Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Quy trinh thiết kế và sử dụng bản đồ tư duy dạy học phần II sinh học tế bào sinh học 10 trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.79 KB, 22 trang )

Quy trinh thiết kế và sử dụng Bản đồ Tƣ duy
dạy học phần II: Sinh học tế bào- Sinh học 10-
Trung học phổ thông

Nguyễn Thị Thu Hiền

Trƣờng Đại học Giáo dục
Luận văn Thạc sĩ ngành: Lí luận và phƣơng pháp dạy học; Mã số: 60 14 10
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS. TS. Mai Văn Hƣng
Năm bảo vệ: 2011

Abstract: Trình bày cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài: điều tra thực trạng việc dạy
học bộ môn Sinh học ở một số trƣờng Trung học phổ thông. Nghiên cứu cơ sở lí luận
của việc thiết kế Bản đồ Tƣ duy. Xây dựng hệ thống các Bản đồ Tƣ duy cho việc soạn
giảng để dạy học phần II: Sinh học tế bào- Sinh học 10- Trung học phổ thông. Nghiên
cứu sử dụng Bản đồ Tƣ duy để dạy học theo các phƣơng pháp: Dạy học nhóm, dạy
học theo phƣơng pháp trực quan, phần II : Sinh học tế bào- Sinh học 10- Trung học
phổ thông.Thực nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng giả thuyết của luận văn làm cơ sở
cho ứng dụng vào thực tiễn dạy học.

Keywords: Sinh học; Sinh học tế bào; Lớp 10; Phƣơng pháp dạy học; Phổ thông trung
học

Content
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nghị quyết Trung ƣơng 2 khóa VIII đã chỉ ra rằng “giáo dục và đào tạo là quốc sách
hàng đầu, là động lực thúc đẩy, là điều kiện cơ bản để thực hiện các mục tiêu kinh tế, xã hội,
xây dựng và bảo vệ đất nƣớc”. Thực tế này đòi hỏi ngành Giáo dục phải đổi mới một cách
toàn diện về mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp và hình thức tổ chức thực hiện. Đặc biệt cần
chú ý đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ


động, tƣ duy sáng tạo của ngƣời học nhằm đáp ứng nhu cầu về đào tạo nguồn nhân lực
hiện nay.
Định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học đã đƣợc xác định trong Nghị quyết Trung
ƣơng 4 khoá VII (1-1993), Nghị quyết Trung ƣơng 2 khoá VIII(12-1996) đƣợc thể chế hoá
trong luật giáo dục (2005).
Luật giáo dục, điều 28.2 có ghi "Phƣơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích

2
cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học;
bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng
kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú, trách nhiệm học
tập của học sinh"
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học- công nghệ trong thời đại công nghệ
thông tin, kiến thức bùng nổ liên tục đến mức phải nghiên cứu đổi mới phƣơng pháp dạy học
sao cho ngƣời học có tiềm năng để phát triển, ngƣời học có đủ năng lực hiểu biết để làm việc,
để làm ngƣời và để sống hạnh phúc trong cộng đồng. Các yêu cầu trên đòi hỏi dạy học tích
cực, kích thích học sinh chủ động tìm tòi, tự nghiên cứu để có thể khai thác các tài liệu sách
báo, khai thác Internet một cách có hiệu quả.
Với khối lƣợng tri thức nhân loại rất lớn, thời gian có hạn, nhà trƣờng không thể cung
cấp đủ cho học sinh. Do vậy dạy học nhằm rèn luyện cho học sinh các kĩ năng học, phƣơng
pháp học tập để học sinh có thể tự học suốt đời. Biến quá trình đào tạo trong trƣờng học thành
quá trình tự đào tạo trong suốt cuộc đời học sinh.
Đối với môn Sinh học: Nội dung chƣơng trình đƣợc xây dựng theo hƣớng chuẩn hoá,
hiện đại hoá, tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực, thế giới, tạo điều kiện để phát triển năng
lực tự học, năng lực tƣ duy, kỹ năng thực hành, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho xã hội.
Chƣơng trình Sinh học 10, phần hai: Sinh học tế bào. Nghiên cứu thế giới vi mô mà học sinh
không thể quan sát bằng mắt thƣờng mà chủ yếu quan sát qua tranh vẽ, ảnh chụp từ kính hiển
vi hoặc qua kính hiển vi. Vì vậy dạy các kĩ năng khái quát hóa, sơ đồ hóa kiến thức có một
vị thế quan trọng. Nó là tiền đề cho sự sáng tạo và phát triển tƣ duy.
Với những yêu cầu đổi mới trên, để đảm bảo nâng cao chất lƣợng dạy học

phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh tro ng học tập nói chung
và học Sinh học tế bào nói riêng chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Quy trình thiết kế và
sử dụng Bản đồ Tư duy dạy học phần II: Sinh học tế bào – Sinh học 10 – Trung học phổ
thông”
2. Lịch sử nghiên cứu
Những hình thức đầu tiên của bản đồ tƣ duy đã đƣợc sử dụng từ rất xa xƣa bởi nhiều
nhà thông thái, các nhà khoa học, giáo dục học, và cả một bộ phận dân chúng. Những bản vẽ
tƣơng tự nhƣ Bản đồ Tƣ duy ngày nay đƣợc khám phá lần đầu tiên trên các tảng đá, đƣợc vẽ
bởi Tyros vào thế kỷ thứ 3, phác thảo của Aristotle, sau đó là những phác thảo của Ramon
Llull (1235 - 1315), một nhà triết học thế kỷ 13, ngoài ra ngƣời ta còn tìm thấy rất nhiều ghi
chép của Da Vinci hay Darwin có cấu trúc tƣơng tự nhƣ bản đồ tƣ duy.

3
Đƣợc nghiên cứu bởi Allan M. Collins và M. Ross Quillian trong thời gian đầu những
năm 1960. Tiến sĩ Collins đƣợc coi là cha đẻ của bản đồ tƣ duy hiện đại.
Vào những năm 1960, Tony Buzan, một nhà tâm lý học ngƣời Anh, đã nghiên cứu phát triển
và đăng ký bản quyền phát minh cho Bản đồ Tƣ duy hiện đại của mình. Bản đồ Tƣ duy hiện
đại cũng giống nhƣ một công cụ đa năng của não bộ, ứng dụng trong mọi lĩnh vực và đang
đƣợc sử dụng bởi hơn 250 triệu ngƣời, từ các nhà khoa học, kỹ sƣ , giáo viên hay học
sinh…tại rất nhiều quốc gia trên thế giới. Bộ sách viết về Bản đồ tƣ duy đã đƣợc dịch ra hơn
30 thứ tiếng và xuất bản ở hơn 100 nƣớc trên thế giới. Cho tới năm 2008, một số cuốn sách
trong bộ sách về Bản đồ tƣ duy của ông đã đƣợc dịch ra tiếng Việt bởi nhóm New Thinking
Group và đã đƣợc xuất bản tại Việt Nam. Đa phần trong các cuốn sách này là nghiên cứu về
cách lập bản đồ tƣ duy trong các công việc từ lớn nhất cho tới nhỏ nhất trong cuộc sống nhƣ
đi mua sắm, mua quà, chuẩn bị cho một chuyến du lịch, hoạch định một chiến lƣợc kinh
doanh, … Còn lại một số cuốn sách trong bộ sách đó viết về Bản đồ Tƣ duy trong học tập.
Tuy nhiên trong số các cuốn sách đó cũng chỉ bàn qua về việc sử dụng Bản đồ Tƣ duy trong
các môn học nhƣ nhƣ Toán học, Lịch sử, Địa lý, Anh văn chứ chƣa nghiên cứu sâu trong từng
môn học, nhất là chƣa khai thác về vấn đề sử dụng Bản đồ Tƣ duy trong dạy học Sinh học.
Trong tập bài giảng về môn “Lí luận dạy học hiện đại” có 1 phần giảng về Bản đồ Tƣ

