Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh khối lớp 6 qua việc dạy học môn ngữ văn ở trường THCS chiềng xôm thành phố sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.11 KB, 31 trang )

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Giáo dục đạo đức cho học sinh hiện nay là vấn đề cấp bách vì xã hội có nhiều biểu
hiện tiêu cực, nó ảnh hưởng lớn đến sự hình thành nhân cách con người mới xã hội chủ
nghĩa. Giáo dục đạo đức cho học sinh để bồi dưỡng nhân sinh quan cộng sản cho các
em, gột rửa những hành vi xấu dối trá, lừa đảo những biểu hiện tiêu cực trong xã hội để
góp phần tạo nên một xã hội văn minh tiến bộ.
Hơn thế nữa trong tình hình thực tế hiện nay, chất lượng đạo đức ở trường học và
ngoài xã hội: “xuống cấp” cho nên vấn đề giáo dục đạo đức trong nhà trường phải được
đặt ở vị trí đầu tiên, hết sức quan trọng và cấp thiết. Vì vậy xuất phát từ vấn đề trên mà
tôi cho rằng vấn đề giáo dục đạo đức học sinh là vấn đề cần thiết trong trường phổ
thông nói chung và ở trường THCS nói riêng là trách nhiệm và là bổn phận của đội ngũ
giáo viên, đối với một giáo viên dạy môn Ngữ văn càng cần thiết hơn nữa, để giáo dục
toàn diện cho các em đặc biệt là vấn đề đạo đức cho học sinh ngay từ khối lớp 6.
Bởi học sinh lớp 6 là những em học sinh vừa được chuyển cấp từ Trường tiểu học
lên cấp THCS, bản thân có nhiều bỡ ngỡ mới lạ về chương trình học, về phương pháp
học. Đặc biệt đây là lứa tuổi đang ở những bước bắt đầu phát triển hoàn thiện về mặt tư
duy, có sự thâm nhập tìm hiểu sâu rộng về mọi lĩnh vực kiến thức và đời sống. Vì vậy
việc giáo dục đạo đức ở lứa tuổi này là hết sức cần thiết để hoàn thiện nhân cách một
đội viên thiếu niên chuẩn bị bước vào tuổi đoàn viên thanh niên một cách đầy đủ và
lành mạnh nhất.
Môn Ngữ văn vốn là kho tàng kiến thức nhân văn của nhân loại. Qua đó hàng trăm
nghìn con người, biết bao nhiêu thế hệ đã đúc rút những kinh nghiệm, những bài học
luân lý sâu sắc nhằm khuyên răn, nhắc nhở đạo lý làm người. Từ đó biết phân biệt phải,
trái, đúng, sai mà hành động. Đặc biệt trong chương trình Ngữ văn lớp 6 là nội dung
những câu chuyện dân gian, câu truyện trung đại, thơ văn hiện đại,... đều thấm đẫm
những ý vị sâu xa, những bài học triết lý về đối nhân xử thế. Vì vậy qua những tác
phẩm văn thơ học sinh có thể hình thành cho mình những nhân cách tốt đẹp, những
hành vi đúng đắn trong mọi mối quan hệ xã hội.
1



Trong thực tế, trường THCS Chiềng Xôm đã có sự quan tâm tới nâng cao chất
lượng dạy học nói chung, có sự chú trọng tới việc giáo dục đạo đức học sinh qua các
môn học như: Giáo dục công dân, Lịch sử, Ngữ văn, các hoạt động ngoài giờ lên lớp,
ngoại khoá,... Đặc biệt chú trọng tới việc giáo dục đạo đức cho học sinh đầu cấp. Giáo
dục đạo đức cho học sinh hiện nay đã được thực hiện trên nhiều phương diện song vẫn
còn nhiều bất cập và hiệu quả đạt được chưa cao. Là một giáo viên dạy bộ môn Ngữ
văn THCS tôi thấy việc giáo dục đạo đức cho học sinh qua bộ môn Ngữ văn là hết sức
thiết thực và cần thiết. Vì thế, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu và thực hiện tiểu luận nghiên
cứu khoa học giáo dục của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận về giáo dục đạo đức cho học sinh và
đánh giá thực trạng của công tác giáo dục đạo đức học sinh ở nhà trường nói chung, qua
đó đề ra biện pháp giáo dục đạo đức học sinh lớp 6 thông qua môn Ngữ văn.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu một số vấn đề về sơ sở lý luận giáo dục đạo đức.
- Tiến hành điều tra thực trạng của công tác giáo dục đạo đức học sinh lớp 6
thông qua môn Ngữ văn.
- Đề ra biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 6 thông qua môn Ngữ văn
trong giai đoạn hiện nay.
4. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh khối lớp 6 qua việc
dạy học môn Ngữ Văn ở Trường THCS Chiềng Xôm - thành phố Sơn La
5. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu về thực trạng và biện pháp giáo dục đạo đức học sinh lớp 6 thông qua
môn Ngữ văn ở trường THCS Chiềng Xôm, Thành phố Sơn La.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu những vấn đề về giáo dục đạo đức.
6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

2


- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp điều tra.
- Phương pháp phân tích đánh giá.
- Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm.
7. Đóng góp của tiểu luận:
Tiểu luận này nghiên cứu nhằm mục đích nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức
cho học sinh ở cấp THCS nói chung, học sinh lớp 6 nói riêng nhằm trang bị cho học
sinh những tri thức cần thiết về tư tưởng, chính trị, đạo đức nhân văn, kiến thức phpá
luật và văn hoá xã hội. Hình thành thái độ tình cảm đúng đắn, niềm tin đạo đức trong
sáng. Rèn luyện cho học sinh những chuẩn mực đạo đức xã hội cơ bản, có thói quen
chấp hành qui định của pháp luật; nỗ lực học tập, rèn luyện...

