Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

đồ án kỹ thuật thỉ công số 1 thi công phần móng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (550.95 KB, 25 trang )

đồ án
đồ kĩ
ánthuật
kĩ thuật
thi thi
công
công
1 1

gvhd:
gvhd:
ths.ths.
Cù Cù
huyhuy
tìnhtình

đồ án kỹ thuật thỉ công số 1
Thi công phần móng
* mặt bằng
công
* Số
liệutrình:
đề bài :
Sơ đồ: 3+7 + 8
Số liệu mặt bằng:
- Chiều dài nhịp : Li = 7200 ; L2 = 3000 © © © © © ©
- Khoảng cách giữa các bước cột: a = 4500
- Số buớc cột: m/n = 3/3
Số liệu đài móng:
- Chiều dài đài móng: Lđ = 1600
- Chiều rộng đài móng: Bđ = 1600 ; Cđ = 1600


- Kích thước tiết diện cột: Hc = 500; Bc =500
- Chiều cao giằng móng: Hg = 500
- Khoảng cách tù' cốt + 0.00 đến mặt đài: a = 800
- Chiều cao đài: b = 800
- Khoảng cách tù' cốt + 0.00 đến mặt giằng: d = 800
* yêu cầu:
Lập biện pháp thi công đào đất
Lập biện pháp thi công cọc
Lập biện pháp thi công móng
Thi công, lắp dựng và tháo dỡ vang không
Thi công cốt thép.
Thi công bê tông.
ĐƠN NGUYÊN A



KÍCH THƯỚC MÓNG ĐÀI CÂN

Svth:
Svth:
nguyễn
nguyễn
trung
trung
vũ. vũ.
LópLóp
tc 02x3
tc 02x3

tí--------------^---------------tí

MẶT CẮT 1-1

2 1


đồ án kĩ thuật thi công 1
11

i4

1600

©

gvhd: ths. Cù huy tình

■14

KÍCH THƯỚC MÓNG ĐÀI CÂN

MẶT CẮT 1-1

I.đăc đi êm côn g trình:

A

lập

Công trình với kết cấu chịu lực là nhà khung bê tông cốt thép đổ toàn khối có
tường chèn.Tường gạch có chiều dày 220mm, sàn sườn đô toàn khối cùng với

dầm. Toàn bộ công trình là một khối thống nhất.
Mặt bằng xây dựng tương đổi bằng phắng,không phải san lấp nhiều
+
Chiều
dài
nhà

22.5m
+ Chiều rộng nhà là 23.7m
+ Móng cọc ép đài cọc đặt trên lớp bê tông lót mác 50.
+Cọc ép là cọc BTCT tiết diện ngang 20x20cm, tống chiều dài cọc 21m được
nối tù’ 3 đoạn cọc dài 7m, cọc có sức chịu tải P=50T
+ Mực nước ngầm sâu -2,2m so với cốt thiên nhiên không ảnh hưởng đến việc
thi công móng.
biên
pháp
thỉ
công
đào
đất
1. Công tác chuẩn bị trước khi thi công .

- Công tác thu dọn giải phóng mặt bàng.
- Nghiên cứu kỹ hồ sơ tài liệu quy hoạch, kiến trúc, kết cấu và các tài liệu
khác của công trình, tài liệu thi công, tài liệu thiết kế và thi công các công trình lân
cận.

Svth: nguyễn trung vũ. Lóp tc 02x3

3



đồ án kĩ thuật thi công 1

gvhd: ths. Cù huy tình

- Nhận bàn giao mặt bằng xây dựng.
- Giải phóng mặt bằng, phát quang thu dọn, san lấp các hố rãnh.
- Di chuyến mồ mả trên mặt bằng nếu có.
- Phá dỡ công trình nếu có.
- Chặt cây cối vướng vào công trình, đào bỏ rễ cây, xử lý thảm thực vật, dọn
sạch chướng ngại, tạo điều kiện thuận tiện cho thi công. Chú ý khi hạ cây phải đảm
bảo an toàn cho người, phương tiện và công trình lân cận.
- Trước khi giải phóng mặt bằng phải có thông báo trên phương tiện thông tin
đại chúng.
- Đối với các công trình hạ tầng nằm trên mặt bằng: điện nước, các công trình
ngầm khác phải đảm bảo đúng qui định di chuyển.
- Với công trình nhà cửa phải có thiết kế phá dỡ đảm bảo an toàn và tận thu
vật liệu sử dụng được.
- Đối với đất lấp có lóp bùn ở dưới phải nạo vét, tránh hiện tượng không ốn
định dưới lớp đất lấp.
- Giao thông:
- Tiến hành làm các tuyến đường thích hợp phục vụ cho công tác vận chuyển
vật liệu,thiết bị...giao thông nội bộ công trình và bên ngoài.
- Cung cấp, bố trí hệ thống điện nước:
-Điện phục vụ cho thi công lấy từ hai nguồn:
+Lấy qua trạm biến thế của khu vực.
+Sử dụng máy phát điện dự phòng.
-Nước phục vụ cho công trình:
+Đường cấp nước lấy từ hệ thong chung của khu

+Đường thoát nước thải ra đường thoát nước chung của thành phố.
Ta thiết lập các tuyến dẫn vào công trường nhằm sử dụng cho công tác thi công
công trình, sinh hoạt tạm thời công nhân và kỹ thuật.
-

Điều kiện địa chất thủy văn:

Giải pháp móng ở đây dùng phương án móng cọc, ép trước, độ sâu thiết kế là
-21,84 m, xuyên qua các lớp đất:

Svth: nguyễn trung vũ. Lóp tc 02x3

4


□ □
□ □ đồđồánánkĩkĩthuật
thuậtthi
thicông
công11
gvhd:
gvhd:ths.
ths.Cù
Cùhuy
huytình
tình
-Lớp
Mặtépngoài
đất
lấpcủa

chiều
cọc
dàyphải
trungphắng
bình là
nhẵn,
0,2mnhững chỗ không đều đặn và lõm trên
cọc.
□* Lập□biện phápbềthimặtcông
-Lớp
không
sét pha
được
:0,2-ỉvượt10,7m
quá 5mm, những chỗ lồi trên bề mặt không vượt quá

Cọc cát
sử
dụng
công
trình
là cọc
BTCT sai
tiếtsốdiện
Tống
dài
8mm. Trong
-Lớp
quá
hạt

trình
nhỏcho
: chế
10,7
tạo
-r20,34m
cọc sẽ
có những
về 20x20cm.
kích thước.
Việcchiều
sai số
này phải
-Lớp
nằmcát
trong
hạt quy
trungphạm
chặt cho
vừa:phép.
cọc cắm
Cọcvào
phảilớp
được
cát vạch
hạt trung
sẵn đường
1,5m tim rõ
của một cọc là 21m, được chia làm 3 đoạn, chiều dài một đoạn là 7m, trong đó
Việc bố trí sân bãi để vật liệu và dựng lều lán tạm cho công trình trong thời

=XL=
gian
tuơng
tiện vì2 diện
đoạnban
cọcđầu
C1 cũng
là đoạn
cọcđổicó thuận
mũi nhọn,
đoạntích
cọckhu
C2 đất
dùngkháđểrộng
nối so
với với
cọcmặt
C1
bằng công trình.
ràng
máy
kinh
vĩ ngắm
Mặt để
bằng
gồm
2 móng
Ml,thuận
M2. lợi.


- Công tác tiêu nước bể mặt.
Trọng lượng 1 cọc G = 0.2x0.2x21x2.5 = 2.1(T)
MI: 9 cọc .£ơ = 6.552x5 = 18.9(2”)

Cần có hệ thông tiêu thoát nuớc đế đảm bảo cho mặt bằng công trình luôn
khô ráo không bị đọng nuớc, ngâp nuớc tronh suốt thòi gian thi công công trình.
Tùy theo điếu kiện cụ thế cò thế bố trí hệ thống rãnh thoát nước mặt bằng công

trình có các hố ga thu nước và dẫn nước ra hệ thống thoát nước khu vực
7. Giác móng côn2 trình:
Trước khi thi công phần móng, người cán bộ thi công kết họp với người cán
bộ trác dạc tiến hành đo đạc trải vị trí công trình trong bản vẽ ra hiện trường
xây
>
dựng. Trên bản vẽ thi công tống mặt bằng phải có lưới đo đạc và xác định đầy đủ
toạ độ của từng hạng mục công trình. Bên cạnh đó phải ghi rõ cách xác định lưới ô
toạ độ, dựa vào vật chuẩn sẵn có, dựa vào mốc quốc gia hay mốc dẫn suất, cách
chuyển mốc vào địa điểm xây dựng.
Trải lưới ô trên bản vẽ thành lưới ô trên mặt hiện trường và toạ độ của góc
nhà đế giác móng. Chú ý đến sự mở rộng do đào dốc mái đất.
Khi giác móng cần dùng những cọc gỗ đóng sâu cách mép đào 2m. Trên các
7
cọc đóng miếng gỗ có chiều dày 20mm, rộng 150mm, dài hơn kích thước móng
Tênđào
sai lệch
phải
400mm. Đóng đinh ghi dấu trụcSai
củasốmóng
cho và hai mép móng; sau đó đóng
2 đinh vào hai mép đào đã kế đến mái dốc. Dụng cụ này có tên là ngựa đánh dấu

