Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

khái quát về giáo dục phổ thông tỉnh Tuyên Quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.48 KB, 12 trang )

khái quát về giáo dục phổ thông tỉnh Tuyên Quang
1 Quy mô phát triển giáo dục
- Giáo dục tiểu học: Tỉnh đã hoàn thành phổ cập tiểu học và xóa mù chữ từ
năm 1995. Đến năm 2003, toàn tỉnh đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ
tuổi; chương trình phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi đang được thực hiện một
cách vững chắc. Tỉnh có 170 trường tiểu học, thu hút 100% học sinh trong độ tuổi
vào tiểu học.
- Giáo dục trung học: Giáo dục trung học (trung học cơ sở và trung học phổ
thông) phát triển mạnh. Số học sinh tăng nhanh (bình quân học sinh trung học cơ
sở tăng 12%/ năm và trung học phổ thông tăng 16% /năm). Tỷ lệ thu hút học sinh
tốt nghiệp lớp 5 vào học lớp 6 hàng năm đạt 100%; học sinh tốt nghiệp lớp 9 vào
lớp 10 trung học phổ thông đạt trên 80%.
Tất cả các xã có trường trung học cơ sở, mỗi huyện có ít nhất ba trường
trung học phổ thông. Toàn tỉnh có 152 trường trung học cơ sở và có 28 trường
trung học phổ thông.
Trường Phổ thông dân tộc nội trú đã mở 2/6 huyện: Có 1 trường trung học
phổ thông dân tộc nội trú tỉnh, hàng năm có khoảng 450 học sinh tạo nguồn cán bộ là
người dân tộc cho địa phương; một trường trung học cơ sở dân tộc nội trú của huyện
vùng cao Na Hang, mỗi năm có 250 học sinh học tập.
2. Chất lượng giáo dục
- Chất lượng giáo dục phổ thông:
Chất lượng giáo dục đại trà tương đối ổn định: Tỷ lệ lên lớp hàng năm đạt
từ 96- 98%; học sinh xếp loại học lực khá, khá giỏi từ 6-19%, tỷ lệ học sinh tốt
nghiệp tiểu học từ 98- 99%, trung học cơ sở từ 97- 98%, trung học phổ thông từ
85- 90%.


Giáo dục mũi nhọn có tiến bộ, số học sinh thi đỗ vào đại học tập trung vào
trường Trung học phổ thông Chuyên của tỉnh. Số học sinh đạt giải Quốc gia được
giữ vững hàng năm có trên dưới 30 em đạt giải.
Công tác phổ cập giáo dục (PCGD) trung hoc cơ sở được đẩy mạnh cùng với


việc nâng cao chất lượng giáo dục và đã đạt mục tiêu đạt chuẩn phổ cập trung học
cơ sở vào năm 2001.
- Về xếp loại đạo đức:
Chất lượng Giáo dục đạo đức có tiến bộ. Các trường rất quan tâm đến hoạt
động đoàn, đội thông qua nhiều hình thức giáo dục phong phú hấp đẫn. Giáo dục
về lẽ phải, lối sống, đạo đức mối quan hệ bạn bè, thầy trò, gia đình, và xã hội. Tỷ lệ
học sinh được xếp loại hạnh kiểm khá, tốt chiếm trên 80 % ở tất cả các trường.
Nhiều học sinh trở thành cháu ngoan Bác Hồ, hầu hết thanh niên học lớp 12 được
kết nạp vào Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.
2.1.2.3. Đội ngũ giáo viên
- Về số lượng:
Đủ số lượng giáo viên cho cấp tiểu học, đáp ứng dạy chương trình sách giáo
khoa lớp 1,2,3,4,5. Tuy nhiên, khi tiến hành sàng lọc đội ngũ thì cấp tiểu học vẫn
thiếu giáo viên các môn đặc thù là giáo viên âm nhạc và mỹ thuật. Đối với các cấp
học còn lại tỷ lệ chung còn thiếu (trung học cơ sở 1,90 giáo viên/ lớp tính cả giáo
viên mỹ thuật, âm nhạc; trung học phổ thông 1,74 giáo viên/ lớp); cơ cấu không
đồng bộ, một vài môn bắt đầu dư thừa, thiếu nhiều giáo viên âm nhạc, mỹ thuật và
tin học.
Đặc biệt còn thiếu giáo viên dạy công nghệ theo sách giáo khoa mới lớp
6,7,8,9 vì đây là môn mới chưa có giáo viên qua đào tạo.
- Về trình độ đào tạo: Tỷ lệ đạt chuẩn giáo viên như sau: tiểu học đạt chuẩn
và trên chuẩn 99,1%, trung học cơ sở đạt chuẩn và trên chuẩn 98,1%; trung học
phổ thông đạt chuẩn và trên chuẩn 94,8 %.
- Về chất lượng: Số giáo viên chưa đáp ứng được yêu cầu của chương trình
sách giáo khoa nhất là chương trình đổi mới về chuyên môn chiếm tỷ lệ không nhỏ