3


NỘI DUNG
CHƯƠNG 1.
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THCS
THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN

1.1 Một số khái niệm liên quan.
1.1.1 Khái niệm đạo đức- Chuẩn mực đạo đức.
Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội bao gồm những nguyên tắc và chuẩn mực
xã hội, nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc
của mình và sự tiến bộ của xã hội trong mối quan hệ người và người và con người với
tự nhiên.
Chuẩn mực đạo đức còn gọi là giá trị đạo đức là những phẩm chất đạo đức có tính

chuẩn mực, được nhiều người thừa nhận, là thước đo giá trị cần có ở mỗi người. Những
giá trị đạo đức ấy được coi như mục tiêu đạo đức, rèn luyện ở nhiều bậc học, cấp học,
lứa tuổi, ngành nghề.
Chuẩn mực đạo đức có giá trị định hướng, chi phối, chế ước quá trình nhận thức
điều chỉnh thái độ hành vi của mỗi người.
1.1.2 Chất lượng - Chất lượng đạo đức.
Chất lượng là cái làm nên phẩm chất, giá trị của sự vật, là cái tạo nên bản chất của
sự vật, làm cho sự vật này khác sự vật kia phân biệt với số lượng, tăng trưởng số lượng
đến mức nào đó thì sẽ làm thay đổi chất lượng (Từ điển Tiếng Việt)
Chất lượng đạo đức là chú trọng đào tạo về đạo đức cho con người, phải làm sao để
con người “biết làm việc” (tức giỏi chuyên môn) và “chỉ làm cái gì đúng với đạo lý”
(tức vững về đạo đức). Nếu không, ta sẽ chỉ có được những con người khập khiễng mà
thôi, và mọi sự khập khiễng đều không tốt cho sự vận hành của xã hội.
1.1.3Chức năng đạo đức.
Là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng, của ý thức xã hội, đạo đức một mặt quy
định bởi cơ sở hạ tầng, của tồn tại xã hội ; mặt khác nó cũng tác động tích cực trở lại đối

4


với cơ sở hạ tầng, tồn tại xã hội đó. Vì vậy, đạo đức có chức năng to lớn, tác động theo
hướng thúc đẩy hoặc kìm hãm phát triển xã hội. Đạo đức có những chức năng sau:
- Chức năng giáo dục.
- Chức năng điều chỉnh hành vi của cá nhân, của cộng đồng và là công cụ tự điều
chỉnh mối quan hệ giữa người và người trong xã hội.
- Chức năng phản ánh.
1. 2. Mục tiêu giáo dục đạo đức trong nhà trường
- Trang bị cho học sinh những tri thức cần thiết về tư tưởng chính trị đạo đức
nhân văn, kiến thức pháp luật và văn hoá- xã hội.
Hình thành ở mọi công dân thái độ đúng đắn, tình cảm niềm tin đạo đức trong

sáng.
Rèn luyện để mỗi người tự giác thực hiện những chuẩn mực đạo đức xã hội; có
thói quen chấp hành qui định của pháp luật; nỗ lực học tập rèn luyện; tích cực cống
hiến sức lực, trí tuệ vào sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.
Nhiệm vụ và mục tiêu giáo dục trong thời kì CNH-HĐH.
Thực hiện CNH-HĐH Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài,
góp phần tạo ra động lực thúc đẩy và điều kiện cơ bản cho việc thực hiện CNH-HĐH
đất nước, nhằm mục tiêu dân giầu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh.
Để thực hiện nhiệm vụ trên, giáo dục luôn nhằm mục tiêu hình thành và bồi
dưỡng nhân cách phẩm chất và năng lực của người công dân; đào tạo những người lao
động phát triển toàn diện, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội,
có đạo đức, sức khoẻ, học vấn và nghề nghiệp, có ý thức cộng đồng, năng động sáng
tạo, có ý thức giữ gìn, phát triển các giá trị văn hoá dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hoá
nhân loại, có tính tổ chức kỷ luật và tác phong công nghiệp, đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Mục tiêu giáo dục THCS đến năm 2020
- Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, coi trọng giáo dục nhân cách, đạo đức
lối sống cho học sinh, mở rộng qui mô hợp lí.
5


- Cần coi trọng cả ba mặt giáo dục: dạy chữ, dạy làm người, dạy nghề; đặc biệt
chú ý giáo dục lí tưởng, phẩm chất, đạo dức lối sống, lịch sử, truyền thống văn hoá dân
tộc, giáo dục về Đảng. Phát triển năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, làm cho
thế hệ trẻ có đủ khả năng và bản lĩnh thích ứng với những biến đổi nhanh chóng của thế
giới; Bồi dưỡng thanh thiếu niên lòng nồng nàn yêu nước, tự hào tự tôn dân tộc và khát
vọng mãnh liệt về xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
- Phát triển qui mô hợp lí, xây dựng xã hội học tập, tạo diều kiện thuận lợi cho
người học, học tập suốt đời; tổ chức, phát hiện, bồi dưỡng nhân tài “ hiền tài là nguyên
khí của quốc gia” ngay từ bậc học phổ thông.

- Tiếp tục đổi mới nội dung, chương trình giáo dục; phát triển đội ngũ nhà giáo,
đổi mới quản lí giáo dục.
1.3. Vai trò của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS
Đạo đức của thế hệ trẻ không chỉ là vấn đề của một đất nước mà là vấn đề mang
tính toàn cầu của thời đại, là điều kiện quan trọng để bảo vệ sự sống còn và tương lai
của loại người.
Giáo dục đạo đức có vai trò rất quan trọng trong việc phát triển nhân cách thế hệ trẻ,
tạo cở sở để họ ứng xử đúng đắn trong các mối quan hệ của các nhân với bản thân, với
người khác, với xã hội, hệ thể hiện sự hài hoà giữa lợi ích cá nhân và lợi ích của xã hội.
Giáo dục đạo đức sẽ giúp học sinh có được phẩm chất đạo đức tốt đẹp và bền
vững, có được bản lĩnh đạo đức để ứng xử đúng trong sự hài hoà giữa lợi ích cá nhân
và lợi ích của xã hội.
Giáo dục đạo đức là cơ sở hình thành con người luôn luôn tôn trọng người khác,
luôn lụôn phấn đấu, bảo vệ, xây dựng một nền văn hoá giàu tính con người, một xã hội
và một đất nước dân chủ giàu mạnh hạnh phúc và và bình đẳng.
Đạo đức là cái gốc của con người mới, là mặt giáo dục rất quan trọng trong nội
dung giáo dục toàn diện, là cơ sở để nâng cao các mặt giáo dục khác.

6


Giáo dục đạo đức giữ vai trò là yếu tố hàng đầu trong toàn bộ hoạt động giáo dục
trong nhà trường. Vì vậy giáo dục đạo đức cho học sinh là việc làm không thể thiếu
được trong quá trình giáo duc
Lúc sinh thời Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã dạy:
“... Cũng như sông có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn.Cây
phải có gốc, không có gốc thì cây héo, con người phải có đạo dức, không có đạo đức
thì có tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo dược nhân dân”, “Người cách mạng phải có
đạo đức cách mạng làm nền tảng mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ
vang...” (HCM toàn tập sđd, t.9, tr.283).

