Tải bản đầy đủ (.doc) (119 trang)

Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngủ cán bộ quản lí trường trung học phổ thông huyện thạch thành, tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (721.06 KB, 119 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

LÊ XUÂN TUẤN

MỘT SỐ GIẢI PHÁP
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HÓA

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGHỆ AN, 2015


2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

LÊ XUÂN TUẤN

MỘT SỐ GIẢI PHÁP
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HÓA

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 60.14.01.14



LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học
TS PHAN QUỐC LÂM

NGHỆ AN, 2015


3

LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin chân thành cảm ơn: Hội đồng khoa học trường Đại học
Vinh, Phòng đào tạo Sau Đại học, các giảng viên, các nhà khoa học cùng quý
thầy, cô giáo đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn, giúp đỡ trong quá trình học
tập, nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục và đào tạo Thanh Hóa, các đồng
chí cán bộ quản lý và giáo viên các trường THPT huyện Thạch Thành; các cơ
quan ban ngành liên quan và gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp
đỡ, tham gia đóng góp ý kiến, cung cấp tư liệu, số liệu, tạo điều kiện thuận lợi
cho tác giả trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới TS Phan
Quốc Lâm, đã tận tình bồi dưỡng kiến thức, phương pháp nghiên cứu và trực
tiếp hướng dẫn giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này.
Mặc dù đó có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện, nhưng chắc chắn
luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được ý kiến
góp ý chân thành của các chuyên gia, các thầy giáo, cô giáo, đội ngũ cán bộ,
giáo viên và bạn bè để luận văn được hoàn thiện hơn!
Xin chân thành cảm ơn!
Nghệ An, tháng 10 năm 2015

TÁC GIẢ

Lê Xuân Tuấn


4

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU

Trang

1. Lý do chọn đề tài…………………………………………………......
2. Mục đích nghiên cứu…………………………………………………
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu……………………………….....
4. Giả thuyết khoa học………………………………………………….
5. Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………...
6. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………….
7. Đóng góp mới của luận văn……………………………………….....
8. Cấu trúc của luận văn…………………………………………….......

1
3
3
3
3
4
4
4


Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG
1.1. Sơ lược về lịch sử nghiên cứu vấn đề……………………………...
1.2. Một số khái niệm cơ bản …………………………………………..
1.2.1. Quản lý……………………………………………….........
1.2.2. Quản lý giáo dục………………………………………......
1.2.3. Quản lý nhà trường………………………………………..
1.2.4. Đội ngũ;đội ngũ CBQL …………………………………..
1.2.5. Chất lượng và chất lượng đội ngũ CBQL trường THPT ...
1.2.6. Giải pháp…………………………………………………..
1.3. Một số vấn đề cơ bản về đội ngũ CBQL các trường TPPT………..
1.3.1. Trường THPT trong hệ thống giáo dục quốc dân…………
1.3.2.Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của CBQL trường

6
7
7
10
11
12
15
16
17
17

THPT……………………………………………………...
1.3.3. Yêu cầu số lượng cơ cấu đội ngũ CBQL các trường THPT
1.3.4. Yêu cầu về chất lượng đội ngũ CBQL các trường THPT
1.4. Công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THPT…………….........

1.4.1. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ……......
1.4.2. Công tác tuyển chọn, sử dụng đội ngũ………………….....
1.4.3. Công tác đào tạo, bồi dưỡng…………………………........
1.4.4. Công tác kiểm tra, đánh giá, sàng lọc đội ngũ………….....
1.4.5. Cơ chế chính sách đối với ngũ đội ngũ………………........
1.4.6. Công tác khen thưởng đội ngũ………………………….....
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác nâng cáo chất lượng đội ngũ

19
22
22
26
26
26
27
28
30
31
33

CBQL trường THPT……………………………………………………
1.5.1. Các yếu tố khách quan ……………………………………
1.5.2. Các yếu tố chủ quan ………………………………………

33
35


5


Kết luận chương 1……………………………………………………...

