Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

BỘ GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 21 (2012-2013) - ĐƯỢC BÌNH CHỌN XUẤT SẮC NHẤT CẤP TRƯỜNG, DỰ THI GVDG CẤP HUYỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (877.37 KB, 28 trang )

Trường Tiểu học

Tuần 21

***************************************************************************************************************************

Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2013
Tiết 1: Giáo dục tập thể
I/ MỤC ĐÍCH U CẦU:
HS dự lễ chào cờ đầu tuần 21. HS có ý thức nghiêm túc trong nghi lễ chào cờ.
- Đánh giá những ưu – khuyết điểm của HS trong các hoạt động của thời gian qua .
- Nhận xét –Tun dương những tập thể ( cá nhân ) thực hiện tốt.
- Nhắc nhở và có biện pháp đối với HS thực hiện chưa tốt.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
20’ * Hoạt động 1: HS dự lễ chào cờ.
- GV cho HS chỉnh đốn ĐHĐN, xếp hàng đúng - HS xếp hàng ổn định hàng ngũ
nghiêm túc dự tiết chào cờ tuần 21.
vị trí để dự lễ chào cờ.
* Giáo viên trực tuần nhận xét, đánh giá những
ưu – khuyết điểm của HS trong các hoạt động của
- HS lắng nghe.
thời gian qua .
-Nhận xét –Tun dương những tập thể (cá nhân)
thực hiện tốt.
-Nhắc nhở và có biện pháp đối với HS thực hiện
chưa tốt.
* Phó Hiệu trưởng tổng kết những kết quả mà HS
đã thực hiện được và chưa được tốt. Đề nghị GV


chủ nhiệm về lớp nhắc nhở HS khắc phục kịp
thời. BGH và anh tổng phụ trách đề ra cơng tác
13’ mới.
* Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp.
a. Lớp trưởng nhận xét chung q trình lớp tham
- HS lắng nghe thực hiện.
gia dự tiết chào cờ.
b. Giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở HS thực hiện tốt
cơng việc tuần 21 mà nhà trường đã đề ra.
+ Học tập : ……
+ Các phong trào thi đua : …………
+ Các hoạt động khác :………………
- HS lắng nghe thực hiện.
c. Ý kiến cá nhân :
d. GV phổ biến lại những cơng việc trong tuần
mà HS cần thực hiện.
+ Thực hiện tốt ATGT.
+ Khơng ăn sáng trong lớp, trong trường, khơng
viết vẽ bậy… Trực nhật, đổ rác đúng quy định.
+ Bạn giỏi kèm bạn yếu học tập.
+ Thực hiện những điều trong bản nội quy của
nhà trường.
GV nhắc HS thực hiện tốt cơng việc tuần 21.
Tiết 2: Tốn
I/ MỤC TIÊU:
Giúp HS :
***************************************************************************************************************************

1


Giáo án lớp 3


Trường Tiểu học

Tuần 21

***************************************************************************************************************************

- Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số.
- Củng cố về thực hiện phép cộng có đến bốn chữ số và giải bài tốn bằng hai phép tính.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi tóm tắt bài 4.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’ 1/ Ổn định tổ chức:
- HS hát.
5’ 2/ Kiểm tra bài cũ:
- HS trình vở để GV kiểm tra.
- Kiểm tra vở bài tập của HS tổ 1.
- GV nhận xét, đánh giá.
4/ Bài mới:
1’  Giới thiệu: Hơm nay các em học Luyện
tập.
- GV ghi đề bài:
31’  Hướng dẫn HS làm bài tập.
7’ Bài 1: Tính nhẩm.
- HS theo dõi ở bảng.

- GV làm mẫu :
4000 + 3000 = ?
Nhẩm : 4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn
5000 + 1000 = 6000 ; 6000 + 2000 = 8000
Vậy : 4000 + 3000 = 7000
- Gọi lần lượt 2 HS làm ở bảng, các HS khác 4000 + 5000 = 9000 ; 8000 + 2000 = 10000
làm vào bảng con.
7’ Bài 2: Tính nhẩm (theo mẫu)
- GV làm mẫu :
2000 + 400 = 2400 ; 9000 + 900 = 9900
6000 + 500 = 6500
- Gọi lần lượt 2 HS làm ở bảng, các HS khác 300 + 4000 = 4300 ; 600 + 5000 = 5600
......
làm vào bảng con.
Bài 3: Đặt tính rồi tính.
;
4827 + 2634
8’ - u cầu cả lớp làm vào vở, vài em sửa bài 2541 + 4238
2541
4827
ở bảng.
+
+
4238

2634

6779

7461


5348 + 936
5348
+
936

8’

6284

Bài 4: Giải tốn có lời văn.
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
Tóm tắt :

;

805 + 6475
+

805
6475

7280

- 1 HS đọc đề bài.

432 l

Buổi sáng :
Buổi chiều :

+ Bài tốn hỏi gì ?

?l

+ Bài tốn cho biết gì ?
+ Muốn biết số dầu bán cả hai buổi em làm
thế nào ?
- Gọi 1 HS làm ở bảng.

- Hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được bao
nhiêu lít dầu ?
- Buổi sáng bán được 432 l, buổi chiều bán
được gấp đơi buổi sáng.
Giải:
Số dầu bán buổi chiều là :

***************************************************************************************************************************

2

Giáo án lớp 3


Trường Tiểu học

Tuần 21

***************************************************************************************************************************

2’


- Có thể giải cách 2 :
432  2 = 864 (l)
1 + 2 = 3 (phần)
Số dầu bán cả hai buổi là :
432  3 = 1296 (l)
432 + 864 = 1296 (l)
4/ Củng cố :
Đáp số: 1296 l dầu.
Cho HS chơi trò chơi Kết bạn.
GV chuẩn bị 10 tấm bìa kích thước - HS lắng nghe và thực hiện.
10x15cm, có dây đeo.Mỗi tấm đều ghi một
phép tính hoặc kết quả tương ứng. Ví dụ :
300 + 400
500 + 4
700

100 + 20 +3
500 + 40
540
HS lên rút thẻ, sau đó tập hợp thành vòng
tròn. Khi nghe GV hơ “Tìm bạn ! Tìm
bạn !” các em phải tìm và chạy về phía bạn
có đeo thẻ có kết quả hoặc phép tính tương
ứng. Những ai tìm đúng, nhanh thì được 10
điểm.
5/ Dặn dò :
- HS lắng nghe.
- GV nhận xét tiết học.
1’ - Dặn HS làm bài tập ở vở ; chuẩn bị bài tiếp

theo.
 - Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Tiết 3: Âm nhạc
GV bộ mơn dạy
Tiết 4+5 : Tập đọc – Kể chuyện
“Ngọc Vũ”

I/ MỤC ĐÍCH U CẦU:
▪ Rèn kĩ năng đọc :
- Đọc đúng các từ ngữ : kéo vó, trung Quốc, xòe cánh, truyền, lẩm nhẩm, mỉm cười, nhàn rỗi.
- Hiểu nghĩa các từ : đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vơ sự.
- Nắm được ý nghĩa của chuyện : Ca ngợi Trần Quốc Khái thơng minh, ham học hỏi, giàu trí
sáng tạo ; chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc
và dạy lại cho dân ta.
▪ Rèn kĩ năng nói :
- Biết khái qt, đặt tên đúng cho từng đoạn của câu chuyện. Kể lại được một đoạn của câu
chuyện, lời kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
▪ Rèn kĩ năng nghe :
- HS lắng nghe bạn kể, biết nhận xét giọng kể của bạn, biết kể tiếp lời bạn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa câu chuyện như SGK.
- Bảng phụ đoạn 3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’ 1/ Ổn định tổ chức:
***************************************************************************************************************************


3

Giáo án lớp 3


Trường Tiểu học

Tuần 21

***************************************************************************************************************************

- Kiểm tra sĩ số, hát tập thể.
5’ 2/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc bài “Chú ở bên Bác Hồ” và
trả lời câu hỏi ở SGK.
- GV nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới:
1’  Giới thiệu: Hơm nay các em học bài Ơng
tổ của nghề thêu.
- GV ghi đề bài:
16’  Luyện đọc:
- GV đọc mẫu tồn bài.
* Luyện đọc câu:
- Gọi HS đọc nối tiếp câu.
- GV hướng dẫn HS đọc từ khó: kéo vó,
trung Quốc, xòe cánh, truyền, lẩm nhẩm,
mỉm cười, nhàn rỗi.
* Luyện đọc đoạn:
- 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn trong bài.

u cầu HS giải nghĩa từ mới có trong đoạn
vừa đọc.
- u cầu HS tập đặt câu với từ : bình an vơ
sự
* Luyện đọc đoạn giữa các nhóm:
- Các nhóm luyện đọc
- HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm:
- 1 HS đọc cả bài.
10’  Tìm hiểu bài:
- 1 HS đọc đoạn 1.
+ Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như
thế nào ?
+ Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã
thành đạt như thế nào ?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2.
+ Khi Trần Quốc đi trung Quốc, vua Trung
Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần
Việt Nam ?
- u cầu HS đọc thầm đoạn 3 và 4.
+ Ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái làm gì để
sống ?

