Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

xây dựng khẩu phần ăn cho học sinh tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.49 KB, 13 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN
KHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Chủ đề:

XÂY DỰNG
KHẨU PHẦN ĂN
CHO TRẺ TIỂU HỌC

GVHD: ThS. BÙI THỊ MINH THỦY


Thành viên nhóm 4 – D13_TP06:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

MỤC LỤC
I.
II.
III.
IV.

V.


VI.
VII.
VIII.

Lê Thị Ý
Trần Thị Hương Lan
Huỳnh Thị Sơn Tuyền
Nguyễn Thị Thanh Thy
Nguyễn Lê Quỳnh Trâm
Phạm Thị Ngọc Ngân
Tô Yến Nga
Lê Thị Thùy Như

Trang

Đặt vấn đề.......................................................................................................1
Một số khái niệm cơ bản.............................................................................1
Thể trạng của trẻ tiểu học hiện nay.....................................................2
Vài nét về đặc điểm sinh lý - tâm lý.....................................................2
4.1. Sự phát triển thể chất........................................................................2
4.2. Sự phát triển tâm lý..........................................................................2
Phương pháp xây dựng khẩu phần ăn hợp lý cho trẻ tiểu học..........3
3.1. Nhu cầu năng lượng ở trẻ em..........................................................3
3.2. Phương pháp xây dựng khẩu phần..................................................3
3.3. Một cách xây dựng khẩu phần hay sử dụng....................................3
Tính toán xây dựng khẩu phần............................................................4
Dự kiến thực đơn trong 1 tuần.............................................................8
Kết quả...................................................................................................10



DANH MỤC BẢNG

Trang

Bảng 3.1. Nhu cầu năng lượng cho trẻ từ 6-10 tuổi..........................................3
Bảng 5.1. Xây dựng thực đơn khẩu phần..........................................................7
Bảng 5.2. Thực phẩm và các vi chất khi xây dựng khẩu phần..........................8
Bảng 6. Thực đơn 1 tuần...................................................................................9
DANH MỤC VIẾT TẮT
P:L:G
( Protid:Lipid:Glucid)
Tài liệu tham khảo:
1. Lý thuyết dinh dưỡng- GVC.ThS. BÙI THỊ MINH THỦY
2. />PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Lê Thị Ý – Nhóm trưởng (Tổng hợp word và powerpoint).
Trần Thị Hương Lan (Làm word).
Huỳnh Thị Sơn Tuyền (Làm word).
Nguyễn Thị Thanh Thy (Làm powerpoint).
Nguyễn Lê Quỳnh Trâm (Làm word).
Lê Thị Thùy Như (Tìm tài liệu).
Phạm Thị Ngọc Ngân (Tìm tài liệu).

Tô Yến Nga ( Tìm hình ảnh làm powerpoint).


Đặt vấn đề.

I.

- Trẻ em là nhóm đối tượng được quan tâm nhiều trong mọi thời đại, xã hội. Sự phát

triển đầy đủ về thể chất và tinh thần của trẻ em ngày hôm nay chính là sự phát
triển của xã hội sau này. Chính vì vậy việc nuôi dưỡng và chăm sóc trẻ là một việc
làm vô cùng quan trọng trong gia đình và các tổ chức.
- Qua các cuộc khảo sát thì tỷ lệ béo phì chủ yếu ở các thành phố lớn của nước ta
như: thành phố Hồ Chí Minh, Thủ đô Hà Nội và một số thành phố đang phát triển
ở nước ta như: Đà Nẵng, Quy Nhơn,…Bên cạnh đó, tỷ lệ suy dinh dưỡng chủ yếu
ở các vùng miền núi cao, đồng bào dân tộc thiểu số.
- Có nhiều nguyên nhân dẫn đến béo phì và suy dinh dưỡng ở trẻ tiểu học. Nhưng
một trong những nguyên nhân chính đó là dinh dưỡng không hợp lý bao gồm cả
thiếu và thừa dinh dưỡng. Với một bữa ăn, không những trẻ phải được ăn no mà
khẩu phần cũng phải đầy đủ và cân đối các chất dinh dưỡng, sự thiếu hay thừa một
chất dinh dưỡng nào đó sẽ ảnh hưởng tới sự tiêu hóa, thể lực và sự phát triển trí
tuệ.
 Do vậy chúng ta cần xây dựng một khẩu phần ăn hợp lý cho trẻ tiểu học.