phép
trục móng. M2: 9 cọc ^G = 2.1x9 = 18.9(r)
Căng dây cước hoặc thép li ệ ĩ nổi±30mm
các đường mép hố đào. Lấy vôi bột rắc
ều dài của cọc Bê tông
cốt dây
thépđã (trừ
mũi móng
cọc, này
chiềulàmdài
lên theo
căng mép
cữ đào. Phần đào bằng máy cũng lấy vôi
1
bột đánh đế dấu vị trí đào.Sau khi giác xong đài, ta tiến hành đố bê tông lót đài
cọc <10m)
h thước tiết diện cọc bê tôngluôn.
cốt thép
+5mm
2
- Omm
Nghiệm thu các cọc, ngoài việc trục tiếp xem
xét cọc còn phải xét lý lịch sản
phẩm. Trong lý lịch phải ghi rõ: Ngày tháng
sản xuất, tài liệu thiết kế và cường độ
ều dài mũi
3 cọc
±30mm
bê tông của sản phẩm. Trên sản phẩm phải ghi rõ ngày tháng sản xuất và mác sản
cong của

4 cọc
phấm bằng son đỏ ở chỗ dễ nhìn thấy nhất. 1 Omm
Khi xếp cọc trong kho bãi hoặc lên các thiết bị vận chuyển phải đặt lên các
1%
tấm kê cổ
cách (so
đầu cọc
mũi cọc
0.2 lần chiều dài cọc. Cọc đế ở bãi có thế
nghiêng của mặt phẳng
đầuđịnhcọc
với và mặt
phẳng
5
xếp chồng lên nhau, nhưng chiều cao mỗi chồng không quá 2/3 chiều rộng và
vuông góc với trụckhông
cọc) được quá 2m. xếp chồng lên nhau phải chú ý đế chỗ có ghi mác bê tông ra
ều dày lớp bảo vệ
ngoài.
+5mm
6
I. Các yêu cầu kỹ thuật đối với cọc ép.
- Omm
7 Bước của cốt đai lò xo hoặc cốt đai
±10mm

C1

MI


C1

2.C2

2.C2

/ 7000

7000

M2

Công tác sản xuất cọc bê tông phải±10mm
đáp ứng các yêu cầu thiết kế và phải tuân
oảng cách giữa hai cốt thép dọc
8
theo các quy định hiện hành của Nhà nước.

Svth:
Svth:nguyễn
nguyễntrung
trungvũ.
vũ.Lóp
Lóptctc02x3
02x3

756


đồ án kĩ thuật thi công 1


gvhd: ths. Cù huy tình

II. Yêu cầu kỹ thuật đối với việc hàn nối cọc.
Trục của đoạn cọc được nổi trùng với phương nén, bề mặt bê tông ở 2 đầu
đọc cọc phải tiếp xúc khít với nhau, trường hợp tiếp xúc không khít phải có biện
pháp làm khít. Kích thước đường hàn phải đảm bảo đúng với thiết kế, khi tiến hàng
hàn nối các đoạn cọc phải hàn trên cả 4 mặt của cọc.
III. Lựa chọn phương án thi công.
Việc thi công ép cọc thường có 2 phương án phổ biến.
1. Phương án 1.
Tiến hành đào hố móng đến cao trình đỉnh cọc sau đó đưa máy móc thiết bị
ép đến và tiến hành ép cọc đến độ sâu cần thiết.
+ Ưu điểm:Việc đào hố móng thuận lợi, không bị cản trở bởi các đầu
cọc,không phải ép âm.
+ Nhược điếm.ở những nơi có mực nước ngầm cao việc đào hố móng trước
rồi mới thi công ép cọc khó thực hiện được.Khi thi công ép cọc nếu gặp trời mưa
lớn thì phải có biện pháp hút nước ra khỏi hố móng.Việc di chuyến máy móc, thiết
bị thi công gặp nhiều khó khăn.
Ket luận: Phương án này chỉ thích hợp với mặt bằng công trình rộng, việc thi
công móng cần phải đào thành ao lớn.
2. Phương án 2

Tiến hành san mặt bằng sơ bộ đế tiện di chuyến thiết bị ép và vận
chuyến cọc, sau đó tiến hành ép cọc đến cốt thiết kế. Đế ép cọc đến cốt
thiết kế cần phải ép âm. Khi ép xong ta mới tiến hành đào đất hố móng
đế thi công phần đài cọc, hệ giằng đài cọc.
Việc di chuyến thiết bị ép cọc và công tác vận chuyến cọc thuận lợi, không
bị phụ thuộc vào mực nước ngầm. Có thể áp dụng với các mặt bằng thi công rộng
hoặc hẹp đều được, tốc độ thi công nhanh.

+ Nhược điểm:

Svth: nguyễn trung vũ. Lóp tc 02x3

8


3000

R
min
R
max
(m)

2400
8400

3000

H. khiđồ
đồ án
án kĩ
kĩ thuật
thuật thi
thi công
công 11t, thời gian(m/ph)

riquay


gvhd: ths.
ths. Cù
Cù huy
huy tình
tình
gvhd:
V
(m)
(m) (ph)
Phải sử dụng thêm các đoạn cọc nâng(hạ)móc
dẫn đế có thể ép âm cạc. Công tác đào đất gặp
Rmax?
Rmin
khó khăn, phải đào thủ công
nhiều,
khó CO' giới hoá.
Ket luận: Việc thi công theo phương pháp này thích họp với công trình có mặt
bằng thi
công nhỏ
có nhiều công trình
lân cận.
10.7
11và 0.83
10.7^106.5
0.4-ỉ-1.6
2.8 32
Với
những
đặc
điếm

như
vậy
nên
ta
tiến
hành
thi
công
ép
cọc
theo
phương
án 2.
6.7
32

ỊR*«

26

Chọn
GHIIV.
CHU
: mảy ép cọc.
1, cọc ỂP
Đe01đưa
z KHUNG
OỘNCcọc xuống độ sâu thiết kế thì máy ép cần phải có lực ép:
3, KHUNG CỔ tyNH


pc > kxPx
Lực
pemax* Lực ép lớn nhất cần thiết đế đưa cọc đến độ sâu thiết kế.
k: hệ số >1 phụ thuộc vào loại đất và tiết diện cọc.
px: Sức chịu tải của cọc.
1 m±m@\
Giả thiết sức chịu tải của cọc là p cọc = 50T, Đe đảm bảo cho cọc được ép đến
độ sâu thiết kế,lực ép của máy phải thỏa mãn điều kiện: p e> 2.Pcoc=2x50=100T
Vì chỉ cần sử dụng 0,7-0,8 khả năng làm việc tối đa của máy ép cọc.Cho
nên ta chọn máy ép thủy lực có lực ép danh định2000
của máy ép:
2000
4, KÍCH ĨHÙY
6, ĐỔI TRỌNG

/>7'
ep

>1.4xP =1,4x100 = 1407’


ep

5

Với công trình có số lượng cọc ở các đài móng có 9 cọc, ta thiết kế giá cọc
sao cho mỗi vị trí đứng ép được số cọc nhiều nhất để rút ngắn thòi gian thi công
cọc:ép
21 có
m cấu tạo bằng dầm tố họp thép tố họp chủ’ I ,bề rộng

ép cọc Chiều
.Thiếtdài
kế1 giá
20cm cao
giữa hai
dầm dở
đối trọng=>
2,5m 21 x270 = 5670 m
Số50 cm,
cọc khoảng
trongcáchmặt
bằng:
270cọc
V

=

0.2x0.2x5670

=

226.8

m3,

định

mức

ép


5

=> 226.8x5 = 1134 ca.
Số ca ép lớn. Vậy ta chọn 2 máy ép.
Đối trọng khi ép là các khối bê tông có kích thước 2xlxlm (5T). Khối lượng đối
,

,

,

,

,

,

trọng tôi thiêu cân là 140T. Sô khôi đôi trọng —— = 28 khôi.

