Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Luật tục của các dân tộc ở Việt Nam và mối quan hệ của nó với việc quản lý, khai thác tài nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.9 KB, 17 trang )


THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
T VN
i vi mt dõn tc, di sn vn hoỏ c truyn l mt ti sn vụ giỏ m vn

OBO
OKS
.CO
M

hoỏ l mt h thng hu c cỏc giỏ tr vt cht v tỡnh thn do con ngi sỏng
to ra v tớch lu qua qỳa trỡnh thc tin trong s tng tỏc gia con ngi vi
mụi trng t nhiờn v xó hi. Qua quỏ trỡnh tn ti v phỏt trin mi mt cng
ủng ngi ủu ủ li mt di sn vn hoỏ lõu ủi ủc lu truyn t ủi ny
sang ủi kia, nú ủc khng ủnh ủng vng ri tr thnh vn hoỏ c truyn ca
mt dõn tc. Trong vn vn hoỏ c truyn y cú nhng di sn vn hoỏ vt th
nh thnh quỏch, lõu ủi, ủỡnh ủn, nh cú nhng di sn vn hoỏ phi vt th
nh chuyn k dõn gian, ca dao, phong tc tp quỏn, tp tc, hng c, l
hi. Tuy nhiờn gia cỏi vt th v phi vt th cú s gn bú hu c vi nhau.
Mt vớ d ủin hỡnh cho s gn bú ny ủú l mi quan h gia lut tc v mụi
trng sinh thỏi t nhiờn. S tng tỏc y din ra hai phng din bo v v
phỏt huy. M bo v v phỏt huy mụi trng sinh thỏi t nhiờn ủú l mt hnh
ủng vn hoỏ mang tớnh nhõn vn ủ phỏt trin v tn ti. Cỏc Mỏc núi Vn
minh nu nh nú phỏt trin mt cỏch t giỏc m khụng ủc hng dn mt

KI L

cỏch t giỏc thỡ s ủ li phớa sau nú mt hoang mc.

1




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
I. LUẬT TỤC CỦA CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM
1. Hình thức tồn tại của luật tục
Luật tục là một hình thức của tri thức bản địa, tri thức địa phương được

OBO
OKS
.CO
M

hình thành trong qúa trình lịch sử lâu dài qua kinh nghiệm ứng xử với mơi
trường và xã hội đã được định hình dưới nhiều dạng thức khác nhau, được
truyền từ đời này sang đời khác qua trí nhớ, qua thực hành sản xuất và thực hành
xã hội. Nó hướng đến việc hướng dẫn, điều chỉnh và điều hồ các quan hệ xã
hội, quan hệ con người với mơi trường thiên nhiên. Những chuẩn mực ấy được
cả cộng đồng thừa nhận và thực hiện tạo nên sự thống nhất và cân bằng xã hội
của mỗi cộng đồng.

Ở mỗi dân tộc có tên gọi luật tục riêng như hương ước của người Việt, Hịt
khỏng của người Thái, Phat Kdi người Ê đê,…

Có thể nói luật tục là hiện tượng phổ biến ở tất cả các tộc người hiện nay
ở Việt Nam. Nếu căn cứ vào hình thức tồn tại của các loại luật tục này, chúng ta
có thể chia làm 3 loại.

- Luật tục dưới dạng các lời nói vần truyền miệng.
- Luật tục thành văn hay đã được văn bản hố.


- Luật tục còn dưới dạng những thực hành xã hội.

a- Luật tục đã được cố định thành dạng lời nói vần được truyền miệng từ
đời này sang đời khác, ví dụ như luật tục Ê đê, M’nơng, mạ, Ba na, Gia rai,...
Loại luật tục này đề cập tới rất nhiều lĩnh vực khác nhau của xã hội: quan
hệ cộng đồng, vai trò và trách nhiệm của thủ lĩnh, phong tục tập qn, hơn nhân

KI L

và gia đình, sở hữu tài sản, việc xâm phạm tới các cá nhân (chửi, đánh đập, giết
người)... luật tục khơng chỉ là những điều ngăn cấm, xử phạt mà còn là những
điều khun răn, giáo dục, tạo dư luận xã hội để truyền bá cái tốt, bài trừ cái
xấu. Việc thực thi luật tục dựa vào phán quyết của người xử kiện, của mỗi bn
làng (người Ê đê gọi là Popét kdi, người M’nơng gọi là kroanh petk đi ...) có
sự tham gia của cộng đồng dòng họ, gia tộc của cả bên ngun và bên bị.
b- Luật tục thành văn hay đã văn bản hố.
Loại luật tục này có thể chia thành 2 dạng:
2



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Hng c ca ngi Vit (kinh): l loi lut tc thnh vn ca mi lng
trong thi k xó hi phong kin v cũn tn ti ủn ngy nay vi nhiu tờn gi
khỏc nhau: Hng c, hng l, hng tc... hng c ra ủi t thi Lờ,
17).

