BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
-------------0-----------
NGUYỄN THỊ HƯỜNG
PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH
CẤU TRÚC CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT
TRITERPENOIT TỪ CÂY NGŨ GIA BÌ CHÂN CHIM
(SCHEFFLERA MYRIOCARPA) Ở HÀ TĨNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC
Vinh, 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
-----------0------------
NGUYỄN THỊ HƯỜNG
PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH
CẤU TRÚC CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT
TRITERPENOIT TỪ CÂY NGŨ GIA BÌ CHÂN CHIM
(SCHEFFLERA MYRIOCARPA) Ở HÀ TĨNH
Chuyên ngành : HÓA HỮU CƠ
Mã số : 60.44.01.14
LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC
Người hướng dẫn khoa học : PGS. TS. LÊ VĂN HẠC
Vinh, 2015
LỜI CẢM ƠN
Luận văn được thực hiện tại phòng thí nghiệm chuyên đề Hóa hữu cơ
Khoa hóa, Trung tâm kiểm định chất lượng an toàn thực phẩm và môi trường,
Trường Đại Học Vinh ; Viện Hóa học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến :
- PGS. TS. Lê Văn Hạc, Trường Đại Học Vinh đã giao đề tài, tận tình
hướng dẫn, tạo mọi điều kiện trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
- PGS. TS. Trần Đình Thắng, Phó Trưởng Khoa Hóa Học, Trường Đại
Học Vinh đã giúp đỡ, chỉ bảo tận tình, đóng góp ý kiến cho luận văn.
- PGS. TS. Hoàng Văn Lựu, bộ môn Hóa hữu cơ - Khoa Hóa - Trường
Đại học Vinh đã đọc và đóng góp ý kiến cho luận văn.
Tôi xin cảm ơn Phòng Phân tích Trung tâm, Đại học Khoa học Tự nhiên
TP. HCM và Viện Hóa học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã giúp tôi
hoàn thành kết quả luận văn.
Nhân dịp này, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô, cán bộ, bộ môn
hóa hữu cơ, khoa hóa học, các anh chị nghiên cứu sinh, học viên cao học, các
bạn sinh viên trong phòng thí nghiệm chuyên đề hóa hữu cơ, gia đình và người
thân đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.
Vinh, tháng 10 năm 2015
Học viên
Nguyễn Thị Hường
MỤC LỤC
Trang
TRANG BÌA PHỤ
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH HIỆU CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................3
MỤC LỤC.............................................................................................................4
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT.......................................6
DANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................................7
DANH MỤC CÁC HÌNH....................................................................................7
MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...............................................................................................1
Hoá học các hợp chất thiên nhiên nói chung và đặc biệt là hoá học các hợp chất
có hoạt tính sinh học nói riêng đã và đang đóng một vai trò rất to lớn trong đời
sống của con người, nhiều hợp chất thiên nhiên được dùng làm nguyên liệu cho
công nghiệp dược phẩm, công nghiệp thực phẩm, hương liệu và mỹ phẩm.........1
Nước ta nằm trong vùng nhiệt đới, có khí hậu nóng ẩm nên hệ thực vật rất đa
dạng và phong phú. Hiện nay theo ước tính của các nhà thực vật học, ở Việt
Nam có trên 12.000 loài, trong đó có khoảng 3.000 loài cây thuốc được sử dụng
trong y học dân tộc và trên 600 loài cho tinh dầu, có khoảng trên 60% các loại
thuốc đang được lưu hành hoặc đang trong giai đoạn thử nghiệm có nguồn gốc
từ các hợp chất thiên nhiên, trong đó chủ yếu là từ cây thuốc [11]. Vì vậy, việc
nghiên cứu thành phần hoá học cũng như phân loại các cây thuốc và các loại tinh
dầu, có mục đích làm tốt hơn công tác điều tra nguồn tài nguyên thiên nhiên, để
từ đó có kế hoạch sử dụng, bảo tồn và phát triển chúng một cách có hiệu quả
nhất........................................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu.........................................................................................2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................................2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.....................................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................2
NỘI DUNG...........................................................................................................3
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN................................................................................3
1.1 Đặc điểm thực vật họ Nhân Sâm (Araliaceae).................................................3
1.2 Chi Schefflera..................................................................................................4
1.3 Thành phần hóa học của chi Schefflera...........................................................4
1.4 Cây ngũ gia bì chân chim...............................................................................18
CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM............21
2.1. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................21
2.2.Thực nghiệm..................................................................................................22
2.3 Nghiên cứu các hợp chất từ cây ngũ gia bì chân chim..................................22
CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.....................................................25
3.1. Xác định cấu trúc hợp chất A........................................................................25
KẾT LUẬN.........................................................................................................54
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................55
PHỤ LỤC............................................................................................................58
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TLC :
(Thin layer Chromatography): Sắc ký lớp mỏng
CC :
(Column Chromatography): Sắc ký cột thường
FC :
(Flash Chromatography): Sắc ký cột nhanh
HPLC :
Sắc ký lỏng cao áp HPLC
UV :