duy.
Năm 2010 Thạc sĩ. Nguyễn Thị Phú , hiện nay đang là giáo viên giảng dạy môn Sinh
học trƣờng Trung học phổ thông chuyên Vĩnh Phúc đã bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ với
đề tài: “Sử dụng Bản đồ Tư duy dạy học chương “Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động
vật” – Sinh học 11 – Trung học phổ thông(Ban nâng cao)”
Hiện nay, Bộ giáo dục và đào tạo đang triển khai dự án phát triển giáo dục Trung học cơ
sở II với đề tài : "Sử dụng Bản đồ Tư duy góp phần dạy học tích cực và hỗ trợ công tác quản
lí nhà trường " Do Tiến sĩ Trần Đình Châu thực hiện.
Hiện tại trong nƣớc đã có nhiều trƣờng học các giáo viên đã ứng dụng Bản đồ Tƣ duy
trong dạy học một cách chủ động và đã tạo không khí học tập sôi nổi trong học sinh. Các em
tỏ ra rất hứng thú, sáng tạo trong học tập.
Để phát triển việc sử dụng Bản đồ Tƣ duy trong dạy học nói chung và dạy học môn Sinh
học nói riêng chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Quy trình thiết kế và sử dụng Bản đồ Tư duy dạy
học phần II: Sinh học tế bào – Sinh học 10 – Trung học phổ thông”
3. Mục đích nghiên cứu
Thiết kế và sử dụng Bản đồ Tƣ duy để soạn các bài giảng cho dạy học phần II : Sinh học
tế bào- Sinh học 10- Trung học phổ thông, nhằm tăng hiệu quả dạy học, giúp học sinh tích

4
cực, chủ động và sáng tạo trong học tập, từ đó phát triển tƣ duy ngƣời học.
4. Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Thiết kế và sử dụng Bản đồ Tƣ duy dạy học phần II : Sinh học tế
bào- Sinh học 10- Trung học phổ thông.
Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học phần II: Sinh học tế bào – Sinh học 10 –
Trung học phổ thông”
5. Giả thuyết khoa học
Thiết kế và sử dụng Bản đồ Tƣ duy trong dạy học phần II : Sinh học tế bào-Sinh học 10-
Trung học phổ thông sẽ phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập, từ đó
phát triển tƣ duy ngƣời học.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu

Cơ sở thực tiễn của đề tài: điều tra thực trạng việc dạy học bộ môn Sinh học ở một số
trƣờng Trung học phổ thông.
Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc thiết kế bản đồ tƣ duy.
Nghiên cứu xây dựng hệ thống các Bản đồ Tƣ duy cho việc soạn giảng để dạy học phần
II: Sinh học tế bào- Sinh học 10- Trung học phổ thông.
Nghiên cứu sử dụng Bản đồ Tƣ duy để dạy học theo các phƣơng pháp: Dạy học nhóm,
dạy học theo phƣơng pháp trực quan, phần II : Sinh học tế bào- Sinh học 10- Trung học phổ
thông.
Thực nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng giả thuyết của luận văn làm cơ sở cho ứng dụng
vào thực tiễn dạy học.
7. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu việc thiết kế và sử dụng Bản đồ Tƣ duy trong dạy học phần
II : Sinh học tế bào- Sinh học 10- Trung học phổ thông.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
8.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
Nghiên cứu tổng quan các tài liệu có liên quan nhƣ: Lí luận dạy học Sinh học, tâm lí học
sƣ phạm, lí luận dạy học hiện đại, đặc biệt là các tài liệu liên quan đến Bản đồ Tƣ duy.
8.2. Phương pháp điều tra
Trao đổi với giáo viên giảng dạy môn Sinh học tại các trƣờng Trung học phổ thông về
thực trạng giảng dạy môn Sinh học.
Sau khi dạy học bằng bài giảng đƣợc thiết kế trên cơ sở Bản đồ Tƣ duy, lập phiếu khảo
sát nhằm đánh giá tính tích cực, chủ động của học sinh khi tham gia học tập bằng các bài
giảng này.

5
8.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Chứng minh bằng thực nghiệm so sánh kết quả giảng dạy bằng hai phƣơng pháp: truyền
thống không sử dụng Bản đồ Tƣ duy và có sử dụng Bản đồ Tƣ duy cho cùng mỗi bài dạy ở
các lớp học sinh có trình độ nhận thức tƣơng đƣơng nhau.
8.4. Phương pháp xử lí số liệu

-Phân tích định tính:
-Phân tích định lƣợng:
9. Những đóng góp mới của đề tài
- Đề tài góp phần cung cấp cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng Bản đồ Tƣ duy vào dạy
học.
- Nêu lên quy trình thiết kế Bản đồ Tƣ duy vào dạy học Sinh học tế bào.
- Đề tài đã đƣa ra đƣợc quy trình sử dụng Bản đồ Tƣ duy vào dạy học Sinh học tế bào .
- Đề tài đã đƣa ra một số phƣơng pháp dạy học sử dụng Bản đồ Tƣ duy, cùng một số giáo án
đƣợc thiết kế để dạy học.
- Đề tài đã cung cấp những Bản đồ Tƣ duy cho dạy học Sinh học tế bào.
10. Cấu trúc của luận văn
Chƣơng 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài.
Chƣơng 2. Quy trình thiết kế và sử dụng Bản đồ Tƣ duy để dạy học phần II: Sinh học tế bào
– Sinh học 10 – Trung học phổ thông” .
Chƣơng 3. Thực nghiệm sƣ phạm
CHƢƠNG I.
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1.1. Khái niệm Bản đồ Tư duy
BẢN ĐỒ TƢ DUY (MIND MAP) là một hình thức ghi chép sử dụng màu sắc và hình ảnh để
mở rộng và đào sâu các ý tƣởng.Trong đó, tƣ duy của con ngƣời đƣợc thể hiện dƣới dạng sơ
đồ, bản đồ. Ở giữa bản đồ là một ý tƣởng hay hình ảnh trung tâm. Ý tƣởng hay hình ảnh trung
tâm này sẽ đƣợc phát triển bằng các nhánh tƣợng trƣng cho các ý chính và đều đƣợc nối với
trung tâm.
Các nhánh chính lại đƣợc phân thành các nhánh nhỏ nhằm nghiên cứu chủ đề ở mức độ
sâu hơn. Những nhánh nhỏ này lại tiếp tục phân thành nhiều nhánh nhỏ hơn, nhằm nghiên cứu
vấn đề ở mức độ sâu hơn nữa. Nhờ sự kết nối giữa các nhánh, các ý tƣởng cũng có sự liên kết
dựa trên mối quan hệ của bản thân chúng, điều này khiến Bản đồ Tƣ duy có thể bao quát đƣợc
các ý tƣởng trên một phạm vi sâu , rộng mà một bản liệt kê các ý tƣởng thông thƣờng không thể
làm đƣợc.