36

Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HÓA
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế- xã hội, giáo dục
huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa ……………………………………
2.1.1. Điều kiện tự nhiên…………………………………………
2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội………………………………….
2.1.3. Về quy mô phát triển giáo dục huyện Thạch Thành, tỉnh
Thanh Hóa
2.2. Thực trạng về chất lượng đội ngũ CBQL các trường THPT huyện
Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa………………………………………….
2.2.1. Về số lượng, cơ cấu đội ngũ……........................................
2.2.2. Về trình độ đội ngũ CBQL các trường THPT huyện Thạch

39
39
40
41
44
44
45

Thành, tỉnh Thanh Hóa…………………………………………………
2.2.3. Về đánh giá đội ngũ CBQL các trường THPT huyện
Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa………………………………………….
2.2.4. Đánh giá chung về chất lượng cán bộ quản lý các trường


48
52

THPT huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa
2.3. Thực trạng công tác nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL các

54

trường THPT huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa…………………..
2.3.1. Công tác quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ quản lý……
2.3.2. Công tác bổ nhiệm, luân chuyển CBQL..............................

54
54

2.3.3. Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL

55

2.3.4. Công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch phát

55

triển đội ngũ CBQL các trường THPT
2.3.5. Về chính sách với đội ngũ cán bộ quản lý
2.4. Đánh giá chung về công tác nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL

56
57


các trường THPT huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa..........................
2.4.1. Mặt thành công..................................................................
2.4.2. Mặt hạn chế.......................................................................
2.4 3. Nguyên nhân của những hạn chế ....................................
2.5. Kết luận chương 2………………………………………………….

57
58
58
60


6

Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI
NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN
THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HÓA
3.1. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp………………………………......
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu………………………..
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn......................................
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả ……………………….
3.1.4. Nguyên tắc tính khả thi……………………………………
3.2. Các giải pháp phát triển đội ngũ CBQL các trường các

61
61
61
61
61


trường trung học phổ thông huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa........
3.2.1. Đổi mới công tác quy hoạch CBQL các trường THPT và

62

có kế hoạch bố trí sử dụng cán bộ đã được quy hoạch…………………
3.2.2. Đổi mới quy trình tuyển chọn, sử dụng, bổ nhiệm và bổ

62

nhiệm lại, công tác luân chuyển CBQL các trường THPT…………….
3.2.3. Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng và khuyến khích

65

công tác tự đào tạo, bồi dưỡng của CBQL và cán bộ dự nguồn trường
THPT……………………………………………………………………
3.2.4. Nâng cao chất lượng hiệu quả công tác kiểm tra đánh giá

70

CBQL……………………………………………………..
3.2.5. Thực hiện tốt các chế độ, chính sách đối với đội ngũ

75
80

CBQL trường THPT …………………………………………………...
3.2.6. Xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ công tác quản lý…….

3.2.7. Đổi mới công tác thi đua khen thưởng……………………
3.2.8.Mối quan hệ giữa các biện pháp…………………………...
3.3. Thăm dò sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp……………
3.4. Kết luận chương 3………………………………………………….
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

84
86
88
90
92

1. Kết luận………………………………………………………………
2. Kiến nghị…………………………………………………………......
2.1. Đối với Đảng và Nhà nước………………………………….
2.2. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo…………………………….
2.3. Đối với UBND tỉnh Thanh Hóa……………………………
2.4. Đối với Sở GD &ĐT Thanh Hóa …………………………...

93
94
94
94
95
95


7

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN


- CBQL:
- CBQLGD:
- CĐ – ĐH:
-CNH – HĐH:
- CT:
- GD&ĐT:
- GDCD:
- GDPT:
- HĐND:
- HT:
- PHT:
- KTXH:
- NN:
- QLGD:
- TB:
- THPT:
- TW:
- UBND:
- VH- TT:
- XHCN:

Cán bộ quản lý
Cán bộ quản lý giáo dục
Cao đẳng – Đại học
Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
Chỉ thị
Giáo dục và Đào tạo
Giáo dục công dân
Giáo dục phổ thông

Hội đồng nhân dân
Hiệu trưởng
Phó Hiệu trưởng
Kinh tế xã hội
Ngoại ngữ
Quản lý giáo dục
Trung bình
Trung học phổ thông
Trung ương
Ủy ban nhân dân
Văn hóa thông tin
Xã hội chủ nghĩa


8

DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU
1 Bảng 2.1: Quy mô phát triển giáo dục THPT của huyện Thạch
Thành,

tỉnh

Thanh

40

Hóa..............................................................
2 Bảng 2.2: Tổng hợp xếp loại học lực học sinh THPT của huyện
Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa từ năm 2010 –


41

2015…………
3 Bảng 2.3: Tổng hợp xếp loại hạnh kiểm học sinh THPT của
huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa từ năm 2010 –

41

2015…….
4 Bảng 2.4: Tổng hợp học sinh thi tốt nghiệp THPT từ năm 2010
– 2015………………………………………………………………..

