Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mục lục
Trang
Lời mở đầu
Mục lục 1
Lời mở đầu..................................................................................................1
Lời mở đầu
..............................................................................................
4
Phần I 6
Lý luận chung về hoạt động quản lý
..............................................................................................
6
môi trờng và hệ thống quản lý môi trờng
..............................................................................................
6
I- Thực chất và vai trò của hoạt động quản lý môi trờng............................6
1. Khái niệm quản lý môi trờng.................................................................6
2. Tình hình phát triển của vấn đề quản lý môi trờng ...........................6
3. Sự cần thiết phải quan tâm đến quản lý môi trờng ..............................7
3. 1. Cơ sở phơng pháp luận.....................................................................7
Sơ đồ1: mối quan hệ giữa kinh tế và môi trờng.......................................8
3. 2. Cơ sở khoa học thực tiễn:...............................................................10
3. 3. Cơ sở pháp lý:.................................................................................11
II. Hệ thống quản lý môi trờng theo tiêu chuẩn ISO 14001......................11
1. Vài nét về ISO 14000:.........................................................................11
2. Các lợi ích khi áp dụng bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001:................14
2. 1. Tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp:.........................................14
2.2. Tạo ra một số lợi thế trong kinh doanh...........................................15
2.3. Quản lý môi trờng tốt hơn...............................................................16
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2.4. Làm thay đổi văn hoá trong doanh nghiệp .....................................17
3. Các yêu cầu của hệ thống quản lý môi trờng theo tiêu chuẩn ISO
14001.....................................................................................................17
3.1. Chính sách môi trờng:.....................................................................19
3.2. Lập kế hoạch:...................................................................................20
3.3. Thực hiện và điều hành hệ thống: ..................................................21
3.4. Kiểm tra và các hoạt động khắc phục .............................................23
3.5. Xem xét lại của lãnh đạo:................................................................24
4. Những thuận lợi và khó khăn khi áp dụng ISO 14001 ở các doanh
nghiệp Việt Nam....................................................................................25
4.1. Hiện trạng xây dựng và áp dụng ISO 14001:..................................25
4.2. Những khó khăn và thuận lợi..........................................................26
Phần III 44
Một số giải pháp để xây dựng hệ thống quản lý
môi trờng ISO 14001
..............................................................................................
44
I. Phơng hớng công tác quản lý chất lợng của Công ty trong thời gian tới
...................................................................................................................44
II. Một số biện pháp để xây dựng hệ thống quản lý môi trờng ISO 14001 ở
Công ty May Đức Giang. ........................................................................45
1. Làm tốt hệ thống xử lý nớc thải ở khu vực sản xuất của Công ty.......45
1.1. Cơ sở phơng pháp luận....................................................................45
1.2 Phơng án công nghệ lựa chọn. ........................................................46
1.3. Chi phí dự kiến................................................................................47
1.4. Hiệu quả về mặt kinh tế xã hội và môi trờng của phơng án:...........47
2. Cải tạo lại hệ thống xử lý khí thải ở xí nghiệp giặt mài cho phù hợp
với các tiêu chuẩn trong ISO 14001.....................................................48
2.1. Cơ sở phơng pháp luận....................................................................48
2.2. Phơng pháp tiến hành:.....................................................................49
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2.3. Dự kiến chi phí................................................................................50
2.4. Hiệu quả dự kiến..............................................................................51
3. Tăng cờng công tác đào tạo nâng cao nhận thức ..............................51
3.1. Cơ sở lý luận thực tiễn:....................................................................51
3.2. Phơng pháp tiến hành:.....................................................................52
3.3. Dự kiến chi phí................................................................................54
3.4. Hiệu quả của biện pháp:..................................................................54
4. Tăng cờng khả năng tiếp cận thông tin và hệ thống thông tin ...........55
4.1. Cơ sở nhận thức ..............................................................................55
4.2. Biện pháp tiến hành.........................................................................56
5. Làm tốt công tác quản lý tài liệu ........................................................57
5.1. Cở sở của vấn đề..............................................................................57
5.2. Phơng pháp tiến hành......................................................................58
Kết luận62
Tài liệu tham khảo
..............................................................................................
62
Tài liệu tham khảo
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời mở đầu
Cùng với quá trình mở cửa phát triển kinh tế, nền kinh tế Việt Nam đã đạt
đợc những kết quả tiến bộ đáng khích lệ, đời sống ngời dân đã đợc cải thiện rõ
rệt. Tuy nhiên, việc phát triển kinh tế với tốc độ nhanh cũng nh những thiếu sót
khi bớc vào nền kinh tế thị trờng cũng đã để lại những hậu quả nhất định, nhất
là vấn đề làm suy giảm môi trờng sống. Việc phát triển kinh tế ồ ạt, sự gia tăng
nhanh chóng của các khu công nghiệp, nhà máy nhng thiếu sự quan tâm bảo
vệ môi trờng đã để lại những hậu quả nh cạn kiệt tài nguyên, đất, rừng, nớc. Sự
gia tăng lũ lụt, hạn hán, ô nhiễm môi trờng... dân số tăng lên nhanh chóng kéo
theo việc gia tăng nhu cầu về nhiều mặt nh thực phẩm, năng lợng, nhà ở... làm
trầm trọng thêm các bức xúc về môi trờng kể trên. Để giải quyết vấn đề toàn
cầu về môi trờng, nhiều cuộc họp thợng đỉnh của các nớc trên thế giới đã đợc
tổ chức nhằm đi đến thống nhất về các biện pháp trong việc bảo vệ môi trờng.
Các chiến lợc bảo vệ môi trờng đã có những thay đổi nhất định từ việc tập
trung xử lý cuối đờng ống đến việc quản lý, hạn chế việc xả các chất thải ra
môi trờng. Một trong các tiêu chuẩn quy định có tính toàn cầu hiện đang đợc
nhiều nớc áp dụng là hệ thống quản lý môi trờng theo tiêu chuẩn ISO 14001.
Đối với Việt Nam mặc dù các doanh nghiệp rất có ý thức và nhận thức nhất
định trong việc xây dựng áp dụng hệ thống quản lý môi trờng ở doanh nghiệp
mình. Tuy nhiên, lại vấp phải một số khó khăn nhất định. Bởi vậy việc nâng
cao nhận thức và tìm ra các khó khăn thuận lợi để tìm ra các biện pháp giúp
doanh nghiệp xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý môi trờng theo tiêu chuẩn
ISO 14001 là điều cần thiết.
Với mong muốn nh vậy, trong quá trình thực tập ở phòng Đảm bảo chất l-
ợng (QA) Công ty May Đức Giang, đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của chú Nguyễn
Hữu Xuyên trởng phòng, thầy giáo: TS. Trơng Đoàn Thể và cô giáo: Thạc sỹ
Đỗ Thị Đông em đã mạnh dạn viết đề tài:
"Thực trạng và giải pháp xây dựng hệ thống quản lý môi trờng theo
tiêu chuẩn ISO 14001 ở Công ty May Đức Giang".
Kết cấu đề tài gồm ba phần:
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần I: Lý luận chung về quản lý môi trờng và hệ thống quản lý môi
trờng
Phần II: Tình hình thực hiện hoạt động quản lý môi trờng ở Công ty
May Đức Giang
Phần III: Đề xuất một số giải pháp để xây dựng hệ thống quản lý môi
trờng ISO 14001 ở Công ty May Đức Giang.
