Tải bản đầy đủ (.docx) (88 trang)

Giáo án chủ đề gia đình tôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.64 KB, 88 trang )

CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH.
Thời gian thực hiện: 4 tuần (Từ ngày3/11 – 28/11/2014)
Tên chủ đề nhánh1: “Gia đình tôi”
Thời gian thực hiện: 1 tuần (Từ ngày 3/11 - 7/11/2014)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên và nói được một số đặc điểm, sở thích của những người thân trong
gia đình, hiểu được các mối quan hệ trong gia đình. Biết thế nào là gia đình nhỏ,
gia đình lớn.
- Biết công việc của các thành viên trong gia đình.
- Biết đếm đến 6 các thành viên trong gia đình. Nhận biết chữ số tương ứng với số
lượng trong phạm vi 3.
- Biết so sánh chiều cao của 3 thành viên/ đồ dùng gia đình và nói được các từ cao
nhất, tháp hơn, thấp nhất.
- Biết thực hiện các động tác hô hấp, các động tác PT cơ tay, vai, lưng bụng.
- Trẻ biết các hành động theo tín hiệu phù hợp với chủ đề và luật chơi.
- Biết đọc thơ, kể chuyện về gia đình của mình.
- Trẻ thuộc và vận động theo nhạc những bài hát về chủ đề gia đình
- Trẻ biết tô màu, vẽ, xé, dán tranh về người thân tronh gia đình.
2. Kĩ năng:
- Rèn một số thói quen vs tốt trong ăn uống, sinh hoạt: Rửa tay trước khi ăn và sau
khi đi vs, Tắt nước khi rữa tay xong, tắt điện khi ra khỏi phòng, cất đồ dùng, đồ
chơi đúng nơi quy định.
- Rèn luyện và phát triển các vận động cơ bản qua các trò chơi
- Trẻ biết hát, hát tự nhiên , hát trọn vẹn cả bài, nhận ra sắc thái giai điệu, vận động
theo nhạc các bài hát, bản nhạc về gia đình của bé.
3. Thái độ:
- Biết thể hiện yêu thương, quan tâm, chia sẻ với mọi người trong gia đình bằng
các cử chỉ hành động và lời nói.
- Biết kính trọng, chào hỏi, xưng hô lễ phép với người trên( Ông, bà, bố, mẹ..) và
mọi người xung quanh.


II. Chuẩnbi:
-Chuẩn bị của cô: Giáo án đầy đủ, các loại đ/d, đ/c phục vụ cho các môn học, sưu
tầm tranh ảnh, băng đĩa...
- Chuẩn bị của trẻ: Đ/d học tập, đồ chơi...

KẾ HOẠCH TUẦN
1.Đón trẻ, chơi tự do, điểm danh, trò chuyện
2.Thể dục sáng


Tập với bài: “Thật đáng yêu”
a. Mục tiêu
- Kiến thức: Trẻ thực hiện đúng động tác khớp với lời ca bài “Thật đáng yêu”
- Kĩ năng: Luyện kĩ năng phát triển cơ tay, cơ chân cho trẻ
- Thái độ: Trẻ hứng thú tập thể dục.
b. CHUẨN BỊ:
- Sân sạch sẽ
- Bài hát “Thật đáng yêu”
c.CÁCH TIẾN HÀNH:
+ Khởi động:
- Xoay các khớp: tay, vai, lưng, gối
+ Trọng động:
Cho trẻ vừa hát, vừa tập ĐT thể dục theo bài hát “Thật đáng yêu”
Lời

Động tác
Dậy đi thôi.
Chân bước sang trái, hai tay đưa lên cao.
Nào dậy bạn ơi.
Chân bước sang phải, hai tay đưa lên cao.

chim hót vang.
Chân bước sang trái, hai tay đưa lên cao.
Khi thấy ông mặt trời.
Chân bước sang phải, hai tay đưa lên cao
chân.
Dậy ra sân em tập em chơi, cùng Hai tay đưa ra trước, lòng bàn tay úp, chân
với chim em hát em cười.
khuỵu gối(4 nhịp)
Mẹ mua cho em bàn chải xin, như Chân trái bước rộng bằng vai, 2 tay đa lên cao,
các anh em đánh răng một mình
cúi gập người tay chạm ngón chân(2 nhịp).
Mẹ khen em bé mà vệ sinh
Hai tay dang ngang, chân trái bước rộng bằng
vai, tay phải đưa cao qua đầu nghiêng người
sang trái
Thật đáng yêu răng ai trắng tinh
Hai tay dang ngang, chân phải bước rộng bằng
vai, tay trái đưa cao qua đầu nghiêng người
sang phải.
+ Hồi tỉnh:
Trò chơi : “ Con muỗi”
-Cô nêu cách chơi
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần.
3. Hoạt động góc
*NỘI DUNG:
Góc
ND hoạt
Mục tiêu
Chuẩn bị
Tổ chức hoạt động

hoạt
động


động

Góc
xây
dựng

Góc
Phân
vai

- Lắpghép
hình
người,
xây dựng
nhà,
khuôn
viên,
vườn hoa,
vườn cây.

-Đóng vai
“Mẹ con”,
chơi “Cửa
hàng đồ
dùng gia
đình”,

“ Phòng
Khám
bệnh”.

Góc
Xem tranh
sách
truyện,Xe
truyện m tranh
về chủ đề.
Làm
abum ảnh
về gia
đình. Đọc
ca dao,tục
ngữ đồng
dao về
tình cảm
gia đình.

* Kiến thức:
-Trẻ biết sử dụng
các nguyên vật
liệu khác nhau để
lắp ghép xây
dựng hình người,
xây dựng nhà,
khuôn viên, vườn
hoa, vườn cây.
-Biết nhận xét sản

phẩm, ý tưởng
của mình khi xây
dựng, lắp ghép.
-Trẻ biết chơi
theo nhóm, biết
cùng nhau bàn
bạc thỏa thuận vai
chơi, biết phối
hợp các hành
động chơi trong
nhóm một cách
nhịp nhàng. Biết
mối quan hệ giữa
các nhóm chơi,
biết thể hiện một
số đạo đức của
vai chơi.
- Trẻ cầm sách,
tranh đúng chiều
và nhẹ nhàng,
hiểu nội dung
sách, tranh.
-Trẻ biết Cắt dán,
nặn các loại rau,
quả. Cắt dán “ Bé
lớn lên như thế
nào?”, “ Bé cần gì

- Các vật
liệu xây

dựng
như:
gạch,
cổng,
hàng rào,
đồ lắp
ráp, cây
xanh,
hoa, các
loại
rau...
-Búp bê,
bộ đ/d,
đ/c gia
đình, bộ
đ/c bác
sĩ.

-Sưu tầm
một số
sách,
truyên,tr
anh ảnh
về chủ
đề đang
học

1.Thỏa thuận vai chơi:
- Cho trẻ hát bài “Nhà của tôi”
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề

đang học
- Với chủ đề gia đình lớp mình
có mấy góc chơi? Là những góc
nào?
- Cô giới thiệu nội dung các
góc chơi
-Góc phân vai :
(Đóng vai “Mẹ con”, chơi
“Cửa hàng đồ dùng gia đình”,
“ Phòng Khám bệnh
- Góc xây dựng :
(Lắp ghép hình người, xây
dựng nhà, khuôn viên, vườn
hoa, vườn cây)
- Góc sách truyện :
(Xem tranh truyện, Xem tranh
về chủ đề. Làm abum ảnh về
gia đình. Đọc ca dao,tục ngữ
đồng dao về tình cảm gia đình.)
-Góc Tạo hình:
(Vẽ, nặn, dán, tô màu hình
người thân trong gia đình. Xếp
hình người, hoa, đồ chơi từ que,
hột, hạt).
- Góc AN:
(Hát các bài hát về chủ đề gia
đình.)
- Góc KPKH:
Nhận biết số lượng, so sánh số
lượng các thành viên trong gia

đình, nhận dạng chữ số trong
pv 3, so sánh chiều cao của các
thành viên trong gia đình(3 đối)
2.Quá trình chơi :
- Cho trẻ về góc thỏa thuận vai


Góc
nghệ
thuật

Vẽ, nặn,
dán, tô
màu hình
người
thân trong
gia đình.
Xếp hình
người,
hoa, đồ
chơi từ
que , hột,
hạt.
Ca hát sử
dụng các
dụng cụ
gõ, đệm,
vận động
các bài về
chủ đề .