Ultraviolet : phổ tử ngoại
IR :
(Infrared Spectroscopy): Phổ hồng ngoại
1
H-NMR :
(Proton Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy)
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton
13
C-NMR :
(Cacbon 13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy)
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon 13
DEPT :
(Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer): Phổ DEPT
HSQC :
Heteronuclear Single Quantum Correlation
HMBC :
Heteronuclear Multiple Bon orrelation
EI-MS
Phổ khối lượng
s:
Singlet
br s :
Singlet tù
dd :
doublet của doublet
m:
multiplet
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1 Bảng số liệu phổ NMR của hợp chất A................................................25
Bảng 2.2 Bảng số liệu phổ NMR của hợp chất B................................................43
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 3.1 Phổ EI-MS của hợp chất A...................................................................29
Hình 3.2 Phổ 1H-NMR của hợp chất A................................................................30
Hình 3.3 Phổ 1H-NMR của hợp chất A................................................................31
Hình 3.4 Phổ 1H-NMR của hợp chất A...............................................................32
Hình 3.5 Phổ 13C -NMR của hợp chất A..............................................................33
Hình 3.6 Phổ 13C-NMR của hợp chất A...............................................................34
Hình 3.7 Phổ HSQC của hợp chất A....................................................................35
Hình 3.8 Phổ HSQC của hợp chất A....................................................................36
Hình 3.9 Phổ HSQC của hợp chất A....................................................................37
Hình 3.10 Phổ HMBC của hợp chất A................................................................38
Hình 3.11 Phổ HMBC của hợp chất A................................................................39
Hình 3.12 Phổ HMBC của hợp chất A................................................................40
Hình 3.13 Phổ HMBC của hợp chất A................................................................41
Hình 3.14 Phổ HMBC của hợp chất A................................................................42
Hình 3.15 Phổ EI-MS của hợp chất B..................................................................46
Hình 3.16 Phổ 1H-NMR của hợp chất B.............................................................47
Hình 3.17 Phổ 1H-NMR của hợp chất B..............................................................48
Hình 3.18 Phổ 1H-NMR của hợp chất B..............................................................49
Hình 3.19 Phổ 13C-NMR của hợp chất B.............................................................50
Hình 3.20 Phổ 13C-NMR của hợp chất B.............................................................51
Hình 3.21 Phổ 13C-NMR của hợp chất B.............................................................52
Hình 3.22 Phổ DEPT của hợp chất B..................................................................53
Hình 3.23 Phổ DEPT của hợp chất B..................................................................54
Hình 3.24 Phổ HSQC của hợp chất B..................................................................55
Hình 3.25 Phổ HSQC của hợp chất B..................................................................56
Hình 3.26 Phổ HSQC của hợp chất B..................................................................57
Hình 3.27 Phổ HMBC của hợp chất B.................................................................58
Hình 3.28 Phổ HMBC của hợp chất B.................................................................59
Hình 3.29 Phổ HMBC của hợp chất B.................................................................60
Hình 3.30 Phổ HMBC của hợp chất B.................................................................61
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hoá học các hợp chất thiên nhiên nói chung và đặc biệt là hoá học các hợp
chất có hoạt tính sinh học nói riêng đã và đang đóng một vai trò rất to lớn trong
đời sống của con người, nhiều hợp chất thiên nhiên được dùng làm nguyên liệu
cho công nghiệp dược phẩm, công nghiệp thực phẩm, hương liệu và mỹ phẩm...
Nước ta nằm trong vùng nhiệt đới, có khí hậu nóng ẩm nên hệ thực vật rất đa
dạng và phong phú. Hiện nay theo ước tính của các nhà thực vật học, ở Việt
Nam có trên 12.000 loài, trong đó có khoảng 3.000 loài cây thuốc được sử dụng
trong y học dân tộc và trên 600 loài cho tinh dầu, có khoảng trên 60% các loại
thuốc đang được lưu hành hoặc đang trong giai đoạn thử nghiệm có nguồn gốc
từ các hợp chất thiên nhiên, trong đó chủ yếu là từ cây thuốc [11]. Vì vậy, việc
nghiên cứu thành phần hoá học cũng như phân loại các cây thuốc và các loại tinh
dầu, có mục đích làm tốt hơn công tác điều tra nguồn tài nguyên thiên nhiên, để
từ đó có kế hoạch sử dụng, bảo tồn và phát triển chúng một cách có hiệu quả
nhất.
Cây ngũ gia bì chân chim thuộc họ Nhân sâm có các hoạt tính sinh học quý
đã được các Viện nghiên cứu ở Việt Nam và nước ngoài như Nhật Bản, Ba Lan
phối hợp nghiên cứu để chiết xuất nhiều chất dùng trong y học, có những tác
dụng tốt trong điều trị các bệnh về nội khoa. Trong Đông y, ngũ gia bì là vị
thuốc có tác dụng làm mạnh gân cốt, trừ phong, đau nhức xương khớp, đau
bụng, trẻ em vận động cơ bắp yếu, hạn chế đi lại, có tác dụng tốt đến hệ thần
kinh trung ương, chống suy nhược thần kinh, tăng trí nhớ. Ngoài ra còn có tác
dụng tốt trong điều trị bệnh mạn tính ở người cao tuổi, tăng sức đề kháng, bồi
dưỡng sức khoẻ...
2
Ngũ gia bì chân chim là cây thuốc quý, rẻ tiền, chữa được nhiều bệnh và chưa
thấy có tác dụng phụ. Chính vì vậy chúng tôi chọn đề tài " Phân lập và xác
định cấu trúc của một số hợp chất triterpenoit từ cây ngũ gia bì chân chim
(Schefflera myriocarpa) ở Hà Tĩnh", nhằm góp phần đóng góp vào việc xác
định thành phần hoá học của cây ngũ gia bì chân chim.