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Bắt bài hát .
- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

- HS theo dõi ở SGK.
- Từng em lần lượt đọc bài, đọc từ khó :
kéo vó, Trung Quốc, xòe cánh, truyền, lẩm
nhẩm, mỉm cười, nhàn rỗi.

- 5 HS đọc bài và giải nghĩa từ.
- HS đặt câu :
Suốt năm nay, cả nhà tơi đều bình an vơ
sự.
- HS đọc bài theo nhóm. Nhóm trưởng
theo dõi, sửa sai cho các bạn trong nhóm.
- 1 HS đọc bài.
- 1 HS đọc đoạn 1.
- Trần Quốc Khái học cả khi đi đốn củi,
lúc kéo vó tơm. Tối đến, nhà nghèo, khơng
có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng,
lấy ánh sáng đọc sách.
- Nhờ chăm chỉ học tập, ơng đã đỗ tiến sĩ
và trở thành vị quan to trong triều đình.
- 1 HS đọc bài.
- Vua cho dựng lầu cao, mời Trần Quốc
Khái lên chơi, rồi cất thang để xem ơng
làm thế nào.
- HS đọc thầm đoạn 3 và 4.
- Bụng đói, khơng có gì ăn ơng đọc 3 chữ
trên bức trướng “phật trong lòng”, hiểu ý
người viết, ơng bẻ tay tượng phật nếm thử
mới biết hai pho tượng được nặn bằng bột
chè lam. Từ đó, ngày hai bữa, ơng ung
dung bẻ dần tượng mà ăn.

* Phật trong lòng: tư tưởng của phật ở
trong lòng mỗi người, có ý mách ngầm Trần
Quốc Khái : có thể ăn bức tượng
***************************************************************************************************************************


4

Giáo án lớp 3


Trường Tiểu học

Tuần 21

***************************************************************************************************************************

+ Trần Quốc Khái làm gì để khơng bỏ phí - Ơng mày mò quan sát hai cái lọng và bức
thời gian ?
trướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu
trướng và làm lọng.
+ Trần Quốc Khái làm gì để xuống đất bình - Ơng nhìn những con dơi xòe cánh chao
an vơ sự ?
đi, chao lại như chiếc lá bay, bèn bắt
chước chúng, ơm lọng nhảy xuống đất
bình an vơ sự.
- 1 HS đọc đoạn 5.
- 1 HS đọc đoạn 5.
+ Vì sao Trần Quốc Khái được gọi là ơng tổ - Vì ơng là người đã truyền dạy nghề thêu,
nghề thêu ?
nhờ vậy nghề này được lan truyền rộng
- u cầu các nhóm thảo luận :
- HS thảo luận nhóm :
+ Nội dung câu chuyện nói điều gì ?
- Câu chuyện ca ngợi Trần Quốc Khái

thơng minh, chỉ bằng quan sát và ghi nhớ
nhập tâm đã học được nghề thêu của người
Trung Quốc và truyền dạy lại cho dân ta.
- Gọi đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác
bổ sung ý kiến.
- GV ghi nội dung bài.
Câu chuyện ca ngợi Trần Quốc Khái
thơng minh, chỉ bằng quan sát và ghi nhớ
nhập tâm đã học được nghề thêu của
người Trung Quốc và truyền dạy lại cho
5’ dân ta.
14’ * Giải lao tại chỗ
 Luyện đọc lại:
- HS theo dõi ở SGK.
- GV đọc mẫu đoạn 3 : nhấn giọng ở các từ :
lẩm nhẩm, ném thử, bột chè lam, ung dung,
quan sát, nhập tâm.
- Hướng dẫn HS đọc đoạn 3.
- HS thi đọc.
- Gọi vài em thi đọc đoạn 3.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá.
- 5 HS đọc bài.
25’ - Gọi 5 HS đọc nối tiếp cả bài.
KỂ CHUYỆN:
u cầu : Các em hãy đặt tên cho từng đoạn
của câu chuyện và tập kể một đoạn của
chuyện.
- HS thảo luận nhóm đặt tên cho chuyện.
- u cầu HS trao đổi theo nhóm để đặt tên
cho chuyện.

- 1 HS nêu u cầu bài tập.
- Gọi 1 HS nêu u cầu bài tập.
1/ Cậu bé ham học / Cậu bé chăm học .
- HS lần lượt nêu tên cho từng đoạn chuyện. 2/ Vua Trung Quốc thử tài sứ thần Việt
Nam / Đứng trước thử thách.
3/ Tài trí của Trần Quốc Khái / Học được
- GV theo dõi, sửa chữa, bổ sung cho ý kiến nghề mới / Hành động thơng minh.
phát biểu của HS.
4/ Xuống đất an tồn / Vượt qua thử thách.
5/ Truyền nghề cho dân / Người Việt Nam
học được nghề mới.
- 5 HS lần lượt kể chuyện.
- Gọi 5 HS lần lượt kể nối tiếp 5 đoạn của
câu chuyện.
2’ - Cả lớp theo dõi để nhận xét, đánh giá.
***************************************************************************************************************************

5

Giáo án lớp 3


Trường Tiểu học

Tuần 21

***************************************************************************************************************************

4/ Củng cố :
+ Qua câu chuyện em hiểu điều gì ?


- Chịu khó học hỏi, ta sẽ học được nhiều
điều hay / nếu ham học hỏi sẽ trở thành
người hiểu biết, có ích.

1’
5/ Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- Dặn HS ơn bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
 - Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011
Tiết 1:Chính tả: (nghe - viết)

I/ MỤC ĐÍCH U CẦU:
▪ Rèn kĩ năng viết chính tả :
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng và đẹp đoạn 1 trong bài : Ơng tổ nghề thêu.
- Làm đúng bài tập điền các âm, dấu thanh dễ lẫn : hỏi / ngã.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2 b.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’ 1/ Ổn định tổ chức:
5’ 2/ Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết bảng con các từ : nhem - HS viết bảng con.
nhuốc, gầy guộc, chải chuốt, nuột nà.

