Nguyễn Du là một đại thi hào dân tộc, một danh nhân văn hóa thế giới, một nhà
nhân đạo lỗi lạc có “con mắt nhìn thấu sáu cõi” và “tấm lòng nghĩ suốt ngàn đời”
(Mộng Liên Đường chủ nhân).
Nguyễn Du tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, sinh năm Ất Dậu (1765), niên hiệu


Cảnh Hưng triều vua Lê Hiển Tông. Nơi sinh là phường Bích Câu, thành Thăng Long (Hà
Nội). Lúc bấy giờ, cha là Nguyễn Nghiễm đang làm tể tướng. Bốn năm trước, người anh
cùng mẹ Nguyễn Nễ cũng sinh tại đây. Mẹ đẻ của Nguyễn Du là Trần Thị Tần vợ thứ ba của
Nguyễn Nghiễm. Bà là con gái thứ ba của một vị quan nhỏ coi việc sổ sách kế toán (chức
Câu Kê) dưới trướng Nguyễn Nghiễm, người xã Hoa Thiều, huyện Đông Ngàn, tỉnh Bắc
Ninh (nay thuộc xã Hương Mặc, huyện Từ Sơn). Bà Trần Thị Tần sinh năm Canh Thân
(1740) và mất ngày mùng 6 tháng 7 năm Mậu Tuất (1778) thọ 39 tuổi. Năm đó Nguyễn Du
mới 13 tuổi. Bà Trần Thị Tần thuộc dòng dõi Trần Phi Chiêu (1549 – 1623), ông đậu tiến sỹ
năm Kỷ Sửu (1589) làm quan đến chức thượng thư bộ Hộ, kiêm Đô Ngự Sử, tước Diên Quận
công. Bà là một phụ nữ nết na, thông minh, và xinh đẹp, lại sinh ra tại xứ Kinh Bắc vùng quê
quan họ. Điều đó ảnh hưởng tốt đến hồn thơ Nguyễn Du từ những ngày còn bé.
Theo tộc gia phả của dòng họ Nguyễn Tiên Điền, lên 3 tuổi, Nguyễn Du được tập ấm là
Hoàng Tín Đại phu, xuất thân là Thành Môn Vệ Úy, tước Thu Nhạc bá. Với cái hàm ấy,
Nguyễn Du đã đứng trong hàng sĩ tịch của triều đình nhà Lê, mặc dù chưa phải là một vị quan
tại chức. Nguyễn Du tướng mạo khôi ngô. Lên 6 tuổi bắt đầu đi học chữ Hán, sách vở chỉ cần
xem qua một lần là nhớ. Có lần Viện Quận công Hoàng Ngũ Phúc đến dinh thự nhà Nguyễn
Nghiễm ở phường Bích Câu chơi. Trông thấy Nguyễn Du có tướng mạo phi thường, lấy làm
quý mến bèn tặng ông một thanh Bảo Kiếm.
Năm Tân Mão (1771), Nguyễn Nghiễm thôi chức tể tướng, về trí sĩ ở quê nhà, Nguyễn Du
theo cha về quê. Tại bến Giang Đình, ông được chứng kiến cảnh vinh hoa của gia đình mình
(sau này ông có nhắc lại trong bài thơ Giang Đình hữu cảm). Năm Bính Thân (1776) Nguyễn
Nghiễm mất, lúc đó Nguyễn Du mới lên 11 tuổi. Trong hơn 10 năm ấy, Nguyễn Du sống bên
cạnh cha không nhiều. Năm 1778, bà Trần Thị Tần lâm bệnh rồi mất. Nguyễn Du mồ côi cha
mẹ.
Nguyễn Nghiễm có 8 bà vợ, ngoài hai bà ở quê là Đặng Thị Dương (mẹ đẻ Nguyễn Khản) và
Đặng Thị Tuyết (mẹ đẻ Nguyễn Điều). Các bà còn lại đều quê ở ngoài Bắc. Bà Trần Thị Tần
ít hơn Nguyễn Nghiễm 32 tuổi, các bà khác còn trẻ hơn.
Cha mẹ mất, Nguyễn Du về sống với gia đình quan tể tướng tại Tiên Điền. Thủa ấy, dinh cư
nhà Nguyễn Nghiễm rất nguy nga, đồ sộ. Người dân Nghi Xuân hồi đó làm thơ tả cảnh nhà
ông như sau:

Trèo lên Hồng Lĩnh mà trông
Nhìn về đã thấy dinh ông rõ ràng
Lâu đài dãy dọc tòa ngang
Ông ngồi đọc sách nghiêm trang một mình
Thời gian này Nguyễn Du bước vào tuổi trưởng thành, việc ăn học đòi hỏi ngày một nhiều.
Sau khi Nguyễn Nghiễm mất, gia cảnh không còn phong lưu như trước. Đời sống cùng việc
học hành của Nguyễn Du không được như khi còn cha mẹ. Tuy vậy với địa vị và danh tiếng
của gia tộc, Nguyễn Du vẫn là cậu Chiêu bảy được mọi người ngưỡng mộ. Quãng thời gian
này, ngoài việc học hành, những khi rỗi rãi, lễ tết, Nguyễn Du thường cùng với bạn trai
phường hát Tiên Điền vượt truông Hống đò Cài vào Trường Lưu hát ví và xướng họa thơ
phú. Qua những lần đi hát, Nguyễn Du thực sự có cảm tình với o Uy, o Sạ. Đã có lần do mối
thâm tình này mà gây ra bất hòa với trai Trường Lưu. Những năm sau này (sau 1786), khi từ
Thái Bình về sống tại quê nhà, trở lại Trường Lưu gặp lại người xưa, gặp lại cảm xúc thời trai
trẻ, Nguyễn Du đã viết bài Văn tế Trường Lưu Nhị Nữ nổi tiếng.
ất Trường Lưu ngoài hát phường vải có tiếng còn là chỗ thông gia với họ Nguyễn Tiên Điền.
Nguyễn Huy Tự tác giả Truyện Hoa Tiên là con rể Nguyễn Khản (Lấy Nguyễn Thị Bành và
Nguyễn Thị Thái). Nguyễn Thiện cháu Nguyễn Du là người nhuận sắc cuốn Truyện Hoa
2


Tiên. Vì thế, Trường Lưu là nơi đi lại rất đỗi thân tình của Nguyễn Du. Năm Quý Mão
(1783), 19 tuổi, Nguyễn Du ra Sơn Nam ( Nam Định) dự kỳ thi Hương và đậu Tam Trường
(Tú tài). Cùng năm này, anh là Nguyễn Nễ (con bà Trần Thị Tần) em là Nguyễn Nhưng (con
bà Hồ Thị Ngạn), cháu là Nguyễn Thiện (con Nguyễn Điều) thi đậu Tứ Trường (Cử nhân) ở
trường Phụng Thiên.
Sau sự kiện Kiêu binh nổi loạn (1872), dinh thự Nguyễn Khản tại phường Bích Câu bị đốt
cháy. Hoàn cảnh khó khăn, Nguyễn Khản đành xin cho Nguyễn Du làm chức Chánh Phủ
Hiệu tỉnh Thái Nguyên vào năm 1786. Cũng trong năm này, Nguyễn Du cưới bà Đoàn Thị
Huệ con gái Đoàn Nguyễn Thục, đỗ Tiến sĩ năm Nhâm Thân (1752) đang giữ chức Ngự Sử
tại triều, người xã An Hải, huyện Quỳnh Côi, Trấn Sơn Nam (nay là tỉnh Thái Bình).

Năm Đinh Mùi (1787), Tây Sơn tiến quân ra Bắc lấy Bắc Hà. Lê Chiêu Thống chạy sang
Trung Quốc, Nguyễn Du chạy theo vua xong không kịp, phải chạy về trốn ở quê vợ tại Thái
Bình (ở nhờ nhà anh vợ Đoàn Nguyễn Tuấn). Ông tập hợp hào mục để tính chuyện phục quốc
nhưng chí không thành.
Mười năm lưu lạc ăn nhờ ở đậu quê vợ là những năm tháng cô đơn cùng cực của Nguyễn Du,
đói không cơm ăn, rét không có áo mặc. Ông gọi quãng thời gian này là “Mười năm gió bụi”
(Thập tải phong trần). Thường ngày ông làm thơ than thở cho cảnh ngộ của mình, chưa làm
nên danh vọng gì đã rơi vào cảnh cùng khổ.
Điều này khiến ông suy nghĩ nhiều về cuộc đời và thảm cảnh mà gia đình ông phải gánh chịu.
Cho nên mới 30 tuổi mà tóc đã bạc trắng, ông đã giải bày nỗi niềm của mình trong bài U cư:
…Mười năm trọn quê người nấn ná
Nương quê người tóc đã điểm sương
Những năm này, gia cảnh nhà vợ chẳng có gì khá giả. Đoàn Nguyễn Thục đã mất, con trai lớn
cũng mất, Nguyễn Du đành cõng người con trai còn lại là Nguyễn Tứ về quê cha đất tổ ở Tiên
Điền. Trở lại quê, nhà cửa tan hoang, anh em lưu tán khắp nơi, ông đã phải thốt lên: “Hồng
Lĩnh vô gia huynh đệ tán” (trở về Hồng Lĩnh gia đình không còn anh em lưu lạc khắp nơi).
Tuy vậy, ở Tiên Điền, lúc này bà con thân thuộc, con cháu thì nhiều. Nguyễn Du được bà con
gia tộc chia cho mảnh đất ở thôn Thuận Mỹ làm nhà ở. Do được sinh ra và sống trong hoàn
cảnh nhung lụa của một gia đình quý tộc nên về quê Nguyễn Du chẳng biết làm gì ngoài đống
sách vở thánh hiền. Đêm nằm nghe tiếng gió Bắc thổi qua liếp cửa, tiếng chuột chạy trên đống
sách khiến ông càng thêm buồn. Để khuây khỏa Nguyễn Du thường cùng trai làng Tiên Điền
lên núi Hồng Lĩnh săn hươu, nai, chồn, xạ hương…và xuống sống Lam bắt cá. Ông tự đặt cho
mình biệt hiệu “ Hồng Sơn liệp hộ” (Phường săn núi hồng) và “ Nam Hải điếu đồ” (Nhà chài
bể Nam).
Sống tại quê nhà nhưng lòng Nguyễn Du luôn nghĩ về những năm tháng vàng son của gia tộc
mình, nghĩ về nhà Lê. Ông tỏ ý trong các câu thơ:
Hán mất nhất thời vô nghĩa sĩ
Chu sơ tam kỉ hữu ngoan dân
(Buổi nhà Hán sắp mất không còn có người nghĩa sĩ
Lúc nhà Chu mới dậy vẫn còn dân ngoan cố)

Hay: Đàn đắc Kỳ Sơn thánh nhân xuất
Bá Di truy tử bất thần Chu
(Dẫu có bậc thánh nhân ta đời ở đất Kỳ Sơn
Nhưng ông Bá Di tuy đến chết cũng chẳng chịu làm quan cho nhà Chu)
Mùa đông năm Bính Thìn (1796), Nguyễn Du toan trốn vào Gia Định giúp Nguyễn Ánh. Việc
bại lộ, tướng Tây Sơn là quận công Nguyễn Văn Thận bắt giam. May nhờ Nguyễn Văn Thận
là bạn thân của anh ruột cùng mẹ là Nguyễn Nễ (hơn nữa cũng tiếc Nguyễn Du là người có
tài) nên không nỡ giết, chỉ giam vài tháng rồi cho về. Trong bài My trung mạn hứng ông có
ghi lại sự việc này:
3


Bốn bề giói bụi tình nhà việc nước mà rơi lệ
Mười tuần lao tù nỗi lòng thắc thỏm cái sống chết
Tháng 6 năm Nhâm Tuất (1802), Gia Long ra Bắc Hà có xuống chiếu cho các quan chức cũ
của nhà Lê phải ra yết kiến. Nhân dịp đó, Nguyễn Du được vua truyền lệnh theo xa giá ra Bắc
Thành và được dùng làm quan. Tháng 8 năm ấy được bổ làm tri huyện Phù Dung (thuộc
Khoái Châu, Sơn Nam). Tháng 11 bổ làm tri phủ Thường Tín.
Mùa đông năm Quý Hợi (1803) sứ nhà Thanh phong sắc cho vua Gia Long. Nguyễn Du được
cử cùng Tri phủ Thượng Hồng là Lý Trần Chuyên; tri phủ Thiên Trường là Ngô Nguyễn Viên
và tri phủ Tiên Hưng là Trần Lân đi Trấn Nam Quan (Hữu Nghị quan ngày nay) nghênh tiếp
sứ thần.
Mùa thu năm Giáp Tý (1804) Nguyễn Du lấy cớ bị bệnh xin từ chức về quê. Con đường làm
quan với nhà Nguyễn đang hanh thông, nhưng ông vẫn thấy không mặn mà với triều đại này.
Trong bài thơ Hỷ Thúc phụ Thường Tín giải quan quy Nguyễn Hành có ý khen chú mình là
người có dũng khí:
Thanh bình hà sự cố từ quan.
Dũng thoái như kim ý sở an.
Liệt tước dĩ tàng thiên hạ đắc.
Lệnh danh ưng vị ngã gia hoàn.

