Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đề thi thử THPT quốc gia năm 2016 môn sinh đề số 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (648.54 KB, 12 trang )

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016 MÔN SINH ĐỀ SỐ 9
Câu 1: (ID: 99623) Cấu trúc di truyền của QT như sau: 0,3AaBB:0,4AaBb:0,3aabb . Cho quần thể tự thụ qua
ba thế hệ tỷ lệ cơ thể mang 2 cặp gen đồng hợp trội là:
A. 161/640
B. 7/640
C. 112/640
D. 133/640
Câu 2: (ID: 99624) Ở ruồi giấm, giả sử cặp gen thứ nhất gồm 2 alen A, a nằm trên nhiễm sắc thể số 1, cặp gen
thứ hai gồm 2 alen B, b và và cặp gen thứ ba gồm 2 alen D, d cùng nằm trên nhiễm sắc thể số 2 và cách nhau
40cM, cặp gen thứ tư gồm 2 alen E, e nằm trên cặp nhiễm sắc thể giới tính. Nếu mỗi gen qui định một tính
trạng và tính trạng trội là trội hoàn toàn, nếu lai giữa cặp bố mẹ (P): Aa

Bd E
bd
X Y x aa X E X e thì ở đời con,
bD
bd

kiểu hình gồm 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ là:
A. 32,5%.
B. 25%.
C. 37,5%.
D. 6,25%.
Câu 3: (ID: 99626) Cho các vídụ về quá trình hình thành loài như sau:
(1) Một quần thể chim sẻ sống ở đất liền vàvàmột quần thể chim sẻ sống ở quần đảo Galapagos,
(2) Một quần thể mao lương sống ở bãi bồi sông Vônga vàvàmột quần thể mao lương sống ở phí
a trong bờ
sông, (3) Hai quần thể cácóhì
nh thái giống nhau nhưng khác nhau về màu sắc: một quần thể có màu đỏ vàmột
quần thể cómàu xám sống chung ở một hồ Châu phi,
(4) Chim sẻ ngô (Parus major) có vùng phân bố rộng trên khắp châu Âu vàchâu Á phân hóa thành 3 nòi: nòi


châu Âu, nòi Trung Quốc vànòi Ấn độ.
Các quátrì
nh hì
nh thành loài cósự tham gia của cơ chế cách li địa lýlà:
A. 1, 4.
B. 1, 2, 3, 4.
C. 1, 2, 4.
D. 1, 3.
Câu 4: (ID: 99627) Ví dụ nào sau đây không diễn tả sự ảnh hưởng của giới tính đến sự biểu hiện kiểu hình.
A. Ở ruồi giấm, hoán vị gen chỉ xảy ra ở ruồi cái.
B. Kiểu gen dị hợp về tính trạng sừng biểu hiện sự có sừng ở con đực
C. Kiểu gen dị hợp về tính trạng hói đầu chỉ biểu hiện ở 1 giới.
D. Kiểu gen dị hợp về tính trạng râu xồm không biểu hiện ở dê cái.
Câu 5: (ID: 99628) Ở một tế bào, xét 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Nếu cho rằng trong mỗi nhiễm sắc thể,
tổng chiều dài các đoạn ADN quấn quanh các khối cấu histon để tạo nên các nuclêôxôm là126582 A0. Khi tế
bào này ở kìsau của nguyên phân, tổng số các phân tử prôtêin histon trong các nuclêôxôm của cặp nhiễm sắc
thể này là:
A. 4080 phân tử.
B. 2040 phân tử.
C. 1600 phân tử.
D. 8160 phân tử..
Câu 6: (ID: 99630) Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau:
Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài
động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là
thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn.
Phân tích lưới thức ăn trên cho thấy:
A. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn
gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt.
B. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng
nhau hoàn toàn.

C. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích.
D. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 2, cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3.
Câu 7: (ID: 99631) Ở một loài động vật, tí
nh trạng màu lông do gen nằm trên NST giới tính X qui định, tí
nh
trạng chiều cao do gen nằm trên NST thường qui định, tí
nh trạng màu mắt do gen nằm trong ti thể qui định.
Chuyển nhân từ tế bào của một con đực cómàu lông vàng, chân cao, mắt đỏ vào tế bào trứng mất nhân của cơ
thể cái lông đỏ, chân thấp, mắt trắng tạo được tế bào chuyển nhân. Tế bào này có thể phát triển thành cơ thể
mang kiểu hì
nh là
A. cái, lông vàng, chân cao, mắt trắng.
B. đực, lông vàng, chân cao, mắt trắng.
C. đực, lông vàng, chân thấp, mắt trắng.
D. đực, lông vàng, chân cao, mắt đỏ.
Câu 8: (ID: 99632) Ở đậu HàLan, tí
nh trạng hoa đỏ là do gen A qui định trội hoàn toàn so với gen a qui định
hoa trắng, gen quy định tí
nh trạng nằm trên NST thường. Cho 2 cây cókiểu hì
nh khác nhau giao phấn với nhau
1/12


được F1, sau đó cho các cây F1 ngẫu phối liên tiếp đến F4 thu được 180 cây hoa trắng và 140 cây hoa đỏ. Chọn
ngẫu nhiên một cây hoa đỏ ở F4 cho tự thụ phấn thu được các quả. Nếu giả sử mỗi quả đều chứa 3 hạt thìxác
suất để cả 3 hạt trong cùng một quả khi đem gieo đều mọc thành cây hoa đỏ là:
A. 22,07%.
B. 36,16%.
C. 50,45%.
D. 18,46%.

