Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

Quy hoạch phát triển lâm nghiệp nghệ an giai đoạn 2006 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.11 KB, 64 trang )

Phần một : Mở đầu
Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế theo cơ chế kế
hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trờng. Ngành lâm nghiệp cũng đang
trong quá trình chuyển đổi mang tính chiến lợc, từ lâm nghiệp nhà nớc sang
lâm nghiệp nhân dân( lâm nghiệp xã hội) và từng bớc thực hiện quản lý rừng
theo nguyên tắc bền vững.
Nghệ An là một tỉnh có nhiều diện tích đất lâm nghiệp cũng đang trong
quá trình đổi mới. Trong những năm gần đây, sản xuất lâm nghiệp đã thu đợc
những thành quả đáng khích lệ. Độ che phủ của rừng có xu hớng tăng lên
trong phạm vi toàn tỉnh, từ 36% năm 2000 lên 43,6% năm 2004. Tính đến
năm 2004, toàn tỉnh đã giao khoảng 762.356 ha rừng và đất lâm nghiệp cho tổ
chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp,
chiếm gần 65% tổng diện tích đất quy hoạch sử dụng vào mục đích lâm
nghiệp trong toàn tỉnh. Diện tích rừng trồng , khoanh nuôi xúc tiến tái sinh và
giá trị sản xuất lâm nghiệp có xu hớng tăng lên. Hệ thống LTQD đang đợc sắp
xếp lại, đổi mới theo hớng mở rộng các hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch
vụ đầu vào, đầu ra cho các hộ gia đình, cá nhân sản xuất lâm nghiệp trên địa
bàn, đồng thời gắn việc tạo vùng nguyên liệu công nghiệp với công nghiệp chế
biến lâm sản. Thông qua hoạt động lâm nghiệp, đã giải quyết công ăn việc
làm, tạo thu nhập cho hàng chục ngàn lao động, góp phần làm thay đổi bộ mặt
kinh tế xã hội vùng nông thôn miền núi.
Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong những năm gần đây,
tài nguyên rừng vẫn có xu hớng bị suy giảm, diện tích rừng và trữ lợng rừng
có tăng nhng chủ yếu là diện tích rừng non rừng mới phục hồi, còn diện tích
rừng giàu, rừng trung bình đang ngày càng cạn kiệt. Qúa trình chuyển đổi nền
kinh tế đã đặt lâm nghiệp Nghệ An đứng trớc những thời cơ và thách thức mới.
Trong bối cảnh hiện nay việc xây dựng quy hoạch phát triển lâm nghiệp
của tỉnh Nghệ An trong thời gian tới đóng vai trò quan trọng và có tính cấp
thiết.Vì vậy em đã chọn đề tài Quy hoạch phát triển lâm nghiệp Nghệ An
giai đoạn 2006-2010 làm chuyên đề thực tập của mình.
Chuyên đề gồm ba phần :


Phần 1: Sự cần thiết phải xây dựng quy hoạch phát triển lâm nghiệp
Nghệ An giai đoạn 2006-2010.
Phần 2: Thực trạng quy hoạch Lâm nghiệp trong giai đoạn 1996-2004.

1


PhÇn 3: Néi dung quy ho¹ch L©m nghiÖp tØnh NghÖ An giai ®o¹n
2006-2010.

2


Chơng I : sự cần thiết phải xây dựng
quy hoạch phát triển lâm nghiệp nghệ an
giai đoạn 2006 2010
I.Quy hoạch phát triển vùng trong công tác kế hoạch hoá
1.Quy hoạch phát triển vùng
1.1.Khái niệm
Quy hoạch là một hoạt động nhằm cụ thể hoá chiến lợc phát triển
kinh tế xã hội của vùng về mặt không gian nhằm xác định một cơ cấu không
gian của quá trình tái sản xuất xã hội diễn ra trên lãnh thổ thông qua việc xác
định các cơ sở phục vụ sản xuất và sinh hoạt của dân c trên lãnh thổ một cách
hợp lý để đạt hiệu quả cao.
Quy hoạch phát triển vùng là một khâu quan trọng trong công tác kế
hoạch hoá lãnh thổ, bắt đầu từ đờng lối chiến lợc phát triển kinh tế xã hội
vùng đến quy hoạch phát triển và đợc cụ thể hoá bằng các kế hoạch dài hạn,
trung hạn và ngắn hạn thực hiện trên địa bàn lãnh thổ.
Phạm vi quy hoạch phát triển vùng bao gồm nhiều loại: trên phạm vi
cả nớc, từng ngành kinh tế lớn, vùng kinh tế hành chính (tỉnh, huyện), vùng

kinh tế chuyên môn hoá, vùng kinhtế trọng điểm
1.2.Mục đích, tính chất của quy hoạch phát triển vùng
1.2.1.Mục đích chủ yếu của quy hoạch
Phát triển kinh tế xã hội vùng là phục vụ cho công tác điều hành
và chỉ đạo vĩ mô vê` phát triển kinh tế và cung cấp những căn cứ cần thiết cho
hoạt động kinh tế xã hội trong của dân c trong vùng, cung cấp thông tin cho
các nhà đầu t ngoài vùng.
Quy hoach phát triển vùng giúp các cơ quan lãnh đạo và quản lý các
cấp có căn cứ khoa học để đa ra các chủ trơng chính sách các kế hoạch phát
triển cũng nh các giải pháp điều hành chỉ đạo, phát triển kinh tế xã hội, giúp
dân c trong vùng, các nhà đầu t hiểu rõ tiềm năng cơ hội đầu t và yêu cầu đầu
t phát triển kinh tế xã hội vùng đó.
Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội vùng phai đáp ứng đợc yêu cầu
tăng cờng khả năng cạnh tranh của hàng hoá dịch vụ, đáp ứng đòi hỏi của kinh
tế thị trờng, sử dụng nguồn lực có hiệu quả, ứng dụng tiến bộ khoa hoc kỹ
thuật, tạo ra môi trờng phát triển vùng ổn định, bền vững.
Quy hoạch phát triển là một quá trình động, có trọng điểm cho từng
thời kỳ. Do đó quy hoạch phải đề cập đợc nhiều phơng án, thờng xuyên cập

3


nhật, bổ sung t liệu cần thiết để có giải pháp điều chỉnh kịp thời cho tình hình
thực tế. Quy hoạch phải tìm giải giải quyết các mâu thuẫn và tính tới những
vấn đề đã, đang và sẽ nảy sinh nhằm đảm bảo sự phát triển hài hòacủa hệ
thống tự nhiên kinh tế xã hội.
1.2.2.Tính chất của quy hoạch
Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội vùng là một quá trình biến động
có trọng điểm cho từng thời kỳ. Do đó quy hoạch phải đề cập đợc nhiều phơng
án, phải thờng xuyên cập nhật, bổ sung thông tin t liệu cần thiết để có giải

pháp điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với thực tế.
Quy hoạch phát triển vùng phải là kết quả của quá trình nghiên cứu,
đề xuất và lựa chọn các giải pháp khác nhau cho các nhiệm vụ khác nhau.
2.Các yếu tố và điều kiện tác động đến quy hoạch phát triển vùng
2.1.Yếu tố và điều kiện bên trong
2.1.1.Yếu tố tài nguyên
Thứ nhất, là yếu tố tài nguyên khoáng sản
Yếu tố này tác động không nhỏ tới việc hình thành các trung tâm công
nghiệp lớn, vừa và nhỏ tuỳ thuộc vào vị trí các mỏ khoáng sản có thuận lợi
cho khai thác, vận chuyển và chế biến hay không.
Thứ hai, là các yếu tố khí hậu, thuỷ văn, nguồn nớc
Đây là các yếu tố ảnh hởng lớn tới các ngành nông nghiệp, xây dựng
và cả một số ngành công nghiệp cũng nh ảnh hởng tới môi trờng của vùng.
Khi quy hoạch phát triển vùng cần phải chú ý tới các yếu tố này để có kế
hoạch xây dựng hay sản xuất hợp lý, tránh để tự nhiên cản trở công tác quy
hoạch.
Thứ ba, là yếu tố đất đai
Một yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến quy hoạch đặt yêu cầu cho các nhà
kế hoạch phải phân tích đánh giá xem vùng nào thuận lợi cho phát triển nông
nghiệp, công nghiệp hoặc kể cả trong nội bộ vùng thì nơI nào phù hợp phát
triển nghành gì. Có thể nói, yếu tố đất đai sẽ quyết định phần lớn tới chức
năng của vùng.
Thứ t, là yếu tố tài nguyên xã hội và nhân văn
Tài nguyên này bao gồm các di tích lịch sử, các truyền thống văn hoá,
phong tục tập quán của các nơi trên đất nớc. Các yếu tố này cần đợc duy trì và
bảo tồn cho việc giữ gìn bản sắc dân tộc, phát triển văn hoá xã hội, du lịch.

