Ngày soạn : 16 / 1/ 2010
Ngày dạy: Thứ hai: 18 / 1 / 2010
TUẦN 21
TUẦN 21
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
+
Tiết trong
ngày
Môn Bài
1 Đạo đức Tôn trọng khách nước ngoài ( Tiết 1)
2 Tập đọc + Kể chuyện Ông tổ nghề thêu
3 Tập đọc + Kể chuyện Ông tổ nghề thêu
4 Toán Luyện tập
5 Hoạt động tập thể
Môn: Đạo đức
Tiết 21 Bài: TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC
NGOÀI (Tiết 1 )
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
TUẦN 21
I – MỤC TIÊU :
- Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi.
- Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp
đơn giản.
- Biết vì sao cần phải tôn trọng khách nước ngoài.
- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da, quốc tòch,...; quyền được
giữ gìn bản sắc dân tộc (ngôn ngữ, trang phục).
o Học sinh biết cư xử lòch sự khi gặp gỡ với khách nước ngoài.
o Học sinh có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài.
II - TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
Vở bài tập đạo đức 3.
Phiếu học tập cho hoạt động 3.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn đònh: Hát + điểm danh.
2. Kiểm tra bài cũ:
2 học sinh: Là học sinh em cần làm gì để tỏ tình đoàn kết, hữu nghò với thiếu nhi quốc tế ?
- Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, điều kiện
sống...song đều là anh em, bạn bè, là chủ nhân tương lai của thế giới. Vì vậy chúng ta cần
phải đoàn kết, hữu nghò với thiếu nhi thế giới.
3. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: Học sinh biết được một số biểu hiện tôn trọng đối với khách nước ngoài.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Giáo viên chia nhóm yêu cầu học sinh quan sát tranh
thảo luận.
Giáo viên nhận xét kết luận:
Các bức tranh vẽ các bạn nhỏ đang gặp gỡ, trò chuyện
với khách nước ngoài, thái độ cử chỉ của các bạn rất vui
vẻ tự tin . Điều đó biểu hiện lòng tự trọng, mến khách
của người Việt Nam . Chúng ta cần tôn trọng khách nước
ngoài.
Học sinh quan sát tranh,
thảo luận nhóm.
Các nhóm trình bày kết
quả công việc thảo luận
của nhóm.
Học sinh lắng nghe.
Hoạt động 2: Phân tích truyện.
Mục tiêu: Học sinh biết các hành vi thể hiện tình cảm thân thiện, mến khách của thiếu nhi
Việt Nam với khách nước ngoài.
Học sinh biết thêm một số biểu hiện của lòng tôn trọng, mến khách và ý nghóa của việc làm
đó.
Giáo viên đọc truyện Cậu bé tốt bụng.
Giáo viên chia học sinh thành các nhóm và
- Học sinh thảo luận nhóm.
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
giao nhiệm vụ thảo luận theo các câu hỏi
Bạn nhỏ đã làm gì?
Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì với
người khách nước ngoài?
Theo em người khách nước ngoài sẽ nghó như
thế nào về cậu bé Việt Nam?
Em có suy nghó gì về việc làm của bạn nhỏ trong
truyện?
Em nên làm những việc gì thể hiện sự tôn trọng
với khách nước ngoài?
- Giáo viên kết luận:
- Khi gặp khách nước ngoài em có thể chào , cười
thân thiện, chỉ đường nếu họ cần giúp đỡ.
- Các em nên giúp đỡ khách nước ngoài những
việc phù hợp khi cần thiết.
- Việc đó thể hiện sự tôn trọng, lòng mến khách
của các em, giúp khách nước ngoài thêm hiểu
biết và có cảm tình với đất nước Việt Nam .
• Chào cười thân thiện.
• Lòng mến khách, sự tôn trọng
khách nước ngoài.
• Cậu bé là người Việt Nam
tốt bụng .
• Bạn nhỏ rất tốt bụng biết giúp
đỡ người khách nước ngoài.
• Khi gặp khách nước ngoài em
chào, cười thân thiện, chỉ
đường nếu họ cần giúp đỡ .
Học sinh lắng nghe.
Hoạt động 3: Nhận xét hành vi.
Mục tiêu: Học sinh nhận xét những hành vi nên làm khi tiếp xúc với người nước ngoài và hiểu
quyền được giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc mình.
- Giáo viên chia nhóm, phát phiếu học tập cho các
nhóm và yêu cầu học sinh thảo luận, nhận xét việc
làm của các bạn trong tình huống theo bài tập 3.
- Giáo viên nhận xét kết luận.
- Chê bai trang phục và ngôn ngữ của dân tộc khác là 1
điều không nên. Mỗi dân tộc đều có quyền gìn giữ bản
sắc văn hoá của dân tộc mình. Tiếng nói, trang phục,
văn hoá… của các dân tộc đều được tôn trọng như
nhau.