2. Mục đích nghiên cứu
Xác định được cấu trúc một số hợp chất triterpenoit trong cây ngũ gia bì
chân chim.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Trong luận văn này, chúng tôi có các nhiệm vụ:
- Thu thập cây ngũ gia bì chân chim.
- Phơi khô, say nhỏ và ngâm cây ngũ gia bì chân chim trong dung môi chọn lọc
rồi chưng cất thu hồi dung môi, sau đó chiết phần cao đặc trong các dung môi
thích hợp để được hỗn hợp các chất trong các dịch chiết tương ứng.
- Tách các hợp chất từ dịch chiết từ cây ngũ gia bì chân chim và xác định cấu
trúc của hợp chất thu được bằng các phương pháp phổ hiện đại.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là dịch chiết từ vỏ thân cây ngũ gia bì chân chim
(Schefflera myriocarpa) lấy tại Vườn quốc gia Vũ Quang, huyện Vũ Quang,
tỉnh Hà Tĩnh.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp sắc ký.
- Phương pháp kết tinh phân đoạn.
- Phương pháp phổ.
3
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN
1.1 Đặc điểm thực vật họ Nhân Sâm (Araliaceae)
Họ Nhân Sâm (Araliaceae) còn có tên gọi khác là họ Ngũ gia bì. Trong hệ
thực vật Việt Nam, Nhân sâm (Araliaceae) là họ có thành phần loài khá đa dạng,
có 110 loài, thuộc 18 chi, trong đó có 46 loài và 11 thứ là đặc hữu, đã có 40 loài
được sử dụng làm thuốc. Phân bố rộng, nhưng tập trung nhiều ở vùng núi cao, có
khí hậu ôn hòa. [9]
Các cây thuộc họ Nhân sâm chủ yếu là cây gỗ nhỡ hay cây bụi, ít khi là
cây thảo nhiều năm có thân rễ, lá thường mọc cách, ít khi đối, ít khi nguyên
(Gtlibertia) thường lá chẻ chân vịt.
Hoa tập hợp thành tán đơn, các tán này lại tập hợp thành cụm hoa chùm,
bông. Hoa nhỏ đều, lưỡng tính nhưng đôi khi do giảm trở thành hoa đơn tính.
Đài có 5 lá đài phần dưới dính lại, phần trên dời thành 5 mảnh nhỏ.
Tràng có 5-10, ít khi 3 cánh hoa, rời và xếp xen kẽ với đài. Nhị bằng số
cánh hoa và xen kẽ với cành, ít khi rất nhiều (40 ở Tupidanthus). Bao phấn mở
dọc, màng hạt phân thành 3 rãnh lỗ, có khi 2 hay 4 rãnh lỗ. Bộ nhụy gồm 5-2 lá
noãn dính lại với nhau làm thành bầu dưới, ít khi nửa dưới hay trên có số ô
tương ứng với số lượng lá noãn hợp thành và trong mỗi ô có hai noãn, nhưng chỉ
có 1 noãn phát triển thành hạt còn noãn kia không phát triển. Số lượng ô của bầu
có thể ít hơn hay nhiều hơn. Vòi nhụy rời hay hoàn toàn dính lại với nhau một ít
ở phần dưới, phần trên rời nhưng đôi khi vòi nhuỵ ngắn hoặc không có. Quả
mọng hay quả hạch, ít khi là quả song huyền [11].
4
1.2 Chi Schefflera
Chi Schefflera là chi lớn nhất trong họ Nhân sâm, phong phú về loài và
phân bố rộng. Ở Việt Nam có khoảng 60 loài, trong đó có 41 loài đặc hữu và 11
loài làm thuốc. Chi Schefflera phân bố rộng khắp từ bắc đến nam Việt Nam, kể
cả hải đảo, tuy nhiên vẫn mọc tập trung ở một số vùng núi cao như Lâm Đồng,
Kontum, vùng núi đá vôi bắc Việt Nam ở độ cao khoảng 800-2000 m. [9]
Các loài đặc hữu thuộc chi Schefflera ở Việt Nam: S. hemiepiphytica, S.
vietnamensis, S. kornasii, S. chapana, S. fasciculifoliolata, S. laxiuscula, S.
pseudospicata, S. hoi, S. dongnaiensis, S. dongnaiensis var. langbianensis, S.
palmiformis, S. tonkinensis, S. lociana, S. alpine, S. pacoensis, S. pacoensis, S.
pesavis, S. nitidifolia, S. macrophylla var. flava, S. enneaphylla, S.
birevipedicellata, S. kontumensis, S. hypoleucoides, S. trevesioides, S. trungii, S.
petelotii, S. alongensis, S. corymbiformis, S. tribracteolata, S. violea, S.
bodinieri, S. buxifolioides, S. canaensis, S. chevalieri, S. crassibracteata, S.
lenticellata,
S.
nhatrangense,
S.
obovatifoliolata,
S.
poilaneana,
S.
quangtriensis, S. vidaliana.