Nghĩa là:
Đang buổi thanh bình cớ sao chú lại cáo quan mà về
Chú mạnh mẽ rút lui lúc này là do ý muốn
Chú đã có một chức tước trong thiên hạ.
Thì chú cần phải giữ trọn danh tiết cho nhà ta.
Về quê chưa được bao lâu thì vua Gia Long có chỉ gọi ông vào Kinh Đô. Mùa xuân năm Ất
Sửu (1805) được thăng Đông Các đại học sĩ, tước Du Đức hầu. Đây là một ân sủng lớn mà
triều đình giành cho Nguyễn Du. Bởi Nguyễn Du chỉ đỗ Tam Trường (Tú tài) mà thời đó phải
đỗ Hương cống (Cử nhân) thì mới được bổ làm quan. Sở dĩ triều đình nhà Nguyễn phong đặc
cách cho Nguyễn Du như vậy vì: trước hết Nguyễn Du là một người có tài, hơn nữa ông lại
xuất thân trong một gia đình khoa bảng lỗi lạc, một thời gian dài là dường cột của triều đình
nhà Lê. Trọng dụng những người như Nguyễn Du có thể tranh thủ được sĩ phu Bắc Hà.
Tuy ra làm quan to với nhà Nguyễn, nhưng Nguyễn Du chẳng lấy làm vui mà lại thêm buồn.
Buồn vì thời thế đã thay đổi, lại buồn cho thân phận mình. “Nghĩ mình phận chẳng ra gì”.
Những đêm mưa rả rích ở xứ Huế, một mình nhìn về phía Bắc Đèo Ngang lòng càng thêm
đau xót. Nhà nghèo lại đông con, phải chịu cảnh đói rách:
Thập khẩu đề cơ Hoành Lĩnh bắc
(Mười miệng đói đang kêu ở Đèo Ngang)
Tháng 9 năm Đinh Mão (1807), được bổ chức giám khảo trường thi Hương ở Hải Dương.
Xong việc, ông xin nghỉ về quê, được vua chấp thuận. Đến mùa Hạ năm Kỷ Tị (1809) vua lại
có chỉ bổ ông giữ chức Cai Bạ tỉnh Quảng Bình.
Ông lại buồn thêm cho cảnh cá chậu chim lồng của mình. Lòng luôn hướng núi Hồng, nhớ
những buổi đi săn nai, săn hươu, càng muốn được sống cảnh thanh nhàn nơi rừng núi. Vì thế,
trong mười chín năm làm quan cho triều Nguyễn, ông sống âm thầm, lặng lẽ, không tấu trình
điều gì, chỉ có vâng dạ. Đến nỗi vua Gia Long đã trách cứ Nguyễn Du: “Nhà nước dùng
người, cứ ai hiền tài thì dùng không phân biệt gì Nam với Bắc cả. Nhà người đã làm quan
đến chức á Khanh, biết việc gì phải nói để tỏ cái chức trách của mình, có lễ đâu cứ rụt rè sợ
hãi, chỉ vâng vâng, dạ dạ hay sao?” (Đại Nam chính biên liệt truyện)
Những năm làm Cai Bạ tỉnh Quảng Bình, phàm những việc trong hạt như: lính tráng, dân sự,
kiện thưa, tiền nong, lương thực và các hạng thuế, ông đều bàn bạc thương thuyết với các

quan lưu thư ký mục để thi hành. Nguyễn Du giữ chức Cai Bạ 4 năm, chính sự giản dị không
cần tiếng tăm nên được sỹ phu và nhân dân yêu mến. Năm 1811, nghe tin trấn Nghệ An bị
4


hạn hán mất mùa, dân đói kém, ông viết thư gửi Hiệp Trấn Nghệ An Ngô Nhân Tĩnh xin miễn
thuế cho dân Nghệ An năm đó và làm thơ cảm tạ:
…Xa nhìn Hồng Lĩnh ngôi sao đức
Nâng chén mừng quê khách dặm ngàn
Cùng năm đó, xảy ra vụ án Đặng Trần Thương, Nguyễn Gia Cát và Vũ Quý Đình làm 500
đạo sắc giả bán lấy tiền, càng làm cho Nguyễn Du thêm chán cảnh quan trường, nơi đầy rẫy
những kẻ xu thời trục lợi, chỉ thích vơ vét tiền bạc. Đến tháng 9 năm Nhâm Thân (1812) ông
xin tạm nghỉ hai tháng về quê xây mộ cho anh là Nguyễn Nễ.
Tháng hai năm Quý Dậu (1813) có chỉ triệu ông về Kinh thăng hàm Cần Chánh Đại học sĩ,
rồi cử đi sứ Trung Quốc với tư cách là Tuế Cống Chánh sứ. Hai phó sứ giúp việc là Thiêm Sự
Bộ Lại Trần Văn Đại và Nguyễn Văn Phong.
Trên đường đi sứ sang Trung Quốc, Nguyễn Du lại có dịp trở lại Thăng Long. Bạn bè ở
Thăng Long mở tiệc đưa tiễn ở dinh Tuyên phủ, có gọi mấy chục nữ nhạc đến giúp vui. Trong
đám nữ nhạc ông nhận ra một người mà 20 năm trước, khi ông từ Thái Bình lên thăm anh là
Nguyễn Nễ đã hát cho quân Tây Sơn nghe. Bây giờ dung nhan tiều tụy, ông chạnh lòng nghĩ
đến việc thế sự đổi thay, buồn bã thốt lên: “Than ôi! Sao người ấy đến nỗi thế? Tôi bồi hồi
không yên, ngẩng lên cúi xuống, ngậm ngùi cho cảnh xưa nay”. Lòng cảm thương vô hạn,
ông đã gửi vào bài thơ Long thành cầm giả ca.
Ông còn đau lòng hơn khi đi qua dinh thự nhà mình tại phường Bích Câu. Nhà cũ không còn,
Cung vua, phủ chúa đã thành đường cái quan. Những cô gái quen đã đi lấy chồng, những bạn
trai chơi thân ngày trước thì nên ông, nên lão. Chứng kiến cảnh cũ, ông thương tiếc, đau xót
cho sự biến đổi của cuộc đời.
Ngày 6 tháng 2 năm 1813, đoàn sứ bộ qua ải Nam Quan, đến ngày 4 tháng 10 thì đến Bắc
Kinh. Trong thời gian đi sứ, ngoài sứ mệnh bang giao, mỗi khi đi qua đền chùa, các danh
thắng nổi tiếng của Trung Quốc, Nguyễn Du thường ghé thăm và làm thơ. Ông ca ngợi Hạng

Vũ, Văn Thiên Trường, Tỷ Can… qua sông Mịch La nơi Khuất Nguyên tự tử, Nguyễn Du
làm bài thơ Phản chiêu hồn khuyên Khuất Nguyên đừng trở về dương gian xấu xa, đầy tội ác.
Qua tượng vợ chồng Tần Cối, ông chê trách Tần Cối nghe vợ giết trung thần làm Hán gian
cho ngoại bang. Đến thăm đền thờ Tiểu Thanh ở Hàng Châu, tỉnh Triết Giang, người con gái
tài sắc bạc mệnh, Nguyễn Du làm thơ khóc Tiểu Thanh, ngậm ngùi nghĩ đến thân phận mình:
“Bất tri tam bách dư niên hậu
Thiên hạ thùy nhân khấp Tố Như”
(Không biết ba trăm năm lẻ nữa
Thiên hạ có ai khóc Tố Như không)
Tháng 4 năm Giáp Tuất (1814) Nguyễn Du trở về nước và có tập thơ Bắc hành tạp lục. Mùa
hạ năm Ất Hợi (1815) Nguyễn Du được phong chức Hữu Tam Tri Bộ Lễ, tước Du Đức hầu
(do đó người xưa thường gọi ông là Quan Tham Thúy Kiều). Mùa thu năm Kỷ Mão (1819)
Nguyễn Du được cử làm Đề Điệu trường thi Quảng Nam, ông dâng biểu xin nghỉ được nhà
vua chuẩn y. Tháng 8 năm Canh Thìn (1820) vua Gia Long mất, Minh Mạng lên ngôi, có lệnh
sai Nguyễn Du đi làm Chánh sứ sang Trung Quốc cầu phong, nhưng ông chưa kịp đo thì mất
tại Kinh thành Huế vào ngà 10 tháng 8 niên hiệu Minh Mạng năm đầu (dương lịch 16/9/1820)
hưởng thọ 55 tuổi. Sách Đại Nam chính biên liệt truyện chép: “Khi bệnh nặng không chịu
uống thuốc, bảo người nhà sờ tay chân, nói đã lạnh rồi, ông bảo tốt, nói xong rồi mất không
trăn trối lại điều gì về sau”. Nguyễn Du chết do dịch tả, trận dịch này bắt đầu từ Xiêm La,
Chân Lạp rồi lây sang nước ta. Sử nhà Nguyễn chép: “Vào khoảng tháng 7, tháng 8, bệnh
dịch phát sinh từ các tỉnh Hà Tiên, Định Tường rồi lây lan ra khắp nước đến tận Bắc Thành,
người chết không biết bao nhiêu mà kể. Thành thị thôn quê đều náo động”
Nguyễn Hành bấy giờ đang ở Bắc Thành được tin chú mất, làm thơ Văn Thúc phụ Lễ Tham
Tri phó âm cảm tác có câu thơ như sau:

5


Ngô môn hậu phúc công xảo hoàn
Dịch lệ hà năng tốc công tử

(Phú dày nhà ta chú đã giữ trọn vẹn
(Bệnh dịch sao có thể làm chú chết nhanh như thế)
Sự nghiệp văn chương của Đại thi hào đã để lại cho hậu thế gồm:
Về chữ Hán: Thanh Hiên Thi Tập; Nam Trung Tạp Ngâm; Bắc Hành Tạp Lục; Lê Quý
kỉ sự.
Về Quốc Ngữ (chữ Nôm): Văn tế Thập loại chúng sinh (Văn chiêu hồn); Văn Tế
Trường Lưu nhị nữ. Và vĩ đại nhất là tập Đoạn trường Tân Thanh mà nhân dân ta thường gọi
là Truyện Kiều
Như vậy Nguyễn Du đã sống qua ba thời đại: Lê – Trịnh, Tây Sơn, Nguyễn, đã trải qua những
cuộc binh biến tàn khốc của các tập đoàn phong kiến và các cuộc khởi nghĩa đòi quyền sống
của tầng lớp nông dân. Ông đã chứng kiến tận mắt cảnh bãi bể hóa nương dâu, cảnh sống xa
hoa, đồi trụy cũng như sự thống trị dã man, tàn ác của giai cấp phong kiến, cảnh đau khổ vì
nghèo đói, cảnh bị đày đọa và những áp bức bất công của đại đa số quần chúng nhân dân…
Vì sống trong thời đại như thế, chứng kiến những thăng trầm, những bể dâu của xã hội như
thế đã tác động rất lớn đến hồn thơ Nguyễn Du, ông đã dùng ngòi bút của mình để giãi bày,
để viết lên những tác phẩm có giá trị nhân đạo sâu sắc, các sáng tác của ông xoay quanh
những vấn đề trong thời ông sống, ông lên án tố cáo chế độ phong kiến và thông cảm, bênh
vực cho số phận những người bất hạnh. Nói đến quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Du phải
nói đến tư tưởng nhân đạo- đấy là tư tưởng nòng cốt trong sáng tác của ông.
Giữa cuộc đời và sự nghiệp sáng tác có ảnh hưởng rất lớn với nhau. Cuộc đời là nền tảng,
là cơ sở để tìm hiểu những giá trị về nội dung trong sáng tác của một nhà thơ. Ngược lại qua
tác phẩm không chỉ giúp ta hiểu về một tác giả mà còn hiểu cả một thời đại mà tác giả đã
sống. Các sáng tác của Nguyễn Du đều chịu sự ảnh hưởng sâu sắc từ gia đình và truyền thống
văn chương. Những tác phẩm ấy thể hiện sự phản ánh của mình về thời cuộc và những hiện
thực cuộc sống. Qua đó ta cảm một tấm lòng thiết tha yêu đời, một tấm lòng nhân đạo sâu sắc.
Nguyễn Du là một con người có tâm hồn lớn. Trước sự thay đổi của thời cuộc, tuy Nguyễn
Du có lúc chán chường, có lúc gần như tuyệt vọng song ông vẫn nhìn thẳng vào thực tế không
quay lưng lại với cuộc đời như những người cùng thời( Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Hành…).
Nguyễn Du đã trải qua những năm tháng sống cuộc đời bảy nổi ba chìm, ốm không thuốc,đói
không có cơm ăn, sự nghiệp tiêu tan, người thân mỗi người mỗi ngã, bản thân trôi giạt… thế