Đức và tài là hai yếu tố song hành quyết định, trong đó yếu tố đạo đức là nền
tảng của người cách mạng.
Trong sự nghiệp đổi mới đất nước, Đảng ta xác định cần coi trọng xây dựng đạo
đức mới, coi đạo đức là một mục tiêu, động lực trong phát triển kinh tế xã hội, không
coi trọng đạo đức sớm muộn xã hội sẽ bị mục nát.do vậy đạo đức là cái gốc của con
người, là nền tảng của con người.Nghị quyết hội nghị lần thứ năm BCHTƯ Khoá X
nêu rõ : “Triển khai sâu rộng nhiệm vụ xây dựng đạo đức đối với tầng lớp nhân dân đặc
biệt là cán bộ, Đảng viên và thế hệ trẻ. Chăm lo phát triển thanh thiếu niên vừa là mục
tiêu vừa là động lực bảo đảm sự ổn định và phát triển bền vững của đất nước.Chăm lo
bồi dưỡng giáo dục thanh thiếu niên thành lớp người vừa hồng vừa chuyên theo tư
tưởng Hồ Chí Minh, là trách nhiệm của toàn hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của
Đảng, vai trò quan trọng của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, gia đình, nhà
trường, xã hội”.
1.4. Nội dung của giáo dục đạo đức cho học sinh THCS
Giáo dục đạo đức là một bộ phận cực kỳ quan trọng của quá trình sư phạm. Đặc
biệt ở bậc THCS, giáo dục đạo đức tiếp tục hình thành các chuẩn mực hành vi, các nét
phẩm chất đạo đức vững chắc, giúp học sinh có ý thức về chuẩn mực hành vi về công
việc mình làm, có thái độ đứng đắn và có hành vi thói quen đạo đức tương ứng.
7


Muốn vậy giáo dục đạo đức ở trường THCS phải được thực hiện khoa học, triệt
để ngay từ khối học sinh lớp 6. Bởi lẽ các em vốn là những học sinh vừa chuyển cấp từ
Tiểu học lên THCS còn nhiều bỡ ngỡ, làm quen với môi trường mới cần được hình
thành nề nếp, thói quen, hành vi ứng xử tốt, làm cơ sở nền tảng hình thành nhân cách
hoàn chỉnh hơn ở những lớp học và bậc học cao hơn. Chính vì thế cần đảm bảo các nội
dung đánh giá xếp loại hạnh kiểm của học sinh của bậc học nói chung theo đúng qui
chế 40/2006 QC/BGDĐT:
Luôn kính trọng người trên, thầy giáo, cô giáo, cán bộ nhân viên nhà trường,
thương yêu và giúp đỡ các em nhỏ tuổi, có ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết với các

bạn, được các bạn tin yêu;
- Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, trung thực, giản
dị, khiêm tốn.
- Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập, cố gắng vươn lên trong học tập;
- Thực hiện nghiêm túc nội qui nhà trường; chấp hành tốt luật pháp, qui định về
trật tự, an toàn xã hội, an toàn giao thông; tích cực tham gia đấu tranh phòng chống tội
phạm. tệ nạn xã hội, và tiêu cực trong học tập, kiểm tra thi cử.
- Tích cực rèn luyện thân thể, giữ gìn và bảo vệ môi trường;
- Tham gia đầy đủ các hoạt động giáo dục qui định trong kế hoạch giáo dục , các
hoạt động chính trị, xã hội do nhà trường tổ chức; tích cực tham gia hoạt động Đội
Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh niên cộng sản
- Tích cực rèn luyện thân thể, giữ gìn và bảo vệ môi trường;
1.5 Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 6 thông qua dạy học môn
Ngữ văn ở trường THCS
- Ban giám hiệu trực tiếp lên kế hoạch và chỉ đạo công tác giảng dạy môn Ngữ
văn và công tác giáo dục đạo đức học sinh qua môn học.
- Tổ bộ môn lựa chọn giáo viên có năng lực, nhiệt tình giảng dạy môn Ngữ văn
khối lớp 6 và chịu trách nhiệm trước nhà trường về toàn bộ hoạt động dạy học và chất
lượng của lớp mình phụ trách.
8


- Thông qua công tác giảng dạy, giáo viên hình thành cho học sinh những qui tắc,
tiêu chuẩn, chuẩn mực đạo đức cho học sinh, xây dựng cho học sinh những nề nếp, thói
quen, hành vi theo những chuẩn mực xã hội.
- Kết hợp với Đoàn, Đội kiểm tra việc thực hiện nề nếp, tổ chức các hoạt động
ngoại khoá nhằm nâng cao chất lương giáo dục trong nhà trường.
- Tham mưu với chính quyền địa phương về công tác giáo dục đạo đức của học
sinh của nhà trường.
- Kết hợp ba môi trường gia đình, nhà trường và xã hội.

- Giáo dục văn hóa ứng xử đúng mực thể hiện sự tôn trọng và quý trọng lẫn nhau
của con người.
Như vậy, xét về mặt lý luận, giáo dục đạo đức cho học sinh ngay từ lớp đầu cấp
học là hết sức cần thiết, là cơ sở để các em có một nền tảng đạo đức tốt, phù hợp với
cấp học, phù hợp với quá trình hình thành nhân cách của trẻ ở độ tuổi THCS.

9


CHNG 2
THC TRNG CA CễNG TC GIO DC O C CHO HC SINH LP 6 QUA VIC DAY -HC
MễN NG VN TRNG THCS CHING XễM

2.1. Vi nột v a phng v nh trng.
2.1.1 Vi nột v a phng
Xó Ching Xụm l mt xó l mt xó ven thnh ph, nm trờn trc tnh l 106 gồm
12 bản và 2 tiểu khu với 1183 hộ, 4813 nhân khẩu, gồm có 05 dân tộc anh em cùng chung
sống (Kinh, Thái, Tày, Mờng, Chăm). Tình hình chính trị ổn định, trật tự an toàn xã hội đợc giữ vững, đời sống nhân dân ngày một khá, trình độ dân trí từng bớc đợc nâng lên, sự
quan tâm của cha mẹ học sinh đến vấn đề học tập của con em đã có nhiều tiến bộ. Trờng
đóng tại trung tâm địa bàn xã, c Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, các
đoàn thể trong xã rất quan tâm đến công tác giáo dục và đội ngũ giáo viên.
Tỡnh hỡnh giỏo dc ca xó nhng nm qua cú nhiu chuyn bin tt, ngi dõn bt
u cú s quan tõm n giỏo dc. H thng trng lp cú nhiu phỏt trin, ton xó cú
mt trng mu giỏo, mt trng tiu hc v mt trng THCS.
2.1.2 Vi nột v nh trng:
Trng THCS Ching Xụm nm hc 2009-2010 ny trng cú 11 lp, tng s 258
hc sinh. Trong ú cú 2 lp 6 = 60HS; 3 lp 7 = 65 HS;

3 lp 8 = 65 HS; 3 lp 9 = 68


HS. Hc sinh dõn tc: 247; HS n: 130; N dõn tc: 118. (nm hc 2008-2009 cú 11
lp vi 287 em).
10


