Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 5 TS. Trần Quang Trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.84 KB, 8 trang )

4/18/2014

Chương 5

THÔNG TIN THÍCH HỢP
CHO VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH

TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)

1
Quyết định kinh
doanh ngắn hạn
2

4

Thông tin thích
hợp cho việc ra
quyết định NH

Chương 4
nói gì?

Ứng dụng của việc
sử dụng thông tin
thích hợp để ra QĐ

3
Tại sao phải sử
dụng thông tin
thích hợp


TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)

I. Thông tin thích hợp cho việc ra QĐ

Quyết định kinh doanh ngắn hạn

Thông tin thích hợp cho việc ra quyết định

Sự cần thiết phải sử dụng thông tin thích hợp

TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)

1


4/18/2014

1.1. Quyết định kinh doanh ngắn hạn
 Ra quyết định là một khâu chức năng trong quá trình quản lý
Lập kế hoạch

Đánh giá

Ra quyết định

Thực hiện

Kiểm tra

TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)


1.1. Quyết định kinh doanh ngắn hạn
 Ra quyết định là việc làm mang tính thường xuyên trong quá
trình SXKD để lựa chọn phương án có lợi nhất
 Các tình huống ra quyết định điển hình trong ngắn hạn:






Dừng hay tiếp tục sản xuất một mặt hàng
Nên tự sản xuất hay mua ngoài một loại phụ tùng
Nên nhận hay từ chối một đơn hàng đặc biệt
Kéo dài sản xuất đến khâu nào


Quyết định KD ngắn hạn thường không đòi hỏi vốn đầu tư
lớn và liên quan đến một kỳ kế toán (<1 năm).

TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)

1.2. Tiêu chuẩn ra quyết định KD ngắn hạn
 Lợi nhuận (doanh thu cao nhất hoặc chi phí thấp nhất)
 Các tiêu chuẩn khác: vận dụng khi khó khăn trong xác định
DT, CP hoặc LN tương đương giữa các phương án
 Nguyên tắc lựa chọn: dựa trên phần chênh lệch của DT hoặc
CP ước tính
Chênh lệch về DT, CP được coi là thông tin thích hợp cho
việc ra quyết định

 Thông tin thích hợp phải thỏa mãn các điều kiện:
 Có sự sai khác giữa các phương án được lựa chọn
 Liên quan đến tương lai
Có những thông tin thích hợp trong trường hợp này nhưng
không thích hợp trong trường hợp khác
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)

2


4/18/2014

1.3. Phân tích thông tin thích hợp để ra QĐ
Gồm 4 bước:
 Tập hợp tất cả các thông tin về doanh thu, chi phí liên
quan đến các phương án được xem xét
 Loại bỏ các chi phí không thể tránh được (chi phí chìm) ở
tất cả các phương án được xem xét
 Loại bỏ các khoản doanh thu, chi phí giống nhau ở các
phương án được xem xét
 Những khoản doanh thu, chi phí còn lại là thông tin thích
hợp để ra quyết định lựa chọn phương án tối ưu

TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)

1.4. Mục đích của phân tích TT thích hợp
Tại vì:
 Giảm thiểu được thời gian và chi phí cho việc thu thập,
tính toán, xử lý và trình bày thông tin
 Tránh được các sai sót đáng tiếc

 Trong nhiều trường hợp các thông tin sẵn có thường
không đủ để lập một báo cáo hoạt động dự kiến theo cách
hoàn chỉnh và đầy đủ
 Tận dụng thời cơ để ra quyết định nhanh chóng và chính
xác

TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)

II. Các ứng dụng của sử dụng thông
tin thích hợp cho việc ra quyết định

TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)

3


4/18/2014

2.1. Quyết định loại bỏ sản phẩm hay không
Ví dụ: Xem xét 3 loại SP chính của Công ty Giày Á châu, gồm:
giày thể thao, dép sandal, và dép siêu nhẹ. Thông tin về DT, CP
của mỗi sản phẩm trong tháng 2/2011 như sau (ĐVT: tr.đ).
Chỉ tiêu