1.3 Thành phần hóa học của chi Schefflera
Nghiên cứu thành phần hóa học về các loài trong chi Schefflera chưa
nhiều. Từ năm 1989 đến nay mới có khoảng 17 loài thuộc chi Schefflera được
khảo sát thành phần hóa học. Các nghiên cứu cho thấy thành hóa học phần chính
của chi Schefflera là tritecpen và saponin tritecpen, chúng cũng chính là các hoạt
chất có tác dụng sinh học chính của chi này.
1.3.1 Các hợp chất triterpen và saponin tritecpen
Các hợp chất triterpen và saponin tritecpen trong chi Schefflera chủ yếu
thuộc olean, ursan và lupan.
5
Loài Schefflera octophylla
Nhóm tác giả Trần Văn Sung., Lavan C., Porzel A., Steglich W., Adam
G., Iistitute (Viện hoá học các hợp chất thiên nhiên, Trung tâm Khoa học Tự
nhiên và Công nghệ Quốc gia Hà Nội) (1992). Từ vỏ thân phân lập được 2
tritecpen: axit Asiatic (1a), axit 3α-OH-urs-12-ene-23,28-dioic (4a).
Nhóm tác giả Maeda C., Ohtani K., Kasai R., Yamasaki K., Nguyễn M.D,
Nguyễn T.N, Nguyễn K.Q. (Viện nghiên cứu dược phẩm đại học dược Hirosyma
- Nhật Bản) (1994) , Từ vỏ cây tách được 12 saponin tritecpen, trong đó có 3
chất đã biết: asiaticosid (1), caulosid D (10), 3α-OH-urs-12-ene-23,28-dioic acid
28-O-α-L-rhamnopyranosyl(1→4)-O-β-D-glucopyranosyl(1→6)-β-D
glucopyranosid (4) và 9 hợp chất mới, tạo thành 6 cặp cấu trúc ursen và oleanen
được đặt tên tương ứng là scheffurosid B (2), C (3), D (4), E (5), F (6) và
scheffoleosid A (8), B (9), D (11), E (12), F (13).
Loài Schefflera fagueti
Từ các phần trên mặt đất của loài Schefflera fagueti phân lập được 6
saponin thuộc khung lupan và olean: 3β-O-(β-glucopyranosyl-(1→2)βglucopyranosyl(1→3)-(β-xylopyranosyl)-
16α-hydroxyolean-12-en-28-O-(β
-galactopyranosyl) ester (14), 3β-O-(βglucopyranosyl-(1→3)-(β-xylopyranosyl)16α-hydroxyolean-12-en-28,30-dioic acid 28-O-(β -galactopyranosyl) ester (15),
3β-O-(β-glucopyranosyl-(1→3)-α-rhamnopyranosyl-(1→2)-αarabinopyranosyl)lup-12-en-28-O-(α-rhamnopyranosyl-(1→4)-β-glucopyranosyl-(1→6)-βgalactopyranosyl)
ester
(20),
3β-O-(β-glucopyranosyl(1→3)-α-
rhamnopyranosyl(1→2)-α-arabinopyranosyl)-23-hydroxylup-12-en28-O-(αrhamnopyranosyl-(1→4)-β-glucopyranosyl-(1→6)-β-galactopyranosyl)ester
(21),
3β-O-(α-rhamnopyranosyl(1→2)-αarabinopyranosyl)-23-hydroxylup-12-
6
en-28-O-(α-rhamnopyranosyl-(1→4)-β-glucopyranosyl-(1→6)βgalactopyranosyl)
ester
(22),
3β-O-(α-rhamnopyranosyl(1→2)-α-
arabinopyranosyl)-lup-12-en-28-O-(αrhamnopyranosyl-(1→4)-βglucopyranosyl-(1→6)-β -galactopyranosyl) ester (23). [ 28]
Loài Schefflera rotundifolia
Từ các phần trên mặt đất của loài Schefflera rotundifolia, Ten. Frodin,
năm 2004 Braca A và cộng sự đã phân lập được 8 hợp chất saponin mới có cấu
trúc oleanan và lupan, cùng với 2 chất benzyl glycoside: 3β-O-(β-Dglucopyranosyl-(1→3)-α-L-rhamnopyranosyl(1→2)-αarabinopyranosyl)hederagenin-28-O-(β-D-glucopyranosyl-(1→4)-β-D-glucopyranosyl) eseter (24);
3β-O-(β-D-glucopyranosyl-(1→3)-α-L-8rhamnopyranosyl(1→2)-αarabinopyranosyl)-hederagenin-28-O-(β-Dglucopyranosyl eseter (25); 3β-O-(αL-rhamnopyranosyl(1→2)-α-arabinopyranosyl)-hederagenin-28-O-(β-Dglucopyranosyl-(1→4)-
β-Dglucopyranosyl)
eseter
(26);
3β-D-O-(α-L-
rhamnopyranosyl-(1→3)-α-L-rhamnopyranosyl(1→2)-α-arabinopyranosyl)olean-12-ene-28-O-(β-Dglucopyranosyl-(1→4)-β-D-glucopyranosyl) eseter (27);
3β-D-O-(α-L-rhamnopyranosyl(1→2)-α-arabinopyranosyl)-olean-12-ene-28-O(β-Dglucopyranosyl-(1→4)-β-D-glucopyranosyl) eseter (28); 3β-D-O-(β-Dxylopyranosyl)-olean-12-ene-28-O-(α-L-rhamnopyranosyl(1→4)-β-Dglucopyranosyl-(1→4)-β-D-glucopyranosyl)
eseter
(29);
3β-D-O-(α-L-
rhamnopyranosyl(1→2)-α-arabinopyranosyl)-lup-20(29)-ene-28-O-(β-Dglucopyranosyl ester (30); 3β-D-O-(α-arabinopyranosyl)-lup-20(29)-ene-28-O(β-D-glucopyranosyl
ester
(31);
benzyl
β-D-glucopyranosyl-(1→4)-β-
Dglucopyranosyl-(1→4)-[β-D-apiofuranosyl-(1→6)]-β-D-glucopyranoside;
β-D-glucopyranosyl-(1→4)-[β-D-apiofuranosyl-(1→6)]-β-D-glucopyranoside.