Câu 9: (ID: 99633) Trong 1 quần thể cân bằng, xét 2 cặp gen AaBb nằm trên 2 cặp NST thường khác nhau, tần
số của alen A là 0,4, của B là 0,6. Tần số mỗi loại giao tử của quần thể này là:
A. AB = 0,24; Ab = 0,36 ; aB = 0,16; ab = 0,24
B. AB = 0,24; Ab = 0,16 ; aB = 0,36; ab = 0,24
C. AB = 0,48; Ab = 0,32 ; aB = 0,72; ab = 0,48
D. AB = 0,48; Ab = 0,16; aB = 0,36; ab = 0,48
Câu 10: (ID: 99634) Trong một quần thể, xét 5 gen: gen 1 có 3 alen, gen 2 có 3 alen, hai gen này cùng nằm
trên một nhiễm sắc thể thường, gen 3 và gen 4 lần lượt có 3,4 alen, hai gen này cùng nằm trên nhiễm sắc thể
giới tính X không có đoạn tương ứng trên Y, gen 5 có 5 alen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y không có alen
trên X. Số kiểu gen tối đa có thể có trong quần thể trên là:
A. 2340
B. 6210
C. 1170
D. 4680
Câu 11: (ID: 99635) Một người bị nhiễm HIV đã đều đặn đi tiêm thuốc ức chế gen phiên mã ngược đúng định kỳ.
Giả sử lúc đầu, chưa có virut nào mang đột biến kháng thuốc . Hỏi sau1 thời gian dài, kết luận nào đúng?
A. Các virut xuất hiện đột biến kháng thuốc và người đó ngày càng bệnh nặng
B. Các virut không thể tiếp tục sống kí sinh và phải thay đổi vật chủ
C. Những virut trong người bệnh nhân không sinh sản được và bị tiêu diệt bởi bạch cầu
D. Người đó sẽ hết bệnh hoàn toàn
Câu 12: (ID: 99636) Trong mô đang phân chia nguyên phân, xét hai nhóm tế bào trong đó hàm lượng ADN
trong mỗi tế bào thuộc nhóm một chỉ bằng một nửa hàm lượng ADN trong mỗi tế bào thuộc nhóm hai. Tế bào
thuộc nhóm một đang ở X, tế bào thuộc nhóm hai đang ở Y. X vàY lần lượt là:
A. pha G2 vàpha G1
B. pha G1 và kì đầu
C. kì đầu vàkìgiữa
D. pha G2 và kì đầu
Câu 13: (ID: 99637) Khi nói về quátrì
nh dịch mãở sinh vật nhân thực, nhận định nào sau đây không đúng?
A. Các ribôxôm vàtARN cóthể được sử dụng nhiều lần, tồn tại được qua một số thế hệ tế bào vàcókhả

năng tham gia tổng hợp bất cứ loại prôtêin nào.
B. Hiện tượng pôliribôxôm làm tăng hiệu suất của quátrì
nh dịch mãnhờ sự tổng hợp đồng thời các phân
đoạn khác nhau của cùng một chuỗi pôlipeptit, sau đó các đoạn được nối lại để tạo ra một chuỗi pôlipeptit hoàn
chỉnh.
C. Trong quátrì
nh dịch mã, sự hì
nh thành liên kết peptit giữa các axit amin kế tiếp nhau phải diễn ra trước
khi ribôxôm dịch chuyển tiếp một bộ ba trên mARN trưởng thành theo chiều 5’ – 3’.
D. Phân tử mARN làm khuôn dịch mã thường cóchiều dài ngắn hơn chiều dài của gen tương ứng do hiện
tượng loại bỏ các đoạn intron ra khỏi phân tử mARN sơ cấp để tạo nên phân tử mARN trưởng thành.
Câu 14: (ID: 99638) Nghiên cứu khả năng lọc nước của một loài động vật thu được kết quả như sau:
Số lượng con/m3nước
Tốc độ lọc nước (ml/giờ)

2
2,5

6
5,7

10
8,2

14
6,4

18
3,5


Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Ở mật độ 10 con/m3, tốc độ lọc nước là nhanh nhất.
B. Tốc độ lọc nước của cá thể phụ thuộc vào mật độ.
C. Hiệu quả lọc nước tốt nhất ở mật độ 10 con/m3 được gọi là hiệu quả nhóm.
D. Mật độ cao hay thấp không ảnh hưởng đến tốc độ lọc nước
Câu 15: (ID: 99639) Xét các nhóm loài thực vật:
(1) thực vật thân thảo cómôdậu phát triển, biểu bìdày,
(2) thực vật thân thảo cómôdậu kém phát triển, biểu bìmỏng,
(3) thực vật thân gỗ cóládày, môdậu phát triển, biểu bìdày,
(4) thực vật thân cây bụi cómôdậu phát triển, biểu bìdày.
Trong quátrì
nh diễn thế nguyên sinh, thứ tự xuất hiện của các nhóm loài thực vật này là:
A. 1→ 4→ 3→ 2.
B. 1→ 2→ 3→ 4.
C. 3→ 4→ 2→ 1.
D. 1→ 2→ 4→ 3.
Câu 16: (ID: 99640) Cho biết các codon (bộ ba mã sao) mã hóa các axit amin tương ứng như sau: AAU:
Asparagin(Asn), XXX: Prolin(Pro), GGG: Glixin(Gly) và UUU: Pheninalanin(Phe). Đoạn mạch gốc nào sau
đây sẽ mãhoácho chuỗi polipeptit gồm các axit amin theo trì
nh tự sau: Phe – Gly – Asn – Pro?
A. 5’– GGGTTAXXXAAA – 3’.
B. 5’ – AAAXXXTTAGGG – 3’.
C. 3’ – GGGTTAXXXAAA – 5’.
D. 5’– GGGATTXXXAAA – 3’.
2/12