Vì đây là một vấn đề còn rất mới đối với các doanh nghiệp Việt Nam hơn
nữa do kiến thức thực tế và thời gian thực tập còn nhiều hạn chế nên đề tài của
em không thể tránh khỏi một số sai sót mong đợc. Vì vậy em rất mong nhận đ-
ợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn để em có thể hoàn thiện
đề tài này.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần I
Lý luận chung về hoạt động quản lý
môi trờng và hệ thống quản lý môi trờng
I- Thực chất và vai trò của hoạt động quản lý môi trờng
1. Khái niệm quản lý môi trờng
Theo quan điểm của ISO 14000 những yếu tố cơ bản của hệ quản lý chất
lợng môi trờng bao gồm việc xây dựng một chính sách về môi trờng xác định
các mục đích mục tiêu, thực hiện một chơng trình để đạt đợc những mục tiêu
đó, giám sát và đánh giá tính hiệu quả của nó, điều chỉnh các vấn đề và kiểm
tra hệ thống để cải thiện nó và cải thiện tác động chung đối với môi trờng.
Cũng theo quan điểm của ISO 14000 một hệ quản lý môi trờng hữu hiệu có thể
hỗ trợ các Công ty trong việc điều khiển đo lờng và cải thiện những phơng diện
liên quan đến môi trờng trong các hoạt động của Công ty. Nó có thể làm cho
những yêu cầu bắt buộc và tự nguyện về môi trờng đợc đáp ứng tốt hơn. Nó có
thể hỗ trợ quá trình đổi mới của Công ty một khi những tập quán quản lý môi
trờng đã đợc gắn liền với những hoạt động tác nghiệp chung của Công ty.
2. Tình hình phát triển của vấn đề quản lý môi trờng
Với t cách là một chuyên ngành vấn đề quản lý môi trờng đã có lịch sử
vào khoảng 20 năm. Trớc khi các quy định về việc quản lý môi trờng đợc xây
dựng một cách rộng rãi, những vấn đề về môi trờng thờng đợc xử lý bởi các kỹ
s và kỹ thuật viên có trình độ và trách nhiệm khác nhau chứ không phải bởi các
nhà quản lý chuyên trách. Trớc đây, những quy định chính thức về môi trờng
thờng không có nhiều. Các quy định về việc cấp giấy phép và giám sát thực
hiện cũng chỉ mức độ hạn chế.
Các doanh nghiệp thờng có xu hớng đáp ứng riêng từng quy định mà
không tập trung thời gian và công sức để hệ thống hoá các giải pháp đáp ứng.
Trớc đây các nhà quản lý môi trờng thờng tìm cách xử lý những điều phiền
phức đã xảy ra chứ không phải là những nhà kế hoạch làm việc một cách chủ
động. Đồng thời, các bộ phận chức năng khác của doanh nghiệp cũng không
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
hề tham gia hoặc có trách nhiệm về những vấn đề môi trờng có liên quan tới
họ.
Tóm lại, tình hình quản lý môi trờng trớc kia và kể cả hiện nay, trong
nhiều trờng hợp, thờng mang tính đối phó, vụn vặt, thờng mang tính chữa cháy
hơn là phòng ngay từ đầu. Do đó, vấn đề quản lý môi trờng hiện nay đợc giải
quyết một cách hệ thống hơn do một số nguyên nhân. Trớc hết, vấn đề chi phí
thực hiện bảo vệ môi trờng là một yếu tố rất quan trọng. Ngời ta cho rằng, chi
phí về vấn đề môi trờng sẽ tỷ lệ thuận với thu nhập của Công ty (2% lợi nhuận
doanh nghiệp). Vì vậy, ngày càng có nhiều doanh nghiệp quan tâm đến việc
thực hiện nghiêm túc các quy định về môi trờng nhằm hạn chế những phí tổn
có thể phát sinh, thông thờng doanh nghiệp trích 20% vốn đầu t doanh nghiệp
sẽ phải dành cho các dự án môi trờng. Các tổ chức tài chính bây giờ cũng rất
thận trọng, nhạy cảm đối với vấn đề môi trờng và đã quan tâm xem xét những
vấn đề đó trong việc cho vay. Ngày nay trên thế giới không chỉ có xu hớng
quốc tế hoá kinh tế mà còn có xu hớng toàn cầu hoá vấn đề môi trờng để vơn
tới sự phát triển bền vững.
Hiện nay, ngời ta đã nghiên cứu tạo lập một phơng thức mới trong việc
quản lý môi trờng, làm cho nó chuyển từ chức năng phù hợp sang chức năng
mới, hoà nhập với quá trình xây dựng chiến lợc và hoạt động. Việc quản lý
môi trờng không thể chỉ phụ thuộc vào việc kiểm soát ở giai đoạn cuối nh trớc
mà việc ngăn ngừa ô nhiễm và những vấn đề môi trờng khác cần phải đợc xem
xét trên mọi phơng diện của các quá trình thiết kế, chế tạo và phân phối.
3. Sự cần thiết phải quan tâm đến quản lý môi trờng
3. 1. Cơ sở phơng pháp luận
+ Quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và bảo vệ môi trờng
Môi trờng đóng một vai trò cực kỳ to lớn có tính chất quyết định đối với
sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế và sự sống của con ngời, bởi vì nó
không chỉ cung cấp các nguồn tài nguyên (đầu vào) cho các quá trình sản xuất,
cung cấp tiện nghi sinh hoạt cho con ngời mà còn là nơi chứa đựng và hấp thụ
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
các chất thải do các quá trình sản xuất và tiêu thụ của con ngời tạo ra. Vòng
chu chuyển tuần hoàn của chất thải này đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ1: mối quan hệ giữa kinh tế và môi trờng
Lấy ra Trả lại
Nh vậy hệ thống môi trờng, hệ kinh tế và hệ tự nhiên gắn bó rất chặt chẽ
với nhau, luân chuyển cho nhau, thờng xuyên tác động qua lại. Điều đó có
nghĩa là bất cứ một sự biến đổi nào của hệ tự nhiên cũng kéo theo sự biến đổi
của hệ kinh tế. Ngợc lại, các hoạt động kinh tế là nguyên nhân trực tiếp làm
biến đổ hệ tự nhiên. Hệ kinh tế và hệ tự nhiên tơng tác chặt chẽ với nhau tạo
nên một hệ thống mở, vì nó tiếp nhận năng lợng trực tiếp từ mặt trời, là tác
nhân bên ngoài trái đất, để duy trì sự tồn tại và tiếp tục phát triển. Nhng trong
quá trình tăng trởng kinh tế lại gắn liền với việc sử dụng ngày càng nhiều các
nguồn tài nguyên không thể tái tạo đợc. Mặt khác, sản xuất càng phát triển
khối lợng sản phẩm càng tăng, thì đồng thời lợng chất thải sản sinh ra từ các
quá trình sản xuất cũng tăng. Tuy nhiên, khả năng tiếp nhận và điều hoà của
môi trờng đối với các chất thải là có hạn, cho nên nếu không đợc kiểm soát tốt
thì chất thải sẽ phá vỡ trạng thái cân bằng của môi trờng.