OBO
OKS
.CO

M

nhng hng c c nht cũn lu li ủn ngy nay l t thi hu Lờ (th k th
Ni dung ca hng c ủ cp ủn mt s vn ủ c bn ca lng xó.
1. Thit k t chc lng xó: nh xúm, ngừ (theo c trỳ), dũng h (theo
huyt thng), phe giỏp (theo cp tui), phng hi (theo ngh nghip), b mỏy
qun lý hnh chớnh.

2. Quy ủnh v cỏc quan h xó hi: trong ủú ni lờn cỏc chun mc: trng
lóo, trng chc v, trng nam v trng trng nam.
3. Quy c v an ninh lng xó:

4. Quy c v khuyn nụng, khuyn hc:

5. Quy c v su thu, lao dch theo tng loi ngi trong lng xó.
Lut tc ca ngi Thỏi v Chm.

Lut tc Thỏi (Ht khong bn mng) tn ti di hai dng:
+ Lut Mng

+ Nhng tc l liờn quan ủn ci xin, ma chay, cỳng l v.v
Ni dung ca lut Mng ủ cp ti cỏc vn ủ:
Lai lch ca Mng

2-

Ranh gii Mng

3-


B mỏy qun lý Mng v quyn li ca cỏc chc dch.

4-

Ngha v v quyn li ca ngi dõn.

5-

Vic cỳng l, t t ca bn mng

6-

Cỏc quy ủnh thng pht liờn quan ủn vic s hu, quan h hụn

KI L

1-

nhõn gia ủỡnh, ủn vic xõm phm ủn thõn th, cỏc phong tc tp quỏn
Lut tc Chm (Adỏt) ủc bt ủu t hỡnh thc truyn ming, ri sau ủú
ủc vn bn hoỏ vo nhng thp k gia th k 19. Phn lut tc Chm v hụn
nhõn gia ủỡnh ủ cp ủn cỏc vn ủ: ủiu kin kt hụn, hụn nhõn v ly hụn,

3



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
phân chia tài sản, quan hệ giữa cha mẹ và con cái, quyền của người phụ nữ,
quyền của người đàn ơng…

c. Luật tục tồn tại dưới dạng các thực hành xã hội. Loại này phổ biến ở

OBO
OKS
.CO
M

hầu hết các tộc người rất khó phân biệt nó với phong tục và lệ tục cổ truyền.
Dù tồn tại dưới hình thức nào thì hiện nay luật tục của các dân tộc cũng
đang đứng trước sự mai một phá hoại bởi thời gian và con người. Nhiều cuốn
luật tục: Hit khoỏng của người Thái bị đốt hay mất mát, thất lạc, nhiều bộ luật
truyền miệng của các dân tộc Tây Ngun bị qn lãng. Nhiệm vụ của chúng ta
hiện nay là phải cứu lấy di sản q báu đó.

2. Một số đặc điểm cơ bản của luật tục

Luật tục chưa phải là luật và nó cũng khơng hồn tồn là tục mà nó là
hình thức trung gian chuyển tiếp giữa luật và tục hay nói cách khác nó là hình
thức phát triển cao của phong tục, tục lệ và là hình thức sơ khai, hình thức tiền
luật khác. Vì vậy nó phù hợp với các xã hội tiền cơng nghiệp, phù hợp với các
cộng đồng nhỏ hẹp gắn với từng nhóm tộc người, từng địa phương cụ thể.
Khác với luật pháp luật tục là một bộ phận của hệ thống xã hội và văn hố
cổ truyền, nó ra đời, biến đổi và tham gia chế định các hành vi cá nhân và cộng
đồng dưới sự tác động của hệ thống xã hội và văn hố tộc người, nó trở thành
tình cảm, lương tâm và trách nhiệm thiêng liêng của mỗi thành viên với cộng
đồng mà trước hết là cộng đồng gia tộc, dòng họ. Nó khơng phải là sự áp đặt của
hệ thống cai trị đối với mỗi cá nhân mà là sự tự ngun, tự giác của mỗi cá nhân
với tư cách là chủ nhân của cộng đồng ấy.