Một số khái niệm cơ bản.

II.

- Khẩu phần: Là suất ăn của một người trong một ngày nhằm đáp ứng nhu cầu về


năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.
- Chế độ ăn: Được biểu hiện bằng số bữa ăn trong một ngày. Sự phân phối các bữa
ăn vào những giờ nhất định có chú ý đến khoảng cách giữa các bữa ăn và phân
phối tỷ lệ năng lượng giữa các bữa ăn trong một ngày.
- Thực đơn: là bảng liệt kê các món ăn có trong một bữa ăn trên cơ sở tính toán
khoa học nhằm đáp ứng yêu cầu nuôi dưỡng cơ thể, hợp khẩu vị của người ăn và
giá bán.
- Dinh dưỡng hợp lý: Bữa ăn đảm bảo những yêu cầu:
+ Đầy đủ năng lượng.
+ Đầy đủ và cân đối giữa các chất dinh dưỡng.
+ Tổ chức và chế biến tốt, hợp khẩu vị, thơm ngon thỏa mãn năm giác
quan.
+ Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
+ Đem lại niềm vui, gây được sự hào hứng cho bữa ăn, hợp tập quán văn
hóa.
+ Hợp lý và tiết kiệm về kinh tế.
III.

Thể trạng của trẻ tiểu học hiện nay.
Trong tình hình xã hội chung hiện nay, nền kinh tế thị trường tác động mạnh
mẽ đến sự phân hóa xã hội, đã hình thành nên 2 thái độ dinh dưỡng trái ngược
nhau và đều nguy hại như nhau: Bên cạnh tình trạng suy dinh dưỡng vẫn chiếm
một tỉ lệ đáng kể cho dù đã cải thiện nhiều so với thời gian trước đây, đã thấy
Trang 4/10


xuất hiện và đang ngày càng phát triển tình trạng dư thừa dinh dưỡng dẫn đến
béo phì.
=> Có thể nói "Dinh dưỡng hợp lý là một hành lang an toàn nhỏ hẹp nằm giữa
hai bờ vực thẳm của thiếu thốn và dư thừa".

IV.

Vài nét về đặc điểm sinh lý- tâm lý.
Học sinh tiểu học là những đối tượng đặc biệt đối với những người làm công tác
dinh dưỡng. Đây là lứa tuổi cơ thể và tâm lý trẻ bắt đầu chuyển qua một giai
đoạn mới rất quan trọng cho việc phát triển thể chất và tinh thần của trẻ.
IV.1.
-

-

Giai đoạn mà bộ não đã hoàn thiện, trẻ có thể học hỏi được rất nhiều nên nhu
cầu về năng lượng cung cấp cho việc học tập tăng lên.
Giai đoạn tiền dậy thì: sự phát triển cơ thể thiếu niên diễn ra mạnh mẽ, trong
đó rõ ràng nhất là sự nhảy vọt về chiều cao và sinh dục. Trung bình một năm
các em gái cao thêm 4cm-5cm, các em trai cao thêm 5cm-6cm, cân nặng một
năm tăng 2kg-5kg, tăng vòng ngực...
Cơ thể trẻ tuy phát triển chậm lại về mặt cân nặng và chiều cao, không còn
phát triển một cách vượt bậc như trong những năm đầu đời, nhưng đây lại là
giai đoạn mà cơ thể trẻ tích lũy những chất dinh dưỡng cần thiết chuẩn bị cho
giai đoạn phát triển nhanh chóng thứ hai trong cuộc đời là lứa tuổi dậy thì, nên
việc cung cấp chất dinh dưỡng cho trẻ cần được lưu ý cẩn thận.
IV.2.

-

-

Sự phát triển thể chất.