nhưng ông vẫn sống có ích cho cuộc đời. Là người sống trong gia đình quý tộc, đi đây đi đó
nhiều nhìn thấy và thông hiểu tâm tư nguyện vọng của đại đa số quần chúng nhân dân, nên
hơn ai hết ông có cái nhìn toàn diện về cuộc đời và phản ánh vào trong tác phẩm những vần
thơ sâu sắc, như Chế Lan Viên từng viết: “ Nguyễn Du viết Kiều đất nước hóa thành văn”.
Chính bản thân ông và các yêu tố quê hương, gia đình và thời đại đã mang lại cho dân tộc
Việt Nam một đại thi hào dù sinh ra trong một gia đình trâm anh thế phiệt và phải trải một đời
nhiều long đong, lưu lạc để rồi từ đó chắt chiu mật ngọt, hiến dâng cho đời những tác phẩm
chan chứa tình đời, tình người nhưng cũng rất điêu luyện về nghệ thuật. Đọc tác phẩm của
ông, ta như thấy được một thi nhân thâm thuý, trải đời, ở đó, lòng nhân ái, sự nóng bỏng khát
khao cuộc sống bình yên cho dân tộc, cho nhân dân mà trước hết là cho thân phận những
người phụ nữ dưới chế độ phong kiến hà khắc như giọt máu đào nhỏ ra từ ngòi bút tài hoa.
2. TRUYỆN KIÊU – KHÚC NAM ÂM TUYỆT XƯỚNG

6


Truyện Kiều là thành tựu lớn nhất của thi hào Nguyễn Du và là thành tựu kiệt xuất của văn
chơng Việt Nam. Truyn Kiu cú ngun gc t mt tiu thuyt Trung Quc cú tờn l Kim
Võn Kiu truyn ca Thanh Tõm Ti Nhõn. Tuy vy, phn sỏng to ca Nguyn Du ht sc
ln, mang ý ngha quyt nh thnh cụng ca tỏc phm. S sỏng tao th hin t ngh thut k
chuyn bng th n ngh thut xõy dng tớnh cỏch nhõn vt, t ngi, t cnh u t ti
trỡnh iờu luyn.
Tên tác phẩm vốn là Đoạn trờng tân thanh (Tiếng kêu mới về nỗi đau đứt ruột). Tác
phẩm viết bằng quốc âm nhng nhan đề bằng Hán-Việt là hiện tợng không phải hiếm trong văn
học Việt Nam thời trung đại, và ngời xa cũng có thói quen gọi tên tác phẩm bằng tên nhân vật
chính nên ngoài tên gọi Truyện Kiều, có ngời chỉ gọi kiệt tác này là Kiều, cung cách ấy ngày
nay vẫn còn gặp. Tác phẩm gồm 3.254 dòng thơ theo thể lục bát.
Ni dung tỏc phm c túm tt nh sau:
Phn th nht: Gp g v ớnh c.
Thỳy Kiu l thiu n ti sc, con gỏi u lũng mt gia ỡnh trung lu lng thin, sụng trong

cnh ấm m trng r mn che bờn cnh cha m V hai em l Thỳy Võn, Vng Quan.
Trong dp du xuõn tit Thanh Minh, Thỳy Kiu gp Kim Trng. Tỡnh yờu gia hai ngi
chm n. Nhõn vic tr chic thoa ri, Kim Trng ó gp g Thỳy Kiu. Sau ú hai ngi
by t tõm tỡnh v t nguyn ớnh c vi nhau.
PHN TH HAI: Gia bin v lu lc.
Trong khi Kim Trng v quờ tn Liờu Dng chu tang ngi chỳ, gia ỡnh Thỳy Kiu b
tờn bỏn t vu oan dn ờn cnh ti tự, tan nỏt. Thỳy Kiu nh Thỳy Võn tr mún n tỡnh cho
Kim Trng, cũn nng thỡ quyt nh bỏn mỡnh ly tin chuc cha.
Thỳy Kiu b bn buụn ngi Mó Giỏm Sinh, Tỳ B, S Khanh la gt y vo lu xanh.
Mn m ti sc ca nng, Thỳc Sinh ó chuc nng rỏ, ci lm v l. Nhng ri Kiu b v
c ca Thỳc Sinh l Hon Th ghen tuụng, y a, lm cho khn kh. Nng phi trụn n
nng nh ca Pht. Giỏc Duyờn vụ tỡnh gi nng cho Bc B mt k buụn ngi nh Tỳ
B nờn ln th hai, Kiu li ri vo lu xanh, õy, Thỳy Kiu gp ngi anh hựng T Hi.
T Hi ci Kiu lm v v giỳp nng bỏo õn bỏo oỏn. Do mc la tờn quan tng c H Tụn
Hin nờn T Hi b git cht. Thỳy Kiu phi hu n, hu ru cho H Tụn Hin ri b ộp g
cho viờn th quan. au n, ti nhc, Kiu trm mỡnh xung sụng Tin ng. Nng c
Giỏc Duyờn cu v ln th hai, nng li nng nh ca Pht..
PHN TH BA: on t.
Sau na nm, Kim Trng tr li vn Thuý tỡm Thuý Kiu. Hay tin gia ỡnh nng gp cn
hon nn v Kiu phi bỏn mỡnh chuc cha, chng au n vụ cựng. Tuy kt duyờn vi Thuý
Võn theo nguyn vng ca Thuý Kiu nhng Kim Trng chng th no nguụi c mi tinh
u say m. Chng quyt ct cụng i tỡm Thuý Kiu. Tỡnh c gp dc Giỏc Duyờn m Kim,
Kiu gp nhau, gia ỡnh on t. Chiu ý mi ngi, Thuý Kiu ni li duyờn vi Kim Trng
nhng c hai cựng nguyn c Duyờn ụi la cng l duyờn bn by.

V ni dung, Truyn Kiu cú hai giỏ tr ln l hin thc v nhõn o.
7


Tác phẩm đã phản ánh sâu sắc hiện thực xả hội đương thời với bộ mặt tàn bạo của tầng lớp

thông trị và sô" phận đau khổ của những con người bị áp bức, đặc biệt là bi kịch của người
phụ nữ.
Trước hết, tác giả tô" cáo tội ác của giai cấp phong kiến thống trị, trong xã hội người bóc lột
người. Thường thường, chúng vẫn dùng chiêu bài đạo lí, nhân nghĩa đế che lấp tội ác. Với
Truyện Kiều, Nguyền Du đã bóc trần bản chất xấu xa của chúng trước dư luận ngàn đời.
Bao nhiêu đau đớn, bất hạnh của con người được Nguyễn Du tập trung thể hiện trong nhân
vật tiêu biếu là Tnuý Kiều. Bằng tài năng nghệ thuật kiệt xuất, ông đã làm cho nhân vật ây
sống mãi với thời gian.
Cuộc đời trầm luân của Thuý Kiều xưa nay đã được bao người nhắc đến. Truyện Kiều ra đời
cách đây đã mấy thế kỉ, vậy mà những lời thơ tâm huyết kia đến nay vẫn như còn nóng hổi,
làm cho gan ruột người đọc quặn đau. Sức sông của tác phẩm và nhân vật vẫn nguyên vẹn
như thuở ban đầu.
Cô gái họ Vương tài sắc vẹn toàn, lại có thêm một tâm hồn nhân hậu cao quý, biết thương
mến và biết hi sinh. Lẽ ra, nàng phải được sông một cuộc đời hạnh phúc, được yêu, được làm
vợ, làm mẹ. Nhưng không, xã hội phong kiến bạo tàn đã vồ lấy nàng, giật đóa hoa tình yêu
thơm ngát mà nàng vừa mới dưa tay ra đón, vò nát tan tành. Gia đình nàng bỗng dưng bị
thằng bán tơ vu oan và cách xử kiện của viên quan “ba trăm lạng” buộc Kiều phải bán mình
chuộc cha, mở đầu tấn bi kịch của đời mình.
Rồi từng lũ người đầu trâu mặt ngựa, bằng vu oan, bằng đểu cáng, hùa nhau lôi Thuý Kiều ra
khỏi cảnh Êm đềm trướng rủ màn che và vòng tay nâng niu chiềụ chuộng của cha mẹ, để xô
đấy nàng vào một cuộc đời nhơ bẩn, đoạ đày. Hqạn nạn nọ chưa qua, tai ương khác đã đến,
liên tiếp trong suốt mười lăm năm trời. Có lúc tưởng như nhừng thế lực hắc ám đã buông tha
Kiều và người con gái tội nghiệp kia mừng rỡ vì thoẩt nợ, nhưng liền ngay sau đó, giông tố lại
nổi lên dữ dội hơn và bàn tay vô hình độc ác lại nhân nàng sâu hơn xuống bùn đen.
Mấy phen Thuý Kiều cố vươn lẽn, tìm cách thoát khỏi cảnh đời ô nhục. Lần đầu, nàng dùng
dao để quyên sinh nhưng phản ứng nông nổi của nàng đã bị mưu mô xảo trá của mụ Tú Bà
đánh bại. Lần thứ hái, nàng đành nhắm mắt đưa chân, phó thác phận mình cho anh chàng si
tình họ Thúc. Nàng thừa biết đây nào phải là chuyện vợ chồng êm ấm, mà chỉ là Sắn bìm chút
phận cỏn con. Nhưtig biết làm sao! Thà làm vợ lẽ vẫn còn hơn là sống cuộc đời khổ nhục của
gái lầu xanh. Ay vậy mà bao nhiêu toan tính của nàng đều sụp đổ, chút ước mong được sống

bình .yên với thân phận lẽ mọn cũng không thành.
Lần thứ hai, sau khi được Từ Hải chuộc ra khỏi lầu xanh và cưới làm vợ, Thuý Kiều đường
đường trở thành một bậc phu nhân cao sang, quyền quý. Cũng vì thương người, ngậm ngùi
trước cảnh Đống xương vô định đã cao bằng đầu mà nàng đã dùng hết những lí lẽ của Hồ Tôn
Hiên đè khuyên Từ Hải ra hàng. Nàng mong thiên hạ thái bình để được trở về với cha mẹ, với
quê hương.
Ác thay! Cái chế độ thối nát thể hiện ở tên Tổng đốc trọng thần vừa bất tài, vừa đê tiện kia
không thể dung nạp nổi một nguyện vọng bình thường, nhỏ nhoi như thế. Để trả lời cho ước
mong bình dị của ngườỉ đàn bà khổ sở, tên Hồ Tôn Hiến phản phúc đã nhẫn tâm lừa giết
chồng nàng và trơ tráo kiếm chác trên nhan sắc cùng tài hoa của nàng. Lúc tỉnh rượu, sợ mang
tai tiếng, hắn lại ép nàng lấy một viên thổ quan cho êm chuyện.
Hành động quyên sinh của Thuý Kiều ở sông Tiền Đường không chĩ chấm đứt một đoạn độri
mười lăm năm lưu lạc của nàng mà còn là một cách kết luận đầy nghệ thuật của Nguyễn Du