4



2.1.2Yếu tố dân số và nguồn nhân lực
Nh chúng ta đã biết, dân số là yếu tố đầu tiên của sản xuất, nó cung cấp
cho sản xuất về mặt lực lợng lao động. Mặt khác, dân số cũng là yếu tố cơ bản
của tiêu dùng, mà tiêu dùng là động lực cơ bản để thúc đẩy sản xuất phát
triển. Vì vậy dân số chính là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, từ đó đẩy
nhanh quá trình đô thị hoá.
Dân số cũng chính là yếu tố ảnh hởng rất lớn tới quá trình quy hoạch
phát triển đô thị, bởi vì đó là nhân tố có khả năng di chuyển cao, tạo ra sức ép
về quy mô đối với các thành phố lớn, buộc các nhà lãnh đạo phải tính đến khi
quyết định quy hoạch nh mở rộng đờng sá hay xây mới các khu chung c...
2.2.Các yếu tố bên ngoài
2.2.1.Bối cảnh quốc tế và khu vực
Đây là những yếu tố khách quan song có những tác động không nhỏ tới
quá trình phát triển kinh tế xã hội của vùng.
Thứ nhất, yếu tố tình hình chính trị.
Thứ hai, đó là xu hớng phát triển kinh tế của khu vực và thế giới.
Các yếu tố này sẽ tạo nên những thay đổi về nhu cầu kinh tế của các
quốc gia, vì vậy góp phần tạo động lực phát triển cho vùng, đẩy mạnh và tạo
bớc ngoặt cho xu hớng phát triển của vùng.
Thứ ba, là các triển vọng thị trờng và khả năng hợp tác đầu t, thu hút
vốn nớc ngoài. Đây là các cơ hội cụ thể cho sự phát triển kinh tế xã hội của
vùng. Để phát huy vai trò của yếu tố này cần phân tích đánh giá về thị trờng
thế giới và dự báo nhu cầu, khả năng tiêu thụ, cạnh tranh của các mặt hàng
chủ yếu của vùng trên thị trờng thế giới.
2.2.2.Yếu tố chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, của thị trờng trong nớc và vùng
khác đến phát triển kinh tế xã hội của vùng quy hoạch.
Chiến lợc là yếu tố chỉ đạo cho sự phát triển của vùng, căn cứ vào vị
trí vai trò của vùng, các mục tiêu đặt ra cho vùng trong chiến lợc phát triển
kinh tế xã hội chung của cả nớc, từng vùng sẽ có hớng đi đúng đắn cho sự
phát triển của mình.

Các triển vọng thị trờng trong nớc cùng mỗi liên hệ của vùng về trao
đổi hàng hoá và các nguồn lực ( nguyên liêu, năng lợng, thiết bị, hàng tiêu
dùng, vốn đầu t, .) là căn cứ để phân tích khả năng hợp tác cạnh tranh đối
với các vùng khác trong cả nớc, đánh giá những lợi thế so sánh và nhng hạn
chế chủ yếu đối với sự phát triển kinh tế xã hội của vùng nghiên cứu quy
hoạch.

5


3.Vai trò quy họach phát triển vùng trong công tác kế hoạch hoá
3.1 Vai trò của quy hoạch phát triển vùng
Quy hoạch vùng là một biện pháp trọng yếu giúp cho đất nớc phát
triển toàn diện, phân bố các nguồn dự trữ quốc gia để đạt đợc hiệu quả kinh tế
ở mức tối đa.
Quy hoạch phát triển vùng có ý nghĩa hết sức quan trọng để phát
triển kinh tế xã hội của vùng và của đất nớc. Quy hoạch vùng là căn cứ không
thể thiếu để quy hoạch phát triển các ngành, phát triển đô thị, nông thôn, các
đơn vị kinh tế cơ sở cũng nh tổ chức phân bố và sử dụng mọi nguồn lực tự
nhiên, kinh tế và xã hội trên lãnh thổ.
Quy hoạch phát triển vùng còn là căn cứ quan trọng để vạch ra các
kế hoạch phát triển kinh tế xã hội trên lãnh thổ, và là chỗ dựa để thực hiện
việc quản lý nhà nớc về việc thực hiện chính sách, pháp luật, hạn chế tình
trạng tự phát không theo quy hoạch, gây lãng phí nguồn lực xã hội và giảm
hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế.
Trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, quy hoạch
phát triển vùng với những chính sách đúng đắn thích hợp cho phát triển sẽ
thực hiện đợc sự chuyển đổi nhanh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động của mỗi
vùng theo hớng sử dụng nguồn lực có hiệu quả hơn.
Quy hoạch vùng cho phép sự điều chỉnh sự phát triển quá nhanh của

các đô thị lớn một cách cân bằng và có hiệu quả hơn khi xây dựng các đô thị
vệ tinh xung quanh.
Đối với nớc ta, hiện nay công tác quy hoạch càng đặt ra cấp thiết
hơn nữa bởi :
Luật đất đai quy định 5 quyền sử dụng đất, về thực chất là các đơn vị
cá nhân đợc giao quyền sử dụng đất lâu dài và thừa kế cho nhiều thế hệ. Để có
lợi nhuận cao nên có sự cạnh tranh giữa các đơn vị và cá nhân dẫn đến các
vùng phát triển tự phát, cần thiết phải có công tác quy hoạch.
Công tác quy hoạch còn khắc phục đợc sự thiếu thống nhất và đồng
bộ về tổ chức chỉ đạo quản lý trong vùng cũng nh giữa các vùng với nhau.
Quy hoạch phát triển vùng với những chính sách hợp lý sẽ tăng cờng
đoàn kết các cộng đồng, các dân tộc, góp phần ổn định chính trị xã hội.
3.2. Yêu cầu của công tác quy hoạch phát triển vùng
Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội vùng phải đảm bảo :
Kết hợp giữa yêu cầu của sự phát triển với khả năng hiện thực, giữa
yêu cầu trớc mắt và yêu cầu lâu dài.

6


Kết hợp giữa phát triển và diện, từng mặt và toàn diện(kinh tế xã hội,
môi trờng và an ninh quốc phòng)
Kết hợp giữa hoàn thiện của hệ thống với sự toàn diện của một số
phân hệ.
Kết hợp giữa định tính và định lợng
II.Tổng quan về quy hoạch lâm nghiệp
1.Quy hoạch lâm nghiệp
1.1.Khái niệm
Lâm nghiệp là một ngành quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Đối
tợng sản xuất kinh doanh của lâm nghiệp là tài nguyên rừng, bao gồm rừng và

đất rừng. Tác dụng của lâm nghiệp đối với nền kinh tế có nhiều mặt, không
chỉ cung cấp lâm, đặc sản rừng mà còn tác dụng giữ đất, giữ nớc và phòng hộ.
Rừng nớc ta phân bố không đều, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội rất khác
nhau và nhu cầu của các địa phơng và các ngành kinh tế khác đối với lâm
nghiệp cũng không giống nhau. Vì vậy cần phải tiến hành quy hoạch lâm
nghiệp nhằm bố cục hợp lý về mặt không gian tài nguyên rừng và bố trí cân
đối các hạnh mục sản xuất kinh doanh theo các cấp quản lý lãnh thổ và quản
lý sản xuất khác nhau, làm cơ sở cho việc lập kế hoạch định hớng cho sản xuất
kinh doanh lâm nghiệp đáp ứng nhu cầu lâm sản cho nền kinh tế quốc dân,
cho kinh tế địa phơng , cho xuất khẩu và cho đời sống nhân dân, đồng thời
phát huy những tác dụng khác của rừng.
1.2.Mục đích, nhiệm vụ của quy hoạch lâm nghiệp
1.2.1.Mục đích
Mục đích của quy hoạch rừng là tổ chức kinh doanh rừng toàn diên
và hợp lý nhằm khai thác tài nguyên rừng và phát huy những tính năng có lợi
khác của rừng một cách bền vững ( Lâu dài và liên tục ) phục vụ cho yêu cầu
về lâm sản của nền kinh tế quốc dân, đời sống nhân dân, xuất khẩu cũng nh
duy trì các tính năng và tác dụng có lợi khác của rừng nh phòng hộ bảo vệ đất,
giữ nớc và bảo vệ môi trờng sinh thái.
1.2.2 Nhiệm vụ
Với chức năng là một môn khoa học về tổ chức sản xuất lâm nghiệp,
quy hoạch lâm nghiệp có nhiệm vụ sau đây.