GV nhận xét, sửa sai cho HS.
3/ Bài mới:
1’  Giới thiệu: Hơm nay các em Nghe – viết
Ơng tổ nghề thêu.
- GV ghi đề bài:
7’  Hướng dẫn HS nghe viết:
- GV đọc mẫu tồn bài viết.
- HS theo dõi ở SGK.
- Gọi 2 HS đọc lại.
- 2 HS đọc lại.
+ Những từ ngữ nào cho thấy Trần Quốc - Cậu học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó
Khái rất ham học?
tơm, khơng có đèn cậu bắt đom đóm bỏ
vào vỏ trứng để học.
+ Đoạn văn có mấy câu?
- Đoạn văn có 4 câu.
- u cầu HS tìm và viết ra nháp các từ dễ - HS tập viết từ khó ra nháp. đốn củi, vỏ
viết sai trong bài: đốn củi, vỏ trứng, đỗ tiến trứng, đỗ tiến sĩ

13’ * HS viết bài:
GV nhắc lại cách trình bày, tư thế ngồi, cách
cầm bút, ... nhắc HS viết chữ rõ ràng, sạch - HS viết bài vào vở.
sẽ.
- GV đọc bài cho HS viết vào vở
- HS nhìn SGK và tự chấm bài.
***************************************************************************************************************************

6

Giáo án lớp 3



Trường Tiểu học

Tuần 21

***************************************************************************************************************************

5’

* Chấm chữa bài:
- u cầu HS nhìn SGK chấm bài và ghi lỗi
ra lề vở.
- GV chấm lại 5 -7 bài để nhận xét.
- 5 – 7 HS nộp bài.
6’  Bài tập:
Bài 2: Điền vào chữ in đậm dấu hỏi hay
ngã.
- Gọi 1 HS nêu u cầu bài tập.
- 1 HS nêu u cầu bài tập.
- Tổ chức cho 2 tổ, mỗi tổ 4 HS thi làm bài ở - 2 tổ thi làm bài :
bảng.
Từ nhỏ, ơng đã nổi tiếng, tuổi, ơng đỗ tiến
- GV nhận xét, đánh giá.
sĩ, hiểu rộng, cần mẫn, lịch sử, cả, thơ lẫn
- Gọi vài em đọc lại đoạn văn đã điền đúng văn, của.
dấu thanh.
- Vài HS đọc lại đoạn văn.
- u cầu cả lớp làm bài vào vở.
- HS làm bài vào vở.

2’ 4/ Củng cố :
Viết các từ sai mỗi từ một dòng.
- HS viết.
1’ 5/ Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS hồn thiện bài tập ở vở ; viết lại
các từ đã viết sai ở bài viết ; và chuẩn bị bài - HS lắng nghe và thực hiện.
tiếp theo.
 - Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Tiết 2: Thể dục
GV bộ mơn dạy
Tiết 3 :Đạo đức
I/ MỤC TIÊU:HS hiểu :
- Như thế nào là tơn trọng khách nước ngồi ?
- Vì sao cần tơn trọng khách nước ngồi ?
- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, khơng phân biệt màu da, quốc tịch, … quyền được
giữ gìn bản sắc dân tộc (ngơn ngữ, trang phục, …)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập đạo đức.
- Phiếu bài tập cho hoạt động 3.
- Tranh ảnh.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’ 1) Ổn định tổ chức:
- HS hát.
5’ 2) Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS trả lời:
- 2 HS trả lời câu hỏi.
+ Kể những việc em có thể làm để thể hiện
tinh thần đồn kết với thiếu nhi quốc tế.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS lắng nghe.
3) Bài mới:
1’  Giới thiệu: Hơm nay các em học Tơn
***************************************************************************************************************************

7

Giáo án lớp 3


Trường Tiểu học

Tuần 21

***************************************************************************************************************************

8’

trọng khách nước ngồi.
 Các hoạt động:
▪ Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
+ Mục tiêu: HS biết được một số biểu hiện
tơn trọng đối với khách nước ngồi.
+ Cách tiến hành:
- u cầu các nhóm quan sát tranh ở SGK.

- Nhận xét về cử chỉ, thái độ, nét mặt của
các bạn nhỏ trong các tranh khi gặp gỡ, tiếp
xúc với khách nước ngồi.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.

- Các nhóm quan sát tranh ở SGK.
- HS trong nhóm quan sát tranh và nhận
xét thái độ, cử chỉ của các bạn nhỏ trong
tranh khi gặp khách nước ngồi.
- Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác
bổ sung ý kiến :
- Các bạn trong tranh khi gặp khách nước
 Kết luận: Các bức tranh vẽ các bạn nhỏ ngồi rất lịch sự, cởi mở, vui vẻ, tự tin, …
đang gặp gỡ và trò chuyện với khách nước
ngồi. Thái độ, cử chỉ của các bạn rất vui
vẻ, tự nhiên, tự tin. Điều đó biểu lộ lòng tự
trọng, mến khách của người Việt Nam.
Chúng ta cần tơn trọng khách nước ngồi.
11’ ▪ Hoạt động 2: Phân tích truyện
+ Mục tiêu HS biết các hành vi thể hiện tình
cảm thân thiện, mến khách của thiếu nhi
Việt Nam với khách nước ngồi. HS biết
thêm một số biểu hiện của lòng tơn trọng,
mến khách và ý nghĩa cua việc làm đó.
+ Cách tiến hành:
- HS lắng nghe.
- GV đọc truyện ở SGK : Cậu bé tốt bụng
- Bạn nhỏ giúp ơng khách nước ngồi tìm
+ Bạn nhỏ đã làm việc gì ?

đường về khách sạn.
- Cậu bé rất mến khách.
+ Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì
với người khách nước ngồi ?
- Người khách đó sẽ hiểu về tình cảm tốt
+ Theo em, người khách nước ngồi sẽ nghĩ
đẹp, mến khách của người Việt Nam đối
như thế nào về cậu bé Việt Nam ?
với họ.
- Đây là việc nên làm đối với tất cả mọi
+ Em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn
người Việt Nam. Vì có như thế, khách
nhỏ trong truyện ?
nước ngồi mới thấy được Việt Nam là
một nước văn minh, lịch sự và rất mến
khách.
+ Em nên làm những việc gì để thể hiện sự
- Ta cần chào hỏi, giúp đỡ họ khi họ cần
tơn trọng với khách nước ngồi ?
thiết, khơng nên làm phiền họ … .
 Kết luận: Khi gặp khách nước ngồi,
em có thể chào, cười thân thiện, chỉ đường
nếu họ nhờ giúp đỡ. Các em nên giúp đỡ
khách nước ngồi những việc phù hợp khi
cần thiết. Việc đó thể hiện sự tơn trọng, lòng
mến khách của các em, giúp khách nước
ngồi thêm hiểu biết và có cảm tình với đất
nước Việt Nam.
7’ ▪ Hoạt động 3: Nhận xét hành vi
- HS quan sát tranh ở SGK.

- u cầu 4 nhóm quan sát 4 tranh ở trang
***************************************************************************************************************************

8

Giáo án lớp 3


Trường Tiểu học

Tuần 21

***************************************************************************************************************************

34 và thảo luận : nhận xét về việc làm của
các bạn nhỏ trong tranh.
Tranh 1 : chê bai, chỉ trỏ, nói cười về trang
- Gọi đại diện nhóm báo cáo.
phục, hình dạng của khách nước ngồi là
khơng nên.
Tranh 2 : Việc làm của bạn nhỏ : hỏi thăm,
trò chuyện với khách là điều nên làm.
Tranh 3 : Các bạn thiếu tự tin khi gặp
khách nước ngồi là chưa tốt.
- GV chốt lại những điều nên làm và khơng Tranh 4 : Chạy theo khách nước ngồi để
nên làm để HS nắm.
u cầu họ đánh giày, mua báo là khơng
2’ 4) Củng cố :
nên.
Gọi HS đọc ghi nhớ.

1’ 5/ Dặn dò :
- HS đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS sưu tàm những câu chuyện, tranh
vẽ về chủ đề
- HS lắng nghe và thực hiện.
 - Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Tiết 4: Tốn

I/ MỤC TIÊU:
Giúp HS :
- Biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 10000 (bao gồm đặt tính rồi tính đúng).
- Củng cố ý nghĩa phép trừ qua giải bài tốn có lời văn bằng phép trừ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ tóm tắt bài tập 3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’ 1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số, hát tập thể.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Bắt bài hát.
5’ 2/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập của HS tổ 2.
- HS trình vở để GV kiểm tra.
- GV nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới:
1’  Giới thiệu: Hơm nay các em học Phép trừ

các số trong phạm vi 10.000.
- GV ghi đề bài:
13’  Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ:
8652 – 3917
Ghi bảng : 8652 – 3917 = ?
+ Làm thế nào để thực hiện được phép trừ
- Ta đặt tính rồi tính.
này ?
- Gọi 1 HS nêu cách đặt tính, GV thực hiện - Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ
ở bảng :
số cùng hàng thẳng cột với nhau.
* 2 trừ 7 khơng được, lấy 12 trừ 7 bằng 5,
***************************************************************************************************************************

9

Giáo án lớp 3


Trường Tiểu học

Tuần 21

***************************************************************************************************************************



8652
3917


viết 5 nhớ 1.
* 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3.
* 6 trừ 9 khơng được, lấy 16 trừ 9 bằng 7,
viết 7 nhớ 1.
* 3 thêm 1 bằng 4, 8 trừ 4 bằng 4, viết 4.
Vài HS nhắc lại.