140
24
00

Ta có sơ đồ ép cọc:
Cần trục phục vụ ép cọc: cần trục ôtô tự hành, mã hiệu ôtô LTM - 1055 có
các thông số kỹ thuật như sau. Kích thước giới hạn. Dài 16.4m, Rộng 3m, Cao
4m. Các thông số về sức nâng lớn nhất, nhỏ nhất ứng với bán kính quay lớn nhất,
nhỏ nhất và chiều cao của cần trục được thế hiện dưới bảng sau:
Svth: nguyễn trung vũ. Lóp tc 02x3


109


đồ án kĩ thuật thi công 1

gvhd: ths. Cù huy tình

đối trọng và trạm bơm thuỷ lực. Khi lắp dựng khung ta dùng máy kinh vĩ để cân
chỉnh cho các trục của khung máy, kích thuỷ lực, cọc nằm trong một mặt phang,
mặt phang này vuông góc với mặt phang chuẩn của đài cọc. Độ nghiêng cho phép
<5%, sau cùng là lắp hệ thống bơm dầu vào máy. Kiến tra liên kết cố định máy
xong, tiến hành chạy thử để kiểm tra tính ổn định của thiết bị ép cọc. Kiển tra cọc
Yêu cầucọckỹvào
thuật
vớikhi
thiết
bị ép cọc. Lực nén (danh định) lớn nhất của
và vận chuyển
vị tríđối
trước
ép cọc.
thiết bị không nhỏ hơn 1.4 lần lực nén lớn nhất p emax yêu cầu theo quy định của
cọc trên
đài.phải đảm bảo tác dụng dọc trục cọc khi ép đỉnh,
thiết3.kế.Vạch
Lực hướng
nén củaépkích
thuỷ 1lực
không gây lực ngang khi ép. Lực nén của kích phải đảm bảo tác dụng đều trên mặt

bề mặt bên cọc khi ép (ép ôm), không gây lực ngang khi ép. Chuyến động của
Hướng ép cọc cho mặt bằng được thể hiện trên bản vẽ TC-01
pittông kích phải đều và khổng chế được tốc độ ép cọc. Đồng hồ đo áp lực phải
tương xứng
lựcmột
đo.Thiết
ép thế
cọchiện
phảinhư
đảm
bảo
Trình với
tự épkhoảng
cọc trong
móng bị
được
hình
vẽ.điều kiện để vận hành,
theo đúng quy định về an toàn lao động khi thi công. Giá trị đo áp lực lớn nhất của
ép cọc
Thi tiêu
cônghuy
ép cọc
móng
M2 khả
đồngThi
hồcông
không
vượtmóng
quá MI

hai lần áp lực đo khi ép cọc,chỉ
động
0,7-0,8
năng tối đa của thiết bị.
V. Phương pháp ép cọc.
1. Chuẩn bị ép cọc.
Người thi công phải hình dung được sự phát triển của lực ép theo chiều sâu suy
từ điều kiện địa chất. Phải loại bỏ những đoạn cọc không đạt yêu cầu kỹ thuật ngay
khi kiếm tra trước khi ép cọc.Trước khi ép nên thăm dò phát hiện dị vật, dự tính
khả năng sấu. Khi chuẩn bị ép cọc phải có đầy đủ báo cáo khảo sát địa chất công
trình, biếu đồ xuyên tĩnh, bản đồ các công trình ngầm. Phải có bản đồ bố trí mạng
lưới 4.cọcépthuộc
cọc. khu vực thi công, hồ sơ về sản xuất cọc. Đe đảm bảo chính xác tim
cọc ở các đài móng, sau khi dùng máy để kiểm tra lại vị trí tim móng, cột theo trục
ngang và
các cọc
vị tríC1này
xác định
vị của
trí tim
cọc máy.Đoạn
bằng phương
Gắndọc,
chặttù’đoạn
vàota thanh
địnhđược
hướng
khung
cọcpháp
đầu

hình học thông thường.
tiên c 1 phải được căn chỉnh đế trục của c 1 trùng với trục của kích đi qua điếm
và lắpkinh
ráp thiết
ép.
định2.vị Vận
cọc chuyến
(Dùng máy
vĩ đặtbị vuông
góc với trục của vị trí ép cọc). Độ lệch
tâm không lớn hơn lcm. Khi má trấu ma sát ngàm tiếp xúc chặt với cọc C1 thì điều
và lắp
vàoý vịnhững
trí ép. giây
Việc đầu
lắp dựng
được
hành
khiển van Vận
dầu chuyển
tăng dần
áp ráp
lực,thiết
cần bịchú
tiên, máy
áp lực
dầutiến
nên
tăng
từ

dưới
chân
đế
lên,
đầu
tiên
đặt
dàn
sắt-xi
vào
vị
trí,
sau
đó
lắp
dàn
máy,
bệ
máy,
chậm, đều đế đoạn cọc C1 cắm sâu vào đất một cách nhẹ nhàng với vận tốc xuyên
không lớn hơn 1 cm/s. Do lớp đất trên cùng là đất lấp nên dễ có nhiều dị vật, vì vậy
dễ dẫn đến hiện tượng cọc bị nghiêng. Khi phát hiện thấy cọc nghiêng phải dừng
lại, căn chỉnh ngay.Sau khi ép hết đoạn C1 thì tiến hành lắp dựng đoạn C2 đế ép
tiếp. Dùng cần cẩu để cẩu lắp đoạn cọc C2 vào vị trí ép, căn chỉnh để đường trục

Svth: nguyễn trung vũ. Lóp tc 02x3

12
11



đồ án kĩ thuật thi công 1

của đoạn cọc C2 trùng với trục kích và đường trục

gvhd: ths. Cù huy tình

c

1, độ nghiêng của C2 không

quá 1% =>nối cọc.

Gia tải lên đoạn cọc C2 sao cho áp lực ở mặt tiếp xúc khoảng 3-Ỉ-4 Kg/cm 2
đế tạo tiếp xúc giữa bề mặt bê tông của hai đoạn cọc. Neu bê tông mặt tiếp xúc
không chặt thì phải chèn bằng các bản thép đệm sau đó mới tiến hành hàn nối cọc
theo quy định của thiết kế. Khi hàn xong, kiểm tra chất lượng mối hàn sau đó mới
tiến hành ép đoạn cọc C2. Tăng dần lực nén đế máy ép có đủ thời gian cần thiết tạo
đủ lực ép thắng lực ma sát và lực kháng của đất ở mũi cọc để cọc chuyển động.
Khi đoạn cọc C2 chuyến động đều mới tăng dần áp lực lên nhưng vận tốc cọc đi
xuống không quá 2cm/s. Khi ép xong 3 đoạn C2 tiến hành nối đoạn cọc ép âm với
đoạn cọc C2 đế tiếp tục ép cọc xuống độ sâu thiết kế. Việc ép cọc được coi là kết
thúc 1 cọc khi. Chiều dài cọc được ép sâu trong lòng đất không nhỏ hơn chiều dài
ngắn nhất quy định là 20 cm. Lực ép cuối cùng phải đạt trị số thiết kế quy định trên
suốt chiều sâu xuyên >3d = 0.9m, trong khoảng đó vận tốc xuyên <1 cm/s
Chủ ỷ:
Đoạn cọc C1 sau khi ép xuống còn chừa lại một đoạn cách mặt đất
40-Ỉ-5Ocm đế dễ thao tác trong khi hàn.Trong quá trình hàn phải giữ nguyên áp lực
tác dụng lên cọc C2
5. Xử ly coc khi thi công ép coc.

Do cấu tạo địa tầng dưới nền đất không đồng nhất cho nên trong quá trình
thi công ép cọc có thẻ xảy ra các sụ cốt.
- Khi ép đến độ sau nào đó mà chưa đạt đến chiều sâu thiết kế nhưng lực ép
đạt. Khi đó giảm bớt tốc độ, tăng lực ép tù’ từ nhưng không lớn hơn Pemax, nếu cọc
Svth: nguyễn trung vũ. Lóp tc 02x3

13


đồ án kĩ thuật thi công 1

gvhd: ths. Cù huy tình

vẫn không xuống thì ngưng ép, báo cho chủ công trình và bên thiết kế để kiểm tra
và xử lý.
- Phương pháp xử lý là sử dụng các biện pháp phụ trợ khác nhau như khoan
pháp, khoan dẫn hoặc ép cọc tạo lồ.
- Khi ép cọc đến chiều sâu thiết kế mà áp lực tác dụng lên đầu cọc vẫn chưa
đạt đến áp lực tính toán. Trường hợp này xảy ra khi đất dưới gặp lớp đất yếu hơn,
vậy phải ngưng ép và báo cho thiết kế biết đế cùng xử lý.
Biện pháp xử lý là kiểm tra xác định lại đế nối thêm cọc cho đạt áp lực thiết
kế tác dụng lên đầu cọc.
6. Nhât ký thi công, kiểm tra và nghiêm thu coc.
Mỗi tổ máy ép đều phải có số nhật ký ép cọc.
Ghi chép nhật ký thi công các đoạn cọc đầu tiên gồm việc ghi cao độ đáy móng,
khi cọc đã cắm sâu từ 30-^50cm thì ghi chỉ số lực nén đầu tiên. Sau đó khi cọc
xuống được lm lại ghi lực ép tại thời điểm đó vào nhật ký thi công cũng như khi
lực ép thay đối đột ngột.
Đen giai đoạn cuối cùng là khi lực ép có giá trị 0.8 giá trị lực ép giới hạn tối
thiếu thì ghi chép ngay. Bắt đầu từ đây ghi chép lực ép với từng độ xuyên 20cm

cho đến khi xong.
Để kiểm tra khả năng chịu lực của cọc ép ta xác định sức chịu tải của cọc theo
phương pháp thử tải trọng tĩnh. Quy phạm hiện hành quy định sổ cọc thử tĩnh
(0.5 -ỉ-1)% tống số cọc nhưng không ít hơn 3 cọc.
Cách gia tải trọng tĩnh có nhiều cách gia tải nhưng ở đây, do sức chịu tải của
cọc là không lớn nên ta dùng các cọc bên cạnh đế làm cọc neo.
Tải trọng được gia theo từng cấp bằng 1/10-1/15 tải trọng giới hạn đã xác định
theo tính toán, ứng với mỗi cấp tải trọng người ta đo độ lún của cọc như sau: Bốn
lần ghi số đo trên đồng hồ đo lún, mỗi lần cách nhau 15 phút, 2 lần cách nhau 30
phút sau đó cứ sau một giờ lại ghi số đo một lần cho đến khi cọc lún hoàn toàn ốn
định dưới cấp tải trọng đó. Cọc coi là lún ổn định dưới cấp tải trọng nếu nó chỉ lún
o.lmm sau 1 hoặc 2 giờ tuỳ loại đất dưới mũi cọc.