7


-

Điều tra phân tích điều kiện cơ bản của đối tợng quy hoạch
Để có thể xây dựng đợc phơng án quy hoạch hợp lý nhằm phát huy tác dụng

của nó trong chỉ đạo sản xuất, cần tiến hành điều tra đầy đủ, chính xác các
nguồn tài liệu sau:
+ Số, chất lợng và đặc điểm phân bố các loại đất đai, tài nguyên
rừng.
+ Điều kiện tự nhiên , kinh tế xã hội, tình hình sản xuất kinh
doanh của đối tợng quy hoạch
+ Hiện trạng sử dụng đất đai của đối tợng quy hoạch.
+ Các quy luật cơ bản của tài nguyên rừng trong đối tợng quy
hoạch.
Những số liệu thống kê sau khi tổng hợp và phân tích một cách toàn
diện sẽ là cơ sở để lập phơng án quy hoạch lâm nghiệp.
Xác định phơng hớng, nhiệm vụ quản lý sử dụng đất đai, tài nguyên
rừng và lập phơng án quy hoạch lâm nghiệp.
Trên cơ sơ các dự án phát triển kinh tế chung của các cấp quản lý
lãnh thổ phát triển ngành lâm nghiệp, cùng với những tài liệu đã thu thập đợc
tiến hành phân tích, xác đinh mục tiêu, nhiệm vụ quản lý, sử dụng đất đai, tài
nguyên rừng cho đối tợng quy hoạch lâm nghiệp. Sau đó tiến hành quy hoạch
đất đai, quy hoạch các biện pháp kinh doanh, lợi dụng rừng và lập ra bản phơng án quy hoạch lâm nghiệp hợp lý, toàn diện.
2.Đối tợng quy hoạch lâm nghiệp
Tuỳ theo phạm vi của công tác quy hoạch mà đối tợng quy hoạch có
thể lớn nhỏ khác nhau đợc phân theo hai hệ thống khác nhau.
2.1.Quy hoạch lâm nghiệp cho các cấp quản lý lãnh thổ
Đối tợng quy hoạch theo các cấp quản lý lãnh thổ bao gồm diện tích
quản lý theo các đơn vị quản lý hành chính nh quy hoạch lâm nghiệp toàn
quốc, quy hoạch lâm nghiệp tỉnh, quy hoạch lâm nghiệp huyện và quy hoạch

8


lâm nghiệp xã. Nội dung quy hoạch lâm nghiệp cho các cấp quản lý lãnh thổ

chủ yếu xuất phát từ toàn bộ, chiếu cố mọi mặt phát triển mọi mặt phát triển
kinh tế, đề ra phơng hớng và nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh có tính nguyên
tắc nhằm phát triển kinh tế lâm nghiệp trong phạm vi các cấp quản lý đó.
2.2.Quy hoạch lâm nghiệp cho các cấp quản lý sản xuất, kinh doanh
Quy hoạch lâm nghiệp cho các cấp quản lý sản xuất, kinh doanh thờng lấy các liên hiệp , các công ty và các lâm trờng làm đối tợng. Trong quá
trình chuyển đổi từ lâm nghiệp nhà nớc sang lâm nghiệp xã hội, một bộ phận
lớn rừng và đất rừng đợc giao cho các tổ chức và các hộ gia đình quản lý và sử
dụng nên đối tợng quy hoạch lâm nghiệp còn bao hàm diện tích đất đai, tài
nguyên rừng của các doang nghiệp t nhân, các tổ chức tập thể và các hộ gia
đình.
3.Một số nội dung của quy hoạch lâm nghiệp
3.1.Xác định phơng hớng, mục tiêu sản xuất kinh doanh của đối tợng quy hoạch
Việc làm trớc tiên của nội dung quy hoạch phát triển sản xuất lâm
nghiệp là xác định phơng hớng nhiệm vụ và mục tiêu sản xuất kinh doanh của
đối tợng quy hoạch.
Khi xác định phơng hớng, mục tiêu kinh doanh tuỳ theo từng đối tợng cần phải căn cứ vào các yếu tố sau.
Phơng hớng phát triển kinh tế lâm nghiệp của các cấp quản lý trực
tiếp đối tợng quy hoạch, nó đợc thể hiện trong phơng án quy hoạch lâm
nghiệp của cấp trực tiếp quản lý đối tợng và thể hiện trong phơng án quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của cấp quản lý lãnh thổ tơng đơng.
Ví dụ, xác định phơng hớng phát triển sản xuất lâm nghiệp cấp huyện phải
dựa vào quy hoạch lâm nghiệp cấp tỉnh và quy hoạch tổng thể phát triển kinh
tế xã hội của huyện đó.
Điều kiện cơ bản của đối tợng quy hoạch: Ngoài căn cứ vào phơng
hớng phát triển kinh tế lâm nghiệp của các cấp quản lý trực tiếp, khi xác định
phơng hớng mục tiêu phát triển sản xuất của đối tợng quy hoạch còn cần phải
căn cứ vào kết quả điều tra điều kiện cơ bản(đã đợc thực hiện ở nội dung trên).
Trong đó cần căn cứ vào kết quả phân tích đánh giá các điều kiện của sản xuất
lâm nghiệp( điều kiện tự nhiên- kinh tế- xã hội và tình hình sản xuất lâm
nghiệp) và điều kiện tài nguyên rừng.

Việc xác định phơng hớng, mục tiêu phát triển sản xuất là một vấn
đề hết sức quan trọng trong công tác quy hoạch lâm nghiệp. Có ý nghĩa định

9


hớng lâu dài, dựa vào đó xác định những nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể cần đạt đợc của các nội dung sản xuất kinh doanh sau từng kỳ quy hoạch.
3.2.Quy hoạch sử dụng đất đai
Căn cứ vào mục tiêu sản xuất kinh doanh đã đợc xác định, căn cứ
vào điều kiện đất đai tài nguyên rừng, phân bố và đặc điểm các loại đất đai tài
nguyên rừng để tiến hành cân đối lại diện tích các loại đất,quy hoạch sử dụng
đất đai theo các phơng hớng mục tiêu sản xuất kinh doanh nhằm đạt đợc các
mục tiêu đã đợc xác định.
Trên phạm vi đối tợng quy hoạch, toàn bộ diện tích đất đai cần đợc
phân chia theo ngành sử dụng đợc chia thành: Đất lâm nghiệp, đất nông
nghiệp và đất khác.
Theo chức năng sử dụng, đất lâm nghiệp đợc chia ra theo 3 loại
rừng:
Rừng phòng hộ.
Rừng sản xuất.
Rừng đặc dụng.
Trên cơ sở phân chia theo các chức năng và căn cứ vào hiện trạng tài
nguyên rừng, tiến hành quy hoạch các biện pháp sản xuất kinh doanh trong
từng bộ phận tài nguyên rừng nhằm đạt tới mục tiêu đã đợc xác định.
3.3.Tổ chức đơn vị kinh doanh rừng
Do đặc điểm điều kiện tài nguyên rừng đa dạng và phong phú, điều
kiện kinh tế xã hội của các đối tợng khác nhau, phơng hớng kinh doanh lợi
dụng rừng khác nhau và do đó các đơn vị kinh doanh đợc tổ chức cũng khác
nhau.
Trớc hết trong phạm vi một đối tợng quy hoạch, căn cứ vào phơng hớng kinh doanh và cờng độ kinh doanh tổ chức thành những đơn vị gọi là khu

kinh doanh.
Khu kinh doanh là đơn vị liền nhau trên thực địa và căn cứ vào đó để
tổ chức các đơn vị kinh doanh cơ bản là loại hình kinh doanh hoặc lo kinh
doanh cố định tuỳ theo điều kiện cụ thể.Với những đối tợng tài nguyên rừng
đơn giản, đại bộ phận là rừng trồng thuần loài đều tuổi thờng áp dụng phơng
pháp kinh doanh theo cấp tuổi, cờng độ kinh doanh không cao thì đơn vị kinh
doanh cơ bản là các loại hình kinh doanh.
Đối với những đối tợng phức tạp, hỗn loài, khác tuổi, cờng độ kinh
doanh cao, thì phơng pháp kinh doanh lô là thích hợp nhất, do vậy đơn vị kinh
doanh cơ bản lúc này là lô kinh doanh cố định.