41

5 Bảng 2.5: Tổng hợp kết quả thi học sinh giỏi từ năm 2010 –
2015………………………………………………………………….

42

6 Bảng 2.6: Tổng hợp học sinh thi đỗ ĐH - CĐ từ năm 2010 –
2015……………………………………………………………………..

42

.
7 Bảng 2.7: Thống kế về đội ngũ nhà giáo các trường THPT
huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa………………………………

43


8 Bảng 2.8: Thống kế về tỉ lệ giáo viên/lớp các trường THPT
huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa………………………………

43

9 Bảng 2.9: Thống kế cơ sở vật chất các trường THPT huyện
Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa……………………………………..

44

10 Bảng 2.10: Cơ cấu CBQL các trường THPT huyện Thạch
Thành, tỉnh Thanh Hóa………………………………………………
11 Bảng 2.11: Cơ cấu theo chức vụ về giới tính và độ tuổi của đội

45

ngũ CBQL các trường THPT huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh
Hóa năm học 2014 – 2015…………………………………………

45


9

12 Bảng 2.12: Trình độ đào tạo của đội ngũ CBQL các trường
THPT huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa từ năm 2010 đến
năm

46


2015………………………………………………………………..
13 Bảng 2.13: Trình độ quản lý giáo dục của đội ngũ CBQL các
trường THPT huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa năm học
2014 – 2015……………………………………………………………

47

14 Bảng 2.14: Trình độ ngoại ngữ, tin học của đội ngũ CBQL các
trường THPT huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa năm học
2014-2015………………………………………………………………

47

15 Bảng 2.15: Xếp loại CBQL các trường THPT huyện Thạch
Thành, tỉnh Thanh Hóa từ năm 2010 đến năm 2015…………….

48

16 Bảng 2.16: Kết quả trưng cầu ý kiến về phẩm chất của đội ngũ
cán bộ quản lý các trường THPT huyện Thạch Thành, tỉnh
Thanh Hóa. ……………………………………………………………

49

17 Bảng 2.17: Kết quả trưng cầu ý kiến về năng lực của đội ngũ
CBQL các trường THPT huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa

50

18 Bảng 2.18: Số liệu CBQL được bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn

nhiệm, luân chuyển các trường THPT huyện Thạch Thành, tỉnh
Thanh Hóa …………………………………………………………….
19 Bảng 2.19: Số liệu CBQL được bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn

55
56

nhiệm.............................................................................................
20 Sơ đồ 3.1. Mối quan hệ tương tác giữa một số giải pháp phát
triển đội ngũ CBQL các trường THPT huyện Thạch Thành, tỉnh
Thanh
Hóa………………………………………………………………
21 Bảng 3.2: Đánh giá sự cần thiết của các giải pháp đề xuất…….
22 Bảng 3.3: Đánh giá tính khả thi của các giải pháp đề xuất……

89
91
91


10

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Ban Chấp Hành Trung Ương (2013), Nghị quyết số 29/NQ-TW đã được
Hội nghị Trung ương 8 (Khóa XI) thông qua ngày 04/11/2013 về đổi mới căn
bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện
đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội
nhập quốc tế.
[2] Ban Chấp Hành Trung Ương (2009), Thông báo kết luận của bộ chính trị
về tiếp tục thực hiện nghị quyết Trung Ương 2 (khóa VIII) phương hướng

phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020, Hà Nội.
[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án hỗ trợ kỹ thuật quản lý theo kết quả trong
quản lý giáo dục Việt Nam (2005), Quản lý giáo dục còn hạn chế - Thực trạng
và giải pháp, Hà Nội.
[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về
Mầm non, Tiểu học, THPT và THCN , NXB Đại học kinh tế Quốc dân, Hà
Nội.
[5] Bộ giáo dục và đào tạo (2009), Thông tư 29/2009/TT - BGDĐT của Bộ
GD & ĐT về ban hành quy định chuẩn Hiệu trưởng trường THCS, THPT và
trường phổ thông có nhiều cấp học.
[6] Chính phủ (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 (Ban hành
kèm theo Quyết định số 711/2012/QĐ - TTg ngày 13/06/2012 của Thủ tướng
Chính phủ), Hà Nội.
[7] Đảng CSVN (2004), Chỉ thị 40 của ban bí thư về việc xây dựng, nâng cao
chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD.
[8] Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[9] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp
hành Trung Ương (khoá VIII), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


