Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

Phân tích tình hình lợi nhuận tại công ty h n thời trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.75 KB, 59 trang )

SVTH: Nguyễn Trí Đông

GVHD: Nguyễn Huỳnh Nam

LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ,
giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt thời
gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, em đã nhận được rất
nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè.
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô ở khoa Kế toán –
Kiểm toán – Trường Đại Học Tài chính - Marketing đã cùng hết lòng cùng tri thức
và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong hai
năm học tập tại trường. Và đặc biệt, trong học kỳ này, khoa đã tổ chức cho chúng
em được tiếp cận với môn học mà theo em là rất hữu ích đối với sinh viên ngành Kế
toán Kiểm toán nói chung cũng như tất cả các sinh viên thuộc các chuyên ngành
khác nói riêng. Đó là môn học “Thực hành nghề nghiệp”, qua môn học này nhà
trường đã tạo điều kiện cho em được tiếp xúc với thực tế nhiều hơn về chuyên
ngành của mình.
Trong thời gian đi kiến tập, em chân thành cảm ơn công ty TNHH HN Thời trang
đã giúp đỡ, hường dẫn chỉ dạy em rất nhiều, cho em tiếp xúc với những hóa đơn,
chứng từ cũng như những công việc kế toán mà em không thể nào biết được nếu
như chỉ học trên lớp. Em cũng xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn
Nguyễn Huỳnh Nam đã tận tâm hướng dẫn chúng em qua từng buổi gặp mặt nói
chuyện trên lớp, qua những lời hướng dẫn của Thầy đã giúp em rất nhiều trong việc
viết bài báo cáo kiến tập cũng như những kiến thức về chuyên ngành để cho việc
kiến tập của em được suôn sẻ hơn. Nếu không có những lời hướng dẫn, dạy bảo của
Thầy thì em nghĩ bài báo cáo này của em rất khó có thể hoàn thiện được.
Bước đầu đi vào thực tế, tìm hiểu về chuyên ngành kế toán mà đặc biệt là kế toán
về lợi nhuận,nên kiến thức của em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ. Do vậy, không
tránh khỏi những thiếu sót là điều chắc chắn, em rất mong nhận được những ý kiến
đóng góp quý báu của quý Thầy Cô và các bạn học cùng lớp để kiến thức của em


trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn.
TP.Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2015
Sinh viên ký tên

1


SVTH: Nguyễn Trí Đông

GVHD: Nguyễn Huỳnh Nam

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
LN

Lợi nhuận

CBH

Chi phí bán hàng

CQL

Chi phí quản lý doanh nghiệp



Quyết định

TT


Thông tư

BTC
TNHH
SX-TM-DV

Bộ Tài Chính
Trách nhiệm hữu hạn
Sản xuất - thương mại - dịch vụ

TSCĐ

Tài sản cố định

SXKD

Sản xuất kinh doanh

VCSH

Vốn chủ sở hữu

2


SVTH: Nguyễn Trí Đông

GVHD: Nguyễn Huỳnh Nam

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

Sơ đồ 1.1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC SẢN XUẤT
Sơ đồ 1.2: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ
Sơ đồ 1.3: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
Sơ đồ 1.4: SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC CHỨNG
TỪ GHI SỔ

3


SVTH: Nguyễn Trí Đông

GVHD: Nguyễn Huỳnh Nam

ỤC LỤC
Lời mở đầu

4


SVTH: Nguyễn Trí Đông

GVHD: Nguyễn Huỳnh Nam

LỜI MỞ ĐẦU


Sự cần thiết của đề tài:
Quá trình hội nhập kinh tế là cơ hội thu hút vốn đầu tư, kỹ thuật, công nghệ tiên
tiến, tiếp thu cách làm việc, kinh doanh, quản lý khoa học của nước ngoài, có cơ
hội đưa sản phẩm của mình đến nhiều nước trên thế giới…Các doanh nghiệp phải

tạo được doanh thu và có lợi nhuận, đồng thời đánh giá mọi diễn biến và kết quả
của quá trình sản xuất kinh doanh.Như vậy, thường xuyên quan tâm phân tích hiệu
quả kinh doanh nói chung, doanh thu, lợi nhuận nói riêng trở thành một nhu cầu
thực tế cần thiết đối với bất kỳ doanh nghiệp.
Bản thân em nhận thấy doanh thu, lợi nhuận không chỉ phản ánh kết quả sản xuất
kinh doanh mà còn là cơ sở để tính ra các chỉ tiêu chất lượng khác nhằm đánh giá
đầy đủ hơn hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ hoạt
động. Thông qua việc phân tích này, các nhà quản lý sẽ nắm được thực trạng của
doanh nghiệp, phát hiện những nguyên nhân và sự ảnh hưởng của các nhân tố lên
doanh thu, lợi nhuận. Từ đó, chủ động đề ra những giải pháp thích hợp khắc phục
những mặt tiêu cực, phát huy mặt tích cực của các nhân tố ảnh hưởng và huy động
tối đa các nguồn lực nhằm làm tăng doanh thu, lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp.Xuất phát từ những vấn đề trên đây, em chọn đề tài: “PHÂN
TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ H.N THỜI TRANG”.



Mục đích nghiên cứu:
+ Đánh giá tình hình lợi nhuận đạt được của công ty TNHH HN Thời Trang qua 3
năm 2012, 2013, 2014. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình biến động
của lợi nhuận và phân tích các tỷ suất lợi nhuận.
+ Đề ra một số giải pháp nhằm tăng lợi nhuận để nâng cao hiệu quả kinh doanh của
công ty, tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn của công ty.