và
7
Loài Schefflera capitata
Năm 1977, Jain G.K. và cộng sự đã phân lập và xác định được một
saponin từ loài Schefflera capitata đặt tên là axit echinocystic có khung oleanan.
Loài Schefflera kwangsiensi
Năm 2014, Wang C. Q và cộng sự đã phân lập và xác định cấu trúc của 4
saponin tritecpen khung oleanan từ loài Schefflera kwangsiensis, đặt tên là
schefflesides
I–L: oleanolic
acid
3-O-β-Dglucopyranosyl
(1→2)[α-L-
arabinopyranosyl (1→4)]-β-D-(6-O-methyl) glucuronopyranoside (32); 22αhydroxyoleanolic
acid
3-O-α-L-arabinopyranosyl
(1→4)-β-D-
glucuronopyranoside (33); hederagenin 3-O-α-L-arabinopyranosyl (1→4)-βD-glucuronopyranoside (34) và
oleanolic acid
28-O-β-Dglucopyranosyl
(1→2)-β-D-glucuronopyranosyl ester (35)
Cũng năm 2014, Wang Y và cộng sự đã phân lập và xác định cấu trúc của
8 saponin tritecpen khung oleanan mới được đặt tên là schefflesides A–H tương
ứng với: 3-O-α-L-rhamnopyranosyl(1→3)-β-D-glucuronopyranosyl oleanolic
acid 28-O-(6-O-acetyl-β-D-glucopyranosyl) (1→2)-β-D-glucopyranosyl ester
(36); 3-O-α-L-rhamnopyranosyl(1→3)-β-D-glucuronopyranosyl oleanolic acid
28-O-(4, 6-di-O-acetyl-β-D-glucopyranosyl) (1→2)-β-D-glucopyranosyl ester
(37); 3-O-α-L-rhamnopyranosyl (1→3)-β-D-glucuronopyranosyl oleanolic acid
28-O-(3-O-acetyl-β-D-xylopyranosyl) (1→2)-β-D-glucopyranosyl ester (38); 3O-α-L-rhamnopyranosyl (1→3)-β-D-(6-O-methyl-glucuronopyranosyl) oleanolic
acid 28-O-(3-O-acetyl-β-D-xylopyranosyl) (1→2)-β-D-glucopyranosyl ester; 3O-α-L-rhamnopyranosyl (1→3)-β-D-glucuronopyranosyl oleanolic acid 28-O(3,4-di-O-acetyl-β-D-xylopyranosyl) (1→2)-β-D-glucopyranosyl ester (39); 3-Oα-L-rhamnopyranosyl
(1→2)-β-Dglucopyranosyl
(1→2)-β-D-(6-O-methyl)
8
glucuronopyranoside (40); oleanolic acid 3-O-β-D-galactopyranosyl (1→2) [αL-arabinopyranosyl (1→4)] βD-glucuronopyranoside (41); oleanolic acid 3-O-βD-glucopyranosyl
(1→2)
[α-L-arabinopyranosyl
(1→4)]
β-D-
glucuronopyranoside (42).
Cũng năm 2014, Wang Y và cộng sự đã phân lập và xác định cấu trúc của
11 saponin tritecpen khung oleanan mới được đặt tên là Schekwangsienosides
Ia (43), Ib(44), IIa (45), IIb (46), III (47), IV (48), V (49), VI (50), VIIa
(51), VIIb (52), VIII (53) và 9 este của các saponin đã biết từ loài này: metyl
este của scheffleside H (54), etyl este của
scheffleside H (55); metyl (56),
etyl, n-butyl (57) este của oleanolic acid 3b-O-α-L-rhamnopyranosyl-(1→2)-βDglucopyranosyl-(1→2)-β-D-(glucuro-nopyranoside); oleanolic acid 3β-O-bD-glucopyranosyl-(1→2)-[βD-xylopyranosyl-(1→4)]-β-D-(6-O-n-butyl
glucuronopyranoside) (58); 3β-O-(6-O-ethyl-β-D-glucuronopyranosyl) oleanolic
acid 28-O-β-D-glucopyranoside (59).