Sự phát triển tâm lý

Trí nhớ: Lứa tuổi này trẻ có trí nhớ trực quan – hình tượng phát triển hơn trí
nhớ từ ngữ - logic.
Nhu cầu nhận thức: Trong những năm đầu của giai đoạn này, nhu cầu nhận
thức của trẻ phát triển rõ nét, đặc biệt nhu cầu tìm hiểu thế giới xung quanh,
khát vọng hiểu biết. Trẻ luôn đặt câu hỏi tại sao nếu chúng ta không trả lời thấu
đáo thỏa mãn trẻ sẽ tự tìm hiểu vấn đề.
Tình cảm
+ Trẻ dễ bị xúc động và khó kìm hãm xúc cảm của mình, trẻ bộc lộ tình
cảm một cách hồn nhiên, chân thật. Do đó, chúng ta cần khơi dậy những
cảm xúc tự nhiên, đồng thời khéo léo, tế nhị rèn luyện cho trẻ khả năng
tự làm chủ tình cảm của mình, không được đè nén hoặc có những lời
nói, việc làm gây xúc động mạnh như lo sợ, buồn bực, uất ức hoặc hưng
phấn quá mức.
+ Tình cảm trẻ ở lứa tuổi này còn mỏng manh, chưa bền vững, chưa sâu
sắc. Trẻ đang ưa thích đối tượng này nếu có đối tượng khác thích hơn,
đặc biệt hơn thì dễ dàng bị lôi cuốn.
+ Tuy nhiên, trẻ dậy thì sớm sẽ dễ bị kích động, hay tự ái.

Trang 5/10


V.

Phương pháp xây dựng khẩu phần ăn hợp lý cho trẻ tiểu học .
V.1. Nhu cầu năng lượng ở trẻ em.
-

Công thức tính năng lượng theo tuổi:

E =1000 + 100n (n là số tuổi của trẻ)

Cách tính này không phụ thuộc vào tình trạng dinh dưỡng của trẻ.
Độ tuổi
6
cầu năng
7
6 – 10
8
9
10
Trung bình (6-10)

V.2.

Năng lượng (Kcal)
1600
1700
1800
1900
2000
1800

Bảng 3.1: Nhu
lượng cho trẻ từ
tuổi:

Phương pháp xây dựng khẩu phần.
- Có nhiều cách để xây dựng khẩu phần ăn. Các dịch vụ ăn uống cung


cấp các suất ăn công nghiệp thường dùng các phần mềm vi tính để
tính toán thật chính xác lượng calo và tỉ lệ các chất, một số nơi khác
tính toán dựa vào các bảng thay thế thực phẩm và quy định các
“phần” theo calo hoặc theo gam chất Protid,…
- Các cách trên nói chung là ổn định về số calo và tỉ lệ các chất dinh
dưỡng sinh năng lượng nhưng ít có sự linh hoạt trong chế biến và
việc hướng dẫn thực hiện tập huấn lâu.
- Mặt khác, trong thực tế ăn uống không cần đòi hỏi ăn đều bữa nào,
ngày nào cũng như vậy mà có thể bù qua bù lại giữa các bữa ăn và
ngày ăn.
V.3.

Một cách xây dựng khẩu phần hay sử dụng.
Muốn xây dựng khẩu phần cho bất cứ một nhóm đối tượng nào bao giờ
cũng phải qua năm khâu:
- Ấn định số năng lượng mà nhóm đối tượng cần đến mỗi ngày.
- Lựa chọn cách phân phối calo thích hợp giữa P:L:G.
- Lên thực đơn cho một tuần sau khi tham khảo bảng so sánh giá tiền
và giá trị dinh dưỡng.
- Sử dụng hệ thống phân loại thực phẩm để xây dựng khẩu phần.
Trang 6/10


- Bổ sung cho đạt chỉ tiêu năng lượng với dầu mỡ, đường nếu cần. Bổ

sung chất đạm với nước mắm, nước chấm nếu cần.
VI.
Tính toán xây dựng khẩu phần .
- Bước 1: Tính tổng số năng lượng và các chất dinh dưỡng của khẩu phần cho một


người theo tỉ lệ P : L : G là 1 : 1 : 4.
+ Biết 1g Protid chuyển hóa trong cơ thể cho 4 Kcal x 1
= 4 phần
Biết 1g Lipid chuyển hóa trong cơ thể cho 9 Kcal x 1
= 9 phần
Biết 1g Glucid chuyển hóa trong cơ thể cho 4 Kcal x 4 = 16 phần
Tổng cộng
= 29 phần
+ 29 phần tương đương 100% năng lượng
Vậy mỗi chất P, L, G chiếm bao nhiêu % năng lượng ?