KI L


Luật tục mang tính đặc thù, tính địa phương, tính đa dạng. Mỗi làng người
Việt có một bản hương ước riêng, mỗi mường của người Thái có bản luật
Mường riêng…

Do luật tục là một bộ phận của hệ thống xã hội, hệ thống văn hố cho nên
du luật tục đã hình thành và định hình trong qúa trình lịch sử lâu dài nhưng
khơng vì vậy mà nó bất biến, trái lại nó ln biến đổi theo những hồn cảnh xã
hội và văn hố nhất định.
3. Giá trị của luật tục
4



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
- Luật tục là một sản phẩm của một xã hội nên nó là tấm gương phản
chiếu sát thực xã hội tộc người. Luật tục đề cập đến hầu hết các lĩnh vực khác
nhau của đời sống tộc người từ mơi trường tự nhiên, quan hệ sản xuất và sở hữu,

OBO
OKS
.CO
M

tổ chức và các quan hệ xã hội, hơn nhân, gia đình, tín ngưỡng, phong tục và lễ
nghi… Đó là các chuẩn mực ứng xử đã được hình thành và định hình trong qúa
trình lịch sử lâu dài của tộc người được mọi người chấp nhận và tự giác thực
hiện như một thói quen, tập qn.

- Luật tục là di sản văn hố tộc người: luật tục đặc biệt là luật tục truyền

miệng của các dân tộc ở Tây Ngun là di sản văn hố q báu. Trong mỗi bộ
luật tục nó khơng chỉ chứa đựng những sắc thái văn hố độc đáo của mỗi tộc
người khiến có người đã ví von nó như là “Bộ từ điển Bách khoa sống của mỗi
dân tộc” mà bản thân mỗi bộ luật tục đó thực sự còn là một tác phẩm văn học
dân gian truyền miệng có giá trị nội dung và nghệ thuật.

- Luật tục là kho tàng tri thức dân gian phong phú. Đó là tri thức về mơi
trường tự nhiên, về sản xuất nương rẫy, hái lượm, săn bát, đánh cá, tri thức về xã
hội và ứng xử giữa người với người, tri thức về đời sống văn hố, nghi lễ phong
tục…

Trước hết luật tục là tri thức quản lý cộng đồng, làng bn. Đó là sự kết
hợp giữa quản lý và tự quản lý, kết hợp giữa giáo dục và trừng phạt, giữa ý thức
cá nhân và dư luận xã hội, kết hợp giữa các ngun tắc và tập quan - một hình
thức luật pháp sơ khai với các quan niệm về tâm linh, tín ngưỡng để giải quyết
các xung đột xã hội…

KI L

Luật tục còn chứa đựng những tri thức hết sức phong phú và đa dạng về
mơi trường tự nhiên và việc quản lý khai thác các nguồn tài ngun thiên nhiên.
Đó là việc xác định các quan hệ sở hữu của cộng đồng và cá nhân đối với các
nguồn tài ngun đất, rừng, nước, lâm nghiệp, thổ sản… Việc “thiêng hố” tự
nhiên để bảo vệ tự nhiên, việc đặt con người trong sự tương tác bình đẳng hồ
đồng với thiên nhiên.

5





OBO
OKS
.CO
M

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

II. LUT TC V VIC QUN Lí, KHAI THC TI NGUYấN
THIấN NHIấN

nhiờn

KI L

1. Lut tc cha ủng kho tri thc v mụi trng v ti nguyờn thiờn
Cỏc b lut tc ca cỏc tc ngi ủu th hin mt kho tng tri thc vụ
cựng phong phỳ ca cỏc tc ngi v mụi trng t nhiờn v nhng ti nguyờn
thiờn nhiờn ni m h sinh sng. Vi trỡnh ủ v phong cỏch t duy c th kinh
nghim mang mu sc thn bớ nờn h cho rng, nờn h cho rng con ngi cng
nh mi vt xung quanh ủu cú linh hn, con ngi v t nhiờn ủu bỡnh ủng,
ho vo nhau l mt. Do vy con ngi thng ly cỏc hin tng t nhiờn ủ

6



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
so sỏnh, cỏi gỡ thun theo t nhiờn l phi trỏi vi t nhiờn l khụng ủỳng, l ti
li.

Vớ d: Lut tc Mnụng.

OBO
OKS
.CO
M

Ngu nh ln cng cha n tht con
Hng nh chú cng cha n tht con.
D nh cp cng cha n tht con.
L ngi sao li git con.

Con ngi l mt b phn ca t nhiờn, ly t nhiờn ủ ủi xỏnh, ủ núi
v con ngi v quan h con ngi, do vy cú th núi rng trong hu nh ton
b cỏc ủiu lut ca lut tc ấ ủờ v Mnụng khụng cú ủiu lut no li khụng
cú s hin din ca cỏc hin tng t nhiờn. M thiờn nhiờn, mụi trng t
nhiờn ủõy li ủc mụ t mt cỏch ht sc sinh ủng, chng t s hiu bit
ca con ngi v nú cng rt k cng, sõu sc. Thớ d: khi ly con vt m núi v
tớnh cỏch con ngi hay ba hoa, khụng gi li ha, l;ut tc ấủờ miờu t:
K nh thõn c m mun vn cao hn cõy g, nh ủỏm c tranh m
mun vt lờn cõy tre, nh con thỳ rng m mun bng qua ngn cõy cao trờn
ủnh nỳi.