trong đội ngũ. Một số giáo viên không tha thiết với nghề, thiếu rèn luyện, tu dưỡng
chuyên môn nghiệp vụ, chưa chịu học tập, có tư tưởng an phận.
2.1.3. Những tồn tại hiện nay của Sở Giáo dục và Đào tạo

Giáo dục và đào tạo còn rất nhiều khó khăn, đáng quan tâm hàng đầu là
những vấn đề lớn sau đây:
- Thứ nhất: Chất lượng và hiệu quả Giáo dục và Đào tạo còn thấp so với yêu
cầu. Giáo dục và Đào tạo chưa thực sự đáp ứng được kịp thời những đòi hỏi ngày
càng cao về nhân lực của tỉnh trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội và sự
nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp (mới đạt tới
20%), đào tạo chưa gắn với sử dụng, thiếu trầm trọng đội ngũ cán bộ nghiên cứu
khoa học và công nhân lành nghề cho các ngành cơ bản của một tỉnh nông lâm
nghiệp miền núi như hiện nay. Sự bất cập về quy mô đào tạo đang trở thành một
vấn đề nan giải mà chưa thể giải quyết ngay được.
Trình độ kiến thức của một bộ phận không nhỏ học sinh phổ thông và cao
đẳng, trung cấp chuyên nghiệp... chưa thực sự đạt tới yêu cầu chuẩn của từng cấp
học, ngành học. Tỷ lệ học sinh đỗ vào các trường đại học còn thấp so với các tỉnh
khác trong khu vực và so với nhu cầu cán bộ khoa học của tỉnh.
Nói chung đây là những thách thức rất lớn mà công tác quản lý giáo dục của
tỉnh phải đối mặt.
- Thứ hai: Đội ngũ giáo viên vừa thừa vừa thiếu (nhất là cấp tiểu học) và yếu
về chất lượng, không đồng bộ về cơ cấu. Về trình độ và cơ cấu còn nhiều bất cập;
trình độ chuyên môn đạt chuẩn còn thấp so với Quy định của Điều lệ, đặc biệt là về
bồi dưỡng chính trị, quản lý nhà nước, tin học, ngoại ngữ còn rất yếu. Đây cũng
chính là một trong những nguyên nhân dẫn tới chất lượng đầo tạo và hiệu quả quản
lý chưa cao. Sự yếu kém về chất lượng đội ngũ giáo viên do rất nhiều nguyên nhân
trong đó phải kể đến:


+ Một thời kỳ phát triển giáo dục ồ ạt giáo viên được đào tạo gấp qua nhiều
hệ (7+2; 9+3;9+1; 9+32 tuần;12+2...). mặt khác do cơ chế ngành Giáo dục và Đào
tạo không thu hút tuyển chọn được học sinh giỏi tài năng vào các trường sư phạm
cho nên chất lượng rất hạn chế.
+ Công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên còn hình thức, tác dụng, hiệu quả thấp,