Svth: nguyễn trung vũ. Lóp tc 02x3

14


đồ án kĩ thuật thi công 1

gvhd: ths. Cù huy tình

Công tác nghiệm thu công trình ép cọc được tiến hành trên cơ sở: Thiết kế
móng cọc, bản vẽ thi công cọc, biên bản kiếm tra cọc trươc khi ép, nhật ký sản
xuất và bảo quản cọc, biên bản thí nghiệm mẫu bê tông, biên bản mặt cắt địa chất
của móng, mặt bằng bố trí cọc và công trình.
Khi tiến hành công tác nghiệm thu cần phải:
- Kiểm tra mức độ hoàn thành công tác theo yêu cầu của thiết kế và của quy
phạm.
- Nghiên cún nhật ký ép cọc và các biếu thống kê các cọc đã ép.

- Trong trường họp cần thiết kiếm tra lại cọc theo tải trọng động và nếu cần
thử cọc theo tải trọng tĩnh.
Khi nghiệm thu phải lập biên bản trong đó ghi rõ tất cả các khuyết điểm phát
hiện trong quá trình nghiệm thu, quy định rõ thời hạn sửa chữa và đánh giá chất
lượng công tác.
* lâp Biên pháp kỹ thuât thỉ công đào đất.
1. Lưa chon biên pháp đào đất.
Khi thi công đào đất có 2 phương án: Đào bằng thủ công và đào bằng máy.
- Neu thi công theo phương pháp đào thủ công thì tuy có ưu điểm là dễ tổ
chức theo dây chuyền, nhưng với khối lượng đất đào lớn thì sổ lượng nhân công
cũng phải lớn mới đảm bảo rút ngắn thời gian thi công, do vậy nếu tổ chức không
khéo thì rất khó khăn gây trở ngại cho nhau dẫn đến năng suất lao động giảm,
không đảm bảo kịp tiến độ.
- Khi thi công bằng máy, với ưu điểm nối bật là rút ngắn thời gian thi công,
đảm bảo kỹ thuật. Tuy nhiên việc sử dụng máy đào để đào hố móng tới cao trình
thiết kế là không nên vì một mặt nếu sử dụng máy đế đào đến cao trình thiết kế sẽ
làm phá vờ kết cấu lớp đất đó làm giảm khả năng chịu tải của đất nền, hơn nữa sử
dụng máy đào khó tạo được độ bằng phẳng đế thi công đài móng. Vì vậy cần phải
bớt lại một phần đất đế thi công bằng thủ công. Việc thi công bằng thủ công tới
cao trình đế móng sẽ được thực hiện dễ dàng hơn bằng máy.
Từ những phân tích trên, ta chọn kết họp cả 2 phương pháp đào đất hố móng.
Căn cứ vào phương pháp thi công cọc, kích thước đài móng và giằng móng ta chọn

Svth: nguyễn trung vũ. Lóp tc 02x3

15


đồ án kĩ thuật thi công 1


gvhd: ths. Cù huy tình

giải pháp đào. Do yêu cầu nền phải phẳng để thi công cọc nên đào đất dạng ao
móng; do chiều sâu đào H = 1,3m là khá lớn.
Song song với quá trình đào đất bằng máy, dùng phương pháp đào thủ công
lần 1, đào phần đất có chiều dày lOcm đế tạo phẳng đáy toàn bộ ao móng tiện cho
việc di chuyến máy khi thi công cọc; Bố trí số công nhân vừa đủ (khoảng 8 công
nhân) xuống hố đào, dùng công cụ thủ công đào và hất đất ở nơi máy đào đi qua về
phía máy đào đế vận chuyến luôn lên xe. Với phương pháp này tận dụng được sự
làm việc của máy đào, hạn chế sức người đồng thời tăng nhanh thời gian hoàn
thành việc đào đất.
Sau khi đập đầu cọc xong thì tiến hành đổ bêtông lót móng, sau đó lắp dựng
ván khuôn, cốt thép và đổ bêtông giằng móng và đài cọc.
2. Tính khối lưoTig đất đào.
2.1. Tính toán khối lương đào đất móng cho đơn nguvên A.
2.1.1.
-

Tính toán hố đào móng.

Do khoảng cách các móng lớn nên không có móng hợp khối, chỉ có loại móng
đơn.
Móng đơn có kích thước như hình vẽ:

10ỌrỊ 800



800 Ịr100


100r| 8QQ

MẶT CẮT A-AIMÒNG CẢN)

-



8QQ Ị,r1QQ

MẶT CẮT B-B (MÒNG LÊCH)

Tính chiều sâu chôn móng: Khi tính chiều sâu chôn móng có kể đến chiều dày
lớp bê tông lót móng, lấy chiều dày lớp lót móng là ô = lOcm. Lóp bê tông lót
được mở rộng ra 4 phía, mồi phía lOcm

Vậy chiều sâu chôn móng H = a+b + 5 = 0,6 + 0,6 + 0,1 = l,3(m)
-

Tính kích thước hố đào móng với đất đào móng có hệ số mái dốc m — 0,63 :

+ Kích thước đáy hổ đào:
• Chiều rộng hổ đào :
bi= Bđ + 0,2 + 2.0,3 = 1,6 + 0,2 + 0,6 = 2,4(m)
Svth: nguyễn trung vũ. Lóp tc 02x3

16


đồ án kĩ thuật thi công 1


gvhd: ths. Cù huy tình

• Chiều dài hố đào :
aj = Lđ + 0,2 + 2.0,3 — 1,6 + 0,2 + 0,6 — 2,4 (m)
(Độ mở của đáy móng lấy theo yêu cầu phục vụ cho thi công: 0,3 m)
+ Kích thuớc miệng hố đào :
• Chiều rộng miệng hố móng :
c, = a, + 2.m.H = 2,4 + 2.0,63.1,3 = 4,038 (m)
• Chiều dài miệng hố móng :
di = bi + 2.m.H = 2,4 + 2.0,63.1,3 = 4,038 (m)
- Như vậy:
+ Theo phương ngang nhà thì móng trục 1 và 2 không cắt nhau, móng trục 2
và trục 2’ không cắt nhau.
+ Theo phương dọc nhà thì móng các trục không cắt nhau.
- Tuy nhiên, nếu ta đào thành tong hố thì khoảng cách giữa 2 mép hố còn lại là rất
nhỏ. Do đó đế việc thi công được dễ dàng ta tiến hành đào thành hào đối với các
hố móng theo phương ngang (phương cạnh ngắn) đối với các đơn nguyên A và
đơng nguyên B.
2. ĩ.2.Tính khối lương đào đất mỏng.
Tính khối lượng đất đào cho 1 hào.
- Hố móng cần đào có dạng sau:

- Thể tích đất phải đào lên của móng tính theo công thức sau:
V = — [a.b + c.d +( a + c ).(b + d )]
6

Trong đó :
+ H - Chiều cao hố móng


Svth: nguyễn trung vũ. Lóp tc 02x3

17


đồ án kĩ thuật thi công 1

gvhd: ths. Cù huy tình

H = 1,3 (m)
+ a - Chiều dài đáy hố
a = L| + L2 + 0,2 + 2.0,3 = 6 + 5,4 + 0,2 + 0,6 = 12,2m
+
b
Chiều
rộng
đáy
hố
b
=
b]=
2,4
m
+
c
Chiều
dài
miệng
hố
c = a + 2.m.H = 12,2 + 2.0,63.1,3 = 13,838m

+
d
Chiều
rộng
miệng
hố
d = di = 4,038m
Ft = —[12,2x2,4 + 13,838x4,038 + (12,2 + 13,838)x(2,4 + 4,038)] = 54,77 (m3)
6