6
Một bản đồ Tƣ duy thông thƣờng có cấu trúc gồm hai phần chính: các từ hình ảnh (hay
từ khóa) và các đƣờng nối liên kết chúng với nhau. Ở vị trí trung tâm bản đồ là một hình ảnh
hay một từ khóa thể hiện một ý tƣởng hay khái niệm chủ đạo. Ý trung tâm sẽ đƣợc nối với các
hình ảnh hay từ khóa cấp 1 bằng các nhánh chính, từ các nhánh chính lại có sự phân nhánh
đến các từ khóa cấp 2 để nghiên cứu sâu hơn. Cứ thế, sự phân nhánh cứ tiếp tục và các khái
niệm hay hình ảnh luôn đƣợc nối kết với nhau. Chính sự liên kết này sẽ tạo ra một “bức tranh
tổng thể” mô tả về ý trung tâm một cách đầy đủ và rõ ràng
Bản đồ Tƣ duy là phƣơng pháp dễ nhất để chuyển tải thông tin vào bộ não của bạn rồi đƣa
thông tin ra ngoài bộ não. Nó là một phƣơng tiện ghi chép đầy sáng tạo và rất hiệu quả theo
đúng nghĩa của nó.
Bản đồ Tƣ duy là một công cụ tuyệt vời để sắp xếp ý nghĩ của bạn. Tất cả các Bản đồ Tƣ
duy đều giống nhau ở một số điểm. Chúng đều sử dụng màu sắc, có một cấu trúc cơ bản đƣợc
phát triển rộng ra từ trung tâm, chúng dùng các đƣờng kẻ, các biểu tƣợng, từ ngữ và hình ảnh
theo một bộ các quy tắc đơn giản, cơ bản, tự nhiên và dễ hiểu. Với một Bản đồ Tƣ duy, một
danh sách dài những thông tin đơn điệu có thể biến thành một bản đồ đầy màu sắc, sinh động,
dễ nhớ, đƣợc tổ chức chặt chẽ. Nó kết hợp nhịp nhàng với cơ chế hoạt động tự nhiên của não
bộ.
Bản đồ Tƣ duy có thể đƣợc so sánh với bản đồ của một thành phố. Trung tâm của Bản đồ
Tƣ duy giống với trung tâm thành phố và tƣợng trƣng cho ý tƣởng quan trọng nhất của bạn.
Những con đƣờng chính tỏa ra từ trung tâm, tƣợng trƣng cho các nhánh chính trong quá trình tƣ
duy của bạn. Các con đƣờng nhỏ hơn hay các nhánh đƣờng tƣợng trƣng cho các nhánh tƣ duy
tỏa ra từ nhánh chính và cứ tiếp tục nhƣ vậy … Các hình ảnh hay hình khối đặc biệt có thể
tƣợng trƣng cho tầm nhìn chứa đựng sở thích, đam mê hay những ý tƣởng đặc biệt thú vị
1.1.2. Mối liên quan giữa Bản đồ Tư duy và hoạt động của bộ não
Bản đồ tƣ duy là những công cụ tƣ duy thực sự hiệu quả, chúng kích thích bộ não hoạt
động và liên kết các ý tƣởng với nhau, nó chính là sự biểu thị cho cách tƣ duy của bộ não, dựa
trên các quy luật tƣ duy, đó là: Mọi thông tin tồn tại trong não bộ của con ngƣời đều cần có
các mối nối, liên kết để có thể đƣợc tìm thấy và sử dụng. Khi có một thông tin mới đƣợc đƣa
vào, để đƣợc lƣu trữ và tồn tại, chúng cần kết nối với các thông tin cũ đã tồn tại trƣớc đó.

Trong bản đồ tƣ duy, hình ảnh hay từ khóa thể hiện chủ đề của bản đồ đƣợc đặt ở vị trí
trung tâm, các ý khác tỏa ra xung quanh, điều này đƣợc Tony Buzan giải thích dựa trên những
cơ sở nghiên cứu của ông về hoạt động của bộ não. Thông thƣờng trong các văn bản, con
ngƣời có quy tắc quét thông tin từ trái sang phải, từ trên xuống dƣới, tuy nhiên bộ não lại có
xu hƣớng tự nhiên là quét toàn bộ trang một cách phi tuyến tính. Trong khi não trái nắm bắt

7
các đƣờng nối và hình ảnh, từ ngữ thì não phải nhạy bén với màu sắc và hình dạng. Chính vì
vậy các từ khóa trên bản đồ có thể đƣợc thể hiện bởi các hình ảnh, mật mã, ký hiệu… và
đƣờng nối thƣờng đƣợc biểu thị bằng rất nhiều màu sắc, điều này giống nhƣ một cách kích
thích cho các bán cầu não cùng hoạt động phối hợp với nhau và tạo hứng thú cho ngƣời vẽ
cũng nhƣ ngƣời sử dụng bản đồ tƣ duy đó. Các nơron thần kinh sẽ nảy nở những ý tƣởng sáng
tạo, trí tƣởng tƣợng của chúng ta sẽ rộng mở.
Có thể xem cấu trúc tƣ duy trong bộ não ngƣời là một cỗ máy liên kết rẽ nhánh- một siêu
máy tính tƣ duy sinh học với nhiều dòng tƣ duy lan toả ra từ vô số các nút dữ liệu. Cấu trúc này
phản ánh một mạng lƣới nơron thần kinh, chính xác là kiến trúc vật lí trong bộ não chúng ta.
Bản đồ Tƣ duy làm cho ta thấy thích nhìn, đọc, suy tƣởng và nhớ lại.
Bản đồ Tƣ duy cũng là tấm bản đồ tuyệt vời cho trí nhớ. Nó cho phép bạn tổ chức các sự
kiện, các suy nghĩ theo cơ chế hoạt động tự nhiên của bộ não con ngƣời ngay từ lúc bắt đầu.
Điều này có nghĩa là việc nhớ và gợi thần kinh kết nối với nhau để cho ra các phƣơng thức xử
lí thông tin. Bộ não của chúng ta làm việc với các hình ảnh trực giác với sự kết nối phù hợp
với chúng. Bộ não của chúng ta sử dụng các từ ngữ để hiểu các hình ảnh và liên tƣởng. Chúng
tạo ra bức tranh ba chiều với nhiều sự liên tƣởng đặc biệt mang tính các nhân của chúng ta.
Suy nghĩ của trí não tỏa ra theo tất cả các hƣớng.
1.1.3. Vai trò của Bản đồ Tư duy
Bản đồ Tƣ duy là phƣơng tiện tƣ duy của bộ não, nó giúp cho bộ não hoạt động một cách
tự nhiên với sự phối hợp hoạt động của hai bán cầu não (Bán cầu não phải và bán cầu não
trái)
Bản đồ Tƣ duy cho ta một cái nhìn tổng quan về một vấn đề hay một lĩnh vực rộng lớn.
Bản đồ Tƣ duy cho ta cách học nhanh hơn, hiệu quả hơn để có thể vƣợt qua các kì thi với

điểm số tốt.
Bản đồ Tƣ duy giúp ta tổ chức và phân loại tốt các luồng suy nghĩ của chúng ta.
Bản đồ Tƣ duy giúp ta ghi nhớ tốt hơn.
Bản đồ Tƣ duy cho phép chúng ta có thể vẽ bản đồ các tuyến đƣờng hay đƣa ra các lựa
chọn, và cho ta biết nơi ta sẽ tới và nơi ta đã đi qua.
Bản đồ Tƣ duy cho phép ta tập hợp số lƣợng lớn dữ liệu vào một chỗ.
Bản đồ Tƣ duy giúp giải quyết các vấn đề bằng cách chỉ ra cho ta những con đƣờng sáng
tạo mới mẻ. Với phƣơng thức tiến dần từ trung tâm ra xung quanh, Bản đồ Tƣ duy khiến tƣ duy
của chúng ta cũng phải hoạt động tƣơng tự. Từ đó các ý tƣởng của bạn sẽ phát triển và chúng ta
có thể nhớ lại thông tin sau này dễ dàng, đáng tin cậy hơn so với khi sử dụng kĩ thuật ghi chép
truyền thống.

