Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

chương 6 trứng sữa và các sản phảm từ trứng sữa nhóm 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.73 KB, 16 trang )

MARKETING NÔNG NGHIỆP
NHÓM 04
CHỦ ĐỀ: TRỨNG SỮA VÀ CÁC
SẢN PHẨM TỪ TRỨNG SỮA


THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
HỌ VÀ TÊN
ĐOÀN THỊ HƯƠNG

LỚP

MSV

K58-KTNNB

583316

VỪ MÍ LẦU

K58-KTNNB

583322

LÊ THỊ HƯỜNG

K58-KTNNB

583319

ĐỖ THU HƯƠNG



K58-KTNNC

586681

NGUYỄN THỊ HƯƠNG K58-KTNNC

586692

K58-KTNNA

583227

LÝ THỊ DIỆU HƯƠNG

% THAM GIA


Phân tích kênh
Các kênh phân phối chủ yếu của trứng sữa từ nông hộ chăn nuôi ra thị trường:
-

-

Kênh 1: người chăn nuôi -> thương lái -> người tiêu dùng.
Kênh 2: người chăn nuôi -> thương lái -> doanh nghiệp chế biến -> người tiêu
dùng.
Kênh 3: người chăn nuôi -> người tiêu dùng.



Các dòng chảy trong kênh marketing phân phối hàng tiêu dùng


Liên kết dọc
1. Xúc tiến các điều kiện kinh doanh
a. Trợ cấp
- Khi Việt Nam gia nhập WTO thì các vấn đề trợ cấp cho nông nghiệp cũng bị thay đổi để
đảm bảm đúng tính chất của kinh tế thị trường.
- Kể từ khi gia nhập WTO Việt Nam cam kết không trợ cấp xuất khẩu.
- Vấn đề trợ cấp cho mặt hàng trứng sữa cũng bị cắt giảm.

b. Thuế
-

Thuế cho các mặt hàng nông sản đều được cam kết cắt giảm khi tham gia
thương mại thế giới WTO.

-

Các mặt hàng trứng sữa cũng được cắt giảm thuế suất.

-

Điều chỉnh mức thuế suất hàng nhập khẩu thuộc diện áp dụng thuế quan tại
Quyết định số 77/2006/QĐ-BTC ngày 29/12/2006 của Bộ Tài chính về việc
ban hành Danh mục hàng hóa và thuế suất nhập khẩu để áp dụng hạn ngạch
thuế quan để phù hợp với lộ trình cắt giảm thuế quan.


Bảng: Cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu cho một số nhóm mặt hàng chính



c. Khung pháp lý
- Việt Nam tiếp tục áp dụng các chính sách hỗ trợ sản xuất trong nước được phép áp dụng
đối với các nước đang phát triển là:
+ Hỗ trợ để giảm chi phí tiếp thị, chi phí xử lý, nâng cấp, tái chế sản phẩm, chi phí vận
chuyển
+ Ưu đãi về cước phí vận tải trong nước đối với hoạt động xuất khẩu nông sản
+ Hỗ trợ người sản xuất bằng các chính sách ưu đãi về: đất đai, tín dụng, đào tạo nguồn
nhân lực, khoa học công nghệ...
- Chính sách tự do hóa thương mại: các hàng rào về thuế quan được thảo bỏ. Mặt hàng
trứng sữa trong nước lúc này bị áp lực cạnh tranh với mặt hàng trứng sữa nước ngoại vì
khi gỡ bỏ hàng rào thuế quan thì hàng hóa nhập khẩu sẽ gia tăng
- Các hợp đồng trong nông nghiệp cũng được đề ra để tạo liên kết cho các doanh nghiệp
sản xuất cùng một loại mặt hàng trứng sữa có thể dứng vững trên thị trường


2. Hạn chế
a. Tiếp cận thông tin thị trường
- Thông tin về các mặt hàng nhiều khi không nhất thống
- Người tiêu dùng không biết hết được các thông tin về sản phẩm mà họ
đang có nhu cầu tiêu dùng.
b. Nguồn lực, cơ sở hạ tầng và tổ chức
- Các doanh nghiệp sản xuất và chế biến sản phẩm từ trứng sữa còn nhiều
yếu kém về nguồn nhân lực chất lượng cao.
- Cơ sở hạ tầng cho việc sản xuất kinh doanh còn chưa được cải tiến để đáp
ứng đủ nhu cầu về chất lượng cũng như sản lượng mà xã hội mong muốn.
- Các doanh nghiệp chưa đủ điều kiện để áp dụng những khoa học kỹ thuật
tiên tiến nhất trong dây truyền sản xuất.



3. Cơ chế trao đổi trong marketing về trứng sữa
-

Giá không theo hợp đồng: Là giá nhận được của các hộ nông dân chăn nuôi
theo hình thực nhỏ lẻ, khi các mặt hàng trứng sữa đến lúc tiêu thụ được chủ
yếu bán trực tiếp cho người tiêu dùng hoặc bán cho người bán lẻ. Giá của các
sản phẩm biến đổi theo giá thị trường, không có mức giá quy định từ trước.