Loài Schefflera abyssinica
Năm 2006, Leon A. T.và cộng sự phân lập được 13 saponin tritecpen
khung oleanan đã biết: axit
oleanolic (60),
hederagenin (61), 3-O-α-L-
arabinopyranosylhederagenin (62), 3-O-β-D-glucuronopyranosyl-hederagenin,
axit 3-O-β-D-glucopyranosyl-(1→2)-α-L-arabinopyranosyl-oleanolic (63); axit
3-O-β-D-glucopyranosyl-(1→3)-α-L-arabinopyranosyl-oleanolic (64); 3-O-β-Dglucopyranosyl-(1→3)-α-L-arabinopyranosyl-hederagenin
arabinopyranosyl-oleanolic
(65);
3-O-α-L-
acid-28-O-α-L-rhamnopyranosyl-(1→4)-β-D-
glucopyranosyl-(1→6)-β-D-glucopyranosyl
ester
(66);
3-O-α-L-
arabinopyranosyl-hederagenin-28-O-α-L-rhamnopyranosyl-(1→4)-β-Dglucopyranosyl-(1→6)-β-D-glucopyranosyl ester (67); 3-O-β-D-glucopyranosyl-
9
(1→2)-β-D-glucuronopyranosyl-oleanolic acid-28-O-β-D-glucopyranosyl ester
(68); 3-O-β-D-glucopyranosyl-(1→2)-α-L-arabinopyranosyl-oleanolic acid-28O-α-L-rhamnopyranosyl-(1→4)-β-D-glucopyranosyl-(1→6)-β-Dglucopyranosyl
ester
(69);
3-O-β-D-glucopyranosyl-(1→3)-α-L-
arabinopyranosyl-hederagenin-28-O-α-Lrhamnopyranosyl-(1→4)-β-Dglucopyranosyl-(1→6)-β-D-glucopyranosyl ester (70); 3-O-β-D-glucopyranosyl(1→2)-α-L-arabinopyranosyl-hederagenin-28-O-α-L-rhamnopyranosyl-(1→4)β-D-glucopyranosyl-(1→6)-β-D-glucopyranosyl ester (72).
Loài Schefflera sessiliflora
Năm 2014, Phat N.T và cộng sự đã phân lập và xác định được 4 hợp chất
saponin tritecpen khung oleanan từ lá của loài này gồm hai hợp chất mới và 2
hợp chất đã biết. Hai hợp chất mới được đặt tên là scheffleraside A (73) (3-O-[αL-rhamnopyr-anosyl-(1→3)]-β-D-glucuronopyranosyl oleanolic acid 28-O-[αLrhamnopyranosyl-(1→4)]-β-D-glucopyranosyl ester) và scheffleraside B (74)
(3-O-[α-L-rhamnopyranosyl-(1→3)]-β-D-(6-Omethyl)glucuronopyranosyl
oleanolic acid 28-O-[α-L-rhamnopyranosyl-(1→4)]-β-D-glucopyranosyl ester).
Hai hợp chất đã biết là 3-O-β-D-glucuronopyranosyl oleanolic acid 28-O-βDglucopyranosyl
ester
(75);
3-O-[α-L-rhamnopyranosyl-(1→3)]-β-D-
glucuronopyranosyl hederagenin (76).
Loài Schefflera actinophylla
Năm 2010, Amira S. W. và cộng sự đã phân lập được từ lá của loài
Schefflera actinophylla ba tritecpen mới khung ursane, bốn tritecpen mới khung
lupane, 9 hợp chất glycoside và glycoside ester của tritecpen khung lupane.
Các hợp chất tritecpen mới khung ursane: 3β-hydroxyurs-12-en-28-oic
acid 3-O-[β-D-galactopyranosyl-(1→2’)]-β-D-glucuronopyranoside (77); 3β-
10
hydroxyurs-12-en-28-oic acid 3-O-β-D-glucuronopyranoside 6’-O-methyl (78);
3β-hydroxyurs-12en-28-oic acid 3-O-β-D-glucuronopyranoside 6’-O-butyl ester
(79).
Bốn tritecpen mới khung lupane: 3β-hydroxylup20(29)-en-28-oic acid 3O-β-D-glucuronopyranoside (80); axit 3α-hydroxylup-20(29)-en-30-ol-23,28dioic (81); 3α-hydroxylup-20(29)-en-23,28-dioic acid 3-O-β-Dglucopyranoside
(82);
Chín hợp chất tritecpen đã biết: 3α-hydroxylup-20(29)ene-23,28-dioic
acid
28-O-[4”-O-α-L-rhamnopyranosyl-6’-
O-β-D-glucopyranosyl]-β-D-
glucopyranosyl ester (83); 3α,23-dihydroxylup-20(29)-en-28-oic acid 28-O-[4”O-α-Lrhamnopyranosyl-6’-O-β-D-glucopyranosyl]-β-D-glucopyranosyl