Câu 17: (ID: 99641) Quátrì
nh tự nhân đôi của ADN nhân có các đặc điểm:
(1) Diễn ra ở trong nhân, tại kìtrung gian của quátrì

nh phân bào.
(2) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung vànguyên tắc bán bảo toàn.
(3) Cả hai mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới.
(4) Đoạn okazaki được tổng hợp theo chiều 5’ → 3’
(5) Khi một phân tử ADN tự nhân đôi 2 mạch mới được tổng hợp đều được kéo dài liên tục với sự
phát triển của chạc chữ Y.
(6) Qua một lần nhân đôi tạo ra hai ADN con cócấu trúc giống ADN mẹ.
(7) Enzim nối chỉ tác động vào 1 mạch khuôn trong 1 đơn vị tái bản
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 4, 5, 6, 7
B. 1, 2, 3, 4, 6.
C. 1, 2, 3, 4, 7.
D. 1, 3, 4, 5, 6.
Câu 18: (ID: 99642) Chu trì
nh tuần hoàn cacbon trong sinh quyển có đặc điểm là:
A. Một lượng nhỏ cacbon tách ra đi vào vật chất lắng đọng vàkhông hoàn trả lại cho chu trì
nh.
B. Nguồn cacbon được sinh vật trực tiếp sử dụng làdầu lửa và than đá trong vỏ Trái Đất.
C. Thực vật lànhóm duy nhất trong quần xãcókhả năng tạo ra cacbon hữu cơ từ cacbon điôxit (CO2).
D. Nguồn dự trữ cacbon lớn nhất là cacbon điôxit (CO2) trong khíquyển.
Câu 19: (ID: 99643) Khi nói về quátrì
nh phát sinh sự sống trên Trái đất, kết luận nào sau đây là đúng?
A. Lịch sử Trái đất có 5 đại, trong đó đại Cổ sinh chiếm thời gian dài nhất.
B. Đại Tân sinh được đặc trưng bởi sự phát sinh các loài thú, chim mà đỉnh cao làsự phát sinh loài người.
C. Các loài động vật vàthực vật ở cạn đầu tiên xuất hiện vào đại Cổ sinh.
D. Đại Trung sinh được đặc trưng bởi sự phát sinh và hưng thịnh của bòsát khổng lồ.
Câu 20: (ID: 99644) Cho 1 gen phân mảnh ở tế bào nhân thực có 15 đoạn intron vàexon, các exon dài bằng
nhau vàbằng 204 angstron, các intron dài bằng nhau vàbằng 102 angstron. Kết luận nào đúng:
A. Gen trên cóthể mang thông tin tổng hợp 40320 chuỗi polypeptit khác nhau.
B. Trên mạch gốc, nếu trì

nh tự triplet thứ 82 là 3'AXX5' thì đột biến thay cặp AT ở bộ 3 này sẽ dẫn đến thay
đổi thành phần axit amin trong prôtêin được tổng hợp.
C. Trên mạch gốc, nếu có 1 đột biến làm xuất hiện bộ 3 kết thúc ở triplet thứ 117 thìchuỗi polypeptit hoàn
chỉnh được tổng hợp chứa 158 axitamin
D. Trên mạch gốc, nếu thay thế triplet thứ 51 bằng 3'ATT5' thì prôtêin được tổng hợp dài 147 A0
Câu 21: (ID: 99645) Kết luận nào sau đây không đúng về động vật đẳng nhiệt?
A. Khi ngủ đông, nhiệt độ cơ thể của gấu vẫn được duy trì ổn định.
B. Động vật đẳng nhiệt có cơ chế điều chỉnh nhiệt độ cơ thể.
C. Động vật đẳng nhiệt ở vùng lạnh có kích thước cơ thể bé hơn ở vùng nóng.
D. Các loài động vật thuộc lớp thú, chim là động vật đẳng nhiệt.
Câu 22: (ID: 99646) Khi nói về mức phản ứng, nhận định nào sau đây không đúng?
A. Tính trạng số lượng thường có mức phản ứng rộng.
B. Các giống khác nhau có mức phản ứng khác nhau.
C. Mức phản ứng không do kiểu gen quy định.
D. Tính trạng chất lượng thường có mức phản ứng hẹp.
Câu 23: (ID: 99647) Tự thụ phấn ở thực vật có hoa là:
A. Chỉ những cây có cùng kiểu gen mới có thể giao phấn cho nhau
B. Hạt phấn của cây nào thụ phấn cho noãn của cây đó
C. Hạt phấn của cây này thụ phấn cho cây khác
D. Hạt phấn của hoa nào thụ phấn cho noãn của hoa đó
Câu 24: (ID: 99648) Cho ruồi giấm thuần chủng mắt đỏ, cánh nguyên giao phối với ruồi giấm mắt trắng, cánh
xẻ thu được F1 đồng loạt mắt đỏ, cánh nguyên. Tiếp tục cho F1 giao phối với nhau, ở F2 thu được 282 ruồi mắt
đỏ, cánh nguyên, 67 ruồi mắt trắng, cánh xẻ, 18 ruồi mắt đỏ, cánh xẻ và 18 ruồi mắt trắng, cánh nguyên. Cho
biết mỗi tính trạng do một gen qui định, các gen đều nằm trên NST giới tính X và một số ruồi mắt trắng, cánh
xẻ bị chết ở giai đoạn phôi. Tính theo lí thuyết, số lượng ruồi mắt trắng, cánh xẻ đã bị chết là:
A. 30 con.
B. 15 con.
C. 18 con.
D. 20 con.
Câu 25: (ID: 99649) Trong quá trình dịch mã tổng hợp Protêin, yếu tố không tham gia trực tiếp là

A. tARN.
B. mARN.
C. rARN.
D. ADN.
Câu 26: (ID: 99650) Ở một loài thực vật, alen D qui định quả màu đỏ trội hoàn toàn so với alen d qui định quả
màu vàng; alen F kiểm soát sự tổng hợp chất diệp lục làm cho lácómàu xanh làtrội hoàn toàn so với alen f làm
mất khả năng này khiến cho lá có màu vàng lưu huỳnh vàchết ở giai đoạn mầm. Các cặp gen này cùng nằm
3/12


trên một cặp NST thường vàliên kết chặt chẽ với nhau trong quátrì
nh giảm phân. Người ta đã thực hiện phép
lai P vàthu được 414 cây quả đỏ, láxanh và138 cây quả vàng, láxanh. Phép lai P cóthể là:
FD FD
x
Fd Fd
Fd Fd
 4 x
fD fD