Góc
khám
phá
khoa
học

thiên
nhiên

Nhận biết
số lượng,
so sánh số
lượng các
thành viên
trong gia
đình, nhận
dạng chữ
số trong
pv 3, so
sánh chiều
cao của
các thành
viên trong

để lớn lên”, “Môi
trường ô nhiểm,
môi trường sạch
đẹp”
-Trẻ hát vận động

các bài hát về chủ
đề.
-Trẻ nhận biết số
được số lượng, so
sánh số lượng các
thành viên trong
gia đình, nhận
dạng được chữ số
3, so sánh chiều
cao của các thành
viên trong gia
đình(3 đối
tượng).
* Kỹ năng:
- Rèn phát huy
tính sáng tạo cho
trẻ
- Rèn cho trẻ kĩ
năng biết giao
tiếp với nhau, hòa
thuận trong khi
chơi, pt ngôn ngữ
cho trẻ.
- Trẻ biết dùng
những kĩ năng đã
học để vẽ, tô
màu, cắt, dán...
- Biết thể hiện
cảm xúc của mình
qua các bài hát,

qua câu chuyện
* Thái độ:
- Trẻ biết yêu
thương,đoàn kết,
giúp đỡ nhau

Giấy
màu, Bút
màu,hồ
dán, kéo,
đất nặn,
bảng
con.

Trống
lắc, xắc
xô,
phách
gõ.

-Các đồ
dùng, đ/c
về chủ
đề, số 3

chơi
- Cô bao quát giúp đỡ trẻ khi
cần thiết. Gợi mở chủ đề chơi
cho trẻ, góc nào trẻ còn lúng
túng cô có đến hướng dẫn và

chơi cùng trẻ để giúptrẻ hoạt
động tích cực
Dự kiến câu hỏi:
- Góc xây dựng: Các con đang
lắp ghép hình gì vậy? Các bác
đang xây dựng gì vậy? Vậy
chúng ta nên trồng thêm những
gì để trang trí cho khuôn viên
của nhà mình?
- Góc phân vai: Chào chị , chị
đi chợ mua gì vậy?, cô ơibao
nhiêu tiềncái chănnày vậy ?
chào bác bác đang khám bệnh
à, cậu bé này ốm thế nào vậy
bác?
- Góc nghệ thuật: Các bạn đang
Vẽ, tô màu,dán, gì vậy? Để xếp
được hình người con phải làm
ntn? con đang nặn gì? con đang
xếp hình gì vậy?
các con đang múa hát bài gì
đấy? Bài hát nói về điều gì vậy?
- Góc sách truyện: Các con
đang xem tranh vẽ gì? nội dung
nói về điều gì? con làm abum
về ai trong gia đình vậy?
- Góc KPKH/TN: Các con đếm
gia đình bạn có mấy người?
trong gia đình ai là người cao
nhất, ai thấp nhất.

3.Nhận xét :
- Cô nhận xét ở các góc chơi
trong quá trình chơi. Góc nào
trẻ không hứng thú nữa hoặc
chán chơi cô kết thúc trước, khi


gia đình(3
đối
tượng).

trong khi chơi.
nhận xét cô động viên trẻ nói
- Biết giữ gìn sản
sản phẩm tạo thành của mình
phẩm trong quá
(nhóm trưởng)
trình chơi
- Nhắc nhở trẻ dọn đồ chơi
- Thể hiện những
ngăn nắp gọn gàng.
cảm xúc phù hợp
* Lưu ý: Thứ 2 cho trẻ chơi
trong các hoạt
chính ở góc xây dựng, thứ 3
động múa, hát,
cho trẻ chơi chính ở góc phân
KẾ
HOẠCH
NGÀY

âm nhạc về các
vai, thứ 4 cho trẻ chơi chính ở
tháng
11nămthứ
2014
chủ đề bản thân Thứ 2 ngày 3góc
tạo hình,
5 chơi chính ở
I.HOẠT ĐỘNG HỌC
gócKPKH, thứ 6 chơi chính ở
Lĩnh vực: Phát triển nhận thức
góc Xây dựng
Đề tài:Trò chuyện về những người thân trong gia đình bé.
HĐ tích hợp: Âm nhạc, toán
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Trẻ biết họ tên, công việc, sở thích của bố mẹ, những người thân trong gia đìnhvà
công việc của họ
- Trẻ biết rõ hơn về những người thân trong gia đình (họ và tên, nghề nghiệp, công
việc ở nhà, mối quan hệ)
- Bước đầu cho trẻ biết qui mô gia đình: Gia đình lớn, gia đình nhỏ
b. Kỹ năng:
- Rèn khả năng ghi nhớ, tư duy tốt. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
c. Thỏi độ:
- Trẻ biết quan tâm hơn những người thân trong gia đình mình.
2. Chuẩn bị:
- Trẻ mang ảnh của gia đình mình đến lớp.
- Băng video quay cảnh gia đình đang vui chơi.
- Các ngôi nhà 3, 4 chám tròn.
- Đàn ghi bài: cả nhà thương nhau, tổ ấm gia đình.

3. Tổ chức thực hiện:
II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Hoạt động có chủ đích: Quan sát các kiểu nhà: Nhà tầng, nhà bằng, nhà ngói


2.TCVĐ: “Trẻ tìm về đúng nhà”
3. Chơi tự do : Chơi với bóng, vòng, đ/c thiết bị ngoài trời
a. Mục tiêu:
- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với điều kiện tự nhiên, được hít thở không
khí trong lành
- Trẻ biết được tên gọi của các kiểu nhà: Nhà tầng, nhà ngói, nhà bằng, nhà
sàn.Nhận xét được đặc điểm khác nhau giữa các kiểu nhà, trẻ biết t/d của ngôi nhà.
- Trẻ biết chơi trò chơi và chơi đúng luật
- Trẻ được vui chơi thoải mái, chơi theo ý thích của mình
b. Chuẩn bị:
- Địa điểm: sân trường
- Phấn, bóng, vòng, đ/d, đ/c thiết bị ngoài trời
c. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của cô
Hoạt động của
trẻ.
- Trẻ lắng
*HĐ1:Ổnđịnh tổ chức, gây hứng thú
nghe
- Cô nói về nội dung của buổi q/s và quy định của buổi chơi
*HĐ2: Nội dung
1. Hoạt động có chủ đích: “Quan sát các kiểu nhà: Nhà tầng,
nhà
bằng, nhà ngói”
- Trẻ lắng

Cô trò chuyện cùng trẻ : Hôm nay cô cùng các con trò
nghe
chuyện về những ngôi nhà xung quanh trường mình nhé.
- Con có biết ngôi nhà sơn màu đỏ kia là nhà gì
- Trẻ
q/s
không?
và nhận
- Còn ngôi nhà sơn màu vàng là nhà gì?
xét
- Ngôi nhà lợp mái tôn xanh gọi là nhà gì?
- Bạn nào có nhận xét gì về điểm khác nhau của các
ngôi nhà này?
- Các con có biết ngôi nhà này do ai xây dựng nên?
- Ngôi nhà được làm bằng gì? dùng để làm gì?
Các con ạ ngôi nhà xây lên cho ông bà, bố mẹ, con cái ở và
sinh sống vì vậy con phải biết giữ gìn cho nhà luôn sạch sẽ -Trẻ lắng nghe
nhé.
-Trẻ chơi trò chơi
2.Trò chơi vận động: “Trẻ tìm về đúng nhà”
vận động
- Cô gt cách chơi và luật chơi.
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần
- Trẻ chơi theo ý
- Cô nhận xét sau mỗi lần chơi
3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do phấn, chơi với các thiết bị thích.
ngoài trời


- Cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ.