8


về cái xã hội đả đày đoạ nàng. Đó là Iĩiột xã hội vô nhân đạo, không tôn trọng tài hoa, đức
hạnh, chà đạp lên nhân phẩm và không để cho con người được sống yên ổn, bình thường.
Nhưng không dừng lại ở đó, Nguyễn Du đã đề Kiều đoàn tụ vớị chàng Kim: Với kiểu kết thúc
tưởng như có hậu ấy, tác giả đã kết án chế độ đương thời một cách đanh thép. Bởi vì, một
người con gái đa tài, đa sắc như Thuý Kiều lẽ ra phải được hưởng hạnh phúc lứa đồi, hạnh
phúc gia đình trọn vẹn nhưng lại phải sống cô đem, mòn mỏi trong quãng đời còn lại. Kh.ông
nỗi bất hạnh nào lớn hơn đối’với người phụ nữ như điều đáng sợ ấy.
Qua đó, nhà thơ khẳng định nguyện vọng được sông bình thường của con người là điều quan
trọng và chế độ nào quan tâm làm cho con người đạt được nguyện vọng ấm no, hạnh phúc thì
chế độ đó mới có lí do tồn tại.
Trong Truyện Kiều bao nhiêu nỗi đau khổ trên đời trút xuống đầu người phụ nữ yếu đuôi đều
được Nguyễn Du miêu tả cặn kẽ, khiến cho tiếng khóc đoạn trường muôn năm vẫn còn làm
thổn thức nhân gian. Nỗi khổ của người thiếu nữ phải tự nguyện cắt đứt mối duyên đầu để đáp

đền chữ hiếu. Nỗi khổ của người con gái thông minh, tài sắc phải đem tâm thân ngà ngọc bán
cho kẻ xa lạ. Nỗi khổ của người vợ lẽ phải chấp nhận kiếp con hầu, đầy tớ mà vẩn bị vợ cả
đánh ghen, đày đoạ đến mức cất đầu chẳng lẽn. Nỗi khổ của người kĩ nữ bất đắc dĩ phài lăn
lóc chôn lầu xanh, bị giày vò đau đớn cả tâm hồn lẫn thế xác trong những Cuộc vui suốt sáng,
trận cười thâu đêm; để rồi Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh, Giật mình, mình lại thương mình, xót
xa. Tất cả đều được Nguyễn Du nói lên bằng những lời thơ chân thực nhất, sâu sắc nhất, về
phương diện đó, Truyện Kiều có ý nghĩa là một thiên lệ sử mà bất cứ người phụ nữ nào cũng
có thể tìm thấy một chút thân phận, cảnh ngộ của mình trong đó. Truyện Kiều là câu chuyện
về con người bị áp bức, chà đạp, nhưng trước hết là câu chuyện của người phụ nữ bị áp bức,
chà đạp là nhứ thế.
Tóm lại, xã hội phong kiến dưới mắt Nguyễn Du là một xã hội đầy những bọn nhai thịt người
ngọt xớt như đường, đầy áp bức bất công đôi với những người dân thấp cổ, bé họng.
Giá trị nhân đạo cao cả của Truyện Kiều còn thế hiện qua niềm thương cảm sâu sắc trước nỗi
đau của con người và thái độ lên án, tô cáo những thế lực tàn bạo. Bên cạnh đó là sự trân
trọng, đề cao khát vọng hạnh phúc, khát vọng tự do, khát vọng công lí và chính nghĩa.
Tinh thần nhân đạo trong Truyện Kiều trước hết là tình yêu con người. Với mỗi người,
Nguyễn Du có một cách thông cảm riêng, nhưng dối với Thuý Kiều thì hầu như sự thương
cảm, xót xa ấy nhân lên gấp bội. Người đọc xót thương Thuý Kiều chính vì Nguyễn Du đã
ngậm ngùi rơi lệ trước cảnh ngộ đầy bi kịch của một thiếu nữ tài sắc bậc nhất mà lại bị giày
vò, đày đoạ bởi xã hội phong kiến vạn ác:
Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh căng là lời chung
Lời than vãn của Kiều cùng là tiếng nức nở của hàng ngàn phụ nữ bất hạnh. Chủ nghĩa nhân
đạo của Nguyền Du thời bấy giờ mới chỉ biểu hiện theo đạo lí chữ nhân của đạo Khổng, hoặc
theo tinh thần hiếu sinh của đạo Phật, chứ chưa có tính chiến đấu đế bảo vệ con người…
Trong Truyện Kiều, rất hiếm những nhân vật bác ái từ bi, nhưng không phải là không có.
Giữa đám nha dịch đầu trâu mặt ngựa cũng còn sót kè lại già có chút từ tâm. Hoặc trong chôn
thanh lâu cung có một Kiều Nhi, một mụ quản gia tốt bụng. Hoặc ngoài đời có vãi Giác
Duyên, sư Tam Hợp… Thi sĩ vội vàng ghi lây đề đem lại cho người đọc một niềm an ủi, hi
vọng, dù là nhỏ nhoi. Chính vì thế mà nhà thơ giúp chúng ta hiểu ra rằng tại sao trong giai

đoạn suy tàn của giai cấp phong kiến, lòng thương người lại hiếm hoi đến thế! Đó cùng là một
ẩn ý của Nguyễn Du nhằm khẳng định cái chế độ bất nhân đó không có lí do gi đế tiếp tục tồn
9


tại.
Giữa xã hội phong kiến bức bối, ngột ngạt ấy, Nguyễn Du đã nhen nhóm trong lòng người
những ước mơ đẹp đẽ. Đó là ước mơ được tự do yêu đương, được hạnh phúc và ước mơ tự do
tháo cũi số lồng là những thứ mà giai cấp thống trị không bao giờ cho phép.
Trước hết, nhà thơ đã xây dựng thành công một tình yêu trong sáng và lãng mạn tuyệt vời.
Mối tình giữa Thuý Kiều và Kim Trọng là mốt tình đẹp đẽ giữa trai tài gái sắc, phù hợp với
quy luật tự nhiên.
Thường thì nam nữ đến với nhau vì yêu mến, hpà hợp nhưng nhiều khi cũng chưa kịp hiểu vì
lẽ gì thì tình yêu đã chiếm trọn cả tâm hồn. Đó là trường hợp của Thuý Kiều và Kim Trọng.
Hai người vừa gặp nhau lần đầu thì Tình tronq như đã, mặt ngoài còn e. Tình yêu của họ
không hề bị một tính toán nào về địa vị, tiền tài làm vấn đục. Một mốì tình như thế trong xã
hội phong kiến là một hiện tượng đặc biệt.
Đặc biệt hơn nữa vì đó là mối tình chân thật và táo bạo hiếm có xưa nay. Kiều không cần che
giấu cảm xúc tự nhiên đang trào dâng sối nổi trong lòng mình, không cần kiềm chế trái tim
mình một cách giả tạo để giữ cho đúng nền nếp gia phong.
Tình yêu đến với nàng vì cỏ pha màu áo nhuộm non da trời hav vì Tuyết in sắc ngựa câu
giòn? Hay vì Phong tư tài mạo tuyệt vời, Vào trong phong nhã ra ngoài hào hoa của Kim
Trọng? Chỉ biết rằng có một điềụ gì đó lạ lắm đang xảy ra trong tâm tư người thiếu nữ khi
giáp mặt chàng Kim. Nó vừa thoáng qua thôi đã làm cho nàng rơi vào trạng thái Chập chờn
nửa tỉnh nửa mèy buộc nàng phải ghè mắt nhìn theo bóng chàng. Nó khiến cho cảnh vật
nhuốm màu bâng khuâng, man mác, vấn vương, quyến luyến. Bóng chiều dường như không
muốn đi và tơ liễu càng thêm thướt tha.
Đêm trăng trong vườn Thuý lúc hai người gặp gỡ ăm ắp khí xuân. Từ bóng trăng đến giọt
sương, cành cây, ngọn cỏ… cái gì cũng rạo rực nỗi niềm. Hình ảnh chàng trai ban chiều hiển
hiện rõ ràng trong tâm tương người thiếu nữ và trái tim nàng đã bắt đầu thổn thức bởi ước mơ

đồi lứa. Đến hôm Thuý Kiều đánh rơi chiếc thoa trên cành rồi nghe người bên kia tường đánh
tiếng: Tlioa này bắt được hư không, Biết đâu Hợp Phố mà mong châu uề? thì nàng đáp lại
một cácíutự nhiên như đối với người quen biết từ lâu. Khi Kim Trọng ngỏ lời cầu hôn, nàng
đã mau chóng nhận lời gắn bó trăm năm. Nàng chớp lấy cơ hội cha mẹ đi văng để sang trò
chuyện với người yêu: Nhà lan thanh vắng một mình, Ngẫm cơ hội ngộ đã dành hôm nay và
sau đó: Gót sen thoăn thoắt dạo ngay mái tường. Cái gót sen thoăn thoắt hồn nhiên và táo bạo
ấy quả thật đến giờ vẫn còn làm cho nhiều người ngạc nhiên. Tình tự với người yêu trọn một
ngày, đến tối Kiều mới sực tỉnh: Vắng nhà chẳng tiện ngồi dai và vội vàng về nhà. Cha mẹ và
hai em vẫn chưa về, nàng lại Xăm xăm băng lối vườn khuya một mình sang với chàng Kim.
Đêm ấy, nàng cùng người yêu thề nguyền Trăm năm tạc một chữ đồng đến xương, dưới vầng
trăng vằng vặc giữa trời…
Chế độ phong kiến không cho phép con người được quyền tự do yêu đương nhưng cuộc sống
có quy luật tự nhiên của nó. Thuý Kiều cổ một tâm hồn đa tình, đa cảm, sôi nổi, nồng nàn.
Khuôn khổ chật chĩ tù túng của chế độ phong kiến tất nhiên không đùng nạp nối tâm hồn
phong phú ây.
Tình yêu tự do của Thuý Kiều có phải là một thách thức dối với lễ giáo phong kiến? Không
hẳn như vậy mà nó nhằm mục đích tích cực hơn, cao đep hơn ià tiến tới hôn nhân. Lời thề
nguyền dưới trăng không chỉ là cơ sở bảo đảm cho tình yêu bền vững mà còn thể hiện sự kính
trọng, mến phục trọng nhau vì tài, mến nhau vì đức của cặp tài tử, giai nhân ấy.

10


Mốì tình trong sáng, đẹp đè như vậy mà rồi phải tan vỡ nhanh chóng trước cơn phong ba bão
táp của chế độ phong kiến bạo tàn. Nhưng xả hội bất nhân chỉ đày đoạ, vùi dập được tấm thân
của Thuý Kiều, chứ làm sao cướp được tình yêu tha thiết của nàng đòì với chàng Kim? Có
điều, tâm lòng kiên trinh, chung thuỷ của nàng không thế đương đầu nổi vói bao
nhiêu thế lực hung hãn trong xã hội vạn ác. Kiều rơi vào lầu xanh, đến một lúc nào đó đành
chấp nhận lấy Thúc Sinh, rồi may mắn được kết duyên với Từ Hải: Thời gian dẫu có làm nhạt
phai nhưng không thể dập tắt tình yêu trong tim Kiều: Tiếc thay chút nghĩa cữ càng, Dẫu lìa

ngó ý còn vương tơ lòng.
Ngày nay, chúng ta quan niệm tự do yêu đương là chuyện bình thường, nhưiig trong xã hội
phong kiến mục nát thời Nguyễn Du, một mối tình lãng mạn như thế là một ước mơ tốt đẹp,
thấm nhuần tinh thân nhân đạo.
Đưới chế độ phong kiến đen tối ngột ngạt như vậy, tất nhiên mọi người phải tìm ra lôì thoát.
Còn thoát được hay không, tạm thời hay vĩnh viễn, thoát rồi đi đâu lại là vấn đề khác. Không
thời nào nhân dân bị áp bức lại không ước mơ thoát khỏi cảnh sống đoạ đàỵ trước mắt để
được sông một cuộc dời công bằng, nhân đạo, tự do, hạnh phúc. Trong Truyện Kiềuy Nguyễn
Du đã dùng hết nhiệt huyết và thiên tài nghệ thuật của mình để thể hiện giấc mơ tháo cũi sổ
lồng của con người bị áp bức đã hàng nghìn năm.
Thuý Kiều trôn khỏi nhà Hoạn Thư, tưởng đã yên thân khi được nương nhờ cửa Phật nhưng
cửa Phật từ bi cũng kinh sợ uy quyền của giai cấp thông trị nên đành khuyên người hoạn nạn
chấp nhận kiếp sông Chân trời gốc biển bơ vơ. Thuý Kiều túng thế phải nghe lời Bạc Bà, gửi
thân cho một kẻ mà nàng chưa hề quen biết là Bạc Ilậnh. Chẳng may Bạc Hạnh Cũng phường
bán thịt buôn người. Hắn liền đẩy nàng vào lầu xanh lần thứ hai. Đến đây, oan khốc chồng
châ’t lên cuộc đời cửa Kiều đến mức nàng không sao chịu nổi. Phật cũng bó tay, thánh thần
thành vô dụng. Con người lương thiện còn biết dựa vào đâu ?! Mâu thuẫn đă đến điềm đỉnh,
cần phải giải quyết. Người đọc cững nóng lòng chờ đợi một cánh cửa mở ra, một lưỡi gươm
vung lên. Đúng lúc đó, người anh hùng Từ Hải xuât hiện.
Từ Hải là hình ảnh lí tưởng của công lí nhân dân. Công lí trong quan niệm của Từ Hải giản dị
mà dứt khoát, giông như cuộc sông tự nhiên hằng ngày của chàng. Từ Hải không thể nào thấy
sự bất bằng mà bỏ qua được. Phản ứng của chàng trước những chuyện bất bình vừa đột ngột,
vừa mãnh liệt như sấm vang sét nổ. Cơn giận của Từ Hải chứa chất mành lực ghê gởm của
thiên nhiên, trời đất, kỏ có tội đừng inong trốn thoát. Lười gươm của Từ I lải vừa vung len thì
công lí đã được đem lại cho người ợon gái họ Vương tội nghiệp. Xã hội vuá quan phong kiên
của cái triều Minh tự hào là Bốn phương phăng lặng, hai kinh vừng vàng đã biến Kiều từ một
thiếu nữ trong trắng thành gái thanh lâu. Từ Hải đã đưa nàng từ thân phận hèn kém của một
gái thanh lâu lên địa vị của một phu ríhân quyền quý. Luật pháp, đạo đức của xã hội triều
Minh cho phép bọn sâu mọt, côn đồ hùa nhau tàn hại cuộc đời Kiều, Từ Hải thét lên một tiếng
là lũ mặt người dạ thú kia máu chảy đầu rơi.

