Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

tình hình và kết quả hoạt động của phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.11 KB, 16 trang )

Lời mở đầu

Sau một thời gian dài thực tập, nghiên cứu lý thuyết tại trờng Đại Học
Kinh tế quốc dân. Mỗi sinh viên đều phải bớc vào thời kỳ thực tập tốt nghiệp
để làm quen với những kiến thức, chuyên môn từ công việc thực tế tại các cơ
quan hành chính. Với những kiến thức chuyên môn về chuyên ngành Kinh tế
và quản lý Địa chính mà em đã đợc nhà trờng trang bị trong suốt quá trình học
tập tại trờng thì thời gian thực tập là rất cần thiết để ứng dụng vào thực tế
trong công tác quản lý và sử dụng quỹ đất đai hiện nay.
Mặt khác, luật đất đai năm 2003 đã khẳng định đất đai là một tài
nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, diện tích đất đai thì có giới hạn
trong phạm vi một lãnh thổ, trong khi đó nhu cầu sửdụng đất của n ớc ta nói
riêng và các nớc trên thế giới nói chung vào các mục tiêu phát triển kinh tế, an
ninh quốc phòng, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, nhu cầu sử dụng đất
ngày càng tăng do dân số tăng.. làm cho quỹ đất đai, cũng nh thị trờng đất
biến động và thayđổi không ngừng. Điều này đặt ra cho công tác quản lý nhà
nớc về đất đai cần đợc các cấp Đảng và nhà nớc chú trọng thực hiện một cách
có hiệu quả đảm bảo sử dụng quỹ đất đai hợp lý và hiệu qủa nhất.
Qua thời gian thực tập tại phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn
huyện yên lạc tỉnh Vĩnh Phúc, làm cơ quan tham m u cho UBND huyện yên
lạc thực hiện chức năng về công tác quản lý nhà n ớc về sản xuất nông nghiệp
và công tác quản lý đất đai trên địa bàn huyện yên lạc, em nhận thấy phòng
nông nghiệp và phát triển nông thôn không những có chức năng tham m u cho
UBND về quản lý nông nghiệp nh: công tác sản xuất nông nghiệp, công tác
thuỷ lợi đê điều, quản lý các hợp tác xã nông nghiệp. Mà còn tham m u cho
UBND huyện về công tác địa chính trên địa bàn huyện yên lạc nh : lập và quản
lý hồ sơ địa chính, công tác giải quyết thủ tục chuyển nh ợng chuyển đổi thừa


kế quyền sử dụng đất, công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, công tác
kiểm kê đất đai, công tác giao đất thu hồi đất, công tác giải quyết tranh chấp


khiếu nại tố cáo về đất đai.
Tất cả các nội dung trên sẽ đợc em trình bày trong báo cáo tổng hợp:
I. Giới thiệu khái quát về phòng Nông nghiệp và phát triển Nông
thôn.
II. Tình hình và kết quả hoạt động của phòng Nông nghiệp và phát
triển nông thôn.
III. Một số đánh giá tổng quát.
- Những thành tựu đã đạt đợc
- Những tồn tại trong công tác quản lý địa chính
- Nguyên nhân tồn tại
- Phơng hớng và nhiệm vụ trong thời gian tới
Do thời gian thực tập tại cơ quan trong giai đoạn 1 có hạn và mới làm
quen với công việc thực tế tại cơ sở. Nên báo cáo của em không tránh khỏi
những thiếu sót, vì vậy em mong đợc sự chỉ bảo và hớng dẫn của GS.TSKH.
Lê Đình Thắng đã giúp em hoàn thành báo cáo tổng hợp này. Em xin chân
thành cảm ơn các chú, anh chị tại Phòng nông nghiệp phát triển nông thôn
huyện Yên Lạc đã tận tình giúp đỡ em có đợc những tài liệu cần thiết trong
thời gian vừa qua.