Tng s cỏn b, giỏo viờn ca trng l 40 ngi, ỏp ng cho vic phõn cụng
ging dy.
Trng cú mt chi b gm 18 ng viờn; cú mt t cụng on gm 36 on viờn,t
chc on thanh niờn gm cú 15 on viờn.
* Thun li
c s quan tõm ch o sỏt sao ca ng y, UBND, s h tr nhit tỡnh cỏc
ban ngnh, on th a phng. c s quan tõm ch o kp thi ca Phũng giỏo dc
v o to thnh ph Sn La.
Tổng số cán bộ quản lý, giáo viên: 36; Trong đó có: 34 giáo viên, 02 cán bộ quản
lý.( Nam: 05, Nữ: 32, Dân tộc: 13, Nữ dân tộc:12 ). tuổi đời từ 21 đến 54. tuổi nghề từ
02 đến 31 năm (trên 10 năm có 22GV).
i ng cỏn b v giỏo viờn ca trng u qua trng lp s phm chớnh quy t
chun n trờn chun v chuyờn mụn nghip v. cú lũng hng say ngh nghip, nhit
tỡnh hng say. C th trình độ đào tạo (giáo viên và quản lý): Trình độ trên chuẩn: 15;
Trình độ chuẩn: 20; cha chuẩn: 01 đ/c (hiện đang học cao đẳng tại chức).
Trờng có một Chi bộ Đảng, tổng số đảng viên:18đ/c. Tập thể cán bộ giáo viên giữ
vững truyền thống đoàn kết, có ý thức trách nhiệm, có đội ngũ giáo viên giỏi từng môn, có
CSTĐ, đội tuyển HS giỏi làm nòng cốt trong phong trào thi đua dạy tốt học tốt.
Trong nhng nm gn õy, vn dy v hc mụn Ng vn ó v ang i mi v
l mt trong nhng mụn cú chuyn bin mnh m v i mi phng phỏp dy hc, dy
hc o c thụng qua b mụn Ng vn c xỏc nh l mt nhim v quan trng, l
ũi hi cp bỏch ca xó hi i vi vic nõng cao cht lng giỏo dc ph thụng.
Chng trỡnh Sỏch giỏo khoa Ng vn mi cú nhiu i mi v mc tiờu, cu trỳc,
s i mi ny rt thớch hp cho giỏo viờn ging dy b mụn Ng vn cho hc sinh.
Thụng qua bi hc hc sinh cú th t hot ng tớch cc, ch ng sỏng to tỡm tũi phỏt

hin v chim lnh ni dung bi hc.
c s ng tỡnh ca xó hi, nht l cỏc bc Cha m hc sinh tớch cc phi hp
cựng vi nh trng trong cụng tỏc giỏo dc o c cho hc sinh.
* Khú khn
11


Trường có 7 giáo viên dạy môn Ngữ văn, đủ biên chế cho việc dạy học cho 11 lớp
học trong toàn trường song về mặt bằng chuyên môn chưa có sự đồng đều, việc trau dồi
chuyên môn của một bộ phận giáo viên chưa thường xuyên nên việc giảng dạy chưa
đem lại hiệu quả như mong muốn.
Cơ sở vật chất của trường tương đối đủ song còn lạc hậu, phương tiện dạy học hiện
đại như: máy chiếu, băng hình,... chưa có; việc cập nhật thông tin mới phục vụ cho
công tác giáo dục còn chưa kịp thời.
Một số em học sinh có hoàn cảnh gia đình phức tạp: kinh tế khó khăn, bố mẹ ly
hôn, hoặc đi làm ăn xa, bố mẹ chưa gương mẫu…Một vài em thường có hành vi đạo
đức không tốt, nhà trường không thể kết hợp với gia đình để giáo dục.
2.2. Thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh lớp 6.
2.2.1 Khảo sát chất lượng đạo đức của học sinh ở trường THCS Chiềng Xôm.
Bảng 1: Kết quả xếp loại hạnh kiểm năm học 2007-2008;2008 -2009
Tổng số
Năm học

Xếp loại hạnh kiểm
Tèt

học sinh

Kh¸


TB

yÕu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

2007-2008

354

243

68,7

100

28,2


11

3,1

0

2008-2009

287

177

61.7

97

33.8

13

4.5

0

%

* Nhận xét:
Qua bảng trên cho thấy chất lượng giáo dục đạo đức của học sinh trong những
năm qua đạt tỷ lệ chưa cao. Số học sinh hạnh kiểm trung bình mặc dù không nhiều song
cũng là một vấn đề đáng quan tâm, bởi đây là những học sinh thường xuyên vi phạm

nội qui, qui chế và nhiệm vụ người học sinh, chưa có ý thức sửa chữa khuyết điểm. Tỉ lệ
học sinh “xuống cấp” về mặt đạo đức ngày càng có biểu hiện gia tăng, năm sau cao hơn
năm trước.
Đầu năm học nhà trường đã tiến hành khảo sát chất lượng các môn, trong đó kết
quả khảo sát chất lượng môn học Ngữ văn:
Bảng 2: Khảo sát chất lượng môn Ngữ văn đầu năm
Khối

TSHS

Giỏi

Khá

TB

Yếu

Kém
12


6
7
8
9
Tổng

60
65

65
68
258

SL
3
4
3
5
15

%
5%
6.1
4.6
7.4
5.8

SL
24
28
25
26
103

%
40
43
38.5
38.2

39.9

SL
25
29
32
32
118

%
41.7
44.8
49.2
47
45.8

SL
8
4
5
5
22

% SL
13.3 0
6.1
0
7.7
0
7.4

0
8.5
0

TL
0
0
0
0
0

* Nhận xét:
Kết quả đạt được về phía học sinh là phần lớn các em có được những hiểu biết về
nội dung các tác phẩm văn học, thông qua đó lĩnh hội các bài học, lời nhắn nhủ sau mỗi
bài học về đối nhân xử thế, về một số chuẩn mực hành vi đạo đức, từng buớc hình thành
thái độ tự trọng, tự tin vào khả năng của bản thân, có trách nhiệm với hành động của
mình, yêu thương, tôn trọng mong muốn đem lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người
xung quanh. Bồi dưỡng tình yêu gia đình, yêu quê hương đất nước,....
Nhìn chung, Đối với học sinh khối lớp 6 do còn bỡ ngỡ chưa hình thành được kĩ
năng nhận thức của cấp học mới, nên chất lượng môn học ở khối lớp này còn thấp hơn
so với các khối lớp khác.
Bên cạnh những học sinh có ý thức kỉ luật trong học tập, rèn luyện vẫn còn một số
bộ phận học sinh chưa ngoan, thường hay vi phạm đạo đức.
2.2.1. Những biện pháp giáo dục đạo đức học sinh đã thực hiện.
a. Các hoạt động ngoại khóa
Trường đã tổ chức cho học sinh tham gia tích cực các hoạt động giáo dục theo quy
định của biên chế năm học 2009-2010 do Sở giáo dục và đào tạo Sơn La cụ thể như sau:
- Giáo dục an toàn giao thông từ tháng 9 đến hết năm học, đã mời được phòng
cảnh sát giao thông, thuộc Công an thành phố Sơn La đến tuyên truyền có 258 học sinh
và 36 cán bộ giáo viên tham dự.