Loại công lí tương tự như vậy đã ximt hiện trong các phong trào khởi nghĩa của nông dân, mà
tiêu biếu nhất là phong trào Tây Sơn. Liên hệ thái, độ của Từ Hải trước việc báo ân báo oán
của Thuý Kiều với ước mơ công lí của nhân dân, ta sè thấy có những nét tương đồng. Nói bắt
là bát, nổi giết là giết, ân thì trả ân, oán thì trả oán, rõ ràng như ban ngày. Giữa chôn trướng
hùm uy nghiệm, Thuý Kiều sánh vai với Từ Hải báo ân báo oán. Cảnh ấy có ý nghĩa như một
sự thay bậc dổi ngôi, một sự vùng lên của con người bị chà đạp, khinh bỉ. Con người thấp cồ,
bé miệng, con người bị áp bức đày đoạ, giờ đây đường đường làm quan toà xử tội những kẻ
áp bức. Cho nên công lí trong Truyện Kiều có tính chất là công lí nhân dân, phù hợp với
chính nghĩa và nguyện vọng chính đáng của nhân dân.

11


Bản hùng ca trong Truyện Kiều không phải chi có ước mơ công lí mà còn có mơ ước được
sông tự do, phá vờ khuôn khổ tù hăm của xã hội phong kiến. Từ Hải tượng trưng cho công lí,
đồng thời củng tượng trưtig cho khát vọng tự do.
Từ Hải chống lại triều đình không ngoài khát vọng tự do ngang dọc. Tung tích của Từ Hải
không ai biết và ‘NguyỖ11 Du cùng chi gọi chàng chung chung là khách biên dinh. Chàng
như ngôi sao sáng rực bỗng dưng xuất hiện trôn bầu tròi thăm thẳm, tối đen.
Từ Hải xuất hiện lúc đầu với tư cách là một người khách phoiig nhã. Nhưng người khách đặc
biột uày không hề giống Thức Sinh quen thói bốc rời, Trăm nghìn để một trận cười như
không. Anh chàng Thúc háo sắc _ ấy phải tốn bao nhiêu tiền của mới chuộc được Thuý Kiều
ra khỏi lầu. xanh. Trái lại, Từ Hải chỉ ngỏ một lời là xong xuôi mọi việc. Từ Ilải hành động
xuất quỷ nhập thần, mà hành động thì y như bão táp, sấm sét. Từ Hải bỗng dưng đến, rồi bỗng
dưng đi. Từ Hải vừa mới từ biệt Thuý Kiều, Thanh gươm yên ngựa lẽn đàng thẳng dong’,
thoắt một cái đã trở về với thiên binh vạn mã, thoắt một cái đã giúp người tri kỉ báo ần báo
oán; thoắt một cái đã Triều đình riẽng một góc trời, Gồm hai văn võ, rạch đôi sơn liày rồi
cũng thoắt một cái ià chết và chết đứng. Nói đôn sự mãnh liệt thì hành động của Từ Hải giống
như một cơn bão bất ngờ. Nói đến ánh sáng mà Từ Hải đem lại cho tác phẩm thì Từ Hải như
một ngôi sao băng xẹt qua bầu trời, sáng loà phút chốc rồi vụt tát.

Từ Hải hoàn toàn không phải là một người tầm thường sống theo khuôn mẫu có sẵn của chế
độ phong kiến. Từ .Hải không đi fheo đừờng mòn, không ép mình trong khuôn khổ chật hẹp
của Tam cương, Ngủ thường. Tầm vóc con người, tầm vóc tài trí của Từ Hải đều vượt xa kích
cỡ tầm thường:
Râu hùm hàm én mày ngài,
Vai năm tấc rộng thân mười thước cao.
Hoạt động của Từ Hải cần đến không gian vô biền là trời cao đất rộng. Trên đầu Từ Hải
không phải là nợ quân thần, dưới chân không phải lạ, những ràng buộc tủn mủn của đời
thường. Đầu đội trời, chân đạp đất, Từ như một cây trụ kình thiên sừng sững, hiên ngang. Con
người như thế tất phải lấy giang hồ làm nhà cửa, lấy việc chèo chông non sông làm thủ vẫy
vùng. Chơ nên cuộc sông yên ổn, mặn nồng bôn cạnh mĩ nhân đâu có thề giam hãm cánh
chim bằng. Khi tiếng gọi của bốn phương vang lên thì Từ Hải dứt áo ra đi như có sức mạnh
ghê gớm của tiềm thức thúc đẩy. Con người ấy hình bóng sừng sững như che lấp cả đất trời.
Thanh gươm, yên ngựa của chàng không hề bé nhỏ trước trời biển mênh mang. Một mình
chàng mà có thể chọc trời khuấy nước. Một mình chàng mà có thể Gươm đàn nửa gánh, non
sông một chèo. Một minh chàng mà có thế làm nên những việc Động dịa kinh thiẽti đừng
đùng. Dường như Từ Hải có thể sánh ngang với núi sông, trời đất. Chàng
đâu thèm đếm xỉa đến cái triều đình thổi nát đương thời nên mới có thái độ của một bậc anh
hùng Dọc ngang nào biết trên đẩu có ai.
Cho nên không có gì là lạ khi ta thấy Từ Hải khinh bỉ bbn người ưào luồn ra củi, cam tâm
sông cuộc đời giá áo túi cơm. Trong khuôn khổ chật hẹp của chế độ phong kiến, Từ Hải hiẽn
ngang đứng lên phủ định cái triều đình tiêu biểu cho mọi sự áp bức, đè nén, bất công. Đó là
biêu hiện của một ý chí, một lí tưởng tự do đáng khâm phục.
Xã hội phong kiến suy đồi làm sao dung nạp được lí tưởng tự do ây. Iĩồ Tôn Hiến đã giết chết
Từ Hải nhưng khát vọng tự do của Từ Hải vẫn sông mãi trong lòng quần chúng bị áp bức.
Hình ảnh kì vĩ của Từ Hải vẫn đem lại sự thoả mãiì cho ước mơ tự do, ước mơ giải phóng của
con người.

12



V gỏ tr ngh thut, Truyn Kiu l kt tinh thnh tu ngh thut ca vn hc dõn tc
trờn mi phng din, trong ú ni bt l ngụn ng. Vi Truyn Kiu, ngụn ng th ca v th
th lc bỏt ,ó t ti nh cao rc r v ngh thut t s ó phỏt trin vt bc, t ngh thut
dn chuyn n ngh thut miờu t thiờn nhiờn, con ngi.
Khi miờu t nhõn vt Thuý Kiu, Thuý Võn, tỏc gi s dng bỳt phỏp ngh thut c l m
vn gi t c .v p ngoi hỡnh, vn khc ho c nhng nột riờng v tớnh cỏch, sụ" phn
ca hai nhõn vt. Ngi c thy rt rừ cm hng nhõn vn ca Nguyn Du trong Truyn
Kiu. ú l s trõn trng, ca ngi sc p, ti nng, phm cỏch con ngi.
Bng Truyn Kiu, Nguyn Du ó cú nhng úng gúp ln lao nõng ting Vit thnh th
ngụn ng giu v p, khụng ch cú chc nng biu t (phn ỏnh), biu cm (th hin cm
xỳc) m cũn mang chc nng thm m (v p ca ngh thut ngụn t). Ting Vit trong
Truyn Kiu ó t ti nh cao, khú cú tỏc phm no sỏnh c.
Chỳng ta t ho cú Nguyn Du, i thi ho ca dn tc Vit Nam, danh nhõn vn hoỏ th gii.
S nghip sỏng tỏc ca ụng m tiờu biu nht l Truyn Kiu l mt ti sn tinh thn vụ giỏ
trong kho tng vn hc nc nh.
Trong nền văn học dân tộc, Truyện Kiều của Nguyễn Du xuất hiện nh một đoá hoa đẹp nhất,
tiếp thu sáng tạo truyền thống văn học dân tộc và ngôn ngữ bình dị của quần chúng cũng nh
ngôn ngữ mĩ lệ của văn chơng bác học. Tất cả cùng kết hợp với sự rung động và tài năng đặc
biệt của nhà thơ để đa tác phẩm trở thành một công trình tuyệt tác có một không hai trong nền
văn học dân tộc.
Truyện Kiều đã đánh dấu bớc trởng thành lên tới đỉnh cao của thơ ca dân tộc và trở
thành niềm tự hào của thơ ca dân tộc. Không yêu đất nớc mình, không vì nghệ thuật, vì cuộc
đời thì Nguyễn Du không thể có đợc thành công ấy. Tác phẩm là kết quả của cái tâm lớn lao,
của tài năng nghệ thuật lớn lao. Trân trọng cái nhìn hiện thực sắc sảo đầy tình yêu thơng bao
la của nhà thơ bao nhiêu, ta lại càng trân trọng tài năng sáng tạo của ông bấy nhiêu.

Nhng trang vn nhn nh v Nguyn Du v Truyn Kiu:

* Ca cỏc hc gi Vit Nam

- Trc cỏch mng thỏng 8 nm 1945:
+ Mng Liờn ng Ch Nhõn (1820) theo bn dch ca Bựi K v Trn Trng
Kim, bỡnh lun: "...Li vn t ra hỡnh nh mỏu chy u ngn bỳt, nc mt thm
trờn t giy, khin ai c n cng phi thm thớa ngm ngựi, au n t rut...
T Nh T dng tõm ó kh, t s ó khộo, t cnh ó ht, m tỡnh ó thit, nu
khụng phi cú con mt trong thu sỏu cừi, tm lũng ngh sut c nghỡn i, thỡ ti
no cú cỏi bỳt lc y".
Cng theo Mng liờn ng ch nhõn:
Trong mt tp th chung ly bn ch: to vt ti túm c mt i Thỳy Kiu: Khi lai
lỏng tỡnh th, ngi ta ỏn khen ti chõu ngc; khi n non ting nguyt, khỏch di ốn m
khỳc tiờu tao, khi duyờn a kim ci, non b th bi; khi t ni ba o, ca nh tan tỏc; khi lu
xanh, khi rng tớa, cừi i v ngh cng chn chõn; khi kinh k, khi can qua, mựi tng tri ngh
13


càng tê lưỡi. Vui, buồn, tan, hợp, mười mấy năm trời, trong cuốn văn tả ra như hệt, không
khác gì một bức tranh vậy…
…Ta lúc nhàn đọc hết cả một lượt, mới lấy làm lạ rằng: Tố Như tử dụng tâm khổ, tự sự
đã khéo, tả cảnh đã hết, đàm tình đã thiết, nếu không có con mắt trông thấu cả sáu cõi, tấm
lòng nghĩ suốt cả nghìn đời, thì tài nào có cái bút lực ấy…”.
(Tựa Truyện Kiều, 1920, dẫn theo cuốn Truyện Kiều,
Nxb Giáo dục, 1972, tr.186-187)
+ Đào Nguyên Phổ:
“Nói về tình thì vẽ ra được cái tình trạng hợp ly cam khổ, mà tình không rời cảnh; tả
cảnh thì vẽ ra được cái thú vị tuyết, nguyệt, phong, hoa mà cảnh tự vướng tình; mực muốn
múa mà bút muốn bay, văn muốn kêu mà chữ muốn nói; khiến người cười, khiến người khóc,
khiến người vui, khiến người buồn, khiến người đọc đi đọc lại nghìn lần, càng thuộc lòng lại
càng không thấy chán, thật là một khúc Nam ân tuyệt xướng một điệu tình phổ biến bậc nhất
vậy” (Tựa Truyện Kiều, 1988, sđd, tr.187).