11

[10] Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh
Thanh Hóa lần thứ XVII nhiệm kỳ 2010 - 2015, Thanh Hóa.
[11] Đỗ Văn Chấn (1998), Kinh tế học giáo dục “Một số vấn đề về giáo dục
phổ thông trung học”, NXB giáo dục - Hà Nội.
[12] Đỗ Văn Hùng, Luận văn thạc sĩ (2010), “Một số giải pháp phát triển đội
ngũ CBQL trường THPT tỉnh Quảng Nam ”.
[13] GS. VS. Phạm Minh Hạc – PGS. TS Trần Kiều - PGS. TS Đặng Bá Lâm

- PGS. TS Nghiêm Đình Vỳ (2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI (sách
tham khảo), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[14] GS. VS. Phạm Minh Hạc (1995), Tâm lý học, NXB giáo dục, Hà Nội.
[15] GS. VS. Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển con
người, phát triển kinh tế xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
[16] GS. VS. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa
của thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[17] Hà Thế Ngữ (1989), Dự báo giáo dục - Vấn đề và xu hướng, Viện khoa
học giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
[18] Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học, tập(2), NXB Giáo
dục, Hà Nội.
[19] Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Giáo trình khoa học
quản lý, NXB chính trị, Hà Nội.
[20] Hồ Chí Minh (1984), Hồ Chí Minh toàn tập, tập(4), NXB Sự thật, Hà
Nội.
[21] Kôn Đa Kốp (1984), Quản lý giáo dục quốc dân trên địa bàn quận huyện
, trường CBQL Giáo dục và viện khoa học giáo dục.
[22] Lê Vũ Hùng (1999), Cán bộ quản lý giáo dục trước yêu cầu của sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, (1/1999), “Nghiên cứu Giáo
dục”.
[23] Luật giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[24] Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục (1999), NXB, Hà Nội.


12

[25] Ngô Đình Qua (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục,
NXB ĐHSP TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh.
[26] Nguyễn Cảnh Chất (2004), Tinh hoa quản lý, NXB Lao động, Hà Nội.
[27] Nguyễn Đức Chính (2007), Đo lường và đánh giá trong giáo dục, Bài

giảng lớp cao học quản lý giáo dục khoá VI, Đại học Quốc gia Hà Nội.
[28] Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996 - 2004), Đại cương lý
luận quản lý, Đại học quốc gia Hà Nội.
[29] Nguyễn Minh Đạo (1986), Cơ sở của khoa học quản lý, NXB chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
[30] Nguyễn Xuân Đàm (2006), Thanh tra, kiểm tra và đánh giá trong quản
lý giáo dục, Đề cương bài giảng, Tp Hồ Chí Minh.
[31] Nguyễn Kỳ - Bùi Trọng Tuân (1984), Một số vấn đề của lý luận quản lý
giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.
[32] Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo
dục, trường CBQL giáo dục Trung Ương I - Hà Nội.
[33] Nguyễn Ngọc Quang (1998), Nhà sư phạm, người góp phần đổi mới lý
luận dạy học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
[34] Nguyễn Gia Quý (2000), Lý luận quản lý giáo dục và quản lý nhà
trường, Huế.
[35] Nguyễn Kim Thản (2005), Từ điển tiếng Việt, NXB Văn hoá Sài Gòn, TP
Hồ Chí Minh.
[36] Phan Văn Giáp, Luận văn thạc sĩ (2007), “Biện pháp xây dựng đội ngũ
CBQL trường THPT tỉnh Cao Bằng đến năm 2015”.
[37] PTS. Bùi Ngọc Oánh (1998), Tâm lý học trong xã hội và quản lý, NXB
Thống kê, TP Hồ Chí Minh.
[38] PGS. TS. Hoàng Tâm Sơn (2001), Một số vấn đề tổ chức khoa học của
người Hiệu trưởng, Trường cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo II, TP Hồ Chí
Minh.
[39] Quốc hội khóa XII (2008), Luật cán bộ công chức, NXB sự thật, Hà Nội.


