Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

ận Dụng Nguyên Tắc Chi Ngân Sách Nhà Nước Trong Hoạt Động Chi Ngân Sách Nhà Nước Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BÀI THẢO LuẬN: NHẬP MÔN TÀI CHÍNH TiỀN TỆ
ĐỀ TÀI:Vận Dụng Nguyên Tắc Chi Ngân Sách Nhà Nước Trong Hoạt
Động Chi Ngân Sách Nhà Nước Việt Nam. Đánh Giá Thực Trạng Và
Đưa Ra Các Giải Pháp Để Hạn Chế Thất Thoát Trong Chi Ngân Sách
Nhà Nước Việt Nam Hiện Nay


Nhập Môn Tài Chính Tiền Tệ

Chi ngân sách nhà nước là quá trình phân phối và sử
dụng quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của Nhà nước – quỹ
ngân sách , nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức
năng của Nhà nước về mọi mặt.
Chi ngân sách nhà nước là sự phối hợp giữa hai quá
trình phân phối và sử dụng quỹ ngân sách nhà nước.
Quá trình phân phối là quá trình cấp phát kinh phí từ
ngân sách nhà nước để hình thành các loại quỹ trước khi
đưa vào sử dụng.
Quá trình sử dụng là quá trình trực tiếp chi dùng
khoản tiền cấp phát từ ngân sách không trải qua việc
hình thành các loại quỹ trước khi đưa vào sử dụng.


Nhập Môn Tài Chính Tiền Tệ
Phần I: Vận dụng nguyên tắc chi ngân sách nhà nước trong
hoạt động chi ngân sách nhà nước Việt Nam.
Phần II: Vận dụng nguyên tắc chi ngân sách nhà nước trong
hoạt động chi ngân sách nhà nước Việt Nam.
Phần III:Giải pháp để hạn chế thất thoát trong chi ngân sách


nhà nước Việt Nam hiện nay.
Phần III: Kết Luận


1, Nguyên tắc thứ nhất: Dựa trên khả năng
của nguồn thu để hoạch định chi tiêu:
Theo
tắc
này
2,Nguyên
tắcnguyên
thứ 2: Tiết
kiệm
vàthì
hiệumức
quả. độ chi và
cơ cấu các
khoản
hoạch
Nguyên
tắc này
đòichi
hỏiphải
các tổđược
chức,
các đơn vị
trênkinh
cơ sở
sửđịnh
dụngdựa

nguồn
phícác
haynguồn
nguồnthu.
vốn Nếu
của ngân
nguồn
thu
hạn
hẹp
thì
chi
ngân
sách
phải
sách nhà nước cấp phát phải nâng cao tinh thần
cắt giảm.
trách nhiệm sử dụng một cách có hiệu quả và
tiết kiệm nhất.


3.Nguyên tắc thứ 3: Trọng tâm trọng điểm.
Nguyên tắc này đòi hỏi việc phân bố các khoản chi
ngân sách phải căn cứ và ưu tiên các chương trình
trọng điểm của nhà nước, tránh tình trạng đầu tư
tràn lan


4. Nguyên tắc
thứ 4:

Nhà nước và nhân
dân cùng làm
trong việc bố trí
các khoản chi của
ngân sách nhà
nước, nhất là các
khoản chi mang
tính chất phúc lợi
xã hội.


5. Nguyên tắc thứ 5: Phân biệt rõ nhiệm vụ phát triển
kinh tế - xã hội của các cấp theo luật pháp để bố trí
các khoản chi cho thích hợp.
6. Nguyên tắc thứ 6: Kết hợp chặt chẽ với khối lượng
tiền tệ có mặt trong lưu thông và 1 số phạm trù giá
trị khác.


*

Việc triển khai các nguyên tắc chi ngân sách nhà
nước ở Việt Nam trong giai đoạn gần đây:


Qua bảng số liệu trên ta
thấy:


Chi phát triển các sự nghiệp kinh tế - xã hội, quốc

phòng, an ninh, quản lý hành chính
Chi bù lỗ kinh doanh mặt hàng dầu nhập khẩu.


Ngoài ra từ bảng số liệu ta thấy:
Chi đầu tư phát triển thực hiện tập trung chủ yếu
cho việc thực hiện an sinh xã hội, tăng cường khả
năng phòng, chống và giảm nhẹ tác hại thiên tai.


* Để đối phó với tình hình biến động của nền kinh tế thế
giới và trong nước chính phủ đã điều chỉnh những nội
dung khoản chi theo hướng sau:

Thực
hiện
tiết
kiệm
thêm
10%
dựtheo
án chi
thường
--Bổ
Chisung
đầu tư
tậpgia,
trung
hướng
bổ

dựphát
trữtriển
quốc
bổ
sung
vốn
điều
xuyên
còn
lại
trong
8
tháng
cuối
năm
2008
của
các
sung
vốn
cho
các
dự
án
đầu

thuộc
chương
trình
lệ cho ngân hàng chính sách xã hội.