Nội dung
I. Giới thiệu khái quát về Phòng nông nghiệp và phát
triển nông thôn huyện Yên Lạc
1. Tổng quan về Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Yên
Lạc:
Theo quyết định số 314/QĐ-UBN ngày 24/10/1996 Phòng Địa chính
huyện yên lạc đợc thành lập ngay t khi đó phòng đã đi vào hoạt động nhng tơi
năm 2001 Phòng Địa chính đã sát nhập thành một bộ phận Phòng nông nghiệp
và phát triển nông thôn huyện Yên Lạc và tồn tại từ đó tới nay.
Khi mới thành lập phòng Địa chính huyện yên lạc có 4 ngời trong đó có

một trởng phòng và 3 nhân viên, và đợc sự phân công công việc tại huyên
phòng đã làm tôt mọi công việc đợc các cấp trên giao phó, làm cho công tác
quản lý và sử dụng quỹ đất đai của huyện trong 10 năm qua là ổn định và hiệu
quả, mọi công tác đều đợc thực hiện theo đúng quy định của nhà nớc. Trong
suốt thời gian làm việc phòng cũng nhận đợc nhiều các bằng khen, danh hiệu
thi đua của đợn vị cũng nh cá nhân của UBND tỉnh, sỏ tài nguyên và môi trờng tỉnh Vĩnh Phúc.
2. Chức năng Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Yên
Lạc:
Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Yên Lạc là một cơ
quan chuyên môn có chức năng làm tham mu cho UBND huyện Yên Lạc thực
hiện hai chức năng sau:
- Bộ phận nông nghiệp có chức năng tham mu cho UBND huyện về
công tác sản xuất nông nghiệp, công tác thuỷ lợi đê điều, công tác quản lý các
HTX nông nghiệp.


- Bộ phận địa chính có chức năng tham mu cho UBND huyện về công
tác quản lý Nhà nớc về đất đai, đo đạc bản đồ trong phạm vi huyện Yên Lạc,
chịu sự hớng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra của Sở Tài nguyên và Môi trờng Vĩnh
Phúc về chuyên môn và nghiệp vụ. Đồng thời cũng có chức năng hớng dẫn,
chỉ đạo, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ địa chính các xã, thị
trấn.
3. Nhiệm vụ và quyền hạn của bộ phận Địa chính trực thuộc Phòng nông
nghiệp và phát triển nông thôn huyện Yên Lạc:
- Tham mu cho UBND huyện Yên Lạc về xây dựng Quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất, ban hành các văn bản hớng dẫn, kiểm tra UBND các cấp
xã, thị trấn, các tổ chức và công dân thực hiện các chế độ chính sách về quản
lý sử dụng đất và đo đạc bản đồ trên địa bàn huyện theo quy định của pháp
luật.
- Tổ chức thẩm định văn bản của UBND xã về quy hoạch, kế hoạch sử

dụng đất.
- Tham mu cho UBND huyện ra quyết định giao định, cho thuê đất đối
với các hộ dân, cá nhân làm nhà ở hoặc mục đích sử dụng khác theo thẩm
định.
- Tham mu cho UBND huyện lập tờ trình đề nghị UBND tỉnh, Sở Tài
nguyên và Môi trờng quy định thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục
đích sử dụng đât, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức, cá
nhân, hộ gia đình, cơ quan đơn vị, doanh nghiệp đóng trên địa bàn huyện Yên
Lạc.
- Thẩm định trình UBND huyện quyết định và cấp Giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện.
- Tiếp nhận hồ sơ, thẩm định thủ tục, trình UBND huyện quy định cho
phép chuyển nhợng quyền sở hữu và quyền sử dụng đất, chuyển đổi mục đích
sử dụng đất giữa các cá nhân.