13

[40] Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, NXB

Đại học Huế.
[41] Trần Văn Hạnh (2001), Bồi dưỡng cán bộ quản lý ở Thanh Hoá: Yêu cầu
và cách làm, (2/2001), “Tạp chí Nghiên cứu Lý luận”.
[42] Trần Kiểm (1997), Giáo trình Quản lý giáo dục và trường học, Viện
khoa học giáo dục, Hà Nội.
[43] Trần Kiểm (2002), khoa học quản lý nhà trường phổ thông, NXB đại học
Quốc gia, Hà Nội.
[44] Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - một số vấn đề lý luận và
thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[45] Trần Kiểm - Bùi Minh Hiền (2006), Giáo trình quản lý và lãnh đạo nhà
trường Đại học sư phạm, Hà Nội.
[46] Trần Hồng Quân (1995), Một số vấn đề đổi mới trong lĩnh vực giáo dục
và đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[47] Trương Thanh Huyền, Luận văn thạc sĩ (2010), “Một số biện pháp nâng
cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT tỉnh Hà Tĩnh”.
[48] Từ điển Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[49] UBND tỉnh Thanh Hoá, Quyết định số 3456/QĐ-UBND ngày 20/10/2011
của về việc xây dựng quy hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục tỉnh Thanh
Hóa đến năm 2020
[50] Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực con người để công nghiệp hóa,
hiện đại hóa - Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt Nam, NXB Lao động –
xã hội, Hà Hội.


14

PHỤ LỤC
Mẫu số 1 :
(Dùng cho Lãnh đạo Sở GD&ĐT, các phòng ban Sở, CBQL các trường THPT
một số giáo viên cốt cán của bậc cấp THPT )

Phiếu khảo sát đánh giá phẩm chất đạo đức và năng lực làm việc của
đội ngũ CBQL các trường THPT huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa
trong giai đoạn hiện nay.
Để có cơ sở đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL ở các trường THPT
huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay, xin đồng chí
vui lòng tự đánh giá qua các tiêu chí bằng cách đánh dấu X vào cột điểm trong
các ô của các bảng dưới đây :
A/ Phẩm chất đạo đức :
T
T

Các tiêu chí về phẩm chất
Có lập trường tư tưởng chính trị vững

01 vàng, chấp hành tốt đường lối chính

02

sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước
Chấp hành nghiêm kỷ luật lao động, tận
tụy nhiệt tình với mọi công việc.
Có đạo đức, lối sống tốt. không quan

03 liêu, sống trung thực giản dị, lành mạnh,
hòa đồng, vui vẽ
04 Có phong cách lãnh đạo dân chủ, bình
đẳng công bằng trong quan hệ với cấp

Điểm
1


2

3

4


15

dưới
05 Gương mẫu, lời nói đi đôi với việc làm
Có uy tín và trách nhiệm đối với tập thể
06
và nhân dân địa phương
Không tham nhũng, không cửa quyền
07
hách dịch
Có tính thần tự phê bình và phê bình,
08
phát huy tinh thần đoàn kết nội bộ.
Say mê học tập sáng tạo để thích ứng
09
với sự đổi mới
Có tác phong làm việc khoa học, sư
10 phạm, có sức khỏe tốt để hoàn thành

11

12


nhiệm vụ của cấp trên giao.
Tiết kiệm bảo vệ tài sản, tài chính của
Nhà trường
Luôn gần gũi với đồng nghiệp, quan
tâm đến đời sống tinh thần, vật chất cho
cán bộ, giáo viên, nhân viên và học
sinh

B/ Năng lực quản lý
Các tiêu chí đánh giá về năng lực
TT
Có trình độ chuyên môn đạt chuẩn,
01

vững vàng trong mọi hoạt động chuyên
môn, quản lý tốt hoạt động giáo dục và
dạy- học theo yêu cầu đổi mới
Nắm vững và thực hiện tốt các văn bản,

02 chỉ thị của cấp trên, công khai kết quả
đánh giá chất lượng GD
03 Có khả năng dự báo, lập kế hoạch; tổ
chức thực hiện kế hoạch một cách khoa
học, hiệu quả phù hợp với tầm nhìn, sứ

Điểm
1

2


3

4


16

mệnh và chiến lược phát triển của nhà
trường
Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường
04 hoạt động có hiệu quả, thực hiện tốt
công tác quy hoạch cán bộ
Có năng lực quản lý tài chính, tài sản,
05 công khai minh bạch các nguồn tài
chính trong nhà trường
Có quyết định đúng đắn và kịp thời
06 trong mọi lúc, dám nghĩ , dám làm,
dám chịu trách nhiệm.
Thực hiện tốt công tác kiểm tra đánh
07 giá và công tác kiểm định chất lượng