*HĐ3. Kết thúc
Cô nhận xét buổi chơi, sau đó cho trẻ đi rửa tay, kt sỉ số và
cho trẻ vào lớp
III.HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT
Làm quen với các từ: “ Bố”, “Mẹ”, “Con”
1.Mục đích
- Trẻ nghe hiểu và nói được câu:“ Đây là bố”, “Đây là mẹ”, “Đây là con”
- Hỏi và trả lời câu hỏi: “ Đây là ai?”
2. Chuẩn bị: Bức tranh về gia đình có bố mẹ và các con.
3. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô và trẻ cùng hát bài “Cả nhà thương nhau”
-Trẻ hát
- Trò chuyện về nội dung bài hát
- Trẻ trò chuyện cùng
* HĐ2: Nội dung

- Cho trẻ quan sát bức tranh về gia đình:
- Trẻ q/s tranh
- Cô chỉ vào từng người và nói: “Bố”, “Mẹ”, “Con” và cho
-Trẻ nhắc lại 3 lần
trẻ nhắc lại 3 lần
- Sau đó, cô gọi 3 trẻ lên: Cô nói từng tiếng “Bố”, “Mẹ”, -Trẻ nhắc lại 3 lần
“Con” và yêu cầu trẻ chỉ vào tranh khi cô nói.
-Trẻ trả lời
- Cô chỉ vào tranh hỏi hướng dẫn trẻ trả lời : “Đây là ai?”
-Tập cho trẻ trả lời và đặt câu hỏi: “đây là ai”

- Trẻ nói theo
Nếu trẻ trả lời tốt thì cô có thể sử dụng các từ đã học để trẻ

nói được nhiều câu hơn. VD: “Bố thay áo cho con”, “Mẹ
gội đầu cho con”, “mẹ cao hơn con nhưng mẹ thấp hơn bố”
*HĐ3: Kết thúc
Cô nhận xét, tuyên dương trẻ
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
*NỘI DUNG:
- Góc xây dựng: Lắp ghép hình người, xây dựng nhà, khuôn viên, vườn hoa, vườn
cây.
- Góc Phân vai: Đóng vai “Mẹ con”, chơi “Cửa hàng đồ dùng gia đình”, “ Phòng
Khám bệnh”.
- Góc nghệ thuật:+Vẽ, nặn, dán, tô màu hình người thân trong gia đình. Xếp hình
người, hoa, đồ chơi từ que , hột, hạt.
+Hát và sử dụng các dụng cụ gõ, đệm, vận động các bài về chủ
đề.


- Góc sách-truyện: Xem tranh truyện,Xem tranh về chủ đề. Làm abum ảnh về gia
đình. Đọc ca dao,tục ngữ đồng dao về tình cảm gia đình.
- Góc KPKH/TN: Nhận biết số lượng, so sánh số lượng các thành viên trong gia
đình, nhận dạng chữ số trong pv 3, so sánh chiều cao của các thành viên trong gia
đình(3 đối tượng).
* Cách tiến hành: Tiến hành tương tự như kế hoạch tuần. Cho trẻ chơi chính ở góc
xây dựng.
V.VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
VI.HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vệ sinh, ăn bữa phụ, chơi tự do
1.Hoạt động chung:

- Ôn bài cũ:Trò chuyện về những người thân trong gia đình bé.
* Mục tiêu: - Trẻ nhớ được họ tên, công việc, sở thích của bố mẹ, những người
thân trong gia đìnhvà công việc của họ
- Trẻ biết rõ hơn về những người thân trong gia đình (họ và tên, nghề nghiệp, công
việc ở nhà, mối quan hệ)
- Làm quen với bài mới: PTNT:Đếm đến 3, tạo nhóm có 3 đối tượng
2. Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
3. Vệ sinh, nêu gương - cắm cờ, trả trẻ
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
Trẻ ngoan, hứng thú tham gia hoạt động, ăn, ngủ tốt, có cháu Nguyễn thu Huyền bị
nôn sau khi ăn.
Thứ 3 ngày 4 tháng 11năm 2014
I.HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực: Phát triển nhận thức
Đề tài:Đếm đến 3, tạo nhóm có 3 đối tượng
HĐ Tích hợp: Âm nhạc
1. Mục tiêu:
a.Kiến thức:
- Trẻ biết đếm đến 3, biết tạo nhóm có đối tượng 3, nhận biết nhóm có 3 đối tượng.
b. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng đếm cho trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
c. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
2. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô:3 bông hoa , 3con bướm kích thước to hơn của trẻ
- Các nhóm đồ dùng có số lượng 1,2,3 đặt ở xung quanh lớp, trống lắc


- Các hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật dán trên nền nhà.

- Đồ dùng của trẻ: Rổ đựng 3 bông hoa , 3con bướm, bảng
III. Tiến hành
Nội dung
Hoạt động của cô

*HĐ1: Ổn - Cô giới thiệu bài, cho trẻ quan sát các góc :
định tổ
chức, gây
hứng thú
-Cho trẻ quan sát ngăn tủ đựng đồ dùng đồ chơi
*HĐ2: Nội xem đồ chơi nào có 1 cái.
dung
- Cho trẻ kể tên những đồ chơi có 1 cái.
+HĐ2.1 Ôn - Những đồ chơi nào có 2 cái.
nhận biết
- Cô gõ phách tre 1,2,2,1 tiếng, trẻ vỗ tay và đếm
số 1,2
theo.
+HĐ2.2.
- Cho trẻ xếp 3 bông hoa và 2 con bướm 1 hàng
Tạo nhóm ngang từ trái qua phải
có số lượng -Cho trẻ so sánh số bướm và sô bông hoa
3 và đếm
- bông hoa và con bướm số nào nhiều hơn? vì
đến 3.
sao?
- Số con bướm và số bông hoa số nào nhiều hơn?
Số hoa và số bướm số nào ít hơn? Cho trẻ đếm
lại số bông hoa và số con bướm
- Muốn số bông hoa và số con bướm bằng nhau

phải làm gì?
- Cho trẻ đếm số bông hoa và số con bướm là 3
- số bông hoa và số con bướm đều bằng bao
nhiêu?
- Cho trẻ cất dần số bông hoa và số con bướm
vừa cất vừa đếm
- Các cháu đếm xem có mấy cái bát trên bàn?
- Bức tranh vẽ về gia đình có mấy người?
- Các con tìm xem xung quanh lớp có đồ dùng,
đồ chơi nào có 3 cái
+ HĐ 2.3.
Trò chơi: “Tìm nhà”
Luyện kĩ
-Trên nền nhà cô các hình chữ nhật, hình tròn,
năng đếm
hình vuông, hình tam giác và cho trẻ nói tên các
và nhận
hình.
biết nhóm
- Cô nêu cách chơi và luật chơi
có số lượng - cho trẻ chơi 2-3 lần. sau mỗi lần chơi cô nhận
là 3.
xét.