- Tổ chức sinh hoạt dưới cờ hàng tuần phát động các phong trào thi đua có liên
quan đến các hoạt động giáo dục trong nhà trường, nêu gương người tốt việc tốt, vượt
khó học tốt...

13


- Hàng tuần trường đều tổ chức sinh hoạt đội vào chiều thứ năm nhằm giáo dục
các em làm theo 5 điều Bác Hồ dạy, trở thành con ngoan, trò giỏi, bạn tốt, công dân tốt,
trở thành đoàn viên thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.
- Trong năm học 2009-2010 các hoạt động ngoại khóa của trường phong phú
nhiều hình thức, lôi cuốn học sinh có tác dụng giáo dục, hình thành những phẩm chất
đạo đức tốt cho học sinh, xây dựng lối sống tập thể, tinh thần hợp tác, tương trợ và ý
thức chấp hành nội quy nhà trường và pháp luật xã hội.
b. Các hoạt động giáo dục lao động, hướng nghiệp
- Giáo dục lao động: trường tổ chức cho học sinh lao động hàng tuần, thu dọn vệ
sinh môi trường, cải tạo cảnh quang sư phạm. Thông qua các buổi lao động giáo dục
cho học sinh tinh thần kỷ luật, biết thương yêu và kính trọng người lao động.
- Giáo dục hướng nghiệp: trường chỉ dạy hướng nghiệp cho học sinh khối 9 theo
chương trình quy định của Bộ giáo dục và đào tạo, các khối khác thì chủ yếu lồng ghép
vào bộ môn nhằm thông qua đó giáo dục cho học yêu nghề nghiệp, biết tự chọn được
nghề nghiệp của mình.
c. Việc giảng dạy chương trình môn Ngữ văn của trường
Trường đã tổ chức thực hiện giảng dạy môn Ngữ văn đầy đủ theo đúng quy định
của chương trình, phân công giảng dạy hợp lý. Chi đạo thực hiện lồng ghép chương
trình giáo dục tuyên truyền về văn thơ địa phương, truyền thống văn hoá lịch sử địa
phương Sơn La. Tuy nhiên thực tế việc dạy và học môn Ngữ văn ở trường còn nhiều
khó khăn, bất cập nên hiệu quả giáo dục của môn học còn thấp, số học sinh có điểm số
dưới trung bình còn cao.
* Ưu điểm :

- Giáo viên chủ động lên kế hoạch hoạt động cụ thể hàng tuần, tháng, năm cho
môn học. Soạn giảng đầy đủ trước khi lên lớp.
- Đa số giáo viên có tinh thần trách nhiệm, tâm huyết với nghêf nghiệp.
- Kết hợp được nhiều hoạt động, đoàn thể trong công tác giáo dục đạo đức học sinh.
- Không có học sinh vi phạm đạo đức nghiêm trọng phải nhờ cơ quan chức năng xử lý.
* Tồn tại:
14


- Chất lượng giảng dạy còn thấp.
- Công tác giáo dục đạo đức chưa được triệt để, đồng bộ.
- Việc tự học, tự rèn luyện của học sinh còn chưa liên tục, chưa tự giác.
* Nguyên nhân tồn tại: thực trạng trên do nhiều nguyên nhân, trong đó có những
nguyên nhân chủ yếu sau:
- Giáo viên chưa nhận thức được đầy đủ, vị trí vai trò của môn học, chưa chú
trọng đầu tư công sức, thời gian để dạy tốt.
- Trang thiết bị dạy học, các điều kiện khác phục vụ dạy học còn thiếu, gây khó
khăn cho việc đổi mới dạy học.
- Tâm lý chung của Cha mẹ học sinh chưa thực sự quan tâm và chưa biết cách quan
tâm tới việc học tập của con cái nên chưa chú ý động viên con em tích cực học tập.
d. Hoạt động của giáo viên chủ nhiệm
Tầm quan trọng của công tác giáo viên chủ nhiệm đối với công tác giáo dục đạo
đức trong nhà trường:
Giáo viên chủ nhiệm là lực lượng chính trong công tác giáo dục đạo đức cho học
sinh là người quản lý mọi hoạt động của lớp học, là người triển khai mọi hoạt động của
trường của nhà trường đến từng lớp, từng học sinh. Do đó trong đầu năm học 20092010 này Ban giám hiệu trường đã định hướng phân công những giáo viên làm công tác
chủ nhiệm theo những tiêu chí sau:
- Có lập trường tư tưởng chính trị vững vàng
- Có uy tín- đạo đức tốt.
- Giáo viên giỏi, vững tay nghề.

- Có tầm hiểu biết rộng.
- Có tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề.
- Thương yêu và tôn trọng học sinh.
- Có năng lực tổ chức.
Những hoạt động của giáo viên chủ nhiệm trong năm học:
- Thực hiện các loại sổ theo quy định của ngành: sổ liên lạc, sổ chủ nhiệm sổ theo
dõi đạo đức học sinh …
15


- Tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, xây dựng
kế hoạch chủ nhiệm, kế hoạch thi đua…
- Kết hợp chặt chẽ với Ban đại diện Cha mẹ học sinh, chủ động phối hợp với các
giáo viên bộ môn, đoàn TNCS HCM, đội TNTP HCM và các ban ngành đoàn thể địa
phương trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh.
- Nhận xét, đánh giá, xếp loại hạnh kiểm và học lực cho học sinh, đề nghị khen
thưởng và kỷ luật học sinh.
* Ưu điểm :
- Trong năm học giáo viên chủ nhiệm thực hiện đầy đủ các loại sổ sách, có lên kế
hoạch hoạt động cụ thể hàng tuần, tháng, năm .
- Kết hợp được nhiều hoạt động, đoàn thể trong công tác giáo dục đạo đức học sinh.
- Không có học sinh vi phạm đạo đức nghiêm trọng phải nhờ cơ quan chức năng xử lý.
* Tồn tại:
- Còn số ít giáo viên chủ nhiệm chưa có tâm huyết với công tác này, tác dụng giáo
dục chưa cao, trong lớp vẫn còn học sinh chưa tiến bộ trong rèn luyện đạo đức.
- Thiếu sự liên lạc thường xuyên với cha mẹ học sinh.
* Nguyên nhân:
- Một số học sinh có đạo đức yếu kém nhà ở xa: Phiêng Nghè, bản Giáng của xã
Chiềng Đen… nên giáo viên chủ nhiệm không thể thường xuyên đến tận gia đình để
phối hợp giáo dục.