08
09

10

giáo dục trong nhà trường
Xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh
cải tiến các qui trình thủ tục hành chính

Năng động sáng tạo, luôn thích ứng với
sự đổi mới
Có khả năng cập nhật thông tin, xử lý
thông tin; khả năng ứng dụng CNTT
trong quản lý và các kỷ năng cơ bản
nghe, nói tra cứu từ điển về ngoại ngữ
Tổ chức thực hiện tốt các phong trào

11 thi đua gắn với các cuộc vận động của
cấp trên
Quan hệ và phối hợp tốt với các lực
12 lượng ngoài nhà trường để quản lý và
chỉ đạo tốt các hoạt động GD
* Xin đồng chí vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân:
Họ và tên: …………………………………………………………….
- Tuổi: …………………………………………………………………
- Năm vào ngành:…………………………………………………….
- Chức vụ/chuyên môn:……………………………………………….


17

- Số năm làm công tác quản lý:……………………………………….
- Nơi công tác:…………………………………………………………
Xin chân thành cảm ơn đồng chí !
Thanh Hóa, ngày……tháng……năm 2015
Họ tên và chữ ký

Mẫu số 2:



18

Phiếu khảo sát đánh giá thực trạng công tác phát triển đội ngũ cán bộ
quản lý ở các trường THPT huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa trong giai
đoạn hiện nay.
(Dùng cho Lãnh đạo Sở GD&ĐT, các phòng ban Sở, CBQL các trường
THPT một số giáo viên cốt cán của cấp THPT )
Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về công tác phát triển đội ngũ
CBQL ở các trường THPT huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa trong giai
đoạn hiện nay bằng cách đánh dấu X vào các ô trống cho điểm theo qui định
trong 5 mục dưới đây :
1. Ý kiến đánh giá thực trạng việc xây dựng quy hoạch đội ngũ
CBQL ở các trường THPT.
Điểm
TT

1
2
3
4

5

NỘI DUNG QUẢN LÝ

( Theo thang điểm 4)
1
2
3

4

Xác định đúng mục tiêu, kế hoạch phát
triển đội ngũ CBQL đến năm 2015.
Xây dựng được tiêu chí về chất lượng
đội ngũ CBQL ở các trường THPT
Dự kiến được các nguồn lực thực hiện
quy hoạch.
Lựa chọn được các biện pháp thực
hiện quy hoạch.
Qui hoạch luôn được xem xét bổ sung,
điều chỉnh, đảm bảo tính khoa học và
thực tiễn, thúc đẩy được sự phấn đấu
vươn lên của cán bộ, giáo viên.
2. Ý kiến đánh giá thực trạng việc thực hiện công tác tuyển chọn,

bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, sử dụng, bãi miễn đối với CBQL ở
trường THPT.
Điểm
TT

NỘI DUNG QUẢN LÝ

( Theo thang điểm 4)
1
2
3
4



19

Xây dựng tiêu chuẩn về phẩm chất và
1

năng lực của đội ngũ CBQL ở các
trường THPT
Thực hiện công tác bổ nhiệm, bổ
nhiệm lại, bãi miễn CBQL ở các

2

trường THPT đúng các tiêu chuẩn đã
định.
Thực hiện đúng quy trình bổ nhiệm,
bổ nhiệm lại, bãi miễn đã được Nhà

3

nước và ngành quy định phù hợp với
hoàn cảnh của địa phương.
Việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân
chuyển, sử dụng, bãi miễn thực sự đã

4

động viên, khích lệ được đội ngũ
CBQL.
Luân chuyển CBQL ở các trường


5

THPT hợp lý, đúng nguyện vọng và
hoàn cảnh của CBQL.

3. Ý kiến đánh giá thực trạng việc thực hiện công tác đào tạo, bồi
dưỡng đội ngũ CBQL ở các trường THPT
TT

1
2
3

NỘI DUNG QUẢN LÝ
Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng được xác
định một cách có tính khả thi.
Kế hoạch bồi dưỡng đã đáp ứng được nhu
cầu CBQL ở các trường THPT
Việc cử CBQL trường THPT đi học trên

Điểm
( Theo thang điểm 4)
1
2
3
4


20


chuẩn, chính trị, bồi dưỡng Hiệu trưởng,
tin học, ngoại ngữ…đã đáp ứng được
nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trong

4

giai đoạn hiện nay.
Sử dụng hợp lý CBQL sau khi họ kết thúc
các khoá học bồi dưỡng hoặc đào tạo.