Đối tượng nghiên cứu:
Do thời gian thực tập ngắn ngủi và sự hạn chế của người viết, bài viết không đi sâu
vào chi tiết, chỉ đánh giá tình hình lợi nhuận qua số liệu thu thập được từ các báo
cáo tài chính của công ty. Không phân tích tất cả các nhân tố mà chỉ phân tích một

số nhân tố có ảnh hưởng quan trọng đến tình hình biến động doanh thu, lợi nhuận
5


SVTH: Nguyễn Trí Đông
GVHD: Nguyễn Huỳnh Nam
của công ty. Từ đó, đưa ra một số giải pháp nhằm tăng doanh thu, lợi nhuận và nâng
cao hiệu quả kinh doanh.Số liệu phân tích được giới hạn trong 3 năm
2012,2013,2014.
− Phương pháp nghiên cứu:
Để hoàn thành tốt đề tài, trên cơ sở dựa trên kiến thức được tiếp thu tại trường. Bên
cạnh đó đề tài còn sử dụng một số phương pháp sau:
- Phương pháp thu thập - thống kê - tổng hợp số liệu: Trong đề tài này đòi hỏi cần
phải có những số liệu trong những năm gần đây, các số liệu được tập hợp, thu thập
từ các báo cáo của cơ quan thực tập, internet…Sau đó thống kê, tổng hợp lại để
phân tích.
- Phương pháp so sánh: Là phương pháp xem xét một chỉ tiêu dựa trên việc so sánh
với một chỉ tiêu cơ sở, qua đó xác định xu hướng biến động của chỉ tiêu cần phân
tích.
- Phương pháp thay thế liên hoàn: Là phương pháp thay thế các nhân tố theo một
trình tự nhất định để xác định mức độ ảnh hưởng của chúng đến chỉ tiêu phân tích.
Các nhân tố này phải có quan hệ với chỉ tiêu phân tích dưới dạng tích số hoặc
thương số.
- Phương pháp liên hệ: Để lượng hóa mối quan hệ giữa các chỉ tiêu kinh tế, có
nhiều cách như liên hệ cân đối, liên hệ tuyến tính, liên hệ phi tuyến… Chẳng hạn lợi
nhuận có quan hệ cùng chiều với doanh thu, giá bán… có quan hệ ngược chiều với
chi phí.
- Phương pháp chi tiết: Là phương pháp phân tích các chỉ tiêu kinh tế một cách chi
tiết theo các hướng: chi tiết theo các bộ phận, hay yếu tố cấu thành của chỉ tiêu, chi
tiết theo thời gian, chi tiết theo địa điểm.

− Bố cục của bài báo cáo kiến tập gồm ba chương:

+Chương 1: Giới Thiệu Chung Về Công Ty TNHH SX-TM-DV HN Thời
Trang.
+ Chương 2: Phân Tích Tình Hình Lợi Nhuận Của Công Ty TNHH SXTM-DV HN Thời Trang.
+ Chương 3: Nhận Xét và Kiến Nghị Về Tình Hình Lợi Nhuận Của Công
Ty TNHH SX-TM-DV HN Thời Trang.

6


SVTH: Nguyễn Trí Đông

GVHD: Nguyễn Huỳnh Nam

Chương 1: Giới thiệu chung về Công ty SX – TM – DV H.N Thời Trang.
1.1.


Lịch sử hình thành và phát triển.

Tên công ty viết bằng tiếng việt: CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT – THƯƠNG MẠI

– DỊCH VỤ H.N THỜI TRANG
− Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: H.N FASHION PRODUCING –
TRADING – SERVICE CO.,LTD
− Tên công ty viết tắt: H.N FASHION CO.,LTD
− Vốn điều lệ: 1.000.000.000 đồng (Một tỷ đồng chẵn)
− Trụ sở chính: 3/12 Tổ 51 Khu phố 4, phường Tân Thới Nhất, Quận 12, Thành phố
Hồ Chí Minh, Việt Nam

− Điện thoại: 083 62 55 70 58
− Logo công ty:



Fax: 0835436 1529

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Số 4102015767 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư
Thành Phố Hồ Chí Minh cấp ngày 15 tháng 05 năm 2003
1.2.

Chức năng, nhiệm vụ của công ty

Công ty TNHH H.N Thời Trang là một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân hoạt
động sản xuất kinh doanh theo chức năng nhiệm vụ của mình và được luật pháp bảo
vệ. Công ty có chức năng và nhiệm vụ sau:
+

Xây dựng, tổ chức và thực hiện các mục tiêu kế hoạch do Nhà nước đề ra, sản xuất
kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký, đúng múc đích thành lập doanh

nghiệp.
+ Tuân thủ chính sách, chế độ phát luật của nhà nước về quản lý quá trình thực hiện
sản xuất và tuân thủ những quy định trong các hợp đồng kinh doanh với các bạn
hàng trong và ngoài nước
+ Thực hiện việc nghiên cứu phát triển nhằm năng cao năng suất lao động cũng như
thu nhập của người lao động, nâng cao sức cạnh tranh của công ty trên thị trường
trong và ngoài nước.
Để tăng tính chủ động trong hoạt động kinh doanh, công ty có quyền hạn sau:
+


Được chủ động đàm phán, ký kết và thực hiện những hợp đồng sản xuất kinh
doanh. Tổng Giám đốc công ty là người đại diện cho công ty về quyền lợi, nghĩa vụ
sản xuất kinh doanh của công ty theo quy định của pháp luật hiện hành.

7


SVTH: Nguyễn Trí Đông
+

GVHD: Nguyễn Huỳnh Nam

Tham gia các hoạt động nhằm mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh như quảng

cáo, triển lãm sản phẩm, mở các đại lý bán hàng.
+ Hoạt động theo chế độ hạch toán độc lập, tự chủ về tài chính, có tư cách pháp nhân,
có con dấu, tài khoản riêng tại ngân hàng…
1.3.

Tổ chức sản xuất kinh doanh

1.3.1. Quy trình tổ chức sản xuất:


Phòng Kỹ thuật: Nghiên cứu mẫu mã, tài liệu kỹ thuật, quy cách, kích thước sản
phẩm cùng với định mức nguyên liệu, phụ liệu, khảo sát mẫu may chuẩn. Nghiên
cứu nhiệt độ là ép, độ co nguyên liệu, màu sắc giặt tẩy nguyên phụ liệu. Lập bảng
phối màu nguyên phụ liệu của sản phẩm, các thông số, kích thước, trọng lượng phù


hợp với yêu cầu của khách hàng về sản phẩm.
− Kho vải: Xuất kho nguyên liệu theo đúng yêu cầu kỹ thuật như màu sắc, số lượng,



khổ vải cho tổ cắt.
Tổ cắt: Nhận nguyên vật liệu từ kho vải và giác mẫu, cắt theo yêu cầu kỹ thuật.
Chuyền may: Nhận các bán thành phẩm từ tổ cắt và may hoàn thiện sản phẩm.
Công ty đầu tư vào các máy tự động, cao cấp đảm bảo chất lượng cao và tăng năng

suất lao động.
− KCS: Kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi gấp gối nhập kho thành phẩm.
− Gấp gối: Là hơi, hút ẩm chân không sản phẩm để làm đẹp, tăng chất lượng sản
phẩm sau đó gấp gối và nhập vào Kho thành phẩm.
1.3.2. Sơ đồ tổ chức sản xuất:
Công ty có 8 dây chuyền may và 3 tổ sản xuất khác. Quy trình sản xuất của công
ty được tổ chức khép kín theo sơ đồ sau:
P. Kỹ thuật

Kho vải

Tổ cắt

Chuyền may

Kho thành phẩm

Gấp gối

KCS


(Nguồn: Phòng Kế hoạch Kỹ thuật năm 2010)
Sơ đồ 1.1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC SẢN XUẤT
1.4.