-

29 phần
100% năng lượng
4 phần Protid
x % năng lượng
9 phần Lipid
y % năng lượng
16 phần Glucid
z % năng lượng
Ta có:
X = (4 x 100) : 29 = 14% Protid
Y = (9 x 100) : 29 = 31% Lipid
Z = (16 x 100) : 29 = 55% Glucid
=> Như vậy tỉ lệ % về năng lượng do các chất dinh dưỡng cung cấp theo tỉ lệ:
P:L:G
1:1:4
14 : 31 : 55
Bước 2: Số năng lượng từng chất mà nhóm đối tượng học sinh tiểu học cần đến

mỗi ngày.
+ Trẻ từ 6 – 10 tuổi năng lượng trung bình cần là 1800 Kcal
+ Từ đây ta phải tính số gam của từng chất Protid, Lipid, Glucid trong khẩu
phần.
Muốn vậy, đầu tiên ta tính năng lượng của từng chất.
1800 Kcal
100% năng lượng
A?
14% Protid
B?
31% Lipid
C?
55% Glucid
Ta có:
A = (1800 x 14) : 100 = 252 Kcal do Protid cung cấp
B = (1800 x 31) : 100 = 558 Kcal do Lipid cung cấp
C = (1800 x 55) : 100 = 990 Kcal do Glucid cung cấp
+ Từ đây dễ dàng tính được số gam của từng chất cần có.
Protid = 252 : 4 = 63 g
Lipid = 558 : 9 = 62 g
Glucid = 990 : 4 = 247,5 g
- Bước 3: Lên thực đơn đối với thể trạng học sinh tiểu học bình thường dành
cho trẻ nội trú.
Trang 7/10


Sáng:
Phở bò, 1 ly sữa bò tươi.
+ Trưa:
Món xào: Đậu cô ve xào thịt heo bằm.

Món mặn: Thịt kho trứng gà.
Món canh: Canh cua mồng tơi.
Tráng miệng: Chuối.
+ Bữa phụ (xế): Sữa chua.
+ Chiều:
Món mặn: Cá ngừ kho thơm.
Món xào: Súp lơ xào thịt bò.
Món canh: Bí đỏ thịt bằm.
Tráng miệng: Dưa hấu.
+ Bữa phụ (tối): 1 ly sữa bột.
Bước 4: Chọn lương thực giống như thực đơn.
Chọn thực phẩm giàu Glucid, protid và lipid trong khẩu phần như bảng 5.1.
Glucid: Glucid tính toán cần đạt khi xây dựng khẩu phần: 247,5g.
Glucid đạt được khi cộng thực tế (trong quá trình chọ thực phẩm từ 1-15)
là: 106,33g.
Lượng Glucid còn thiếu: 247,5g - 106,33g = 141,17g.
Tính lượng gạo tẻ máy: 100g gạo có 76,2g Glucid (theo thành phần dinh
dưỡng thực phẩm Việt Nam).
Có 141,17g Glucid cần đạt thì phải chọn là X gam gạo?
Suy ra: X(g) gạo = (141,17 x 100) : 76,2 = 185g.
Protid: Protid tính toán cần đạt khi xây dựng khẩu phần: 63g.
Protid đạt được khi cộng thực tế:
PrĐV = 39,43g
PrTV = 21,035g
Suy ra: Tổng Protid khi cộng thực tế: 39,43g + 21,035g = 60,465g
Lượng Protid còn thiếu: 63g - 60,465g = 2,535g.
Tính lượng thịt lợn ba chỉ: 100g thịt lợn ba chỉ có 16,5g Protid (theo
thành phần dinh dưỡng thực phẩm Việt Nam).
Có 2,535g Protid cần đạt thì phải chọn là X gam thịt lợn ba chỉ ?
Suy ra: Y(g) thịt lợn ba chỉ = (2,535 x 100) : 16,5 = 15g.

Lipid: Lipid tính toán cần đạt khi xây dựng khẩu phần: 62g.
Lipid đạt được khi cộng thực tế:
LĐV = 29,415g
LTV = 2,15g
Suy ra: Tổng Lipid khi cộng thực tế: 29,415g + 2,15g = 31,565g
Lượng Lipid còn thiếu: 62g – 31,565g = 30,435g.
Ta chọn mỡ để bổ sung vì trẻ em tiểu học thì cần nhiều năng lượng, cơ
thể đang phát triển.
+