2.ĩ.3 Tống khối lưcmg đất đào cho đon nguyên A.
Khối lượng đất:
m I = 5xV,= 5x54,77 = 273,85m3
2. 2.Tính toán khối lương đào đất mỏng cho đơn nguyên B.
Do các móng thuộc đơn nguyên B giống đơn nguyên A nên ta có khối lượng
đất đào đơn nguyên B là:
m2 = 7xVi = 7x54,77 = 383,39m3
2.3.Tính toán khối lưong đào đất cho giằng mỏng.
- Do theo phương ngang của đơn nguyên A và B ta tiến hành đào hào nên ta không
cần tính khối lượng đất đào cho giằng móng theo phuơng ngang mà ta chỉ tính
khối
lượng đất đào theo phương dọc nhà.
- Vì công trình có đặc điểm là các bước cột có kích thước bằng nhau, cho nên ta
tính khối lượng đất đào cho một giằng sau đó nhân với số giằng ra khối lượng đất
đào cho giằng.
- Mặt giằng cách côt 0,00 là 0,6m, giằng cao 0,5m. Bê tông lót giằng dày lOcm,
nhô ra 2 bên mỗi bên 5cm. Ta mở rộng mỗi bên 20cm đế phục vụ cho thi công.
+ Chiều sâu hố đào:
H = 0,6+0,5+0,1 = l,2m


Svth: nguyễn trung vũ. Lóp tc 02x3

18


đồ án kĩ thuật thi công 1

gvhd: ths. Cù huy tình

+ Chiều rộng đáy hố:
a = 0,5+2.0,05+2.0,2 = lm
+ Chiều rộng miệng hố đào
b= 1+2.0,63.1,2 = 2,512m

mặt cắt hổ đào đất giằng
+ Do trừ phần thuộc hố móng cho nên chiều dài hố đào cho giằng còn lại là: 1 =
4,4m
*Khối luợng đất đào cho một giằng :
m=

+

^ xHxl = ^ + ĨẾ121 JC1.2JC4.4 =9,27 (m3)

22

* Khối luợng đất đào cho giằng là:
m3= 9,27x30 = 278,l(m3)
KL:Tống khối lượng đất đào cho móng công trình là:
M = m1+m2+m3 = 273,85 + 383,39 + 278,1 = 935,34(m3)

3. Lâp phưong án đào và chon máy đào.
3.1. Phương án đào.
Dựa vào khối lượng đất cần phải đào ở trên ta lập biện pháp kỹ thuật đế thi công
đất hố móng.
- Đế thi công đào đất hố móng ta có thế tiến hành theo 2 phương án:
+ Đào thủ công.
+ Đào bằng máy.
- Neu đào bằng tay có un điếm là đơn giản và có thế tiến hành song song với việc
đổ bê tông móng, dễ tổ chức theo dây chuyền. Nhưng do khối lượng khối lượng
phải đào lớn, nếu muốn đảm bảo thời gian thi công thì cần số lượng công nhân
lớn.

Svth: nguyễn trung vũ. Lóp tc 02x3

19


đồ án kĩ thuật thi công 1

gvhd: ths. Cù huy tình

Neu tổ chức không hợp lý sẽ gây trở ngại cho nhau dẫn đến làm giảm năng suất và
tiến độ thi công.
- Neu đào đất bằng máy có năng suất cao và giá thành thi công hạ do đó thế rút
ngắn thời gian thi công, đảm bảo kỹ thuật và tiết kiệm nhân lực. Khi đào thì cho
máy đào truớc nhưng đế lại một lóp đất khoảng 10(cm) so với cốt thiết kế, sau đó
đào thủ công, mục đích giúp điều chỉnh chính xác cao trình hố đào và lớp đất giữ
lại tránh cho nền khỏi tác động tụ' nhiên khi chưa kịp thi công hố.
Lóp đất giữ lại này chiếm khoảng 5% khối lượng đất cần đào , như vậy khối
lượng đất thực tế máy cần đào là :

V = 95%.v = 0,95x935,34 = 888,57 (m3)

-

Qua phân tích trên chọn phương án kết họp giữa đào bằng máy và đào thủ công.
Tiến hành đào bằng máy theo thiết kế sau đó cho công nhân xuống sửa hố móng
theo đúng thiết kế.
3.2. Chon máy đào.

-

Sử dụng máy có thông số sau: EO- 3322Bl(Theo sổ tay MXD - Nguyễn Tiến
Thu- Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật) có các thông số sau:
+
Dung
tích
đầy
gầu:
Q
=
0,5m 3
+
Bán
kính
lớn
nhất:
Rmax=
7,5m
+
Bán

kính
nhỏ
nhất:
Rmin=
2,9m
+
Chiều
cao
nâng
cần
lớn
nhất:
h
=
4,8m
+
Chiều
sâu
nhất
máy
đào:
H
=
4,2m
+
Chiều
cao
máy:
c
=

1,5m
+
Trọng
lượng
máy:
14,5T
+
Chu
kỳ
thực
hiện:
t Ck=
17s
+ Chiều rộng máy: 2,7m
- Tính năng suất đào của máy:
+ Năng suất lý thuyết:
N = 60.Q.n.kc.kxt.— [m3/h]
k

,

Trong đó:

Svth: nguyễn trung vũ. Lóp tc 02x3

20


đồ án kĩ thuật thi công 1


gvhd: ths. Cù huy tình

Q - Dung tích đầy gầu , Q = 0,5 (m 3)
kc - Hệ số đầy gầu, lấy kc= 0,95
kt - Hệ số tơi của đất, kt = 1,2
kxt - Hệ số sử dụng thời gian , k xt= 0,85
n - Số chu kỳ của máy đào thực hiện trong 1 phút
n = — = — = 3,53 s
'c* 17
=> N = 60.0,5.3,53.0,95.0,85. — = 71,262 (m3/h)
+ Năng suất thực tế: Tck = tck-1,1 = 17.1,1 = 18,7s => n = 3,21 s" 1
N„é= 60.0,5.3,21.0,95.0,85. — = 64,802m3/h.
- Tính thời gian máy đào:
Giả sử nếu dùng 1 máy đế đào, khối lượng đất máy đào được bằng thế tích đất hố
móng 888,57(m3)
Thời gian máy sử dung là: 888,57 = 13,71 (h)
3.3. Biên pháp đào.
-

Chọn 1 máy xúc làm việc với sơ đồ đào và hướng di chuyến của máy được thế
hiện trong bản vẽ.
- Khi đào máy xúc đứng trên miệng hố đưa gầu xuống móng đào đất. Khi đất đầy
gầu thì nhấc gầu lên và quay gầu tới vị trí đố lên xe ô tô vận chuyến tới nơi đố.
- Sau khi máy đã đào hết phần đất của nó, thì tiến hành đào thủ công. Cho công
nhân dùng quốc xẻng đào và sửa hố móng cho tới khi đạt được yêu cầu thì thôi,
lượng đất thừa được hất lên xe cải tiến vận chuyển tới nơi đổ, hướng vận chuyển
vuông góc với hướng đố. Khi đào sửa thủ công xong thì tiến hành làm tiến hành
cho đổ bê tông lót móng luôn. Sau khoảng 2 đến 3 ngày thì tiến hành ghép cốp
pha
cho móng.

* tính toán thiết kế và lắp dưng ván khuôn.

Svth: nguyễn trung vũ. Lóp tc 02x3

21


Cao
Mômen quán
Mômen kháng
(mm)
4
(mm) Ị
(mm)
tínhthi
(cm
) 1
uốn (cm3)
đồ án kĩ thuật
công
gvhd: ths. Cù huy tình
300
1800 ị
55 28,46
6,55
lí cấu
tao:góc trong
Bảng đặc tínhLkỹNguyên
tấm
khuôn

:
-thuậtTính
toán
ván
khuôn
thành
móng
khoảng
cáchlàcây
để ván
+
Từng
loại
ván
khuôn
làm
việcvàđộc
lập, tức
có chống
hệ cộtxiên
chống
riêngkhuôn
cho
55 28,46
6,55
300
1500 :
từng ván
khuôn,
ván

thành
của
móng
chỉ
chịu
lực

ngang.
Đa
số
các
ván
khuôn,
đảm bảo chịu lực do áp lực của bêtông và chấn động do đầm, tác dộng của thi
cột
55 chống
22,58được làm bằng
4,57gỗ hoặc kim loại. Ván khuôn, cột chống phải đáp ứng
220
1200 :
được cáccông.
yêu cầu sau:
Cấu
vánthước
khuôncủa
kimcác
loại,
móc
liên
kết. trình

+ ĐượcHình
chế 4.8.
tạo đúng
kích
bộcác
phận
kếtkẹp
cấu
công
55 - 20,02
4,42tạo
Dùng
ván bộ
khuôn
thép
định
hình
có kích thuớc tiết diện 55 X 1500 X 300 (đài cao
1200 ;
*
ưu
điểm
của
ván
khuôn
kim
loại:
+
Bền,
cứng,