Tổ chức quản lý

1.4.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý:
8


SVTH: Nguyễn Trí Đông

GVHD: Nguyễn Huỳnh Nam

Tại công ty TNHH HN Thời trang mối quan hệ giữa các phòng ban,các bộ phận
sản xuất kinh doanh là mối quan hệ chặt chẽ trong một cơ chế chung, hạch toán
kinh tế độc lập, quản lý trên cơ sở phát huy quyền làm chủ tập thể của người lao
động. Nhằm thực hiện việc quản lý có hiệu quả, công ty đã chọn mô hình quản lý
trực tuyến đang được sử dụng phổ biến và những ưu điểm và điều kiện áp dụng phù
hợp với thực tế quản lý ở nước ta hiện nay.

Giám đốc

Phó giám đốc

P. Kế toán P. Kinh doanh xuất nhậpP.khẩu
Kế hoạch kỹ thuậtPhòng MarketingP. Chuẩn bị sản xuất

(Nguồn: Phòng Phó giám đốc năm 2014)

Sơ đồ 1.2: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ
1.4.2. Nhiệm vụ của các bộ phận:


Giám đốc: là người đứng đầu công ty trực tiếp điều hành chung và chịu trách

nhiệm toàn bộ hoạt động của công ty.
− Phó giám đốc: phụ giúp giám đốc điều hành công việc chung của toàn công ty và
trực tiếp điều hành các phòng ban ngoài ra còn làm công tác của kế toán trưởng.
− Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh


doanh trong và ngoài nước của công ty.
Phòng kế toán: phụ trách toàn bộ công tác kế toán của công ty, tổ chức công tác kế
toán phù hợp với quy định của chế độ kế toán và tổ chức bộ máy kế toán phù hợp

với đặc điểm tổ chức sản xuất cũng như quy mô hoạt động của công ty.
− Phòng chuẩn bị sản xuất: phụ trách lĩnh vực sản xuất thử mẫu của phòng thiết kế,
tiến hành phổ biến quy trình sản xuất, yêu cầu kỹ thuật đến từng công đoạn.
− Phòng kế hoạch - kỹ thuật: chịu trách nhiệm lên kế hoạch sản xuất cũng như lên
kế hoạch về nguyên vật liệu phục vụ sản xuất đồng thời căn cứ vào từng đơn hàng
9


SVTH: Nguyễn Trí Đông

GVHD: Nguyễn Huỳnh Nam

hoặc nhu cầu hàng hóa của công ty lập kế hoạch sản xuất cũng như lập giá kế hoạch
của từng mã hàng được đưa vào sản xuất.

− Phòng Marketing: căn cứ vào nhu cầu thị trường, thị hiếu người tiêu dùng cũng
như từng mùa trong năm và từng đơn đặt hàng của công ty đua ra những ý kiến tốt
nhất cho việc quảng cáo sản phẩm, khuyến mãi, chiến lược kinh doanh của công ty.
1.5.

Tổ chức công tác kế toán

1.5.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán

Kế toán trưởng

Kế toán tổng hợp

Kế toán thanh toán

Kế toán công nợ Kế toán hàng hóa – nguyên vậtKế
liệu
toán chi phí – giá thành

(Nguồn: Phòng Kế toán năm 2010)
Sơ đồ 1.3: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
Hình thức tổ chức bộ máy kế toán
Căn cứ vào quy mô hoạt động, đặc điểm sản xuất và yêu cầu quản lý hiện nay
công ty đang áp dụng hình thức kế toán tập trung. Đặc điểm của hình thức này là
tất cả các công việc kế toán đều được thực hiện tập trung tại phòng kế toán của công
ty như: phân loại, kiểm tra chứng từ ban đầu, định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh…
Chức năng, nhiệm vụ bộ máy kế toán
+


Tổ chức quản lý và thực hiện công tác kế toán, thống kê và tài chính trong công ty
theo những điều khoản nêu trong pháp lệnh về kế toán – thống kê của nhà nước,
điều hành quản lý các hoạt động, tính toán kinh tế và kiểm tra việc bảo vệ, sử dụng
tài sản vật tư, tiền vốn, nhằm đảm bảo quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh và
tự chủ về mặt tài chính của công ty.
10


SVTH: Nguyễn Trí Đông
+

GVHD: Nguyễn Huỳnh Nam

Quản lý nguồn vốn và quỹ tiền mặt của công ty một cách hiệu qủa, thừa lệnh giám

đốc công ty có chức năng giao dịch với khách hàng trong và ngoài nước.
+ Quản lý toàn bộ sổ sách, chứng từ, số liệu về tài sản của công ty, lưu trữ hồ sơ tài
liệu theo đúng chế độ của nhà nước quy định và những quy định khác của công ty.
Chức năng nhiệm vụ từng phần kế toán




Kế toán trưởng: chịu trách nhiệm chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán tại công ty.
Kế toán tổng hợp: chịu trách nhiệm chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán tại công ty.
Kế toán thanh toán: theo dõi, kiểm tra các khoản thanh toán cho nhà cung cấp và
các khoản thanh toán của khách hàng đồng thời chịu trách nhiệm theo dõi thu chi

tiền trong ngày của công ty cũng như tiền gửi ngân hàng…
− Kế toán công nợ: theo dõi các khoản nợ của công ty cũng như các khoản nợ của

khách hàng, theo dõi thời hạn thanh toán, thời hạn chiết khấu, tình hình tăng giảm
nợ của công ty đồng thời định kỳ tính lương cho cán bộ công nhân viên.
− Kế toán hàng hóa – nguyên vật liệu: chịu trách nhiệm tìm nguồn cung cấp nguyên
vật liệu cho công ty và hàng hóa của công ty, quản lý lượng nguyên liệu, hàng hóa
xuất nhập tồn trong ngày, trong kỳ kịp thời báo cáo tình hình cho người có liên