chưa đủ làm cho giáo viên giác ngộ phấn đấu vươn lên để tự hoàn thiện.
- Thứ ba: Cơ sở vật chất trường học thiếu thốn, ngèo nàn, lạc hậu, chưa đáp
ứng được yêu cầu của Giáo dục và Đào tạo trước quy mô phát triển nhanh của tất
cả các ngành học, bậc học, yêu cầu số lượng trường, lớp. Để đáp ứng nhu cầu học
tập nâng cao dân trí cho mọi người là rất lớn. Tất cả sự đầu tư xây mới và bổ sung
sửa chữa nâng cấp hàng năm với trên 500 trường học vẫn còn rất hạn hẹp để đạt
yêu cầu “trường ra trường, lớp ra lớp”. Trong 2 năm qua giải quyết được trên 600
phòng học song điểm hạn chế của chương trình là không xây dựng các phòng học
chức năng, không xây dựng khu vệ sinh học đường, nên phòng họp, nhà công vụ
giáo viên, nhà vệ sinh nhiều trường vùng sâu vùng xa vẫn tạm bợ bằng phên cót
bằng tre.
Những yếu tố cơ bản về cơ sở vật chất nói trên có ảnh hưởng lớn đến chất
lượng và hiệu quả giáo dục. Rõ ràng sự đầu tư chưa đúng mức, chưa thoả đáng sẽ
dẫn tới sự bất cập giữa yêu cầu và điều kiện thực hiện.
2.1.4. Quy mô trường lớp và giáo viên trung học phổ thông tỉnh Tuyên
Quang
- Quy mô trường lớp: Là tỉnh trong 5 năm gần đây có số lượng học sinh
trung học phổ thông tăng nhanh. Hệ thống trường trung học phổ thông được thành
lập ở tất cả các huyện, việc đa dạng hoá loại hình trường lớp cấp trung học phổ
thông còn yếu. Quy mô phát triển trường lớp, cán bộ quản lý, giáo viên trường
trung học phổ thông tỉnh 2006 - 2007 như sau:
+ Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên của các trường trung học phổ thông:


Năm học 2006- 2007, cấp trung học phổ thông có 1.829 cán bộ giáo viên,
nhân viên trong đó số giáo viên trung học phổ thông là 1.669 người (chưa tính số
cán bộ quản lý trường trung học phổ thông có 78 người).
- Cơ cấu giáo viên trung học phổ thông:
+ 1.123 nữ/1.669, tỷ lệ: 67.28 %
+ 533 Đảng viên, tỷ lệ: 31.93 %

+ 396 dân tộc ít người, tỷ lệ: 23.72 %
- Về trình độ giáo viên trung học phổ thông:
+ 03 người có trình độ Thạc sỹ, Tiến sỹ chiếm 3.84 %.
+ 1.475 người có trình độ đại học chiếm 88,37 %.
+ 194 người có trình độ cao đẳng, tỷ lệ 11,63%.
- Về độ tuổi giáo viên trung học phổ thông:
+ Dưới 30 tuổi: 920 người tỷ lệ: 55.12 %.
+ Từ 30 đến 50 tuổi: 413 người tỷ lệ: 24,92 %.
+ Trên 50 tuổi: 89 người tỷ lệ: 19.96 %.
Đội ngũ giáo viên trung học phổ thông trừ một số giáo viên môn thể dục, tin
học, toán, lý còn lại đều đạt chuẩn, có trình độ trên chuẩn ít.
Bảng 2.1: Khái quát quy mô phát triển trường lớp, giáo viên trung học
phổ thông tỉnh Tuyên Quang năm 2000- 2006