Khi núi v cỏc ti li m khụng ủc xột x lut tc Mnụng vớ nú nh:
Chuyn xớch mớch m khụng ủc gii quyt
Nú s n nh hoa Rting (hoa Phng)
Nú nú s bung nh hoa mhay
Nú s ny nh v qu da.

KI L


Khi núi v tớnh trung thc v khỏch quan ca con ngi x kin, lut tc
Mnụng mn hỡnh nh:

Hai bờn hũn ủỏ, cỏ chờ ủng gia.
Hai bờn cõy lỳa, cõy nờu ủng gia.
Bờn giú bờn bóo, chic diu ủng gia.
Trong nhng b lut tc ca cỏc tc ngi Tõy Nguyờn, cú khỏ nhiu
ủiu lut mang tớnh cht nh l s tng kt v kinh nghim sn xut ca nhõn
dõn. Lut tc Mnụng cú cỏc ủiu v trng ta, lm ry, chn nuụi, sn bt, cỏc
7



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
tục lệ liên quan tới các con vật nuôi như lợn, chó, trâu gà... Ví dụ tuỳ theo loại
ñất mà gieo các loại cây trồng khác nhau:
“Đất thấp nặng gió ta trồng dưa.

OBO
OKS
.CO
M

Đất thấp bằng ta trỉa bắp.
Dọc bờ suối trồng chuối và mía.
Trên ñồi cao chỉ trồng cây gai.
Bầu bí chỉ ở chung với lúa.
Ớt cà ta trồng rẫy cũ.


Trỉa lúa sớm cho kịp chất tro.

Trỉa ñậu sớm cho kịp trời nắng”.

(Luật tục M’nông - tục lệ trồng trỉa).
Hay về chăn nuôi.

“Nuôi lợn làm chuồng
Nuôi trâu làm chuồng
Nuôi voi phải có cọc

Buổi sáng thả ra bãi cỏ.

Buổi trưa lùa xuống bờ suối.
Buổi chiều phải lùa về nhà”.

(Luật tục M’nông - tục lệ chăn nuôi).

Luật tục và vấn ñề sở hữu tài nguyên thiên nhiên:

Vấn ñề sở hữu luôn luôn là vấn ñề có ý nghĩa to lớn ñối với sự tồn tại và
phát triển của bất kỳ tộc người nào, ở trong bất cứ một chế ñộ xã hội nào. Đối

KI L

với các tộc người ở nước ta vấn ñề về sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên liên
quan trực tiếp ñến hai phương diện.
1. Xác ñịnh các quan hệ sở hữu ñối với nguồn tài nguyên thiên nhiên
chính là nhân tố cơ bản ñể bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên ấy.
2. Xác ñịnh quan hệ sở hữu liên quan trực tiếp ñến các hình thức tổ chức

sản xuất và phân phối các nguồn của cải vật chất mà con người tạo ra.
Các bộ luật của các dân tộc thiểu số ở nước ta ñều có nhiều ñiều luật xác
ñịnh quyền sở hữu tài nguyên thiên nhiên và cùng với nó là việc phân phối kế
8



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
thừa các tài ngun đó. tuỳ theo sự khác biệt về tính chất và trình độ phát triển
xã hội của mỗi tộc người mà luật tục quy định các quan hệ sở hữu cũng khác
nhau. Nhìn chung ở các tộc người thiểu số như Thái, Ê đê, M’nơng... đều chưa

OBO
OKS
.CO
M

phát triển chế độ tư hữu tài sản mà tất cả tài ngun, của cải đều thuộc về cộng
đồng, mỗi cá nhân, gia đình chỉ được quyền chiếm dụng. Luật tục của các tộc
người khẳng định quyền sở hữu cơng cộng của cộng đồng làng bn về đất canh
tác, đất rừng, sơng suối và các tài ngun thuộc lãnh thổ của làng bn ấy... Đất
đai, tài ngun thuộc về sở hữu chung của bn làng thì mọi người có quyền sử
dụng.