ổn
định,
không
cong
,vênh
200
"vạn
năng"
đuợc
lắpkích
ghép
cáctrên,
đối ngoài
tượng rakếtta cấu
khác các
nhau:
+ tính
Gọn,nên
nhẹ,
vàcó
dễ
tháo,
lắpchonhu
55- Có
17,63
0,6m
ta tiện
dùngdụng
24,3
tấm

thuớc
còn dùng
tấmmóng
thép
150
1000 ;
khối lớn,+ sàn,
dầm,
cột,nhiều
bế ... lần. Đối với ván khuôn gồ phải dùng được từ 3 - 7 lần.
Dùng
được
góc kim
ngoài
kích
thước
100x600),
chiều
cao lớp16kg,
đế móng
Tải trọng
tác
Trọng
lượng
các
ván
nhỏ,
tấm
nặng
nhất

thích 0,lm.
hợp cho
việc vận
Ván
loạicó
phải
dùng
được
từ 50
- 200
lần.khoảng
55- khuôn
17,63
4,3
150
750
chuyến
tháo
bằng
thủ công.
II. lắp,
Thiết
kế
ván
khuôn
cho
đài
móng;
dụng lên ván khuôn móng gồm có:
bảo bềcho

mặt một
ván4,08
khuôn
15,68
Ta tính toán55-vánĐảm
khuôn
móngphang
,còn nhẵn.
các móng khác tính tương tự
100
500
Khả
năng
luân
chuyến
được
nhiều
1. Chọn
vánxô
khuôn
+ áp lực
ngangđài
củamóng:
bêtông khi đố: lần.
p = y X H X n (H < R)
sự phânthông
tích ởdụng
trên được
ta lựa dùng
chọn trong

phươngthián công
sử dụng
khuôn
loạinay
do
Các Dài
loại(mm)
vánTừ khuôn
các ván
công
trìnhkim
hiện
công
tyta thép
NITETSU
của Nhật
Bảnkhuôn
chế tạo
Trong
đó: nay

nước
hiện
là ván khuôn
gồ và ván
địnhvào
hìnhcác
kim công
loại. tác ván khuôn đài
móng, giằng,

cổ móng
vàưu
cột,điếm
dầm,làsàn.
khuôn
gỗ có
vốn đầu tư ban đầu không lớn, dễ gia công, tính
1500 + Ván
H : tạo.
chiều
cao
củacủa
thiếttấm
bị đầm
H =là0,7m.
75x75
- Các
đặc Song
tính ảnh
kỹhưởng
thuật
vánsâu,
khuôn
được
nêudụng
trong
bảng
toán,
chế
nhược

điểm
của
ván
khuôn
gỗ
hệ
số sử
thấp.
Đổi sau:
với
Bảng
đặc
tính
kỹ
thuật
của
tấm
khuôn
phang
:
công trình lớn cần thi công nhanh, hệ số luân chuyển lớn thì việc sử dụng
1200những
Thay vào: p = 2500 X 0,7 X 1,3 = 2275 (Kg/m2).
65x65
ván khuôn gỗ là không họp lí.
loại do bằng
công máy
ty thép
NITETSƯ
900 + Ván

+ ápkhuôn
lực dokim
đố bêtông
bom
bêtông: của Nhật Bản ché tạo.
35x35
Bộ ván khuôn bao gồm :
qb = 1,3x 400 = 520 Kg/ m2.
2= nb Xchính.
- Các tấmqkhuôn
1800 - Các tấm góc (trong và ngoài).
+ áp lực do đầm bêtông bằng đầm dùi:
tôn, có sườn dọc và sườn ngang
1500 - Các tấm ván khuôn này được chế tạo bằng
150x150
dày 3mm, mặt qkhuôn
X qđ 2mm.
= 1,3x 200 = 260 Kg/ m2.
3 = nđ dày
thuật
gócu,ngoài:
- Bảng
Các đặc
phụtính
kiệnkỹ
liên
kết:tấm
móckhuôn
kẹp chữ
chốt chữ L.

1200 Vì
khi
đố
bêtông
thì
không
đầm

ngược lại do vậy khi tính toán ta lấy giá trị
- Thanh chống kim loại.
900nào lớn hơn.
100x150
750 => Tải trọng tính toán lên ván khuôn đứng:
Rộng

Dài

600
Kiểu

qtt = (qi + q2 )xb = (2275 + 520)x0,3 = 838,5 Kg/ m.
- Sơ đồ tính toán: coi ván Rộng
khuôn(mm)
móng là một dầm
tục chịu tải trọng phân
Dàiliên
(mm)
1800
1500
100x100


2_____1_2_Ọ_L_Ọ__ọ_l_2 0 1 0 ớ

150x150

2. Tính khoảng cách gông.

q

1200
^mwm^ ^1JJ1111
ịịụy
900

v

750

- Để thiên về Hình
an toàn
không
có móng.
giằng của móng ở góc. Móng
4.9.taSơtính
đồ cho
tính mặt
toánmóng
ván khuôn
600
đài

có kích thuớc trên mặt bằng 1,6 X 1,6 (m)
Mômen lớn nhất:
q
tựa

111 i.1 ỉ. 111111 m m 111 m ỉ 1111 m 11 i 1111 ỉ 1III i
------1
17
Svth: nguyễn trung vũ. Lóp tc 02x3

23
25
24


đồ án kĩ thuật thi công 1

gvhd: ths. Cù huy tình

M,= Mmax= ^T<[cr }.w
Trong đó: [ơ] ứng suất cho phép của ván khuôn thép: 2300 kG/ cm 2.
W:

Mômen

w = 6,55 cm

kháng

uốn


của

ván

khuôn

3

=> Mmax= [ơ]W = 2300 X 6,55 = 15065 Kg.cm = 150,65 Kg.m

Chọn lcc = 0,8 m cho cả 2 cạnh của đài móng đảm bảo điều kiện chịu lực. Tuy
nhiên khoảng cách cây chống còn được bố trí đế thi công được nên trình bày chi
tiết như trong bản vẽ.

tc Ị 4

- Kiểm tra độ võng theo công thức: f = q ——
Trong đó:

qtc = (yxH + qb)xb = (2500x0,7 + 400)x0,3 = 645 Kg/ m =

E: môđun đàn hồi của thép : 2.1X1 o6 kG/ cm2.
Jvk mômen quán tính của ván khuôn : Jvk = 28,46 cm4.
Thay số được độ võng của ván khuôn:
6,45 X 804

f = ——— —-----------= 0,035 cm.
128 X 2,1 xl06 x 28,46


Độ võng cho phép: [f] =

/ _ 80
= 0,2 cm.
400 ~~ 400

Vậy ván khuôn đảm bảo điều kiện về độ võng. Chọn l cc như trên tại mỗi vị trí
chống cùng một sườn ngang đỡ ván. Chọn cây chống gỗ nhóm V tiết diện theo cấu
tạo 6x8 cm.
III. Chon ván khuôn giằng và tính toán khoáng cách gông.
- Dầm giằng móng có kích thước tiết diện 0,5x0,5m và 0,5x0,4m (ta tính với dầm
giằng có kích thước lớn hon là 0,5x0,5cm). Tính toán ván khuôn thành, đáy giằng
móng và khoảng cách cây chống xiên để ván khuôn đảm bảo chịu lực do áp lực
của bêtông và chấn động do đầm và quá trình thi công.

Svth: nguyễn trung vũ. Lóp tc 02x3

26


đồ án kĩ thuật thi công 1

gvhd: ths. Cù huy tình

- Dùng ván khuôn thép định hình có kích thước tiết diện 55x1500x300 (thành dầm
được ghép bởi 2 tấm). Quan niệm ván khuôn là một dầm liên tục đều nhịp.

Hình 4.10. áp lực xô ngang vào ván khuôn thành.
* Tải trọng tác dụng lên ván khuôn thành gồm có :
+ áp lực xô ngang của bêtông khi đố:

qi = nxyxH = l,3x 2500x 0,5 = 1625 Kg/ m2.
+ áp lực do đố bêtông bằng máy bơm bêtông:
q2= nb X qh = 1,3x 400 = 520 Kg/m2.
+ áp lực do đầm bêtông bằng đầm dùi:
q3 = nt(x qđ = l,3x 200 = 260 Kg/ m2.
Vì khi đố bêtông thì không đầm và ngược lại do vậy khi tính toán ta lấy giá trị
nào lớn hơn.
=> Tải trọng tính toán lên ván khuôn đứng:
qtt = (qi + q2 )xb = (1625 + 520)x0,3 = 643,5Kg/ m.
- Sơ đồ tính toán: coi ván khuôn thành giằng móng là một dầm liên tục chịu tải

chổng xiên.