4735

- Gọi 1 HS trừ miệng, GV ghi bảng.

18’
- Gọi vài HS nhắc lại.
5’
 Luyện tập:
6385
Bài 1: Tính.

2927
- Gọi lần lượt 2 HS làm ở bảng, các HS khác
làm vào bảng con.
3458
5’
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Gọi lần lượt 2 HS thực hiện ở bảng, các
HS khác làm vào bảng con.
5’

2’




2655

8090
7131

0959



3561
924

2637

; 2340 – 512

9996

6669



3327

2340
512
1828


- 1 HS đọc đề tốn.
Giải:
Số mét vải còn lại là :
4283 – 1635 = 2648 (m)
Đáp số: 2648 m vải.

4283 m
?m

7563
4908

9996 – 6669

- GV nhận xét, sửa chữa cho HS.
Bài 3: Giải tốn có lời văn.
- Gọi 1 HS đọc đề tốn.
Tóm tắt :

4’



1635m

Bài 4: Vẽ đoạn thẳng AB dài 8 cm, rồi xác
định trung điểm O của đoạn thẳng đó.
- u cầu HS làm vào vở, 1 HS làm ở bảng.


A

B

O

4/ Củng cố :
- HS lắng nghe và thực hiện.
Cho HS chơi trò chơi Kết bạn.
GV chuẩn bị 10 tấm bìa kích thước
10x15cm, có dây đeo.Mỗi tấm đều ghi một
phép tính hoặc kết quả tương ứng. Ví dụ :
700 - 400
500-40 –30
430
100 - 20 -30
400 - 80
50
HS lên rút thẻ, sau đó tập hợp thành vòng
tròn. Khi nghe GV hơ “Tìm bạn ! Tìm
bạn !” các em phải tìm và chạy về phía bạn
1’
có đeo thẻ có kết quả hoặc phép tính tương
ứng. Những ai tìm đúng, nhanh thì được 10
- HS nghe.
điểm.
5/ Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm bài tập ở vở và chuẩn bị bài
tiếp theo.

 - Rút kinh nghiệm:
***************************************************************************************************************************

10

Giáo án lớp 3


Trường Tiểu học

Tuần 21

***************************************************************************************************************************

...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Tiết 5: Tự nhiên – Xã hội
I/ MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS biết :
- Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò, thân gỗ, thân thảo.
- Phân loại một số cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò) và theo cấu tạo của thân (thân
gỗ, thân thảo)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình trong SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

TG

Hoạt động của giáo viên


Hoạt động của học sinh

1’
5’

1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS trả lời:
+ Nêu điểm giống nhau và khác nhau của
thực vật.
- GV nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới:
1’  Giới thiệu: Hơm nay các em học bài Thân
cây. - GV ghi đề bài:
 Các hoạt động:
16’ ▪ Hoạt động1: Làm việc với SGK theo
nhóm.
+ Mục tiêu: Nhận dạng và kể được tên một
số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò ;
thân gỗ, thân thảo.
+ Cách tiến hành:
- u cầu từng nhóm quan sát tranh ở SGK.
Chỉ vào hình và nói tên các cây mọc đứng,
thân leo, thân bò trong hình.
Trong đó, cây nào có thân gỗ (cứng), cây
nào có thân thảo (mềm)
- Hướng dẫn HS kẻ bảng và ghi chép.
- GV kẻ sẵn bảng, gọi HS báo cáo, các
nhóm khác mhận xét, bổ sung.
- GV chốt kết quả đúng và ghi vào bảng đã

kẻ.
+ Cây su hào có gì đặc biệt ?
 Kết luận: Các cây thường có thân mọc
đứng ; một số có thân leo, thân bò ; có loại
thân gỗ, có loại thân thảo ; cây su hào có
10’ thân phình to ra thành củ.
▪ Hoạt động 2: Chơi trò chơi.
+ Mục tiêu: phân loại một số cây theo cách
mọc của thân (đứng, leo, bò) và theo cấu tạo

- HS hát.
- 2 HS trả lời câu hỏi.

- HS quan sát tranh theo nhóm.
Hình

Tên cây

Cách mọc
đứng bò

Cấu tạo
Thân Thân
leo
gỗ thảo



1 Nhãn



2 Bí đỏ


3 Dưa


4 Rau muống


5 Lúa


6 Su hào


7 Cây gỗ
- Cây su hào có thân phình to thành củ.

***************************************************************************************************************************

11

Giáo án lớp 3


Trường Tiểu học

Tuần 21


***************************************************************************************************************************

của thân (gỗ, thảo).
+ Cách tiến hành:
- 2 tổ xếp hàng trước bảng đen của lớp.
- u cầu 2 tổ xếp 2 hàng trước bảng đen.
Cấu tạo
Thân gỗ
Thân thảo
- GV kẻ sẵn 2 bảng ghi cấu tạo, cách mọc Cách mọc
của cây.
Xồi, ổi, mít, Ngơ, chuối, …
Đứng xoan, dừa, …
- Lần lượt từng em ghi tên các cây vào đúng
Rau má, khoai lang, bí
vị trí ở bảng (chơi tiếp sức)

đỏ, …
Nhóm nào ghi đúng, nhiều cây hơn thì
Mướp, khổ qua, thiên
Leo
nhóm đó thắng.
lý, …
2’

4/ Củng cố :
- HS trả lời.
- Kể tên một số cây có thân mọc đứng, thân
leo, thân bò, thân gỗ, thân thảo mà em biết ?
- Phân loại các cây đó theo cách mọc của

thân (đứng, leo, bò) và theo cấu tạo của thân
(thân gỗ, thân thảo) ?
1’ 5/ Dặn dò :
- HS lắng nghe và thực hiện.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ơn bài và chuẩn bị bài.
 - Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 12 tháng 1 năm 2011
Tiết 1: Mĩ thuật
GV bộ mơn dạy
Tiết 2:Tập đọc

“Nguyễn Trọng Hồn ”

I/ MỤC ĐÍCH U CẦU:
▪ Rèn kĩ năng đọc :
- Đọc đúng các từ : thoắt cái, tỏa, dập dềnh, rì rào.
- Biết đọc bài thơ với giọng tự nhiên, khâm phục
- Nắm được nghĩa và cách dùng từ mới : phơ.
- Hiểu nội dung bài thơ : Ca ngợi bàn tay kỳ diệu của cơ giáo. Cơ đã tạo ra biết bao điều lạ từ
đơi bàn tay khéo léo.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’ 1/ Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số, hát tập thể.
-Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Bắt bài hát.
5’ 2/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS kể câu chuyện: Ơng tổ nghề thêu - 2 HS kể chuyện và trả lời câu hỏi SGK.
và trả lời câu hỏi SGK.
- GV nhận xét và ghi điểm cho từng em.
- HS lắng nghe.
3/ Bài mới:
***************************************************************************************************************************

12

Giáo án lớp 3


Trường Tiểu học

Tuần 21

***************************************************************************************************************************

 Giới thiệu: Hơm nay các em học Bàn tay
cơ giáo.
13’  Luyện đọc:
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
- Hướng dẫn HS xem tranh.
* Luyện đọc câu thơ:
- HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ / em.
* Luyện đọc khổ thơ:
- Gọi 5 HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ (vài lượt).

- u cầu HS giải nghĩa từ : phơ.
+ mầu nhiệm: có phép lạ, tài tình.
+ Em thử đặt câu hỏi với từ đó ?
 Ngồi ý nghĩa : để bày ra, lộ ra, từ phơ
còn có cả ý khoe.
* Luyện đọc theo nhóm:
- HS đọc nhóm.
1’

8’

- Cả lớp đọc đồng thanh tồn bài.
 Tìm hiểu bài:
+ Từ mỗi tờ giấy, cơ giáo đã làm ra những
gì ?
+ Hãy tả bức tranh cắt, dán của cơ giáo ?