1

FD FD
x
fd fd
FD fD
 5 x
fd fd

 2


 3

FD Fd
x
Fd fD

(6)

x

Phương án đúng bao gồm các phép lai:
A. (1); (2); (3), (4).
B. (1); (3); (4).
C. (1); (2); (5); (6).
D. (1); (3).
Câu 27: (ID: 99651) Kết luận nào sau đây không đúng khi nói về ung thư?
A. Các tế bào của khối u ác tí
nh cóthể di chuyển theo máu vàtạo ra nhiều khối u ở những vị tríkhác nhau
trong cơ thể.
B. Các tế bào của khối u lành tí
nh không cókhả năng di chuyển theo máu đến các nơi khác nhau trong cơ
thể.
C. Đa số các đột biến ở các gen tiền ung thư thường là đột biến trội vàkhông cókhả năng di truyền qua các
thế hệ cơ thể.
D. Đa số các đột biến ở các gen tiền ung thư xảy ra ở tế bào sinh dưỡng nên bệnh ung thư không phải là
bệnh di truyền.
Câu 28: (ID: 99652) Trong mỗi tinh trùng bình thường của một loài chuột có 19 NST khác nhau. Số NST có
trong tế bào sinh dưỡng của thể ba nhiễm kép là
A. 40.

B. 21.
C. 57.
D. 41.
Câu 29: (ID: 99653) Ở một quần thể sinh vật, sau nhiều thế hệ sinh sản, thành phần kiểu gen vẫn được duy trì
không đổi là0,25AABB: 0,50AAbb: 0,25aabb . Nhận xét nào sau đây về quần thể này là đúng?
A. Quần thể này có tính đa hình về kiểu gen vàkiểu hì
nh.
B. Quần thể này đang chịu sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.
C. Quần thể này làquần thể tự phối
D. Quần thể này làquần thể giao phối ngẫu nhiên vàđang ở trạng thái cân bằng di truyền.
Câu 30: (ID: 99654) Ở hệ sinh thái dưới nước, các loài giáp xác ăn thực vật phù du nhưng sinh khối của quần
thể giáp xác lại luôn lớn hơn sinh khối của quần thể thực vật phù du. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Tháp năng lượng của hệ sinh thái này có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.
B. Tháp sinh khối của hệ sinh thái này có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.
C. Hệ sinh thái này là một hệ sinh thái kém ổn định.
D. Tốc độ sinh sản của giáp xác nhanh hơn so với thực vật phù du.
Câu 31: (ID: 99655) Cho phép lai P : AaBbDdHh × AabbDdhh. Tỷ lệ số kiểu gen dị hợp là:
A. 3/9
B. 1.9
C. 8/9
D. ¾
Câu 32: (ID: 99656) Phát biểu nào sau đây là đúng với quan điểm hiện đại về chọn lọc tự nhiên?
A. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể sinh vật nhân sơ chậm hơn so với các sinh vật
nhân thực lưỡng bội.
B. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể theo một hướng xác định bằng cách tác động
trực tiếp lên kiểu hì
nh của sinh vật.
C. Một đột biến cóhại sẽ luôn bị chọn lọc tự nhiên đào thải hoàn toàn ra khỏi quần thể sau một số thế hệ.
D. Khi môi trường sống ổn định thìchọn lọc tự nhiên không thể làm thay đổi tần số tương đối của các alen
trong quần thể.

Câu 33: (ID: 99657) Xét phép lai: AaBb

DE H h
DE h
X X x Aabb
X Y . Biết 1 gen qui định 1 tính trạng. Số kiển gen
de
de

và kiểu hình có thể có:
A. 240 kiểu gen; 64 kiểu hình
B. 240 kiểu gen; 216 kiểu hình
C. 120 kiểu gen; 216 kiểu hình
D. 120 kiểu gen; 64 kiểu hình
Câu 34: (ID: 99658) Khi nói về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình. Nhận xét nào sau đây không
chí
nh xác?
A. Ánh sáng, nhiệt độ, chế độ dinh dưỡng tác động đến biểu hiện tính trạng.
B. Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều từ môi trường.
C. Giới tính không ảnh hưởng đến sự biểu hiện kiểu hình của kiểu gen.
D. Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường

4/12


Câu 35: (ID: 99659) Khi thống kê tỉ lệ cá đánh bắt trong các mẻ lưới ở 3 vùng khác nhau, người ta thu được
kết quả như sau:
Nhóm tuổi
Vùng
A

B
C

Trước sinh sản
82%
48%
12%

Đang sinh sản
16%
42%
20%

Sau sinh sản
2%
10%
68%

Kết luận được rút ra về hiện trạng khai thác cá ở 3 vùng trên là:
A. Vùng A: Khai thác quá mức; vùng B: Chưa khai thác hết tiềm năng; vùng C: Khai thác hợp lý.
B. Vùng A: Khai thác quá mức; vùng B: Khai thác hợp lý; vùng C: Chưa khai thác hết tiềm năng.
C. Vùng A: Chưa khai thác hết tiềm năng; vùng B: Khai thác hợp lý; vùng C: Khai thác quá mức
D. Vùng A: Chưa khai thác hết tiềm năng; vùng B: Khai thác quá mức; vùng C: Khai thác hợp lý.
Câu 36: (ID: 99660) Cho các thành tựu sau:
(1) Tạo giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt;
(2) Tạo giống dâu tằm tam bội 3n;
(3) Tạo giống lúa gạo vàng có khả năng tổng hợp  -caroten trong hạt;
(4) Tạo giống nho không hạt;
(5) Tạo cừu Đôly;
(6) Tạo cừu sản xuất protein huyết thanh của người.