quan.
Kế toán chi phí và giá thành: chịu trách nhiệm phân bổ chi phí, tính giá thành sản
phẩm nhập kho. Theo dõi sản lượng sản phẩm, tính giá sản phẩm xuất kho, theo dõi
chi phí bán hàng, chi phí quản lý phân bổ vào giá thành tiêu thụ.
Theo dõi tập hợp các chi phí mua hàng liên quan đến vật tư, đồng thời chịu trách
nhiệm phân tích giá thành sản phẩm theo từng khoản mục, lập các báo phân tích giá
thành hàng tháng nhằm giúp ban giám đốc có cái nhìn tổng quát về tình hình thực
hiện nhiệm vụ hạ giá thành và ảnh hưởng của các khoản mục liên quan đến việc
tính giá.
1.5.2. Chế độ, chính sách kế toán vận dụng tại công ty
1.5.3. Chế độ và chính sách kế toán.



Chế độ kế toán áp dụng: theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC cho các kỳ kế toán
trước ngày 01/01/2015. Từ ngày 01/01/2015 công ty áp dụng theo Thông tư
200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22/12/2014 thay thế cho Quyết định
15/2006/QĐ-BTC, Thông tư 244/2009/TT-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.

Tuyên bố về việc tuân thủ Chuẩn mực kế toán và Chế độ kế toán.
– Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 của năm.
– Đơn vị tiền tệ sử dụng: đồng Việt Nam (VNĐ).
11



SVTH: Nguyễn Trí Đông








GVHD: Nguyễn Huỳnh Nam

Chính sách kế toán đối với hàng tồn kho:
Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Theo giá thực tế.
Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: Bình quân gia quyền.
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên.
Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ:
Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ: Theo nguyên giá.
Phương pháp khấu hao TSCĐ: Phương pháp đường thẳng.
Phương pháp ghi nhận doanh thu bán hàng: Bán hàng xuất hóa đơn.
Báo cáo tài chính theo Thông tư 200/2014/TT-BTC.
Phần mềm kế toán: Microsoft Excel 2007
Hình thức kế toán áp dụng tại công ty
Để phù hợp với yêu cầu quản lý và trình độ cán bộ công nhân viên, đồng thời căn
cứ vào chế độ kế toán của nhà nước, công ty đã áp dung hình thức kế toán Chứng từ
ghi sổ đối với bộ phận kế toán của Công ty.

12



SVTH: Nguyễn Trí Đông

GVHD: Nguyễn Huỳnh Nam

Chứng từ gốc

Sổ quỹ

thẻloại
kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chứng từ kế toánSổ,
cùng

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Chứng từ ghi sổ

Sổ cái

Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính
Ghi chú:

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng


Đối chiếu kiểm tra
Sơ đồ 1.4: SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI
SỔ
13


SVTH: Nguyễn Trí Đông
1.6.

GVHD: Nguyễn Huỳnh Nam

Thuận lợi, khó khăn, phương hướng phát triển:

1.6.1. Thuận lợi:
− Trụ sở làm việc của Công ty nằm ở vị trí thuận lợi cho việc giao thông đi lại. Tạo
điều kiện giao dịch kinh doanh, trao đổi về thông tin kinh tế thị trường, chủ động
lựa chọn các hình thức kinh doanh phù hợp với thị trường.
− Giám đốc công ty là người lãnh đạo có năng lực và dày dạn kinh nghiệm trong lĩnh
vực xây dựng. Ngoài ra còn đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn
kỹ thuật cao, có tay nghề không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ.
− Ngoài các yếu tố trên, Công ty cũng tự tạo ra lợi thế cho mình bằng cách xây dựng
được chỗ đứng và uy tín trong các hoạt động đối nội và đối ngoại.
1.6.2. Khó khăn:
− Địa bàn sản xuất của công ty rất rộng, hầu hết phân tán ở các tỉnh khác nhau, chính
vì vậy việc giám sát, quản lý là rất phức tạp.
− Do chỉ được ứng trước một phần vốn cố định cho các bộ phận và chỉ nhận được
thanh toán sau khi hoàn thành việc sản xuất nên nguồn vốn gặp nhiều khó khăn.
1.6.3. Phương hướng phát triển:
− Giảm chi phí, tiết kiệm trong quản lý và sản xuất để hạ giá thành sản phẩm, tạo khả

năng cạnh tranh cao trên thị trường.
− Hoàn thành các dự án đang triển khai và thu hút thêm các dự án mới. Không ngừng
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ở các lĩnh vực mà công ty đang hoạt động
nhằm tối đa hoá lợi nhuận mang lại doanh thu ổn định cho doanh nghiệp.
− Cải cách, tinh giảm bộ máy quản lý của Công ty một cách năng động, gọn nhẹ và
hiệu quả. Thường xuyên có những chính sách để thu hút nhân tài, lực lượng lao
động có trình độ, tay nghề cao. Tiếp tục rà soát, sàng lọc,đào tạo lại đội ngũ cán bộ
công nhân viên để nâng cao chất lượng đội ngũ lao động cả về chuyên môn cũng
như ý thức, trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật, bảo đảm làm chủ được thiết bị và
công nghệ.

14


SVTH: Nguyễn Trí Đông

GVHD: Nguyễn Huỳnh Nam

Chương 2: Phân tích tình hình lợi nhuận của Công ty TNHH HN Thời Trang
2.1.

Phân tích chi tiết các yếu tố cấu thành đến tổng lợi nhuận công ty

2.1.1. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh mỹ phẩm:
Qua bảng phân tích 2.1 ta thấy, doanh thu thuần năm 2014 giảm so với năm 2012 là
50.52% với mức tuyệt đối 6,421,670,603 đồng và doanh thu thuần 2014 giảm so với
năm 2013 một khoảng bằng 7,408,152,643 đồng tương đương 54.18%. Qua đó ta thấy
quy mô kinh doanh của Công ty về mỹ phẩm chưa đạt hiệu quả cao.
Hơn nữa tốc độ tăng của doanh thu thuần cao hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng bán