Hoạt động của
trẻ
- Trẻ Q/s
-Trẻ q/s và tìm
đ/c có 1 cái.
- Trẻ kể

- Trẻ tìm đ/c có
2 cái
-trẻ số bông hoa
và số con bướm
- trẻ so sánh số
bướm và sô
bông hoa
- Trẻ trả lời
- Thêm 1 cái
thìa
- Bằng nhau
- Trẻ cất
- Trẻ đếm đ/d,
đ/c xung quanh
lớp.

- Trẻ lắng nghe


*HĐ3. Kết
thúc

- Cô nhân xét tuyên dương trẻ.
– Trẻ Chơi trò
chơi

II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Hoạt động có chủ đích: Vẽ trên sân ngôi nhà của bé
2.TC VĐ: “Tìm về đúng nhà”
3. Chơi tự do : Chơi với, đ/c thiết bị ngoài trời

a. Mục tiêu:
- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với điều kiện tự nhiên, được hít thở không
khí trong lành
- Trẻ biết dùng những kĩ năng đã học để vẽ trên sân ngôi nhà của mình.
- Trẻ biết chơi trò chơi và chơi đúng luật
- Trẻ được vui chơi thoải mái, chơi theo ý thích của mình
b. Chuẩn bị:
- Địa điểm: sân trường
- Phấn, bóng, vòng, đ/d, đ/c thiết bị ngoài trời
c. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của cô

*HĐ1:Ổnđịnh tổ chức, gây hứng thú

Hoạt động của
trẻ.
- Trẻ lắng
nghe

- Cô nói về nội dung của buổi q/s và quy định của buổi chơi
*HĐ2: Nội dung
1. Hoạt động có chủ đích: “: Vẽ trên sân ngôi nhà của bé”
- Cô trò chuyện cùng trẻ về ngôi nhà của mình:
- Nhà của con là kiểu nhà gì?
-Trẻ trả lời
- Ngôi nhà gồm có những bộ phận gì?
- Xung quanh ngôi nhà có gì?
- Hôm nay chúng mình cùng nhau vẽ về ngôi nhà của mình
nhé
- 1 vài trẻ

- Để vẽ được ngôi nhà con sẽ vẽ những gì?
nêu
ý
- Trước tiên tường nhà được vẽ bằng những nét gì? Mái nhà
định
vẽ như thế nào? Cửa chính, cửa sổ vẽ bằng những nét gì?
- Cho trẻ thực hiện vẽ.
2.Trò chơi vận động: “Bắt chước tạo dáng”


- Cô gt cách chơi: Trước khi chơi có giáo gơi ý trẻ nhớ lại
một số hình ảnh. Ví dụ: Cháu thấy con mèo ngủ như thế nào?
Bố lái xe máy như thế nào? Gà trống vỗ cánh như thế nào?
Các cháu hãy nghĩ xem mình làm con gì hay làm giống ai”.
Sau đó cô cho trẻ chạy tự do trên sân theo nhịp gõ xắc xô, khi
cô nói “Tạo dáng” thì tất cả các cháu dừng lại, tao những hình
ảnh mình đã chọn
- Cho trẻ chơi 4-5 lần
3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do phấn, chơi với các thiết bị
ngoài trời
- Cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ.

- Trẻ vẽ
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ chơi trò chơi
vận động
- Trẻ chơi theo ý
thích.

*HĐ3. Kết thúc

Cô nhận xét buổi chơi, sau đó cho trẻ đi rửa tay, kt sỉ số và
cho trẻ vào lớp
III.HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT
Làm quen với các từ: “ Ông”, “Bà”, “Cháu”
1.Mục đích
- Trẻ biết các từ: “ Ông”, “Bà”, “Cháu”
- Trẻ nghe hiểu và nói được câu:“ Đây là ông”, “Đây là bà”, “Đây là cháu”
- Hỏi và trả lời câu hỏi: “ Đây là ai?”
2. Chuẩn bị: Bức tranh về ông, bà, cháu.
3. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của cô
*HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài “Cháu yêu bà”
- Trò chuyện về nội dung bài hát
* HĐ2: Nội dung
- Cho trẻ quan sát bức tranh
- Cô chỉ vào từng người và nói: “Ông”, “Bà”, “Cháu” và
cho trẻ nhắc lại 3 lần
- Sau đó, cô gọi 3 trẻ lên: Cô nói từng từ“Ông”, “Bà”,
“Cháu” và yêu cầu trẻ chỉ vào tranh khi cô nói.
- Cô chỉ vào tranh và hỏi: “Đây là ai?”. “Đây là ông” Tập
cho trẻ hỏi và trả lời.
Nếu trẻ trả lời tốt thì cô có thể sử dụng các từ đã học để trẻ
nói được nhiều câu hơn. Ví dụ: “Ông cao hơn cháu”,

Hoạt động của trẻ
-Trẻ hát
- Trẻ trò chuyện cùng

- Trẻ q/s tranh

-Trẻ nhắc lại 3 lần
-Trẻ nhắc lại 3 lần
-Trẻ trả lời
-

Trẻ nói theo



“Cháu thấp hơn ông”,“Bà rửa mặt cho cháu”, “Cháu chải
tóc cho bà:
*HĐ3: Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương trẻ
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
*NỘI DUNG:
- Góc xây dựng: Lắp ghép hình người, xây dựng nhà, khuôn viên, vườn hoa, vườn
cây.
- Góc Phân vai: Đóng vai “Mẹ con”, chơi “Cửa hàng đồ dùng gia đình”, “ Phòng
Khám bệnh”.
- Góc nghệ thuật:+Vẽ, nặn, dán, tô màu hình người thân trong gia đình. Xếp hình
người, hoa, đồ chơi từ que , hột, hạt.
+Hát và sử dụng các dụng cụ gõ, đệm, vận động các bài về chủ
đề.
- Góc sách-truyện: Xem tranh truyện,Xem tranh về chủ đề. Làm abum ảnh về gia
đình. Đọc ca dao,tục ngữ đồng dao về tình cảm gia đình.
- Góc KPHK/TN:Nhận biết số lượng, so sánh số lượng các thành viên trong gia
đình, nhận dạng chữ số trong pv 3, so sánh chiều cao của các thành viên trong gia
đình(3 đối tượng).
* Cách tiến hành: Tiến hành tương tự như kế hoạch tuần. Cho trẻ chơi chính ở góc
phân vai.
V.VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA

VI.HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vệ sinh, ăn bữa phụ, chơi tự do
1.Hoạt động chung:
- Ôn bài cũ:Đếm đến 3, tạo nhóm có 3 đối tượng
* Mục tiêu:- Trẻ đếm đúng số lượng 3, biết tạo nhóm có đối tượng 3, nhận biết
nhóm có 3 đối tượng.
- Làm quen với bài mới: PTNN:Thơ “Em yêu nhà em”
2. Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
3. Vệ sinh, nêu gương - cắm cờ, trả trẻ
Thứ 4 ngày 5 tháng 11 năm 2014
I.HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ
Đề tài::Thơ“Em yêu nhà em”
HĐ tích hợp: Âm nhạc, BVMT
1. Mục tiêu
a.Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả


- Trẻ hiểu nội dung bài thơ: Miêu tả khung trời đẹp và gần gũi xung quanh ngôi
nhà của ban nhỏ ở nông thôn.
b. Kỹ năng
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ,
- Luyện kỹ năng biểu lộ tình cảm bằng ánh mắt, cử chỉ khi đọc thơ
c.Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc ngôi nhà của mình
2. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài thơ “Em yêu nhà em”
- Bài hát “Nhà của tôi”, “Bé quét nhà”
3. Tổ chức thực hiện:

ND hoạt động
Hoạt động của cô
*HĐ1.Ổn định - Cho trẻ hát bài “Nhà của tôi” nhạc và lời Thu
Hiền.
tổ chức, gây
-Cô trò chuyện với trẻ về ngôi nhà:
hứng thú
+ Sau khi tan trường bố mẹ đón các con về đâu?
+ Ngôi nhà là nơi chúng ta làm gì ở đó?
Có một bài thơ nói về tình cảm của bạn nhỏ yêu
mến thiết tha ngôi nhà của mình. Một ngôi nhà
rất đặc biệt khác với ngôi nhà ở thành phố. Đó
là bài thơ: “Em yêu nhà em” của tác giả Đoàn
Thị Lam Luyến mà hôm nay cô sẽ dạy cho lớp
mình.
* HĐ2. Nội
dung
+HĐ2.1. Giới
thiệu bài thơ
và đọc mẫu
+ HĐ2.2. Đàm
thoại và trích
dẫn

- Cô đọc diễn cảm 1 lần
- Cô đọc lần 2 kết hợp xem tranh
- Đàm thoại kết hợp diễn giải, trích dẫn
(sử dụng tranh minh hoạ)
- Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sang tác?
- Bài thơ nói về điềugì?

- Những câu thơ nào nói đến hình ảnh ngôi nhà
thân thương của bạn nhỏ
“Chẳng đâu bằng chính …thềm líu lo”.
- Xung quanh nhà bạn nhỏ còn có cây gì?
- Chuối mật là loại chuối rất ngọt như mật, thân
chuối cong như lưng ong , còng lại như bà
già.Râu ngô hồng được ví như bộ râu của ông
lão.

HĐ của trẻ
- Trẻ hát
- Trẻ kể
- Trẻ trả lời
- Lắng nghe

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ q/s Lắng
nghe
- trẻ trả lời

- Trẻ đọc thơ
- Lắng nghe


+ HĐ2.3.
Dạy trẻ đọc
thơ

“Có bà chuối mật….râu hồng như tơ”
- Ngoài cây ra chúng mình còn phát hiên trong

bài thơ có những con vật nào?
Cô đọc :
“Có đàn chim sẻ bên thềm líu lo
.....
Ếch con học nhạc dế mèn ngâm thơ”
- Câu thơ nào đã nói lên tình cảm của bạn nhỏ
với ngôi nhà của mình?
“Dù đi xa ……… nhà của em”
- Dù có đi xa nơi đâu thì tình cảm của bé dành
cho ngôi nhà yêu thương của mình như thế nào?
- Còn các con, tình cảm của các con dành cho
ngôi nhà thân thương của mình như thế nào?
- Cô đọc cùng với cả lớp 1-2 lần.
- Tổ, Nhóm đọc thơ.
- Cá nhân đọc thơ
(Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
-Cô nêu cách chơi,luật chơi
-Cho trẻ chơi trò chơi 2-3 lần

- Trẻ trả lời.

-Cả lớp đọc
thơ
- Tổ, nhóm, cá
nhân đọc

+HDD2.4.Trò
chơi
củng
cố.Trò

chơi
- Cho trẻ đọc bài thơ lại 1 lần
“Xây nhà cho
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ cùng cả lớp hát bài
bạn”
“Bé quét nhà
+HĐ3.
Kết
thúc
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về công việc của bố mẹ
2.TCVĐ: “Chọn đồ dùng cho các thành viên trong gia đình”
3. Chơi tự do : Chơi với phấn, bóng và đ/c thiết bị ngoài trời
a. Mục tiêu:
- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với điều kiện tự nhiên, được hít thở không
khí trong lành
- Trẻ biết kể về công việc của bố mẹ mình.
- Trẻ biết chơi trò chơi và chơi đúng luật
- Trẻ được vui chơi thoải mái, chơi theo ý thích của mình
b. Chuẩn bị:
- Địa điểm: sân trường


- Phấn, bóng, vòng, đ/d, đ/c thiết bị ngoài trời
c. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của cô

*HĐ1:Ổnđịnh tổ chức, gây hứng thú
- Cô nói về nội dung của buổi q/s và quy định của buổi chơi
*HĐ2: Nội dung

1.Hoạt động có chủ đích: “ Trò chuyện về công việc của bố
mẹ”
- Cô trò chuyện cùng trẻ về công việc của bố mẹ mình:
- Hằng ngày con thấy mẹ thường làm những công việc gì?
- Ngoài những công việc làm ở nhà ra bố mẹ con còn làm
công việc gì ở cơ quan?.
- Còn Bố ở nhà bố thường làm những công việc gì?
- Ngoài những công việc làm ở nhà ra bố mẹ con còn làm
công việc gì ở cơ quan.
- Con thấy bố mẹ làm rất nhiều việc vất vả con có thương bố
mẹ mình không?, thương bố mẹ con phải làm gì?
- Cô gd trẻ
2.Trò chơi vận động: “Chọn đồ dùng cho các thành viên trong
gia đình”
- Cô gt cách chơi và luật chơi.
- Cách chơi: Chia trẻ thành hai đội, mỗi trẻ có 1 bảng 3 tranh
về nghề nghiệp cử bố mẹ, con và mỗi đội sẽ có một rỗ lô tô
đồ dùng cá nhân của bố mẹ, con. Khi có hiệu lệnh “Bắt đầu”
bạn đầu hàng sẽ chạy lên chọn một lô tô đồ dùng gắn lên
bảng sao cho phù hợp với tranh vẽ...Cứ như vậy hết thời gian
quy định, đội nào gắn được nhiều tranh và đúng thì đội đó sẽ
thắng.
- Cho trẻ chơi 4-5 lần
- Cô nhận xét sau mỗi lần chơi
3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do phấn, chơi với các thiết bị
ngoài trời
- Cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ.

*HĐ3. Kết thúc
Cô nhận xét buổi chơi, sau đó cho trẻ đi rửa tay, kt sỉ số và

cho trẻ vào lớp
III.HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT

Hoạt động của
trẻ.
- Trẻ lắng
nghe

-Trẻ trả lời
-

1 vài trẻ
nêu
ý
định

- Trẻ vẽ
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ chơi trò chơi
vận động
- Trẻ chơi theo ý
thích.


Làm quen với các từ: “ Anh”, “chị”, “em bé”
1.Mục đích
- Trẻ biết các từ: “anh”, “chị”, “em bé”
- Trẻ nghe hiểu và nói được câu:“ Đây là anh”, “Đây là chị”, “Đây là em bé”
- Hỏi và trả lời câu hỏi: “ Đây là ai?”
2. Chuẩn bị: Bức tranh về gia đình

3. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của cô
Hoạt động của
trẻ
*HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cho trẻ đọc bài thơ “Làm anh”
-Trẻ hát
- Trò chuyện về nội dung bài thơ
- Trẻ trò chuyện
* HĐ2: Nội dung
cùng cô
- Cho trẻ quan sát bức tranh về gia đình.
- Trẻ q/s tranh
- Cô chỉ vào từng người và nói: “ Anh”, “chị”, “em bé”
-Trẻ nhắc lại 3
và cho trẻ nhắc lại 3 lần.
lần
- Sau đó, cô gọi 3 trẻ lên: Cô nói từng từ“ Anh”, “chị”, “em
-Trẻ nhắc lại 3
bé” và yêu cầu trẻ chỉ vào tranh khi cô nói.
- Cô chỉ vào tranh và hỏi: “Đây là ai?”. “Đây là ông” Tập cho lần
trẻ hỏi.đặt câu hỏi: “Đây là ai?”- “Đây là anh”. “Kia/ Đó là
-Trẻ trả lời
ai?” – “Kia /Đó là chị”
Nếu trẻ trả lời tốt thì cô có thể sử dụng các từ đã học để trẻ nói
Trẻ nói theo cô
được nhiều câu hơn. VD: “Đây là ông bà”, “Kia là bố mẹ”,
“Mẹ bế em bé”, “Đây là anh chị”.
*HĐ3: Kết thúc
Cô nhận xét, tuyên dương trẻ

IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
*NỘI DUNG:
- Góc xây dựng: Lắp ghép hình người, xây dựng nhà, khuôn viên, vườn hoa, vườn
cây.
- Góc Phân vai: Đóng vai “Mẹ con”, chơi “Cửa hàng đồ dùng gia đình”, “ Phòng
Khám bệnh”.
- Góc nghệ thuật:+Vẽ, nặn, dán, tô màu hình người thân trong gia đình. Xếp hình
người, hoa, đồ chơi từ que , hột, hạt.
+Hát và sử dụng các dụng cụ gõ, đệm, vận động các bài về chủ
đề..
- Góc sách-truyện: Xem tranh truyện,Xem tranh về chủ đề. Làm abum ảnh về gia
đình. Đọc ca dao,tục ngữ đồng dao về tình cảm gia đình.