“Chúng ta ai ai cũng có quyền đốt rẫy, bắt cá ở bất cứ nơi nào. Ai ai cũng
có quyền chèo lên cây lất mật ở bất cứ rừng thấp, bụi bờ nào. Cây le, cây lồ ơ,
tranh tre để làm nhà, ai ai cũng có quyền lấy, khơng phải trả gì cho ai. Ai ai cũng
có quyền đốt rừng, săn bắt cá, khơng phải kiêng cữ gì”.
(Luật tục Ê đê)


Trong các tộc người ở Tây Ngun, nhất là với người Ê đê, Gia rai,
M’nơng... quan hệ xã hội mẫu hệ giữ vai trò chủ đạo theo đó việc tính dòng
máu, thừa kế tài sản cũng theo phía họ mẹ.
“Con gái giữ nhà ơng bà,

Con trai gữ nhà bên vợ” (Luật tục M’nơng)

“Con gái như hạt giống cây lúa, chính con gái là người khốc áo chồng
chăn, là người giữ gìn cái nong, nái nia, cái lưng, chỗ dựa của tổ tiên, ơng bà…
Từ các cuộn dây đồng đến các gánh bí, gánh bầu, khơng một người đàn

KI L

ơng con trai nào được tranh chiếm của họ” (Luật tục Êđê).

Trong xã hội mẫu hệ như vậy khơng ai có đặc quyền về đất và tài ngun,
khơng ai có quyền đem bán đổi.

“Tài sản ơng bà hưởng hết cả làng, hưởng đến cả con, cả cháu. Nếu đem
bán và đổi chác, ai làm người đó chịu tội” (Luật tục M’nơng).
Tuy nhiên ở người Ê đê vẫn có vai trò người chủ đất đại diện là người phụ
nữ bên dòng mẹ, người chủ đất pơlăn có trách nhiệm trơng coi, bảo vệ đất đai và
tài sản, họ chỉ có quyền lợi là được hưởng tổ ong làm tổ trên cây ktơng, cây
9



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Kdjar và khi đi thị sát đất đai thuộc quyền quản lý thì pơlăn được dân làng đón
tiếp kính trọng và được quyền hưởng của biếu khi đi thăm đất đai.

“Cứ 7 năm một lần vào mùa khơ theo tục lệ người chủ đất phải đi thăm

OBO
OKS
.CO
M

đất đai rừng rú của mình… Tất cả dân làng, tất cả những người cháu, người em
đều phải góp phần dâng biếu người nữ gia trưởng chủ đất, kẻ tơ gạo, giá thóc,
gùi thóc… để dân làng, con cháu được khoẻ mạnh” (Luật tục Êđê).
Đối với người Thái ở Tây Bắc thì chế độ đất đai tồn tại khá điển hình. Về
danh nghĩa ruộng và rừng rú là của chung tồn mường, mà người đại diện là
châin (chủ đất). Nhưng xã hội Thái theo hệ thống phụ hệ, xã hội phân hố
thành tầng lớp q tộc và người dân thường nên đất cơng đó hàng năm được
phân chia trước nhất cho các chức dịch hàng mường.

Án nha ăn mười mẫu ruộng ở trong phạm vị bản Chiềng đi.
Thư lại ăn 6 mẫu ruộng ở bản Chiềng ly
Thơng lại ăn 5 mẫu ruộng
Phìa lý ăn 5 mẫu ruộng.
(Luật tục Thái)

Dân thường cũng được chia ruộng cơng và chịu gánh vác cơng việc của
Mường.

“Đất ruộng trong bản còn bao nhiêu thì đem chia cho dân gánh vác theo lệ
truyền lại. Ai lĩnh ít ruộng thì đi việc mường ít, ai nhận nhiều ruộng thì gánh vác
việc mường nhiều, ai khơng nhận ruộng thì khơng phải đi việc mường” (Luật tục
Thái).


KI L

Các sản vật trong rừng cũng thuộc sở hữu cơng cộng của bản mường, tuy
nhiên ai khai thác cũng phải nộp một phần cho chức dịch.
“Khơng kể ai, đã là người săn bắt, bắt được thú phải theo lệ biếu thịt cho
An nha và các Phìa trong mường” (Luật tục Thái).
Như vậy, tuy mỗi dân tộc có sắc thái khác nhau, nhưng đều có đặc trưng
chung về quyền sở hữu về đất đai và tài ngun đó là quyền sở hữu cộng cộng
của cộng đồng đi liền với quyền sử dụng chiếm dụng của cá nhân mỗi thành
viên trong cộng đồng. Ở mỗi dân tộc đều có dấu hiệu riêng biểu thị mảnh rừng,
10



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
tổ ong, cây cối... đã được cá nhân chiếm dụng, mọi người đều tơn trọng quyền
chiếm dụng đó. Luật tục nghiêm cấm kẻ nào xâm phạm tới quyền chiếm dụng
hợp pháp của cá nhân. Thí dụ : một mảnh rẫy đã được người đầu tiên khai phá,

OBO
OKS
.CO
M

sau đó để hố, sau một thời gian họ sẽ trở lại canh tác thì nếu ai đó muốn sử
dụng mảnh rẫy đó phải hỏi ý kiến người khai phá đầu tiên, nếu họ cho phép mới
được làm. Hơn nữa người chủ mới chỉ có quyền sử dụng chứ khơng được quyền
chuyển nhượng mua bán.