vì thế điều này sẽ làm gia tăng lợi nhuận của Công ty. Cụ thể năm 2012 lợi nhuận gộp
đạt 7,866,563,728.11 đồng, năm 2013 lợi nhuận đạt 5,282,635,838.99 đồng và năm
2014 là 4,152,803,789.34 đồng. Qua đó ta thấy lợi nhuận gộp năm 2014 giảm
3,713,759,938.77 đồng tương đương 47.21% so với năm 2012 và cũng giảm một
khoảng 1,129,832,050 đồng tương đương 21.39% so với năm 2013. Vì doanh thu
thuần giảm dần qua các năm nên đã kéo theo lợi nhuận cũng như vậy.
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh là khoản chênh lệch từ lãi gộp trừ đi chi phí bán
hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Xét về chi phí Công ty phân bổ tổng chi phí bán
hàng và quản lý theo sản lượng tiêu thụ của từng nhóm hàng qua các năm. Năm 2014
so với năm 2012 thì chi phí bán hàng giảm 676,889,517 đồng tương đương 58.67% và
chi phí quản lý giảm 1,348,813,309 đồng tương đương 57.51%. Vì tất cả các khoản
mục chi tiết đều giảm so với năm 2012 nên đã làm cho lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh mỹ phẩm năm 2014 giảm 1,688,056,622 đồng tương đương 38.65% so với năm
2012. Năm 2014 so với năm 2013 thì chi phí bán hàng giảm 335,416,946 đồng tương
đương 41.30% và chi phí quản lý giảm 881,279,364 đồng tương đương 46.93%. Vì tất
cả các khoản mục chi phí đều giảm nhiều hơn so với tốc độ giảm doanh thu thuần và
lợi nhuận gộp nên đã làm cho lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh mỹ phẩm năm 2014
tăng 86,864,832.65 đồng tương đương 3.35% so với năm 2013.
Tóm lại lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh mỹ phẩm của Công ty không ổn định
nhưng có xu hướng giảm từ 2012 đến 2014. do đó nếu muốn tăng lợi nhuận sản phẩm
mỹ phẩm thì Công ty nên có những chính sách, chiến lược, biện pháp kinh doanh phù
hợp để tăng sản lượng tiêu thụ hàng hóa.
Đơn vị tính : đồng
15


SVTH: Nguyễn Trí Đông

Chỉ tiêu


GVHD: Nguyễn Huỳnh Nam

Chênh lệch
2014/2012

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

Doanh thu bán
hàng mỹ phẩm

13,348,164,596

14,188,404,039

6,633,316,842

(6,714,847,

Các khoản giảm
trừ doanh thu

661,884,031

515,641,434

368,706,880


(293,177,

Doanh thu thuần

12,686,280,565

13,672,762,605

6,264,609,962

(6,421,670,

Giá vốn hàng bán

4,819,716,836.89

8,390,126,766.01

2,111,806,172.66

(2,707,910,664

Lợi nhuận gộp

7,866,563,728.11

5,282,635,838.99

4,152,803,789.34


(3,713,759,938

Chi phí bán hàng

1,153,628,168

812,155,597

476,738,651

(676,889,

Chi phí quản lý

2,345,467,827

1,877,933,882

996,654,518

(1,348,813,

Lợi nhuận hoạt
động kinh doanh

4,367,467,733

2,592,546,359.99


2,679,410,620

(1,688,056,

(Báo cáo tài chính 2012-2014)
Bảng 2.1: PHÂN TÍCH CHI TIẾT LỢI NHUẬN KINH DOANH CỦA HÀNG
HÓA MỸ PHẨM 2012-2014
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh thực phẩm:
Qua bảng phân tích 2.2 ta thấy, doanh thu thuần năm 2014 tăng so với năm 2012 là
33.28% với mức tuyệt đối 4,962,594,201 đồng và doanh thu thuần 2014 giảm so với
năm 2013 một khoảng bằng 1,518,707,453 đồng tương đương 7.1%. Qua đó ta thấy
quy mô kinh doanh của Công ty về thực phẩm có hiệu quả tốt khi doanh thu thuần tăng
từ 2012 đến 2014 mặc dù là không tăng ổn định.
Hơn nữa tốc độ tăng của doanh thu thuần cao hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng bán
vì thế sẽ làm gia tăng lợi nhuận của Công ty. Cụ thể năm 2012 lợi nhuận gộp đạt
726,431,249.44 đồng, năm 2013 lợi nhuận đạt 2,868,198,123.7 đồng và năm 2014 là
4,829,511,310.26 đồng. Ta thấy lợi nhuận gộp năm 2014 tăng 4,103,080,060.82 đồng
tương đương 564.83% so với năm 2012 và cũng tăng một khoảng 1,961,313,186.56
đồng tương đương 68.38% so với năm 2013. Ta thấy lợi nhuận gộp của Công ty về
thực phẩm tăng đều qua các năm do quản lý tốt giá vốn hàng bán.
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh là khoản chênh lệch từ lãi gộp trừ đi chi phí bán
hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Xét về chi phí Công ty phân bổ tổng chi phí bán
16


SVTH: Nguyễn Trí Đông

Chỉ tiêu

GVHD: Nguyễn Huỳnh Nam


Chênh lệch
2014/2012

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

Doanh thu bán
hàng mỹ phẩm

14,957,676,156

21,422,346,311

19,904,005,826

4,946,329,670

33.07

Các khoản giảm
trừ doanh thu

47,992,582

31,361,083


31,728,051

(16,264,531)

(33.89)

Doanh thu thuần

14,909,683,574

21,390,985,228

19,872,277,775

4,962,594,201

33.28

Giá vốn hàng bán

14,183,252,324.56

18,522,787,104.3

15,042,766,464.74

859,514,140.18

6.06


Lợi nhuận gộp

726,431,249.44

2,868,198,123.7

4,829,511,310.26

4,103,080,060.82

564.83

Chi phí bán hàng

1,922,957,472

2,295,296,215

2,881,621,743

958,664,271

49.85

Chi phí quản lý

3,909,608,839

5,307,375,270


6,024,225,898

2,114,617,059

54.09

Lợi nhuận hoạt
động kinh doanh

(5,106,135,062)

(4,734,473,361)

(4,076,336,331)