Hình 4.11. Sơ đồ tính toán ván khuôn thành giằng móng.
Mômen lớn nhất:
M,= Mmax =

<[
Trong đó: [ơ] ứng suất cho phép của ván khuôn thép: 2300 kG/ cm 2.
w: Mômen kháng uốn của ván khuôn

Svth: nguyễn trung vũ. Lóp tc 02x3

27


Loại bê tông

Mùa hè


bằng xi măng Pooc - lăng

bằng xi măng Puzolan

Mùa đông

14 ngày 7 ngày
đồ án kĩ thuật thi công 1

28 ngày 28 ngày

gvhd: ths. Cù huy tình

Đặt= 6,55
khuôn
đúng vị trí, đóng7 cột
thanh chống để cố định ván khuôn.
3
bằng xi măng đông kết nhanh w
ngàyvà các
3 ngày
cmván
Đe kiếm tra độ thắng đứng của ván khuôn của cột theo 2 phương ta dùng dây dọi.
=> Mmax= [ ơ ] . w = 2300 X 6,55 = 15065 kG.cm = 150,65 kG.m.
2. Kiểm tra nuhiẽm thu sau khi lắp ghép các tấm ván khuôn.
, .

T X


,

, llO.M 1 10x150.65 _ .

Khi SÔ
ván
khuôn lcc
đã< ———
lắp dựng
xong,
tiến hành kiếm tra và nghiệm thu theo
Thay
ta CÓ:
=J————
= l , 5 3phải
m
các điểm sau:
]Ị q"
V 643,5
- Độ chính xác của
ván
khuôn so với thiết kế
Độ
chính
xác
của
các
Chọn lcc = lm đảm bảo điều kiện bu
chịulông
lực. neo và các bộ phận lắp đặt sẵn cùng ván

khuôn.
- Độ
chặt,
kíntheo
khít công
giữa các
- Kiếm
tra độ
võng
thức:tấm ván khuôn và giữa ván khuôn với mặt nền.
- Độ vững chắc của ván khuôn, nhất là ở các chồ nối.
vk
3. Tháo rỡ 128
ván.EJ
khuôn.

tc
Trong
= (y.H
+ qđ).bthành
= (2500x0,5
+ 400)x0.3
= 495
m tháo
= 4,95
Cácđó:
bộ qphận
ván khuôn
bên không
chịu lực chỉ

đượcKg/
phép
rờ Kg/
sau
khi

tông
đạt
cường
độ
đủ
đảm
bảo
giữ
được
bề
mặt

góc
cạnh
không
bị
sứt
cm
mẻ. Khi tháo ván khuôn phải có các6biện pháp tránh va chạm hoặc chấn động làm
2
E: môđun
đàn hồi
củasứt
thép:

. bê tông và phải đảm bảo cho ván
hỏng
mặt ngoài
hoặc
mẻ2,1
cácxio
cạnhkG/
góccmcủa
khuôn không bị hư hỏng.
Jvk
mômenBảng thamquán
tính bảo dường
củabê tông. ván
khuôn
khảo về thời gian
Jvk = 28,46 m4.
Thay số đuợc độ võng thực tế:

4,95 X1004

f =----------——7-------= 0,065 cm.
128 X 2,1 X1 o6 X 28,46

Độ võng cho phép:
/ _ 100

[í] =
400 “ 400

Vậy khoảng cách thực tế nhở hơn khoảng cách cho phép các cây chống chéo

đảm bảo điều kiện về độ võng. Chọn ì cc = 1 m tại mồi vị trí chống cùng một sườn
ngang đỡ ván. Chọn cây chống gồ nhóm V tiết diện theo cấu tạo 6x8 cm.
ĨV. Lắp dưng, nghiêm thu và tháo dỗ' ván khuôn.
1. Lắp dưng ván khuôn
Vántác
khuôn
đượcmóng.
lắp dựng sau khi đã lắp dựng xong cốt thép móng.
* Công
cốt thép
Xác định chính xác tim móng theo 2 phương bằng máy kinh vĩ.
Dùng
thước
hướng
đường
theo
phía và
vớisốtrục
móng, tù'
Cốt
thép
phải mẫu
sử dụng
đúngvuông
số hiệu,góc
mác,
đườngtrục
kính,
kích2thước
lượng.

tim Cốt
lấy ra
mộtphải
đoạn
1/2 bề
rộng
+ vớikế chiều
dày ván
đóng dày
cữ
thép
đặt=đúng
miền
chịuđáylựcmóng
mà thiết
quy định,
đảmkhuôn
bảo chiều
xác bê
định
vị trí
lóp
tông
bảován
vệ.khuôn.
Cốt thép phải sạch, không han rỉ, cong vênh trong quá trình thi công. Khi gia
công lắp dựng xong không cho phép cốt thép chờ quá 4 ngày.
Khi gia công, cắt kéo, uốn hàn phải tránh không làm thay đổi tính chất cơ lý
của cốt thép.


Svth: nguyễn trung vũ. Lóp tc 02x3

28
29


đồ án kĩ thuật thi công 1

gvhd: ths. Cù huy tình

1. Gia công:
Được tiến hành theo 1 số công đoạn sau:
Nắn thắng, đánh rỉ: thép nhỏ dùng tời, máy tuốt đế nắn kết hợp đánh rỉ, thép
lớn dùng máy uốn.
Gia công nguội (tăng cường độ của thép): đưa cốt thép vào bộ phận dập, khi ra
khỏi phận dập nguội cốt thép có đường kính nhỏ hơn, lồi lõm —» tăng khả năng
bám dính của bê tông.
Nối thép : việc nối buộc (chồng lên nhau) đổi với các loại công trình được
thực hiện theo quy định của thiết kế. Không nổi ở chỗ chịu lực lớn và chỗ uốn
cong. Trong 1 mặt cắt ngang của tiết diện ngang không quá 25% tổng diện tích của
cốt thép chịu lực đối với thép tròn trơn và không quá 50% đối với thép có gờ.
Việc nối buộc phải thoả mãn yêu cầu: Chiều dài nối theo quy định của thiết
kế, dùng dây thép mềm d = lmm đế nối, cần buộc ở 3 vị trí: giữa và 2 đầu.
2. Lắp dưng:
Cần thoả mãn các yêu cầu:
- Các bộ phận lắp trước không gây trở ngại cho các bộ phận lắp sau. Có biện
pháp giữ ổn định trong quá trình đổ bê tông.
- Các con kê đế ở vị trí thích hợp tuỳ theo mật độ cốt thép nhưng không quá
lm con kê bằng chiều dày lớp bê tông bảo vệ và làm bằng vật liệu không ăn mòn
công trình, không phá huỷ bê tông.

- Sai lệch về chiều dày lớp bê tông bảo vệ không quá 3mm khi a < 15mm và
5mm đổi với a > 15mm.
3. Kiểm tra và nghiêm thu cốt thép trưổc khi đố bẽ tông:
Sau khi đã lắp đặt cốt thép vào công trình, trước khi tiến hành đố bê tông tiến
hành kiểm tra và nghiệm thu thép theo các phần sau:
- Hình dáng, kích thước, quy cách của cốt thép.
- Vị trí của cốt thép trong từng kết cấu.
- Sự ổn định và bền chắc của cốt thép, chất lượng các mối nổi thép.
- Số lượng và chất lượng các tấm kê làm đệm giữa cốt thép và ván khuôn.

Svth: nguyễn trung vũ. Lóp tc 02x3

30


đồ án kĩ thuật thi công 1

gvhd: ths. Cù huy tình

* Công tác bê tông mỏng.
1. Tính toán khối lưong bẽ tông.
Vì tất cả các móng có kích thước giống nhau do đó ta chỉ cần tính cho một móng
sau
đó
nhân
vơi
số
móng,
a. Tính toán khối lượng bê tông lót móng.
Một móng: V i = 2x1.8x0.1= 0,36(m3)

Tổng KLBT lót móng
V|= 36. V , = 36.0,36 = 12,96(m3)
b) Khối lượng bêtông móng.
Một móng: V 2 = 2x1,6x0,6 = l,92(m3)
- Tổng KLBT móng

v2 = 36.1,92 = 69,12(m )
3

c) Khối lượng bê tông lót giằng móng.
* Với loại giằng 5,4m.
v3= 0,5x0,1x4,65 = 0,233(m3)
Tổng: v3 = 12x0,233 = 2,796(m3)
* Với loại giằng 6m
v4= 0,5x0,1x5,25 = 0,263(m3)
Tổng: v4 = 12x0,263 = 3,156(m3)
* Với loại giằng 7,2m:
V5= 0,5x0,1x6,8 = 0,34(m3)
Tổng: v5 =30x0,34 = 10,2(m3)
d) Khối lượng bê tông giằng móng.
* Với loại giằng 5,4m
v6= 0,5x0,5x4,65 = l,163(m3)
Tổng: v6 = 12x1,163 = 13,956(m3)
* Với loại giằng 6m
v,= 0,5x0,5x5,25 = l,313(m3)
Tổng: V, = 12x1,313 = 15,756(m3)
* Với loại giằng 7,2m