- Công tác chủ nhiệm là một công tác khó khăn, đòi hỏi giáo viên phải đầu tư
nhiều cho công tác này, nhưng thực tế giáo viên chủ nhiệm còn phải lo cho công tác
chuyên môn.
e. Sự tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh của các giáo viên bộ môn
Đầu năm học Ban giám hiệu nhà trường đã quán triệt trên hội đồng giáo viên là
trách nhiệm giáo dục đạo đức cho học sinh là nhiệm vụ của mọi thành viên trong nhà
trường, giáo dục đạo đức cho học sinh là một quá trình thường xuyên, liên tục, diễn ra ở
mọi lúc, mọi nơi. Một giờ dạy trên lớp không chỉ đơn thuần là truyền thụ kiến thức khoa

16


học cho học sinh mà còn giáo dục cho các em những hành vi, cử chỉ, tình cảm, nhân
sinh quan, thế giới quan khoa học.
* Ưu điểm: Giáo viên bộ môn có chú ý liên hệ giáo dục đạo đức học sinh thông
qua bài học, tiết học. Thường xuyên nhắc nhở uốn nắn những sai phạm của học sinh
trong giờ học.
* Tồn tại: Một số giáo viên quá gò bó, đơn điệu khi liên hệ giáo dục đạo đức
thông qua bài học. Một số giáo viên vẫn còn vi phạm nghe điện thoại, hút thuốc trong
khi giảng dạy.
g. Hoạt động gắn liền nhà trường với thực tế đời sống địa phương
- Tổ chức thăm hỏi và tặng quà gia đình thương binh, liệt sĩ, chăm sóc nghĩa
trang liệt sĩ xã, nuôi dưỡng mẹ già cô đơn nhằm giáo dục cho các em truyền thống anh
hùng của dân tộc ta, biết kính trọng và giúp đỡ các bạn học sinh là con em những gia
đình có nhiều cống hiến cho đất nước.
- Tổ chức cho học sinh đi tìm hiểu, ngoại khoá về chuyên đề An toàn giao thông,
phòng chống sốt xuất huyết, hiểm họa AIDS, chăm sóc sức khoẻ sinh sản.
* Ưu điểm:
- Học sinh tham gia đầy đủ, có chất lượng.
- Phong trào được phát động lớn, có tác dụng giáo dục học sinh, gây ấn tượng tốt

với các cơ quan, đoàn thể địa phương.
* Tồn tại:
- Phong trào chưa nhiều, chưa có sự phối hợp đồng bộ của các cơ quan đoàn thể
địa phương với nhà trường.
- Việc tổng kết đánh giá phong trào, khen thưởng cho cá nhân có thành tích tốt chưa
nhiều, chưa triệt để.
h. Những biểu hiện của thực trạng đạo đức học sinh
* Tích cực: Đa số học sinh có đạo đức tốt, biết nghe lời cha mẹ, thầy cô, nghiêm
chỉnh chấp hành các quy định của lớp, nội quy của trường, biết sống tốt và sống đẹp.
* Tiêu cực: Một bộ phận học sinh có biểu hiện chán nản, không thích học,
thường xuyên gây mất trật tự trong lớp, nói tục, vô lễ với thầy cô, nói dối thầy cô và bạn
17


bè, bỏ học chơi điện tử, bi-a. Từ đầu năm học đến nay trường đã xử lý kỷ luật 02 trường
hợp từ mức cảnh cáo đến đuổi học một tuần.
* Nguyên nhân tiêu cực:
- Khách quan:
+ Cha mẹ nhận thức chưa đầy đủ về vai trò của học tập đối với con em mình nên
thiếu sự kiểm tra và giáo dục. còn trông chờ ỷ nại vào nhà trường và thầy cô giáo.
+ Cha mẹ mải làm nương, trông nương xa nhà nên thiếu sự quan tâm và quản lý
các em.
- Chủ quan:
+ Các em vừa bước qua bậc tiểu học nên mọi nề nếp còn ít nhiều ảnh hưởng ở
bậc học dưới. Ý thức rèn luyện đạo đức của học sinh chưa cao, kỹ năng vận dụng chuẩn
mực đạo đức còn thấp, chưa phân định rõ được ranh giới giữa xấu và tốt.
+ Khả năng tự chủ chưa cao, dễ bị lôi kéo, rủ rê ; khi vi phạm đạo đức sửa chữa
chậm hoặc chưa có ý thức sửa chữa.
2.4 Đánh giá chung.
* Mặt mạnh.

Về phía giáo viên luôn trao dồi đạo đức Cách mạng, đạo đức nhà giáo, tự học hỏi
nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ luôn là tấm gương sáng cho học sinh noi theo.
Về phía học sinh, đa số là các em học sinh mới được chuyển cấp từ Tiểu học lên,
còn nhiều bỡ ngỡ về phương pháp, nội dung học tập, lạ lẫm với thầy cô. Song đa số các
em có chiều hướng phát triển tốt về mặt tình cảm đạo đức, được rèn luyện kỹ năng giao
tiếp, kỹ năng tự nhận thức đúng sai, tự hiểu và vận dụng được một số kiến thức pháp
luật trong cuộc sống hàng ngày, nên không có học sinh vi phạm nghiêm trọng về đạo
đức, không có học sinh vi phạm pháp luật.
* Mặt yếu.
Số học sinh gặp khó khăn trong rèn luyện đạo đức vẫn còn nhiều, một số giáo viên
chưa thật sự quan tâm đến giáo dục đạo đức thông qua bài học trên lớp, còn thờ ơ vô
trách nhiệm khi thấy học sinh có dấu hiệu vi phạm đạo đức.

18


Việc chuẩn bị bài giảng của giáo viên dạy môn Ngữ văn còn sơ sài, mới chi dừng ở
việc đưa ra những kiến thức theo yêu cầu cơ bản của SGK, chưa thể hiện sâu nội dung
của từng hoạt động, bài giàng khô khan không gây hứng thú cho học sinh.
Chưa phối hợp chặt chẽ ba môi trường trong công tác giáo dục đạo đức học sinh.
* Nguyên nhân :

- Nguyên nhân khách quan :
Do sự tác động mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, của xã hội nói chung và của
khoa học công nghệ thông tin phát triển nói riêng, các phương tiện truyền thông hiện
đại như truyền hình cáp, Internet,... đã góp phần nâng cao dân trí, song nó xuất hiện
những mặt trái làm ảnh hưởng đến giá trị truyền thống đạo đức, gây tác động ngược
chiều, khó khăn cho giáo dục đạo đức nói chung và giáo dục đạo đức cho học sinh nói
riêng. Bởi lẽ, học sinh là lứa tuổi ham hiểu biết, tò mò, thích khám phá nên dễ bị lôi kéo
tiêm nhiễm các trò chơi điện tử, phim ảnh thiếu lành mạnh, nghiện hút, mại dâm, lừa