-

Giá theo hợp đồng: Là giá các hộ nông dân bán ra và nhận được khi đã thỏa
thuận sẵn trước đó với các doanh nghiệp


Liên kết ngang
1. Thông tin thị trường


-

Chúng ta có thể biết được thông tin về mặt hàng trứng sữa thông qua:
+ Các hộ gia đình
+ Các thương lái
+ Các doanh nghiệp, công ty chế biến các sản phẩm từ trứng sữa

- Thông tin mà chúng ta nhận được có thể chưa chính xác tuyệt đối nhưng nó
cũng phần nào giúp ta hiểu biết về sản phẩm và từ đó có cách lựa chọn đúng
đắn nhất.



2. Hệ thống vận tải
- Ta có thể thấy được việc vận chuyển các sản phẩm từ trứng sữa từ nơi
sản xuất đến các trung gian bán hàng hay tới tay người tiêu dùng hầu hết
đều theo đường bộ vì đặc điểm của sản phẩm là dễ hỏng, vỡ.
- Ngoài ra cũng có một số cách vận chuyển khác như đường thủy, đường
sắt,…
3. Công nghệ bảo quản, chế biến
-

Các sản phẩm từ trứng sữa sau khi sản xuất ra đều được các doanh nghiệp
bảo quan một cách an toàn cho tới khi phân phối đến nơi tiêu thụ.

-

Đối với mặt hàng sữa:


Theo công dụng người ta có thể phân ra các loại kho lạnh như sau:
- Kho lạnh sơ bộ: Dùng làm lạnh sơ bộ hay bảo quản tạm thời thực phẩm tại các nhà
máy chế biến trước khi chuyển sang một khâu chế biến khác.
- Kho chế biến: Được sử dụng trong các nhà máy chế biến và bảo quản thực phẩm (nhà
máy đồ hộp, nhà máy sữa, nhà máy chế biến thuỷ sản, nhà máy xuất khẩu thịt vv..) Các
kho lạnh loại này thường có dung tích lớn cần phải trang bị hệ thống có công suất lạnh
lớn.
- Kho phân phối, kho trung chuyển: Dùng điều hoà cung cấp thực phẩm cho các khu vực
dân cư, thành phố và dự trữ lâu dài
- Kho thương nghiệp: Kho lạnh bảo quản các mặt hàng thực phẩm của hệ thống thương
nghiệp. Kho dùng bảo quản tạm thời các mặt hàng đang được doanh nghiệp bán trên
thị trường.

- Kho vận tải (trên tàu thuỷ, tầu hoả, xe ôtô ): đặc điểm của kho là dung tích lớn, hàng
bảo quản mang tính tạm thời để vận chuyển từ nơi này sang nơi khác.
- Kho sinh hoạt: đây là loại kho rất nhỏ dùng trong các hộ gia đình, khách sạn, nhà hàng
dùng bảo quản một lượng hàng nhỏ.


- Đối với mặt hàng trứng ta có thể bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát
- Vì trứng rất dễ vỡ nên chúng ta có thể bảo quan thông qua việc cho trứng vào
các khay, ủ chấu
- Đặc điểm của trứng là không để được lâu nên các doanh nghiệp có thể sơ chế
thành trứng muối, sẽ giúp cho thời gian sử dụng thực phẩm lâu hơn, tăng giá
trị của sản phẩm


3. Phân loại và tiêu chuẩn hóa
- Việc phân loại các sản phẩm trứng sữa sẽ giúp cho người sản xuất và người
tiêu dùng đều có lợi
- Người tiêu dùng: dễ lựa chọn sản phẩm
- Người sản xuất: thuận tiện cho việc quản lý
- Tiêu chuẩn hóa:
- Các mặt hàng về trứng sữa phải đạt tiêu chuẩn VILAS 357 và tiêu chuẩn
Quốc Tế IIAC-MRA


• Giấy phép ATVSTP do Sở Công thương cấp: Loại hình sản xuất Bánh, kẹo, thực phẩm làm từ bột, dầu ăn, rượu, nước
giải khát...
• Giấy phép ATVSTP do Sở Nông nghiệp cấp: Loại hình sản xuất Nông sản, thuỷ sản, đóng gói rau củ quả, thịt cá trứng...
• Giấy phép ATVSTP do Sở Y tế cấp: Sản xuất nước uống tinh khiết, kinh doanh dịch vụ ăn uống, bếp ăn, suất ăn công
nghiệp, sản xuất bao bì chứa đựng thực phẩm, dụng cụ tiếp xúc với thực phẩm...
• Giấy phép ATVSTP do Cục ATVSTP - Bộ Y tế cấp: thực phẩm chức năng, thực phẩm bổ sung, thực phẩm tăng cường vi

chất dinh dưỡng, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm,...
• Theo Quyết định số: 11/2006/QĐ-BYT ngày 09 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Y tế các cơ sở sản xuất, kinh doanh
thực phẩm có nguy cơ cao phải có giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm.



×