1
0


3.4.Quy hoạch kinh doanh rừng
Quy hoạch kinh doanh rừnglà tổ chức các biện pháp kinh doanh
rừng nh tái sinh, cải tạo, nuôi dỡng, bảo vệ rừng nhằm xây dựng vốn rừng,
không ngừng nâng cao số và chất lợng tài nguyên rừng, đảm bảo cho việc kinh
doanh lợi dụng rừng đợc lâu dài liên tục, đáp ứng tối đa các nhu cầu về mặt
cung cấp lâm sản, đồng thời phát huy tới mức cao nhất các tính năng có lợi
khác của rừng, lợi dụng tổng hợp tài nguyên rừng.
Quy hoạch tái sinh rừng
Tái sinh rừng là biện pháp hết sức quan trọng nhằm phục hồi rừng
trên những diện tích không có rừng và diện tích đất rừng sau khi khai thác.
Việc phục hồi rừng không những phải chú ý về diện tích mà còn phải chú
trọng về mặt chất lợng đảm bảo đáp ứng đợc phơng hớng nhiệm vụ kinh
doanh đã đợc xác định cho đối tợng quy hoạch. Vì vậy khi tiến hành quy
hoạch , biện pháp tái sinh rừng cần phải căn cứ vào điều kiện cụ thể của từng
đơn vị kinh doanh để xác định phơng hớng tái sinh thích hợp, xác định khối lợng, trình tự thực hiện các biện pháp tái sinh và tính toán các chỉ tiêu về giá

thành và đầu t cho biện pháp này.
Quy hoạch cải tạo, nuôi dỡng rừng
Ngoài việc tái sinh phục hồi rừng ở những nơi cha có rừng, việc cải
tạo, nuôi dỡng những diện tích rừng có giá trị kinh doanh kém, độ dày thấp
thành những khu rừng có giá trị kinh tế cao, sức sản xuất lớn, có một ý nghĩa
quan trọng trong tái sản xuất mở rộng tài nguyên rừng. Đặc biệt ở nớc ta, trải
qua quá trình khai thác lâu dài theo kiểu bóc lột tài nguyên rừng, hầu hết diện
tích rừng tự nhiên hiện cònlà rừng thứ sinh nghèo kiệt, chất lọng rất kém trong
đó rất nhiều diện tích bị khai thác kiệt, khó có thể phục hồi thành rừng tốt đợc.
Do đó cải tạo, nuôi dỡng rừng cũng là một biện pháp rất cần đợc chú trọng.
Quy hoạch khai thác rừng
Khai thác rừng là biện pháp quan trọng trong sản xuất lâm nghiệp nó
quyết định đến sự thành bại của quá trình kinh doanh rừng và việc hoàn thiện
nhiệm vụ kinh tếcủa nó, quy hoạch khai thác rừng là cơ sở cho việc tổ chức
khai thác những lâm sản chính nh gỗ, tre, nứa hoặc đặc sản rừng đáp ứng yêu
cầu nhiệm vụ kinh doanh, nội dung quy hoạch khai thác rừng bao gồm:
Tính và xác định lợng khai thác hàng năm trong giai đoạn trớc mắt và
từng giai đoạn tiếp theo.
Bố trí địa điểm khai thác hợp lý theo tiến độ

1
1


Tiến hành hai nội dung trên đều phải xuất phát từ sự kết hợp giữa
nhu cầu lâm sản hiện tại và sau này, giữa nhu cầu nuôi dỡng rừng và khai thác
lợi dụng rừng, giữa việc lợi dụng lâm sản và duy trì, phát huy các tính năng có
lợi khác của rừng nh phòng hộ, bảo vệ giữ đất, nớc,. Dựa vào phơng thức
khai thác chính đã đợc xác định, thông qua các phơng pháp tính toán và phân
tích kinh tế để xác địnhvà bố trí địa điểm khai thác hợp lý. Các phơng pháp

tính lợng khai thác và căn cứ để xác định lợng khai thác đã đợc nghiên cứu kỹ
trong phần điều chỉnh sản lợng.
III.Sự cần thiết phải xây dựng quy hoạch phát triển lâm nghiệp tỉnh nghệ an giai
đoạn 2006 -2010
Nghệ An là một tỉnh có diện tích rộng lớn và nhiều tiềm năng nhất là
đất đai, trong đó có đất lâm nghiệp, theo thống kê thì diện tích đất lâm nghiệp
của tỉnh là 1.195.477,0 ha chiếm hơn 72% diện tích tự nhiên. Lao động lại
dồi dào, nhng là một tỉnh kinh tế cha phát triển, điểm xuất phát thấp. Đời sống
nhân dân còn nhiều khó khăn. Muốn thoát khỏi tình trạng nghèo đói đòi hỏi
tát cả các ngành phải nỗ lực phấn đấu, trong đó ngành Nông- Lâm nghiệp
đóng một vai trò cực kỳ quan trọng, vì nó là cơ sở cho toàn xã hội ổn định để
có điều kiện phát triển bền vững. Do đó phát triển lâm nghiệp là mục tiêu mà
toàn Đảng, toàn dân tỉnh đang phấn đấu thực hiện.
Trong những năm qua sự nghiệp bảo vệ và phát triển rừng của tỉnh
đã gặt hái đợc nhiều thành công. Tuy nhiên bên cạnh những thành quả đó vẫn
còn tồn tại và thách thức đặt ra cho nền kinh tế tỉnh nhà cần giải quyết.
1.Những tồn tại và thách thức
1.1.Những tồn tại:
Cùng với thành quả đạt đợc, sự nghiệp bảo vệ và phát triển rừng vẫn còn
những tồn tại đáng quan tâm đó là:
Công tác quản lý bảo vệ rừng vẫn còn bất cập, nạn khai thác, vận
chuyển tiêu thụ Lâm sản trái phép đang diễn ra ở nhiều nơi. Chỉ tiêu cho khai
thác 1,1-1,3 vạn m3/năm, nhng thực tế đã khai thác tiêu thụ lên 8 - 8,5 vạn m3/năm
(tài liệu Cục TK Nghệ An). Tình trạng xâm hại vốn rừng ngay cả trong rừng sản
xuất cũng nh rừng phòng hộ và rừng đặc dụng. Một số đối tợng đã lợi dụng
chính sách tận thu gỗ cháy, đầu mẩu để khai thác sang các gỗ chính phẩm, do
đó làm cạn kiệt các loài cây quý hiếm nh Pơ Mu, Sa Mu. Tình trạng đốt rừng
làm nơng rẫy của đồng bào dân tộc thiểu số vẫn diễn ra, nhất là các huyện Kỳ
Sơn, Tơng Dơng và Quế Phong. Việc thực hiện các chủ trơng chính sách của
Nhà nớc cha thật triệt để, nhất là Quyết định 245/TTg của Thủ tớng Chính phủ


1
2


về việc phân công trách nhiệm quản lý của cho cấp chính quyền đạt đợc cha
cao.
Công tác xây dựng và phát triển vốn rừng chủ yếu là thực hiện các dự
án đầu t bằng vốn của Nhà nớc cho rừng phòng hộ và các dự án có vốn đầu t
của nớc ngoài. Việc đầu thâm canh t trồng rừng sản xuất để tạo ra các vùng
nguyên liệu tập trung và tạo ra hàng hóa chỉ mới bắt đầu vài năm trở lại đây,
nên đã chậm hàng chục năm. Nguyên nhân chính là việc trồng rừng trong
thời gian qua chủ yếu phủ xanh đất trống đồi núi trọc.
Việc ứng dụng công nghệ mới và giống mới còn hạn chế, do đó năng
suất rừng trồng thờng là rất thấp, hiệu quả không cao, ngời trồng rừng cha
thực sự yên tâm đầu t sản xuất. Tiềm năng về rừng và đất rừng là rất lớn nhng
để thực sự là một ngành kinh tế quan trọng thì còn phải phấn đấu đầy gian khổ
và quyết liệt.
Công tác giao đất, giao rừng đã đạt đợc những kết quả nhất định, thông
qua đó mà đã góp phần khôi phục lại vốn rừng trong những năm vừa qua. Tuy
nhiên do nhiều nguyên nhân nên chất lợng công tác cha cao. Đặc biệt là công
tác tuyên truyền để nhân dân nhận đất, nhận rừng hiểu rõ quyền lợi và nghĩa
vụ mà Chính phủ quy định thì cha đợc thấu đáo. Nhất là quy chế 3 loại rừng
cha triển khai đến cơ sở, do đó ngời dân cha ý thức đợc khi nhận đất, nhận
rừng trên từng loại rừng sản xuất, phòng hộ, đặc dụng. Công tác chỉ đạo, theo
dõi giám sát việc thực hiện sau khi nhận đất, nhận rừng cha đợc đề cập đúng
mức, cho nên tình trạng nhận xong để đó vẫn còn phổ biến ở các huyện vùng
cao, nhất là khi đời sống của họ còn nhiều khó khăn, trình độ hạn chế, phơng
hớng sản xuất lúng túng bế tắc.
Tình trạng tranh chấp đất đai xâm canh đất Lâm nghiệp giữa các thành

phần kinh tế, do yêu cầu bức xúc về sử dụng đất làm giảm bớt đất Lâm nghiệp
ở nhiều nơi đã ảnh hởng trực tiếp đến việc thực hiện quy hoạch các vùng kinh
tế Lâm nghiệp và kế hoạch thực hiện hàng năm. Diện tích đất Lâm nghiệp một
số huyện biến động nh sau: Quỳnh Lu giảm 3.727 ha, Yên Thanh giảm
1.289ha, Thị xã Cửa Lò giảm 180ha .v.v.. Việc một số chủ rừng thiếu quan
tâm đến lâm phần của mình cũng gây ra một sự tranh chấp, làm cho sản xuất
kinh doanh và công tác bảo toàn vốn rừng gặp nhiều khó khăn phức tạp.
Việc khai thác, chế biến Lâm sản còn nhiều bất cập. Do chỉ tiêu khai
thác hạn chế mà lại phân bố ra nhiều đơn vị và cộng với các vùng có gỗ để
khai thác lại ở cao, xa do đó việc mở đờng khó khăn làm tăng giá thành nên
các chủ rừng thờng khai thác và ca xẻ tại rừng gây rất nhiều lãng phí. Tình