- Trẻ em Việt Nam cần cởi mở, tự tin khi tiếp xúc với
người nước ngoài để họ thêm hiểu về đất nước mình
thấy được lòng hiếu khách, sự thân thiện, an toàn trên
đất nước chúng ta.
- Học sinh thảo luận, đại
diện các nhóm lên trình
bày - các nhóm khác nhận
xét bổ sung ý kiến.
- Học sinh lắng nghe.
4. Củng cố: - Khi gặp khách nước ngoài em làm gì ? - Khi gặp khách nước ngoài em chào, cười
thân thiện, chỉ đường nếu họ cần giúp đỡ .
5. Dặn dò: Về nhà làm bài - học bài.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở.
-------------------------------------------0----------------------------------
Môn: Tập đọc - Kể chuyện
Tiết 61,62 Bài: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
TUẦN 21
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
TẬP ĐỌC
- Rèn kó năng đọc thành tiếng:
Đọc đúng các từ: lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm, nặn, chè lam.
Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Rèn kó năng đọc hiểu;
Hiểu nghóa các từ mới được chú giải cuối bài: Đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm,
bình an vô sự.
Hiểu nội dung: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo( chỉ
bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc và dạy lại
cho dân ta) ( trả lời được các CH trong SGK)
B-KỂ CHUYỆN.
Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
Học sinh khá, giỏi biết đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện;
Giáo dục học sinh đức tính ham học hỏi.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh lên đọc bài Trên đương mòn Hồ Chí Minh và trả lời câu hỏi về
nội dung mỗi đoạn.
2. Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề.
A-TẬP ĐỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Luyện đọc: Giáo viên đọc mẫu
toàn bài
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc
kết hợp giải nghóa từ.
- Luyện đọc từng câu.
- Luyện đọc từng đoạn.
Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham
học như thế nào?
Nhờ chăm chỉ học tập Trần
Quốc Khái đã thành đạt như thế
nào?
Khi Trần Quốc Khái đi sứ sang
Trung Quốc, vua đã nghó ra
cách gì để thử tài sứ thần Việt
- Học sinh luyện đọc từng câu - sửa lỗi phát âm.
- Luyện đọc tiếp nối từng đoạn.
- Tìm hiểu nghóa các từ chú giải cuối bài.
- Luyện đọc từng đoạn trong nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
• Học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vói tôm. Tối đến
nhà nghèo, không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ
vào vỏ trứng lấy ánh sáng đọc sách.
• Ông đỗ tiến só, trở thành vò quan to trong triều
đình.
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
Nam?
Ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái
đã làm gì để sống?
Trần Quốc Khái làm gì để
không bỏ phí thời gian?
Trần Quốc Khái đã làm gì để
xuống đất bình an vô sự?
Vì sao Trần Quốc Khái được
suy tôn là ông tổ nghề thêu?
Nội dung câu chuyện nói lên
điều gì?
Luyện đọc lại.
- Hướng dẫn học sinh đọc đoạn
3.
• Vua cho dựng lầu cao, mời Trần Quốc Khái lên
chơi, rồi cất thang đi xem ông làm thế nào.
• Bụng đói, không có gì ăn, ông đọc ba chữ trên
bức tượng “Phật trong lòng”; hiểu ý người viết,
ông bẻ tay tượng Phật nếm thử mới biết hai pho
tượng được nặn bằng bột chè lam. Từ đó ông bẻ
tượng ăn.
• Ông mày mò quan sát hai cái lọng và bức trướng
thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trướng và làm
lọng.
• Ông nhìn những con dơi xòe cánh chao đi chao
lại như chiếc lá bay, bèn bắt chước chúng, ôm
lọng nhảy xuống đất bình an vô sự.
• Vì ông là người đã truyền dãy cho dân nghề
thêu.
• Ca ngợi Trần Quốc Khái là người thông minh,
ham học hỏi, giàu trí tưởng tượng chỉ bằng quan
sát vả nhập tâm đã học được nghề thêu của
người Trung Quốc dạy lại cho dân ta.
- Học sinh thi đọc đoạn 3.
- 1 học sinh đọc cả bài.
KỂ CHUYỆN
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: Đặt tên cho từng đoạn
truyện Ông tổ nghề thêu. Sau đó tập kể 1 đoạn của
câu chuyện.
2. Hướng dẫn kể chuyện.
- Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.
- Giáo viên nhắc học sinh đặt tên ngắn gọn thể
hiện đúng nội dung.
- Giáo viên nhận xét viết lại tên được xem là đặt
đúng, đặt hay.
- + Kể lại 1 đoạn của câu chuyện-lớp nhận xét,
chọn bạn kể hay.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
tập và mẫu.