- Quản lý hồ sơ đo đạc bản đồ phân hạng đất, sổ mục kê, tờ khai sử
dụng đất, theo dõi về diện tích, loại đất chủ sử dụng đất, chỉnh lý các tài liệu
về đất đai, bản đồ phù hợp với hiện trạng sử dụng đất, lập báo cáo thống kê
kiểm kê định kỳ.
- Tổ chức thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp
luật về quản lý sử dụng đất đai, đo đạc bản đồ của UBND xã, thị trấn.
- Thu thập tài liệu, tham mu cho UBND huyện trong việc giải quyết
tranh chấp đất đai theo thẩm quyền, xử lý đối với các vụ việc vi phạm pháp
luật về quản lý và sử dụng đất đai của UBND xã.
4. Những đổi mới về công tác tổ chức quản lý:
Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn là một cơ quan tham mu
cho UBND huyện công tác quản lý Nhà nớc về sản xuất nông nghiệp, thuỷ lợi,
đê điều, thuỷ sản, quản lý đất đai và hoạt động của các HTX nông nghiệp, với
cơ cấu tổ chức gồm các bộ phận công tác sau:

- Bộ phận chỉ đạo theo dõi sản xuất nông nghiệp nh trồng trọt, nông lâm
nghiệp.
- Bộ phận chỉ đạo theo dõi quản lý thuỷ lợi, phòng chống lụt bão và
quản lý đê điều.
- Bộ phận chỉ đạo theo dõi chăn nuôi thú y, thuỷ sản.
- Bộ phận chỉ đạo theo dõi quản lý Nhà nớc về đất đai.
- Bộ phận chỉ đạo theo dõi hoạt động sản xuất hợp tác xã nông nghiệp.
5. Chức năng, nhiệm vụ công tác của các cán bộ chuyên môn:
Hiện nay, cơ cấu bộ máy quản lý của Phòng nông nghiệp và phát triển
nông thôn huyện Yên Lạc gồm 10 cán bộ, trong đó có 01 trởng phòng, 02 phó
phòng và 07 cán bộ chuyên viên khác đợc phân công theo chức năng nhiệm vụ
sau:
- Ông Nguyễn Chí Thiết- Trởng Phòng nông nghiệp và phát triển nông
thôn huyện Yên Lạc, phụ trách chung trớc UBND huyện Yên Lạc, trực tiếp


chỉ đạo công tác sản xuất nông nghiệp, thuỷ lợi, chăn nuôi thuỷ sản, quản lý
Nhà nớc về đất đai trên địa bàn huyện theo thẩm quyền đợc pháp luật quy
định; chịu trách nhiệm về công tác tổng hợp, lập báo cáo công tác tổ chức điều
hành phân công đối với các cán bộ trong phòng cũng nh công tác sản xuất
nông nghiệp và công tác Địa chính của các xã, thị trấn.
- Ông Trần Văn Đông- Phó Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn
huyện Yên Lạc, với chức năng giúp trởng phòng phụ trách các công việc về
quản lý hợp tác xã nông nghiệp, chuyển giao thiết bị kỹ thuật và tổng hợp các
báo cáo của phòng.
- Ông Nguyễn Văn Hùng- phó Phòng nông nghiệp và phát triển nông
thôn huyện Yên Lạc với chức năng giúp trởng phòng phụ trách công tác Địa
chính nh sau:
+ Thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về đất đai.
+ Lập hồ sơ, xây dựng phơng án thu hồi đất, giải phóng mặt bằng đối

với các dự án về đấu giá quyền sử dụng đất cho các cá nhân, hộ gia đình, các
tổ chức trên địa bàn.
+ Đo đạc hoàn thiện hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất cho nhân dân trên địa bàn huyện Yên Lạc.
+ Công tác chuyển quyền sử dụng đất, chuyển đổi mục đích sử dụng
đất.
+ Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất(đất ở và đất chuyên dụng).
+ Công tác thanh tra, kiểm tra giải quyết khiếu nại, tố cáo.
- Ông Trần Quang Trợng- cán bộ biên chế, chịu trách nhiệm theo dõi
thanh tra, kiểm tra giải quyết khiếu nại tố cáo về đất đai trên địa bàn huyện.
- Ông Hoàng Thành Nam, trực tiếp theo dõi các hoạt động sau:


+ Lập hồ sơ thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, cấp Giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất có thu tiền và giải phóng mặt bằng trên địa bàn.
+ Lập hồ sơ danh sách giao đất ở cho nhân dân.
+ Lập công tác thống kê, kiểm kê hàng năm.
+ Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hàng năm.
- Ông Nguyễn Quốc Hơng, chịu trách nhiệm theo dõi tiếp nhận, hớng
dẫn làm thủ tục chuyển quyền sử dụng đất, chuyển nhợng, thừa kế quyền sử
dụng đất trên địa bàn huyện.
Ngoài ra, còn một số cán bộ khác chịu trách nhiệm theo dõi công tác
sản xuất nông nghiệp, thuỷ lợi, đê điều, chăn nuôi thuỷ sản.
6. Cơ chế điều hành:
Với cơ cấu bộ máy quản lý của Nhà nớc bao gồm một trởng phòng, hai
phó phòng và các cán bộ nhân viên khác cho thấy cơ chế điều hành của phòng
đợc thực hiện theo nguyên tắc thủ trởng, trởng phòng có chức năng quản lý
chung các công việc của phòng, các phó phòng và các cán bộ khác chủ động
đề xuất công việc thuộc các chuyên môn phụ trách của mình để lập báo cáo đề
xuất cho trởng phòng. Các phó phòng và các cán bộ khác chịu sự phân công

thực hiện công việc mà trởng phòng giao một cách nghiêm túc. Các mối quan
hệ phải đảm bảo đúng chức năng, nhiệm vụ, các vấn đề liên quan tới công tác
địa chính cũng nh công tác sản xuất nông nghiệp phải đợc phân công, điều
hành trong quan hệ với cấp trên, quan hệ với cấp cơ sở. Cán bộ phải thờng
xuyên tu dỡng, rèn luyện, bồi dỡng phẩm chất đạo đức về chuyên môn nghiệp
vụ nhằm xây dựng một tập thể vững mạnh.
II. Tình hình và hoạt động kết quả của phòng
Ngay từ khi mới thành lập tháng 24/10/1996, Phòng Địa chính huyện
Yên Lạc đi vào hoạt động, đến năm 2001 phòng Địa chính huyện Yên Lạc đã
sát nhập thành một bộ phận trực thuộc Phòng nông nghiệp và phát triển nông


thôn huyện Yên Lạc. Hiện nay, bộ phận Địa chính đi vào hoạt động đợc 10
năm và thu đợc những kết quả sau:
1. Hiện trạng sử dụng đất của huyện Yên Lạc.
Tổng quỹ đất tự nhiên của huyện là 10.672,24 ha, trong đó:
- Đất nông nghiệp: 7.741,42 ha.
- Đất chuyên dùng: 1.597,37 ha.
- Đất ở nông thôn: 585,32 ha.
- Đất ở đô thị: 49,35 ha.
- Đất cha sử dụng: 698,8 ha.
Đợc phân chia thành 17 đơn vị hành chính trong đó có 16 xã và 01 thị
trấn với tổng số 31.000 hộ:
- Bình quân đất nông nghiệp là 541m2/khẩu.
- Bình quân đất ở là 203m2/ hộ.
2. Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của huyện Yên Lạc đợc
UBND huyện giao cho Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Yên
Lạc thực hiện, trong đó bộ phận Địa chính trực tiếp thực hiệnvà kết hợp với
các cơ quan, bộ phận chuyên môn khác liên quan đến lập quy hoạch tổng thể

và quy hoạch chi tiết trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện
các quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đó.
Công tác xây dựng kế hoạch sử dụng đất luôn đợc quan tâm và đặt lên
hàng đầu nhằm sử dụng quỹ đất đai hiệu quả hơn theo nội dung kế hoạch đã
đợc phê duyệt căn cứ Quyết định số 1437/QĐ- UB ngày 25/07/1998 của
UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hàng năm
và Công văn số 343/TNMT- QHKH ngày 12/11/2003 của Sở Tài nguyên và
Môi trờng Vĩnh Phúc về triển khai xây dựng kế hoạch sử dụng đất năm 2004.
UBND huyện lập kế hoạch sử dụng đất năm 2004 kết quả nh sau:
* Kế hoạch chuyển mục đích sử dụng đất vào các mục đích phi sản xuất
nông nghiệp gồm có:


- Đất chuyên dùng: 35,25 ha trong đó:
+ Đất xây dựng cơ bản: 28,04 ha.
+ Đất giao thông: 3,66 ha.
+ Đất thuỷ lợi: 1,57 ha.
+ Đất nghĩa trang, nghĩa địa: 0,98 ha.
+ Đất làm nguyên vật liệu xây dựng: 3,6 ha.
+ Đất xây dựng cho các cơ quan: 2,25 ha.
+ Đất chuyên dùng khác: 1,06 ha.
- Đất ở nông thôn: 5,83 ha.
- Đất ở đô thị: 1,45 ha.
* Diện tích phải đa vào sử dụng:
- Đất chuyên dùng: 0 ha.
- Đất cháđ sử dụng: 0 ha.
- Đất nông nghiệp: 46,19 ha.
3. Công tác giao đất, thu hồi đất.
Yên Lạc là một huyện mới thành lập có vị trí nằm ở phía Nam tỉnh
Vĩnh Phúc, với diện tích tự nhiên là 10672,24 ha, là tỉnh có tình hình quản lý

và sử dụng đất đai tơng đối ổn định mặc dù trong những năm gần đây có sự
biến động lớn về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và giá cả đất đai.
Thực hiện Quyết định số 2739/QĐ- UB ngày 20/08/2004 và Quyết
định số 4463/QĐ- UB ngày 03/11/2004 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc thu
hồi đất tại một số xã cho UBND huyện Yên Lạc xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ
thuật, Quyết định số 3053/QĐ- CT ngày 06/09/2004 và Quyết định số
4605/QĐ- CT ngày 09/12/2004 của Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc về phơng
án giải phóng mặt bằng và Thông báo số 15/TB- UB ngày 22/01/2005 của
Chủ tịch UBND huyện Yên Lạc về việc bàn giao đất theo quyết định thu hồi
đất, kết quả nh sau:
Trong năm 2004, trên địa bàn huyện Yên Lạc đã có 24 quyết định giao
đất, thu hồi đất với tổng diện tích 26,81 ha trong đó:


- Giao đất cho các cơ quan tổ chức: có 15 Quyết định, với diện tích là
24,31 ha.
- Giao đất để đấu giá làm nhà ở: có 9 Quyết định, với tổng diện tích là
2,5 ha.
4. Công tác giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai:
Theo Chỉ thị 09/CT- TW và Pháp lệnh khiếu nại tố cáo đất đai ngay từ
khi thành lập và hoạt động công tác giải quyết tranh chấp, khiếu nại tố cáo,
đơn th khiếu nại về đất đai luôn đợc phòng quan tâm giải quyết. Tiêu biểu
trong năm 2004, huyện Yên Lạc đã có 91 đơn th của công dân đề nghị giải
quyết tranh chấp, khiếu nại tố cáo, trong đó có 76 đơn th đúng thẩm quyền,
15 đơn th vợt cấp, đã giải quyết xong 75 đơn th, còn lại 01 đơn dự kiến đến
tháng 11/2005 sẽ giải quyết xong. Nội dung các đơn th khiếu nại tố cáo về đất
đai thờng là:
- Đòi lại đất cũ của ông cha để lại: đây là loại đất cha có giá trị kinh tế
cao, chủ yếu là đất vờn của các hộ không sử dụng hoặc chuyển đi nơi khác, di
c, di dân trở về đòi lại đất của ông cha các tr ờng hợp này giải quyết dứt