+ Quan hệ giữa tăng dân số và bảo vệ môi trờng:
Con ngời là chủ thể của xã hội, đồng thời cũng là một trong những nhân
tố đặc biệt của môi trờng, có khả năng cải tạo hay huỷ hoại môi trờng. Con ng-
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Hệ kinh tế
Sản xuất
Tiêu dùng
Hộ gia đìnhHãng
Hệ tự nhiên nuôi dưỡng cuộc sống
(không khí, nước, đời sống hoang dã, năng lượng,
nguyên liệu, các tiện nghi)
Website: Email : Tel : 0918.775.368
ời là nguyên nhân gây ra những tổn thất lớn lao cho môi trờng, làm cạn kiệt tài
nguyên phá vỡ cân bằng sinh thái tự nhiên của trái đất, làm nhiễm bẩn đất, n-
ớc, không khí. . . và những tổn thất này tăng lên cùng với sự gia tăng dân số.
Vì vậy mà quản lý, bảo vệ và cải tạo môi trờng vì lợi ích sống còn của loài ng-
ời là tồn tại và phát triển đang là vấn đề cấp bách đối với mỗi quốc gia trên
toàn thế giới.
+ Sự phát triển bền vững:
Từ những năm 1980, đặc biệt từ sau hội nghị thợng đỉnh họp tại
Rio(Braxin) tháng 6/1992, xu hớng nhìn nhận thực trạng và tơng lai của thế
giới ngày càng hiện thực hơn, chính xác hơn. Để đảm bảo cho tăng trởng kinh
tế có tính ổn định và bền vững các quốc gia phải đồng thời quan tâm tới 3 mục
tiêu cơ bản là mục tiêu kinh tế, mục tiêu xã hội và mục tiêu môi trờng. Nền
kinh tế của một quốc gia nào thực sự đạt đợc 3 mục tiêu đó thì chính là nền
kinh tế hớng tới sự phát triển bền vững. Quan điểm này đợc thể hiện qua sơ đồ
sau:
Sơ đồ 2: Tiếp cận phát triển bền vững
Kinh tế
Công bằng giữa các thế hệ Hiệu quả
Mục tiêu trợ giúp/việc làm Tăng trởng
ổn định
Đánh giá tác động môi trờng
Tiền tệ hoá các tác động
môi trờng
Xã hội Môi trờng
Công bằng giữa các thế hệ Đa dạng sinh học và
Sự tham gia của quần chúng thích nghi
Giảm đói nghèo Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên
Bảo tồn di sản văn hoá, dân tộc Ngăn chặn ô nhiễm
Xây dựng thể chế
Để hớng tới một sự phát triển bền vững các quốc gia đều phải cân nhắc,
tính toán, xem xét cân bằng cả 3 mục tiêu nh đã nêu trên trong đó bảo vệ môi
trờng nhằm duy trì và phát huy sự đa dạng sinh học bảo tồn các nguồn tài
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nguyên thiên nhiên, ngăn chặn ô nhiễm là những tiền đề cơ bản, bảo đảm cho
sự tồn tại và phát triển bền vững của xã hội.
3. 2. Cơ sở khoa học thực tiễn:
+ Sự gia tăng kinh phí bảo vệ môi trờng:
Một trong những nguyên nhân khiến cho việc quản lý môi trờng đợc
giải quyết một cách có hệ thống hơn là vấn đề chi phí bảo vệ môi trờng. Có
những chi phí giành cho việc thực hiện các quy định về môi trờng và có những
chi phí khác liên quan tới việc nộp phạt. Đối với nhiều Công ty, chi phí thực
hiện các quy định bảo vệ môi trờng chỉ đợc xem nh chi phí hoạt động kinh
doanh và chi phí thực hiện sẽ tăng lên vì các quy định ngày càng phức tạp ngày
càng nhiều và toàn diện. Thực tế hiện nay là chi phí cho các vấn đề môi trờng
tỷ lệ thuận với quy mô và thu nhập của Công ty. Tại Mỹ, các tập đoàn công
nghiệp phải chi gần 2% lợi nhuận cho bảo vệ môi trờng. Ngời ta dự đoán rằng
khoảng 20% vốn đầu t của doanh nghiệp sẽ phải dành cho các dự án về môi tr-
ờng. Tơng tự ở Việt Nam chính phủ đã cho phép ngành than trích 1% chi phí
sản xuất để đầu t cho công tác bảo vệ môi trờng. Vì vậy mà các doanh nghiệp
phải tìm kiếm những giải pháp hữu hiệu và ít tốn kém để thực hiện các quy
định về môi trờng.
+ Xu hớng toàn cầu hoá về môi trờng:
Trên phạm vi toàn thế giới, nói chung các vấn đề môi trờng đã trở nên
phổ biến hơn, và mọi ngời đã quan tâm đến môi trờng hơn đặc biệt là việc
quan tâm đến những vấn đề cần giải quyết nh hiện tợng trái đất nóng dần lên
và vấn đề làm thủng tầng ôzon. Những sự cố đặc biệt nh Shopal, ấn độ và
exxon valdez đã làm cho con ngời tập trung chú ý tới tác động của ngành công
nghiệp đối với môi trờng và tới trách nhiệm của ngành công nghiệp trong vấn
đề bảo vệ môi trờng.
+ Yêu cầu của các tổ chức tài chính
Những sức ép về mặt đầu t và tài chính cũng đòi hỏi phải cải tiến quản
lý. Các chủ cho vay đã nhạy cảm hơn đối với những vấn đề môi trờng và đã
quan tâm xem xét những vấn đề đó trong việc cho vay. Càng ngày các chủ cho
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
vay càng yêu cầu kiểm tra những nhà máy đang xây dựng hay những quá trình
mới để tránh những sự cố về mặt môi trờng, nhằm đảm bảo giá trị đầu t.
3. 3. Cơ sở pháp lý:
+ Luật bảo vệ môi trờng:
Hệ thống pháp luật và các văn bản pháp quy đã tạo cơ sở pháp lý cho
việc áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trờng ở Việt Nam. Vào
năm 1985, chính phủ Việt Nam xây dựng chơng trình quốc gia về bảo vệ môi
trờng và cộng với sự giúp đỡ của IUCN đã cho ra chiến lợc quốc gia về bảo
tồn tài nguyên thiên nhiên. Năm 1990 uỷ ban khoa học nhà nớc ( nay là bộ
khoa học công nghệ môi trờng), với sự giúp đỡ của UNDP, UNEP, IUCN và
SIDA xây dựng báo cáo kế hoạch quốc gia về môi trờng và phát triển bền
vững và kế hoạch này đợc hội đồng bộ trởng (nay là chính phủ) ban hành
ngày 12/6/1992. Luật bảo vệ môi trờng của Việt Nam đợc quốc hội thông qua
vào tháng 12/1993 và ban hành ngày 10/1/1994. Bên cạnh luật môi trờng còn
có một số luật và nghị định khác có liên quan đến môi trờng nh:
Nghị định 175 - CP về hớng dẫn thực hiện luật bảo vệ môi trờng.
Nghị định về tài nguyên khoáng sản ban hành năm 1989.
Luật tội phạm môi trờng ban hành năm 2000.
Thông t 48-TC/Ttg về đăng ký và thu phí, lệ phí ban hành tháng 9/1992.
Nghị định số 26-CP ban hành ngày 26/4/1996.