1
3


trạng bìa bắp cành nhánh còn có khả năng sử dụng bỏ lại rừng quá nhiều. Mặt
khác tình trạng khai thác trái phép ở rừng tự nhiên hầu nh huyện nào cũng có,
họ chỉ khai thác những loại gỗ có giá trị và theo kích thớc xẻ đã định nên đây
là mấu chốt của việc tàn phá rừng và phung phí tài nguyên. Công tác chế biến
có nhiều khó khăn, lúng túng. Việc đầu t công nghệ, dây chuyền sản xuất để
cho sản phẩm có chất lợng cao còn ít, chủ yếu là chế biến thô hoặc sản xuất
đồ dân dụng do đó hàng hóa bán ra có giá trị không cao, còn hàng xuất khẩu
thì mới đợc ít.
Công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp cha tơng
xứng với thế mạnh của Ngành. Các yêu cầu của sản xuất Lâm nghiệp nh giống
cây có năng suất cao, nh phơng pháp sản xuất trên đất dốc ... cha đáp ứng kịp
thời.
Công tác quản lý Nhà nớc của các cơ quan chuyên ngành còn có sự
chồng chéo về chức năng nhiệm vụ, nhất là giữa phát triển rừng với quản lý

bảo vệ rừng, giữa quản lý Nhà nớc, quản lý kinh doanh. Còn ở cấp huyện thì
việc bố trí cán bộ chuyên trách Lâm nghiệp quá ít. Do đó cha quán xuyến hết
các công việc. Phần lớn các doanh nghiệp lâm nghiệp còn mang nặmg t tởng
bao cấp trông dựa vào sự đầu t hộ trợ của Nhà nớc.
- Nguyên nhân chủ yếu của những tồn tại trên là do một số cơ chế chính
sách của Nhà nớc tuy đã đáp ứng đợc yêu cầu của quá trình đổi mới trong thời
gian vừa qua, nhng cha đồng bộ và đủ để khai thác tiềm năng hiện có, cha tạo
ra đợc động lực phát triển và cha khuyến khích đợc các thành phần kinh tế
tham gia hoạt động nghề rừng. Chính sách vay vốn đã có chủ trơng của Nhà nớc nhng khi triển khai còn có những khó khăn nhất định, cộng với đặc điểm
sản xuất Lâm nghiệp chu kỳ dài và rủi ro cao làm cho ngời trồng rừng không
hăng hái. Khuôn khổ thế chế, năng lực điều hành quản lý hiện nay còn nhiều
hạn chế, kỷ cơng thực thi pháp luật cha cao. Nhận thức về tài nguyên rừng về
vai trò vị trí của rừng cha đầy đủ, quyền lợi cục bộ của cá nhân đơn vị có khi
lấn át cả quyền lợi của Huyện, của Tỉnh. Đầu t cho phát triển sản xuất Lâm
nghiệp còn ở mức rất thấp.
1.2. Những thách thức
Nghệ An là một trong những tỉnh đợc đánh giá nhiều rừng nhất cả nớc.
Song do vị trí đia lý trong vùng nắng nóng và có nhiều gió bão nên tình trạng
rừng nh hiện nay đang là một thách thức không chỉ về mặt cung cấp Lâm sản
mà quan trọng hơn là bảo vệ môi trờng, phòng chống thiên tai.

1
4


Một thách thức không kém phần quan trọng, đó là cha có các giải pháp
khoa học để tạo ra giống cây, giống con có năng suất cao, phơng thức canh tác
hợp lý phù hợp với điều kiện của từng loại lập địa, nhằm thay thế dần việc đốt
rừng làm rẫy của đồng bào vùng cao. Do đó đời sống của họ vẫn cha cải thiện
đợc. Để đảm bảo cuộc sống họ vẫn phải tiếp tục đốt nơng làm rẫy.

Do tăng nhanh dân số, nhu cầu xây dựng, trang bị nội thất ... ngày càng
tăng, trong lúc vật liệu thay thế gỗ cha chiếm đợc u thế dẫn đến sức ép đối với
rừng, làm cho tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt.
Trong điều kiện địa bàn rộng lớn, địa hình cao dốc, chia cắt phức tạp, đờng sá giao thông đi lại khó khăn, kinh tế cha phát triển, dân trí thấp đang
trong tình trạng nghèo đói là những trở ngại trong đầu t phát triển.
Khoa học công nghệ về sản xuất Lâm nghiệp cha đáp ứng kịp thời với
yêu cầu thực tế, thiết bị chế biến Lâm sản đã quá cũ kỹ, công nghệ lạc hậu do
đó tỷ lệ lợi dụng nguyên liệu không cao gây nhiều lãng phí. Sản phẩm làm ra
không đa dạng mà chất lợng lại thấp, giá thành cao dẫn đến khó tiêu thụ trên
thị trờng. Đây là một điều rất đáng báo động bởi tình trạng này khi tham gia
AFTA và hội nhập quốc tế chắc chắn sẽ không cạnh tranh nổi dẫn tới thua lỗ
phá sản.
Đội ngũ cán bộ nói chung, khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp nói riêng
đang có những hạn chế nhất định. Hệ thống tổ chức quản lý hành chính cũng
nh sản xuất kinh doanh cha đợc đổi mới kịp thời. Tình hình đời sống thu nhập
của CBCNV làm nghề rừng còn thấp và do ảnh hởng của cơ chế thị trờng nên
sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, gây tâm lý bất an cho ngời lao động.
Sự nhìn nhận cha thấy hết đợc vai trò, vị trí của rừng trong sự phát triển bền
vững của Tỉnh .v.v. .
Những thách thức trên đây đang là trở ngại rất lớn trong quá trình tổ
chức nghề rừng và sự phát triển của Ngành Lâm nghiệp cần phải từng bớc tháo
gỡ.
2. Sự cần thiết phải xây dựng quy hoạch phát triển lâm nghiệp tỉnh Nghệ An giai
đoạn 2006-2010.
Nh đã trình bày ở trên, sản xuất Lâm nghiệp ở Tỉnh Nghệ An đang đợc
sự quan tâm thờng xuyên của Tỉnh uỷ, của UBND Tỉnh, sự nổ lực của các
thành phần kinh tế tham gia nghề rừng và sự hộ trợ của Chính phủ, của các bộ
ngành Trung ơng, của sự hợp tác Quốc tế. Nhng đồng thời những tồn tại, bất
cập đang đòi hỏi chúng ta phải quyết tâm cao nhằm từng bớc tháo gỡ để thực
hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội lần thứ 15 của Tỉnh Đảng bộ đã đề ra. Một


1
5


trong những nhiệm vụ hàng đầu và quan trọng là phải rà soát bổ sung quy
hoạch phát triển Lâm nghiệp trong giai đoạn hiện nay.
ý nghĩa của công tác quy hoạch không những có nhiệm vụ định hớng
phát triển sản xuất trong một giai đoạn mà còn có nhiệm vụ quy hoạch tổ
chức các loại rừng để từ đó có những quyết sách cho phù hợp và bố trí các
nhiệm vụ sản xuất nhằm phát huy mọi tiềm năng, giải phóng mọi lực l ợng
để sản xuất ngày càng phát triển, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa cho xã
hội. Công tác quy hoạch còn phải nghiên cứu để bố trí các vùng kinh tế
Lâm nghiệp chủ lực, nhằm tạo ra vùng nguyên liệu tập trung làm tiền đề để
thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đối với ngành Lâm nghiệp. Đồng
thời tham gia và góp phần quyết định công cuộc cải thiện, bảo vệ môi tr ờng
sinh thái, tạo điều kiện để kinh tế-xã hội Tỉnh ta phát triển trong môi tr ờng
bền vững. Thông qua việc quy hoạch phát triển Lâm nghiệp để từ đó tổ
chức sản xuất, thu hút hàng vạn lao động, tạo điều kiện công ăn việc làm
cho nông dân các vùng trung du miền núi góp phần thực hiện ch ơng trình
xóa đói giảm nghèo, vơn lên làm giàu chính đáng.