Bộ,
trung
ương
địatriển
phương.
135cơ
vàquan
các dự
án hỗ
trợ và
phát
vùng, tăng đầu
tư cơ sở hạ tầng


*Dự toán ngân sách nhà nước năm 2009:

Dự toán chi NSNN năm 2009
được xây dựng trên cơ sở cơ cấu
lại chi ngân sách, hướng tới mục
tiêu góp phần kiềm chế lạm phát,
ổn định vĩ mô, đảm bảo các
nguyên tắc:



• Trên cơ sở các mục tiêu, nhiệm vụ, nguyên tắc nêu
- Dự
toán chi đầu tư phát triển:
trên, dự toán chi NSNN năm 2009 là 491.300 tỷ

+ đồng,
Tăngtăng
chi23,1%
thực so
hiện
chính
an sinh

với dự
toán sách
năm 2008;
số tăng
chi này tập trung cho các nhiệm vụ như sau:
hội.

+ Tăng chi bổ sung dự trữ quốc gia.
+ Tăng chi đầu tư phát triển cho các lĩnh
vực giáo dục - đào tạo - dạy nghề.


- Lựa chọn đối nghịch thì không hiệu quả trong các
dự án đầu tư của ngân sách nhà nước.
-

-Lựa chọn đối nghịch, không hiệu quả trong
các dự án đầu tư của ngân sách nhà nước.
cho xây
dựng, quản
lý, sử
Tình trạng-Tình

chitrạng
chochixây
dựng,
quản
lý,dụng
sử dụng trụ
trụ sở làm việc quá định mức và sai mục đích
sở làm việcvẫnquá
mức
và khách
sai mục
khôngđịnh
giảm; chi
cho tiếp
và quà đích
biếu vẫn không
còn nhiều
giảm; chi cho
tiếp khách và quà biếu còn nhiều.


- Việc thực hiện chức năng quản lý và giám sát vốn và
tài sản Nhà nước tại doanh nghiệp có nơi, có lúc bị
-Lựa
buông lỏng,
vichọn
phạm
nghiêm
trọng
các quy định Nhà

đối nghịch,
không hiệu
quả trong
các dự án đầu tư của ngân sách nhà nước.
nước về quản
lý vốn đầu tư, làm thất thoát tài sản
-Tình trạng chi cho xây dựng, quản lý, sử dụng
Nhà nước…
trụ sở làm việc quá định mức và sai mục đích
vẫn không giảm; chi cho tiếp khách và quà biếu
còn nhiều


- Dưới góc nhìn của cơ quan thẩm tra thì khá nhiều
bộ, ngành địa phương phân bổ và giao dự toán vượt
định mức, chi tiêu vượt dự toán, sử dụng sai nguồn
Cụ
thể:
9 tháng
qua,
hệ thống
Nhà nước
kinh
phí,
vượt tiêu
chuẩn,
chế độkho
quybạc
định.


đã từ chối thanh toán trên 160 tỷ đồng chưa đủ
điều kiện chi. Ngành tài chính đã xử lý vi phạm
tài chính trên 1.626 tỷ đồng. Thanh tra Chính phủ
đã phát hiện sai phạm 4.796 tỷ đồng, 21.746 ha
đất các loại….


- Ủy ban Tài chính - Ngân sách nhận định, tình trạng
sử dụng số vượt thu, nguồn dự phòng, chi tạm ứng,
cho vay sai chế độ, chi vượt dự toán, vượt chế độ
định mức, nhất là số chi chuyển nguồn ngân sách
lớn, tiếp tục diễn ra trong nhiều năm vẫn chậm
được khắc phục, là “sự lãng phí lớn với ngân sách
Nhà nước”.


Tình trạng lãng phí, thất thoát, tiêu cực trong đầu tư
xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách và vốn
trái phiếu Chính phủ, vốn đầu tư của doanh nghiệp
Nhà nước.
Nhiều công trình, dự án chủ trương đầu tư không
đúng, thời gian thực hiện kéo dài.
Ví dụ năm 2009 đã chuyển sang 2010 là 5.021 dự án
chậm tiến độ, cơ quan thẩm tra dẫn chứng.


Phần III,Giải pháp để hạn chế thất thoát trong chi ngân
sách nhà nước Việt Nam hiện nay.
* Phải đi từ gốc:
Đó là phân bổ ngân sách hợp lý và kiểm soát chi

tiêu của khu vực công phải được thực hiện một cách
chặt chẽ.


Phần III,Giải pháp để hạn chế thất thoát trong chi ngân
sách nhà nước Việt Nam hiện nay.


Phần III,Giải pháp để hạn chế thất thoát trong chi ngân
sách nhà nước Việt Nam hiện nay.
*Các biện pháp cụ
thể:


Phần III,Giải pháp để hạn chế thất thoát trong chi ngân
sách nhà nước Việt Nam hiện nay.
Ban hành các chế tài đủ mạnh để nâng cao trách
nhiệm của các chủ thể tham gia hoạt động đầu tư
xâycách
dựng.hành
Theochính
đó, người
quyết
tư dựng,
phải bị
Cải
trong
đầuđịnh
tư vàđầu
xây

xử phạt hành chính, cách chức hoặc miễn nhiệm khi
tăng
cường
phân
quyết
định sai
gâycấp
lãngviệc
phí, lập,
thất thẩm
thoát. định và

phê duyệt các dự án đầu tư xây dựng cho các
đơn vị trực thuộc địa phương.


Phần III,Giải pháp để hạn chế thất thoát trong chi ngân
sách nhà nước Việt Nam hiện nay.


×