Năm
học

20002001
20012002
20022003
20032004
2004-

Số trường trung học
phổ thông

Số
lớp

Tổn

g
số

Côn
g
lập

27

27

331

27

27

378

27

27

437

27

27

514


27

27

831

Dân
lập

Số
học
sinh

Số giáo
viên trung
học phổ
thông

Ghi chú

561

18 trường cấp 2,3

734

18 trường cấp 2,3

809


18 trường cấp 2,3

851

17 trường cấp 2,3

892

5 trường cấp 2,3

Bán
côn
g
14.97
4
17.05
2
19.83
6
23.08
7
40.30


2005

8

20052006


28

28

912

39.92
4

989

20062007

28

28

905

39.78
8

1.669

Đã tách hết cấp 2 ra
khỏi cấp 3, mở thêm
1 trường trung học
phổ thông


Nguồn: Báo cáo thống kê của Sở Giáo dục và Đào tạo Tuyên Quang năm
2006.
Trên cơ sở bảng quy mô trường, lớp và giáo viên trung học phổ thông tỉnh
Tuyên Quang, chúng tôi đánh giá như sau:
- Số trường học được giữ vững và ổn định trong nhiều năm vì đa phát triển
một cách hợp lý. Tuy nhiên do kinh tế còn khó khăn, nhân dân còn nghèo nên chưa
mở được các trường bán công, dân lập.
- Cấp trung học cơ sở đã tách ra khỏi trung học phổ thông do đó dễ quản lý,
tập trung vào chỉ đạo chuyên môn cho một cấp học và để hướng tới xây dựng
trường chuẩn quốc gia.
- Số lớp, số học sinh tăng liên tục trong nhiều năm và trong kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội của tỉnh sẽ giữ ổn định từ năm học 2006-2007.
- Cùng với tăng lớp, tăng học sinh thì giáo viên đứng lớp cũng tăng lên.
* Tuy nhiên, tỷ lệ giáo viên trên lớp trung học phổ thông là 1,8 giáo viên/lớp
là thấp so với quy định tại Thông tư liên bộ số: 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV của
Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các
cơ sở giáo dục phổ thông công lập).
2.2. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG TỈNH TUYÊN QUANG

Tính đến tháng 11 năm 2006 số lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường trung
học phổ thông tỉnh như sau:
- Số lượng: 78 người, trong đó:
+ Hiệu trưởng trường trung học phổ thông: 28.
+ Phó Hiệu trưởng trường trung học phổ thông: 50.


2.2.1. Khái quát về cơ cấu đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ
thông
Bảng 2.2: Khái quát về cơ cấu đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học

phổ thông
Cán bộ quản lý
Tổng Hiệu truởng
Phó Hiệu trưởng
Đơn vị
trườ
ng Tổn
Dân Tổn
Dân
Nữ
Nữ
g
tộc g
tộc
Huyện Na Hang
3
3
1
2
3
3
3
Huyện Chiêm Hóa
6
6
1
5
2
2
2

Huyện Hàm Yên
3
3
1
0
2
2
2
Huyện Yên Sơn
6
6
0
1
8
8
0
Huyện
Sơn
6
6
0
1
5
5
4
Dương
Thị

Tuyên
4

4
1
0
6
6
1
Quang
Cộng
28
28
4
9
26
26
10

Tổng cán bộ quản

Dân
Tổng
Nữ
tộc
8
6
5
14
4
7
10
3

2
18
8
1
17
5
6
11

7

1

78

43

22

Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ Sở Giáo dục và Đào tạo Tuyên Quang năm
2006.
Qua bảng trên chúng tôi đánh giá như sau:
- Cơ cấu giới:
Cán bộ quản lý trường trung học phổ thông nữ là: 28 người, tỷ lệ 35,89%.
Trong đó, Hiệu trưởng nữ là 4/28 người, tỷ lệ 14,28%.
Nhìn chung tỷ lệ nữ là cán bộ trường trung học phổ thông tỉnh tương đối
cao. Tuy nhiên, cán bộ quản lý nữ chủ yếu là cấp phó. Đến nay còn 9 trường trung
học phổ thông tỉnh chưa có nữ cán bộ quản lý.
- Cơ cấu dân tộc:
Cán bộ quản lý trường trung học phổ thông là người dân tộc thiểu số có 20,

tỷ lệ 25,64 % (Hiệu trưởng 08, Phó Hiệu trưởng:12).
Là tỉnh miền núi có 20 dân tộc, trong đó dân tộc thiểu số sống định cư lâu
đời chiếm tỷ lệ 52,01% dân số toàn tỉnh. Vì vậy, việc tập trung vấn đề cơ cấu dân
tộc, cơ cấu vùng miền là điều tất yếu. Đối với ngành giáo dục và đào tạo nói


chung, cấp trung học phổ thông nói riêng, số cán bộ quản lý trường học là người
dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao. Điều này cho thấy chính sách quan tâm cơ cấu
dân tộc đối với cán bộ quản lý tương đối tốt. Vấn đề là phải tập trung tạo điều kiện
cho cán bộ quản lý người dân tộc được học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ để tự
họ khẳng định năng lực và tài năng trên lĩnh vực công tác của mình.
* Tuy nhiên qua bảng trên cũng cho thấy: Theo quy định của Bộ Nội vụ tại
Thông tư 35/2006/TT-BNV thì tối thiểu mỗi trường trung học phổ thông có 3 cán
bộ quản lý thì 28 trường cần 84 cán bộ quản lý, như vậy vẫn còn thiếu tối thiểu 6
cán bộ quản lý. Việc thiếu cán bộ quản lý do chưa bổ nhiệm được do nhiều nguyên
nhân, nhưng trong đó chủ yếu do công tác cán bộ (quy hoạch, bổ nhiệm...).
Bảng 2.3: Cơ cấu của đội ngũ cán bộ quản lý về Đảng, thâm niên quản