+ Nguyễn Khuyến:
KIỀU BÁN MÌNH
Thằng bán tơ kia giở giói ra
Làm cho lụy đến cụ Viên già
Muốn xong phải có ba trăm lạng
Khéo xếp nên lìa một chiếc thoa
Nổi tiếng mượn màu son phấn mụ
Bán mình chuộc lấy tội tình cha
Có tiền việc ấy mà xong nhỉ!
Đời trước làm quan cũng thế a?
(Tựa Truyện Kiều, 1988, sđd, tr.187)
+ Chu Mạnh Trinh:
“Than ôi!
Một bước phong trần
Trời tình mù mịt
Bể giận mông mênh
14


Sợi tơ mành theo gió đưa đi
Cánh hoa rụng chọn gì đất sạch…”
(Tựa tập thơ Thanh Tâm Tài Nhân, sđd, tr.187-188)
+ Hoàng Xuân Hãn:
“...Trong hai số báo Thanh Nghị, đầu năm nay, tôi có dịp bàn về nguồn gốc văn Kiều.
Tôi đã ngỏ ý rằng gốc văn Kiều ở sự tập tục trong gia đình, trong xứ sở, trong bằng hữu ở
vùng núi Hồng Sơn.
…Những tài liệu ấy không những tỏ cho ta biết rằng sự hát phường vải bằng văn lục bát
có ảnh hưởng đến văn phái Hồng Sơn, mà còn cho ta thấy sự phôi thai của lối văn kiệt tác là
văn Kiều”.
(Báo Thanh Nghị, số 32, tháng 3 năm 1943

Dẫn theo cuốn Nguyễn Du về tác gia và tác phẩm, tr.327, 345)
- Sau cách mạng tháng 8 năm 1945.
+ Trường Chinh:
“Truyện Kiều là một áng văn kiệt tác mà dân tộc ta lấy làm tự hào một cách chính đáng.
Với lời thơ rất đẹp, tác phẩm nghệ thuật đó đã tố cáo một cách hùng hồn chế độ bất công của
thời phong kiến, nhất là đối với phụ nữ và đấu tranh cho chủ nghĩa nhân đạo, cho tình yêu
chân chính của con người”.
(Bài nói chuyện tại Đại hội Văn nghệ toàn quốc lần thứ ba, 1962; sđd, tr.191)
+ Đặng Thai Mai:
“…Nhân dân đại chúng có lý do chính đáng để yêu Truyện Kiều… Trước hết, bởi
Truyện Kiều là một pho sách của tình yêu, yêu tự nhiên, yêu nhân loại, yêu lý tưởng. Qua
Truyện Kiều, chủ nghĩa nhân đạo cũng là đặc sắc rõ nét nhất trong văn học cổ điển Việt Nam.
…Ấy là chưa nói đến sự đóng góp của Truyện Kiều đối với văn học với nghệ thuật,
tiếng nói của nhân dân, của dân tộc…”.
(Đặc sắc của văn học cổ điển Việt Nam qua
nội dung Truyện Kiều, 1955, sđd, tr.215, 219)
+ Hoài Thanh:
“…Những cái gì là chính khi ta nói đến thiên tài nghệ thuật của Nguyễn Du? Cái chính,
tôi nghĩ, là với một năng lực dị thường, Nguyễn Du đã nhào nặn lại thế giới này, đã sáng tạo
ra một thế giới có thật. Tất cả những cách dùng chữ, đặt câu, tả tình, gợi cảnh… đều là những
phương tiện Nguyễn Du sử dụng nhằm dựng lên cái thế giới ấy…
…Con người ấy từ lâu đã sống trong lòng hàng triệu người và được quý trọng, được
âu yếm, nâng niu, được yêu mến đến say mê như một nạn nhân đáng kính, đáng thương của

15


cuộc đời cũ. Kiều đã từ tiểu thuyết đi vào cuộc đời và nhiều khi người ta đã quên không còn
nhớ Kiều là người trong tiểu thuyết”.
(Trích chương “Nguyễn Du” trong Sơ thảo lịch sử văn học Việt

Nam, quyển IV, Nxb Văn - Sử - Địa, 1958, sđd, tr.223, 228)
+ Nguyễn Đình Thi:
“…Từ tiếng nói hàng ngày của dân gian, Nguyễn Du, tiếp theo những nhà văn, nhà thơ
lớn của dân tộc ở các đời trước, đã tạo ra một tiếng nói văn học dồi dào mà giản dị, đầy hình
ảnh và đầy âm điệu, một tiếng nói quý nhất mà lại bình thường, dung dị nhất, thu lượm từ ngữ
của các địa phương mà lại có giá trị rộng khắp trong toàn quốc. Và cũng Nguyễn Du đã nâng
cao thể thơ lục bát của ca dao thành thể thơ cổ điển mẫu mực của văn học ta. Nói riêng về
nghệ thuật tiểu thuyết, khi tìm hiểu Truyện Kiều đã có đủ những nhân tố, những phương pháp
của tiểu thuyết hiện đại…”.
(Bài phát biểu ý kiến trong lễ kỷ niệm… sđd, tr.222)
+ Nguyễn Khánh Toàn:
“…Nguyễn Du là người đầu tiên trong lịch sử văn học cổ điển Việt Nam đã phác ra một
bức tranh xã hội toàn diện, đã lấy những đau khổ của con người đương thời để lên thành
những vấn đề xã hội chung… đã đưa nghệ thuật văn học đặc biệt là nghệ thuật thơ ca Việt
Nam, đến một đỉnh cao vòi vọi trước đó chưa từng thấy.
…Trong nghệ thuật của Nguyễn Du, nét đặc sắc nhất, đồng thời cũng là nét rất độc đáo
của bút pháp Nguyễn Du là xây dựng nhân vật điển hình.
…Sở dĩ Truyện Kiều đã trở nên một kiệt tác vĩ đại của Nguyễn Du, một trong những
nguyên nhân cơ bản nhất là vì Nguyễn Du đã sử dụng tiếng Việt một cách thần tình, kỳ
diệu…
(Diễn văn đọc trong buổi lễ kỷ niệm 200 năm
năm sinh Nguyễn Du, tổ chức tại Nhà hát Hà Nội,
ngày 25-11-1965; sđd, tr.119, 204, 206)
+ Ban biên tập:
“…Hà Tĩnh không những có các nhân vật trác tuyệt lập đức, lập công lớn lao, lưu
truyền hậu thế, mà còn có những con người lập ngôn bất hủ. Hà Tĩnh có tác phẩm Truyện
Kiều với tác giả Nguyễn Du mà hiện nay đang được cả loài người ngưỡng mộ…”.
(Tập san Văn hóa Hà Tĩnh, tháng 11-1965
Dẫn theo bản trưng bày tại nhà lưu niệm Nguyễn Du
ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân)

* Của các học giả ở nước ngoài
+ Lưu Thế Đức và Lý Tú Chương (Trung Quốc)
16


“…Truyện thơ kiệt xuất này (tức Truyện Kiều) vô luận về mặt khắc họa nhân vật hay
miêu tả tình tiết đều có những điểm khác với cuốn tiểu thuyết (Kim Vân Kiều truyện). Điều đó
không những là sự khác nhau về loại hình văn học, mà điều quan trọng là Truyện Kiều của
Nguyễn Du là một sáng tạo mới về nghệ thuật. Lao động nhẫn nại và tài năng nghệ thuật xuất
sắc đã giúp nhà thơ vận dụng câu chuyện Vương Thúy Kiều để sáng tạo ra một tác phẩm kiệt
xuất trong nền văn học cổ điển Việt Nam. Truyện Kiều bằng thơ của Nguyễn Du được lưu
truyền rất rộng rãi ở Việt Nam; về phương diện này, nó đã vượt rất xa cuốn tiểu thuyết của
Thanh Tâm Tài Nhân ở Trung Quốc. Ở đây có thể có nhiều nguyên nhân phức tạp, nhưng sự
hoan nghênh của quần chúng bao giờ cũng chứng minh cho sự thành công lớn lao của một tác
phẩm văn học”
(Nguyễn Du nhà thơ Việt Nam kiệt xuất, 1965;
Dẫn theo cuốn Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, 1972, tr.229)
+ Hoàng Giật Cầu (Trung Quốc)
“…Ở Việt Nam, có không ít những tập thơ trường thiên, nhưng xét về các mặt: miêu tả
sâu sắc, tình tiết rung động lòng người, đánh mạnh vào xã hội phong kiến, hết lòng đồng tình
với kẻ bị áp bức, tinh thần nhân đạo và chí hướng theo đuổi tự do rõ rệt thì không có tác phẩm
nào sánh nổi Truyện Kiều. Đó chính là lý do khiến nó trở thành mẫu mực cao nhất trong văn
học cổ điển Việt Nam.
(Nguyễn Du và kiệt tác Truyện Kiều của ông, 1958; sđd, tr.228)
+ N.I. Niculin (Nga)
“…Tiếng hát và tiếng đàn tỳ bà của nàng Kiều văng vẳng suốt thiên trường ca, bộc lộ nỗi
buồn khổ da diết và tấn thảm kịch của tâm hồn này… Trong buổi thề nguyền ấy, Kiều đã thề
thốt với Kim Trọng: “Trăm năm thề chẳng ôm cầm thuyền ai”. Nhưng số mệnh đã giễu cợt
người đàn bà trong sạch tuyệt vời ấy một cách tàn nhẫn: cây đàn tỳ bà của nàng đã trở thành
một vật mua vui cho khách làng chơi và sẽ bùng ra những âm thanh não nề, u uất…”.

(Nguyễn Du nhà thơ nhân đạo lỗi lạc, 1959; sđd, tr.230)
+ Z.H (Tiệp Khắc)
“…Truyện Kiều đi vào nhân dân Việt Nam đã một trăm năm mươi năm, đã trở thành một kho
tàng dân tộc. Một tác phẩm mà trong những lúc khó khăn nhất, nhân dân Việt Nam đã trở lại với nó
và cho đến ngày nay rút ra từ trong đó những bài học và một nguồn sức mạnh. Sở dĩ như thế, không
phải chỉ vì cái êm dịu của cốt truyện bằng thơ và cái đẹp phảng phất của câu chuyện yêu đương ẩn
hiện trong những câu thơ của thi hào Nguyễn Du, mà còn vì cái tinh hoa sâu sắc của dân tộc Việt
Nam đã được tác giả thể hiện một cách rõ rệt.
(Một bài ca về tình yêu thắng lợi. Báo Dân chủ nhân dân,
Praha, 1958; sđd, tr.230
+ J.Đích Man (Đức)
17


“…Với tác phẩm này, độc giả Đức tìm thấy một thế giới văn học mà cho tới nay họ
chưa từng biết: trước mắt họ, thấm nhuần trong Truyện Kiều là cả một kho tàng nhân văn,
đỉnh cao tuyệt vời của nền văn hóa dân tộc Việt Nam. Hòa mình trong tác phẩm này, chúng ta
nhìn sâu sắc vào tâm hồn của dân tộc Việt Nam anh dũng liên kết với chúng ta trong tình hữu
nghị…”.
(Chủ tịch Quốc hội nước CHDC Đức; sđd, tr.231)
+ I.Rênê và Phơranxơ Phabe (Đức)
“…Nguyễn Du lên án một xã hội bất công chà đạp lên giá trị con người, nhưng ông
không tìm ra được lối thoát cho những người bạc mệnh, cho quần chúng đau khổ. Chỉ từ khi
đấu tranh dưới ánh sáng chủ nghĩa Mác, con cháu Nguyễn Du làm cách mạng thắng lợi mới
có thể tự giải phóng. Khác chăng con đường đau khổ của nàng Kiều và những người sống
dưới chế độ cũ đương khích lệ những thế hệ con cháu Nguyễn Du ngày nay tiếp tục đấu tranh
không nghỉ ngơi cho đến khi ngọn cờ tự do phấp phới bay trên tất cả các thôn xóm miền Nam
Việt Nam”.
(Lời tựa bản Truyện Kiều dịch và in ở Đức; sđd, tr.231)
+ Rơnê Crăngxác (Pháp)

“…Truyện Kiều của cụ Nguyễn Du thật là một nền văn chương kiệt tác, tưởng có thể so
sánh với những văn chương kiệt tác của bất cứ đời nào, nước nào cũng không thua vậy. Người
Pháp hoặc có người đọc Truyện Kiều mà cho nói ấy là lời nói ngoa, thì quyết không phải là
Truyện Kiều không hay, chỉ tại người dịch không đủ tài mà diễn ra hết cái tinh thần trong
truyện mà thôi”.
(Truyện Kiều và xã hội Á Đông, Nam Phong số 112, tháng 12, 1926
Dẫn theo “Nguyễn Du về tác gia và tác phẩm, tr.1101)

Gia tài văn học của Nguyễn Du - kho báu của nước nhà
Nói đến cụ Nguyễn, người ta thường nghĩ ngay tới Truyện Kiều, và vì Truyện Kiều là
kiệt tác, hội tụ nhiều giá trị tiêu biểu, người ta dễ quên đi sự nghiệp sáng tác khá đồ sộ của
cụ.Nhưng những ai biết đến thơ chữ Hán,chữ Nôm của Nguyễn Du sẽ đồng ý với nhận định
rằng chỉ riêng bộ phận trước tác này, tác giả cũng đã xứng đáng là đại thi hào.