- Góc KPHK/TN: Nhận biết số lượng, so sánh số lượng các thành viên trong gia
đình, nhận dạng chữ số trong pv 3, so sánh chiều cao của các thành viên trong gia
đình(3 đối tượng).
* Cách tiến hành: Tiến hành tương tự như kế hoạch tuần. Cho trẻ chơi chính ở góc
Tạo hình.
V.VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
VI.HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vệ sinh, ăn bữa phụ, chơi tự do
1.Hoạt động chung:
- Ôn bài cũ::Thơ“Em yêu nhà em”
* Mục tiêu: Trẻ thuộc thơ và biết đọc thơ diễn cảm.
- Làm quen với bài mới: PTTM:“Vẽ chân dung mẹ bà”
2. Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
3. Vệ sinh, nêu gương - cắm cờ, trả trẻ
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, trong giờ hoạt động góc có cháu Vi Thị Yến

Vy do cháu bị mệt nên không hứng thú chơi, giờ Văn học có cháu Trần Mai
Hương, Nguyễn Thu Huyền, Vy Ngọc Ly Na , Nguyễn Khánh Huyền nhận thức
tốt, tuy nhiên còn có cháu Lê Đức An, Hà Mạnh Hải còn nhận thức chưa tốt, Cháu
Lê Tuấn Anh bị đi ngoài, nôn.
Thứ 5 ngày 6 tháng 11 năm 2014
I.HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực: Phát triển thẩm mĩ
Đề tài:“Vẽ chân dung mẹ”
HĐ Tích hợp: Âm nhạc, toán
1.Mục tiêu
a. Kiến thức
- Trẻ biết phối hợp các nét để vẻ được chân dung mẹ. Biết thể hiện cảm xúc của mẹ
qua nét vẽ: miệng, mắt, mũi, lông mày.
b.Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình tròn, kỹ năng phối hợp các nét tạo thành chân dung
mẹ.
- Rèn kĩ năng vẽ, tô màu cho trẻ.
- Trẻ biết cầm bút và ngồi đúng tư thế.
c.Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý mẹ,vâng lời mẹ.
2. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị cho cô: Tranh mẫu của cô


- Chuẩn bị cho trẻ: Bàn ghế, vỡ tạo hình, bút sáp.
3.Tổ chức thực hiện:
Nội dung hoạt
Hoạt động của cô
động
*HĐ1.Ổn định

- Cô và trẻ hát bài: “Múa cho mẹ xem”.
- Cô hỏi: Các con vừa hát bài gì?
tổ chức, gây
- Hàng ngày con con thấy mẹ làm những
hứng thú
công việc gì? Con có yêu thương mẹ của
mình không? Hôm nay chúng mình sẽ cùng
nhau vẽ về mẹ của mình nhé!
* HĐ2. Nội
- Cô gt vàcho trẻ xem tranh mẫu
dung
- Các con nhìn xem cô có bức tranh gì đây?
- Con có nhận xét gì về bức tranh vẽ về mẹ?
+HĐ2.1. Quan
sát và đàm thoại + Khuôn mặt mẹ thế nào? Trên khuôn mặt
mẹ có những gì?
về tranh mẫu
+Mắt mẹ như thế nào? Có màu gì?
+Môi mẹ màu gì? Tóc mẹ dài hay ngắn?
+ HĐ2.2. Cô
- Cô vừa vẽ vừa phân tích: Trước tiên cô vẽ
làm mẫu
khuôn mặt mẹ là hình tròn, trên mặt côvẽ
mắt mẹ là 2 hình tròn nhỏ, cô sẽ vẽ các nét
cong vào giữa khuôn mặt tạo thành mũi, cô
vẽ 2 nét cong tạo thành miệng mẹ, cô đã vẽ
xong khuôn mặt mẹ, Cô sẽ vẽ tóc của mẹ là
những nét cong, cô vẽ mẹ có mái tóc dài, Cô
vẽ thêm cổ là 2 nét thẳng, cô vẽ 2 bờ vai mẹ
là 2 nét cong và vẽ cổ áo và cúc áo. Để cho

chân dung mẹ đẹp hơn bây giờ cô sẽ tô
màu , cô tô tóc màu đen, mắt màu đen,
miệng màu đỏ...
- Cô hỏi lại trẻ cách vẽ chân dung mẹ và
cách tô màu.
- Mời 2- 3 trẻ nêu cách vẽ.
+ HĐ2.3. Trẻ
- Cô bao quát trẻ, nhắc trẻ tư thế ngồi, cách
thực hiện
cầm bút
- Cô khuyến khích những trẻ khá, hướng dẫn
những trẻ yếu. Nhắc trẻ vẽ bố cục các hình
+HĐ2.4. Trưng đều nhau và chọn các màu khác nhau để tô
màu khuôn mặt, tóc , áo.
bày sản phẩm
-Trẻ vẽ xong cho trẻ đem bài lên treo, cho cả
lớp q/s và nhận xét

Hoạt động trẻ
- Trẻ hát.

-

Trẻ q/s
và trả lời

-

Trẻ q/s
và lắng

nghe

-Trẻ thực hiện
-Trẻ trưng bày s/p
-Trẻ nhận xét bài
của bạn.


- Cô hỏi: - Con thích bài của bạn nào nhất?
+ HĐ3. Kết thúc Vì sao con thích? Bạn vẽ ntn? Bạn vẽ có
khéo không?
- Cho trẻ có bài đẹp gt về bài của mình
- Cô nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên
trẻ
- GD trẻ biết cách giữ gìn khuôn mặt sạch sẽ.
II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Hoạt động có chủ đích: Dạo quanh sân trường, cho trẻ quan sát thời tiết
2.TCVĐ: “Mèo đuổi chuột”
3. Chơi tự do: Chơi với vòng, bóng, đ/d, đ/c thiết bị ngoài trời
a. Mục tiêu:
- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với điều kiện tự nhiên, được hít thở không
khí trong lành
- Trẻ biết về thời tiết diễn ra trong ngày, biết mang mặc quần áo phù hợp với thời
tiết.
- Trẻ biết chơi trò chơi và chơi đúng luật
- Trẻ được vui chơi thoải mái.
b. Chuẩn bị:
- Một số đ/d, đ/c
- Phấn, bóng, vòng, đ/d, đ/c thiết bị ngoài trời
c. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của cô
Hoạt động của
trẻ.
- Trẻ hát
*HĐ1:Ổnđịnh tổ chức, gây hứng thú
- Cô nói về nội dung của buổi q/s và quy định của buổi chơi
*HĐ2: Nội dung
1. Hoạt động có chủ đích: “Quan sát thời tiết trong ngày”
- Cô cho trẻ ra ngoài sân trường và hỏi:
+ Con nhìn xem hôm nay bầu trời thế nào?
-Trẻ trả lời
+ Tháng này đang là mùa gì?
+ Mùa đông thì thời tiết như thế nào?
+ Trời hôm nay có nắng không? Những đám mây có màu gì?
+ Với thời tiết hôm nay các con nên mang mặc quần áo như -Trẻ kể
thế nào?
Trẻ kể
- Cô giáo dục trẻ mặc quần áo phù hợp với thời tiết
2.Trò chơi vận động: “Mèo đuổi chuột”
-Trẻ trả lời
- Cô gt cách chơi và luật chơi.
- Cho trẻ chơi 4-5 lần.