II. Hệ thống quản lý môi trờng theo tiêu chuẩn ISO 14001
1. Vài nét về ISO 14000:
+ Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (ISO): ISO là tên viết tắt của tổ chức
của tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá (International organization for
standardization), đợc thành lập vào năm 1946 với mục đích xây dựng các tiêu
chuẩn về sản xuất, thơng mại và thông tin. ISO có trụ sở ở Giơnevơ, Thuỵ Sỹ
và là một tổ chức phi chính phủ hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn hoá. Hiện
nay, ISO có trên 120 thành viên là các cơ quan tiêu chuẩn hoá quốc gia, tuỳ
theo nhu cầu và khả năng của từng nớc mức độ tham gia xây dựng các tiêu
chuẩn ISO có khác nhau. ở một số nớc, tổ chức tiêu chuẩn hoá là cơ quan
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
chính thức hay bán chính thức của chính phủ. Việt Nam là thành viên đầy đủ
của ISO từ năm 1977 và đang có sự tham gia tích cực vào các hoạt động của tổ
chức này, tổ chức tiêu chuẩn hoá của Việt Nam là tổng cục tiêu chuẩn- đo l-
ờng-chất lợng.
Mục đích của các tiêu chuẩn của ISO là tạo điều kiện cho các hoạt động
trao đổi hàng hoá và dịch vụ trên toàn cầu trở nên dễ dàng, tiện dụng và đạt đ-
ợc hiệu quả. Tất cả các tiêu chuẩn do ISO đặt ra đều có tính chất tự nguyện.
Tuy nhiên thông thờng các nớc chấp nhận tiêu chuẩn ISO và coi nó có tính
chất bắt buộc. ISO có khoảng 100 uỷ ban kỹ thuật và tiêu chuẩn chuyên dự
thảo các tiêu chuẩn trong từng lĩnh vực. ISO lập ra các tiêu chuẩn trong mọi
ngành trừ công nghiệp chế tạo điện tử và điện tử ( ngành này có tiêu chuẩn
IEC). Các nớc thành viên của ISO lập ra các nhóm t vấn kỹ thuật nhằm cung
cấp t liệu đầu vào cho các uỷ ban kỹ thuật, và đó là một phần của quá trình xây
dựng tiêu chuẩn. ISO tiếp nhận t liệu đầu vào từ các chính phủ, các ngành và
các bên liên quan trớc khi ban hành một tiêu chuẩn. Sau khi tiêu chuẩn dự thảo
đợc các thành viên chấp nhận nó đợc công bố là tiêu chuẩn quốc tế sau đó mỗi
nớc lại có thể chấp nhận một phiên bản của tiêu chuẩn đó làm tiêu chuẩn quốc
gia của mình.
+ Lịch sử ra đời và phát triển của ISO 14000:
Trong những năm 1980 ISO đã bắt tay vào thực hiện nhiệm vụ tiêu
chuẩn hoá một vấn đề quản lý quan trọng của tổ chức là quản lý chất lợng.
Đây là lần đầu tiên ISO đã mạnh dạn đi vào lĩnh vực tiêu chuẩn không mang
bản chất kỹ thuật. Ban kỹ thuật TC 176 về đảm bảo chất lợng và quản lý chất l-
ợng đợc thành lập để xây dựng các tiêu chuẩn đầu tiên về quản lý chất lợng và
đến năm 1987 bộ tiêu chuẩn ISO về đảm bảo chất lợng đã đợc ISO ban hành.
Có thể nói đây là một bộ tiêu chuẩn mang lại tiếng tăm và thành công nhất
trong lịch sử của ISO, đa số các quốc gia trên thế giới đã chấp nhận các tiêu
chuẩn ISO 9000 thành các tiêu chuẩn quốc gia để đa vào áp dụng một cách
rộng rãi. Tuy nhiên ngoài ý nghĩa về xây dựng một hệ thống quản lý hữu hiệu
trong doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, ISO 9000 đã trở thành
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
các yêu cầu đối với thơng mại và nhiều khi trở thành điều kiện mua hàng của
các nhà nhập khẩu đối với các nớc xuất khẩu. Vào cuối những năm 1980, đã
có nhiều tranh luận trong ISO về việc quyết định xây dựng các dự thảo tiêu
chuẩn quốc tế cho những vấn đề tranh cãi gay gắt trên các diễn đàn công cộng
nh vấn đề môi trờng. Sự huỷ hoại tầng ozon, sự nóng lên của trái đất, nạn phá
rừng nghiêm trọng và các vấn đề môi trờng khác đợc xem nh là vấn đề mang
tính chất toàn cầu. Trong thực tế đã có một phong trào thể hiện sự mong muốn
của các quốc gia có đợc sự quan tâm tốt hơn đến môi trờng của trái đất. Một
vấn đề khác vào thời điểm này đã gây nhiều sự quan tâm đó là quốc tế cha có
một chỉ số tổng hợp để đánh giá sự cố gắng nỗ lực của một tổ chức trong việc
đạt đợc các thành quả bảo vệ môi trờng một cách liên tục đáng tin cậy. Chính
loại chỉ số này đã hình thành nên tiêu chuẩn ISO 14001 về hệ thống quản lý
môi trờng.
Nói tóm lại, sự thành công của ISO 9000 và sự nổi lên của các vấn đề
môi trờng toàn cầu đã dẫn đến việc ISO thực sự bắt đầu các công việc xem xét
đến diễn đàn môi trờng. Tuy nhiên, chỉ đến năm 1994 ISO mới thực chất khởi
sự công việc này đợc tiến hành trong khuôn khổ hoạt động của nhóm t vấn
chiến lợc về môi trờng (SAGE), nhóm này đợc hình thành vào năm 1991 gồm
20 quốc gia, 11 tổ chức quốc tế và trên 100 chuyên gia môi trờng tham gia
nhằm xác định những yêu cầu cơ bản cho cách tiếp cận mới tới các tiêu chuẩn
liên quan tới khía cạnh môi trờng. Tháng 6/1992 hội nghị về môi trờng và phát
triển của liên hợp quốc đợc tổ chức tại Rio de Janeiro (Braxin) đã đặt ra các
vấn đề khẩn cấp về môi trờng và bảo vệ môi trờng trên phạm vi toàn cầu. Hội
nghị chính là sự tác động trực tiếp mạnh mẽ đến quyết định của ISO về vấn đề
tiêu chuẩn hoá trong lĩnh vực quản lý môi trờng.
Tiếp sau hội nghị việc xây dựng các tiêu chuẩn về môi trờng cũng đã đ-
ợc nêu ra từ hội nghị bàn tròn tại urugoay hiệp định chung về thuế quan và
mậu dịch (GATT). Tại hội nghị này, các nhà đàm phán đã thống nhất rằng tiêu
chuẩn hoá việc quản lý môi trờng sẽ là một đóng góp tích cực cho mục tiêu
ngăn ngừa ô nhiễm môi trờng, gỡ bỏ hàng rào kỹ thuật trong thơng mại.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Trong bối cảnh đó và căn cứ vào những khuyến nghị của SAVE, năm
1993 ISO quyết định ban kỹ thuật ISO/ của SAVE, năm 1993 ISO quyết định
ban kỹ thuật ISO/TC 207 về quản lý môi trờng bao gồm các tiêu chuẩn về hệ
thống và công cụ quản lý môi trờng, về các phơng pháp xác định tác nhân gây
ô nhiễm, giá trị giới hạn đối với chất thải, tác động của công nghệ sản phẩm
đối với môi trờng. Các tiêu chuẩn quốc tế trong lĩnh vực quản lý môi trờng đợc
tập hợp theo sơ đồ đăng ký chung thành bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001.