khoát ở cấp cơ sở.
- Khiếu nại về bồi thờng giải phóng mặt bằng: các hiện tợng khiếu nại
tố cáo ở đây chủ yếu là khiếu nại về diện tích đền bù, giá cả và các khoản hỗ
trợ, bố trí tái định c, đây là hiện tợng chiếm 1/2 trong tổng số đơn th trong
năm qua hiện nay vẫn còn tồn tại và gặp nhiều khó khăn.
- Về tranh chấp: tranh chấp quyền sử dụng đất hơng hoả, đất ông cha
mà chủ yếu là tranh chấp giữa cá nhân với cá nhân, giữa các hộ gia đình với
nhau về bờ cõi, ranh giới.
- Các khiếu nại khác: khiếu nại đòi thực hiện các chính sách về đất đai,
nhất là sau khi có Nghị định 64/CP khiếu nại về chế độ tiêu chuẩn khẩu chia
ruộng đất; khiếu nại liên quan đến thu hồi đất, cấp Giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất, đòi đất theo bản đồ cũ trớc đây.
5. Công tác đo đạc bản đồ, lập và quản lý hồ sơ địa chính:


Hiện nay trên địa bàn huyện Yên Lạc có 16 xã và một thị trấn đã đợc đo
đạc, số hoá xây dựng hệ thống bản đồ địa chính trên toàn diện tích từ năm
1998 và đợc chỉnh lý bổ sung vào tháng 06/2004 trên toàn địa bàn huyện.
- Tổng số tờ bản đồ: 510 tờ có tỷ lệ 1: 1000.
- Tổng số thửa đất: 500.189 thửa.
- Tổng số hộ sử dụng đất: 31.000 hộ với tổng số diện tích đất tự nhiên là
10.672,24 ha
Ngoài ra bộ phận Địa chính còn tập chung đẩy mạnh đầu t và xây dựng
hệ thống hồ sơ địa chính là cơ sở khoa học để quản lý đất đai chặt chẽ theo
quy định của pháp luật.
- Công tác đô đạc bản đồ, lập hồ sơ địa chính, năm 2004 UBND huyện
yên lạc đã chỉ đạo lập hồ sơ địa chính cho 16 xã, 1 thị trấn trên toàn bộ địa
bàn huyện. Tổ chức kiểm tra nghiệm thu hồ sơ địa chính của các xã Hông
Châu, Tam Hông, Liên Châu, Đaị tự, Đinh Xá, Nghuyệt Đức..
- Công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cũng đợc UBND

huyện yên lạc xét duyệt trình lên UBND tỉnh va quyết đinh cấp Giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất. Tổ chức tập huấn và chuyên môn nghiệp vụ cho các
cán bộ địa chính cấp xã, thị trấn. Phân công cán bộ theo dõi tới từng địa bàn
xã, thị trấn thờng xuyên đôn đốc, kịp thời tháo gỡ những vớng mắc. Kết quả
thực hiện năm 2004 cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho 770 hộ.
6. Công tác đấu giá quyền sử dụng đất
Phát huy nội lực, khai thác tiềm năng từ đất đai, thực hiện đấu giá
quyền sử dụng đất tạo vốn đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng là một trong những
chủ trơng của UBND huyện yen lạc trong thời gian qua. UBND huyện xác
định đây là nhiệm vụ quan trọng của nhà nớc ta nói chung vì vậy tập chung
chỉ đạo quyết liệt ngay từ khi lập kế hoạch đến tổ chức chỉ đạo thực hiện.
Mục tiêu của công tác đấu giá là nhà nớc điều tiết đợc địa tô chênh lệch
và sử dụng toàn bộ địa tô thu đợc phục vụ lợi ích công cộng, cải thiện đời sông
nhân dân, chủ yếu tại địa phơng nơi thu hồi đất giải quyết đợc một phần nh


cầu đất ở cho nhân dân, bớc đầu góp phần ổn định đời sống. Đồng thời lựa
chọn đợc các chủ đầu t có năng lực thực hiện dự án phù hợp với quy hoạch,
góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội của huyện.
Năm 2004 vừa qua đã thực hiện quyền đấu giá trên 6 xã với tổng diện
tích là 20.350m2 trong đó đấu giá lô đất 5.250 m2 tại xã Bình Định và 3770
m2 của xã Yên Phơng mà em đã đợc tham gia.