8
1.1.4. Phương thức thành lập Bản đồ Tư duy
1.1.4.1. Các quy tắc lập Bản đồ Tư duy
. Luôn dùng một hình ảnh trung tâm.
. Dùng hình ảnh ở mọi nơi trong Bản đồ Tƣ duy.
. Mỗi ảnh trung tâm nên dùng ít nhất ba màu sắc.
. Thay đổi kích cỡ ảnh, chữ và dòng chữ chạy.
. Có thể dùng mũi tên để chỉ các mối liên hệ cùng nhánh hoặc khác nhánh.
. Sử dụng màu sắc, kí hiệu.
. Sơ đồ tƣ duy luôn nằm theo chiều ngang.
. Vạch liên kết và các từ luôn cùng độ dài.
. Vạch liên kết trung tâm nên dùng nét đậm, các vách liên kết với các ý con dùng nét mảnh
hơn.
1.1.4.2. Bảy bước để tạo nên Bản đồ Tư duy
Bước 1: Tạo trung tâm
Bước 2: Dùng hình ảnh cho ý tƣởng trung tâm
Bước 3: Luôn sử dụng màu sắc
Bước 4: Kết nối các nhánh

Bước 5: Vẽ nhiều nhánh cong hơn đƣờng thẳng
Bước 6: Sử dụng một từ khoá trong mỗi dòng
Bước 7: Dùng những hình ảnh xuyên suốt
1.1.5 . Bản đồ Tư duy trên máy tính
Hiện nay đã có nhiều phần mềm đƣợc sử dụng để vẽ Bản đồ Tƣ duy trên máy tính.
MindManager: Phần mềm này đã đƣợc sử dụng khá nhiều tại Việt Nam. MindManager
chỉ chạy đƣợc trên hệ điều hành Microsoft Windows
- FreeMind: Phần mềm nguồn mở, chạy trên hệ điều hành Windows, Mac và Linux. Hiện
nay nhóm mã nguồn mở của HueCIT đã nghiên cứu và viết tài liệu hƣớng dẫn sử dụng
- Các chƣơng trình Bản đồ Tƣ duy nhƣ “Mind Genius”có thể giúp chúng ta xây dựng một
Bản đồ Tƣ duy điện tử sinh động nhất.
- Ngoài ra còn có các phần mềm khác nhƣ Imind maps, ConceptDraw MINDMAP,
Visual Mind, Axon Idea Processor, Inspiration,…
1.1.6. Sử dụng Bản đồ Tư duy trong dạy học
- Soạn ghi chú cho bài giảng
- Hoạch định cho năm
- Hoạch định cho học kì

9
- Hoạch định cho ngày
- Giảng bài và cách trình bày
- Thi cử
- Giáo dục đặc biệt:
- Lợi ích của việc giảng dạy với Bản đồ Tư duy
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Cấu trúc chương trình và nội dung kiến thức phần II: Sinh học Tế bào- Sinh học 10-
Trung học phổ thông
Gồm 4 chƣơng sau:
Chương I. Thành phần hoá học của tế bào
Chương II: Cấu trúc của tế bào

Chương III: Chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào
Chương IV: Phân bào
Chương I. Thành phần hoá học của tế bào
Chương II: Cấu trúc của tế bào
1.2.2. Thực trạng việc dạy học Sinh học  một số trưng Trung học phổ thông thuộc tỉnh
Vĩnh Phúc hiê
̣
n nay.
Sau quá trình điều tra chúng tôi có thể rút ra một số kết luận tóm tắt dƣới đây.
. + Về phương tiện dạy học:
+ Về Phương pháp giảng dạy của giáo viên
+ Về khả năng ứng dụng công nghệ thông tin.
1.2.3. Thái độ học tập, phương pháp học và mức độ nắm vững kiến thức Sinh học của học
sinh
Chúng tôi tiến hành khảo sát học sinh tất cả khối 10 của 4 trƣờng: THPT Yên lạc I-
Huyện Yên lạc, THPT Yên lạc II- Huyện Yên lạc, THPT Vĩnh yên- Thành phố Vĩnh yên,
THPT Trần phú - Thành phố Vĩnh yên. Nhằm đánh giá mức độ yêu thích của học sinh với
môn Sinh ho
̣
c va
̀
phƣơng pha
́
p ho
̣
c tâ
̣
p môn Sinh ho
̣
c thƣơ

̀
ng đƣơ
̣
c sƣ
̉
du
̣
ng đồng thời kiê
̉
m
tra mƣ
́
c đô
̣
n ắm vững kiến thức của học sinh . Bằng cách pho
̉
ng vấn va
̀
pha
́
t phiếu điều tra
trƣ
̣
c tiếp. Kết quả đạt đƣợc nhƣ sau:
Đa số học sinh còn chƣa yêu thích môn học.
Kết quả học tập của hoc sinh còn chƣa cao.

10
Học sinh học tập một cách thụ động, thiếu sự chủ động, tính tích cực, sáng tạo trong học
tập.


11
CHƢƠNG 2. QUY TRÌNH THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƢ DUY ĐỂ DẠY HỌC
PHẦN HAI: SINH HỌC TẾ BÀO -SINH HỌC 10 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
2.1. Quy trình thiết kế Bản đồ Tƣ duy dạy học phần II: Sinh học tế bào-
Sinh học 10- Trung học phổ thông
Quy trình thiết kế là thứ tự các bƣớc để thực hiện tạo ra một Bản đồ Tƣ duy hoàn chỉnh
cho dạy học phần II: Sinh học tế bào- Sinh học 10.
2.1.1. Những yêu cầu về thiết kế Bản đồ Tư duy để dạy học
+ Thiết kế phải đảm bảo tính khoa học
+ Thiết kế phải đảm bảo tính thẩm mĩ
+ Thiết kế Bản đồ Tư duy cho dạy học phải phát huy được tính tích cực học tập ở học sinh
+ Thiết kế phải tổ chức được hoạt động của học sinh với nội dung học
2.1.3. Phân loại các Bản đồ Tư duy dạy học
- Bản đồ Tƣ duy hoàn chỉnh:
- Bản đồ Tƣ duy chỉ có ghi chú mà không có hình ảnh minh hoạ.
- Bản đồ Tƣ duy chỉ có hình ảnh mà không có hình ảnh mà không có ghi chú.
- Bản đồ Tƣ duy chỉ có màu đen và trắng, loại này đƣợc dùng để yêu cầu học sinh tô màu làm
nổi bật các nội dung của bài học.
2.1.4. Quy trình thiết kế Bản đồ Tư duy để dạy học
Ở đây chúng tôi giới thiệu quy trình để thiết kế Bản đồ Tƣ duy hoàn chỉnh, dựa vào đó ta
có thể dễ dàng thiết kế các loại Bản đồ Tƣ duy khác để dạy học. Quy trình gồm hai bƣớc:
Thứ nhất là thu thập tƣ liệu về bài học; thứ hai là tiến hành vẽ Bản đồ Tƣ duy. Cụ thể nhƣ sau:
2.1.4.1. Thu thập tư liệu về bài học
Tài liệu là SGK Sinh học 10, các sách tham khảo, tạp chí, báo, tranh ảnh trên giấy, các tài
liệu về tế bào thu thập đƣợc trên mạng Internet , có thể dễ dàng download các phần mềm vẽ
Bản đồ Tƣ duy trên Internet để sử dụng . Có thể kể ra rất nhiều phần mềm nhƣ:. nhƣ Imind
maps, ConceptDraw MINDMAP, Visual Mind, Axon Idea Processor, Inspiration,…Một trong
những phần mềm đƣợc sử dụng phổ biến hiện nay là Concept Draw Mindmap Pro v5.2.2 . Có
thể download theo địa chỉ