Tổng

Các sản phẩm
Giày

Sandal


Siêu nhẹ

Doanh thu

2.500

1.250

750

500

Biến phí

1.050

500

250

300

Số dư đảm phí

1.450

750

500


200

Định phí

1.250

590

380

280

- Tiền lương

500

295

125

80

- Quảng cáo

150

10

75


65

- Dụng cụ phân bổ

20

5

5

10

- Khấu hao TSCĐ

80

30

25

25

- Thuê nhà kho, cửa hàng

200

100

60


40

- Chi phí quản lý chung

300

150

90

60

Lợi nhuận

200

160

120

(80)

TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)

2.1. Quyết định loại bỏ sản phẩm hay không
Biết rằng:
 Lao động trực tiếp sản xuất nghỉ không lương nếu sản phẩm
bị loại bỏ
 Lao động bán hàng và cán bộ quản lý sẽ được bố trí vào các

công việc khác
 Nếu SP không được sản xuất thì CP quảng cáo sẽ không mất
 Các khoản định phí như dụng cụ, khấu hao TSCĐ, thuê kho và CP
quản lý chung đã được phân bổ từ trước nên DN vẫn phải gánh
chịu dù không tiếp tục sản xuất sản phẩm.

TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)

2.1. Quyết định loại bỏ sản phẩm hay không
Giả sử loại bỏ dép siêu nhẹ:
Chỉ tiêu

Định phí (Tr.đ)

Không tránh
được

Tiền lương

80

Quảng cáo

65

Dụng cụ phân bổ

10

10


80
65

Khấu hao TSCĐ

25

25

Thuê nhà kho, cửa hàng

40

40

Chi phí quản lý chung

60

60

280

135

Cộng

Tránh được


145

Công ty có nên loại bỏ sản phẩm dép siêu nhẹ???
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)

4


4/18/2014

2.2. Quyết định tự sản xuất hay mua ngoài
Ví dụ: Công ty Giày Á châu hiện đang tự sản xuất 800.000 đôi đế
giày mỗi năm. Bộ phận kế toán của công ty báo cáo tình hình chi
phí của việc sản xuất đế giày trong năm trước như sau:
Chỉ tiêu

1 đôi
(nđ)

800.000 đôi
(nđ)

Chi phí NVL trực tiếp

3,0

2.400.000

Chi phí nhân công trực tiếp


2,0

1.600.000

Biến phí sản xuất chung

0,5

400.000

Tiền lương chuyên gia

0,5

400.000

Khấu hao TSCĐ

2,5

2.000.000

2,0

1.600.000

10,5

8.400.000


Phân bổ CP chung của công ty
Cộng

TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)

2.2. Quyết định tự sản xuất hay mua ngoài
Một nhà cung cấp bên ngoài đã chào hàng với công ty là sẽ đảm bảo cung cấp
đủ 800 nghìn đôi đế giày mỗi năm với chất lượng tương đương nhưng chỉ với
giá 9 nghìn đồng/đôi. Công ty có nên dừng sản xuất đế giày để mua từ nhà cung
cấp này hay không?
Chỉ tiêu

Mua ngoài

Tự sản xuất

Chi phí NVL trực tiếp

0

2.400.000

Chi phí nhân công trực tiếp

0

1.600.000

Biến phí sản xuất chung


0

400.000

Tiền lương chuyên gia

0

400.000

Khấu hao TSCĐ
Phân bổ CP chung của công ty
Chi phí mua ngoài (800.000*9 ngđ)
Tổng chi phí
Chênh lệch

7.200.000
7.200.000

4.800.000

2.400.000
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)

2.3. Quyết định nhận đơn đặt hàng đặc biệt
Ví dụ: Công ty Giày Á châu hiện đang gặp khó khăn trong SX và mới
nhận được một đề nghị từ công ty Hunsan về việc sản xuất 1.000 đôi
giày thể thao với giá 177 ngàn đồng/đôi và hẹn sau 1 tháng phải giao
hàng. Giá bán thông thường trên thị trường của loại giày này là 249
ngàn đồng/đôi và chi phí sản xuất của nó là 182 ngàn đồng/đôi, cụ thể

như sau:
 CP nguyên liệu trực tiếp
: 86 ngđ
 CP lao động trực tiếp
: 46 ngđ
 CP sản xuất chung
: 50 ngđ
Tỷ lệ biến phí trong chi phí SX chung là có là 40%. Đơn đặt hàng này
không làm thay đổi các chi phí chung và chi phí cố định của công ty.
 Lợi nhuận thuần của công ty sẽ như thế nào nếu chấp nhận đơn đặt
hàng này?

TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)

5


4/18/2014

2.4. Quyết định sử dụng nguồn lực hạn chế
 Hạn chế một nguồn lực
Ví dụ: Có số liệu giả định về tình hình sản xuất bóng đèn của một
Công ty như sau:
Chỉ tiêu

Bóng tròn

Tổng số giờ máy huy động

Bòng dài


1.000

Số SP tính cho mỗi giờ máy

60

30

Giá bán sản phẩm

20

40

Biến phí đơn vị

12

25

Công ty nên tập trung sản xuất bóng tròn hay bóng
dài, tại sao?
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)

2.4. Quyết định sử dụng nguồn lực hạn chế
 Hạn chế nhiều nguồn lực
Ví dụ: Công ty A chuyên sản xuất giày bào hộ lao động, hiện đang
sản xuất 2 loại sản phẩm chính là giày BHLĐ cho nam và nữ.
Thông tin về sản xuất sản phẩm trong tháng của công ty như sau:

Chỉ tiêu

Giày BHLĐ nam

Tổng số ca máy có thể huy động

Giày BHLĐ nữ

100

Lượng nguyên liệu có thể thu mua

24.000

Số SP tính cho mỗi ca máy

600

900

Số nguyên liệu sử dụng/SP

0,5

0,4

Giá bán sản phẩm

50


40

Biến phí đơn vị

30

25

30.000

-

Lượng tiêu thụ tối đa

Công ty nên sản xuất bao nhiêu cho mỗi loại sản phẩm?
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)

2.4. Quyết định sử dụng nguồn lực hạn chế
 Hạn chế nhiều nguồn lực
Bước 1: Xác định hàm mục tiêu
Số dư đảm phí = ∑(Giá bán –CPBĐ đơn vị) * Số lượng  Max

Gọi X, Y là số lượng giày ủng BHLĐ của nam và nữ


Số dư đảm phí = (50 – 30)X + (40 – 25)Y ---> Max

Bước 2: Xác định các điều kiện ràng buộc (hạn chế)
Giờ máy:


X/600 + Y/900



Nguyên liệu:

0,5X + 0,4Y

≤ 24.000 (2)

Lượng bán:

X

100 (1)

≤ 30.000 (3)

TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)

6


4/18/2014

2.4. Quyết định sử dụng nguồn lực hạn chế
 Hạn chế nhiều nguồn lực
Bước 3: Xác định vùng sản xuất khả thi
60.000
48.000


x/600 + y/500 = 100

30.000





x = 30.000

0.5x + 0.4y = 24.000




50.000 60.000

0

TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)

2.4. Quyết định sử dụng nguồn lực hạn chế
 Hạn chế nhiều nguồn lực
Bước 4: Xác định điểm kết hợp sản xuất tối ưu
Điểm
kết hợp
SX

SDĐP = 20X + 15Y  max (ngđ)


Số sản phẩm SX
X

Y

20X

15Y

SDĐP

1

0

0

0

0

0

2

30.000

0


600.000

0

600.000

3

30.000

22.500

600.000

337.500

937.500

4

24.000

30.000

480.000

450.000

930.000


5

0

50.000

0

750.000

750.000

TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)

2.5. Quyết định kéo dài SX đến khâu nào
Ví dụ: Quy trình chế biến tại xưởng gỗ Hòa Bình như sau:

Nên kéo dài sản xuất đến khâu nào?
Dựa vào đâu để ra quyết định?
TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)

7


4/18/2014

2.5. Quyết định kéo dài SX đến khâu nào
Ví dụ: Số liệu giả định về sản xuất sản phẩm tại xưởng gỗ Hòa
Bình như sau (ĐVT: triệu đồng):
Chỉ tiêu


Gỗ thanh

Doanh thu bán gỗ thanh

600

Chi phí phân bổ cho gỗ thanh

500

Doanh thu bán tủ tường

900

Chi phí tăng thêm để làm tủ tường
Lợi nhuận

Tủ tường

200
100

???

Công ty có nên sản xuất tủ tường để bán thay vì bán gỗ thanh???

TS. Trần Quang Trung - Khoa Kế toán và QTKD (HUA)

8




×