Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

quy trình nhân nuôi và sử dụng ong mắt đỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (642.97 KB, 18 trang )

Chào mừng thầy và các bạn
đến với buổi thuyết trình hôm nay


HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Tiểu luận: Biện pháp sinh học trong BVTV.
Đề tài:Quy trình nhân nuôi và sử dụng ong mắt đỏ Trichogramma.
GVHD: TS. Nguyễn Đức Tùng

STT

Họ và tên sv

Lớp

MSV

1

Trần Thị Khánh Ly

K57-BVTVB

570180

2

Nguyễn Hồng Quân

K57-BVTVB



570199

3

Phan Thị Trang

K57-BVTVB

570221

4

Phan Thị Nhung

K57-BVTVB

570192

5

Lê Thị Thu Hằng

K57-BVTVB

570145



I.Đặt vấn đề


II.Nội dung

Bố cục
III.Kết luận

IV.Tài liệu tham khảo


I: ĐẶT VẤN ĐỀ





Sản xuất rau sạch, rau an toàn trong nông nghiệp đô thị đã trở thành nhu cầu cấp
thiết của xã hội trong quá trình đô thị hoá.
Sử dụng biện pháp sinh học đóng vai trò to lớn trong việc giảm thiểu côn trùng
hại cây trồng và góp phần đảm bảo cân bằng sinh học.
Ong mắt đỏ là một trong những loài có khả năng kí sinh trên rất nhiều loài sâu
bệnh hại, được nhân nuôi dễ dàng và có hiệu quả kinh tế, góp phần bảo vệ môi
trường.


II: NỘI DUNG

Một số đặc điểm loài Trichogramma

Lịch sử nghiện cứu


Phương pháp nhân nuôi Trichogramma

Cách sử dụng Trichogramma


1: Đặc điểm loài Trichogramma.

Tên khoa học: Trichogramma spp

Họ: Trichogrammatidae
Bộ: Hymenoptera.








Kích thước nhỏ 0,3 – 1mm
Cơ thể có màu vàng hay đỏ gụ
Râu hình đầu gối, 12 đốt.
Bàn chân có 3 đốt
Cánh trước rộng, mặt cánh phủ nhiều lông
nhỏ,mịn.




Khả năng ký sinh: Hầu hết ký sinh trên

trứng côn trùng khác, nhất là trứng của
côn trùng bộ Cánh vẩy và Cánh đều.



Có thể ký sinh trên trúng của 200 loài
sâu hại.



Ký sinh chủ yếu: sâu đục thân ngô,sâu
cuốn lá nhỏ lúa




Quá trình kí sinh của ong mắt đỏ:Trong thời gian 9-11 ngày ong sẽ tìm và tiêu diệt khoảng 50
trứng sâu bệnh bằng cách đặt một quả trứng vào bên trong trứng sâu hại

Quả trứng của ong kí sinh sẽ nở ra thành một ấu
trùng, và nó sẽ hút chất dịch bên trong trứng
sâu, ngăn ngừa khả năng nở và duy trì nòi
giống của trứng sâu


Khi ký sinh trùng phát triển trong trứng, nó chuyển sang màu đen, và sau khoảng 10 ngày
thì phát triển thành ong trưởng thành. Trưởng thành Trichogramma có thể sống đến 14
ngày từ khi xuất hiện



2: Lịch sử nhân nuôi và sử dụng

Trên thế giới: một số nước như Liên Xô( cũ) đã nghiên cứu và áp dụng quy trình công
nghệ sử dụng ong mắt đỏ, ở Mĩ, Philippin, Trung Quốc, Cu Ba và Đức đã có quy trình
nhân nuôi bán chuyên nghiệp.

Việt Nam: 1998 được sự tài trợ của Tổ chức Bánh mì thế giới đã tiến hành nghiên cứu
quy trình nuôi nhân, tuyển chọn các giống ong mắt đỏ và sử dụng chúng trong phòng
trừ một số loài sâu hại chính.


3: Phương pháp nhân nuôi



Nuôi nhân Ong mắt đỏ trong phòng thí
nghiệm hoặc xưởng sản xuất quy mô nhỏ
dựa trên quy trình kỹ thuật đã được
nghiên cứu đề xuất




Tạo điều kiên cho Ong mắt đỏ phát sinh và phát triển một cách bình thường trong
tự nhiên.
Ví dụ: không sử dụng thuốc hoá học ở giai đoạn đầu vụ, để ong mắt đỏ tăng quần
thể tự nhiên, ong sẽ tự khống chế sâu hại và chúng duy trì quần thể trong thiên
nhiên, đảm bảo cân bằng sinh học



4: Cách sử dụng côn trùng thiên địch

 Nên sử dụng OMĐ trên mô hình IPM để tăng nhanh số lượng trong thiên nhiên, góp
phần quản lý dịch sâu hại. Thả ong vào lúc bướm sâu hại bắt đầu xuất hiện rộ.



Ong Diadegma được nghiên cứu nuôi nhân và có khả năng thích nghi trong điều kiện
nước ta để phòng trừ sâu tơ hại bắp cải.



Ong Cotesia có tỷ lệ nở trung bình 70,4%, tỷ lệ cái 21,1%. Ong có thể ký sinh sâu xanh
ngoài đồng ruộng (17 ổ kén/200m2 rau bắp cải).


III: Kết luận

• Việc sử dụng ong mắt đỏ làm thiên địch kí sinh trên các loại sâu hại đã đem lại lợi
ích không hề nhỏ. Vì vậy cần bảo vệ chúng bằng các biện pháp thích hợp cũng như
tăng cường nhân nuôi và sử dụng một cách có hiệu quả.

• Trong sản xuất nông nghiệp chúng ta có thể trồng các loại cây trồng xung quanh để
tạo thêm nguồn thức ăn như mật, phấn hoa cho chúng.


IV: Tài Liệu Tham Khảo

1. Giáo trình Biện pháp sinh học bảo vệ thực vật, chủ biên Nguyễn Văn Đĩnh, NXB Nông Nghiệp,
2007.

2. Giáo trình kỹ thuật sản xuất Ong Mắt Đỏ, NXB Khoa học, kỹ thuật.
3. Đề tài: áp dụng ong mắt đỏ (Trichogramma sp), phòng trừ sâu đục thân hại mía, bắp tại Phú Yên
4. Internet.


Cám ơn thầy cô và các bạn
đã lắng nghe



×