2.1.4.2. Tiến hành vẽ Bản đồ Tư duy cho bài học

12
Trên cơ sở các tài liệu thu thập đƣợc có thể vẽ bản đồ tƣ duy. Có thể vẽ bằng tay hoặc vẽ
nhờ phần mềm trên máy tính.
Dù là vẽ Bản đồ Tƣ duy bằng tay hay trên máy tính thì cũng dạy học sinh thực hiện các
bƣớc nhƣ sau:
Học sinh đọc nội dung kiến thức mới và tóm lƣợc nội dung


Xây dựng từ khoá và hình ảnh trung tâm


Phát hiện các ý tƣơng ứng các nhánh của Bản đồ Tƣ duy



Tô màu và đƣa ra hình ảnh minh hoạ cho Bản đồ Tƣ duy

2.1.4.3. Cách sử dụng phần mềm Concept Draw Mindmap Pro v5.2.2 để vẽ Bản đồ Bƣớc 1.
Mở phần mềm, chọn Start to mind map
Bƣớc 2. Lúc này, giữa phần mềm sẽ có ô “Main ifdea”, đây là đề tài chính của bạn Ví dụ:
Chọn đề tài là MP6
Nhập chủ đề MP6 vào Main ifdea:
Bƣớc 3. Từ đề tài chính,ví dụ ta sẽ bắt đầu tạo 5 nhánh con cho “MP6″.
Bƣớc 4. Từ MP6 ta lập sơ đồ những chuyên mục sẽ xuất hiện trong MP6.
Bƣớc 5. Định dạng chèn hình, ghi chú cho các nội dung.
Bƣớc 6: Xuất mind map ra Microsoft Word
Bƣớc 7. Ghi chú

2.1.5. Thực hành thiết kế Bản đồ Tư duy  một nội dung cụ thể
Thí dụ thiết kế Bản đồ Tƣ duy dạy học bào quan ti thể trong tế bào ở bài 9: Tế bào nhân
thực (Sách giáo khoa Sinh học 10- Trung học phổ thông)
- Bƣớc 2. Xây dựng từ khoá và hình ảnh trung tâm

13
2.2. Quy trình sử dụng Bản đồ Tƣ duy dạy học phần II: Sinh học tế bào- Sinh học 10-
Trung học phổ thông
2.2.1. Đặc điểm thành phần kiến thức trong phần II: Sinh học tế bào- Sinh học10 -Trung
học phổ thông
Trong phần II: Sinh học tế bào- Sinh học 10- Trung học phổ thông có các thành phần
kiến thức khoa học sau đây
+ Kiến thức khái niệm
+ Kiến thức quy luật
+ Kiến thức ứng dụng
+ Kiến thức về phương pháp khoa học
2.2.2. Ý nghĩa của việc sử dụng Bản đồ Tư duy trong dạy học phần II: Sinh học tế bào-
Sinh học10- Trung học phổ thông
Với nội dung kiến thức nhƣ trên, ta thấy mảng kiến thức về cấu tạo tế bào có vai trò rất
quan trọng. Từ cấu tạo giúp học sinh dễ dàng hiểu chức năng của các thành phần cấu tạo nên
tế bào cũng nhƣ các cơ chế, quá trình sinh học trong tế bào. Bản đồ Tƣ duy chính là phƣơng
tiện hiệu quả để tập hợp các hình ảnh trực quan, giúp thể hiện kiến thức tế bào một cách sinh
động.
Bản đồ Tƣ duy cho ta một cái nhìn tổng quan về toàn bộ kiến thức Tế bào học, hoặc nội
dung của một chƣơng, một phần , một mục. Do Bản đồ Tƣ duy cho phép ta tập hợp số lƣợng
lớn dữ liệu vào một trang giấy, bao gồm cả kênh hình và kênh chữ.
Bản đồ Tƣ duy giúp học sinh ghi nhớ tốt hơn, học nhanh hơn, hiệu quả hơn để có thể vƣợt
qua các kì thi với điểm số tốt hơn.
2.2.3. Quy trình sử dụng Bản đồ Tư duy dạy học phần II: Sinh học tế bào- Sinh học 10-
Trung học phổ thông

2.2.3.1. Bước 1. Sử dụng Bản đồ Tư duy khái quát toàn bộ nội dung học tập
Khi dạy bài đầu tiên của phần II: Sinh học tế bào- Sinh học 10- Trung học phổ thông ta
sử dụng Bản đồ Tƣ duy khái quát toàn bộ nội dung học tập. Từ Bản đồ Tƣ duy này học sinh có
thể có cái nhìn chung về Tế bào học, biết đƣợc các nội dung chính, từ đó định hƣớng học tập
cho học sinh, Giúp các em lập kế hoạch học tập các chƣơng, các bài, các mục sao cho có hiệu
quả cao nhất. Bản đồ Tƣ duy của toàn bộ chƣơng trình học của Sinh học tế bào nhƣ sau.

2.2.3.2. Bước 2. Sử dụng Bản đồ Tư duy cho các bài học cụ thể (trong phần Tế bào học của
Sinh học 10 bao gồm 18 bài, từ bài 3 đến bài 20 như trên)
Khi thực hiện giảng dạy ở các bài cụ thể tuỳ nội dung kiến thức mà giáo viên sử dụng

14
các phƣơng pháp dạy học khác nhau để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh. Giáo viên có
thể sử dụng Bản đồ Tƣ duy do mình thiết kế để thuyết trình hoặc có thể thiết kế các Bản đồ
Tƣ duy chƣa hoàn chỉnh và yêu cầu học sinh vẽ tiếp cho hoàn chỉnh. Hoặc tổ chức cho học
sinh vẽ Bản đồ Tƣ duy cho bài học theo nhóm
Với bài đầu tiên của một chƣơng, Giáo viên cần thiết kế Bản đồ Tƣ duy cho cả chƣơng
và giới thiệu toàn bộ nội dung của chƣơng, điều đó giúp học sinh hiểu logic của toàn bộ
chƣơng. Từ đó giúp các em định hƣớng tƣ duy một cách có hệ thống
2.2.3.3. Bước 3. Sử dụng Bản đồ tư duy dạy bài ôn tập (trong phần Tế bào học của sách giáo
khoa Sinh học 10 là bài 21: Ôn tập phần Sinh học tế bào).
Giáo viên sử dụng các Bản đồ Tƣ duy tổng hợp toàn bộ phần Sinh học tế bào và Bản đồ
Tƣ duy của các chƣơng để ôn tập toàn bộ các kiến thức đã học. Bằng cách cho học sinh làm
việc theo nhóm tìm hiểu Bản đồ Tƣ duy rồi yêu cầu một đại diện nhóm thuyết trình trƣớc lớp.
Và tiếp theo yêu cầu học sinh vẽ bản đồ khái niệm của toàn bộ phần Tế bào học. Cuối cùng
giáo viên nhận xét và hoàn chỉnh bản đồ khái niệm của toàn bộ phần Tế bào học.
2.3. Kĩ thuật sử dụng Bản đồ Tƣ duy trong các phƣơng pháp dạy học phần II: Sinh học
tế bào- Sinh học 10- Trung học phổ thông
2.3.1. Phương pháp dạy học tổ chức hoạt động nhóm
Sử dụng Bản đồ Tƣ duy trong dạy học nhóm, việc đầu tiên là ta chia lớp học thành từng