ester
(83); 3-epi-betulinic acid 3-O-sulfate (84); 3-epi-betulinic acid 3-O-β-Dglucopyranoside (85); 3-epi-betulinic acid 3-O-sulphate, 28-O-[4”-O-α-Lrhamnopyranosyl 6’-O-β-D-glucopyranosyl]-β-D-glucopyranosyl ester (86); 3epi-betulinic acid 28-O-[4”-O-α-L-rhamnopyranosyl-6’-O-β-D-glucopyranosyl]β-D-glucopyranosyl ester (87); 3-epibetulinic acid 3-O-β-D-glucopyranoside,
28-O-[4”-O-α-Lrhamnopyranosyl-6’-O-β-D-glucopyranosyl]-β-Dglucopyranosyl (88);
3-epi-betulinic acid 3-O-β-D-6”-acetylglucopyranoside,
28-O-[4’-O-α-L-rhamnopyranosyl-6’-O-b-Dglucopyranosyl]-β-Dglucopyranosyl ester (89);
Loài Schefflera arboricola
Năm 2003, Melek F.R và cộng sự đã phân lập được 9 hợp chất saponin
tritecpen khung oleanan đã biết từ lá và vỏ của loài Schefflera arboricola: axit
3-O-[α-l-rhamnopyranosyl-(1→4)-β-D-glucuronopyranosyl] oleanolic (90); axit
3-O-[α-l-rhamnopyranosyl-(1→4)-β-D-glucuronopyranosyl] echinocystic (91);
11
3-O-[β-D-apiofuranosyl-(1→4) -β-D-glucuronopyranosyl] oleanolic acid 28-Oβ-D-glucopyranosyl
ester
(92);
3-O-α-l-rhamnopyranosyl-(1→4)-[β-D-
galactopyranosyl-(1→2)-] β-D-glucuronopyranosyl oleanolic (93); 3-O-α-lrhamnopyranosyl-(1→4)-[β-D-galactopyranosyl-(1→2)-]
β-D-
glucuronopyranosyl oleanolic acid 28-O-β-D-glucopyranosyl ester (94); axit 3O-β-D-apiofuranosyl-(1→4)-[α-l-arabinopyranosyl-(1→2)-]
glucuronopyranosyl
oleanolic
(96);
β-D-
3-O-β-dapiofuranosyl-(1→4)-[a-l-
arabinopyranosyl-(1→2)-]β-D-glucuronopyranosyl oleanolic acid 28-O-β-Dglucopyranosyl ester (95).
Năm 2006, Guo F. J. và cộng sự đã phân lập được 4 hợp chất saponin
tritecpen khung oleanan mới và 5 hợp chất saponin tritecpen khung oleanan đã
biết từ loài này.
Các hợp chất tritecpen khung oleanan mới được đặt tên scheffarboside A –
D. Cấu trúc của chúng được xác định là: axit 3-O-(O-β-glucuronopyranosyl(1→3)-O-α-rhamnopyranosyl-(1→2)-α-arabinopyranosyl) oleanolic (96); axit 3O-(O-α-arabinopyranosyl-(1→4)-O-α-arabinopyranosyl-(1→3)-O-α-rhamnopyr
anosyl-(1→2)-α-arabinopyranosyl) oleanolic (97); 3-O-(O-α-arabinopyranosyl(1→4)-O-α-arabinopyranosyl-(1→3)-O-α-rhamnopyranosyl-(1→2)-αarabinopyranosyl)hederagenin
(98);
3-O-(O-aarabinopyranosyl-(1→4)-O-α-
arabinopyranosyl-(1→3)-O-α-rhamnopyranosyl-(1→2)-α-arabinopyranosyl)
oleanolic
acid
O-a-rhamnopyranosyl-(1→4)-O-β-glucopyranosyl-(1→6)-β-
glucopyranosyl ester (99).
Các hợp chất saponin tritecpen: quinatoside A (100), hederagenin) 3-(a-Larabinopyranoside) (101), eleutheroside K (102), CP3 (103), and sieboldianoside
A (104).
12
Loài Schefflera divaricata
Năm 1997, Nunziatina T. và cộng sự đã phân lập được 10 hợp chất
saponin tritecpen mới và 2 saponin tritecpen đã biết từ loài Schefflera
divaricate.
Hai hợp chất đã biết được xác định là: axit 3α-O-α-D-galactopyranosyl(1→3)-[α-D-glu-copyranosyl-(1→4)]-α-D-glucopyranosylolean
-12-en-28-oic
(105); axit 3α-O-α-D-galactopyranosyl-(1→3)-[α-D-glucopyranosyl-(1→4)]-αD-glucuronopyranosylolean-12-en-28-oic (106).