TT
1
2

Đặc tỉnh
Tổng
Đảng viên
Đảng, ngoài
đảng
Ngoài đảng
Từ 1 đến 5 năm
Thâm niên quản Từ 5 năm đến 10


năm
Từ 10 năm trở lên

Hiệu
trưởng
28
0
2
7

Phó Hiệu
trưởng
50
0
54
11

2

2

Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ Sở Giáo dục và Đào tạo Tuyên Quang năm
2006.
Qua bảng trên chúng tôi đánh giá như sau:
- Về đội ngũ đảng viên của cán bộ quản lý:
+ 100% cán bộ quản lý đều là đảng viên.
+ Đối với tỉnh Tuyên Quang, khi xem xét bổ nhiệm cán bộ quản lý thì tiêu
chuẩn người được bổ nhiệm phải là đảng viên. Điều này cho thấy yêu cầu cao về
tiêu chuẩn chính trị đối với cán bộ; nhưng cũng có quần chúng tốt, có năng lực



chuyên môn và quản lý nhưng chưa được xem xét kỹ để bổ nhiệm sẽ thiếu những
cán bộ có năng lực mà không được bổ nhiệm.
- Về thâm niên cán bộ quản lý:
+ Thâm niên quản lý nhiệm kỳ thứ nhất 5 năm là 56 người, tỷ lệ 71,79%.
+ Thâm niên quản lý nhiệm kỳ thứ 2 từ 5 đến dưới 10 năm là 18 người, tỷ lệ
23,07%.
+ Thâm niên quản lý tại một đơn vị nhiệm kỳ 3 từ 10 năm trở lên 4 người, tỷ
lệ 5,14%.
Thâm niên quản lý của cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh
Tuyên Quang cũng là vấn đề bức xúc cần được nhìn nhận nghiêm túc, khách quan
để giải quyết sớm bằng cách luân chuyển xem xét tạo điều kiện bổ nhiệm lại hoặc
bãi miễn thay thế. Thực trạng hiện nay có tới 28,21% cán bộ quản lý trường trung
học phổ thông đang giữ chức vụ từ 2 nhiệm kỳ trở lên phản ánh điều kiện dẫn đến
sự trì trệ bảo thủ của cán bộ quản lý và sự quan tâm chưa đúng mức của Sở Giáo
dục và Đào tạo đối với đội ngũ Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng trường trung học
phổ thông.
Bảng 2.4: Về cơ cấu độ tuổi cán bộ quản lý

Nam

Nam tuổi
từ 55-59
và nữ từ
50- 54
8

Nam tuổi
từ 50-54

và nữ từ
45- 49
7

Nữ
Tổng số
Tỷ lệ%

7
15
19

5
12
15

Độ tuổi

Nam tuổi
từ 45- 49

Cán bộ
quản lý
độ tuổi từ
35-44

Cán bộ
quản lý
độ tuổi từ
30-34


Cán bộ
quản lý
dưới 30

26

8

0

26
33

8
11

0
0

10
0
10
13

Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ Sở Giáo dục và Đào tạo Tuyên Quang năm
2006.
Qua bảng trên chúng tôi đánh giá như sau về độ tuổi cán bộ quản lý:
- Số nam tuổi từ 55-59 và nữ từ 50- 54 là 15 người, tỷ lệ 19%.



- Số nam tuổi từ 50-54 và nữ từ 45-49 là 12 người, tỷ lệ 15%.
- Số nam tuổi từ 45- 49 và nữ từ 40 - 44 là 17 người, tỷ lệ 22 %.
- Cán bộ quản lý cả nam và nữ độ tuổi từ 35-44 là 26 người, tỷ lệ 33 %.
- Cán bộ quản lý cả nam và nữ độ tuổi từ 30-34 là 8 người, tỷ lệ 11 %.
- Cán bộ quản lý dưới 30 tuổi: không có.
Cơ cấu độ tuổi cán bộ quản lý trường trung học phổ thông nhìn chung mất
cân đối, cán bộ trẻ độ tuổi cán bộ dưới 45 chưa cao, mới chiếm tỷ lệ 53%.
2.2.2. Thực trạng về trình độ được đào tạo của đội ngũ cán bộ quản lý
Bảng 2.5: Thực trạng trình độ cán bộ quản lý
Cán bộ
quản lý