Svth: nguyễn trung vũ. Lóp tc 02x3


31


Các thông số

m lớn nhất

cách bơm xa nhất

Giá trị
20 Kg/cm2
11
đồ án
án kĩ
kĩ thuật
thuậtthi
thicông
công
170m

gvhd: ths. Cù huy tình
3

v8= 0,4x0,5x6,8 = l,36(m )
3
= 0,35
X 0,7 X 3X) 0,7 = 6,17 (m /h)
5NOm
Tổng: Vg = 30x1,36
= 40,8(m

100
Khối lượng bê tông 108
cổ móng
ính ống bơm
mm
3
3
Vọ = trong
0,4x0,6x0,6
)
Năng suất máy trộn
một =ca0,144(m
là: 6,17
X 8 = 49,36 (m /ca)
3
Tổng
36x0,144
= 5,184(m
ớn nhất
25
9 =công
b) Chọn
máy:Vthi
bê tông
móng và) giằng.
Tổng khối
lượng
BT
lót.
Khối lượng bê tông móng và giằng tương đối lớn, nếu thi công bằng phương

3
ê tông
Vi= trạm
v,+v3+trộn
v48cm
+công
v5= 12,96+2,796+3,156+10,2
= 29,112(m
pháp dùng
trường thời gian thi công
sẽ kéo )dài và chất lượng bê
* Tổng
khốicao.
lượng
BT
móng
tông
không
Vì12,8m
vậy
với và
bêgiằng
tôngmóng
móng và giằng dùng phương án sử dụng bê
i cần bơm
tông thương
phẩm
.
v„ = v2+16mv6+ v7 + v8+ Vọ = 69,12+13,956+15,756+40,8+5,184
=

3
o cần bơm
Chọn
máy
bơm
di
động
PH41
50

công
suất
bơm
cao
nhất
55m
/h.
3
144,816(m )
- Trong
thựcbẽ
tế,tông.
do yếu tố làm việc của bơm thường chỉ đạt 75% kể đến việc điều
2. Chon
máy trôn
i xe
7,35m
chỉnh,
đường


chật hẹp, xe chở bê tông bị chậm,...
a) Chọn máy thi công bêcông
tôngtrường
lót móng.
- Năng suất thực
tế bơm được : 55 X 0,75 = 41,25 m3/h
ng xe
2,2m
Do khối lượng bê tông lót móng nhỏ nên bêtông lót móng dùng trạm trộn
công trường. Chọn máy trộn tự’ do (loại quả lê, xe đấy) mã hiệu SB - 16V có các
o xe
2,75m
thông số kỹ thuật sau:
- Thể tích thùng
trộn: 500 1
ợng xe
7,7tấn
- Thể tích xuất liệu: 330 1
- Tốc độ quay thùng: 18 vòng/phút.
- Thời gian trộn: 60 s.
Tính toán năng suất máy trộn theo công thức:
N vs,x K 1 X Nck X Ktg

cách bom cao nhất

X

V 1 - Dung tích sản xuât thùng trộn, V 1 = (0,5 -ỉ- 0,8)Vhh.
X


X

Vhh - Dung tích hình học của thùng trộn, Vhh = 0,5 (m3).
=> vx, = 0,7 X vhh = 0,7 X 0,5 = 0,35 (m3).
Kxj - Hệ số xuất liệu: K 1 = 0,7 khi trộn bê tông.
X

Nck - Sô mẻ trộn trong 1 giờ. Nck ——
ck

Với Tck = tđổ vào + ttrộn + tđổ ra = 20 + 60 + 20 = 100 (s)
Ktg - Hệ số sử dụng thời gian, Ktg = 0,7.
Vậy năng suất của máy là:

Vậy thời gian cần bơm xong 144,816(m3) bêtông móng là : 44,81 = 3,51 giờ
4 giờ làm việc có kể đến hệ số sử dụng thời gian.
3. Vân chuyền vữa bẽ tông.

Svth: nguyễn trung vũ. Lóp tc 02x3

32
33


Các thông số

n đầm bê tông
tác dụng

Đơn vị tính

Giây
đồ án kĩ thuật thi công
1
Cm

Giá trị
30
20-35

gvhd: ths. Cù huy tình

Những yêu cầu đối với việc vận chuyển
vữa bê tông:
Bê tông sau Cm
khi trộn được trút vào20-40
xe cải tiến do công nhân điều khiến di
+ Thiết bị vận chuyến phải kín đế tránh cho nước xi măng khỏi bị rò rỉ, chảy
m3/h
chuyếnmất
trênnước
sàn vữa.
công
tác và được trút xuống20vị trí giằng móng. Đe tránh phân tầng
+ Tránh xóc nẩy đế không gây phân tầng cho vữa bê tông trong quá trình
ện tích được đầm
khi trútvận
bê tông,
bê tông được trút xuống hố móng bằng các máng nghiêng.
chuyển.
+ Thời gian vận

chuyển phải ngắn.
hối lượng bê tông
m3/h
6
- Đầm bê tông.
- Chọn phương tiện vận chuyến vữa.
Do phạm vi vận chuyến vữa ngắn (< lOOm) nên chọn phương tiện vận
+ Mục đích:
chuyến khi đố bê tông lót là xe cải tiến.
Đảm bảo cho khối bê tông được đồng nhất
4. Đồ bẽ tông.
Đảm bảo cho khối bê tông đặc chắc không bị rỗng hoặc rỗ ngoài.
- Công tác chuẩn bị.
Đảm
cho
bêphải
tôngđược
bámchuẩn
chặt bịvào
+
Nenbảo
đố bê
tông
tốt.cốt thép đế toàn khối bê tông cốt thép
+
Vớichịu
vánlực.
khuôn phải kín khít; nếu hở ít (< 4mm) thì tưới nước cho gỗ nở
cùng
ra, nếu hở nhiều (> 5mm) thì chèn kín bằng giấy xi măng hoặc bằng nêm tre hay

+ Phương pháp
đầm.
nêm
gồ.
Với bê tông
lót móng:
+ Tưới
nước vào ván khuôn đế làm cho gỗ nở ra bịt kín các khe hở và không
hút nước

tông
sau này.
Đầm bê tông
lót bằng máy đầm chấn động mặt (đầm bàn), thời gian đầm
+ Các ván khuôn được quét 1 lớp chống dính đế dễ dàng tháo rỡ ván khuôn
về
mộtsau.
chỗ với đầm bàn là từ (30 -T- 50) s.
+ Phải dọn dẹp, làm sạch rác bẩn ở ván khuôn.
KhiPhải
đầmgiữ
bê chiều
tông bằng
đầmbảo
bàn vệ
phải
từ vàcách
đảm buộc
bảo vịthêm
trí đế

+
dày lớp
bê kéo
tôngtừ bằng
cácgiải
cụcđầm

bằng
vữa

tông
giữa
cốt
thép

ván
khuôn.
sau ấp lên giải đầm trước một khoảng từ (5 -r 10) cm.
+ Trước khi đố bê tông phải kiếm tra hình dạng và kích thước, vị trí, độ sạch
Với bê tông móng và giằng:
và độ ốn định của ván khuôn và cốt thép, kiếm tra cột chống, sàn công tác xem có
Vớivàbê
và giằng chọn máy đầm dùi Ư21 có năng suất 6 (m 3/h).
chắc chắn
bềntông
vũngmóng
không.
+ Trong suốt quá trình đố bê tông, phải thường xuyên kiếm tra sàn công tác,
Các thông số của được cho trong bảng sau:
ván khuôn, thanh chống. Tất cả những sai sót, hư hỏng phải được sửa chữa ngay.

- Kỹ thuật đổ bê tông.

u lớp đầm

-

Svth: nguyễn trung vũ. Lóp tc 02x3

34


đồ án kĩ thuật thi công 1

gvhd: ths. Cù huy tình

+ Bê tông đổ làm nhiều lớp thì đầm phải cắm được 5 -ỉ- 10 cm vào lớp bê
tông đổ trước.
+ Chiều dày của lớp bê tông đố đế đầm không vượt quá 3/4 chiều dài của
+ Khi đầm xong 1 vị trí, di chuyến sang vị trí khác phải nhẹ nhàng, rút lên
hoặc tra đầm xuống từ từ.
+ Khoảng cách giữa hai vị trí đầm là l,5r 0. Với r0 - Là bán kính ảnh hưởng
của đầm.
+ Khi đầm phải tránh làm sai lệch vi trí cốt thép hoặc ván khuôn.
+ Dấu hiệu chứng tỏ đã đầm xong là không thấy vữa sụt lún rõ ràng, trên
măth băng phăng.
+ Neu thấy nước có đọng thành vũng chứng tỏ vữa bê tông đã bị phân tầng
do dầm quá lâu tại 1 vị trí.s

Khi sử dụng đầm chấn động trong cần tuân theo một số quy định sau:
+ Đầm luôn luôn phải hướng vuông góc với mặt bê tông.


Svth: nguyễn trung vũ. Lóp tc 02x3

35
36


×