2. Các lợi ích khi áp dụng bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001:
2. 1. Tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp:
Việc hình thành nên các tổ chức kinh tế thơng mại của thế giới và khu
vực có vai trò quan trọng đối với sự phát triển chung của nhân loại. Tổ chức th-
ơng mại thế giới (WTO) đại diện cho xu hớng toàn cầu hoá nên thơng mại
quốc tế, xoá bỏ hàng rào thuế quan về thơng mại.
Hiện nay với chính sách mở cửa hội nhập với nền kinh tế trong khu vực
và trên thế giới. Nớc ta đã đạt đợc nhiều tiến bộ về kinh tế xã hội. Tuy nhiên,
cũng nh nhiều nớc trên thế giới, tăng trởng kinh tế nhng thờng đi kèm với các
vấn đề ô nhiễm môi trờng nếu không có các giải pháp ngăn chặn. Việt Nam
đang ở trong tình trạng thiệt hại do môi trờng ở mức cao (khoảng 10%GDP) và
đang có xu hớng gia tăng. Theo đánh giá của ngân hàng thế giới nếu không có
các biện pháp kiểm soát và các chính sách đúng đắn lợng chất thải độc hại sẽ
tăng 3,8 tấn trong khoảng các năm 2000-2010 tơng ứng với tỷ lệ là 14,2%.
Ngày 1/1/1995, Việt Nam đã làm thủ tục để gia nhập tổ chức thơng mại
thế giới (WTO) và hiện nay vẫn đang trong quá trình đàm phán. Khi là thành
viên của tổ chức này chúng ta sẽ đợc hởng những lợi ích nhất định đồng thời
cũng phải đáp ứng những nghĩa vụ theo quy định hiện hành của WTO, trong
đó có các quy định về môi trờng. Bên cạnh đó chúng ta còn tham gia vào rất
nhiều các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới. Tham gia vào các tổ chức kinh tế
trên là điều kiện và môi trờng thuận lợi để các tự hoàn thiện mình nâng cao
khả năng cạnh tranh. Bên cạnh những thuận lợi đó các doanh nghiệp Việt Nam
đang phải đối đầu với những khó khăn trong việc đa hàng hoá của mình thâm
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nhập vào các thị trờng mới đặc biệt là các thị trờng EU, Mỹ, Nhật. . . trong
việc đòi hỏi các sản phẩm sạch thông qua các quy định về môi trờng, quy
định về trách nhiệm đối với ngời lao động khi xuất khẩu hàng hoá sang các thị
trờng này.
Nh vậy, trong xu hớng toàn cầu hoá, tự do hoá thơng mại vấn đề môi tr-
ờng có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Nếu doanh nghiệp biết cách khai thác triệt để lợi thế đó và có cách đối phó với
những vấn đề còn tồn tại thì có thể biến các lợi thế đó thành vũ khí cạnh tranh
của doanh nghiệp.
2.2. Tạo ra một số lợi thế trong kinh doanh
+ Lợi thế vay vốn:
Việc áp dụng ISO 14001 tạo ra những triển vọng cho việc vay ngân hàng
hoặc sự trợ giúp đối với các dự án phát triển cha đợc khai thác. Các cơ quan tài
chính quốc tế nh ngân hàng thế giới (WB), quỹ tiền tệ quốc tế (IMF). . . cũng
nh các nhà cho vay thơng mại của khu vực t nhân và các nhà đầu t thích hợp có
thể yêu cầu sự cam kết về ISO 14001 từ phía những ngời đi vay, do ISO 14001
có thể là một chỉ số đáng kể của các cố gắng của tổ chức làm thoả mãn các
trách nhiệm môi trờng. Việc doanh nghiệp đợc chứng nhận sự phù hợp đối với
các tiêu chuẩn có thể là những lợi thế để tiếp cận thị trờng.
+ Kết hợp đợc các lợi ích kinh tế với lợi ích về môi trờng:
Do các hệ thống quản lý chất lợng đã trở thành giấy thông hành mang
tính chất sống còn của các doanh nghiệp thơng mại ở nhiều thị trờng, việc xây
dựng hệ thống quản lý môi trờng cũng có thể giúp cho các Công ty vợt qua đợc
các rào cản thơng mại. Trong thực tế kinh doanh hiện nay đã có nhiều bằng
chứng cho thấy nhiều tổ chức đã mong muốn các nhà cung cấp của họ chấp
nhận một thái độ có trách nhiệm hơn đối với môi trờng. Trong nhiều trờng
hợp, đối với các nhà cung cấp phải có một hệ thống quản lý môi trờng đợc
chứng nhận tại chỗ là điều kiện để họ có thể làm ăn với nhau. Nói một cách
khác, tổ chức phải đối phó với một thực tế là việc quản lý môi trờng cũng
chính là việc quản lý kinh doanh.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Một tổ chức/doanh nghiệp mà hệ thống quản lý của nó kết hợp với hệ
thống quản lý môi trờng sẽ tạo ra một cơ cấu nhằm cân bằng và hợp nhất các
lợi ích kinh tế và môi trờng có thể đạt đợc một lợi ích kinh tế ổn định và bền
vững. Có thể thu đợc những lợi ích kinh tế do thực hiện một hệ thống quản lý
môi trờng, những lợi ích này cần phải đợc xác định nhằm chứng minh cho các
bên có liên quan, đặc biệt là những ngời góp cổ phần về giá trị đối với tổ chức
có sự quản lý môi trờng. Nó cũng tạo cho tổ chức một cơ hội gắn liền với các
chi phí tài chính riêng, và do vậy đảm bảo phát huy đợc các nguồn lực sẵn có
khi mà chúng mang lại lợi ích cả về tài chính lẫn môi trờng.
2.3. Quản lý môi trờng tốt hơn
ISO 14000 cung cấp cho tổ chức một khuôn khổ để đạt đợc sự quản lý
môi trờng tin cậy và đầy đủ hơn. Các yêu cầu của ISO 14001 đa ra một hệ
thống quản lý môi trờng đợc thiết kế để đề cập đến tất cả các khía cạnh của
hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của tổ chức bao gồm chính sách môi trờng,
nguồn lực, đào tạo, vận hành đáp ứng các trờng hợp khẩn cấp, đánh giá, kiểm
tra và xem xét của lãnh đạo. Sự tiếp cận hệ thống quản lý môi trờng sẽ đa đến
một nhận thức rằng phơng thức bảo vệ môi trờng của tổ chức cũng quan trọng
nh mục tiêu kinh tế mà tổ chức mong muốn đạt đợc.