Các thành tựu được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến là:
A. (2) và(6).
B. (1) và(3).
C. (4).
D. (5) và(6).
Câu 37: (ID: 99661) Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn, quá trình giảm phân
không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới với tần số 24%.
Theo lí thuyết, phép lai AaBb

De
De
x aaBb
cho đời con có tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử về cả bốn cặp gen và tỉ lệ kiểu
dE
dE

hình trội về cả bốn tính trạng trên lần lượt là
A. 7,94% và21,09%. B. 7,94% và19,29%. C. 7,22% và20,25%. D. 7,22% và19,29%.
Câu 38: (ID: 99662) Một cá thể ở một loài động vật có bộ NST 2n = 20. Khi quan sát quá trình giảm phân của
1000 tế bào sinh tinh, người ta thấy có 50 tế bào có cặp NST số 5 không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác
trong giảm phân diễn ra bình thường. Các tế bào còn lại đều giảm phân bình thường. Theo lí thuyết trong tổng số
giao tử tạo ra, giao tử có 11 NST chiếm tỷ lệ
A. 5%.
B. 0,5%.
C. 2,5%.
D. 2%.
Câu 39: (ID: 99663) Các sinh vật nào sau đây được xếp vào nhóm sinh vật sản xuất của hệ sinh thái?
A. Thực vật, tảo đơn bào và vi khuẩn lam.
B. Động vật bậc thấp, thực vật, vi sinh vật.
C. Động vật bậc thấp, vi sinh vật.

D. Sinh vật tự dưỡng.
Câu 40: (ID: 99664) Trong quá trình phát sinh sự sống trên trái đất, sự sống chỉ thể hiện khi
A. xuất hiện đồng thời các đại phân tử ADN, ARN, prôtêin.
B. xuất hiện các đại phân tử ARN, ADN có khả năng tự nhân đôi.
C. xuất hiện các phân tử prôtêin và các axit nuclêic có khả năng tự nhân đôi.
D. có sự tương tác giữa các đại phân tử trong một tổ chức nhất định là tế bào.
Câu 41: (ID: 99665) Ở cà chua, alen A quy định quả màu đỏ làtrội hoàn toàn so với alen a quy định quả màu
vàng, alen B quy định thân cao làtrội hoàn toàn so với alen b quy định thân thấp. Thế hệ P cho cây tứ bội
AAaaBbbb tự thụ phấn. Biết các cặp gen nói trên phân li độc lập, giảm phân bình thường, không xảy ra đột
biến. Trong số các cây quả đỏ, thân cao ở F1, cây cókiểu gen dị hợp tử về cả hai tí
nh trạng chiếm tỉ lệ là:
A. 34/35.
B. 34/144.
C. 35/105.
D. 35/144.
Câu 42: (ID: 99666) Kiểu cấu tạo giống nhau của các cơ quan tương đồng phản ánh nguồn gốc chung của chúng.
Những sai khác về chi tiết là do
A. chúng thực hiện các chức năng khác nhau.
B. chúng phát triển trong các điều kiện sống khác nhau.
C. sự thoái hoá trong quá trình phát triển.
D. chọn lọc tự nhiên đã diễn ra theo các hướng khác nhau.
5/12


Câu 43: (ID: 99667) Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về đột biến gen ngoài NST?
A. Sẽ tạo nên thể khảm ở cơ thể mang đột biến.
B. Đột biến khi đã phát sinh sẽ được nhân lên qua quá trình tự sao.
C. Gen đột biến phân bố không đều cho các tế bào con.
D. Gen đột biến chỉ được biểu hiện ra kiểu hình ở thể đồng hợp.
Câu 44: (ID: 99685) Ở một loài động vật, màu sắc lông do một gen có hai alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy

định. Kiểu gen AA quy định lông xám, kiểu gen Aa quy định lông vàng và kiểu gen aa quy định lông trắng. Cho các
trường hợp sau:
(1) Các cá thể lông xám có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và khả
năng sinh sản bình thường.
(2) Các cá thể lông vàng có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và
khả năng sinh sản bình thường.
(3) Các cá thể lông trắng có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và
khả năng sinh sản bình thường.
(4) Các cá thể lông trắng và các cá thể lông xám đều có sức sống và khả năng sinh sản kém như
nhau, các cá thể lông vàng có sức sống và khả năng sinh sản bình thường.
Giả sử một quần thể thuộc loài này có thành phần kiểu gen là 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1. Chọn
lọc tự nhiên sẽ nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể trong các trường hợp:
A. (3), (4).
B. (1), (2).
C. (2), (4).
D. (1), (3).
Câu 45: (ID: 99692) Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá
thể trong quần thể sinh vật?
(1) Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể.
(2) Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi
trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể.
(3) Quan hệ cạnh tranh giúp duy trì số lượng cá thể của quần thể ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn
tại và phát triển của quần thể.
(4) Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể.
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 46: (ID: 99693) Theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên
A. trực tiếp tạo ra các tổ hợp gen thích nghi trong quần thể.

B. chống lại alen lặn sẽ nhanh chóng loại bỏ hoàn toàn các alen lặn ra khỏi quần thể.
C. không tác động lên từng cá thể mà chỉ tác động lên toàn bộ quần thể.
D. vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
Câu 47: (ID: 99694) So với đột biến nhiễm sắc thể thì đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của tiến
hoávì
A. alen đột biến có lợi hay có hại không phụ thuộc vào tổ hợp gen và môi trường sống, vì vậy chọn lọc tự
nhiên vẫn tích luỹ các gen đột biến qua các thế hệ.
B. các alen đột biến thường ở trạng thái lặn và ở trạng thái dị hợp, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp vào
kiểu gen do đó tần số của gen lặn có hại không thay đổi qua các thế hệ.
C. đột biến gen phổ biến hơn đột biến nhiễm sắc thể và ít ảnh hưởng đến sức sống, sự sinh sản của cơ thể
sinh vật.
D. đa số đột biến gen là có hại, vì vậy chọn lọc tự nhiên sẽ loại bỏ chúng nhanh chóng, chỉ giữ lại các đột
biến có lợi.
Câu 48: (ID: 99695) Cho các tập hợp sinh vật sau:
(1) Tập hợp cây chè trên đồi.
(2) Tập hợp cây keo tai tượng trên đồi.
(3) Tập hợp cátrong rừng ngập mặn.
(4) Tập hợp cây rong đuôi chồn trong ao.
(5) Tập hợp cá rô trong đầm.
(6) Tập hợp hươu sao trong rừng.
(7) Tập hợp ốc trong ruộng lúa
(8) Tập hợp cây củ ấu trong đầm.
(9) Tập hợp chim cửa sông Hồng.
(10) Tập hợp tôm sútrong ao.
Nhóm sinh vật nào được coi làquần thể?
A. 1,2,4,6,8,10
B. 1,2,3,5,8,10
C. 2,4,5,7,9,10
D. 1,2,4,5,6,10
Câu 49: (ID: 99696) Giả sử một gen đang nhân đôi trong môi trường có1 phân tử 5- Brôm Uraxin (5-BU) thì

sau 6 lần nhân đôi thì số lượng gen đột biến bị đột biến thay thế A-T bằng G−X và số gen gen bình thường lần
lượt làbao nhiêu? Biết rằng 5-BU chỉ có một lần thay đổi cấu trúc trong suốt quá trình nhân đôi của gen nói
trên.
6/12