đảo, lối sống chạy theo đồng tiền, thực dụng, bạo lực trong gia đình, một bộ phận học
sinh có những biểu hiện tiêu cực trong hành vi ứng xử, thậm chí dẫn đến vi phạm pháp
luật.
Do một số cha mẹ học sinh chưa thực sự quan tâm tới con em mình, còn buông
lỏng sự quản lý của gia đình.
- Nguyên nhân chủ quan :
Do sự phối hợp thiếu tính đồng bộ giữa nhà trường, địa phương và gia đình.
Bản thân mỗi giáo viên, đặc biệt là giáo viên dạy bộ môn Ngữ văn lớp 6 chưa
thực sự tâm huyết với nghề, chưa coi trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh ngay từ
đầu cấp học nên học sinh hình thành thói quen theo “lối mòn ” và không có hướng sửa
chữa.
Đa số học sinh là học sinh dân tộc, nên việc ứng xử chủ yếu do thói quen tập tục
sinh hoạt, việc uốn nắn cũng cần nhiều thời gian và công sức.

19


CH¦¥NG 3.
BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH KHỐI LỚP 6 QUA VIỆC DẠY HỌC
MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THCS CHIỀNG XÔM

3.1. Căn cứ đề xuất biện pháp.
- Căn cứ vào cơ sở lí luận đề ra ở chương I.
- Căn cứ vào điều kiện kinh tế - văn hoá - xã hội ở địa phương. trước những yêu
cầu phát triển của xã hội, và yêu cầu đổi mới công tác quản lí và nâng cao chất lượng
giáo dục.
20


- Căn cứ vào định hướng phát triển của nhà trường:

- Căn cứ vào mục tiêu phát triển của nhà trường phấn đấu đạt chuẩn quốc gia giai
đoạn 2010-2015, từ thực tiễn nhà trường.
Là một giáo viên giảng dạy bộ môn Ngữ văn tại trường THCS tôi mạnh dạn đề ra
các biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 6 thông qua việc dạy học bộ môn Ngữ
văn như sau:
3.2 Các biện pháp.
3.2.1 Biện pháp 1: Xây dựng môi trường thật tốt để giáo dục đạo đức cho học sinh.
a. Mục tiêu
Một trong các yếu tố góp phần hết sức quan trọng trong việc giáo dục đạo đức cho
học sinh là: cảnh quan sư phạm, làm sao để nhà trường thật sự là “nhà trường”, tự đúng
nghĩa của nó là mang yếu tố giáo dục. Giáo dục nhà trường giữ vai trò chủ đạo vì nó
định hướng cho toàn bộ quá trình giáo dục hình thành nhân cách của học sinh, khai thác
có chọn lọc những tác động tích cực và ngăn chặn những tác động tiêu cực từ gia đình
và xã hội.
b, Cách thức thực hiện
- Tổ chức, sắp xếp, tu sửa, trang điểm bộ mặt vật chất, khung cảnh của nhà trường
làm sao cho toàn trường đều toát lên ý nghĩa giáo dục đối với học sinh.
- Tạo nên bầu không khí giáo dục trong toàn trường và ở mỗi lớp học, hình thành
nên một phong cách sinh hoạt của nhà trường, biểu hiện như sau:
+ Nề nếp tốt: trật tự, vệ sinh, ngăn nắp, nghiêm túc.
+ Có dư luận tập thể tốt, ủng hộ cái tốt, cái tiến bộ, phê phán cái sai, cái lạc hậu,
có phong trào thi đua sôi nổi đúng thực chất.
+ Có quan hệ tốt giữa các thành viên trong trường: giữa thầy với thầy, giữa thầy
với trò, giữa học sinh với nhau. Trong các mối quan hệ phải thực sự đúng mực, hài hòa;
giáo viên thương yêu tôn trọng học sinh. Học sinh không hỗn xược, không khúm núm
sợ sệt, yêu mến và tin tưởng thầy cô. Học sinh đối với nhau thì đoàn kết, thân ái giúp đỡ
nhau cùng tiến bộ, không thù hằn, bè cánh đánh nhau, không nói tục chửi bậy, không
tham gia vào tệ nạn xã hội.
21



c. iu kin thc hin:
* i vi Ban giỏm hiu.
- Phi xõy dng k hoch giỏo dc o c da vo tỡnh hỡnh thc trng o c
ca hc sinh, tỡnh hỡnh thc t ca a phng.
- Thng xuyờn nm tỡnh hỡnh t tng o c ca hc sinh mt cỏch c th,
thng xuyờn, lõu di, ph bin, cú tớnh cht thi s, cỏ bit cú th nh hng tớch cc
hay tiờu cc i vi hc sinh.
- Thc hin tt xó hi húa giỏo dc, t chc lao ng v sinh trng lp, trng
cõy xanh
- Xõy dng ni quy nh trng, nhim v ca hc sinh, da trờn c s iu l
trng trung hc c s ca B Giỏo dc v o to ban hnh nm 2007.
- T chc cỏc phong tro thi ua thng xuyờn, liờn tc, bo m tớnh cụng bng,
trung thc, phự hp vi nng lc v nhu cu ca cỏc em.
- Ch o giỏo viờn ch nhim xõy dng lp thnh nhng tp th vng mnh, cú
lc lng ct cỏn lm nũng ct, lm ht nhõn c bn ca lp, l tr th c lc cho giỏo
viờn ch nhim.
* i vi giỏo viờn.
- Giỏo viờn phi gng mu v mi mt, on kt, nht trớ thnh mt khi thng
nht cú tỏc dng giỏo dc mnh m i vi hc sinh.
- Khụng ngng t hon thin nhõn cỏch ca mỡnh, phi thng yờu, tụn trng, tin
tng hc sinh, cú ý thc trỏch nhim v mi hnh vi ngụn ng, c ch ca mỡnh i vi
hc sinh, ng nghip, bn thõn phi l tm gng cho hc sinh noi theo.
- Ch ng phi hp vi giỏo viờn ch nhim, on, i t chc tt phong tro
thi ua hc tp, rốn luyn i viờn theo nm iu Bỏc H dy.
- Tăng cờng phi kt hp GD truyền thống nhà trờng, địa phơng, dân tộc, Giỏo
dc tinh thn yờu nc thông qua: Sinh hoạt tập thể, hoạt động của đội tuyên tuyền
măng non, đặc biệt hoạt động ngoài giờ lên lớp.
3.2.2 Bin phỏp 2: Nõng cao cht lng ging dy b mụn Ng vn 6 trng
THCS Ching Xụm.