Các hợp chất mới: Axit 3β-O-α-L-arabinopyranosyl-(1→3)-[β-Dxylopyranosyl(1f2)]-β-D-glucuronopyranosyl-16α-hydroxyolean-12-ene-28,30dioic
(107);
Axit
3β-O-α-L-arabinopyranosyl-(1→3)[β-D-xylopyranosyl-
(1→2)]-β-D-glucuronopyranosyl-16-O-[3-hydroxy-3-methylbutanoyl]olean-12ene-28,30-dioic
(108);
axit
3β-O-β-D-glucopyranosyl-(1→3)-[β-
Dxylopyranosyl-(1→2)]-β-D-glucuronopyranosyl-23-hydroxylup-20(29)-en-28oic (109); axit 3β-O-β-D-xylopyranosyl-(1→2)-β-D-glucuronopyranosyl-23hydroxylup-20(29)-en-28-oic (110); axit 3β-O-β-D-glucuronopyranosyl-23hydroxylup-20(29)-en-28-oic (111); axit 3β-O-β-D-glucopyranosyl-(1→3)-β-Dglucuronopyranosyl-23hydroxylup-20(29)-en-28-oic
(112);
axit
3β-O-β-D-
xylopyranosyl-(1→2)-β-D-glucuronopyranosyllup-20(29)-en-28-oic (113); axit
3β-O-β-D-xylopyranosyl-(1→2)-β-D-glucuronopyranosyl-23-oxolup-20(29)-en28-oic (114); axit 3β-O-β-D-glucopyranosyl-(1→3)-β-Dglucuronopyranosyl-23oxolup-20(29)-en-28-oic (115); axit 3β-O-β-D-glucuronopyranosyl-23-oxolup20(29)-en-28-oic (116). [25]
Loài Schefflera bodinieri
13
Năm 1996, Min Z. và cộng sự đã phân lập được 4 triterpene glycoside
được đặt tên tương ứng: bodinitins A (117), B(2), C(118), và D (119):
Axit
28-O-[α-L-rhamopyranosyl-(1→4)-O-β-D-glucopyranosyl-(1→6)]-β-D-
glucopyranoside- demethylisoaleuritolic; 28-O-[α-L-rhamopyranosyl(1→4)-Oβ-D-glucopyranosyl(1→6)]-β-D-glucopyranoside-isoaleuritolic; axit 28-O-[α-Lrhamnopyranosyl(1→4)-O-β-D-glucopyranosyl(1→6)]-β-D-glucopyranoside -3oxo-8-demethylisoaleuritolic; axit
28-O-[α-L-rhamopyranosyl(1→4)O-β-D-
glucopyranosyl(1→6)]-β-D-glucopyranoside-3-oxoisoaleuritolic. [23]
Loài Schefflera impressa
Năm 1989, Santosh K. S. đã phân lập được một hợp chất tritecpen saponin
từ loài Schefflera impressa. Danh pháp của hợp chất mới được xác định là:
hederagenin-3-O-β-D-6'-acetylglucopyranos (120).
Cũng năm 1989, Srivastava S. K. và cộng sự đã phân lập được hai
tritecpen saponin từ loài này: 3β,23-dihydroxy-urs-12-en-28-oic acid-3-O-β-Dglucuronopyranoside 6’-O-methyl ester (121) và 4- epihederagenin-3-O-β-Dglucuronopyranoside-6’-O-methyl ester (122).
Năm 1992, Srivastava S.K. đã phân lập được một tritecpen saponin từ
Schefflera impressa: 3α, 1lα-dihydroxylup-20(29)-en-28-oic acid-28-O-β-Dglucopyranosyl-( 1→6)- β-D-glucopyranoside (123). [29],[30],[31]
Loài Schefflera heptaphylla
Năn 2014, Wu C. và cộng sự phân lập được năm triterpenoid saponin
khung ursane từ vỏ của loài Schefflera heptaphylla:
3-oxo-urs-20-en-23,28-dioic
acid
28-O-α-L-rhamnopyranosyl(1→4)-β-D-
glucopyranosyl-(1→ 6)-β-D-glucopyranoside (124); 3α-hydroxy-urs-20-en23,28-dioic acid 28-O-β-D-glucopyranosyl-(1→ 6)-β-D-glucopyranoside (125);
14
3α-hydroxy-urs-20-en-23,28-dioic acid 23-O-β-D-glucopyranosyl, 28-O-α-Lrhamnopyranosyl-(1→4)-β-D-glucopyranosyl-(1→6)-β-D-glucopyranoside
(126); 3-oxo-urs-12-en-24-nor-oic acid 28-O-α-L-rhamnopyranosyl(1→4)-β-Dglucopyranosyl-(1→
6)-β-D-glucopyranoside
(127);
3α-hydroxy-20β-
hydroxyursan-23,28-dioic acid δ-lactone 23-O-β-D-glucopyranoside (128). [33]
Loài Schefflera leucantha
Năm 1994, Orasa P. và cộng sự đã phân lập 3 triterpene glycoside mới từ
loài
Schefflera
leucantha:
axit
3-O-[α-L-rhamnopyranosyl(1→2)-β-D-
glucopyranosyl(1→2)-β-D-glucuronopyranosyl]
betulinic
(129);
3-O-[α-L-
rhamnopyranosyl(1→2)-β-D-xylopyranosyl(1→2)-β-D-glucuronopyranosyl]
Betulinic (130); 3-O-[α-L-rhamnopyranosyl(1→2)-β-Dglucopyranosyl(1→2)-βD-glucuronopyranosyl] oleanolic (131). [27]
1.3.2 Các hợp chất flavonoit
Năm 2015, Phat N. T và cộng sự đã phân lập được hai hợp chất flavonoid
từ lá của loài Schefflera sessiliflora De P. V.
15
trans-tiliroside
kaempferol 3-O-β-D-glucuronopyranoside
Năm 2011, Lien G. T. K. và cộng sự đã phân lập được hai hợp chất
flavonoit từ vỏ cây Schefflera farinosa Merr.
4',7-Di-O-mctylnaringenin
16
Rutin
1.3.3 Các hợp chất khác
Năm 2005, Li Y. và cộng sự phân lập được ba dẫn xuất axit caffeoylquinic
từ lá non của loài Schefflera heptaphylla :
17
Tên
3,4-di-O-caffeoylquinic
3,5-di-O-caffeoylquinic
3-O-caffeoylquinic
R1
caffeoyl
caffeoyl
caffeoyl
R2
caffeoyl
H
H
R3
H
caffeoyl
H
Năm 2015, Phat N. T và cộng sự đã phân lập được một hợp chất
diterpenoid mới từ lá của loài Schefflera sessiliflora De P. V. và axit 5-β-transcoumaroylquinic