nhóm học sinh, mỗi nhóm nên bao gồm 4 đến 6 học sinh. Khi tổ chức hoat động học tập của
mỗi bài học giáo viên giao nhiệm vụ học tập cho các nhóm (thƣờng là vẽ Bản đồ Tƣ duy ) cho
bài học mới hoặc vẽ Bản đồ Tƣ duy cho một chƣơng nào đó các em đã học với mục đích để
các em tích cực làm việc với nội dung mới hoặc ôn luyện các kiến thức đã học.
Hoạt động nhóm có sử dụng Bản đồ Tƣ duy có rất nhiều ƣu điểm trong dạy học ngày
nay.
Làm tăng tính chủ động trong tƣ duy, giúp học sinh thoả sức sáng tạo, tạo hứng thú học
và làm tăng khả năng ghi nhớ cho học sinh trong quá trình học tập.
Phát triển kĩ năng giao tiếp cho học sinh, học sinh không những giao tiếp trong nhóm mà
còn học hỏi ở các nhóm khác
Nâng cao lòng tự trọng và sự tự tin cho học sinh.
Thúc đẩy các mối quan hệ cạnh tranh tích cực.
Rèn luyện năng lực hợp tác cho học sinh.
Nhƣ vậy việc học nhóm giúp học sinh chuẩn bị năng lực cần có để thích ứng với xã hội
sau này
Tuy dạy học nhóm có rất nhiều ƣu điểm nhƣng cũng cần chú ý một số điểm sau để có

15
đƣợc hiệu quả cao hơn.
Phải đƣa mục tiêu học tập rõ ràng cho mỗi nhóm.
Phân chia nhiệm vụ rõ ràng cho các thành viên của nhóm.
Có sự phối hợp các nhiệm vụ.
2.3.2. Phương pháp dạy học trực quan
Phƣơng pháp dạy học trực quan là phƣơng pháp dạy học có sử dụng các phƣơng tiện trực
quan. Phƣơng tiện trực quan có thể là tranh, ảnh, phim, đồ thị, bảng biểu các phƣơng tiện
trực quan là các hình ảnh, nhờ quan sát tìm tòi, phân tích, tổng hợp mà học sinh có đƣợc kiến
thức.
Mỗi hình ảnh trực quan khi quan sát chỉ cung cấp cho học sinh một hay một số kiến thức
riêng lẻ nào đó. Vậy nên một yêu cầu tất nhiên để sử dụng phƣơng tiện trực quan hiệu quả là
làm sao tập hợp đƣợc các hình ảnh trực quan một cách có trật tự và thể hiện đƣợc logic của

kiến thức. Chính Bản đồ Tƣ duy sẽ giúp cho chúng ta thực hiện.
Thƣờng thì giáo viên sử dụng Bản đồ Tƣ duy do mình tự vẽ để thuyết trình hoặc sử dụng
Bản đồ Tƣ duy và yêu cầu học sinh quan sát sau đó diễn tả nội dung kiến thức bằng lời, hoặc
giáo viên vẽ Bản đồ Tƣ duy chỉ có kênh chữ và yêu cầu học sinh bổ sung kênh hình hay
ngƣợc lại Bản đồ Tƣ duy chỉ có kênh hình yêu cầu học sinh bổ sung kênh chữ.
2.4. Giáo án sử dụng Bản đồ Tƣ duy để dạy học một số bài trong phần II: Sinh học tế
bào- Sinh học 10- Trung học phổ thông



STT
Tên bài dạy
1
Bài 3: Các nguyên tố hoá học và nƣớc
2
Bài 4. Cacbohiđrat và Lipit
3
Bài 5. Prôtêin
4
Bài 6. Axit nuclêic
5
Bài 17. Quang hợp
6
Bài 18. Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân

CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1.Mục đích thực nghiệm
- Kiểm tra hiệu quả của việc sử dụng Bản đồ Tƣ duy vào dạy học .

16

- Xác định tính khả thi của việc lĩnh hội kiến thức Sinh học tế bào trong chƣơng trình môn
Sinh học- THPT.
3.2. Phƣơng pháp thực nghiệm
3.2.1. Chọn trưng
Chúng tôi chọn 4 trƣờng THPT để làm thực nghiệm đó là các trƣờng THPT Vĩnh và
THPT Trần phú thuộc thành phố Vĩnh yên, trƣờng THPT Yên lạc I, trƣờng THPT Yên lạc II
thuộc huyện Yên lạc - Vĩnh phúc.
3.2.2. Chọn lớp
Trong bốn trƣờng đƣợc chọn để làm thực nghiệm mỗi trƣờng chúng tôi chọn 2 lớp: một
lớp dạy học thực nghiệm, sử dụng Bản đồ Tƣ duy vào dạy học; một lớp đối chứng- dạy học
theo phƣơng pháp truyền thống.Trong quá trình thực nghiệm, chúng tôi kết hợp với giáo viên
dạy các lớp để thống nhất nội dung và phƣơng pháp giảng dạy.
3.2.3. Bố trí thực nghiệm
- Các lớp TN: Bài dạy thuộc chƣơng trình sách giáo khoa Sinh học lớp 10, phần Sinh học tế
bào, theo hƣớng sử dụng Bản đồ Tƣ duy vào dạy học các bài mới trên lớp bằng các giáo án đã
soạn.
- Các lớp ĐC: Bài dạy phƣơng pháp truyền thống, chủ yếu là thuyết trình và giảng giải, trực
quan.
- Tiến hành dạy học ở các lớp TN và ĐC đồng đều về thời gian, nội dung kiến thức và điều
kiện dạy học.
3.2.4. Các bước nghiên cứu thực nghiệm
3.2.4.1. Thực nghiệm thăm dò
Mỗi lớp TN đƣợc dạy trƣớc 2 tiết để học sinh làm quen với phƣơng pháp mới, đồng thời
giúp chúng tôi chỉnh lý giáo án, chỉnh lý câu hỏi cách vận dụng khai thác kiến thức theo
hƣớng sử dụng Bản đồ Tƣ duy.
3.2.4.2. Thực nghiệm chính thức
+ Mỗi lớp dạy 5 bài trong 5 tiết
+ Tiến hành kiểm tra chất lƣợng lĩnh hội và khả năng vận dụng kiến thức của học sinh ở cả
hai nhóm lớp TN và ĐC với cùng thời gian, cùng đề, cùng biểu điểm bằng 5 bài kiểm tra.
Trong đó 3 bài kiểm tra đƣợc thực hiện ngay sau khi dạy thực nghiệm xong và cuối đợt TN

kiểm tra độ bền vững kiến thức của học sinh ở mỗi nhóm lớp bằng 2 bài kiểm tra.
3.2.5. Xử lý số liệu
3.2.5.1. Phân tích định lượng các bài kiểm tra