+ Em hiểu 2 dòng thơ cuối bài như thế nào ?
 Bàn tay cơ giáo mềm mại, khéo léo đã
tạo nên bao niềm vui cho các em. Các em
đang say sưa theo dõi cơ cắt, dán để tạo ra
cảnh đẹp của biển lúc bình minh.
+ Qua bài thơ em cảm nhận được điều gì từ
bàn tay cơ giáo?
* GV ghi nội dung bài: Ca ngợi bàn tay kỳ
diệu của cơ giáo. Cơ đã tạo ra biết bao điều
lạ từ đơi bàn tay khéo léo.
10’  Luyện đọc:
- Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV đọc mẫu lần hai, nhắc HS ngắt nghỉ

đúng, giọng đọc phù hợp với nội dung bài
thơ
- Gọi HS đọc lại bài.
- Hướng dẫn HS đọc thuộc bài thơ
- Tổ chức HS thi đọc thuộc khổ thơ, bài thơ
- Cả lớp nhận xét, đánh giá.
2’ 4/ Củng cố :
Gọi 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ.

- HS theo dõi ở SGK.
- HS quan sát tranh ở bảng.
- Lần lượt từng em đọc bài.
- 5 HS đọc 5 khổ thơ.
- pho : để bày ra, lộ ra.
- Cậu bé cười pho hàm răng sún.

- Lần lượt từng HS trong nhóm đọc bài,
nhóm trưởng theo dõi sửa sai cho các bạn.
- HS đọc đồng thanh.
- Cơ gấp thuyền, làm ra ơng mặt trời với
nhiều tia nắng, tạo ra mặt nước dập dềnh,
những làn sóng lượn quanh thuyền.
- Đó là bức tranh miêu tả cảnh đẹp của
biển trong buổi sáng bình minh. Mặt biển
dập dềnh, một chiếc thuyền trắng đậu trên
mặt biển, những làn sóng vỗ nhẹ quanh
mạn thuyền. Phía trên một vầng mặt trời
đỏ ối đang tỏa ngàn tia nắng vàng rực rỡ.
- Cơ giáo rất khéo tay. Bàn tay cơ giáo tạo
nên bao điều lạ.


- Ca ngợi bàn tay kỳ diệu của cơ giáo. Cơ
đã tạo ra biết bao điều lạ từ đơi bàn tay
khéo léo.

- HS theo dõi GV hướng dẫn để đọc bài.
- Vài em đọc lại bài thơ.
- HS luyện đọc thuộc tồn bài thơ.
- HS thi đọc thuộc khổ thơ, bài thơ.
- HS đọc.
- HS trả lời.

***************************************************************************************************************************

13

Giáo án lớp 3


Trường Tiểu học

Tuần 21

***************************************************************************************************************************

- Bài thơ ca ngợi gì ?
1’ 5/ Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- Dặn HS đọc bài thơ và chuẩn bị bài tiếp

theo
 - Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Tiết 3: Tốn
I/ MỤC TIÊU:
Giúp HS :
- Biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có bốn chữ số.
- Củng cố về thực hiện phép trừ các số có đến bốn chữ số và giải tốn bằng hai phép tính.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’ 1/ Ổn định tổ chức:
- HS hát.
5’ 2/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS giải bài tập 2
- 2 HS giải bài tập 2.
- Gọi 1 HS khác đọc kết quả bài tập 3.
- 1 HS đọc kết quả bài tập 3.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS lắng nghe.
3/ Bài mới:
1’  Giới thiệu: Hơm nay các em học Luyện
tập.
- GV ghi đề bài:
31’  Hướng dẫn HS làm bài tập.
6’ Bài1 : Tính nhẩm (theo mẫu)
- 7 000 – 2 000 = 5 000

- GV làm mẫu : 8 000 – 5 000 =
6 000 – 4 000 = 2 000
- Nhẩm 8 nghìn – 5 nghìn = 3 nghìn.
9 000 – 5 000 = 4 000
Vậy : 8 000 – 5 000 = 3 000
- Gọi HS nêu kết quả.
6’ Bài 2 : Tính nhẩm theo mẫu
3 600 – 600 = 3 000
- GV làm mẫu : 5 700 – 200 = 5 500.
7 800 – 500 = 7 300
- Gọi HS lần lượt làm ở bảng, các em khác 9 500 – 100 = 9 400
làm ở bảng con.
6 200 – 4 000 = 2 200
- GV nhận xét, sửa chữa.
4 100 – 1 000 = 3 100
Bài 3 : Đặt tính rồi tính :
8’ - u cầu HS làm vào vở.
7284 – 3528
; 6473 – 5645
7284
6473
- Gọi lần lượt 2 HS làm ở bảng.


- Cả lớp nhận xét, đánh giá.
3528
5645
3756

9061 – 4503



9061
4503
4558

8’

0828

; 4492 – 833


4492
833

3659

Bài 4 : Giải tốn có lời văn :

***************************************************************************************************************************

14

Giáo án lớp 3


Trường Tiểu học

Tuần 21


***************************************************************************************************************************

- Gọi 1 HS đọc đề tốn.
- u cầu cả lớp làm vào vở.
- Gọi 2 HS giải bằng 2 cách ở bảng.
Tóm tắt :
Có :

1 HS đọc bài tốn 4.
Giải:
Hai lần chuyển muối được :
2000 + 1700 = 3700 (kg)
Số muối còn lại trong kho :
4720 – 3700 = 1020 (kg)
Đáp số: 1020 kg muối.

4720 kg
|

|
?

|

|

1700 kg 2000 kg

- GV nhận xét, sửa chữa cho HS.

4/ Củng cố :
- HS nêu kết quả.
GV giơ bảng con có ghi các phép tính nhẩm,
2’ u cầu HS nêu kết quả.
7000 – 3000 =
5600 – 500 =
10000 – 4000 =
7800 – 800 =
5/ Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
1’ - Dặn HS làm bài tập ở vở và chuẩn bị bài - HS lắng nghe và thực hiện.
tiếp theo.
 - Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Tiết 4: Tập viết

I/ MỤC ĐÍCH, U CẦU:
- Củng cố cách viết các chữ viết hoa O, Ơ, Ơ thơng qua bài tập ứng dụng.
▪ Viết tên riêng : (Lãn Ơng) bằng chữ cỡ nhỏ.
▪ Viết câu ca dao :
Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây
Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người bằng chữ cỡ nhỏ.
- Rèn kĩ năng viết chữ đúng và đẹp cho HS.
- Giáo dục HS tình u q hương, đất nước qua câu ca dao trên.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu viết chữ hoa O, Ơ, Ơ.
- Chữ Lãn Ơng viết trên dòng kẻ ơ li.
- Vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’ 1/ Ổn định tổ chức:
- HS hát.
5’ 2/ Kiểm tra bài cũ:
- HS viết bảng con.
- u cầu HS viết bảng con :

Nguyễn, Nhiễu.

1’
6’

- 1 HS khác nêu từ và câu ứng dụng đã viết.
- GV nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới:
 Giới thiệu: Hơm nay các em Ơn chữ hoa
O, Ơ, Ơ.
- GV ghi đề bài:
 Luyện viết chữ hoa:

- 1 HS nêu từ và câu ứng dụng đã viết.

***************************************************************************************************************************

15

Giáo án lớp 3



Trường Tiểu học

Tuần 21

***************************************************************************************************************************

+ Tìm và nêu các chữ viết hoa có trong bài. - . . . các chữ L , Ơ , Q , B , T , Đ .
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết các
chữ : O, Ơ, Ơ, T, Q.
- HS theo dõi ở bảng.
- u cầu HS theo dõi ở bảng.

O Ơ Ô T Q L B Đ
6’

- HS viết ở bảng con.
- u cầu HS tập viết vào bảng con.
- GV nhận xét, sửa chữa.
 Luyện viết từ ứng dụng:
- Từ ứng dụng : Lãn Ơng.
+ Nêu từ ứng dụng trong bài viết ?
- HS nghe GV giải nghĩa về từ Lãn Ơng.
 Hải Thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác sinh
năm 1720, là một lương y nổi tiếng, sống
vào cuối đời nhà Lê. Hiện nay, một phố cổ ở
Hà Nội mang tên Lãn Ơng.
-GV viết mẫu ket hợp nhắc lại cách viết.
HS theo dõi ở bảng.