1,029,798,343

20.17

hàng và quản lý theo sản lượng tiêu thụ của từng nhóm hàng qua các năm. Năm 2014
so với năm 2012 thì chi phí bán hàng tăng 958,664,271 đồng tương đương 49.85% và
chi phí quản lý tăng 2,114,617,059 đồng tương đương 54.09%. Vì tốc độ tăng của
doanh thu và lợi nhuận cao hơn tốc độ tăng của chi phí nên đã làm cho lợi nhuận từ
hoạt động kinh doanh thực phẩm năm 2014 tăng 1,029,798,343 đồng tương đương
20.17%. Năm 2014 so với năm 2013 thì chi phí bán hàng tăng 586,325,528 đồng
tương đương 25.54% và chi phí quản lý tăng 716,850,628 đồng tương đương 13.51%.
Vì cũng như năm 2012, tốc độ tăng của doanh thu, lợi nhuận cao hơn tốc độ tăng của
chi phí nên đã làm cho lợi nhuận từ kinh doanh mỹ phẩm năm 2014 tăng
659,376,766.90 đồng tương đương 13.93% so với năm 2013.
Tóm lại lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh thực phẩm của Công ty tăng dần từ 2012

đến 2014. Tuy nhiên qua 3 năm thì lợi nhuận hoạt động kinh doanh thực phẩm của
Công ty đều bị lỗ đó là do chi phí bán hàng và quản lý quá lớn vì thế ảnh hưởng lớn
tới lợi nhuận. Do đó nếu muốn tăng lợi nhuận thì Công ty nên tích cực tiêu thụ hàng
hóa tốt hơn cùng với giảm tối đa các khoản mục chi phí có thể nhất, bỏ bớt các chi phí
không cần thiết để đạt hiệu quả cao hơn trong tương lai.
Đơn vị tính : đồng
(Báo cáo tài chính 2012-2014)
17

Tỷ lệ %


SVTH: Nguyễn Trí Đông

GVHD: Nguyễn Huỳnh Nam

Bảng 2.2: PHÂN TÍCH CHI TIẾT LỢI NHUẬN KINH DOANH CỦA HÀNG
HÓA THỰC PHẨM 2012-2014

18


Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh may mặc:
Qua bảng phân tích 2.3 ta thấy, doanh thu thuần năm 2014 tăng so với năm 2012
là 31.29% với mức tuyệt đối 3,325,133,243 đồng và doanh thu thuần 2014 tăng so
với năm 2013 một khoảng bằng 1,083,219,087 đồng tương đương 8.42%. Qua đó ta
thấy doanh thu thuần tăng dần đều qua 3 năm chứng tỏ hiệu quả, ổn định trong kinh
doanh hàng may mặc vốn là thế mạnh của Công ty.
Hơn nữa tốc độ tăng của doanh thu thuần cao hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng
bán vì thế điều này sẽ làm gia tăng lợi nhuận của Công ty. Cụ thể năm 2012 lợi

nhuận gộp đạt 654,829,262.45đồng, năm 2013 lợi nhuận đạt 812,781,768.32 đồng
và năm 2014 là 1,429,226,556.39 đồng. Qua đó ta thấy lợi nhuận gộp năm 2014
tăng 774,397,293.94 đồng tương đương 118.26% so với năm 2012, cũng tăng một
khoảng 616,444,788.07 đồng tương đương 75.84% so với năm 2013. Ta thấy do tốc
độ tăng của doanh thu thuần cao hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng bán nên làm lợi
nhuận gộp cũng tăng lên.
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh là khoản chênh lệch từ lãi gộp trừ đi chi phí
bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Xét về chi phí Công ty phân bổ tổng chi
phí bán hàng và quản lý theo sản lượng tiêu thụ của từng nhóm hàng qua các năm.
Năm 2014 so với năm 2012 thì chi phí bán hàng giảm16,132,193 đồng tương đương
16.56% và chi phí quản lý giảm28,128,648 đồng tương đương 14.20%. Vì lợi nhuận
gộp tăng lên cùng với sức giảm của chi phí nên đã làm cho lợi nhuận từ hoạt động
kinh doanh may mặc năm 2014 tăng mạnh801,599,056.40 đồng tương đương
223.09%. Năm 2014 so với năm 2013 thì chi phí bán hàng tăng 17,632,229 đồng
tương đương 27.70% và chi phí quản lý tăng 22,746,006 đồng tương đương
15.45%. Vì năm 2014, tốc độ tăng của doanh thu, lợi nhuận cao hơn tốc độ tăng của
chi phí nên đã làm cho lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh may mặc năm 2014 tăng
576,066,481.30 đồng tương đương 95.71% so với năm 2013.
Tóm lại lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh may mặc của Công ty tăng dần từ
2012 đến 2014. Qua 3 nhóm hàng của Công ty thì nhóm hàng may mặc đem lại lợi
nhuận cao và kinh doanh hiệu quả nhất. Đó là do việc tập trung công nghệ sản xuất
vào nhóm hàng này và phần lớn sản phầm may mặc đều được xuất khẩu nên giá bán
và doanh thu sẽ cao hơn các nhóm hàng khác. Công ty nên tích cực có các biện
pháp đảm bảo chất lượng hàng may mặc nhằm tạo uy tín của mình đối với đối tác.


Chỉ tiêu

Chênh lệch
2014/2012


Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

Doanh thu bán
hàng may mặc

10,628,480,319

12,870,394,475

13,953,613,562

3,325,133,243

Các khoản giảm
trừ doanh thu

0

0

0

0

Doanh thu thuần


10,628,480,319

12,870,394,475

13,953,613,562

3,325,133,243

31.29

Giá vốn hàng bán

9,973,651,056.55

12,057,612,706.68

12,524,387,005.61

2,550,735,949.06

25.57

654,829,262.45

812,781,768.32

1,429,226,556.39

774,397,293.94


118.26

Chi phí bán hàng

97,428,747

63,664,325

81,296,554

(16,132,193)

(16.56)

Chi phí quản lý

198,084,615

147,209,961

169,955,967

(28,128,648)

(14.20)

Lợi nhuận hoạt
động kinh doanh


359,315,901

601,907,482

1,177,974,035

801,599,056.40

223.09

Lợi nhuận gộp

Tỷ lệ %

Đơn vị tính : đồng
(Báo cáo tài chính 2012-2014)
Bảng 2.3: PHÂN TÍCH CHI TIẾT LỢI NHUẬN KINH DOANH CỦA HÀNG
HÓA MAY MẶC 2012-2014