4. Ý kiến đánh giá thực trạng việc thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá
đội ngũ CBQL ở các trường THPT của Sở GD &ĐT.
Điểm
TT

NỘI DUNG CÔNG VIỆC

( Theo thang điểm 4)
1
2
3
4

Sở GD & ĐT có chủ trương đổi mới công
1

2

tác kiểm tra đánh giá hoạt động quản lý
của CBQL ở các trường THPT

Các trường THPT đã thực hiện tốt việc
đánh giá hiệu trưởng và GV theo chuẩn.
Có những điều chỉnh bằng các quyết định

3

4

quản lý và có hiệu lực sau thanh tra, kiểm
tra, đánh giá.
Công tác thanh tra, kiểm tra và đánh giá
thực sự thúc đẩy được mọi hoạt động của
CBQL ở các trường THPT.

5. Ý kiến đánh giá thực trạng việc thực hiện chế độ, chính sách, đãi ngộ,
khen thưởng, kỷ luật đối với đội ngũ CBQL ở các trường THPT
TT

1
2
3

NỘI DUNG CÔNG VIỆC
Sở GD&ĐT đã thực hiện tốt chế độ chính
sách của Nhà nước đối với đội ngũ CBQL
Huy động được nguồn lực vật chất để thực
hiện các chính sách ưu đãi với CBQL
Thực hiện thường xuyên và kịp thời các

Điểm

( Theo thang điểm 4 )
1
2
3
4


21

4
5

chính sách ưu đãi đối với CBQL.
Phối hợp tốt các ưu đãi về vật chất với việc
bổ nhiệm đội ngũ CBQL.
Chế độ chính sách hiện nay đã phù hợp đối
với việc CBQL được cử đi học trên chuẩn,

bồi dưỡng
* Xin đồng chí vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân:
Họ và tên: …………………………………………………………….
- Tuổi: ………………………………………………………………..
- Năm vào ngành:…………………………………………………….
- Chức vụ/chuyên môn:……………………………………………….
- Số năm làm công tác quản lý:……………………………………….
- Nơi công tác:…………………………………………………………
Xin chân thành cảm ơn đồng chí !
Thanh Hóa, ngày……tháng……năm 2015
Họ tên, chữ kí



22

Mẫu số 3:
PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ TÍNH HỢP LÝ VÀ TÍNH KHẢ
THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về tính cần thiết và khả thi
của các giải pháp phát triển đội ngũ CBQL ở các trường THPT huyện Thạch
Thành, tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay (bằng cách đánh dấu X vào
một trong các ô của bảng dưới đây ):
1) Tính Cần thiết

TT

Các giải pháp

Mức độ cần thiết của các giải pháp
Không
Rất cần
Cần
Ít cần
cần Không trả
thiết

thiết

thiết

lời
thiết


Đổi mới công tác quy hoạch
1 CBQL các trường THPT

Đổi mới qui trình tuyển
chọn, sử dụng, bổ nhiệm và
2 bổ nhiệm lại, luân chuyển

CBQL các trường THPT
Đổi mới công tác đào tạo, bồi
3

dưỡng CBQL và cán bộ dự
nguồn trường THPT
Nâng cao chất lượng, hiệu

4

quả công tác kiểm tra, đánh
giá CBQL trường THPT.
Thực hiện tốt các chế độ,

5

chính sách đối với đội ngũ
CBQL trường THPT.
Đổi mới Công tác thi đua

6 khen thưởng



23

2) Tính khả thi
TT

Mức độ khả thi của các giải pháp

Các giải pháp

Rất khả
thi

Khả thi Ít khả thi

Không

Không

khả thi

trả lời

Đổi mới công tác quy
1

hoạch CBQL các trường
THPT
Đổi mới qui trình tuyển
chọn, sử dụng, bổ nhiệm và


2 bổ nhiệm lại, luân chuyển

CBQL các trường THPT
Đổi mới công tác đào tạo,
3

bồi dưỡng CBQL và cán bộ
dự nguồn trường THPT
Nâng cao chất lượng hiệu

4

quả công tác kiểm tra, đánh
giá CBQL trường THPT.
Thực hiện tốt các chế độ,

5

chính sách đối với đội ngũ
CBQL trường THPT.
Đổi mới Công tác thi đua

6 khen thưởng

* Xin đồng chí vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân:
Họ và tên: …………………………………………………………….
- Tuổi:

……………………………………………………………….