-

-

-

Trang 8/10


Tính lượng mỡ lợn nước: 100g mỡ có 99,6g Lipid (theo thành phần dinh
dưỡng thực phẩm Việt Nam).
Có 30,435g Lipid cần đạt thì phải chọn là X gam dầu?
Suy ra: Z(g) dầu = (30,435 x 100) : 99,6 = 31g.
 Nhận xét về khẩu phần: Khối lượng các chất dinh dưỡng đạt được trong
khẩu phần:
 Protid: PrĐV = 41,905 g ; PrTV = 21,035g
Tỷ lệ: PrĐV / PrTV > 1
 Lipid: LĐV = 60,291g ; LTV = 2,15g
Tỷ lệ: LĐV / LTV > 1
 Glucid: Lượng đường tinh 50g = 198,6 Kcal = 11% năng lượng của

khẩu phần; nhưng thực tế ở khẩu phần này lượng đường dùng để
nêm nếm và cho vào sữa bò tươi như vậy là hợp lý.
 Chất khoáng: Xem bảng 5.2.
Calci = 2313,558mg
Phospho = 1147,31mg
Sắt (Fe) = 10,386mg
 Vitamin: Xem bảng 5.2.
A = 525,19 (µg)
B1 = 0,8346 mg
PP = 9,135 mg
C = 93,07 mg
 Năng lượng: 1802,929Kcal – Tỉ lệ này chấp nhận được, nằm trong
giới hạn năng lượng đưa ra 5%.
Bảng 5.1: Bảng xây dựng thực đơn khẩu phần.
Calo
STT

TÊN THỰC LƯỢNG
PHẨM
(g)

PROTID (g)

Bánh phở
Cà rốt
Sữa bò tươi
Đậu cô ve
Trứng gà
Cua đồng
Mồng tơi

Chuối tiêu
Sữa chua

20
4
100
30
50
30
40
80
100

GLUCID
(g)
(Kcal)

PrĐV
1
2
3
4
5
6
7
8
9

LIPID (g)


PrTV

LĐV

LTV

0,64
0,06
3,9

4,4
1,5

7,4
3,69

5,8
0,99
0,8
1,2

3,3
Trang 9/10

0,16
3,7

6,42
0,32
4,8

3,99
0,25
0,6
0,56
17,76
3,6

28,24
1,52
74,4
21,96
82,8
26,07
5,44
77,28
60,9


10
11
12
13
14

Dứa ta
Súp lơ
Bí đỏ
Dưa hấu
Sữa bột toàn
phần

15
Hành lá
16
Đường kính
Cộng GLUCID
17
Gạo tẻ máy
18
Thịt bò loại I
19
Thịt bò loại II
20
Cá ngừ
21
Thịt heo nạc

20
40
30
70
30

8,1
0,13

185
15
20
20
11


14,615
3,15
3,6
4,2
2,09
39,43

Thịt lợn ba
15
chỉ
Mỡ lợn nước

2,475

31

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Bánh phở

Thịt bò loại II
Cà rốt
Sữa bò tươi
Gạo tẻ máy
Đậu cô ve
Thịt heo nạc
Thịt lợn ba
chỉ
Trứng gà
Cua đồng

11,4

148,2

0,43
49,65
106,33
140,97

2,24
198,6

0,57
2,1
0,06
0,77

3,225


38,925
2,15

30,876
41,905

TÊN THỰC LƯỢNG
PHẨM
(g)

5,84
11,84
7,08
11,06

638,99
17,73
33,3
17,34
15,29

1,85

29,415

Tổng cộng

1,3
1,96
1,68

1,61

21,035

Cộng LIPID
23

0,14
7,8

10
50

Cộng PROTID
22

0,16
1
0,09
0,84

21,035

60,291

CHẤT KHOÁNG
(mg%)

277,884
2,15


247,3

1802,929

VITAMIN(mg%)

P
12,8
38,8
1,56
95
192,4
36,6
20,9
26,7

Fe
0,06
0,54
0,032
0,1
2,405
0,21
0,11
0,225

A(µg)

B1


PP

C

20
20
4
100
185
30
11
15

Ca
3,2
2
1,72
120
55,5
7,8
0,737
1,35

0,4

0,02
0,0024
0,05
0,185

0,102
0,01
0,08

0,48
0,016
0,1
2,96
0,78
0,484
0,405

0,2
0,32
1

50
30

27,5
1512

105
129

1,35
1,41

350


0,08
0,003

0,1
0,63

Trang 10/10

50

1,5

7,5
0,3


11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

Mồng tơi
40
70,4

13,48
0,64
Chuối tiêu
80
6,4
22,4
0,48
Sữa chua
100
120
95
0,1
Dứa ta
20
3
3,4
0,1
Cá ngừ
20
8,8
41,2
0,2
Súp lơ
40
68
20,4
0,56
Thịt bò loại I 15
1,8
33,9

0,465
Bí đỏ
30
7,2
4,8
0,15
Dưa hấu
70
5,6
9,1
0,7
Sữa bột toàn 30
281,7
237
0,33
phần
21
Hành lá
10
8
4,1
0,1
22
Đường kính
50
0,2
0,05
0,03
23
Mỡ lợn nước 31

0,651
3,72
0,093
Tổng cộng
2313,558 1147,31 10,386
Bảng 5.2: Bảng thực phẩm và các vi chất khi xây dựng khẩu phần

VII.