1
6


Chơng II : Thực trạng quy hoạch lâm nghiệp nghệ an trong giai đoạn 1996
2004
I. Thực trạng hoạt động quy hoạch lâm nghiệp giai đoạn 1996 2000
1.Thực trạng tài nguyên rừng và tình hình quản lý sử dụng đất Lâm nghiệp

1.1. Thực trạng tài nguyên rừng
Theo Quyết định số 114/QĐ-UB ngày 23 tháng 3 năm 2001 của UBND
Tỉnh thì diện tích đất Lâm nghiệp của tỉnh là: 1.195.477,0ha chiếm hơn 72%
diện tích tự nhiên. Theo báo cáo của Chi cục Kiểm lâm số 294/BC/KL gửi Bộ
Nông nghiệp & PTNT đến năm 2002 diện tích có rừng tỉnh Nghệ An là:
707.625,0ha.
1.1.1. Đất có rừng phân theo trạng thái nh sau:
- Tổng diện tích có rừng:
707.625,0ha.
Trong đó: + Rừng tự nhiên:
636.966,2ha
. Rừng giàu:
53.732,0ha.
. Rừng trung bình:
123.274,9ha.
. Rừng nghèo:
170.090,8ha.
. Rừng phục hồi (rừng non):
155.381,6ha.
. Rừng hỗn giao:
48.130,4ha.
. Rừng giang, nứa, tre:
86.318,7ha.
. Rừng ngập mặn:
37,6ha.
+ Rừng trồng:
70.659,0ha.
- Rừng thông nhựa:
27.315,0ha.
- Rừng quế:

8.344,7ha.
- Các loại cây khác:
34.999,3ha.
- Tổng trữ lợng rừng:
- Gỗ:
49.734.366,0m3.
- Tre nứa: 1.023.620,7 ngàn cây.
Trong đó: + Rừng tự nhiên:
Rừng gỗ:
48.227.312,8m3.
. Rừng giàu:
9.803.872,0m3.
. Rừng trung bình:
16.025.737,0m3.
. Rừng nghèo:
12.509.460,2m3.
. Rừng non :
6.748.498,0m3.
. Rừng hỗn giao:
3.139.745,6 m3.
Rừng tre nứa:
1.015.069,4 ngàn cây.
+ Rừng trồng:
1
7


. Rừng gỗ:
1.507.053,2 m3
. Tre, nứa:

8.551,3 ngàn cây.
Từ hiện trạng tài nguyên rừng hiện nay cho thấy trong hơn 5 năm qua,
diện tích rừng đã tăng lên đáng kể, đa độ che phủ của rừng từ 36% lên gần
43% diện tích tự nhiên. Đó là kết quả phấn đấu quyết liệt của toàn Đảng, toàn
dân. Tuy nhiên bên cạnh đạt đợc về mặt diện tích thì chất lợng rừng lại ngày
càng giảm sút. Việc tăng diện tích rừng nghèo, giảm diện tích rừng giàu đã thể
hiện về mặt định lợng. Còn về mặt định tính thì phẩm chất gỗ cũng nh chủng
loại gỗ ngày càng giảm, giá trị thơng phẩm thấp. Mặt khác một số loại gỗ quý
hiếm nh Hoàng đàn, Gõ, Dâu, Trắc ... dần dần đã biến mất. Đối với rừng trồng
tuy diện tích có tăng lên hàng năm song tỷ lệ thành rừng cha đợc nh mong
muốn, năng suất đang còn thấp (bình quân 6-7m 3/ha/năm), kích thớc nhỏ và
khả năng cung cấp nguyên liệu để sản xuất tập trung với quy mô lớn cha có.
Ngoài ra để đánh giá về tài nguyên rừng còn phải xem xét đến các loại thảo
mộc, các loài cây đặc sản, các loại động vật rừng. Song các loại tài nguyên
này do cha có điều kiện điều tra, nên cha phản ảnh đợc một cách cụ thể. Tuy
nhiên khi rừng bị tác động mạnh và liên tục, cả rừng nguyên sinh lẫn thứ sinh
thì có các loài lâm sản phụ cũng nh động vật ngày càng cạn kiệt và khan hiếm.
Việc phân bố các loại rừng giàu, trung bình tập trung chủ yếu ở vùng
Tây Nam của tỉnh, ở các khu rừng đặc dụng điều kiện địa hình cực kỳ khó
khăn phức tạp, đờng sá cha có, do đó việc khai thác chủ yếu bằng phơng pháp
thủ công là chính.

1.1.2. Đất trống (đất cha có rừng):
487.851,5ha.
Trong đó đất trống:
. Kiểu phụ IA:
128.903,2ha.
. Kiểu phụ IB:
174.147,6ha.
. Kiểu phụ IC:

180.800,7ha.
Diện tích đất trống đồi núi trọc có giảm đi so với mời năm trớc đây
(1991) là 52.542,0ha (năm 1991: 563.321,0ha). Tuy nhiên đất trống đồi trọc
còn lại đợc tập trung chủ yếu ở các huyện vùng núi cao:
Kỳ sơn:
125.234,9ha
Quế Phong:
50.516,8ha
Tơng Dơng:
119.660,9ha
Quỳ Châu:
28.291,4ha
Con Cuông:
29.913,6ha
Quỳ Hợp:
37.508,1ha
Do đó nhiệm vụ phục hồi, xây dựng rừng ở vùng cao để thực hiện chức
năng phòng hộ đầu nguồn là một vấn đề hết sức khó khăn và cấp bách.

1
8


1.2. Tình hình quản lý sử dụng đất Lâm nghiệp hiện nay:
Tình hình quản lý sử dụng đất Lâm nghiệp trong những năm gần đây đã
có những chuyển biến bớc đầu khá tích cực. Trên cơ sở Quyết định 114/QĐUB và sự kế thừa từ trớc, đất Lâm nghiệp Tỉnh ta đã phân chia thành 3 loại
rừng và có hệ thống 1.240 tiểu khu.
- Rừng đặc dụng có diện tích: 223.647,6ha.
Có rừng:
187.803,1ha.

Đất trống:
35.844,5ha.
Đợc phân bố trên phạm vi 5 vùng: Vờn Quốc gia Pu Mát, khu Bảo tồn
thiên nhiên Pù Huống, Pù Hoạt, Khu Mộ bà Hoàng Thị Loan và Rú Chung,
Khu Bắc Nghệ An.
- Rừng phòng hộ có diện tích: 580.854,2ha.
Có rừng:
324.217,0ha.
Đất trống: 256.637,2ha.
Hầu hết các huyện, thành, thị đều có rừng phòng hộ.
- Rừng sản xuất có diện tích: 390.975,2ha.
Có rừng:
195.605,4ha.
Đất trống: 195.369,8ha.
Việc UBND Tỉnh quyết định phân chia 3 loại rừng và hệ thống tiểu khu
đã tạo điều kiện cho các ngành, các cấp quản lý, chỉ đạo sản xuất một cách
khoa học và chặt chẽ ... . Các chơng trình đầu t theo từng yêu cầu, mục dích
cũng từ căn cứ đó để bố trí, điều hành. Các chủ rừng đã từng bớc theo quy chế
3 loại rừng để tổ chức thực hiện.
Công tác giao đất, khoán rừng theo Nghị định 163/CP đang đợc UBND
Tỉnh chỉ đạo, Sở Địa chính và các ngành liên quan tập trung một cách khẩn trơng để năm 2003 hoàn thành cơ bản. Tạo điều kiện cho các chủ rừng tổ chức
sản xuất cũng nh làm căn cứ đầu t, vay vốn, thế chấp .v.v. .
Hiện nay với diện tích 707.625,5ha rừng hiện có, đợc phân ra các chủ
quản lý:
- Doanh nghiệp nhà nớc: 153.215,5ha.
- Ban quản lý rừng phòng hộ: 121.517,1ha.
- Ban quản lý rừng đặc dụng: 111.608,0ha.
- Hộ gia đình và tập thể:
148.253,3ha.
- Lực lợng vũ trang:

438,1ha.
- UBND huyện, xã:
163.124,4ha.
- Khác:
9.469,1ha.

1
9


Việc sử dụng đất Lâm nghiệp để sản xuất đã từng bớc tiếp cận với thị trờng, sản xuất những gì mà thị trờng cần và đã bắt đầu hình thành các vùng
kinh tế Lâm nghiệp tập trung theo hớng công nghiệp hóa.
Việc khai thác lợi dụng vốn rừng đã có sự chuyển biến rõ rệt. Hạn chế
khai thác rừng tự nhiên và chuyển sang nhiệm vụ chính của sản xuất Lâm
nghiệp là bảo vệ, khoanh nuôi và trồng mới. Trên từng đơn vị diện tích đã từng
bớc xác định cơ cấu cây trồng để đạt mục tiêu phù hợp với điều kiện sinh thái
và đem lại hiệu quả kinh tế ngày càng cao.