Theo những tài liệu đểlại, Nguyễn Du sử dụng chữ Hán và chữ Nôm đểsáng tác thơ văn. Vì
vậy, tác phẩm của ông cũng gồm 2 mảng chữ viết ấy. Dưới nền Hán học được tiếp thu qua
nhiều ngả, trong đó có truyền thống gia đình, Nguyễn Du đã sáng tác nên các tập thơ: Thanh
18


Hiên tiền hậu tập (cũng gọi là Thanh Hiên thi tập), Nam Trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục và
một số câu đối bằng chữ Hán. Theo hai nhà nghiên cứu Lê Thước và Trương Chính thì cụ
Nguyễn sáng tác thơ chữ Hán liên tục từ năm 21 tuổi đến những năm nhà thơ 49 tuổi (1814).
Thanh Hiên thi tập là tập thơ Nguyễn Du viết khi ở Thái Bình, Hà Tĩnh và làm quan ở Bắc
Hà trong giai đoạn 1786-1804. Tập thơ gồm 78 bài chứa đựng những tâm sự đau buồn của
Nguyễn Du – một phần tử quý tộc thất thế. Nỗi đau trong tập thơ là nỗi đau vì mình, cho
mình, nhiều hơn là nỗi đau nhân tình thế thái. Nhiều bài thơ như Dạ hành, Lam giang…
Nguyễn Du đã thể hiện phẩm chất trong sạch và nêu bật ý thức giữ gìn phẩm hạnh. Nói một
cách khách quan thì Nguyễn Du trong tập thơ này bộc lộ nhiều tư tưởng bi quan, yếm
thế. Tuy nhiên, những yếu tố tích cực trong tư tưởng đã giữ cho ông đứng vững trước cuộc đời

và từ đó có các tác phẩm tiêu biểu hơn.
Nam trung tạp ngâm có 40 bài, được sáng tác trong giai đoạn 1805 – 1812, tức là khi
Nguyễn Du được phong hàm Đông các điện học sĩ, vào làm quan trong Kinh. Ở tập thơ này,
Nguyễn Du đã chú ý nhiều hơn đến khách thể. Đó là những người lao động nghèo khổ thể
hiện trong các bài thơ: Phượng Hoàng lộ thượng tảo hành (Sáng sớm trên đường qua núi
Phượng Hoàng), Đại tác cửu thú tư quy (Làm thay người đi thú lâu năm mong về), Pháo đài...
Tư tưởng nổi bật của tập thơ là mối quan tâm của tác giả đến người dân nghèo khổ là nạn nhân
của thiên tai, chiến tranh phong kiến phi nghĩa, đồng thời bộc lộ tâm sự u buồn trong những
trạng thái nhất định.
Bắc hành tạp lục gồm 131 bài, được sáng tác trong giai đoạn 1813- 1814 (cũng có giả
thuyết cho rằng, nhiều bài thơ ông sáng tác trong thời gian 10 năm gió bụi). Tập thơ này,
Nguyễn Du không dừng lại ở việc soi ngắm cái tôi của mình mà đã quan tâm nhiều đến xung
quanh. Nhiều hình tượng mới đã xuất hiện như trung thần nghĩa sĩ, thi sĩ, danh nhân lỗi lạc,
những người vì nước, những hôn quân bạo chúa, những gian thần trong lịch sử Trung Hoa.
Đặc biệt, Nguyễn Du quan tâm nhiều tới những con người tài sắc, bất hạnh trong: Long thành
cầm giả ca, Sở kiến hành, Dương Phi cố lý, Kỳ Lân mộ…
Qua phần điểm lược, điều dễ nhận thấy là, ấn tượng trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du
chính là nỗi buồn sâu đậm. Ông từng gọi mình có bệnh đa sầu, đa cảm. Ông thanh minh với
bạn thân về nỗi buồn sầu rằng, thiên hạ ai là người không ở trong mộng (bài thơ Ngẫu đề),
thậm chí, ông còn cảm thấy mình cô độc, không có ai tri âm, tri kỷ. Về mặt lí lẽ mà nói, buồn
là trạng thái nhân sinh, giống như hỉ, nộ. Song, ở vào thời cuộc nhiễu nhương, cái buồn của
Nguyễn Du rõ ràng không thể tách khỏi những ưu tư về thời thế. Bởi vậy, bên cạnh nỗi xót xa
tự thân, cái buồn của ông còn hướng đến tình người nói chung, là sự tương liên đối với người
khác. Điều đó được thể hiện rõ nét trong tập thơ Bắc hành tạp lục với những cái nhìn về người
nông dân Trung Quốc gặp thiên tai, đói kém. Chưa dừng lại ở đó, nỗi buồn của cụ Nguyễn
19


còn chất chứa trong lòng, thành niềm tâm sự riêng (Ngã hữu thốn tâm vô dữ ngữ/ Hồng sơn
sơn hạ Quế giang thâm - Ta có một chút tâm sự không biết tỏ cùng ai/ Dưới chân núi Hồng,

sông Quế sâu thẳm).
Tâm sự buồn này lý giải tại sao khi đọc thơ chữ Hán của cụ Nguyễn, ta cảm giác có gì đó
tức tối, ấm ức. Dầu ông không thể nói ra nhưng nguyên nhân của nỗi niềm này, bạn đọc cũng
có thể phần nào phán đoán được, bởi lẽ Gia phả và Liệt truyện đều chép Nguyễn Du chạy theo
Lê Chiêu Thống; Nguyễn Du về Thái Bình âm mưu chống Tây Sơn; Nguyễn Du định vào Gia
Định theo Nguyễn Ánh… Sử liệu cũng nhiều chỗ chép, khi ra cộng tác với nhà Nguyễn, ông
luôn muốn về Hồng Lĩnh chứ không muốn làm quan.
19 năm dưới thời nhà Nguyễn, dù hanh thông trên quan lộ, song ông vẫn muốn rút lui,
thậm chí có lúc muốn đi tu. Những sáng tác của ông thời kỳ làm quan có nhiều tác phẩm bày
tỏ sự chán ghét đối với bọn quan lại và tỏ thái độkhông muốn làm quan vì mất tự do. Ông viết
trong bài Tân thu ngẫu hứng (dịch nghĩa): Thân này đã là vật trong lòng cũi; Còn tìm đâu
được cuộc đời phóng khoáng tự do nữa. Như vậy, cái buồn của Nguyễn Du ở đây một mặt có
liên quan đến biến cải của triều chính, đến tư tưởng cá nhân, một mặt có giá trị xã hội, bởi,
như đã nói, nỗi buồn là trạng thái nhân sinh, khao khát tự do là hành trình muôn thuở. Đấy
chính là nỗi buồn cuộc đời, là trung tâm trong suy nghĩ của cụ Nguyễn và là cơ sở đểlí giải
nỗi thương người, căm ghét các thế lực bạo tàn, thổ lộ nỗi thương thân, than thân của cụ.
Ở thể loại viết bằng chữ Nôm, bên cạnh Truyện Kiều, cụ Nguyễn còn sáng tác Văn tế
thập loại chúng sinh (còn gọi là Văn chiêu hồn), Thác lời trai phường nón, Tiên Điền gửi gái
phường vải Trường Lưu, Sinh tế Trường Lưu nhị nữ (Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu)…
Văn chiêu hồn là bài văn tế viết theo yêu cầu của một vị sư đểđọc vào dịp rằm tháng bảy âm
lịch, nhằm cúng tế các vong hồn. Bài văn tế là bức tranh tổng kết về những nỗi đau khổ, bất
hạnh của con người trong xã hội phong kiến suy tàn. Tác phẩm không viết bằng thể phú, cũng
không viết theo thể tài của Lê Thánh Tông (nhà vua viết bài Thập giới cô hồn quốc ngữ văn,
cũng là văn tế, nhưng chủ yếu là khuyên răn) mà viết bằng thể song thất lục bát, chứng tỏ nhà
thơ chịu ảnh hưởng sâu sắc của những tác phẩm trữ tình ngâm khúc tiêu biểu của thời đại như:
Chinh phụ ngâm, Cung oán âm khúc, Ai tư vãn. Nổi bật ở Văn chiêu hồn là tấm lòng thương
yêu con người có tính chất phi giai cấp. Dầu hạn chế về thế giới quan đó là tác giả kêu gọi

20



phép phật thần thông cứu nhân độ thế, song toát lên trên tất thảy vẫn là ngòi bút hiện thực
chứa đựng tấm lòng nhân đạo sâu sắc. Nguyễn Du khóc thương cho số kiếp của mười loại
người bất hạnh trong xã hội cũ, nhất là đối với trẻ thơ và phụ nữ. Trong cuộc sống cũng như
trong văn học nghệ thuật, dành nhiều tình cảm cho phụ nữ và trẻ em là điều nhân đạo nhất,
bởi vì hai lớp người đó cần được cưu mang, bảo vệ đầu tiên.
Có thể thấy, Nguyễn Du là thiên tài văn học. Đóng góp của ông khô
ng chỉ có Truyện Kiều, đặt nền móng quan trọng cho giao lưu văn học Việt Nam và các nước
bên ngoài, nhất là phương Tây, mà còn có các tác phẩm thơ bằng chữ Hán,chữ nôm khác. Các
tác phẩm của Nguyễn Du dầu sử dụng các cách thức, bút pháp, ngôn ngữ khác nhau, song vẫn
đi đến một thống nhất quan trọng đó là nỗi buồn nhân thế, tình thương người, nỗi trăn trở về
nhân sinh của tác giả và khả năng tổ chức ngôn ngữ một cách điêu luyện. Đấy chính là cái tâm
và tầm của cụ Nguyễn và là cơ sở đểchúng ta khẳng định: gia tài văn học của Nguyễn Du là
kho báu của văn học nước nhà.