Lãn Ông

6’

- u cầu HS viết bảng con.
- GV nhận xét, sửa lại cho HS (nếu viết sai)
 Luyện viết câu ứng dụng:
+ Nêu câu ứng dụng trong bài viết ?
+ Em hiểu gì về câu ca dao ấy ?

- u cầu HS tập viết bảng con chữ :
- GV theo dõi, nhận xét và sửa sai cho HS.
* Thực hành:
- u cầu HS viết vào vở :
10’ - Chữ Ơ : viết một dòng.
- Chữ L, Q : viết một dòng.
- Lãn Ơng : viết hai dòng.
- Câu ứng dụng : viết 2 lần.
3’
2’
1’

- HS tập viết ở bảng con
- Câu ứng dụng :
Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây
Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người.
- Câu ca dao ca ngợi những sản vật q,
nổi tiếng ở Hà Nội. Hà Nội có ổi ở Quảng
Bá và cá ở Hồ Tây rất ngon, có lụa ở Hàng
Đào đẹp đến say lòng người.

- HS tập viết ở bảng con.

- HS lắng nghe và thực hiện.

 Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách để vở,
cách cầm bút. . .

* Chấm chữa bài:
- GV chấm 5  7 vở để nhận xét.
- 5  7 HS nộp vở.
4/ Củng cố :
- Nhắc lại cách viết hoa các chữ O, Ơ, Ơ.
- HS nhắc lại.
5/ Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS hồn chỉnh bài viết ở nhà và
- HS lắng nghe và thực hiện.
học thuộc từ và câu ứng dụng.

***************************************************************************************************************************

16

Giáo án lớp 3


Trường Tiểu học

Tuần 21


***************************************************************************************************************************

- Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Tiết 5: Thủ cơng
I/ MỤC TIÊU:
- HS biết cách đan nong mốt.
- HS đan được tấm đan nong mốt đúng qui trình kĩ thuật.
- u thích các sản phẩm đan nan.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tấm đan nong mốt.
- Tranh qui trình đan nong mốt.
- Các nan đan bằng bìa có màu sắc khác nhau.
- Bút chì, kéo, thước kẻ, hồ dán.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’ 1/ Ổn định tổ chức:
- HS hát.
5’ 2/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- Các nhóm trưởng báo cáo : việc chuẩn bị
3/ Bài mới:

1’  Giới thiệu: Hơm nay các em học Đan
nong mốt.
- GV ghi đề bài:
26’  Các hoạt động:

▪ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát
nhận xét
- GV giới thiệu cho HS quan sát tấm đan
mẫu.
- HS quan sát tấm đan mãu.
 Đan nong mốt được ứng dụng để làm đồ
dùng trong gia đình như đan rổ, rá, …
+ Ngun liệu để đan các đồ dùng đó là gì ? - Ngun liệu là tre, mây, …
 Trong bài học này chúng ta sẽ học đan
nong mốt bằng giấy, bìa với cách đan đơn
giản nhất.
▪ Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan.
- Kẻ, cắt các nan cách đều nhau 1 ơ.
* Cắt nan dọc : cắt 1 hình vng có cạnh 9 - HS theo dõi GV hướng dẫn.
ơ, sau đó cắt theo các đường kẻ trên giấy,
bìa đến hết ơ thứ 8 để làm các nan dọc.
* Cắt 7 nan ngang và 4 nan khác màu đùng
để dán nẹp xung quanh tấm đan có kích
thước rộng 1 ơ, dài 9 ơ.
Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy.
Cách đan : nhấc 1 nan, đè 1 nan và lệch
nhau 1 nan dọc ở giữa 2 hàng nan ngang liền
kề.
- HS theo dõi SGK làm mẫu.
- GV vừa hướng dẫn vừa thực hiện.
* Đan nan ngang thứ nhất :
***************************************************************************************************************************

17


Giáo án lớp 3


Trường Tiểu học

Tuần 21

***************************************************************************************************************************

- Đặt nan dọc lên bàn, nhấc nan dọc 2, 4, 6,
8 lên và luồn nan ngang thứ nhất khít với
đường nối liền các nan dọc.
* Đan nan ngang thứ hai :
- Nhấc nan dọc 1, 3, 5, 7, 9 và luồn nan
ngang thứ hai vào. Dồn nan ngang thứ hai
cho khít với nan ngang thứ nhất.
- Tiến hành trở lại như đan nan 1 và 2.
Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Bơi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại, dán
xung quanh tấm đan để các na khỏi bị tuột.
- HS nhắc lại cách kẻ, cắt các nan đan.
 Thực hành:
- 1 HS nhắc lại cách đan nong mốt.
- u cầu HS nhắc lại cách kẻ, cắt các nan - HS cắt nan và tập đan.
đan
- Gọi 1 HS nhắc lại cách đan nong mốt.
- u cầu cả lớp thực hành kẻ, cắt các nan
và tập đan nong mốt.
- HS nêu.

- GV theo dõi uốn nắn cho HS.
2’ 4/ Củng cố :
- Nêu quy trình đan nong mốt ?
- HS lắng nghe và thực hiện.
1’ 5/ Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau
thực hành đan nong mốt.
- Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 13 tháng 1 năm
2011
Tiết 1 :Luyện từ và câu

I
/ MỤC ĐÍCH, U CẦU:
- Tiếp tục học về nhân hóa : nắm được ba cách nhân hóa.
- Ơn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi : Ở đâu ?
(Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi : Ở đâu ?, trả lời đúng các câu hỏi)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết ba câu văn ở bài tập 3.
- Bảng lớp kẻ bảng trả lời các câu hỏi ở bài tập 2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
Hoạt đong của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’ 1/ Ổn định tổ chức:
- HS hát.
5’ 2/ Kiểm tra bài cũ:

- GV ghi bảng: Thuở ấy, giặc Ngun rất - Gọi HS lên bảng làm bài.
hùng mạnh. Chúng đã chiếm được rất nhiều
nước. Nhưng trong cuộc chiến tranh xâm
***************************************************************************************************************************

18

Giáo án lớp 3


Trường Tiểu học

Tuần 21

***************************************************************************************************************************

lược nước ta, chúng đã hồn tồn thất bại
trước tinh thần chiến đấu anh dũng của cha
ơng ta.
- Gọi 1 HS điền dấu phảy vào đoạn văn.
- GV nhận xét, đánh giá.
1’ 3/ Bài mới:
 Giới thiệu: Hơm nay các em học Nhân
hóa. Ơn cách đặt và trả lời câu hỏi: Ở đâu?.
31’  Hướng dẫn HS làm bài tập.
3’ Bài 1: Đọc bài thơ :
- GV đọc diễn cảm cả bài : Ơng trời bật lửa.
- Gọi 3 HS đọc lại bài thơ.
10’ Bài 2: Trong bài thơ trên, những sự vật
nào được nhân hóa ? Chúng được nhân

hóa bằng cách nào ?
- Gọi 1 HS đọc u cầu bài tập và các gợi
ý:
- u cầu cả lớp đọc thầm bài thơ và tìm
các sự vật được nhân hóa.
- u cầu cá nhân tự tìm ghi ra nháp. Từng
HS phát biểu, GV chốt ý đúng và ghi vào
bảng kẻ.

- Kết quả :(dấu phảy in đậm ở đoạn văn)
- HS lắng nghe.

- HS theo dõi ở SGK.
- 3 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm.

- 1 HS đọc u cầu bài tập và các gợi ý.
- Trong bài thơ có 6 sự vật được nhân hóa
là : mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa, sấm.
Tên các
sự vật a) Các
SV
được
gọi
bằng
Mặt trời ơng
Mây
chị
Trăng
sao
Đất

Mưa
Sấm

8’

8’

ơng

Cách nhân hóa
b) Các sự vật
c) Tác giả
được tả bằng các nói với mưa
từ ngữ
thân mật
như thế
nào ?
bật lửa
kéo đến
trốn
nóng lòng chờ
đợi, hả hê uống
nước
Nói thân
xuống
mật như bạn
Xuống … ơi
vỗ tay cười

- HS làm bài vào vở bài tập.