- Năm vào ngành:……………………………………………………..
- Chức vụ/chuyên môn:……………………………………………….
- Số năm làm công tác quản lý:……………………………………….
- Nơi công tác:…………………………………………………………
Xin chân thành cảm ơn đồng chí !
Thanh Hóa, ngày……tháng……năm 2015


24

Họ tên và chữ ký

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Để nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục - đào tạo, đổi mới công
tác quản lý là khâu đột phá, có tính then chốt và quyết định. Nâng cao chất
lượng đội ngũ CBQL đặt ra như một yêu cầu cấp bách hàng đầu của việc tiếp
tục đẩy mạnh đổi mới giáo dục – đào tạo hiện nay. Văn kiện Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ XI cũng đã khẳng định: “Đổi mới căn bản, toàn diện nền
giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ
hoá và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển
đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt”.
Nghị quyết số 29/NQ-TW đã được Hội nghị Trung ương 8 (Khóa XI)
thông qua ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo,
đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế đã chỉ rõ nhiệm vụ,
giải pháp: “Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi
mới giáo dục và đào tạo”: “Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng
đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh

tế-xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng và hội nhập quốc tế. Thực hiện chuẩn
hóa đội ngũ nhà giáo theo từng cấp học và trình độ đào tạo…” [1]
CBQL trường học là người có trách nhiệm và thẩm quyền về mặt hành
chính và chuyên môn, đại diện cho Nhà nước về mặt pháp lí, chịu trách nhiệm
trước các cơ quan quản lý cấp trên để cụ thể hoá các chủ trương, chính sách,
Chỉ thị, Nghị quyết trên bằng các Quyết định quản lý, tác động điều khiển các
thành tố trong hệ thống nhà trường nhằm thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ giáo


25

dục được quy định bằng luật pháp hoặc bằng các văn bản do các cấp có thẩm
quyền ban hành. Để đáp ứng được vị trí, vai trò và thực hiện tốt nhiệm vụ, đội
ngũ CBQL ở các trường THPT phải có đủ những phẩm chất, năng lực cần
thiết theo tiêu chuẩn về chất lượng cán bộ quản lí trường THPT, chấp nhận sự
thay đổi và mạnh dạn đổi mới theo điều kiện thực tiễn của từng địa phương .
Hiệu quả và chất lượng giáo dục ở trường phổ thông phụ thuộc vào các
yếu tố như: Nội dung chương trình, sách giáo khoa; đội ngũ cán bộ quản lý và
giáo viên; cơ sở vật chất kỹ thuật và trang thiết bị trường học; chất lượng đầu
vào của học sinh; sự phối kết hợp của các lực lượng xã hội; sự quan tâm cha
mẹ học sinh; môi trường giáo dục và công tác xã hội hoá giáo dục… trong đó
đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên là yếu tố quyết định chất lượng và hiệu
quả giáo dục rõ nét nhất. Và chúng ta khẳng định rằng trong các bộ phận hợp
thành chất lượng của hệ thống giáo dục thì chất lượng của quá trình quản lý
quyết định của chất lượng đầu ra, vì vậy vai trò của người làm công tác quản
lý ở một cơ sở giáo dục là vô cùng quan trọng, đặc biệt là người đứng đầu.
Tuy nhiên, từ trước đến nay vấn đề bồi dưỡng, nâng cao chất lượng cho cán
bộ quản lý chưa được đặt ra và giải quyết đúng với vị trí của nó.
Xác định tầm quan trọng của đội ngũ cán bộ quản lý ngành giáo dục,
trong những năm qua các cấp lãnh đạo, quản lý đã có nhiều cố gắng trong

công tác xây dựng, quy hoạch, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ đội ngũ cán
bộ quản lý.
Thạch Thành là một huyện miền núi nằm ở phía Bắc tỉnh Thanh Hoá
với diện tích 55.811,31 ha, dân số khoảng 140.626 người, tỷ lệ dân tộc thiểu
số chiếm 52,5%, tập quán canh tác nhỏ lẻ, lạc hậu. Huyện Thạch Thành có
điểm xuất phát thấp về kinh tế - xã hội và những điều kiện khó khăn trong
việc phát triển giáo dục đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục của
huyện.
Hiện tại, huyện Thạch Thành có 101 đơn vị trường học gồm: 28
trường Mầm non, 39 trường Tiểu học, 29 trường THCS, 04 trường THPT
và 01 Trung tâm giáo dục thường xuyên.


×