22


a. Mục tiêu
Môn Ngữ văn có vai trò, vị trí rất quan trọng trong giáo dục nhân cách học sinh,
đặc biệt trong việc xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân cho học sinh THCS, vì
thông qua các bài học người giáo viên sẽ trang bị, hình thành cho học sinh những phẩm
chất, những chuẩn mực, hành vi đạo đức cần thiết trong cuộc sống một cách có hệ
thống, đúng phương pháp, đúng quy trình.
Trong thực tế hiện nay của trường môn Ngữ văn đã có vị trí vai trò xứng đáng cần
phải có trong nhà trường. Việc đưa ra những biện pháp để nâng cao vai trò, vị trí và
chất lượng giảng dạy môn Ngữ văn ở trường THCS Chiềng Xôm là một việc làm có ý
nghĩa đến công tác giáo dục đạo đức cho học sinh.
Cụ thể đối với học sinh khối lớp 6, chương trình học đã đưa vào những bài học gần
gũi với tư duy của trẻ qua những câu chuyện truyền thuyết, cổ tích, thần thoại, ngụ
ngôn, tác phẩm văn thơ hiện đại trong nước và nước ngoài,... có nội dung nhẹ nhàng
nhưng có ý nghĩa sâu sắc giải thích lối tư duy của ông cha ta xưa kia, đồng thời giáo dục
lòng tự hào, tự tôn dân tộc, tình yêu , lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ,...
b. Cách thức thực hiện:
- Làm cho Cha mẹ học sinh, cán bộ giáo viên của trường nhận thức một cách đầy
đủ về tầm quan trọng của môn Ngữ văn đối với công tác giáo dục đạo đức cho học sinh
trong giai đoạn hiện nay, để từ đó họ có sự thay đổi nhận thức và có những hành động
tích cực đối với việc dạy và học Ngữ văn.
- Đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát huy tính tích cực
và tương tác là một trong những biện pháp quan trọng để nâng cao vai trò, vị trí và chất
lượng dạy và học môn Ngữ văn ở trường THCS
+ Dạy học môn Ngữ văn cho học sinh theo tinh thần đổi mới phương pháp cần
thực hiện theo các phương pháp từ ví dụ mẫu rút ra bài học, ứng dụng trong cuộc sống,
đặc biệt với bản thân.
+ Với sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh chủ động khám phá và chiếm lĩnh

nội dung bài học, tránh lối dạy thiên về lý thuyết, giáo điều sáo rỗng, áp đặt.

23


+ Các nội dung giáo dục phải được chuyển tải đến học sinh một cách nhẹ nhàng,
sinh động.
+ Phối hợp sử dụng thường xuyên các phương pháp dạy học : vấn đáp, động não,
đóng vai, thảo luận nhóm, chuyện, trình, báo cáo, nêu gương, khen thưởng, trách phạt.
+ Việc dạy học môn Ngữ văn phải gắn liền với việc dạy các môn học khác trong
và ngoài nhà trường. Kết hợp hài hòa giữa việc trang bị kiến thức với bồi dưỡng tình
cảm và luyện tập kỹ năng, hành vi cho học sinh.
- Tổ chức nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên đề cho giáo viên giảng dạy môn
Ngữ văn, đặc biệt là giáo viên dạy Ngữ văn 6. Qua các hoạt động và nội dung thiết thực
như:
+ Tham gia các chương trình bồi dưỡng chuyên đề do ngành tổ chức.
+ Trao đổi về việc đổi mới phương pháp dạy học môn ngữ văn 6.
+ Trao đổi kinh nghiệm giúp học sinh lớp 6 tiếp cận với kiến thức và phương pháp
học môn Ngữ văn THCS.
+ Giúp học sinh thấy được sự giàu và đẹp của tiếng Việt mỗi thầy cô giáo là tấm
gương viết đúng viết đẹp để học sinh noi theo.
- Nâng cao ý thức tự học, tự bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên giảng dạy môn ngữ
văn nói chung, với giáo viên Ngữ văn lớp 6 nói riêng.
- Đổi mới kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn là biện pháp góp phần nâng cao chất
lượng giáo dục đạo đức cho học sinh. Coi trọng đánh giá cả nhận thức và đánh giá thái
độ hành vi của học sinh trước những vấn đề liên quan đến nội dung bài học.
- Giúp đỡ học sinh thấy rõ được năng lực học tập môn học của bản thân, động viên
khuyến khích học sinh học tập môn học và bản thân giáo viên điều chỉnh việc dạy cho
phù hợp.
c. Điều kiện thực hiện

* Đối với Ban giám hiệu :
- Phân công nhiệm vụ rõ ràng cụ thể, giao khoán chất lượng tới từng giáo viên

24


- Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện chương trình, kiểm tra hồ sơ sổ sách,
giáo án, dự giờ các tiết lên lớp của giáo viên dạy môn Ngữ văn, cử giáo viên dạy môn
Ngữ văn của trường đi học nâng cao trình độ.
- Tổ chức thao giảng, hội giảng nhằm đánh giá rút kinh nghiệm tiết dạy môn Ngữ
văn về phương pháp dạy, kết quả tiếp thu của học sinh.
* Đối với giáo viên.
- Giáo viên dạy Ngữ văn được đào tạo chính quy đúng chuyên ngành giảng dạy.
- Phải có nhận thức đúng đắn về vai trò vị trí môn học, xác định được trách nhiệm
của bản thân, chú trọng đầu tư cho giảng dạy.
- Phải tự rèn luyện bản thân để có những phẩm chất và năng lực của người giáo
viên, có trình độ chuyên môn và năng lực giảng dạy tốt.
- Tích cực đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực
và tương tác của học sinh.
- Nghiên cứu nắm vững các văn bản quy định về chương trình giảng dạy môn
Ngữ văn, chế độ cho điểm đánh giá chất lượng bộ môn.
- Khảo sát chất lượng học sinh của lớp được phân công giảng dạy theo định kỳ hàng
tháng, học kỳ và cả năm để đối chiếu với kết quả khảo sát đầu năm của ban giám hiệu.
- Bám sát đặc điểm học sinh đầu cấp giáo viên cần tìm hiểu hoàn cảnh, tâm tính
của học sinh để từ đó đưa ra những biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng
giảng dạy
.- Chú trọng đến kiểm tra thái độ, tình cảm, các kỹ năng nhận xét đánh giá, phân biệt
đúng sai, khả năng vận dụng và thực hành trong cuộc sống.
3.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức các hoạt động ngoại khoá cho học sinh khối lớp 6.
a. Mục tiêu:

Phối kết hợp các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường xây dựng chương
trình ngoại khoá nhằm bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, tinh thần cách mạng,
nhân cách sống cho học sinh qua các tác phẩm thơ văn dân gian, hiện đại; những nhân
vật văn học - anh hùng tiêu biểu trong lịch sử dân tộc như Thánh Gióng, Kim Đồng,
Lượm, ...
25


×