A. 15 và48.
B. 3 và28.
C. 15 và30.
D. 7 và24.
Câu 50: (ID: 99697) Trong một quần thể, xét 4 gen: gen 1 có 3 alen, gen 2 có 3 alen, hai gen này cùng nằm
trên một nhiễm sắc thể thường, gen 3 và gen 4 đều có 2 alen, hai gen này cùng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính
X không có đoạn tương đồng trên Y. Số kiểu giao phối tối đa có thể có trong quần thể trên là:
A. 6300
B. 81000
C. 630
D. 8100
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Lời giải:
AABB chỉ có thể được tạo ra từ AaBB và AaBb.
1
7
1
Xét 0,3AaBB: Sau 3 thế hệ: Aa → 3 Aa = , AA = aa =
8
16
2
7
21
=> 0,3AaBB → AABB = 0,3 x

=
16 160
7
7
Xét 0,4AaBb: Sau 3 thế hệ: Aa →
AA, Bb →
BB
16
16
7
7
49
=> 0,4AaBb → 0,4 x
x
=
16 16 640
21
49
133
=> Sau 3 thế hệ: AABB =
+
=
.
160 640 640
Chọn D.
Câu 2: Lời giải:
Kiểu hình 3 tính trội, 1 tính lặn: A-B-D-ee, A-B-ddE-, A-bbD-E-, aaB-D-E-.
Aa x aa → 0,5A- : 0,5aa.
Bd
Ở ruồi giấm ruồi đực không hoán vị nên

=> Bd = bD = 0.5
bD
Bd bd
x

:
bD bd
X E Y x X E X e → 0,75E- : 0,25ee.
=> tỷ lệ 3 trội 1 lặn đời con: 0.75x 0.5x 0.5 x 2 = 0.375
Chọn C
Câu 3: Lời giải:
(2), (3): cách ly sinh thái; (1), (4): cách ly địa lý.
Chọn A.
Câu 4: Lời giải:
Ở ruồi giấm, hoán vị gen chỉ xảy ra ở ruồi cái không nói lên được gì về sự ảnh hưởng của giới tính lên sự biểu hiện kiểu

nh.
Chọn A.
Câu 5: Lời giải:
126582
Ở mỗi NST: Số cặp nucleotit:
= 37230.
3,4
Mỗi nucleoxom thìcó8 phân tử protein histon và được 1 đoạn ADN gồm 146 cặp quấn quanh
37230
x 8 = 2040
=> số protein histon:
146
=> trong cả 2 NST: 4080 protein histon.
Chọn A.

Câu 6: Lời giải:
Ta có các lưới thức ăn

Động vật ăn rễ cây

Thú ăn thịt

Thực vật
Chim ăn hạt

Văn – Anh tốt
nhất
Rắn

7/12


Lưới thức ăn trong quần xã sinh vật
Chuỗi thức ăn dài nhất: Thực vật → sâu đục thân (sâu hại quả, côn trùng) → chim sâu → chim ăn thịt cỡ lớn.
Chọn C.
Câu 7: Lời giải:
Cơ thể đời lai mang kiểu hình do gen trong nhân của con đực cho nhân vàkiểu hình do gen tế bào chất của tế bào
trứng => đực, lông vàng, chân cao, mắt trắng.
Chọn B.
Câu 8: Lời giải:
180
F4: cân bằng di truyền: aa =
= 0,5625 => a = 0,5625 = 0,75 => A = 0,25
180  140
=> AA = 0,0625; Aa = 0,375.

1
6
Nếu chỉ xét cây hoa đỏ: AA : Aa.
7
7
Nếu cây hoa đỏ được chọn ở F4 là AA thì các hạt đều là AA, luôn mọc thành cây hoa đỏ.
3

3
1
27
3
A- : aa. Khi đó xác suất 3 hạt đều mọc thành cây hoa đỏ là:   =
4
4
64
4
1
6 27
=> Xác suất cần tính:
+
x
= 50,45%
7
7 64
Chọn C.
Câu 9: Lời giải:
a = 0,6; b = 0,4.
AB = 0,4 x 0,6 = 0,24;
Ab = 0,4 x 0,4 = 0,16;

aB = 0,6 x 0,6 = 0,36;
ab = 0,6 x 0,4 = 0,24.
Chọn B.
Câu 10: Lời giải:
3.3.(3.3  1)
NST thường:
= 45.
2
NST giới tính:
3.4(3.4  1)
XX:
= 78.
2
XY: 3 x 4 x 5 = 60.
=> số kiểu gen: 45 x (78 + 60) = 6210.
Chọn B.
Câu 11: Lời giải:
Vi rut HIV có hệ gen là 2 phân tử ARN . Sau 1 thời gian virut sẽ xuất hiện đột biến kháng thuốc để thích nghi với môi
trường mới.
Chọn A.
Câu 12: Lời giải:
Trước khi bước vào nguyên phân xảy ra sự nhân đôi ADN ở pha S
=> nhóm 1 (ADN bằng một nửa) đang ở pha G1.
Nếu cây hoa đỏ F4 là Aa: →

8/12


Chọn B.
Câu 13: Lời giải:

Hiện tượng poliriboxom làmột số riboxom cùng hoạt động trên 1 phân tử mARN. Rõ ràng nó làm tăng hiệu suất
dịch mãso với việc phải đợi một riboxom trượt hết mARN rồi mới đến riboxom tiếp theo.
Chọn B.
Câu 14: Lời giải:
Mật độ quá thấp hay quá cao đều ảnh hưởng đến tốc độ lọc nước. Ở mật độ 10 con/m3, tốc độ lọc là nhanh nhất.
Đáp án sai là D
Chọn D.
Câu 15: Lời giải:
Mới đầu, thí
ch nghi với thời tiết khắc nghiệt có cường độ ánh sáng mạnh làcây thân thảo có biểu bìdày, mô dậu
phát triển. Cuối cùng, quần xã tương đối ổn định làcây thân gỗ phát triển thìtạo ra bóng . Các cây sống dưới tán của
các cây thân gỗ là các cây ưa bóng
=> 1 → 4 → 3 → 2.
Chọn A.
Câu 16: Lời giải:
mARN: 5' – UUU GGG AAU XXX – 3'
=> mạch ADN gốc: 3' – AAA XXX TTA GGG – 5'
Chọn D.
Câu 17: Lời giải:
Các đáp án đúng: (1), (2), (3), (4), (6).
Quá trình nhân đôi ADN diễn ra trong nhân ở pha S của kỳ trung gian.
Hai mạch mới được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung vànguyên tắc bán bảo toàn ( trong hai mạch mới được tổng
hợp thìcómột mạch của phân tử ADN ban đầu )
Mạch mới và các đoạn okazaki đều được tổng hợp theo chiều từ 5’ → 3’
Trong 2 mạch ADN, một mạch được tổng hợp liên tục, một mạch được tổng hợp gián đoạn.
Chọn B.
Câu 18: Lời giải:
Chu trình tuần hoàn cacbon trong sinh quyển có đặc điểm làmột lượng nhỏ cacbon tách ra đi vào vật chất lắng đọng
vàkhông hoàn trả lại cho chu trình.
Các sinh vật tự dưỡng cókhả năng quang hợp gồm vi khuẩn lam , thực vật ..

Nguồn C đi vào chu trình là CO2, luân chuyển trong chu trình dưới dạng hợp chất hữu cơ.
Nguồn CO2 trong khíquyển chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ.
Chọn A.
Câu 19: Lời giải:
Lịch sử Trái Đất được chia 5 đại, dài nhất là đại Nguyên sinh.
Chim, thú phát sinh ở đại Trung sinh.
Đại Trung sinh có sự phát triển ưu thế của cây hạt trần và bò sát cổ, tuy nhiên bò sát cổ cuối đại bị tuyệt diệt.
Chọn C.
Câu 20: Lời giải:
Trên mạch gốc, nếu trình tự triplet thứ 82 là 3'AXX5' thì đột biến thay cặp AT ở bộ 3 này sẽ dẫn đến thay đổi thành
phần axit amin trong prôtêin được tổng hợp là đúng.
Trên mạch gốc, nếu có 1 đột biến làm xuất hiện bộ 3 kết thúc ở triplet thứ 117 thìprotein hoàn chỉnh được tổng hợp
chứa 115 axit amin.
Chọn B.
Câu 21: Lời giải:
Động vật đẳng nhiệt ở vùng lạnh có kích thước cơ thể lớn hơn nhưng kích thước các phần thò ra bé hơn ở vùng nóng.
Chọn C.
Câu 22: Lời giải:
Mức phản ứng là tập hợp tất cả các kiểu hình ứng với những môi trường khác nhau của cùng một kiểu gen
=> do kiểu gen quy định.
Chọn C.
Câu 23: Lời giải:
Tự thụ phấn ở thực vật có hoa nghĩa làhạt phấn của cây nào thụ phấn cho noãn của cây đó.
Chọn B.
Câu 24: Lời giải:
Gọi x là số cá thể ruồi trắng cánh xẻ bị chết ta có:

9/12



Số cá thể con được tạo ra là : 385 + x
Số cá thể mắt trắng cánh xẻ là : 67 + x
Vì bố mẹ dị hợp hai cặp gen nên ta có
( 67 + x + 18): ( 385 + x ) = 0.25
 x = 15
 Đáp án B
Câu 25: Lời giải:
Trong quá trình dịch mã, yếu tố không tham gia trực tiếp là ADN.
Chọn D.
Câu 26: Lời giải:
Tỷ lệ đỏ : vàng = 3:1 => P: Dd x Dd.
100% láxanh (F-) => P: FF x F- hoặc Ff x Ff. Thể ff chết từ giai đoạn mầm nên không tham gia thụ tinh.
Liên kết chặt chẽ màxuấ hiện kiểu hinh D-F- vàddF=> (1), (3).
Chọn D.
Câu 27 Lời giải:
Tất cả các bệnh xảy ra ở tế bào sinh dưỡng đều không phải làbệnh di truyền
Đáp án B
Câu 28: Lời giải:
n = 19. Thể ba nhiễm kép: 2n + 1 + 1 = 40.
Chọn A.
Câu 29: Lời giải:
Tất cả kiểu gen đều ở dạng đồng hợp 2 cặp => đúng nhất làtự phối
Vìquần thể giao phối thường có tính đa hình về kiểu gen, kiểu hình.
Chọn C.
Câu 30: Lời giải:
Tháp năng lượng thì luôn có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.
Sinh khối giáp xác lớn hơn sinh khối thực vật phù du thì tháp sinh khối có dạng ngược.
Chọn A.
Câu 31: Lời giải:
Tỷ lệ số kiểu gen dị hợp tức là: trong số các kiểu gen ở đời con, kiểu gen dị hợp chiếm tỷ lệ bao nhiêu?