25
1
1,8
95,49

0,024
0,032
0,04
0,016
0,004
0,044
0,015
0,018
0,028
0,072

0,24
0,56
0,1
0,04
0,8

0,24
0,63
0,12
0,14
0,21

28,8
4,8
0,7
4,8
0,2
28
0,15
2,4
4,9
3

0,003

0,1

6

9,135

93,07

0,0062
525,19 0,8346


Dự kiến thực đơn trong 1 tuần.
Bảng 6: Thực đơn 1 tuần

Ngày

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Sáng
Trưa
- Phở bò
- Cơm trắng
- Sữa
bò - Đậu que xào thịt
tươi
heo bằm
- Thịt kho trứng gà
- Canh cua mồng
tơi
- Chuối
- Nui thịt
- Cơm trắng
- Sữa bò - Tôm ram thịt
tươi
- Bắp cải xào thịt

- Xôi mặn

- Sữa
đậu

nành

-

Buổi
Xế
- Sữa chua

-

- Súp rau củ


Canh cải thìa
Mận
Cơm trắng
- Rau
Dưa leo xào mực
dừa
Gà chiên nước
Trang 11/10

-

-

Chiều

Tối
Cơm trắng
- 1
ly
Cá ngừ kho
sữa
thơm
Súp lơ xào thịt

Canh bí đỏ thịt
bằm
Dưa hấu
Cơm trắng
- 1
ly
Su su xào thịt
sữa
Canh chua cá
diêu hồng
Nho

câu - Cơm trắng
- 1
ly
- Sườn xào chua
sữa
ngọt


- Canh rau ngót


mắm

tôm khô

- Canh giá hẹ, đậu

- Bánh


ốp

trứng
la
- Sữa
tươi

Thứ 5



- Bánh canh

chả cá
- Sữa bắp

Thứ 6

-


- Cháo

thịt

bằm
Thứ 7

- Sữa tươi

-Bánh mì bò

Chủ nhật

kho
-Sữa tươi

-


Chuối
Cơm trắng
Cải thìa xào thịt
Cá phi lê chiên

Canh bí đao
Củ sắn
Cơm trắng
Bò xào hoa thiên

Canh mồng tơi

thịt viên
Dưa hấu
Cơm trắng
Gà kho xả
Canh xà lách
xoong thịt bằm
Thanh long
Cơm trắng
Trứng cuộn thịt
Cải thìa luộc
Canh củ hầm
xương
Vải

- Đu đủ
- Bánh plan

- Cơm trắng
- Sườn chiên xả
- Bí ngòi xào thịt

- 1

sữa

heo
- Chôm chôm
- Chè

đen


- Bánh

ngọt

- Sinh

đậu - Cơm trắng
- 1
ly
- Cá kho tiêu
sữa
- Canh cải cúc
thịt bằm
- Măng cụt
mì - Bún cá
- Quýt

tố - Lẩu thập cẩm
trái cây
- Nhãn

- 1 ly sữa

- 1

sữa

Kết luận.


VIII.
-

-

Việc xây dựng thực đơn cho trẻ tiểu học phải đảm bảo theo các nguyên tắc đã
nêu. Thực đơn một tuần cho trẻ nội trú không được trùng lặp các món ăn; một
bữa ăn phải phối hợp sử dụng đủ 4 nhóm thực phẩm.
+ Nhóm giàu chất đạm.
+ Nhóm giàu chất béo.
+ Nhóm lương thực.
+ Nhóm rau quả.
Muốn có khẩu phần ăn cân đối, hợp lý đối với trẻ em tiểu học cần phải phối
hợp nhiều loại thực phẩm với một tỷ lệ cân đối, thích hợp với nhau trong một
ngày và đảm bảo đủ lượng theo lứa tuổi.

Trang 12/10

ly

ly


Trang 13/10



×