III. Một số đánh giá tổng quát
1. Những thành tựu đạt đợc:
Với những kết quả đạt đợc trong những năm qua (tiêu biểu năm 2004 )
đã cho thấy công tác quản lý Nhà n ớc về đất đai, đo đạc bản đồ, lập quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất, giải quyết tranh chấp khiếu nại tố cáo liên quan
đến đất đai đã từng bớc đi vào nề nếp, kỷ c ơng, góp phần thực hiện Luật Đất
đai và nâng cao ý thức của ng ời dân trong việc sử dụng hiệu quả nguồn tài

nguyên đất. Không những vậy các cán bộ Địa chính thờng xuyên đợc tập huấn
nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho phù hợp với những thay đổi của Luật Đất
đai, nhằm đáp ứng yêu cầu đặt ra của công tác quản lý Nhà nớc về đất đai.
Trong năm 2004, bộ phận Địa chính huyện Yên Lạc đã đạt đ ợc kết quả
sau:
- Xây dựng kế hoạch sử dụng đất mới năm 2004 trên địa bàn toàn
huyện, các xã, thị trấn trình UBND tỉnh phê duyệt.
- Công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: đã cấp đ ợc 770
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ thuộc xã Yên Đồng, Bình
Định, Hồng Châu, Đại Tự.
- Công tác chuyển quyền sử dụng đất ở cho 350 hộ.
- Công tác thanh tra, kiểm tra, khiếu nại tố cáo.


- Lập hồ sơ chuyển mục đích sử dụng đất: đất chuyên dùng là 25,13 ha;
đất ở là 1,68 ha trình lên UBND tỉnh ra quyết định.
- Thực hiện Kế hoạch 243/KH- UB của UBND huyện Yên Lạc, phòng
đã soạn thảo các văn bản hớng dẫn thực hiện các quy hoạch dồn ghép ruộng
đất, chỉ đạo các xã thực hiện. Tính đến nay đã xong ph ơng án quy hoạch sử
dụng đất trên toàn huyện. Dự kiến năm 2005 sẽ chỉ đạo xong ph ơng án dồn
ghép ruộng đất theo kế hoạch làm lại Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho
các hộ.
2. Một số tồn tại:
Với những kết quả đạt đợc trong năm 2004 là rất đáng khích lệ, tuy
nhiên tình hình phát triển kinh tế- xã hội của huyện còn bộc lộ một số tồn tại
chủ yếu sau:
- Tiến độ thực hiện các công việc đặt ra theo kế hoạch còn chậm.
- Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật chuyên ngành vào quản lý còn chậm
nhất là trong lĩnh vực tin học, trong công tác đo vẽ bản đồ.
- Các đơn vị cơ sở nắm bắt hiểu biết còn có nhiều hạn chế trong đền bù

và giải phóng mặt băng, còn có những thiếu sót nhất định phần nào do cơ chế
thay đổi, mức giá đền bù liên tiếp có điều chỉnh dẫn đến mỗi thời điểm mỗi
khác, chế độ dân chủ trong nhân dân ch a cao, không hiểu rõ từng thời điểm
dẫn đến khiếu nại.
- Sự phối hợp giữa các cán bộ chuyên môn còn mang tính đơn lẻ.
- Trong quá trình giải quyết công việc, một số cán bộ ở các xã, thị trấn
năng lực và trình độ còn hạn chế do vậy cha đi sát với yêu cầu đặt ra.
3. Nguyên nhân:
- Việc chấp hành và thực hiện các nghĩa vụ của các tổ chức sử dụng đất
còn cha tự giác, đồng thời kiến thức về pháp luật trong quản lý đất đai của các
tổ chức cá nhân còn hạn chế
- Đất đai là một vấn đề nhạy cảm do tính chất lịch sử, các hồ sơ cũ tr ớc
đây không đợc lu trữ đầy đủ.


