Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Thiết kế trục khóa số phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.23 KB, 1 trang )

Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy Giáo viên hớng dẫn: TS. Lại Anh Tuấn
Chơng I
phân tích chi tiết gia công
1.1. Nghiên cứu chức năng, yêu cầu kỹ thuật và kết cấu của chi tiết
Chi tiết "Trục khoá số" là chi tiết có dạng trục, quá trình làm việc chi tiết chịu uốn,
xoắn, cắt, va đập, ma sát và mài mòn ... Tải trọng tác dụng gồm cả tải trọng tĩnh và tải trọng
động (thuộc loại trung bình). Hình thức chất tải có thể là từ từ hoặc tăng đột ngột. Môi trờng
làm việc nh là khí quyển, nớc, dầu bôi trơn hoặc các môi trờng khác. Do đó chi tiết có thể bị
phá huỷ do không đủ bền hoặc do mỏi.
Kích thớc bao của chi tiết:
Chiều dài : 345 mm
Đờng kính lớn nhất : 23 mm
Chi tiết thuộc loại nhỏ, trọng lợng trung bình
Kết cấu của chi tiết gồm 3 đoạn cơ bản:
Khối trụ 23, dài 345 mm, cấp chính xác IT14, độ nhám bề mặt đạt cấp 6.
Khối trụ 18, dài 10,5 mm, có cấp chính xác IT14.
Các bề mặt làm việc chủ yếu :
Mặt trụ ngoài 23.
1.2. Phân tích tính công nghệ trong kết cấu chi tiết
Mặt trụ ngoài 23 có sai số - 0,013 mm, cấp độ nhám bề mặt Ra = 0,63 àm là yêu cầu
hoàn toàn hợp lý bởi vì chúng còn phải lắp ghép với bề mặt khác.
Cấp độ nhám bề mặt các bề mặt còn lại là Ra = 2,5 (cấp 6) là yêu cầu hơi cao vì các bề
mặt đó đều là các bề mặt không làm việc yêu cầu nh vậy sẽ tăng chi phí gia công cắt gọt làm
tăng giá thành sản phẩm. Tuy nhiên để nâng cao tính thẩm mỹ và khả năng chịu lực của chi tiết
yêu cầu này có thể chấp nhận đợc.
Dạng sản xuất của chi tiết là loạt vừa.
Trang thiết bị sản xuất tuỳ chọn.
Yêu cầu độ cứng: 42 ... 45 HRC. Để đạt đợc độ cứng đó ta tiến hành nhiệt luyện bằng
phơng pháp hoá nhiệt luyện (tôi cao tần).
Sở dĩ phải tiến hành nhiệt luyện bởi vì nhằm đảm bảo cơ tính của chi tiết phù hợp với
điều kiện làm việc, trong các phơng pháp nhiệt luyện thì phơng pháp hoá nhiệt luyện là phơng


pháp đảm bảo đồng thời cơ tính tổng hợp và tính công nghệ cao nhất.
Sau nhiệt luyện, hình dáng hình học cũng nh độ chính xác của các kích thớc và các bề
mặt đều giảm, Vì vậy cần phải sửa lại lỗ tâm và nắn thẳng chi tiết sau khi nhiệt luyện xong.
Học viên thực hiện: Nguyễn Hồng Phong Lớp: Công nghệ chế tạo Vũ khí K37
4

×