2. Thực trạng hoạt động quy hoạch Lâm nghiệp trong giai đoạn 1996-2000 .
2.1. Quản lý, bảo vệ và xây dựng phát triển rừng:
Hơn 5 năm qua công tác quản lý bảo vệ và phát triển vốn rừng đã đợc
Tỉnh uỷ, UBND Tỉnh cũng nh các ngành, các cấp, các địa phơng quan tâm chỉ
đạo. Đợc các tổ chức, tập thể và nhân dân tích cực tham gia nên đã đạt đợc
nhiều tiến bộ.
Công tác giao đất Lâm nghiệp theo Nghị định 02/CP của Chính phủ ban
hành ngày 15/01/1994 đã đợc Chi cục Kiểm lâm tổ chức thực hiện trên địa
bàn 18 huyện, 217 xã, trong đó 9 huyện trung du, đồng bằng cơ bản hoàn
thành. Số hộ nhận đất, nhận rừng là 50.063 hộ, số diện tích là 368.628ha. Tuy
còn một số vấn đề liên quan đến cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và
thực hiện quyền lợi nghĩa vụ trên từng loại rừng cha đợc cụ thể, nhng nhìn

chung thông qua công tác giao đất đến hộ mà rừng đợc quản lý và bảo vệ tốt
hơn. Ngày 16/11/1999 Chính phủ ban hành Nghị định 163/CP để tiếp tục hoàn
chỉnh công tác giao đất và cho thuê đất Lâm nghiệp, UBND Tỉnh đang chỉ đạo
Sở Tài nguuyên và Môi trờng triển khai giao đất Lâm nghiệp trên địa bàn 6
huyện miền núi, để phấn đấu hoàn thành cơ bản vào năm 2005.
Cùng với công tác giao đất, khoán rừng, lực lợng Kiểm lâm đang từng bớc đổi mới cơ chế và tổ chức quản lý bảo vệ rừng. Việc tăng cờng Kiểm lâm viên
xuống xã để kịp thời phát hiện các vụ vi phạm lâm luật phần nào đã phản ánh kịp
thời tình hình quản lý sử dụng rừng ở cơ sở. Thông qua các trạm kiểm soát và lực
lợng cơ động liên ngành hàng năm đã xử lý hàng ngàn vụ vi phạm do đó đã hạn
chế đợc rất nhiều tình trạng khai thác vận chuyển Lâm sản trái phép. Bên cạnh
việc quản lý bảo vệ thì công tác phòng chống cháy và sâu bệnh hại rừng cũng đ-

2
0


ợc quan tâm, do đó trong những năm gần đây tình trạng cháy rừng xẩy ra ít và đợc dập tắt, xử lý các đối tợng gây hại một cách kịp thời.
Cùng với công tác quản lý bảo vệ rừng Tỉnh và Ngành đã tập trung, tổ
chức, chỉ đạo xây dựng vốn rừng đạt dợc những kết quả khả quan:
- Chơng trình PAM 4304 (1992-1998). Tổng lơng thực tài trợ: 7.950
tấn, đã tổ chức trồng và chăm sóc đợc 16.578ha rừng, góp phần lục hóa
các huyện ven biển và vùng đất trống đồi núi trọc trung du.
- Chơng trình 327/CT (1993-1998). Tổng vốn đầu t 139.148,28 triệu
đồng. Đã bảo vệ đợc 555.000 lợt ha rừng. Khoanh nuôi tái sinh tự nhiên
50.000 ha rừng và trồng mới 30.600ha.
- Chơng trình trồng mới 5 triệu ha rừng (1999-2001) với tổng vốn đầu t
52.137 triệu đồng. Đã bảo vệ đợc 187.000 lợt ha rừng. Khoanh nuôi tái sinh tự
nhiên (có tác động và không có tác động) 100.000ha, chăm sóc rừng trồng
25.000ha, trồng rừng mới gần 10.000ha.
- Dự án bảo tồn thiên nhiên Nghệ An (Pu Mát: FSNC) với tổng vốn đầu

t 17,325 triệu ECu. Để trồng 1.000 ha rừng làm mô hình cho bà con nông dân
vùng đệm. Bảo vệ 39.000 ha và khoanh nuôi phục hồi rừng 10.000ha, thực
hiện các nhiệm vụ điều tra các loại đất, giao đất, giao rừng, đóng mốc ranh
giới đào tạo KHKL, hỗ trợ vật t phân bón cây con và xây dựng một số cơ sở hạ
tầng cho thôn bản.
- Chơng trình Định canh- Định c trong gần mời năm qua cũng đã thực
hiện đợc: Bảo vệ 155.831 lợt ha rừng, khoanh nuôi tái sinh 45.349ha, trồng
rừng mới 4.197ha. Ngoài ra còn tổ chức khai hoang, trồng cây công nghiệp,
xây dựng cơ sở hạ tầng .v.v. .
- Các chơng trình khác trên địa bàn nh các dự án vùng Biên giới, dự án
của Quân khu 4, dự án của Trung ơng Đoàn, Hội chữ thập đỏ, các dự án phi
chính phủ, ODA .v.v. cũng đã tích cực góp phần xây dựng và phát triển vốn
rừng trong những năm vừa qua.
Theo số liệu của Cục thống kê Nghệ An kết quả trồng, chăm sóc và
khoanh nuôi rừng trong những năm gần đây đạt đợc nh sau:
Năm
1998
1999
2000
Trồng rừng tập trung
6.667ha
6.726ha
10.887ha
Trong cây phân tán
16.162ha
18.482ha
15.622ha
Chăm sóc rừng
15.272ha
17.058ha

30.246ha
Khoanh nuôi rừng
20.868ha
109.220ha 118.321ha
Ngoài việc xây dựng và phát triển vốn rừng, các chơng trình còn tham
gia đầu t các công trình kết cấu hạ tầng và phát triển cây công nghiệp trong
các vùng dự án.
2
1


Đối với Chơng trình 327/CT đã đầu t đợc:
- Khai hoang: 61ha.
- Làm đờng kết hợp cầu tràn: 100km.
- Đập nớc: 132 cái.
- Nhà quản lý, trờng học, trạm: 9.461m2.
- Chơng trình nớc sạch: Giếng, ống dẫn nớc: 39 cái.
- Trồng Chè:
1.457,1ha.
- Trồng cây ăn quả:
3.431,3ha.
- Trồng Cà phê:
196,0ha.
- Trồng Cao su:
1.798,4ha
- Chăm sóc Cao su:
6.802,8ha.
- Chăn nuôi:
2.464 con.
Đối với Chơng trình 661 đã thực hiện đợc:

- Xây dựng nhà Ban quản lý: 1.695m2.
- Chòi canh lửa:
6 cái.
- Vờn ơm dâm hom:
21ha.
Hầu hết các dự án, các chơng trình đều lấy hộ gia đình làm đối tợng
đầu t và cho vay vốn. Do đó đã phát huy đợc trách nhiệm cá nhân của từng
hộ gia đình tạo điều kiện cho chủ dự án triển khai kịp thời kế hoạch hàng
năm cũng nh quản lý đợc thành quả làm ra hay việc thu hồi vốn cũng đảm
bảo hơn.
2.2. Khai thác, chế biến và tiêu thụ Lâm sản:
2.2.1. Khai thác Lâm sản:
Trớc những năm 90, mỗi năm tỉnh ta khai thác từ 12 đến15 vạn m3 gỗ,
bao gồm cả lực lợng trong và ngoài quốc doanh. Nhng từ năm 1992 Nhà nớc
có chủ trơng giảm khai thác rừng tự nhiên để bảo vệ vốn rừng, do đó mỗi năm
chỉ cho phép khai thác từ 1,1 đến 1,3 vạn m 3 và do lực lợng quốc doanh thực
hiện. Việc khai thác rừng tự nhiên theo chỉ tiêu, kế hoạch giao đã đợc thực
hiện đúng quy trình, quy phạm đề ra từ việc lập hồ sơ thiết kế đến việc tổ chức
khai thác, vận chuyển.
Ngoài khai thác rừng tự nhiên còn khai thác các loại lâm sản khác nh
song mây, tre, nứa, củi và nhựa thông, đa giá trị khai thác gỗ và lâm sản bình
quân hàng năm lên 234.950,4 triệu đồng.
(Tham khảo số liệu niên giám thống kê do Cục TK Nghệ An ban hành)

2
2


2.2.2. Công tác chế biến và tiêu thụ Lâm sản:
Hơn mời năm qua công nghiệp chế biến Lâm sản tỉnh nghệ an cũng có

nhiều chuyển biến khá tích cực. Tuy cha tạo ra nhiều sản phẩm có chất lợng cao
nhng đã hạn chế tối da tình trạng bán gỗ nguyên liệu không qua chế biến.
Cơ sở chế biến trên địa bàn gồm có 14 doanh nghiệp Nhà nớc (trong đó
Trung ơng quản lý 4, địa phơng quản lý 10 đơn vị); 20 Công ty TNHH và t
nhân, có trên 700 hộ gia đình làm nghề chế biến gỗ và đồ gỗ gia dụng. Lực lợng lao động tham gia công nghiệp chế biến ở các doanh nghiệp Nhà nớc và
Công ty TNHH có khoảng 4.020 ngời và có khoảng 2.350 ngời là lao động
làm ở hộ t nhân.
Theo số liệu thống kê hàng năm gỗ tròn đa vào chế biến là
54.600m3/năm. Các sản phẩm làm ra gồm có:
- Sản phẩm đồ mộc:
5.120m3/năm.
- Ván ghép thanh:
509m3/năm.
- Ván sàn xuất khẩu:
9.515m3/năm.
- Sản phẩm thủ công mỹ nghệ: 900.000bộ/năm.
- Sản phẩm gỗ xẻ và đóng tàu thuyền: 32.200m3/năm.
- Sản phẩm gỗ dán:
1.500m3/năm.
Đánh giá kết quả sản xuất chế biến Lâm sản trong thời gian qua: Nhìn
chung các cơ sở chế biến gỗ có những chuyển biến khá tích cực. Một số đơn
vị đã mạnh dạn đổi mới công nghệ để tiết kiệm nguyên liệu và nâng cao chất
lợng sản phẩm. Bớc đầu đã hòa nhập đợc với cơ chế thị trờng, chấp nhận sự
canh tranh và bằng nhiều hình thức hoạt động nh liên doanh liên kết, đa dạng
hóa sản phẩm, cải tiến mẫu mã ... . Nên sản phẩm đã đợc nâng lên một bớc từ
chỗ xẻ thô, xẻ gỗ cơ bản để bán ra thị trờng nay chuyển sang mộc dân dụng,
trang trí nội thất, làm mộc cao cấp .v.v. .
Từ khi có chủ trơng hạn chế tiến tới đóng cửa rừng tự nhiên của Chính
phủ, các đơn vị trong tỉnh đã chủ động nhập khẩu gỗ của Lào và chuyển dần
sang chế biến gỗ rừng trồng. Đồng thời các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất

chế biến Lâm sản đã từng bớc bồi dỡng nâng cao tay nghề cho công nhân, để
họ có điều kiện tiếp cận với công nghệ và thiết bị mới.
Bên cạnh những mặt đạt đợc, công nghệ chế biến của tỉnh ta vẫn còn
nhiều yếu kém. Đó là việc tự phát triển cơ sở chế biến không có giấy phép
hành nghề (trong tổng số 700 hộ và các cơ sở chế biến chỉ có 16 HTX, 7 tổ
hợp và 97 hộ gia đình đăng ký) dẫn tới tình trạng sử dụng Lâm sản trái phép
góp phần làm suy giảm vốn rừng nh thời gian vừa qua. Về lao động thì tỷ lệ

2
3


công nhân kỹ thuật cha cao mới đạt 54%, về tổng giá trị tài sản cố định của
các doanh nghiệp có 72.498 triệu đồng, nhng mới huy động vào sản xuất
53.498 triệu đồng đạt 67%, trong đó đầu t thiết bị 22.357 triệu đồng mới đạt
42%, do đó sản phẩm làm ra giá thành và chất lợng cha đáp ứng đợc yêu cầu
của thị trờng. Các cơ sở sản xuất còn phân tán, cha tập trung đợc các nhóm
hàng, cha tạo ra đợc nhiều mặt hàng chất lợng cao do đó sức cạnh tranh còn
thấp. Nguồn nguyên liệu cha tập trung đợc vào các cơ sở chế biến quốc
doanh. Cơ chế quản lý điều hành nguyên liệu cha phù hợp nên đã tạo ra những
trở ngại nhất định, trình trạng nguyên liệu trong tỉnh thì bán ra ngoài tỉnh, cơ
sở chế biến lại phải mua ngoài vào, gây ra không ít khó khăn. Vốn cho hoạt
động sản xuất kinh doanh và nhất là đổi mới công nghệ còn ít. Trình độ quản
lý, tiếp thị còn yếu và còn phải tiêu thụ sản phẩm Lâm sản bằng con đờng uỷ
thác là chính.
Những tồn tại trên do nhiều nguyên nhân, kể cả cơ chế quản lý. Các cơ
quan chức năng cũng cha tạo hết mọi điều kiện cho cơ sở sản xuất chế biến và
tiêu thụ sản phẩm. Chính sách hộ trợ cho sản xuất, quy hoạch tổ chức tiếp
thị ... còn ở mức độ nên cha giải phóng đợc mọi lực lợng lao động. Tuy nhiên
nguyên nhân chính vẫn là các cơ sở chế biến cha đổi mới một cách toàn diện

nên chế biến Lâm sản của Tỉnh ta cha tơng xứng với tiềm năng sẵn có.
2.3. Các chính sách bảo vệ, xây dựng rừng và phát triển Lâm nghiệp:
2.3.1. Đối với Nhà nớc:
Từ năm 1990 đến nay Nhà nớc đã ban hành 176 văn bản quy phạm
pháp luật liên quan đến Lâm nghiệp. Đây là sự thể hiện đầy đủ về chủ trơng
bảo vệ xây dựng và phát triển rừng mà Đảng và Nhà nớc ta đã và đang quan
tâm. Trong các loại văn bản đó có: 13 văn bản luật, 4 pháp lệnh; 45 nghị định,
nghị quyết của Chính phủ; 46 quyết định, chỉ thị của Thủ tớng Chính phủ; 68
quyết định, chỉ thị, thông t liên bộ và thông t cấp bộ. Các chính sách chủ yếu
của Nhà nớc tập trung vào các lĩnh vực: Chính sách đất đai, chính sách đầu t,
tín dụng, chính sách khai thác sử dụng rừng và hớng lợi. Chính sách lu thông
và tiêu thụ Lâm sản. Chính sách thuế liên quan đến Lâm sản. Chính sách
khuyến khích phát triển kinh tế trang trại .v.v. .
2.3.2. Hệ thống chính sách do Tỉnh ban hành từ 1991 lại nay:
Hơn mời năm qua, bên cạnh việc thực hiện tốt các chủ trơng chính sách
chung của Trung ơng nh đã nêu trên, tỉnh Nghệ An cũng đã ban hành nhiều
văn bản nhằm thể chế hóa những chủ trơng lớn của Chính phủ cho phù hợp
với điều kiện của địa phơng. Các chính sách này góp phần quan trọng trong sự

2
4


nghiệp bảo vệ xây dựng và phát triển Lâm nghiệp ở Nghệ An. Trong thời gian
qua đã có 40 văn bản do Tỉnh uỷ, HĐND, UBND Tỉnh ban hành. Trong đó có
5 Nghị quyết của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND; 19 Quyết định của UBND Tỉnh; 16
Chỉ thị của Tỉnh uỷ, của UBND Tỉnh, liên quan đến lĩnh vực Lâm nghiệp.
Các nội dung một số chính sách chủ yếu gồm có:
- Chính sách phát triển kinh tế-xã hội miền núi và dân tộc. Trong đó
phần Lâm nghiệp Thờng vụ Tỉnh uỷ chủ trơng đặt lên hàng đầu việc bảo vệ,

chăm sóc, khoanh nuôi tái sinh rừng. Hạn chế tối đa khai thác, bảo vệ tốt rừng
đầu nguồn rừng phòng hộ. Tăng cờng công tác giao đất Lâm nghiệp.
- Chính sách đất đai: UBND Tỉnh quy định việc giao đất và phân cấp
cho UBND Huyện trong việc giao đất Lâm nghiệp giao cho Sở Tài nguyên
và Môi trờng tham mu cho UBND Tỉnh thực hiện Nghị định 163/CP ngày
16/11/1999.
- Chính sách bảo vệ và phát triển rừng: Trong đó có Chỉ thị số 10/CTUB của UBND Tỉnh về tăng cờng hơn nữa công tác bảo vệ rừng và quản lý
khai thác chế biến, kinh doanh Lâm sản. Chỉ thị 21/1999/CT-UB của UBND
Tỉnh về việc xây dựng quỹ bảo vệ và phát triển rừng trong cộng đồng thôn
bản, thành lập Ban chỉ đạo phòng chống cháy rừng, chính sách quản lý khai
thác, chế biến và tiêu thụ Lâm sản.
- Chính sách đầu t tín dụng: Ngoài các chính sách đầu t của Nhà nớc,
UBND Tỉnh đã và đang ban hành thêm các văn bản hỗ trợ đầu t nhằm khuyến
khích các thành phần kinh tế tham gia. Hệ thống chính sách của Tỉnh đã có
tác dụng to lớn trong việc bảo vệ và phát triển rừng trong những năm vừa qua.
2.4. Thực hiện các nhiệm vụ sự nghiệp Ngành:
Hàng năm Tỉnh và Ngành Nông nghiệp & Phát triển nông thôn đã quan
tâm đến việc triển khai một số nhiệm vụ sự nghiệp. Tuy không trực tiếp làm ra
sản phẩm Lâm nghiệp nhng các đơn vị đợc Tỉnh và Ngành giao đã góp phần
thúc đẩy sự nghiệp phát triển Lâm nghiệp trong thời gian vừa qua.
Về công tác điều tra cơ bản qua 2 kỳ kiểm kê (năm 1996 và 2000) cũng
nh theo dõi diễn biến tài nguyên rừng đã thu thập phân tích đợc diễn thế của
rừng và đất rừng qua từng giai đoạn. Kịp thời báo cáo và đề xuất với lãnh đạo
để có những chủ trơng đúng đắn. Việc xây dựng Đề án tổng quan Lâm nghiệp
của Tỉnh và các huyện, cũng nh xây dựng Đề án quy hoạch 3 loại rừng đã giúp
lãnh đạo Ngành và Tỉnh định hớng phát triển sản xuất Lâm nghiệp một cách
đúng đắn.

2
5



×