Số
lượng

Số lượng

78

Tỷ lệ %

Tiến


Tin
học

Giáo
viên

Ngoại trung
ngữ
học
cao
cấp

Giáo
viên
trung
học

Thạc


Đại
học

2

75

27

9

78

78

9


69

2.56

94.16

34.61

11.53

100

100

11.53

82.47

01
1.28

Ngh.
vụ
Cao
Quản cấp lý
lý giáo luận
dục

Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ Sở Giáo dục và Đào tạo Tuyên Quang năm

2006.
Qua bảng trên chúng tôi đánh giá như sau về trình độ cán bộ quản lý:
- Trình độ chuyên môn:
+ Có 01 cán bộ quản lý trình độ Tiến sỹ, tỷ lệ 1,28 %.
+ Có 02 cán bộ quản lý trình độ Thạc sỹ, tỷ lệ 2,56 %.
+ Có 75 cán bộ quản lý trình độ đại học tỷ lệ 94,16 %.
Đội ngũ cán bộ trường trung học phổ thông đạt chuẩn đào tạo 100 % trở lên.
Tuy vậy, số có trình độ cao học còn ít.
- Trình độ chính trị:
+ Trình độ lý luận cao cấp: 09 người, tỷ lệ 11,53 %.
+ Trình độ trung cấp chính trị: 15 người, tỷ lệ 19,23%.
+ Trình độ sơ cấp chính trị: 54 người tỷ lệ 69,24 %


Số có trình độ lý luận cao cấp còn thấp do chỉ tiêu đào tạo cử nhân và cao
cấp chính trị của tỉnh hàng năm được phân bổ ít. Tuy vậy, trong khả năng của
ngành giáo dục và đào tạo, việc mở các lớp trình độ chính trị trung cấp chưa được
chú ý. Hầu hết cán bộ quản lý trường trung học phổ thông chỉ có trình độ sơ cấp
chính trị, đây là công tác cần được quan tâm của ngành giáo dục và đào tạo.
- Trình độ quản lý:
+ 27 cán bộ quản lý được bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý giáo dục được học
tại Học viện cán bộ quản lý của Bộ Giáo dục và Đào tạo từ những năm 2000 trở về
trước, tỷ lệ 34,61 %.
+ 51 cán bộ quản lý chưa được bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, tỷ lệ 65,39%.
Một thực tế đáng quan tâm là số cán bộ quản lý được bồi dưỡng nghiệp vụ
quản lý chiếm tỷ lệ thấp, thời gian bồi dưỡng đã lâu, điều này đặt ra yêu cầu cấp
bách với công tác đào tạo lại và bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý, trong đó chú ý
bồi dưỡng cập nhật kíên thức mới về nghiệp vụ quản lý, nhất là đối với yêu cầu đổi
mới giáo dục phổ thông hiện nay.
- Trình độ tin học và ngoại ngữ:

+ Trình độ tin học văn phòng: 61 người, tỷ lệ 78,20 %.
+ Trình độ B trở lên: 17 người, tỷ lệ 21,8%.
+ Ngoại ngữ trình độ A trở lên có 68 người, tỷ lệ 87,18 %
+ Ngoại ngữ trình độ B trở lên có 10 người, tỷ lệ 18,82 %.
Tuy có trình độ tin học văn phòng và ngoại ngữ A trở lên, nhưng cán bộ
quản lý còn ít sử dụng trong công tác quản lý.
- Về ngạch bậc của cán bộ quản lý:
+ Cán bộ quản lý ngạch giáo viên trung học cao cấp: 09 người chiếm,53%.
+ Cán bộ quản lý ngạch giáo viên trung học 69 người chiếm 82,47 %.
Bảng 2.6: Cơ cấu trình độ đào tạo của cán bộ quản lý trường trung học
phổ thông Tuyên Quang
Cán bộ Số
quản lý lượng

Tiến


Thạc


Đại
học

Nghiệ Cao
p vụ cấp lý
quản luận

Tin
học


Ngoại Giáo Giáo
ngữ viên viên
ngữ trung trung



giáo
dục
Số
lượng
Tỷ lệ %

78

học
cao
cấp

học

01

2

75

27

9


78

78

9

69

1.28

2.56

94.16

34.61

11.53

100

100

11.53

82.47

Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ Sở Giáo dục và Đào tạo Tuyên Quang năm
2006.




×