Đã có một thời kỳ khá dài cùng với những biến động xã hội các quan hệ

sở hữu truyền thống đã bị phá vỡ, dẫn đến tình trạng tài ngun, đất đai, rừng rú
vơ chủ, ai cũng nghĩ mình là chủ, nhưng thực ra là vơ chủ, bị tàn phá khai thác
một cách bừa bãi kém hiệu quả. Đến nay trong quan hệ xã hội với chủ trương đa
dạng hố các hình thức sở hữu, thì các vấn đề sở hữu của xã hội cổ truyền được
phản ánh trong luật tục các dân tộc còn có nhiều yếu tố hợp lý cần duy trì nhằm
bảo vệ và sử dụng nguồn tài ngun thiên nhiên có hiệu quả hơn.
2. Luật tục và việc quản lý khai thác nguồn tài ngun thiên nhiên
Một trong những vấn đề cơ bản nhất đối với việc phát triển kinh tế - xã
hội hiện nay khơng kể ở miền núi hay miền xi, là vấn đề mơi trường sống và
việc quản lý khai thác các nguồn tài ngun thiên nhiên như rừng, đất, nước, các
nguồn lợi lâm sản và thủy sản... nhất là trong điều kiện cơng nghiệp hố - hiện
đại hố và dân số ngày một tăng nhanh, mơi trường đang bị ơ nhiễm, các nguồn
tài ngun thiên nhiên đang bị khai thác bừa bãi và bị phá hoại, vì vấn đề quản
lý và khai thác một cách hợp lý tài ngun thiên nhiên trở nên cấp thiết và hệ

KI L

trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội các tộc người.

Từ lâu đời đã hình thành một quan niệm trong dân gian các dân tộc thiểu
số là đất đai, rừng rú, nguồn nước, cây cỏ... đều chứa đựng “linh hồn”, có các vị
thần cai quản. Bởi vậy khi con người do có nhu cầu xâm phạm tới đều phải có
lời cầu khẩn, phải thực hiện các nghi lễ, phải tn thủ các tập tục nghiêm ngặt,
thậm chí trong một số trường hợp con người hồn tồn khơng được xâm phạm
tới.

11




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Việc “thiếng hố” những tài ngun thiên nhiên một mặt nào đó đã có tác
dụng bảo vệ mơi trường sinh thái, ngăn chặn sự phá hoại, sự bòn rút tài ngun,
bảo vệ mơi trường thiên thiên, sự giết chóc động vật trong thiên nhiên. Việc tơn

OBO
OKS
.CO
M

sùng cả một dãy núi, một khu rừng, một con sơng... chính là việc bảo vệ tính đa
dạng sinh học, tức là bảo vệ tất cả các lồi động vật, thực vật cùng các tổ chức
sống khác, bảo vệ cả vốn gien di chuyền có trong mỗi lồi và các dạng hệ sinh
thái khác nhau cùng tài ngun thiên nhiên trong mơi trường ấy...
“Vùng đất còn có rừng săn, là nơi trời đặt cho người trần gian chun
kiếm ăn, còn khu vừng cấm đầu nguồn nước là nơi ở của ma thiêng khơng được
phá bừa bãi” (Luật tục Thái Đen Thuận Châu).

Với tộc người Êđê và M’nơng ở Tây Ngun thì quan niệm về đất đai
sơng suối, cây cối rừng rú... gắn với ơng bà, tổ tiên, gắn với biểu tượng thiêng
liêng của người Pơlăn truyền từ đời này sang đới khác. Người Thái Mai Châu
cho rằng các thế hệ con cháu muốn có cuộc sống n ổn thì mồ mả của ơng bà
tổ tiên phải được giữ gìn và bảo vệ. Vì vậy luật tục cấm các hành động xâm
phạm đến khu rừng là nghĩa địa (Pả heo). Ngồi ra bãi tha ma còn được coi là
nơi cư trú là ngơi nhà của một số loại ma. Vi phạm đến khu rừng ma khơng chỉ
làm xáo trộn cuộc sống n ổn của ơng bà tổ tiên mà còn bị các loại ma trú ngụ
ở đó bắt mất hồn mà trở thành điên hoặc chết. Liền tin vào sự tơn nghiêm và
linh thiêng của khu rừng pảheo đã tạo nên sự an tồn tuyệt đối cho khu rừng.
Hiện nay tuy một số rừng cấm đã bị phá, nhưng tất cả các bãi tha ma vẫn còn là
khu rừng rậm rạp có nhiều cây cối. Theo tập qn truyền thống các khu rừng


KI L

này vẫn được coi là khu vực chung của cộng đồng và vì vậy ngay cả cảnh khơ
hay cây gẫy đều được người ta gom lại bán làm quỹ chung của bản.
Việc bảo vệ đất đai rừng rú tài ngun là nghĩa vụ thiêng liêng của mọi
thành viên cộng đồng.