Số kiểu gen :3 x 2 x 3 x 2 = 36
Số kiểu gen đồng hợp: 2 x 2 = 4
32 8
=
=> tỷ lệ số kiểu gen dị hợp:
36 9
Chọn C.
Câu 32: Lời giải:
Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể sinh vật nhân sơ nhanh hơn so với các sinh vật nhân thực
lưỡng bội.
Alen lặn cóhại vẫn cóthể tồn tại dạng Aa nên không bị đào thải hoàn toàn.
Khi môi trường sống ổn định thìchọn lọc tự nhiên vẫn cóthể thay đổi tần số alen theo hướng nhất định.
Chọn B.
Câu 33: Lời giải:
Số kiểu gen tối đa (có hoán vị): 3 x 2 x 10 x 4 = 240.
Số kiểu hình khi các gen trội lặn lặn hoàn toàn : 2 x 2 x 4 x 4 = 64
Số kiểu hình khi các gen trội lặn không hoàn toàn là: 3 x2 x 3 x 3 x 4 = 216
Chọn B
Câu 34: Lời giải:
Giới tính có ảnh hưởng đến một số tính trạng. Ví dụ: Aa quy định hói đầu ở nam và không hói ở nữ.
Chọn C.
Câu 35: Lời giải:
Vùng A tỷ lệ nhóm tuổi trước sinh sản bị đánh bắt rất lớn, khó có khả năng hổi phục => bị khai thác quá mức.
Vùng B: khai thác hợp lý.
Vùng C: chưa khai thác hết tiềm năng.
Chọn B.
Câu 36: Lời giải:

10/12



Thành tựu nhờ đột biến: (4).
(1), (3), (6): công nghệ gen.
(5)( 2) công nghệ tế bào.
Chọn C.
Câu 37: Lời giải:
Aa x aa → 0,5Aa : 0,5aa.
Bb x Bb → 0,5Bb (về kiểu gen); 0,75B- (kiểu hình).
De
, f = 24% → DE = de = 0,12; De = dE = 0,38.
dE
De De
DE
x

= 2 x 0,12 x 0,12 = 0,0288;
dE
dE
de
De
= 2 x 0,38 x 0,38 = 0,2888;
dE
de
= 0,0144 => D-E- = 0,5144.
de
=> Tsỷ lệ kiểu gen dị hợp 4 cặp: 0,5 x 0,5 x (0,0288 + 0,2888) = 0,0794 = 7,94%.
Tỷ lệ kiểu hình 4 tính trội: 0,5 x 0,75 x 0,5144 = 0,1929 = 19,29%.
Chọn B.
Câu 38: Lời giải: giao tử bình thường n = 10 => giao tử 11 NST bị thừa 1 NST
Mỗi tế bào có cặp NST 5 không phân ly trong giảm phân I → 2 giao tử thừa 1 NST, 2 giao tử thiếu 1 NST.

1
50
x
= 0,025 = 2,5%.
=> tỷ lệ giao tử 11 NST:
1000 2
Chọn C.
Câu 39: Lời giải:
Sinh vật sản xuất là các sinh vật tự dưỡng như thực vật, tảo,vi khuẩn lam ..
Chọn D.
Câu 40: Lời giải:
Trong quá trình phát sinh sự sống trên trái đất, sự sống chỉ thể hiện khi có sự tương tác giữa các đại phân tử trong một tổ
chức nhất định là tế bào.
Chọn D.
Câu 41: Lời giải:
AAaa → 1AA : 4Aa : 1aa.
1
34
AAaa x AAaa → AAAA = aaaa =
, dị hợp =
36
36
34
=> tỷ lệ dị hợp trong các câyquả đỏ là A-- =
35
Bbbb → 3Bb : 3bb.
1
3
Bbbb x Bbbb → bbbb = , các cây thân cao chiếm=
( đều cókiểu gen dị hợp)

4
4
34
34
=> trong các cây quả đỏ, thân cao ở F1, cây cókiểu gen dị hợp tử về cả hai tính trạng chiếm tỉ lệ là:
x1=
35
35
Chọn A.
Câu 42: Lời giải:
Những sai khác về chi tiết của cơ quan tương đồng là do sống trong các môi trường khác nhau, sinh vật thích nghi theo
các hướng khác nhau => CLTN diễn ra theo các hướng khác nhau.
Chọn D.
Câu 43: Lời giải:
Gen đột biến là gen trội thì biểu hiện thnahf kiểu hình nagy ở trạng thái dị hợp
Chọn D.
Câu 44: Lời giải:
Tần số alen đang bằng nhau.
(2), (4): áp lực của CLTN lên 2 alen như nhau => tần số 2 alen vẫn có xu hướng bằng nhau.
Khi áp lực chọn lọc tự nhiên tác động đến các cá thể có kiểu hình lông xám( AA) hoặc lông trắng( aa) thì sẽ làm thay đổi
tần số len trong quần thể

11/12


Chọn D.
Câu 45: Lời giải:
Các phát biểu đúng: (1), (2), (3).
Cạnh tranh không làm tăng kích thước quần thể. Nó duy trìổn định số lượng cá thể của quần thể cân bằng sức chứa của
môi trường.

Chọn A.
Câu 46: Lời giải:
Theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần
thể.
CLTN không chỉ tác động lên từng cá thể mà còn tác động lên toàn bộ quần thể.
Chọn D.
Câu 47Lời giải:
So với đột biến nhiễm sắc thể thì đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của tiến hoá vì:
Đột biến gen phổ biến hơn và không những ảnh hưởng nghiêm trọng (gây chết, mất khả năng sinh sản) như đột biến
NST.
Chọn C.
Câu 48: Lời giải:
Các tập hợp được coi làquần thể: (1), (2), (4), (6), (8), (10).
Chọn A.
Câu 49: Lời giải:
1 gen nhân đôi 6 lần → 26 = 64 tế bào con
64
– 1 (1 ở đây chỉ dạng tiền đột biến) = 15
=> Số tế bào con đột biến:
4
=> số gen bình thường: 64 – 15 – 1 = 48.
Chọn A.
Câu 50: Lời giải:
3.3(3.3  1)
= 45
Số kiểu gen trên NSt thường:
2
2.2( 2.2  1)
Số kiểu gen NST giới tính: XX:
= 10; XY = 2 x 2 = 4

2
=> số kiểu giao phối: (45 x 10) x (45 x 4) = 81000.
Chọn B.
--------------------------------------------------------

12/12



×