31.285


2.1.2. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
Dựa vào bảng 2.4, ta thấy doanh thu hoạt động tài chính năm 2014 tăng
1,510,191,994 đồng tương đương 2,355.16% so với năm 2012 và giảm 734,397,251
tương đương 31.81% so với năm 2013. Qua đó ta thấy doanh thu tài chính không ổn
định qua 3 năm mà cao nhất là năm 2013, nhưng doanh thu này vẫn tăng lên.
Đối với doanh thu từ lãi tiền gửi ta thấy khoản này giảm dần qua 3 năm, cụ thể
năm 2014 giảm so với năm 2012 một khoảng 11,451,308 đồng tương đương
74.37% và giảm so với năm 2013 một khoảng 5,161,231 đồng tương đương

56.67%. Đây là khoản mục chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong Công ty, khoản mục này
giảm là do tiền gửi Ngân hàng của Công ty giảm dần qua các năm. Tiếp theo là
khoản mục chênh lệch tỷ giá, là khoản mục lớn thứ hai trong doanh thu tài chính.
Khoản mục này xuất hiện khi Công ty xuất và nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài
mà nhận thêm một khoản lời từ chênh lệch tỷ giá giữa các đơn vị tiền tệ, cụ thể là
năm 2012 khoản mục này bằng 48,565,218 đồng, năm 2013 không phát sinh và
năm 2014 bằng 223,685 đồng. Tiếp theo là khoản mục nhận hỗ trợ từ công ty khác.
Đây là khoản mà Công ty được nhận từ khoản tiền gửi hỗ trợ của Công ty Nutriben
tại nước ngoài, Công ty HN Thời Trang là Công ty nhập khẩu và phân phối độc
quyền sản phầm sữa của Công ty Nutriben tại Việt Nam. Ta thấy khoản mục này
không phát sinh năm 2012, đó là do Công ty đã đưa khoản mục này vào mục doanh
thu khác năm 2012 và bắt đầu từ năm 2013 trở đi Công ty mới hạch toán khoản này
vào trong doanh thu tài chính, cụ thể năm 2013 Công ty nhận được 2,299,604,143
đồng và năm 2014 nhận được 1,570,135,438 đồng. Cuối cùng là các doanh thu tài
chính khác, đây là khoản mục thấp nhất trong doanh thu tài chính với năm 2012 chỉ
đạt 159,603 đồng và năm 2014 đạt 9,000 đồng.
Về chi phí tài chính của Công ty, năm 2014 chi phí này tăng 528,079,962 đồng
tương đương 116.80% so với năm 2012 và tăng một khoảng bằng 813,376,558 đồng
tương đương 487.51%. Đối với khoản chi phí lãi vay, năm 2014 khoản mục này
tăng 289,846,269 đồng tương đương 82.82%, và tăng so với năm 2013 một khoảng
bằng 613,902,492 đồng tươn đương 2,368.56%. Đây là khoản mục chính làm tăng
chi phí tài chính của Công ty qua 3 năm, vì vào năm 2014 Công ty đi vay khá nhiều
từ bên ngoài nhằm nâng cao máy móc thiết bị và tăng sản lượng sản xuất tiêu thụ.
Do đó làm chi phí lãi vay của Công ty tăng cao trong năm 2014. Tiếp theo là khoản


mục chênh lệch tỷ giá, ta thấy khoản mục này giảm dần qua các năm, cụ thể năm
2012 bằng 51,802,575 đồng, năm 2013 bằng 12,101,850 đồng và năm 2014 là
không phát sinh. Việc các khoản lỗ do chênh lệch tỷ giá chứng tỏ Công ty đã kiểm
soát tốt thời điểm mua bán của mình để các khoản lỗ này được giảm ở mức tối đa.

Cối cùng là chi phí tài chính khác, các chi phí này bao gồm các khoản như phí quản
lý ngân hàng, phí tài khoản, phí thanh toán,… Chi phí này cũng làm giảm lợi nhuận
tài chính của Công ty khi tăng dần qua 3 năm, cụ thể năm 2014 tăng so với 2012
một khoảng bằng 290,036,268 đồng tương đương 575.89% và tăng so với năm 2013
một khoảng bằng 211,575,916 đồng tương đương 164.24%.
Qua những thay đổi trên đã làm cho lợi nhuận tài chính của Công ty thay đổi qua
3 năm, cụ thể lợi nhuận tài chính năm 2014 của Công ty tăng 982,112,032 đồng
tương đương 253.11% so với năm 2012 và giảm 1,547,773,809 đồng so với năm
2014. Nhìn chung thì lợi nhuận từ hoạt động tài chính đang có dấu hiệu tăng lên qua
3 năm và góp phần làm tăng lợi nhuận chung của Công ty.
2.1.3. Lợi nhuận khác
Dựa vào bảng phân tích 2.4 ta thấy vì năm 2014 khoản mục này bằng không tức
là không phát sinh và ở từng năm sẽ có những lý do khác nhau để phát sinh khoản
mục này nên ta sẽ phân tích từng năm là năm 2012 và 2013. Như ta đã thấy ở bảng
2.5, doanh thu khác của Công ty đạt 1,007,898,813 đồng, vì không phát sinh chi phí
khác nên đó cũng chính là lợi nhuận khác năm 2012. Như đã nói ở trên khoản mục
này phát sinh là do năm 2012 Công ty có nhận trợ cấp từ Công ty Nutriben là đối
tác của Công ty HN Thời Trang, do đó đã hạch toán khoản doanh thu này vào
doanh thu khác và hai năm tiếp theo là hạch toán vào doanh thu tài chính. Đây
chính là nhân tố chính làm cho Công ty có lợi nhuận sau thuế. Cuối cùng là vào
năm 2013, doanh thu khác đạt 45,454,546 đồng và chi phí khác bằng 194,822,396
đồng. Khoản này phát sinh là do vào năm 2013 Công ty thực hiện việc thanh lý tài
sản cố định cũ, lỗi thời để nâng cấp thiết bị mới, khoản doanh thu khác là từ việc
thanh lý bán tài sản cố định cũ và thu được 45,454,546 đồng và chi phí khác là từ
phần còn lại sau khi trừ lấy tổng giá trị tài sản trừ hao mòn và cũng từ khoản chi phí
thanh lý tài sản cố định. Nhìn chung thì lợi nhuận khác của Công ty không ổn định
chỉ đôi khi phát sinh và không ảnh hưởng nhiều tới lợi nhuận do khoản hỗ trợ đã
được đưa và doanh thu tài chính.



Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu
Doanh thu
hoạt động
tài chính
Lãi tiền
gửi
Chênh lệch
tỷ giá
Hỗ trợ từ
công ty
hợp tác
Khác
Chi phí
hoạt động
tài chính
Chi phí lãi
vay
Chênh lệch
tỷ giá
Khác
Lợi nhuận
từ hoạt
động tài
chính
Doanh thu
khác
Chi phí
khác

Lợi nhuận
khác

Năm
2012

Năm
2013

Năm
2014

Chênh
lệch
2014/2012

Tỷ
lệ
%

Chênh
lệch
2014/201
3

Tỷ
lệ
%

64,122,57

2

2,308,711
,817

1,574,314
,566

1,510,191,
994

2,35
5.16

(734,397,
251)

(31.
81)

9,107,674

3,946,443

(56.
67)

223,685

(74.

37)
(99.
54)

(5,161,23
1)

0

(11,451,30
8)
(48,341,53
3)

223,685

100

0

2,299,604
,143

1,570,135
,438

1,570,135,
438

100


(729,468,
705)

(31.
72)

159,603

0

9,000

(150,603)

(94.
36)

9,000

100

452,140,3
03

166,843,7
07

980,220,2
65


528,079,9
62

116.
80

813,376,
558

487.
51

349,974,9
88
51,802,57
5
50,362,74
0

25,918,76
5
12,101,85
0
128,823,0
92

639,821,2
57


289,846,2 82.8
69
2
(51,802,57 (100
5)
)
290,036,2 575.
68
89

613,902,
492
(12,101,8
50)
211,575,
916

2,36
8.56
(100
)
164.
24

(388,017,
731)

2,141,868
,110


594,094,3
01

253.
11

(1,547,77
3,809)

(72.
26)

1,007,898
,813

45,454,54
6
194,822,3
96
(149,367,
850)

(1,007,898 (100
,813)
)

(45,454,5
46)
(194,822,
396)

149,367,
850

(100
)
(100
)

15,397,75
1
48,565,21
8

0
1,007,898
,813

0
340,399,0
08

0
0
0

982,112,0
32

0
(1,007,898 (100

,813)
)

100

(Báo cáo tài chính 2012-2014)
Bảng 2.4: PHÂN TÍCH CHI TIẾT LỢI NHUẬN HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
VÀ LỢI NHUẬN KHÁC 2012-2014


2.2.

Phân tích các nhân tố tác động đến lợi nhuận từ hoạt động kinh

doanh
Như ta đã biết hoạt động kinh doanh chính của công ty là từ bán hàng mà cụ thể
hàng hóa bán ra được chia thành 3 nhóm hàng sau: mỹ phẩm, thực phẩm, may mặc.
Khối lượng sản phẩm tiêu thụ, kết cấu mặt hàng, doanh thu, giá vốn, chi phí bán
hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp là những nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận, sau
đây ta đánh giá xem các nhân tố này ảnh hưởng đến lợi nhuận của Công ty.
2.2.1. Mức độ tác động của nhân tố khối lượng sản phẩm tiêu thụ với lợi
nhuận
Khối lượng tiêu thụ là toàn bộ khối lượng hàng hoá đã được xuất bán tiêu thụ
theo các phương thức khác nhau và khối lượng sản phẩm của công ty có tiêu thụ
được mới xác định được lãi hay lỗ và lỗ, lãi ở mức độ nào của một công ty. Đây là
nhân tố chủ quan của doanh nghiệp nói lên quy mô sản xuất kinh doanh. Khi giá cả
ổn định, khối lượng hàng hoá trở thành nhân tố quan trọng nhất để tăng lợi nhuận,
lợi nhuận tăng hay giảm tỷ lệ với khối lượng hàng hoá tiêu thụ.
Để phân tích nhân tố khối lượng sản phẩm tiêu thụ ảnh hưởng đến lợi nhuận như
thế nào ta có công thức sau:

=



Qi*(Pi – Zi – CBHi – CQLi)

∆Q =
Trong đó

LNnămsosánh* K – LN nămsosánh Hay LNnămsosánh* (K – 1)
Q là mức biếnđộng khối lượng tiêu thụ
Q là khối lượng hàng hoá, i là năm xác định
P là giá bán sản phẩm, Z là giá vốn trung bình
CBH và CQL là chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp trung bình

K: % hoàn thành sản phẩm tiêu thụ = (Qnămgốc * Pnămsosánh)/(Qnămsosánh * Pnămsosánh).

+

Nhóm hàng mỹ phẩm: Dựa vào bảng 2.5 ta có
So sánh năm 2014/2012:
= (87,699*67,605.36)/(187,652*67,605.36) = 0.467 %
LN 2012 Mỹ phẩm = 187,652(67,605.36 – 25,684.34 – 6,147.70 – 12,499.03)
= 4,367,467,733 (đồng)


 ∆Q = 4,367,467,733 (0,467 - 1) = (2,327,860,044) (đồng)
+

So sánh năm 2014/2013:

= (87,699*59,843.58)/(228,475*59,843.58) = 0.384%
LN 2013 Mỹ phẩm = 228,475(59,843.58 – 36,722.30– 3,554.68 – 8,219.43)
= 2,592,546,360(đồng)
 ∆Q = 2,592,546,360(0,384 – 1) = (1,597,008,557) (đồng)
Nhận xét: Với mức biến động khối lượng tiêu thụ giảm 99,953 chai tương đương
giảm 53,27% đã làm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh mỹ phẩm của Công ty năm
2014 giảm so với năm 2012 một khoảng là 2,327,860,044 đồng. Tương tự với mức
biến động khối lượng tiêu thụ giảm 140,776 chai tương đương 61.62% đã làm lợi
nhuận từ hoạt động kinh doanh mỹ phẩm của Công ty năm 2014 giảm so với năm
2013 một khoảng là 1,597,008,557 đồng. Qua đó ta thấy năm 2014 công ty đã giảm
việc kinh doanh hàng hóa mỹ phẩm làm cho doanh thu hoạt động bán mỹ phẩm
giảm. Nguyên nhân là do năm 2014 giá cả nguyên vật liệu tăng nên công ty buộc
phải sản xuất và tiêu thụ ít sản phẩm làm cho Công ty không tập trung vào nhóm
hàng này nhiều, chỉ tiêu thụ 87,699 chai mỹ phẩm ít nhất trong 3 năm. Tóm lại vì
khối lượng sản phẩm tiêu thụ năm 2014 giảm nên đã làm cho lợi nhuận của hàng
mỹ phẩm giảm so với hai năm 2012 và 2013.
Đơn vị tính : đồng


×