Tổ tiên chết con cháu kế thừa
Cha mẹ chết con cháu kế thừa
Bán rừng, bon làng phạt
Bán rẫy, bon làng khiếu nại.
12



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Bỏn ry, lỳc mt ủt.
Lm kh con chỏu
Cõy ci khụng cũn ủ dựng.

OBO
OKS
.CO
M

Tre na khụng cũn ủ dựng.
Khụng cú búng cõy che nng.

i vi tc ngi Tõy Nguyờn mi li lm ca con ngi t li nhỏc

trm cp lon luõn... ủu ủ li hu qu lm ủt ủai, rng rỳ, ngun nc ủu b
ụ u, khin thn linh tc gin trng pht:

Nu cõy mụn dc trong sui hộo khụ, nu cõy mụn nc trong ủm tn
li l do cú nhng ngi cựng mt h m n nm vi nhau thỡ h s phi pht
(Lut tc ấ ủờ).

Nhỡn chung quan nim thiờng hoỏ cỏc ngun ti nguyờn thiờn nhiờn ny
ca nhiu dõn tc thiu s ủ th hin nột ủc ủỏo ca cng ủng v ng x mụi
trng ủó thc s gúp phn vo vic bo v cỏc ngun ti nguyờn thiờn nhiờn
trc s phỏ hoi mự qung ca chớnh bn thõn con ngi.

Lut dc cỏc tc ngi thiu s nc ta ủu cú nhiu ủiu khon liờn
quan ti vic bo v cỏc ti nguyờn nh ủt ủai, rng rỳ, sụng, sui... trc cỏc
nguy c nh ho hon, dch bnh, lm nhim ủc v ụ u ngun nc. Ai vi
phm do gõy ra cỏc tai ho k trờn ủu b ghộp vo ti vi phm li ớch cng
Rng b chỏy m khụng dp tt
Ngi ủú s khụng cú rng
Ngi ủú s khụng cú ủt.

KI L

ủng.

Lm nh ủng dựng cõy na.
Lm ry khụng phi rng na.
Khi thiu ủúi ủng ủo c na.
Bo nú hóy ct chũi trờn mt trng.
Bo nú hóy tra lỳa trờn mõy. (Lut tc Mnụng.


13



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
“Ai ăn cắp nước là phải phạt 80 lạng bạc, kèm theo rượu, trâu phải cúng
hồn vía cho chủ hồn nước 3 ñồng bạc và trả lại số nước ñã lấy (Luật tục Thái
Mai Châu).
cháy lây lan

OBO
OKS
.CO
M

Khi ñốt rẫy các gia ñình cũng phải phối hợp với nhau trânh ñể nương rẫy
“Khi ñốt rẫy phải báo cho nhau biết
Nếu ñốt lén lửa cháy lan

Lửa ăn sang dẫt người khác.

Bị cháy rẫy, cháy lúa người khác.

Người ñốt rẫy có tội" (Luật tục M’nông)

Các tộc người thiểu số thường chăn nuôi gia súc theo kiểu thả rông. Khi
trâu bò bị bệnh thường gây ra dịch lây lan làm thiệt hại rất lớn. Do vậy luật tục
có những ñiều luật qui ñịnh nghiêm ngặt khi gia súc bị dịch thì phải trình báo
chó chủ làng buôn phải chăm sóc và cách ly gia súc bị bệnh, nếu ñể lây lan sẽ bị
phạt tội :


“Lửa hắn không cời lên, người hắn không gọi tới, hắn không tập trung
dân làng ñể bảo cho hay không vạch ra cho thấy, không nói cho tường tận rằng
trâu bò ñâu thì phải ñi báo với người ñầu làng tù trưởng nhà giầu. Như vậy là
hắn có tội, có việc nghiêm trọng phải ñưa ra xét xử“ (Luật tục Ê ñê).
Khi ñã có dịch bệnh mà không cách ly ñể trâu bò lâu bệnh cho người
khác, làng khác thì ñó cũng là có tội :

“ Nếu có ai ñó dám thách cả cọp, ñòi cao hơn cả thần, xem thường mọi

KI L

ñiều dạy bảo, vẫn cứ thả rông trâu bò, vẫn cứ ñể trâu bò làng mình ñi lẫn vào
trâu bò làng khác, thì nếu có trâu bò làng khác chết hắn sẽ là kẻ có tội, có việc
phải ñưa ra xét xử vì chuyện hắn sẽ gây ra” (Luật tục Ê ñê).
Khai thác và bảo vệ tài nguyên là hai việc luôn ñi liền với nhau, các tộc
người ñốt rừng làm nương nhưng bảo vệ rừng, săn bắt thú rừng, ñánh bắt tôm
cá, nhưng vẫn bảo vệ nguồn lợi thiêng liêng ñó.
Luật tục Thái qui ñịnh không ai ñược ñụng chạm ñến khu rừng măng cấm
(pảnỏtăn) và rừng săn (ñenhúa) khi chưa ñến mùa săn bắn, hái lượm các trường
14