Là một người con của mảnh đất Nghi Xuân –quê hương của đại thi hào Nguyễn Du khi viết về
Nguyễn Du, tôi muốn được nói thêm về tình cảm của đại thi hào đối với quê hương xứ Nghệ. Tình
cảm đó được thể hiện một cách tập trung, nổi bật trong ba tập thơ chữ Hán của ông. Đây là tình cảm
rất đáng quý của một thi nhân đối với quê nhà. Làm phép tính đếm sơ bộ, thấy trong thơ chữ Hán
của thi hào, các danh từ riêng Giang Đình xuất hiện một lần, Lam thủy Hồng Sơn hai lần và
Hồng Lĩnh (hay Hồng Sơn, Ngàn Hống) tổng cộng xuất hiện mười chín lần! Trong Văn tế
sống hai cô gái Trường Lưu(1) tác giả mười một lần nói đến các địa danh thuộc vùng đất Lam
Hồng. Đó là chưa kể đến những lần tác giả chỉ quê nhà bằng những danh từ chung như cố
hương, gia hương… Cùng được tái hiện với vùng nước non cẩm tú đó, là những con người
hữu danh như o Uy, o Sạ, dì Sàng, ông Đấu, sư Viên… và còn nhiều những kẻ vô danh được
gọi bằng danh từ chung: thôn tẩu, trai, gái, làng nước, chúng bạn ta… Không còn nghi ngờ gì
nữa, trong số đại tác gia của văn chương nước nhà, Nguyễn Du là tác giả viết nhiều nhất về
con người và cảnh vật quê mình. Đất Lam Hồng thật đáng tự hào đã sinh ra một trong số
những thi hào kiệt xuất nhất của dân tộc, và người thơ ấy bằng văn chương đã lưu giữ cho
21



muôn đời hình ảnh về con người và non nước nơi đây, hơn nữa còn đưa quê hương mình đến
với phạm vi rộng rãi của quốc gia, quốc tế.
Trước hết, trong Thanh Hiên thi tập, trong tổng số 78 bài thơ đã có tới 24 bài tác giả
dành tình cảm của bản thân đối với quê cha đất tổ. Trong 24 bài đó (sẽ được giới thiệu trong
phần tuyển chọn một số bài thơ của Nguyễn Du trong tập sách này), hai biểu tượng đặc trưng
của xứ Nghệ là núi Hồng Lĩnh và sông Lam đã đi vào thơ Nguyễn Du với sự ám ảnh và trở đi
trở lại nhiều lần. Hình ảnh dòng sông Lam xuất hiện trong 12 bài với những tên gọi khác như
Quế Giang, Long Vĩ Giang. Đặc biệt Nguyễn Du đã dành trọn một bài được viết theo thể ngũ
ngôn (5 chữ) về con sông này với tiêu đề Lam Giang. Bài thơ phản ánh tâm trạng của thi nhân
khi ngắm nhìn dòng sông vào sáng mùa thu trong mùa lũ lụt.
Phiên âm:

Di ngạn băng bạo lôi
Hồng đào kiến kỳ quỉ

Dịch thơ:

“Bờ sụt lở ầm ầm
Sóng gầm như thủy quái”

Làng Tiên Điền ở huyện Nghi Xuân nằm ngay trên bờ sông Lam, cho nên trước cảnh lũ
lụt của nó uy hiếp bao nhiêu tính mạng, Nguyễn Du cảm thấy không yên lòng:
- “Ngã vọng Lam Giang đầu
Thốn tâm thường chủng chủng”
- “Ta ngắm đầu sông Lam
Lòng lo buồn, sợ hãi”
Xuất phát từ tấm lòng thương dân, lo cho dân đang chịu cảnh thiên tai, với nỗi niềm ưu
ái, kết thúc bài thơ này, tác giả tỏ bày tâm nguyện:

- “Nghĩ khu Thiên Nhận sơn
Điền bình ngũ bách lý”
- “Muốn đẩy núi Thiên Nhận
Lấp cho bằng một dải”
Dòng sông Lam còn hiện ra qua cảnh tượng của bến sông nơi quê nhà trong bài Giang
Đình hữu cảm. Do có giá trị đặc biệt nên trong nhà lưu niệm Nguyễn Du ở làng Tiên Điền,
huyện Nghi Xuân, bài thơ này đã được đặt ở vị trí trang trọng trong tầng một - nơi trưng bày
những hiện vật nói về Nguyễn Du với xứ Nghệ.
Cùng với sông Lam là núi Hồng Lĩnh. Hai hình ảnh này có sự kết hợp hài hòa trong
những vần thơ ở Thanh Hiên thi tập. Núi Hồng Lĩnh xuất hiện 10 lần trong một số bài thơ,
trong đó có bài tác giả dùng dãy núi đó để giới thiệu nơi ở của mình cùng với lời mời gọi:
- “Viễn lai thức thủ tương tầm lộ
22


Gia tại Hồng Sơn đệ nhất thôn”
- “Nhà tôi thôn nhất chân Hồng Lĩnh
Xa đến thăm nhau nhớ lối này”.
(Ký huyền hư tử)
Trong cảm nhận của thi nhân, núi Hồng - sông Lam vẫn là hai thắng cảnh tạo nên vẻ
đẹp riêng của quê hương xứ Nghệ: “Hồng Sơn sơn hạ Quế giang thẳm” (Dưới chân Hồng
Lĩnh thẳm Lam giang - Mi trung mạn hứng).
Hoặc:

- “Lam thủy Hồng Sơn vô hạn thắng
Bằng quán thu thập tự thanh ngâm”
- “Hồng Lĩnh - Lam giang nơi tuyệt đẹp
Nhờ anh thu lượm tứ thơ hay”
(Phúc Thực Đình)


Những danh lam thắng cảnh đặc trưng đó đã làm vợi đi phần nào nỗi sầu kim cổ của Tố
Như, là nguồn gợi hứng cho những vần thơ cất cánh:
- “Mạc sầu tịch địa vô giai khách
Lam thủy, Hồng Sơn túc vịnh ngâm”
- “Chớ buồn không bạn nơi hiu quạnh
Hồng Lĩnh, sông Lam đủ vịnh ngâm”
(Tặng Thực Đình)
Ngoài hai biểu tượng núi Hồng - sông Lam, trong Thanh Hiên thi tập còn có những bài
nói tới dòng sông La (1 bài); sông Hoàng Mai (1 bài), đền Cờn (1 bài) và thành Nghệ An (2
bài). Tất cả các địa danh đó đã đi vào thơ chữ Hán Nguyễn Du một cách tự nhiên, thân quen,
bình dị để tạo thành bức tranh của một vùng văn hóa - nơi đã sinh ra nhiều nhà văn, nhà thơ
nổi tiếng mà Nguyễn Du chỉ là một trong số đó.
Quê hương trong tâm trạng của thi nhân còn là nỗi niềm “hoài cảm” khôn nguôi khi
phải sống xa quê hoặc có những lúc đi qua mà chưa được dừng chân. Nỗi niềm đó lắng đọng
trong những vần thơ:
- “Trường An khứ bất tức
Hương tư tại thiên thai”
- “Rời Kinh, đi chẳng nghỉ
Lòng nhớ quê chân trời”
(Ký giang bắc huyền Hư tử)
Hay:

- “Cố quốc hồi đầu lệ
Tây phong nhất bụi trần”
- “Rơi lệ nhìn quê mẹ
Gió tây cuốn bụi đường”
23


(Độ Long Vĩ giang)

Nỗi nhớ quê nhà luôn đau đáu, thường trực trong tâm trạng của Nguyễn Du và được
nhân lên gấp bội trong quãng đời ông sống và làm việc trên đất khách quê người.
Trong Nam trung tạp ngâm, Nguyễn Du chủ yếu dành nhiều tình cảm cho xứ Huế thân
thương, cùng với đất Quảng Bình, nơi ông đã từng làm quan với các chức vụ: Cai bạ, Tham
tri bộ Lễ… Đây là thời kỳ thăng tiến của ông trên con đường hoan lộ. Xen vào những bài thơ
viết về Huế với sông Hương - núi Ngự, về Quảng Bình với Nhật Lệ - sông Gianh, vẫn là hình
ảnh của một con người tuy sống và làm quan trên đất khách nhưng tấm lòng vẫn hướng về
quê hương xứ sở. Ông mừng cho người dân quê nhà sắp có ông quan tốt tới trị vì, cai quản:
- “Bắc vọng Hồng Sơn khai đức diệu
Thiên nhai cử tửu khách lương quan”
- “Bắc phương Hồng Lĩnh ngời sao đức
Nâng chén mừng quê cách dặm ngàn”
(Tống Ngô Như Sơn công xuất trấn Nghệ An)
Dù ở Huế hay ở Quảng Bình, Nguyễn Du vẫn dành tình cảm cho xứ Nghệ quê nhà. Tình
cảm đó được bộc lộ qua những vần thơ nói về nỗi nhớ:
- “Cố quốc giang sơn khan lạc nhật
Tha hương thân thế thác phù vân”
- “Sông núi quê hương vời bóng cũ
Thân bằng đất khách dải mây trôi”
(Thu nhật ký hứng)
Hay trong một bài thơ khác, ông thổ lộ:
- “Hồi thủ cố hương thu viễn sắc
Hoành Sơn vân thụ chính thương thương”
- “Ngoảnh nhìn quê mẹ vời thu sắc
Cây khói Hoành Sơn biếc một màu”
(Giang đầu tản bộ)
Ngay cả tiêu đề của một bài trong Nam trung tạp ngâm cũng làm cho người đọc cảm
nhận được nỗi lòng của một thi nhân luôn nhớ về quê cha đất tổ. Đó là bài Nễ giang khẩu
hương vọng (“Từ cửa sông Ròn nhìn về quê”). Những vần thơ và bài thơ như vậy đã tạo nên
một mảng màu rất đậm trrong tình cảm đối với xứ Nghệ của một thi nhân mà quê hương đối

với bản thân quả là… “nếu ai không nhớ. Sẽ không lớn nổi thành người”.
Trong cả ba tập thơ được viết bằng chữ Hán của Nguyễn Du, dù ở đâu hay làm bất cứ
việc gì, đại thi hào dân tộc vẫn dành cho quê nhà nguồn tình cảm thân thương nhất, trìu mến
nhất và rất sâu nặng nghĩa tình. Nguồn tình cảm đó rất đáng để chúng ta nâng niu, trân trọng.

24


Tình cảm đối với xứ Nghệ của Nguyễn Du không chỉ được thể hiện trong thơ chữ Hán
mà còn bộc lộ trong một số tác phẩm viết bằng chữ Nôm. Đó là bài Thác lời trai phường nón
và Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu. Cả hai bài này đều đậm chất Nghệ bởi Nguyễn Du đã
sáng tác dựa trên nguồn chất liệu văn nghệ dân gian vùng này. Theo ông Phạm Tuấn Vũ, bài
Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu là “một mối lương duyên giữa văn học Việt Nam thời
trung đại và văn học dân gian” (Tìm hiểu văn học trung đại Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội,
2005, tr.167). Đây là bài văn tế mà Nguyễn Du viết ra để đùa cợt, ghi lại kỷ niệm đáng nhớ
mà bản thân ông đã từng đi hát ví rồi bị con trai làng Trường Lưu ngăn cản. Tính chất bông
đùa của bài văn tế thể hiện rõ nét ở những câu văn kém phần trang nhã:
“Phụt ngọn đèn trước mắt, đếch sự đời! Chẳng phải đứa tiểu tâm. Đùng tiếng lói sau
nhà, đ… mẹ kiếp, bỗng có thằng đại phá”.
Bằng việc sử dụng những từ ngữ phổ biến ở miền quê xứ Nghệ, trong bài văn tế này,
Nguyễn Du đã tái hiện một cách tài tình khung cảnh sinh hoạt văn nghệ dân gian đẹp như một
bức tranh giàu tính tạo hình:
“Quây ngoài sân thì trong làng chín mười ả, ả ví, ả hát, ả kéo sợi, ả đưa thoi, lại có ả
bưng trầu tận miệng, mỹ nữ như hoa.
Leo trên giường thì quan họ năm bảy ông, ông nói, ông cười, ông ngâm thơ, ông đọc
truyện, lại có ông đắp áo trùm đầu, cao bằng mãn tọa”.
Cảnh tượng được Nguyễn Du miêu tả trong hai câu văn đó làm chúng ta liên tưởng tới
cảnh sinh hoạt hát ví phường vải phổ biến ở nhiều nơi thuộc xứ Nghệ mà ông Ninh Viết Giao
đã ghi lại trong cuốn Hát phường vải, dân ca xứ Nghệ (Nxb Nghệ An, 1993).
Lịch sử thơ ca đất Lam Hồng đã có hàng ngàn năm, nếu tính cả lịch sử thơ ca dân gian

thì đã có nhiều ngàn năm, trong đó nếu chọn một tác giả tiêu biểu nhất, chắc không ai khác
ngoài Nguyễn Du. Điều này do tài năng siêu việt của thi hào, do vùng đất và con người xứ
Lam Hồng đã đi vào thơ của Người với một chất lượng đặc biệt.

SỨC LAN TỎA CỦA TRUYỆN KIỀU
Khi nhìn lại những công trình kiến trúc văn hoá, những tác phẩm nghệ thuật trở thành
kiệt tác, vượt qua thời gian, đi vào cõi bất tử, ta thấy có những đặc điểm: Chúng mang giá trị
nội dung và nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu cho tinh thần thời đại, có ảnh hưởng lớn trong xã
hội, biểu trưng cho tình cảm, ước vọng của nhân dân, được nhân dân tiếp nhận… Có thể xem
những kỳ quan thế giới, các tác phẩm văn học, như: Iliat và Ôđixê (Hômerơ), Hămlét

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×