- Cô nhận xét sau mỗi lần chơi.
3. Chơi tự do: Chơi với vòng, bóng, đ/d, đ/c thiết bị ngoài trời
- Cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ.

*HĐ3. Kết thúc
Cô nhận xét buổi chơi, sau đó cho trẻ đi rửa tay, kt sỉ số và

cho trẻ vào lớp
III.HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT
Làm quen với các từ: “ Cô”, “Chú”, “Bác”
1.Mục đích
- Trẻ biết các từ:“ Cô”, “Chú”, “Bác”
- Trẻ nghe hiểu và nói được câu:“ Đây là cô”, “Đây là chú”, “Đây là bác”
- Hỏi và trả lời câu hỏi: “ Đây là ai?”, “Kia là ai”
2. Chuẩn bị: Bức tranh về gia đình có ông, bà, bố, mẹ, cô, chú, bác.
3. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Trò chuyện về chủ đề đang học
-Trẻ trò chuyện.
* HĐ2: Nội dung
- Trẻ trò chuyện cùng
- Cho trẻ quan sát bức tranh về gia đình. Cho trẻ kể về ông, cô
bà, bố, mẹ, em ...(Nhừng từ trẻ đã học trước đó)
- Trẻ q/s tranh
- Cô chỉ vào Cô/chú/bác và yêu cầu trẻ chỉ vào tranh và
-Trẻ nhắc lại 3 lần
nói: “Cô”, “Chú”, “Bác”.
-Trẻ nhắc lại 3 lần
và cho trẻ nhắc lại 3 lần.
- Cô chỉ vào tranh và hỏi: “Đây là ai?”. “Đây là chú”...
Tập cho trẻ hỏi.đặt câu hỏi: “Đây là ai?”- “Đây là chú”. -Trẻ trả lời
“Kia là ai?” – “Kia là Cô”, “Đây là Bác”.
- Trẻ nói theo
Nếu trẻ trả lời tốt thì cô có thể sử dụng các từ đã học để trẻ


nói được nhiều câu hơn. Ví dụ: “Đây là ông bà”, “Kia là bố
mẹ”,“Mẹ bế em bé”, “Đây là anh chị”. “Anh đá bóng còn
chị chải tóc”, “Cô rửa tay”.
*HĐ3: Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương trẻ
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
*NỘI DUNG:
- Góc xây dựng: Lắp ghép hình người, xây dựng nhà, khuôn viên, vườn hoa, vườn
cây.
- Góc Phân vai: Đóng vai “Mẹ con”, chơi “Cửa hàng đồ dùng gia đình”, “ Phòng
Khám bệnh”.


- Góc nghệ thuật:+ Vẽ, nặn, dán, tô màu hình người thân trong gia đình. Xếp hình
người, hoa, đồ chơi từ que , hột, hạt.
+Hát và sử dụng các dụng cụ gõ, đệm, vận động các bài về chủ
đề.
- Góc sách-truyện: Xem tranh truyện,Xem tranh về chủ đề. Làm abum ảnh về gia
đình. Đọc ca dao,tục ngữ đồng dao về tình cảm gia đình.
- Góc KHKH/TN: Nhận biết số lượng, so sánh số lượng các thành viên trong gia
đình, nhận dạng chữ số trong pv 3, so sánh chiều cao của các thành viên trong gia
đình(3 đối tượng).
* Cách tiến hành: Tiến hành tương tự như kế hoạch tuần. Cho trẻ chơi chính ở góc
KPKH.
V.VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
VI.HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vệ sinh, ăn bữa phụ, chơi tự do
1.Hoạt động chung:
- Ôn bài cũ::PTTM: “Vẽ chân dung mẹ”
* Mục tiêu: Trẻ vẽ được bức tranh và tô màu đẹp
- Làm quen với bài mới: PTTM:Hát VĐ: “Cả nhà thương nhau”

2. Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
3. Vệ sinh, nêu gương - cắm cờ, trả trẻ
Thứ 6ngày7tháng 11năm 2014
I.HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực: Phát triển thẩm mĩ
Đề tài:Hát VĐ: “Cả nhà thương nhau”
Nghe hát: "Ru con"
T/C:“Tai ai thính ”
1. Mục tiêu
a.Kiến thức:
- Trẻ hát đúng giai điệu bài hát, hát kết hợp gõ, vỗ theo nhịp bài “Cả nhà thương
nhau”
- Trẻ hiểu nội dung và cảm nhận giai điệu bài hát “Ru con”.
b.Kỹ năng:
- Luyện kĩ năng nghe nhạc, vận động theo nhịp.Phát triển tai nghe nhạc cho trẻ
- Trẻ chú ý lắng nghe cô hát, nghe trọn vẹn bài hát.
- Biết chơi trò chơi âm nhạc.
c.Thái độ:
- Trẻ yêu quý những người thân trong gia đình, thích thể hiện tình cảm bằng lời ca.
2. Chuẩn bị:


Đồ dùng của cô: đĩa ghi bài hát “ Ru con”, Bức tranh về gia đình. Phách
tre , trống lắc , trống lắc.
3.Tổ chức hoạt động:
ND hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của
trẻ
*HĐ1. Ổn định tổ - Cô cho trẻ xem tranh về gia đình và trò - Trẻ xem tranh

chức, gây hứng thú chuyện về nội dung bức tranh.
và trò chuyện.
- Các con có thuộc bài hát nào nói về tình
cảm của người thân trong gia đình không? -Trẻ trả lời
- Cô mở nhạc cho trẻ nghe giai điệu và hát
theo nhạc bài “cả nhà thương nhau”
* HĐ2. Nội dung
- Cô giới thiệu bài hát này sẽ hay hơn nếu -Trẻ lắng nghe
+HĐ2.1.Dạy trẻ
chúng mình vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp
VĐTN bà“Cả nhà đấy.
- Cho cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp bài
thương nhau”
- Cả lớp hát và
hát.
- Cô hướng dẫn cách vỗ tay: Chúng mình vỗ tay cùng cô
bắt đầu vỗ vào tiếng “Ba” cô vỗ tay kết
hợp hát cho trẻ xem. Cả lớp cùng hát kết - Trẻ q/s và lắng
nghe.
hơp vỗ tay theo nhịp.( Cô chú ý sữa sai
cho trẻ).
- Tổ, nhóm hát kết hợp gõ các dụng cụ âm
- Tổ, nhóm hát và
nhạc theo nhịp bài hát.
gõ dụng cụ âm
+HĐ2.2. Nghe hát:
- Cô gt: Ngôi nhà là nơi các con lớn khôn nhạc.
“Ru con”
từng ngày với biết bao kỉ niệm yêu thương
- Trẻ lắng nghe

từ lời ru của mẹ mong cho con thơ khôn
lớn. Nhạc sĩ Nguyễn VănTýđã sáng tác bài
hát “Ru con”, hôm nay cô sẽ hát tặng các
- Trẻ chú ý nghe
con,
cô hát.
+ HĐ2.3. Trò -Cô thể hiện bài hát lần 1
- Trẻ minh họa
chơi: “Ai đoán - Lần 2 kết hợp múa minh hoạ.
cùng cô.
- Lần 3 cô và trẻ cùng minh hoạ.
giỏi”
- Trẻ nghe cô
- Cô gt cách chơi
* HĐ3. Kết thúc
hướng dẫn và
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
thực hiện chơi.
- Cô nhận xét sau mỗi lần chơi
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
-