Thực tế đã chỉ ra rằng, các xí nghiệp công nghiệp hàng đầu đã học đợc
rằng chỉ có bảo vệ môi trờng một cách có hệ thống và kết hợp với quản lý tổng
hợp mới có thể đạt đợc sự phù hợp đầy đủ với các yêu cầu bên trong và bên
ngoài. Nhng bài học này thờng đợc học với một giá đắt sau khi đã trải qua các
sự cố môi trờng nghiêm trọng. Trong khi đó, yêu cầu trong tiêu chuẩn ISO
14001 là nhằm xây dựng và vận hành một hệ thống quản lý môi trờng, tập
trung các nỗ lực của tổ chức/doanh nghiệp vào việc thiết lập cách tiếp cận đầy
đủ tin cậy và khả thi đối với việc bảo vệ môi trờng, thu hút sự tham gia của tất
cả các thành viên trong xí nghiệp. Hệ thống bảo vệ môi trờng trở thành một bộ
phận của hệ thống quản lý toàn diện nhận đợc sự quan tâm nh quản lý nhân
lực, quản lý chất lợng. Nhận thức về môi trờng đợc cập nhật liên tục cùng với
sự tham gia của mọi thành viên hơn là thông qua những nỗ lực của các chuyên
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
gia. Vì vậy, ISO 14001 có tiềm năng để cung cấp cho tổ chức sự bảo vệ môi tr-
ờng đầy đủ thông qua việc quản lý môi trờng tốt hơn.
2.4. Làm thay đổi văn hoá trong doanh nghiệp
Việc áp dụng hệ thống quản lý môi trờng sẽ mang tới sự thay đổi về nếp
sống văn hoá trong tổ chức và hy vọng sau này trên cả thế giới. Đây là sự
mong đợi hoàn toàn có lý vì tiêu chuẩn tăng cờng sự nhận thức, giáo dục, đào
tạo và chăm sóc từ phía cán bộ công nhân viên để họ hiểu và đáp ứng những
yêu cầu môi trờng của Công ty họ. Mỗi nhân viên đợc yêu cầu phải triệt để
thực thi chính sách môi trờng của tổ chức và biết đợc mình có thể tránh đợc
hoặc giảm thiểu các sự cố môi trờng. áp dụng ISO 14001 sẽ cuốn hút sự tham
gia của tất cả các nhân viên vào quá trình quản lý môi trờng sẽ tạo nên một nền
văn hoá tận tâm với môi trờng trong doanh nghiệp, tạo nên một môi trờng làm
việc đoàn kết thống nhất ngời lao động phát huy đợc tinh thần làm chủ hăng
hái phấn đấu vì mục tiêu môi trờng mà lãnh đạo đã đặt ra.
3. Các yêu cầu của hệ thống quản lý môi trờng theo tiêu chuẩn ISO 14001
Tiêu chuẩn ISO 14001 đợc hoàn thiện và ban hành vào đầu tháng
9/1996 và nhanh chóng trở thành tiêu chuẩn về hệ thống quản lý môi trờng đợc
công nhận rộng rãi trên toàn thế giới. Tiêu chuẩn này có thể đợc áp dụng cho
mọi loại hình sản xuất, mọi quy mô doanh nghiệp và phù hợp với nhiều nền
văn hoá, địa lý và điều kiện xã hội khác nhau. Tiêu chuẩn này cũng có thể áp
dụng cho toàn bộ hoặc từng phần các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của
doanh nghiệp. ISO 14001 là tài liệu quy định các yêu cầu đối với hệ thống
quản lý môi trờng trong toàn bộ tiêu chuẩn ISO 14000. Nó bao gồm các yếu tố
của hệ thống quản lý môi trờng mà các tổ chức muốn đợc chứng nhận phù hợp
với các tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 9002, ISO 9003 trong bộ tiêu chuẩn ISO
9000:1994 đợc gọi là các tài liệu về yêu cầu đối với hệ thống quản lý. Các yếu
tố của hệ thống quản lý môi trờng đợc chi tiết hoá trong ISO 9000 phải đợc áp
dụng, lập thành văn bản và thực hiện sao cho cơ quan chứng nhận làm thứ ta
có thể xác minh và cấp giấy chứng nhận trên cơ sở của các bằng chứng xác
thực rằng tổ chức đã áp dụng một cách tốt nhất và có thể duy trì hệ thống quản
lý môi trờng đợc. ISO 14001 cũng thiết kế cho các tổ chức muốn công bố sự
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
phù hợp với tiêu chuẩn cho các bên thứ 2 có ý định sẵn sàng chấp nhận việc tự
công bố mà không có sự can thiệp của bên thứ ba.
Theo ISO 14001 thì hệ thống quản lý môi trờng là một phần của hệ thống
quản lý chung của tổ chức. Nó bao gồm cả cơ cấu, kế hoạch, các hoạt động,
trách nhiệm, thực hành, các thủ tục, quá trình và các nguồn lực để xây dựng và
áp dụng, đạt tới xem xét lại và duy trì chính sách môi trờng. Có thể nói hệ
thống quản lý môi trờng là :
- Một phần trong hệ thống quản lý chung của tổ chức
- Một công cụ để quản lý, ngăn chặn các rủi ro về môi trờng
- Một hệ thống quản lý tuân thủ nguyên tắc lập kế hoạch, thực hiện,
kiểm tra, khắc phục - PDCA
Các yếu tố của hệ thống quản lý môi trờng theo ISO 14001 bao gồm:
0. Giới thiệu
1. Lĩnh vực
2. Đề cập vấn đề
3. Các định nghĩa
4. Các yêu cầu của hệ thống quản lý môi trờng
4.0. Tổng quát
4.1. Chính sách môi trờng
4.2. Lập kế hoạch
4.2.1. Các khía cạnh môi trờng
4.2.2. Các yêu cầu về luật pháp và các loại khác
4.2.3. Mục đích và mục tiêu
4.2.4. Các chơng trình quản lý môi trờng
4.3. Thực hiện và điều hành hệ thống
4.3.1. Cơ cấu trách nhiệm
4.3.2. Đào tạo nhận thức và năng lực
4.3.3. Thông tin liên lạc
4.3.4. Tài liệu hệ thống quản lý môi trờng
4.3.5. Kiểm soát tài liệu
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
4.3.6. Kiểm soát hoạt động
4.3.7. Đối phó với tình trạng khẩn cấp
4.4. Kiểm tra và các hoạt động khắc phục
4.4.1. Kiểm tra và đo đạc
4.4.2. Các hoạt động khắc phục và phòng ngừa sự không phù hợp
4.4.3. Hồ sơ
4.4.4. Đánh giá hệ thống quản lý môi trờng
4.5. Xem xét lại của lãnh đạo
*Nội dung và yêu cầu của ISO 14001:
3.1. Chính sách môi trờng:
Doanh nghiệp phải đa ra chính sách về môi trờng của mình và đảm bảo
cam kết thực hiện đúng với những tuyên bố mình đa ra.
Theo ISO 14001 chính sách môi trờng là lời công bố của một tổ chức về ý
định và các nguyên tắc môi trờng. Chính trong mối quan hệ với toàn thể công
tác môi trờng. Chính sách môi trờng cho ngời ta thấy đợc sự định hớng chung
và cam kết của một tổ chức đối với môi trờng và nó lập ra một chơng trình để
thực hiện các mục tiêu. Chính sách môi trờng của doanh nghiệp phải rõ ràng
và cần đợc xem xét lại một cách thờng kỳ cũng nh đợc sửa đổi để phù hợp với
các điều kiện thay đổi. Ban lãnh đạo cần xác định chính sách môi trờng của tổ
chức và đảm bảo rằng chính sách đó:
- Phù hợp với bản chất, quy mô và tác động môi trờng của các hoạt động
sản phẩm và dịch vụ của tổ chức đó.
- Có cam kết cải tiến liên tục và ngăn ngừa ô nhiễm.