- u cầu cả lớp làm bài vào vở.
+ Qua bài tập trên, các em thấy có mấy cách - Có ba cách nhân hóa :
+ Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi người :
nhân hóa ?
ơng, chị, . . .
+ Tả sự vật bằng từ dùng để tả người : bật
lửa, kéo đến, trốn, . . .
+ Nói với sự vật thân mật như nói với
người.
Bài 3:Tìm bộ phận cho câu trả lời :Ở đâu ?
- 1 HS nêu u cầu bài tập.
- Gọi 1 HS nêu u cầu bài tập.
- GV treo bảng phụ.
- Gọi HS gạch dưới bộ phận trả lời ở các a) Trần Quốc Khái q ở huyện Thường
Tín, tỉnh Hà Tây .
câu văn ghi ở bảng phụ.
b) Ơng được học nghề thêu ở Trung Quốc
trong một lần đi sứ.
c) Để tưởng nhớ cơng lao của Trần Quốc
Khái, nhân dân lập đền thờ ơng ở q
- Cả lớp cùng sửa bài.
hương ơng.
Bài 4: Trả lời câu hỏi.

***************************************************************************************************************************

19

Giáo án lớp 3



Trường Tiểu học

Tuần 21

***************************************************************************************************************************

- Gọi 1 HS đọc u cầu bài tập.
- 1 HS nêu u cầu bài tập.
- u cầu HS làm bài cá nhân.
+ Câu chuyện kể trong bài diễn ra khi nào ? - Diễn ra vào thời kháng chiến chống thực
Ở đâu ?
dân Pháp, ở chiến khu.
+ Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ - Các chiến sĩ nhỏ tuổi sống ở trong lán.
tuổi sống ở đâu ?
+ Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung - Trung đồn trương khun họ về sống với
đồn trưởng khun họ về đâu ?
gia đình.
- Gọi vài em nêu kết quả.
- Vài học sinh nêu kết quả của mình.
2’ 4/ Củng cố :
- Nêu các cách nhân hố vừa học ?
- HS nêu.
1’ 5/ Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem lại các bài tập ; chuẩn bị bài - HS lắng nghe và thực hiện.
tiếp theo.
- Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................

Tiết 2 : Thể dục
GV bộ mơn dạy
Tiết 3: Tốn

I/ MỤC TIÊU:
Giúp HS :
- Củng cố về cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10 000.
- Củng cố về giải tốn bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’ 1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số, hát tập thể.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Bắt bài hát.
5’ 2/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS giải bài tập 4.
- 1 HS giải bài tập 4.
- Kiểm tra vở bài tập của HS tổ 1.
- HS trình vở để GV kiểm tra.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS lắng nghe.
3/ Bài mới:
1’  Giới thiệu: Hơm nay các em học Luyện
tập chung.
- GV ghi đề bài:
31’  Hướng dẫn HS làm bài tập:
6’ Bài 1: Tính nhẩm :
- GV ghi bảng từng phép tính gọi HS nêu a) 5200 + 400 = 5600; 6300 + 500 = 6800

5600 – 400 = 5200 ; 6800 – 500 = 6300
ngay kết quả.

b)4000 + 3000 = 7000 ; 6000 + 4000 = 10000
7000 – 4000 = 3000 ; 10000 – 6000= 4000
7000 – 3000 = 4000 ; 10000 – 4000 = 6000

- GV nhận xét, đánh giá.

***************************************************************************************************************************

20

Giáo án lớp 3


Trường Tiểu học

Tuần 21

***************************************************************************************************************************

7’

7’

Bài 2: Đặt tính rồi tính :
- Lần lượt 2 HS làm ở bảng, các HS khác
làm ở bảng con.


Bài 3: Giải tốn có lời văn :
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
948 cây
- Tóm tắt :
Đã trồn g : |
Trồn g thêm :|

|
|

|

+

6924
1536

+

8460

6354

5718
636



8493
3667

4826



4380
729

3751

- 1 HS đọc bài tốn 2.
|

? cây

- Hỏi đội đã trồng tất cả bao nhiêu cây ?
- Đội trồng cây đã trồng 948 cây, sau đó

+ Bài tốn hỏi gì ?
+ Bài tốn cho biết gì ?

trồng thêm bằng

1
số cây đã trồng.
3

- Phải biết số cây đã trồng và số cây trồng
+ Muốn biết đội đó trồng tất cả bao nhiêu thêm.
- Ta tính số phần bằng nhau :
cây ta phải biết gì ?

1 + 3 = 4 (phần).
+ Còn có cách tính nào khác ?
- Sau đó lấy số cây 1 phần nhân với 4.
Giải:
Số cây đã trồng thêm là :
- Gọi 1 HS làm ở bảng, các HS khác làm
948 : 3 = 316 (cây)
vào vở.
Số cây đội đó trồng tất cả là :
948 + 316 = 1264 (cây)
Đáp số: 1264 cây.
7’

- GV nhận xét, sửa chữa cho HS.
Bài 4: Tìm x
- Gọi 3 HS làm ở bảng, các em khác làm vào
vở.

- GV nhận xét, sửa chữa cho HS.

x + 1909
x
x
x – 586
x
x
8462 – x
x
x


=
=
=
=
=
=
=
=
=

2050
2050 – 1909
141
3705
3705 + 586
4291
762
8462 – 762
7700

2’

4/ Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm bài tập ở vở ; chuẩn bị bài tiếp - HS lắng nghe và thực hiện.
theo.
- Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Tiết 4: Tự nhiên – Xã hội


(tiếp theo)
***************************************************************************************************************************

21

Giáo án lớp 3


Trường Tiểu học

Tuần 21

***************************************************************************************************************************

I/ MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS biết :
- Nêu được chức năng của thân cây.
- Kể ra ích lợi của một số thân cây.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình như SGK trang 80  81
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
1’ 1/ Ổn định tổ chức:
5’ 2/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi vài HS nêu tên một số cây, nói về cấu
tạo và cách mọc của các cây đó.
- GV nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới:

1’  Giới thiệu: Hơm nay các em học Thân
cây.
- GV ghi đề bài: Thân cây (tt)
16’  Các hoạt động:
▪ Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
+ Mục tiêu: Nêu được chức năng của thân
cây trong đời sống của cây.
+ Cách tiến hành:
- u cầu HS quan sát hình ở SGK.
+ Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có
chứa nhựa ?
+ Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây,
các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì ?
 Kết luận: Khi một ngọn cây bị ngắt, tuy
chưa bị lìa khỏi thân nhưng vẫn bị héo và
khơng nhận đủ nhựa cây để duy trì sự sống.
Điều đó chứng tỏ trong nhựa cây có chứa
các chất dinh dưỡng để ni cây. Một trong
những chức năng quan trọng của thân cây
là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi
khắp các bơ phận của cây để ni cây.
+ Thân cây còn có chức năng gì ?
10’ ▪ Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm.
+ Mục tiêu: Kể ra được những ích lợi của
một số thân cây đối với đời sống của người
và động vật.
+ Cách tiến hành:
- u cầu HS quan sát tranh và dựa vào vốn
hiểu biết của mình để thực hiện nhiệm vụ
sau :

+ Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn
cho người hoặc động vật ?

Hoạt động của học sinh
- HS hát.
- Vài HS trả lời . . .
- HS lắng nghe.

- HS quan sát hình ở SGK.
- Việc làm ở hình 1 và 2 : Lấy nhựa cao su
; bạn nhỏ rạch thân cây đu đủ.
- Các bạn đã ngắt một đoạn của thân cây
nhưng chưa cho đoạn thân đó lìa khỏi cây.

- Thân cây còn có chức năng là nâng đỡ
cành lá, hoa, quả.

- HS quan sát tranh.