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
hp xõm phm khi cha ủc phộp ca ton mng s b coi l n cp ti sn
chung ca cng ủng. Tuy l hai khu vc dnh ủ sn bt, hỏi lm, nhng khi
mựa khai thỏc ủn, cỏc hỡnh thc khai thỏc ủc qui ủnh rừ rng. Ngi ta

OBO

OKS
.CO
M

khụng ủc hỏi nhng cõy mng ủ cho nú phỏt trin thnh cõy, khụng cht phỏ
ba bói cõy trong lỳc khai thỏc vỡ vy rng sn v rng mng luụn ủc gi
gỡn v gi ủc s phỏt trin t nhiờn ca nú.

Lut tc cỏc tc ngi nghiờm cm vic ủỏnh bt cn kit tụm cỏ, khụng
hỏi tri lỏ, nh bt cỏc gc rau, cm cht cõy cho hoa, qu
Sui nuụi cỏ l ca chung

Cỏ di sui ai sỳc cng ủc
Bt con ch phi cha con m

Cht cõy tre phi cha cõy con

t t ong phi cha ong chỳa
Thuc cỏ sui lm sui nghốo
Ai thuc cỏ phi ti vi lng

Tụi thuc cỏ khụng ai ủn ni (Lut tc Mnụng).

Lut tc cng ủm bo nhng quyn li ca mi thnh viờn ca cng
ủng ủc khai thỏc hp lý cỏc ngun ti nguyờn thiờn nhiờn nh khai thỏc
ngun nc, ủỏnh bt tụm cỏ, sn bt thỳ rng, khai thỏc g ủ lm nh v cỏc
ngi khỏc.

KI L


vt dng Lut tc nghiờm tr nhng k hay tc ủot thnh qu lao ủng ca

15



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
KT LUN
Mt trong nhng giỏ tr ni bt ca lut tc cỏc dõn tc thiu s l nhng
tri thc bn ủa ca nhõn dõn v qun lý v khai thỏc cỏc ngun ti nguyờn thiờn

OBO
OKS
.CO
M

nhiờn. Lut tc phn ỏnh cỏc mi quan h con ngi vi con ngi, nhng li
thụng qua tm gng, h qui chiu ca mụi trng thiờn nhiờn do vy chỳng ta
cú cm giỏc nh l thiờn nhiờn ủó ủc nhõn hoỏ, con ngi v t nhiờn gn
bú hu c vi nhau con ngi l mt b phn khụng th tỏch ri ca t nhiờn.
õy l nột ủc ủỏo ca quan nim v tr quan, ca t duy v li sng ca con
ngi cỏc dõn tc thiu s.

Trong ủiu kin hin nay, xó hi cỏc tc ngi ủó v ủang cú nhiu bin
ủng ln, cỏc thit ch v quan nim xó hi mi xut hin tuy nhiờn lut tc cỏc
dõn tc thiu s vi nhng tri thc bn ủa v mụi trng v cỏc cỏch thc qun
lý, khai thỏc cỏc ngun ti nguyờn thiờn nhiờn vn gi nguyờn giỏ tr tớch cc
ca nú.

Vn ủ ủõy khụng phi ch la chn tri thc hin ủi hay tri thc bn

ủa v khai thỏc qun lý cỏc ngun ti nguyờn thiờn nhiờn, m l kt hp hai
ngun tri thc y vỡ mc tiờu bo v v khai thỏc cỏc ngun ti nguyờn thiờn

KI L

nhiờn, phc v cho s phỏt trin bn vng ca cỏc dõn tc.

16



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................... 1

OBO
OKS
.CO
M

I. LUẬT TỤC CỦA CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM ...................................... 2
1. Hình thức tồn tại của luật tục ...................................................................... 2
2. Một số ñặc ñiểm cơ bản của luật tục............................................................ 4
3. Giá trị của luật tục ........................................................................................ 4
II. LUẬT TỤC VÀ VIỆC QUẢN LÝ, KHAI THÁC TÀI NGUYÊN THIÊN
NHIÊN .................................................................................................................. 6
1. Luật tục chứa ñựng kho tri thức về môi trường và tài nguyên thiên nhiên
............................................................................................................................ 6
2. Luật tục và việc quản lý khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên ........... 11


KI L

KẾT LUẬN ........................................................................................................ 16

17



×