- Có cam kết tuân thủ pháp luật và quy định tơng ứng về môi trờng và với
các yêu cầu khác mà tổ chức phải tuân thủ.
- Đa ra khuôn khổ cho việc đề xuất và soát xét lại các mục tiêu và chỉ tiêu
môi trờng.
- Đợc lập thành văn bản đợc áp dụng duy trì và thông báo cho tất cả các
nhân viên.
- Sẵn sàng phục vụ mọi ngời.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
3.2. Lập kế hoạch:
Giai đoạn lập kế hoạch có những bớc cơ bản :
+Nhận biết đợc các khía cạnh môi trờng của các hoạt động, các sản phẩm
và dịch vụ của tổ chức mà nó có thể khống chế hoặc ảnh hởng tới.
Khía cạnh môi trờng đợc định nghĩa là các yếu tố hoạt động, sản phẩm
hay dịch vụ của doanh nghiệp có tơng tác với môi trờng. Khía cạnh môi trờng
quan trọng là những khía cạnh môi trờng có hoặc có thể tác động đáng kể đến
môi trờng. Cái đó đảm bảo rằng các khía cạnh liên quan tới những tác động
nh vậy đợc phản ánh trong các mục đích và mục tiêu của Công ty. Việc xác
định các khía cạnh môi trờng là một quá trình vận động và tiêu chuẩn đòi hỏi
Công ty luôn giữ thông tin đợc cập nhật.
+ Nhận biết đánh giá và sắp xếp theo mức độ ảnh hởng của các tác động
môi trờng.
Theo ISO 14001 thì tác động là bất kỳ sự thay đổi nào của môi trờng tạo
nên bởi hoạt động, sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp hay nói cách khác
thì các tác động là sự thay đổi trong môi trờng do các tơng tác tạo ra. Nh vậy,
mối quan hệ giữa các khía cạnh môi trờng và tác động môi trờng là quan hệ
giữa nguyên nhân và hậu quả. Khía cạnh là nguyên nhân nh sự ô nhiễm, hậu
quả là tác động môi trờng nh mức ô nhiễm tăng lên trong môi trờng nhà máy.
+ Nhận biết và duy trì đợc sự tiếp cận với luật pháp và tất cả các yêu cầu
khác áp dụng cho các khía cạnh môi trờng của các hoạt động, sản phẩm và
dịch vụ. Các yêu cầu khác có thể bao gồm luật công nghiệp ứng dụng, các h-
ớng dẫn ngoại lệ và các thoả thuận với giới chức xã hội, các yêu cầu nội bộ mà
tổ chức đặt ra, các hiệp định quốc tế có liên quan hay các hớng dẫn của quốc
tế.
+ Thiết lập các mục đích và mục đích môi trờng:
Phải chuyển đổi chính sách môi trờng và các khía cạnh môi trờng do các
hoạt động, sản phẩm, dịch vụ của tổ chức tạo ra tác động môi trờng đáng kể
thành các mục đích và mục tiêu riêng biệt.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Theo ISO 14001 một mục đích về môi trờng là một mục tiêu chung xuất
phát từ chính sách môi trờng, do một tổ chức tự xây dựng nên và đợc lợng hoá
khi có thể. Mục đích là các mục tiêu dài hạn, các mục tiêu là những bớc ngắn
trên con đờng đạt tới mục đích. Chúng phải đợc cụ thể và đo đếm đợc và có
lịch trình cụ thể để thực hiện. ISO đòi hỏi một cách đặc biệt là các tổ chức phải
đặc các mục đích và các mục tiêu phòng chống ô nhiễm kiên trì cùng với chính
sách môi trờng.
+ Xây dựng hệ thống quản lý môi trờng
Bớc cuối cùng trong việc lập kế hoạch đào tạo và duy trì hệ thống quản
lý môi trờng nhờ đó có thể đạt đợc các mục đích và mục tiêu của Công ty.
Theo ISO 14001 tổ chức cần phải:
- Định rõ trách nhiệm cho việc thực hiện các mục đích và mục tiêu của
mỗi một chức năng và cấp bậc có liên quan
- Cung cấp các phơng tiện để thực hiện các mục đích và mục tiêu
- Định rõ khung thời gian mà trong đó các mục tiêu và mục đích sẽ đợc
thể hiện
3.3. Thực hiện và điều hành hệ thống:
Doanh nghiệp thực hiện các công việc theo kế hoạch đã đề ra nhằm đạt
đợc các mục tiêu chỉ tiêu môi trờng, đạt đợc những cam kết chỉ ra bởi chính
sách môi trờng bằng đảm bảo cung cấp các nguồn lực hỗ trợ, tiêu chuẩn tập
trung vào các lĩnh vực sau:
1. Cơ cấu và trách nhiệm:
Ngời quản lý cao cấp nhất phải lựa chọn cán bộ quản lý cụ thể để đảm
bảo là chơng trình đợc duy trì và thực hiện và phải có trách nhiệm phải thông
báo kết quả của hệ thống quản lý môi trờng cho ban quản lý cấp cao nhất.
ISO đòi hỏi rằng tổ chức đặt ra thủ tục để xác định nhu cầu huấn luyện
một cách thích hợp vì kết quả của hệ thống quản lý môi trờng phụ thuộc vào sự
nhất trí của nhân viên, nó cũng đòi hỏi năng lực của họ đợc phát triển. Vì vậy
tổ chức cần phải:
+ Có thủ tục để xác định nhu cầu đào tạo
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
+Nhân viên làm việc ở những nơi có thể gây tác động môi trờng
phải đợc đào tạo để có đủ năng lực thích ứng.
+ Nhân viên ở các cấp và đơn vị chức năng phải đợc đào tạo sao
cho: phù hợp với chính sách, thủ tục và yêu cầu của hệ thống quản lý môi tr-
ờng, hiểu đợc các tác động môi trờng trong khu vực hoạt động của họ và có thể
ứng phó với những sự cố môi trờng và hậu quả do công việc không tuân thủ
các thủ tục.
2. Thông tin liên lạc:
Tiêu chuẩn thừa nhận các nhu cầu thông tin nội bộ và đối ngoại về vấn
đề môi trờng. Tổ chức phải thiết lập và duy trì thủ tục để:
+ Tạo thành thông tin nội bộ giữa các đơn vị chức năng và giữa các cấp
về quản lý các khía cạnh môi trờng và hệ thống quản lý môi trờng.
+ Thực hiện thủ tục nhập, lập văn bản và trả lời các thông tin và câu hỏi
liên quan từ các bên hữu quan, bao gồm thông tin với các cơ quan chức năng
về kế hoạch ứng cứu trong trờng hợp khẩn cấp có sự cố.
3. Tài liệu của hệ thống quản lý môi trờng:
Yêu cầu cơ bản trong ISO 14001 là lập nên và duy trì thông tin để thể
hiện các phần cốt lõi của hệ thống quản lý và các tác động qua lại của chúng.
Cái đó tạo ra phơng hớng cho các tài liệu có liên quan.Thông tin có thể viết
trên giấy hay văn bản điện tử. Các thông tin có liên quan có thể bao gồm các
thể thức hoạt động nội bộ, các tiêu chuẩn nội bộ, thông tin về quá trình, các h-
ớng dẫn khi làm việc, kế hoạch cấp cứu tại chỗ và ghi chép. . .