- Học sinh đọc thầm, suy nghó, đặt
tên cho đoạn.
- Học sinh tiếp nối nhau đặt tên.
- Học sinh tập kể từng đoạn
truyện.
- Thi kể theo từng đoạn.
3. Củng cố: Qua câu chuyện này em hiểu điều gì ? - Chòu khó học hỏi ta sẽ học được nhiều
điều hay.
4. Dặn dò: Về nhà tập kể thêm.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở.
--------------------------------------------0-------------------------------------
Môn: Toán
Tiết 101 Bài: LUYỆN TẬP
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
TUẦN 21
I – MỤC TIÊU:
• Giúp học sinh:
- Biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai
phép tính.
- Rèn kó năng tính cộng.
- Bồi dưỡng đức tính cẩn thận, chính xác, chăm chỉ, tự tin, hứng thú trong học tập.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng con.
Bảng phụ.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ:
2 học sinh chữa bài tập 2,3 trang 14 vở bài tập.
2) 6823 + 2459 = 9282 4648 + 637 = 5285 9182 + 618 = 9800
3) Số người cả hai thôn có tất cả là: 2573 + 2719 = 5292 (người)
Đáp số: 5292 người
- Nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Luyện tập.
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh tính
nhẩm-cho học sinh tự nêu
cách cộng nhẩm.
- Giáo viên giới thiệu cách
cộng nhẩm.
4000 + 3000 = ?
- Nhẩm: 4 nghìn + 3 nghìn =
7 nghìn
Vậy: 4000 + 3000 = 7000
Bài 2:
- Cho học sinh nêu cách
cộng nhẩm.
- Có thể coi 6000 + 500 là sự
phân tích của số 6000 và
500. Vậy số đó là 6500.
Cũng có thể coi 6000 + 500
- Lắng nghe.
Bài 1: 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh tính nhẩm.
- 4000 + 3000 = ?
- Học sinh nêu cách cộng nhẩm.
- Làm bài vào vở.
- Tự làm các bài tiếp - Nhận xét - Chữa bài.
5000 + 1000 = 6000 4000 + 5000 = 9000
6000 + 2000 = 8000 8000 + 2000 = 10000
Bài 2: 1 học sinh đọc yêu cầu của bài
- Học sinh tính nhẩm - Chọn cách tính nhẩm thích hợp
và thực hành vào vở.
2000 + 400 = 2400 300 + 4000 = 4300
9000 + 900 = 9900 600 + 5000 = 5600
7000 + 800 = 7800
- Nhận xét- Chữa bài.
Ngày soạn : 17 / 1/ 2010
Ngày dạy: Thứ ba: 19 / 1 / 2010
TUẦN 21
TUẦN 21
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
là 60 trăm + 5 trăm =
65trăm. Vậy 6000 + 500
= 6500.
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh nêu cách
đặt tính và cách thực hiện.
- Nhận xét.
Bài 4:
- Phân tích.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
- Học sinh tự làm.
- Nhận xét.
- Chữa bài.
Bài 3: 1 học sinh đọc yêu cầu của bài
- Học sinh tự đặt tính và thực hiện
- 4 học sinh làm bảng con.
- Cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét chữa bài.
a) 2541 5248
4238
936
6779 6284
b) 4827 805
2634 6475
7461 7280
Bài 4: 1 học sinh đọc đề.
• Buổi sáng bán 432 lít dầu, buổi chiều bán gấp đôi
buổi sáng.
• Cả hai buổi bán ? lít dầu.
- Tóm tắt đề - 1 học sinh làm bảng lớp.
- Cả lớp làm vào vở.
Tóm tắt:
432 lít
Buổi sáng: ? lít
Buổi chiều:
Bài giải:
Số lít dầu cửa hàng bán được trong buổi chiều là:
432 x 2 = 864 (l )
Số lít dầu bán được cả hai buổi là:
432 + 864 = 1296 (l )
Đáp số: 1296 lít dầu
3. Củng cố: Nêu cách cộng nhẩm : 5000 + 3000 = ?
Nhẩm: 5 nghìn + 3 nghìn = 8 nghìn
Vậy: 5000 + 3000 = 8000
4. Dặn dò: Làm bài ở nhà - Chuẩn bò bài Phép trừ các số trong phạm vi 10000.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở.
-------------------------------------0--------------------------------
+ +
+ +
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
+
Tiết trong
ngày
Môn Bài
1 TN-XH Thân cây
2 Tập đọc Bàn tay cô giáo
3 Thể dục Nhảy dây
( Cô Thủy dạy)
4 Toán Phép trừ các số trong phạm vi 10 000
5 Chính tả Nghe-viết : Ông tổ nghề thêu
TUẦN 21
Môn: Tự nhiên và xã hội
Tiết 41 Bài: THÂN CÂY.