II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI


1.Hoạt động có chủ đích:Nhặt gom lá vàng rụng ở vườn trường.
2.TC vận động: “Lộn cầu vồng”
3. Chơi tự do : chơi với phấn, đ/c thiết bị ngoài trời
a. Mục tiêu:
- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với điều kiện tự nhiên, được hít thở không

khí trong lành
- Trẻ biết giữ gin vệ sinh sạch sẽ trường, lớp học.
- Trẻ biết chơi trò chơi và chơi đúng luật
- Trẻ được vui chơi thoải mái, chơi theo ý thích của mình
b. Chuẩn bị:
- Địa điểm: sân trường
- Phấn, bóng, vòng, đ/d, đ/c thiết bị ngoài trời
c. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ.
- Trẻ hát
*HĐ1:Ổnđịnh tổ chức, gây hứng thú
- Cô nói về nội dung của buổi q/s và quy định của buổi chơi
*HĐ2: Nội dung
1. Hoạt động có chủ đích: “Nhặt gom lá vàng rụng ở vườn
trường”
+ Con nhìn xem đây là cây gì?
- Cây

+ Dưới gốc cây có gì?
sữa
+ Thế con phải làm sao?
- Nhặt lá ạ
+ Nhặt lá xong con bỏ vào đâu?
- Trẻ trả lời
+ Cho trẻ cùng nhau nhặt lá bỏ vào thùng rác, sau đó cho trẻ
đi rửa tay.
Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường.
2.Trò chơi vận động: “Lộn cầu vồng”
- Trẻ

lắng
- Cô gt cách chơi và luật chơi.
nghe
- Cho trẻ chơi 4-5 lần
- Trẻ
chơi
- Cô nhận xét sau mỗi lần chơi
trò
chơi
3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do phấn, chơi với các thiết bị
vận động
ngoài trời
- Cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ.

*HĐ3. Kết thúc
Cô nhận xét buổi chơi, sau đó cho trẻ đi rửa tay, kt sỉ số
và cho trẻ vào lớp
III.HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT
Ôn tập các từ đã học trong tuần
1.Mục đích


- Trẻ nghe hiểu và nói được từ, câu đã học trong tuần
- Hỏi và trả lời câu hỏi: “ Đây là ai?”, “Kia là ai”,“Đây là bố/mẹ”, “Kia là
ông/bà”...
2. Chuẩn bị: Tranh vẽ về gia đình cô ông, bà, bố, mẹ, cô, chú ,bác, anh, chị, em.
3. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú

- Cho trẻ hát cùng cô bài “Tổ ấm gia đình”
- Trẻ hát
- Trò chuyện về nội dung bài hát
- Trẻ
trò
* HĐ2: Nội dung
chuyện
- Cô cho trẻ quan sát tranh về gia đình để cho trẻ ôn các từ
cùng cô
và câu trong từ đã học.
- Trẻ
quan
VD: “Đây là ông, đây là bà, kia là cháu,...Ông mặc áo
sát
tranh
xanh”...
nói các từ
- Kết hợp các từ đã học ở các từ đã học ở các tuần trước để
đã học
trẻ ôn. Ví dụ: “Ông lớn hơn cháu, cháu nhỏ hơn ông,...Đây
là mắt cháu. Cháu có hai mắt, hai tai, một miệng”.
- Trẻ nhắc lại
*HĐ3: Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương trẻ
theo cô các
từ đã học
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
*NỘI DUNG:
- Góc xây dựng: Lắp ghép hình người, xây dựng nhà, khuôn viên, vườn hoa, vườn
cây.
Góc Phân vai: Đóng vai “Mẹ con”, chơi “Cửa hàng đồ dùng gia đình”, “ Phòng

Khám bệnh”.
- Góc nghệ thuật:+Vẽ, nặn, dán, tô màu hình người thân trong gia đình. Xếp hình
người, hoa, đồ chơi từ que , hột, hạt.
+Hát và sử dụng các dụng cụ gõ, đệm, vận động các bài về chủ
đề.
- Góc sách-truyện: Xem tranh truyện,Xem tranh về chủ đề. Làm abum ảnh về gia
đình. Đọc ca dao,tục ngữ đồng dao về tình cảm gia đình.
- Góc KHKH/TN: Nhận biết số lượng, so sánh số lượng các thành viên trong gia
đình, nhận dạng chữ số trong pv 3, so sánh chiều cao của các thành viên trong gia
đình(3 đối tượng).
V.VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
VI.HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vệ sinh, ăn bữa phụ, chơi tự do.
1.Hoạt động chung:
- Ôn bài cũ::PTTM: Hát VĐ: “Cả nhà thương nhau”


* Mục tiêu: Trẻ thuộc bài hát và vận động thành thạo.
- Làm quen với bài mới
2. Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
3. Vệ sinh, nêu gương - cắm cờ, trả trẻ

CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH.
Thời gian thực hiện: 4 tuần (Từ ngày 03/11/2014 đến ngày
28/11/2014)
Tên chủ đề nhánh1: “Ngôi nhà gia đình ở”
Thời gian thực hiện: 1 tuần:từ ngày 10-14/11/2014
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nói được địa chỉ gia đình và hiểu biết các thành viên trong gia đình sống

trong cùng một ngôi nhà.
- Kể được các kiểu nhà khác nhau, các phần của nhà, các khu vực của khu nhà, các
đồ dùng có trong mỗi phòng.
- Biết được một số nghề làm nên ngôi nhà: Thợ mộc, thợ xây, thợ sơn.
- Biết so sánh chiều cao của 3 thành viên/ đồ dùng gia đình và nói được các từ cao
nhất, thấp hơn, thấp nhất.
- Tạo ra được các hình mới( ngôi nhà và đồ dùng gia đình...) từ các hình tròn, hình
vuông, hình tam giác. Nói được đặc điểm bề ngoài, nổi bật của các hình, phân loại
các hình theo tên gọi và kích thước.
- Biết thực hiện các động tác hô hấp, các động tác PT cơ tay, vai, lưng bụng.
- Trẻ biết các hành động theo tín hiệu phù hợp với chủ đề và luật chơi.
- Biết đọc thơ, kể chuyện về chủ đề.
- Trẻ thuộc và vận động theo nhạc những bài hát về chủ đề gia đình
- Trẻ biết tô màu, vẽ, xé, dán tranh về ngôi nhà của mình.
2. Kĩ năng:
- Rèn một số thói quen vs tốt trong ăn uống, sinh hoạt: Rửa tay trước khi ăn và sau
khi đi vs, Tắt nước khi rữa tay xong, tắt điện khi ra khỏi phòng, cất đồ dùng, đồ
chơi đúng nơi quy định.
- Biết cách trang trí ngôi nhà (thông qua các trò chơi ở góc chơi Gia đình).
- Rèn luyện và phát triển các vận động cơ bản qua các trò chơi
- Trẻ biết hát, hát tự nhiên , hát trọn vẹn cả bài, nhận ra sắc thái giai điệu, vận động
theo nhạc các bài hát, bản nhạc về gia đình của bé.
3. Thái độ:
-Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động rèn luyện thể lực, hát, múa và vẽ, nặn, cắt,
dán..
II. Chuẩnbi:


×