4. Kiểm soát tài liệu:
ISO 14001 đòi hỏi tổ chức phải lập nên các thủ tục rõ ràng để kiểm tra
tất cả các tài liệu mà ISO đòi hỏi nó bao gồm các thủ tục tạo ra và sửa đổi tài
liệu. Khi kiểm soát tài liệu phải xây dựng các thủ tục sau:
- Tài liệu phải đợc định dạng, nhất quán, có ngày tháng ban hành, soát
xét, phê duyệt, dễ tìm, đợc bảo quản và lu trữ thích hợp
- Thủ tục phải đợc thực hiện
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Tài liệu phải đợc định vị, xem xét định kỳ và phê duyệt bởi ngời có
thẩm quyền chức năng.
- Đảm bảo sự sẵn có tại những nơi đợc phân phát
- Thu hồi các tài liệu lỗi thời
5. Kiểm soát hoạt động:
Mục đích của việc kiểm soát này là để đảm bảo kết quả môi trờng đạt đợc
các mục đích và mục tiêu. Các tổ chức tiến hành kiểm soát bằng cách:
- Xác định các hoạt động điển hình liên quan tới các khía cạnh môi trờng
quan trọng phù hợp với chính sách, mục tiêu và chỉ tiêu môi trờng.
- Đảm bảo rằng các hoạt động đó đợc tiến hành có kiểm soát
- Có thủ tục cho những hoạt động mà nếu thiếu thì có thể gây nên sự
chệch hớng so với chính sách, mục tiêu môi trờng.
- Văn bản hoá các chuẩn mực điều hành.
- Xác định và thông tin các khía cạnh và tác động môi trờng tới các nhà
cung ứng và thầu phụ.
6. Đối phó với tình trạng khẩn cấp:
ISO 14001 yêu cầu cơ bản là thiết lập và duy trì các thể thức để xác định
khả năng và sự ứng phó đối với các tai nạn và tình trạng khẩn cấp. Tổ chức
cũng nên chuẩn bị phòng tránh và giảm bớt các tác động môi trờng kèm theo
và phải xem xét và sửa đổi các thể thức sẵn sàng cấp cứu và thử nghiệm nó ở
bất cứ nơi nào thiết thực.
3.4. Kiểm tra và các hoạt động khắc phục
ISO 14001 yêu cầu cần phải tiến hành kiểm tra theo dõi hệ thống phát
hiện ra vấn đề và tiến hành sửa sai, tổ chức cũng phải có các thủ tục để:
- Đo đạc và giám sát các đặc trng chủ yếu của hoạt động và điều hành liên
quan tới các khía cạnh hay tác động môi trờng quan trọng.
- Phê duyệt về những hoạt động quản lý điều hành và những điểm phù hợp
với mục tiêu và chỉ tiêu môi trờng của doanh nghiệp.
- Thực hiện việc hiệu chuẩn thiết bị giám sát và cất giữ hồ sơ về việc đó.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Đánh giá định kỳ mức độ phù hợp với những quy định pháp luật về môi
trờng.
- Ghi nhận những phàn nàn, khiếu nại về môi trờng và có hành động khắc
phục thích hợp.
3.5. Xem xét lại của lãnh đạo:
Bớc cuối cùng trong quá trình quản lý môi trờng là sự xem xét lại hệ
thống quản lý. Điều đòi hỏi cơ bản của ISO 14001 là yêu cầu bộ phận quản lý
cấp cao nhất phải xem xét lại hệ thống quản lý môi trờng ở những nơi đâu nó
xác định là phù hợp và để đảm bảo cho tính bền vững liên tục, tính hiệu quả và
tính đầy đủ của nó. Doanh nghiệp xem xét và đề ra biện pháp để cải tiến liên
tục nhằm nâng cao và cải thiện hiệu quả hoạt động về môi trờng.
Nh vậy, ISO 14001 bao gồm 5 yêu cầu chính đó là: Chính sách môi tr-
ờng, lập kế hoạch, thực hiện và điều hành hệ thống kiểm tra và các hoạt động
phòng ngừa xem xét lại của lãnh đạo tập hợp lại với nhau thành chu trình xoắn
ốc nhằm cải tiến liên tục, vốn là nền tảng của tiêu chuẩn. Những yếu tố này kết
hợp lại tạo nên mô hình của ISO 14001 theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 3: Mô hình hệ thống quản lý môi trờng theo ISO 14001
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Cải tiến
liên tục
Xem xét lại của
lãnh đạo
Kiểm tra và các hoạt động
phòng ngừa
- Kiểm tra và đo đạc
- Các hoạt động khắc phục và phòng
ngừa phù hợp.
- Đánh giá hệ thống quản lý môi trư
ờng
Chính sách
môi trường
Lập kế hoạch
- Khía cạnh môi trường
- Luật pháp và các yêu cầu khác
- Mục tiêu và chỉ tiêu
- Chương trình quản lý môi trường
Thực hiệnvà điều hành hệ thống
- Cơ cấu và trách nhiệm
- Đào tạo và nâng cao nhận thức
- Thông tin liên lạc
- Tài liệu hệ thống quản lý môi trường
- Kiểm soát hoạt động
_ Đối phó với tình trạng khẩn cấp
Website: Email : Tel : 0918.775.368
4. Những thuận lợi và khó khăn khi áp dụng ISO 14001 ở các doanh
nghiệp Việt Nam
4.1. Hiện trạng xây dựng và áp dụng ISO 14001:
Những năm gần đây, phong trào xây dựng hệ thống quản lý chất l-
ợng ISO 9000 ngày càng phát triển mạnh mẽ trong các doanh nghiệp. Tính đến
nay, cả nớc đã có gần 500 doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn quản lý chất lợng ISO
9000. Thế nhng, hệ thống quản lý môi trờng xem ra vẫn còn mới mẻ, ít đợc
các doanh nghiệp quan tâm đầu t xây dựng.Theo thống kê hiện nay, đã có gần
20 doanh nghiệp ở Việt Nam đạt chứng chỉ ISO 14001, trong đó tất cả đều là
các Công ty liên doanh hoặc 100% vốn nớc ngoài nh: Công ty Toyota Việt
Nam, Công ty Tae Kwang Vina, Công ty Lever Haso, ban quản lý khu công
nghiệp Thăng Long, Công ty Fujisu, khách sạn Hà Nội Deawoo, Công ty Sony
Việt Nam, Công ty Sanyo Việt Nam, Công ty liên doanh Costal Phong Phú. . .
Đây là con số thật khiêm tốn so với gần 500 chứng chỉ ISO 9000.
Theo kết quả điều tra mới nhất của vụ chính sách kinh tế Đa Biên (Bộ th-
ơng mại), không ít các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay cha hiểu biết đầy đủ
về các tiêu chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn môi trờng quốc tế. Đối với họ, các tiêu
chuẩn về vệ sinh kiểm dịch, tiêu chuẩn môi trờng, tiêu chuẩn kỹ thuật, mẫu mã
sản phẩm và bao gói sản phẩm, đều thuộc khái niệm chất lợng sản phẩm.
Nhiều khi các hoạt động cải tiến chất lợng sản phẩm chỉ mới tập chung vào
việc nâng cao giá trị sử dụng, mẫu mã, cha tập trung đúng mức vào các khía
cạnh kỹ thuật, vệ sinh kiểm dịch(SPS) và môi trờng.
Website: Email : Tel : 0918.775.368