Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

nguyen du va truyen kieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 17 trang )





Chµo mõng c¸c b¹n
Chµo mõng c¸c b¹n
®Õn víi buæi thuyÕt
®Õn víi buæi thuyÕt
tr×nh cña chóng t«i
tr×nh cña chóng t«i











Nguyễn Du là tác gia
văn học viết cả bằng
Hán lẫn chữ Nôm .
Bằng chữ Hán có các
tập thơ Thanh Hiên
Thi Tập là những bài
thơ làm từ khi lưu lạc
ở Thái Bình . Bằng
chữ Nôm có Đoạn
Trường Tân Thanh


là một kiệt tác về thể
loại thơ Nôm của Việt
Nam và thế giới.





A,gia thế nguyễn du
A,gia thế nguyễn du
Nguyễn Du sinh năm 1765, mất năm 1820, tên chữ là Tố Như,
hiệu là Thanh Hiên. Tổ tiên ông vốn từ làng Canh Hoạch, huyện Thanh
Oai, trấn Sơn Nam (thuộc Hà Tây cũ, nay thuộc Hà Nội) sau di cư vào
xã Nghi Xuân, huyện Tiên Điền (nay là làng Tiên Điền, huyện Nghi
Xuân, tỉnh Hà Tĩnh)
Phụ Thân ông là Nguyễn Nhiễm (1708-1775), đậu Nhị giáp tiến sĩ,
làm quan đến chức Tư đồ (tể tướng),tước Xuân Quận Công dưới triều
Lê.Ngoài là một đại thần, ông còn là một nhà thơ, một nhà nghiên cứu
sử học.Ông Nghiễm có cả thảy 8 bà vợ và 21 người con trai.
Mẫu thân ông là bà Trần Thị Tần (1740-1778), con gái một người
thuộc hạ làm chức câu kế, người xã Hoa Thiều, huyện Đông Ngàn, xứ
Kinh Bắc, nay thuộc tỉnh Bắc Ninh. Bà Tần là vợ thứ ba của Nguyễn
Nhiễm, trẻ hơn chồng 32 tuổi. Bà sinh được 5 con, 4 trai, một gái.





Nguyễn Du gặp rất nhiều khó khăn hồi còn thanh
niên vì sớm mồ côi cha và mẹ nên ăn nhờ ở đậu hoặc

ở nhà anh ruột (Nguyễn Khản), nhà anh vợ (Đoàn
Nguyễn Tuấn), có lúc làm con nuôi một võ quan họ
Hà, và nhận chức nhỏ: Chánh thủ Hiệu uý. Do tình
hình đất nước biến động, chính quyền Lê- Trịnh sụp
đổ, Tây Sơn quét sạch giặc Thanh, họ Nguyễn Tiên
Điền cũng sa sút tiêu điều: Hồng Linh vô gia, huynh
đệ tán .Nguyễn Du trải qua 10 năm gió bụi.Năm
1802, ra làm quan với triều Nguyễn được thăng thư
ởng rất nhanh, từ tri huyệnlên đến tham tri
(1815),được cử làm chánh sứ sang Tàu (1813). Ông
mất vì bệnh thời khí (dịch tả), không trối trăng gì,
đúng vào lúc sắp sửa làm chánh sứ sang nhà Thanh
lần thứ hai.




D,Nỗi lòng nguyễn du
D,Nỗi lòng nguyễn du
Nỗi lòng của Nguyễn Du rất phức tạp.Để hiểu nó, các nhà nghiên cứu văn học
thường dựa vào Gia phả họ Nguyễn Tiên Điền và các tác phẩm của ông( đặc biệt là
Truyện Kiều) để rút ra một số nhận định. Nhưng những nhận định này đến nay vẫn
chưa thống nhất,thậm chí còn mâu thuẫn với nhau một cách sâu sắc.
Theo Trần Kim Trọng thì
Truyện kiều chứa đựng một tâm sự tha thiết
nhất của Nguyễn Du, ấy là tâm sự của kẻ hàng thần nhớ chúa cũ (hoài
Lê).
GS Nguyễn Lãng viết:
Anh em Nguyễn Du đã từng ủng hộ nhà Lê,
khí phách hơn người...Và như phần đông các nho sĩ đương thời, ông cho

cái đời làm quan dưới một triều đại mới là thất tiết,thành ra suốt đời
lúc nào cũng buồn rầu, ân hận .
Nhà phê bình Thạch Trung Giả viết:
Nguyễn Du là một con người có
khí tiết nên đã từng mưu sự Cần Vương chống Quang Trung.Đến khi
nhà Tây Sơn sụp đổ, Nguyễn Du vẫn không quên mình và cha ông mình
đã từng ăn lộc nhà Lê.Vậy việc làm tôi Gia Long là một vạn bất đắc dĩ,
một nỗi lòng, một tủi nhục
Bởi còn đôi điều khác biết nên chỉ có thể tạm kết luận:
Nguyễn Du là một con người suy nghĩ nhiều về cuộc đới, có thái
độ yêu ghét khá rõ trước cái tốt và cái xấu, nhưngkhông sao thoát
khỏi buốn phiền vì không giải thích nỗi cuộc đời và không biết phải làm
thế nào để thay đổi cuộc đời đó.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×