17
Các bài kiểm tra ở cả nhóm lớp TN và ĐC đều chấm cùng biểu điểm theo thang điểm
10. Các kết quả thu đƣợc chúng tôi xử lý bằng thống kê toán học nhằm tăng độ chính xác và
sức thuyết phục của các kết luận. Trình tự đƣợc tiến hành cụ thể nhƣ sau:
* Lập bảng thống kê cho cả 2 nhóm lớp TN và ĐC theo mẫu
Lớp
n
Số học sinh đạt điểm xi

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Lớp thực nghiệm












Lớp đối chứng












Trong đó: n : Tổng số bài kiểm tra
i : Điểm số theo thang điểm 10
n
i
: Số bài kiểm tra có điểm số là X
i
* Tính các tham số đặc trƣng:
+ Điểm trung bình : là tham số xác định giá trị trung bình của dãy số thống kê đƣợc tính theo
công thức:
X
=
n

1
i
i
i
Xn


10
1

* Độ lệch chuẩn (S): Mô tả mức độ phân tách của các đại lƣợng xung quanh giá trị trung bình
cộng. Giá trị này đực biệt quan trọng khi so sánh 2 kết quả có 2 giá trị trung bình nhƣ nhau:
S =
n
XXn
ii


2
)(

* Phƣơng sai (S
2
i
)
* Sai số trung bình cộng (m):
m =
n
S


* Hệ số biến thiên (
C
v
) : Khi có hai số trung bình cộng khác nhau, độ lệch chuẩn khác nhau
thì phải xét hệ số biến thiên:
C
v
=
X
S

Trong đó:
C
v
Có giá trị từ 0 % đến nhỏ hơn 10 %: dao động nhỏ, độ tin cậy cao.
C
v
Có giá trị từ 10 % đến nhỏ hơn 30 %: dao động trung bình.

18
C
v
Có giá trị từ 30 % đến nhỏ hơn 100 %: dao động lớn, độ tin cậy nhỏ.
* Độ tin cây (
T
d
) : Độ tin cậy sai khác giữa hai giá trị trung bình phản ánh kết quả của
phƣơng án thí nghiệm và đối chứng:
T
d

=
2
2
2
1
2
1
21
n
S
n
S
XX



Trong đó:
X
1
: Điểm số trung bình của lớp đối chứng.

X
2
: Điểm số trung bình của lớp thực nghiệm.

2
1
S
: Phƣơng sai lớp đối chứng.
2

2
S
: Phƣơng sai lớp thí nghiệm.
3.2.5.2. Phân tích định tính
Chúng tôi phân tích chất lƣợng bài kiểm tra để thấy rõ:
- Mức độ hiểu và vận dụng kiến thức vào vào các tình huống khác nhau của học sinh.
- Kỹ năng tự nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa để trả lời câu hỏi bài tập.
- Kỹ năng vận dụng kiến thức Tế bào học để giải thích một số hiện tƣợng thực tế đời sống.
- Năng lực tƣ duy của học sinh: Mức độ thành thạo các thao tác tƣ duy nhƣ phân tích tổng
hợp, so sánh, khái quát hoá, hệ thống hoá
- Độ bền kiến thức của học sinh ở lớp TN và ĐC.
3.3. Kết quả thực nghiệm thu đƣợc
Sau thực nghiệm tiến hành 5 lần kiểm tra : 3 bài kiểm tra đƣợc thực hiện ngay sau khi dạy học
thực nghiệm xong và cuối đợt TN kiểm tra độ bền vững kiến thức của học sinh ở mỗi nhóm
lớp bằng 2 bài kiểm tra.
3.3.1. Phân tích định lượng các bài kiểm tra
3.3.2. Phân tích định tính các bài kiểm tra
3.3.2.1. Về chất lượng lĩnh hội kiến thức
3.3.2.2. Về khả năng tư duy và vận dung kiến thức, kỹ năng vận dụng kiến thức để giải
thích các vấn đề thực tế cuộc sống
3.3.2.3. Độ bền kiến thức của học sinh
KẾT LUẬN CHƢƠNG III
Qua việc phân tích định tính và định lƣợng các bài kiểm tra trong và sau khi thực nghiệm
đã khẳng định định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học của đề tài:
- Nâng cao chất lƣợng lĩnh hội kiến thức của học sinh.

19
- Góp phần rèn luyện các năng lực tƣ duy cho học sinh, học sinh lĩnh hội kiến thức sâu sắc
và khả năng ghi nhớ cao thể hiện ở độ bền của kiến thức sau khi học.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận:
1. Sử dụng Bản đồ Tƣ duy trong dạy học là phƣơng pháp dạy học phát huy tính tích
cực, chủ động và sáng tạo trong hoạt động nhận thức của học sinh.
2. Dạy học có sử dụng Bản đồ Tƣ duy giúp cho học sinh có đƣợc lối suy nghĩ lôgic
theo hƣớng phát triển vấn đề. Từ một chủ đề học sinh có thể thoải mái suy nghĩ phát triển các
ý , các ý liên quan tới chủ đề nhiều hay ít là tuỳ vào hiểu biết của học sinh. Để rồi từ đó học
sinh tổ chức các ý trong Bản đồ Tƣ duy. Vậy là học sinh có sản phẩm của riêng mình và do là
sản phẩm của mình nên học sinh ghi nhớ tốt hơn rất nhiều. Kết hợp với hƣớng dẫn của giáo
viên cho việc học của học sinh mà tạo nên kết quả tốt trong quá trình dạy học.
3. Phƣơng pháp dạy học có sử dụng Bản đồ Tƣ duy ở Vệt Nam chƣa đƣợc sử dụng phổ
biến, theo điều tra thức tế 39 giáo viên dạy sinh học và học sinh Tỉnh Vĩnh phúc, kết quả là
chỉ có 9,4 % số giáo viên thỉnh thoảng mới sử dụng Bản đồ Tƣ duy cho dạy học ,hầu hết học
sinh chƣa biết đến phƣơng thức thành lập Bản đồ Tƣ duy cũng nhƣ ý nghĩa của Bản đồ Tƣ
duy trong dạy học, Có tới 87,6 học sinh không bao giờ sử dụng Bản đồ Tƣ duy vào việc học.
4. Trên cơ sở phân tích chƣơng trình, nội dung kiến thức phần Sinh học tế bào (Sinh
học 10), chúng tôi đã đề xuất quy trình thiết kế và tổ chức dạy học theo hƣớng sử dụng Bản
đồ Tƣ. Những đề xuất của đề tài đƣa ra không chỉ tạo hứng thú cho ngƣời học mà còn giúp
ngƣời học hiểu sâu sắc kiến thức Sinh học trong chƣơng trình và rèn luyện năng lực tự học, tự
nghiên cứu.
5. Kết quả nghiên cứu của đề tài đã đƣợc đánh giá tính hiệu quả và tính khả thi thông
qua quá trình thực nghiệm sƣ phạm.Cụ thể: so sánh điểm kiểm tra học sinh sau khi dạy thực
nghiệm: Lớp thực nghiệm % số học sinh đạt điểm dƣới trung bình, trung bình, khá, giỏi lần
lƣợt là: 7,4; 41,8; 38,7; 12,2. Còn ở lớp đối chứng % số học sinh đạt điểm dƣới trung bình,
trung bình, khá, giỏi lần lƣợt là:45,2; 27,9; 24; 2,8. Điểm trung bình của học sinh ở lớp thực
nghiệm cũng luôn cao hơn ở lớp đối chứng. Điều đó thể hiện lên rằng phƣơng pháp sử dụng
Bản đồ Tƣ duy cho hiệu quả dạy học cao hơn so với phƣơng pháp sử dụng bài giảng theo các
phƣơng pháp dạy học truyền thống. Ngoài ra, những đóng góp của đề tài có thể là tƣ kiệu
tham khảo cho giáo viên Sinh học THPT trong công cuộc đổi mới giáo dục.
2. Khuyến nghị:


20
1. Giáo viên cần tổ chức các hoạt động để học sinh ứng dụng Bản đồ tƣ duy trong học tập.
Thí dụ nhƣ tổ chức học sinh thi vẽ Bản đồ Tƣ duy về một chủ đề học tập nào đó.
2. Nhà trƣờng cần đầu tƣ trang thiết bị hiện đại, tăng cƣờng tổ chức các hoạt động chuyên
môn để tạo điều kiện cho việc tổ chức học tập cho học sinh theo hƣớng sử dụng Bản đồ Tƣ
duy.
3. Tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện cơ sở lý thuyết,quy trình dạy học Sinh học sử dụng Bản
đồ Tƣ duy cũng nhƣ thiết kế và sử dụng Bản đồ Tƣ duy trong dạy học Sinh học nhằm nâng
cao chất lƣợng dạy Sinh học ở trƣờng Trung học phổ thông

References
A. Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn Nhƣ Ất (2002), “Tìm hiểu chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001 – 2010”, Báo Giáo
dục và thời đại, số 14 (381); 15 (382); 16 (383); 17 (384); 18 (385); 19 (386); 20 (387); 21
(388); 22 (389); 23 (390). Đinh Quang Báo,
2. Đinh Quang Báo (1995), "Dạy học sinh học ở trƣờng phổ thông theo hƣớng hoạt động hoá
ngƣời học", Kỷ yếu hội thảo khoa học đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hoạt động
hoá người học, (1/1995).
3. Nguyễn Ngọc Bảo (1998), “Một vài suy nghĩ về khái niệm tính tích cực, tính độc lập nhận
thức và mối liên hệ giữa chúng”, Hội thảo khoa học “Đổi mới giảng dạy, nghiên cứu tâm lý
học và giáo dục học”, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, tr.140-151.
4. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
5. Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng (1997), Hóa Sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
6. Nguyễn Hữu Chí (1996), “Suy nghĩ về dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, Tạp chí
nghiên cứu giáo dục, (2), tr.7-8.
7. Nguyễn Mạnh Chung (2001), Nâng cao hiệu quả dạy học khái niệm toán học bằng các
biện pháp sƣ phạm theo hƣớng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh, Luận án tiến sĩ
giáo dục, Viện Khoa học giáo dục.
8. Nguyễn Văn Duệ, Trần Văn Kiên, Dƣơng Tiến Sỹ (2000), Dạy học giải quyết vấn đề trong

bộ môn sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
9. Phan Đức Duy (2008), “Bản đồ khái niệm trong dạy học sinh học bậc THPT”, Kỷ yếu hội
thảo khoa học “Dạy học sinh học ở trường phổ thông theo chương trình và SGK mới”,
Trƣờng Đại học Vinh.
10. Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và Kỹ
thuật, Hà Nội.

21
11. Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học , Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội.
12. Vƣơng Tất Đạt (1992), Logic hình thức, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội I, Hà Nội.
13. Vƣơng Tất Đạt (2007), Logic học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
14. Phạm Văn Đồng (1994),“Phƣơng pháp phát huy tính tích cực của học sinh, một phƣơng
pháp vô cùng quý báu”,Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (12), tr.1-2.
15. Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1997), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
16. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2003), Từ điển Giáo
dục học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội.
17. Trần Bá Hoành (1995), “Bàn về dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, Tạp chí Thông tin
Khoa học giáo dục, (49), tr.22-27
18. Đặng Thành Hƣng (1994), Các biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh trong giờ
lên lớp, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội.
19. Nguyễn Thế Hƣng (2007), “Phƣơng pháp phân tích nội dung sách giáo khoa để thiết kế
bài giảng Sinh học”, Tạp chí Giáo dục (160), Tr 39 - 41.
20. Nguyễn Thế Hƣng (2008): “Đổi mới hệ thống câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá nhằm
phát huy năng lực tƣ duy sáng tạo của học sinh trong dạy học Sinh học ở trƣờng phổ thông”,
Tạp chí Giáo dục, (Số đặc biệt về đổi mới chƣơng trình sách giáo khoa phổ thông, tháng 5),
Tr. 36 - 37 và 35.
21. Nguyễn Thế Hƣng (2008): “Nâng cao chất lƣợng dạy học một số kiến thức khó môn
Sinh học THPT”, Tạp chí Giáo dục, (192), Tr. 40 - 42.
22. Kharlamop, I.F. (1979), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào?, Tập

II, Nxb Giáo Dục, Hà Nội.
23. Trần Kiên, Hoàng Đức Nhuận, Mai Sỹ Tuấn (2000), Sinh thái học và môi trường, NXB
Giáo dục, Hà Nội.
24. Nguyễn Quang Mai (chủ biên), Trần Thị Loan, Mai Văn Hƣng. Sinh lý học động vật và
người. Nxb Khoa học và Kỹ thuật,2004.
25. Chu Văn Mẫn (2001), Ứng dụng tin học trong sinh học, Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội],
[Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết quả nghiên cứu TN trong nông
lâm nghiệp trên máy vi tính (Bằng Excel 5.0). Nxb Nông nghiệp, Hà Nội
26. Phạm Thị My (2000), Ứng dụng lý thuyết Graph xây dựng và sử dụng sơ đồ để tổ chức
hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học sinh học ở trƣờng THPT, Luận văn thạc sỹ
khoa học giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

22
27. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, Nxb Đại
học Sƣ phạm, Hà Nội.
28. Phillips, W.D. –Chilton, I.I. (1999), Sinh học, Tập I + II, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
29. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Bài giảng chuyên đề lý luận dạy học, Trƣờng quản lý cán
bộ giáo dục Trung ƣơng, Hà Nội.
30. Nguyễn Đức Thành (Chủ biên) (2003), Dạy học Sinh học ở trường THPT, tập I, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
31.Nguyễn Đức Thành (2000), Lý luận dạy học sinh học phần đại cương, Nxb Giáo dục, Hà
Nội.
32. Dƣơng Thiệu Tống (2000), Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa học giáo dục,
Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
33. Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tƣờng (2001), Quá trình dạy- tự học,
NXB Giáo dục, Hà Nội
34. Viện triết học (1972), Triết học và các khoa học cụ thể, Tập I, Nxb Khoa học Xã hội.
35. Tony Buzan (2006), Sơ đồ Tư duy. Nxb tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.
36. Tony Buzan (2006), Làm chủ trí nhớ của bạn, Nxb tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.
37. Tony Buzan (2008), Hơn nhau ở trí nhớ - Hƣớng dẫn sử dụng trí nhớ hiệu quả - Use your

memory. Nxb Hà Nội, 2008.
38. Tony Buzan (2008), Bản đồ tư duy cho trẻ em (Bí quyết của trò giỏi)-Mind Maps For
Kids. Nxb Hồng Đức.
39. Tony Buzan (2010), Lập Bản đồ Tư duy- How to mind map. Nxb Lao động- Xã hội.
40. Tony Buzan (2010), Bản đồ tư duy trong công việc- Mind map sat work. Nxb Lao Động –
Xã Hội, 2008.
41. Vụ công tác lập pháp (2005), Những nội dung mới của Luật Giáo dục, Nxb Tƣ pháp, Hà
Nội.

×