- Cây làm thức ăn cho người : rau muống,
rau cải, rau cần, ngọn mướp, ngọn bí, …
Cây làm thức ăn cho động vật : lang, cỏ,
ngơ, …
+ Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, - Cây cho gỗ : xoan, mít, gỗ lim, chò, …
đóng tàu, thuyền, làm bàn, ghế, giường, tủ,

***************************************************************************************************************************

22


Giáo án lớp 3


Trường Tiểu học

Tuần 21

***************************************************************************************************************************


+ Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm - Cây cao su.
cao su, làm sơn.
- Gọi HS các nhóm đại diện báo cáo kết - Các nhóm đại diện báo cáo, các nhóm
quả.
khác bổ sung ý kiến
2’
 Kết luận: Thân cây được dùng làm thức
ăn cho người và động vật hoặc để làm nhà,
đóng đồ dùng trong nhà : bàn, ghế, tủ, …
1’ 4/ Củng cố :
- Nêu chức năng của thân cây ?
- HS nêu.
- Kể ra ích lợi của một số thân cây ?
5/ Dặn dò :
- Dặn HS ơn bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2011

Tiết 1: Chính tả (nhớ viết)

I/ MỤC ĐÍCH, U CẦU:
▪ Rèn kĩ năng viết chính tả :
-Nhớ và viết lại chính xác, trình bày đúng và đẹp bài thơ : Bàn tay cơ giáo.
- Làm đúng bài tập điền dấu thanh dễ lẫn : hỏi / ngã.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ cần điền dấu thanh ở bài tập 2b.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’ 1/ Ổn định tổ chức:
5’ 2/ Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết bảng con : đổ mưa, đỗ - HS viết bảng con. đổ mưa, đỗ xe, ngã,
xe, ngã, ngả mũ.
ngả mũ.
- GV nhận xét sửa sai cho HS.
- HS lắng nghe.
3/ Bài mới:
1’  Giới thiệu: Hơm nay các em Nhớ – viết
bài: Bàn tay cơ giáo.
- GV ghi đề bài:
7’  Hướng dẫn HS nhớ viết:
- GV đọc mẫu bài viết.
- HS theo dõi ở SGK.
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ : Bàn tay - 2 HS đọc bài, các HS khác theo dõi ở
cơ giáo.
SGK.
+ Từ bàn tay khéo léo của cơ giáo các em - Từ bàn tay khéo léo của cơ giáo các em

HS đã thấy những gì?
đã thấy: chiếc thuyền, ơng mặt trời, sóng
+ Bài thơ nói lên điều gì?
biển.
- Bài thơ cho biết bàn tay cơ giáo khéo léo
mềm mại như có phép màu đã mang đến
cho chúng em niềm vui và bao điều kì lạ.
***************************************************************************************************************************

23

Giáo án lớp 3


Trường Tiểu học

Tuần 21

***************************************************************************************************************************

+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
+ Chữ đầu dòng thơ viết thế nào ?
+ Nên bắt đầu viết từ ơ nào trong vở ?
u cầu HS đọc thầm bài thơ, ghi ra nháp
các chữ dễ viết sai: thoắt, mềm mại, tỏa,
biển biếc,sóng vỗ.
13’ * HS viết bài vào vở:
- HS tự nhớ lại bài thơ và viết vào vở.
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi, cách cầm bút,
cách để vở. . .

5’ * Chấm và chữa bài:
- u cầu HS nhìn SGK tự chấm bài và ghi
lỗi ra lề vở.
- GV chấm lại 5 -7 vở để nhận xét.
6’  Luyện tập:
Bài 2b: Điền vào chữ gạch chân dấu ੭/~
- Tổ chức cho 2 tổ, mỗi tổ 5 HS làm tiếp sức
bài 2b ở bảng. Tổ nào làm đúng nhiều và
nhanh hơn thì tổ đó thắng.
- GV sửa chữa và đánh giá kết quả.
- Gọi vài em đọc lại kết quả đúng ở bảng.
4/ Củng cố :
- Viết lại các từ thoắt, mềm mại, tỏa, biển
2’ biếc,sóng vỗ.
5/ Dặn do :
- GV nhận xét tiết học.
1’ - Dặn HS sửa lỗi chính tả ở bài viết ; chuẩn
bị bài tiếp theo.

- Mỗi dòng thơ có 4 chữ.
- Chữ đầu dòng thơ viết hoa.
- Bắt đầu viết từ ơ thứ ba kể từ lề gạch đỏ.
- HS đọc thầm bài thơ và tập viết từ khó.
thoắt, mềm mại, tỏa, biển biếc,sóng vỗ.
- HS viết bài vào vở.

- HS nhìn SGK và tự chấm bài.

- Ở đâu, cũng, những, kĩ sư, kĩ thuật, sản
xuất, xã hội, bác sĩ, chữa bệnh.

- Vài HS đọc lại bài tập ở bảng.

- HS viết.

- HS lắng nghe và thực hiện.

- Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Tiết 2 :Tốn

I/ MỤC TIÊU:
Giúp HS :
- Làm quen với các đơn vị đo thời gian : tháng, năm. Biết được một năm có 12 tháng.
- Biết tên gọi các tháng trong một năm.
- Biết số ngày trong một tháng.
- Biết xem lịch (tờ lịch tháng – năm)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tờ lịch năm 2007.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’ 1/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số, hát tập thể.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Bắt bài hát.
***************************************************************************************************************************

24


Giáo án lớp 3


Trường Tiểu học

Tuần 21

***************************************************************************************************************************

5’

2/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập của HS tổ 2.
- GV nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới:
1’  Giới thiệu: Hơm nay các em học Thángnăm.
- GV ghi đề bài:
14’  Giới thiệu các tháng trong năm và số
ngày trong từng tháng.
a) Giới thiệu tên gọi các tháng trong năm:
- Hướng dẫn HS quan sát tờ lịch 2007.
 Đây là tờ lịch năm 2007.
Lịch ghi các tháng trong năm 2007 ; ghi các
ngày trong từng tháng.
+ Một năm có bao nhiêu tháng ?
Ghi : Một năm có 12 tháng là : tháng Một,
tháng Hai, . . ., tháng Mười hai.
- Gọi vài HS nhắc lại.
b) Giới thiệu số ngày trong từng tháng:
+ Tháng Một có bao nhiêu ngày ?

Ghi : Tháng Một có 31 ngày.
+ tháng Hai có bao nhiêu ngày ?
Ghi : Tháng Hai có 28 ngày.
...
+ Tháng Mười hai có bao nhiêu ngày ?
Ghi : Tháng Mười hai có 31 ngày.
 Tháng Hai năm 2004 có 29 ngày, nhưng
tháng Hai năm 2005, 2006, 2007 chỉ có 28
ngày. Vì vậy tháng Hai có 28 ngày hoặc 29
ngày.
- Gọi vài HS nhắc lại.
- Gọi vài HS nhắc lại số ngày trong từng
tháng.
- GV hướng dẫn HS nhớ số ngày trong từng
17’ tháng bằng cách đếm trên nắm tay.
 Thực hành:
Bài 1: Trả lời câu hỏi.
- u cầu từng cặp HS hỏi đáp với nhau.
- Gọi vài cặp hỏi đáp trước lớp.

- HS tổ 2 trình vở bài tập để GV kiểm tra.
- HS lắng nghe.

- HS quan sát tờ lịch năm 2007 ở bảng.

- Một năm có 12 tháng.
- Một năm có 12 tháng là : Tháng Một,
tháng Hai, . . ., tháng Mười hai.
- Tháng Một có 31 ngày.
- Tháng Hai có 28 ngày.

- Tháng Mười hai có 31 ngày.

- Tháng Hai có 28 hoặc 29 ngày.
- HS nhắc lại.
- HS đếm trên nắm tay theo cách hướng
dẫn của GV.

- Tháng này là tháng mấy ? (tháng 2)
- Tháng sau là tháng mấy ? (tháng 3)
- Tháng 1 có bao nhiêu ngày ? (31)
- Tháng 3 có bao nhiêu ngày ? (31)

Bài 2 : Xem lịch.
- u cầu HS quan sát tờ lịch ở bảng.
+ Ngày 19 tháng 8 là ngày thứ mấy ?
- Ngày 19 tháng 8 là chủ nhật.
+ Ngày cuối cùng của tháng 8 là ngày thứ
- Ngày cuối cùng của tháng 8 là thứ sáu.
mấy ?
+ Tháng 8 có mấy ngày chủ nhật ?
- Tháng 8 có 4 ngày chủ nhật
+ Chủ nhật cuối cùng của tháng 8 là ngày - Chủ nhật cuối cùng của tháng 8 là ngày
***************************************************************************************************************************

25

Giáo án lớp 3



×