- Chính sách đền bù giải phóng mặt bằng ch a hoàn chỉnh, còn nhiều bất
cập, cha đáp ứng đợc yêu cầu quản lý. Phần lớn các khiếu nại tố cáo về công
tác giải phóng mặt bằng liên quan tới giá đất bồi th ờng, nguồn gốc đất, giao
đất tái định c.
- Việc giải quyết đơn th, khiếu nại, tố cáo của công dân ở một số xã, thị
trấn cha đợc quan tâm giải quyết dứt khoát, còn ỉ nại, đùn đẩy lên cấp trên,
giải quyết cha hết thẩm quyền và cha đúng trình tự thủ tục theo quy định của
pháp luật.
- Sự quan tâm chỉ đạo của cấp trên còn ch a thờng xuyên và sâu sắc,
công tác quản lý và hiệu lục của chính quyền các cấp ở một số nơi còn yếu và
cha chặt chẽ, đội ngũ cán bộ địa chính ở cấp xã, thị trấn còn yếu về chuyên
môn nghiệp vụ gây khó khăn khi thực hiện.
4. Phơng hớng nhiệm vụ đặt ra trong năm tới 2005:
Với những kết quả đã đạt đợc trong năm 2004, nhân rõ những khó
khăn, tồn tại và nguyên nhân gây cản trở công tác địa chính. Năm 2005 cần

đặt ra một số nhiệm vụ sau:
- Thẩm định lại hồ sơ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các
hộ còn lại theo kế hoạch của nghị định 181/2004/NĐ-CP. Xác định lấy công
tác cải cách hành chính là khâu đột phá để thực hiện, cải cách việc xét cấp
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo h ớng đơn giản về thủ tục hành chính
nhằm thực hiện mục tiêu quản ký chặt chẽ đến từng thửa đất, chủ sử dụng đất.
- Chuyển quyền sử dụng đất ở cho các hộ có nh cầu với dự kiến 400 hộ
- Tiến hành kiểm kê sử dụng đất.
- Duyệt kế hoạch sử dụng đất của các xã, thị trấn trình UBND tỉnh phê
duyệt kế hoạch sử dụng đất của huyện yên lạc.
- Giải quyết đơn th khiếu nại tố cáo, tranh chấp đất đai của công dân
nhất là giải quyết xong đơn th còn lại của năm 2004.


Kết luận.
Phòng Địa chính huyện yên lạc đợc thành lập với chức năng tham mu
cho UBND huyện quản lý Địa chính trên địa bàn huyện yên lạc nh ng tới năm
2001 đã sát nhập thành một bộ phận trực thuộc của Phòng nông nghiệp và
phát triển nông thôn huyện Yên Lạc cho tới nay.
Nhìn vào tổng thể báo cáo trên đay thì thấy Yên lạc là một huyện có
diện tích tơng đối rộng chính vì vậy tình hình quản lý và sử dụng đất đai gặp


rất nhiều khó khăn, trở ngại. Mạc dù trong những năm gần đây (năm 2001 đến
năm 2004) có những biến động lơn về mọi mặt.
Với những kết quả đạt đợc trong năm 2004 có thể nhận thấy bộ phận
Địa chính huyện Yên lạc đã tập chung chỉ đạo và hoàn thành tốt nhiệm vụ mà
Đảng và UBND tỉnh Vĩnh Phúc giao phó. Trên cơ sở đó từng b ớc hoàn thiện
các công việc nh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, thống kê, kiểm kê đất đai
hàng năm, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ, giao đất, thu

hồi đất, đấu giá quyền sử dụng đấttrên toàn bộ địa bàn cho hợp lý và hiệu
quả.
Tuy nhiên, nhận rõ công tác quản lý và sử dụng quỹ đất đai là một vấn
đề hết sức khó khăn, nhạy cảm và th ờng xuyên tiếp xúc với nhân dân nên
không tránh khỏi những vớng mắc trong quá trình thực hiện, đặc biệt là công
tác khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai. Nhận rõ tầm quan trọng đó UBND
tỉnh Vĩnh Phúc, Sở Tài nguyên, Môi tr ờng Vĩnh Phúc luôn quan tâm chỉ đạo
bộ phận Địa chính Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Yên Lạc
quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ đặt ra trong thời gian tới.



×