Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.85 KB, 53 trang )

TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ
Có một dạng năng lượng, mà nó đã làm thay đổi cả thế giới. Cuộc sống của con
người, các sinh linh trên trên trái đất đảo lộn. Nó dẫn dắt con người vượt qua thời kỳ
cổ điển, lạc hậu, để bước sang một thời kỳ mới. Một thời kỳ của khoa học công nghệ
hiện đại, hoàn mỹ hơn tốt đẹp hơn.
Điện năng là một dạng năng lượng phổ biến và có tầm quan trọng không thể
thiếu được trong bất kỳ một lĩnh vực nào của nền kinh tế quốc dân của mỗi đất nước.
Như chúng ta đã xác định và thống kê được rằng khoảng 70% điện năng sản xuất ra
dùng trong các xí nghiệp, nhà máy công nghiệp. Vấn đề đặt ra cho chúng ta là đã sản
xuất ra được điện năng làm thế nào để cung cấp điện cho các phụ tải một cách hiệu
quả, tin cậy.Vì vậy cung cấp điện cho các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp có một ý
nghĩa to lớn đối với nền kinh quốc dân.
Nhìn về phương diện quốc gia, thì việc đảm bảo cung cấp điện một cách liên tục
và tin cậy cho ngành công nghiệp tức là đảm bảo cho nền kinh tế của quốc gia phát
triển liên tục và kịp với sự phát triển của nền khoa học công nghệ thế giới.
Khi nhìn về phương diện sản xuất và tiêu thụ điện năng thì công nghiệp là ngành
tiêu thụ nhiều nhất.Vì vậy cung cấp điện và sử dụng điện năng hợp lý trong lĩnh vực
này sẽ có tác dụng trực tiếp đến việc khai thác một cách hiệu quả công suất của các
nhà máy phát điện và sử dụng hiệu quả lượng điện năng được sản xuất ra.
Một phương án cung cấp điện hợp lý là phải kết hợp một cách hài hoà các yêu
cầu về kinh tế, độ tin cậy cung cấp điện, độ an toàn cao, đồng thời phải đảm bảo tính
liên tục cung cấp điện, tiện lợi cho việc vận hành, sửa chữa khi hỏng hóc và phải đảm
bảo được chất lượng điện năng nằm trong phạm vi cho phép. Hơn nữa là phải thuận
lợi cho việc mở rộng và phát triển trong tương lai.
éIỆN_TéH16A -1–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ
Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn đó, với những kiến thức được học tại môn :
Cung cấp điện , và qua 4 tuần thực tập cuối khoá em nhận được đề tài :
" THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KT_KT CÔNG NGHIỆP"
Trong thời gian làm Bài tập dài vừa qua, với sự cố gắng của bản thân đồng thời


với sự giúp đỡ của bạn bè, đặc biệt là sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của thầy giáo hướng
dẫn : ĐINH THỌ LONG
Đến nay em đã hoàn thành xong đề tài của mình. Song do kiến thức của
bản thân còn hạn chế, nên không tránh khỏi những sai sót. Do vậy em rất mong nhận
được sự góp ý của các thầy cô giáo, để em rút ra kinh nghiệm và làm tốt những đề tài
sau.
Nam Định, Ngày.02..tháng..06..năm 2010
Sinh viên thiết kế
Phạm ngọc Dũng
éIỆN_TéH16A -2–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ
BẢNG THỐNG KÊ PHỤ TẢI TRONG TRƯỜNG ĐH-KT-KT-CN
éIỆN_TéH16A -3–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ
éIỆN_TéH16A -4–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
STT TÊN NHÀ XƯỞNG LOẠI
NHÀ
P
Đ
(KW) SỐ PHÒNG DIỆN
TÍCH(M
2
)
1. Cổng 0 5 0 3
2. Xưởng cơ khí I 1 Tầng 100 1 160
3. Xưởng may I 1 Tầng 120 1 120
4. Xưởng điện tử 1 Tầng 3 1 60
5. Xưởng da giày 1 Tầng 10 1 60
6. Xưởng dệt sợi 1 Tầng 25 1 100
7. Xưởng điện 1 Tầng 5 1 60

8. CLB thanh niên 1 Tầng 2 1 100
9. Xưởng nhuộm 1 Tầng 1 1 50
10.Gara xe+2phòng học 1 Tầng 5 3 100
11.Hội trường lớn 6 1 216
12.Xưởng may II 70 1 216
13.Nhà khách 2 Tầng 3.2 16 60\1 phòng
14.Nhà D 3 Tầng 6 12 40\1 phòng
15.Nhà C 3 Tầng 7 21 60\1 phòng
16.Nhà A
1
3 Tầng 6 9 60\1 phòng
17.Phòng bảo vệ 1 Tầng 1.2 1 10
18.Nhà A
3
3 Tầng 8 24 60\1 phòng
19.Nhà gửi xe 1 Tầng 1 1dãy 100
20.Ký túc Xá 1 1 Tầng 9 8 15\1 phòng
21.Nhà B (ký túc xá) 3 Tầng 4 30 20\1 phòng
22.Nhà làm việc 2 Tầng 8 16 30\1 phòng
23.Căng tin+1phòng học 2 Tầng 5 2 30\1 phòng
24.Đài phun nước 0 3 0 6
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ
éIỆN_TéH16A -5–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
1
17
wc
wc
26
25
wc

6
8
2
3
5
7
24
20
23
wc
4
KHU DÂN
SƠ ĐỒ MẶT BẰNG TRƯỜNG ĐH-KT-KT-CN
N
B
Đ
T
CHỢ MĨ THO
Nhà Gửi Xe (19)
16
22
21
13
14
15
11&12
109
18
ĐƯỜNG TRẦN HƯNG ĐẠO
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ


GIỚI THIỆU CHUNG
Trường ĐH-KT-KT-CN với đặc điểm là nằm giữa trung tâm thành phố nên diện
tích mặt bằng không rộng những vẫn bao gồm đầy đủ các đối tượng sử dụng điện
:Nhà làm việc, khu hành chính, thư viện, giảng đường, xưởng thực tập, phòng thí
éIỆN_TéH16A -6–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
6
8
2
3
5
7
20
23
4
KHU DÂN
Để tiện quan sát các khu vực tiêu thụ công suất nhỏ không vẽ trên sơ đồ
SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ ĐI DÂY
16
22
21
13
14
15
11&12
109
18
26
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ
nghiệm, hội trường, kí túc xá sinh viên, câu lạc bộ thanh niên, và một số công trình

nhỏ kèm theo khác, (Được trình bày trong sơ đồ mặt bằng trường).
Dựa vào chức năng của từng khu nhà ta có thể chia trường ra làm ba khu chính đó là
khu giảng đường , khu kí túc xá sinh viên và khu dành cho văn phòng các khoa ,các
hoạt động ngoài giờ,giải trí,và các khu vực khác cùng nằm trong khuôn viên trương và
có một cổng ra vào chung.
Khu học tập bao gồm các khu giảng đường : nhà A
1
,nhà D, nhà C,nhà E (mới bổ
xung),một phòng học trên khu vực căng tin.
Các khu giảng đường:
- Nhà A
1
: 3 tầng tất cả làm giảng đường,(+ 01 văn phòng đoàn) mỗi tầng 3
phòng (60 m
2
/1 phòng).
- Nhà A
3
: 3 tầng mỗi tầng 8 phòng bao gồm: thư viện, phòng thực hành tin,
phòng giáo trình, phòng y tế, các văn phòng hành chính diện tích trung bình mỗi
phòng là 60m
2
riêng thư viện có diện tích khoảng 120m
2
.
- Nhà D : 3 tầng, hai tầng trên dùng làm giảng đường mỗi tầng 4 phòng với diện
tích trung bình 40m
2
/1 phòng ,1tầng dưới gồm 6 phòng làm kí túc dành cho sinh viên
cơ sở Hà Nội về thực tập

- Nhà C : 3 tầng mỗi tầng 7 phòng mỗi phòng rộng 60m
2
đều dùng làm giảng
đường riêng hai tầng 1 và tầng hai mỗi tầng có hai phòng thí nghiệm nhỏ.
- Nhà E : 1 tầng 2 phòng mỗi phòng có diện tích 60m
2
dùng làm giảng đường.
Các khu thực tập:
- Xưởng cơ khí I : 1 tầng , 1 phòng, 160m
2
/1 phòng.
- Xưởng may I : 1 tầng , 1 phòng, 120 m
2
/1 phòng.
- Xưỏng điện tử :1 tầng , 1 phòng, 60 m
2
/1 phòng.
- Xưởng da giày: 1 tầng , 1 phòng, 60 m
2
/1 phòng.
- Xưởng dệt sợi: 1 tầng , 1 phòng, 100 m
2
/1 phòng.
éIỆN_TéH16A -7–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ
- Xưởng nhuộm: 1 tầng , 1phòng, 50 m
2
/1 phòng.
- Xưởng may II: 1 tầng , 1phòng, 216 m
2

/1 phòng.
- Xưởng nguội: 1 tầng , 1phòng, 30m
2
/1 phòng.
Khu kí túc xá:
+ Khu kí túc xá1.
+ Khu kí túc xá B.
+ Tầng dưới khu D.
Các số liệu được cung cấp trên bảng (trang4).
Khu dành cho văn phòng các khoa ,các hoạt động ngoài giờ,giải trí,và các khu vực
khác:
+ Khu làm việc:(gồm văn phòng các khoa)
+ Hội trường lớn
+ Câu lạc bộ thanh niên
+ Đài phun nước
+ Phòng bảo vệ
+ Căng tin
+ Garage ôtô (+02 phòng học)
+ Động cơ vận hành cổng ra, vào
+ Nhà khách
+ Các khu nhà vệ sinh.
PHẦN I:
XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA TOÀN TRƯỜNG
éIỆN_TéH16A -8–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ
I, TẦM QUAN TRỌNG CẢU VIỆC XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA
TOÀN TRƯỜNG
Khi thiết kế cung cấp điện cho một khu vực bất kì, nhiệm vụ đầu tiên của người
thiết kế là xác định phụ tải điện của công trình đấy . Tuỳ theo quy mô của công trình
mà phụ tải điện phải được xác định theo phụ tải thực tế hoặc còn phải kể đến khả năng

phát triển của công trình trong tương lai 5năm , 10 năm hoạc lâu hơn nữa. Chẳng hạn
như để xác định phụ tải điện cho một phân xưởng thì chủ yếu dựa vào máy móc thực
tế đặt trong phân xưởng đó, xác định phụ tải cho một xí nghiệp thì ta phải xét tới khả
năng mở rộng của xí nghiệp trong tương lai gần còn đối với thành phố, khu vực thì
chúng ta phải tính đến khả năng phát triển của chúng trong khoảng thời gian 5, 10
năm sắp tới. như vậy xác định phụ tải điện là giải bài toán dự báo phụ tải ngắn hoặc
dài hạn.
Dự báo phụ tải ngắn hạn tức là xác định phụ tải của công trình ngay khi công
trình đi vào hoạt động. Phụ tải đó thường được gọi là phụ tải tính toán. người thiết kế
cần biết được phụ tải tính toán để chọn các thiết bị điện như: máy biến áp , dây dẫn,
các thiết bị đóng cắt, bảo vệ ,vv...để tính được các tổn thất công suất, để chọn các thiết
bị bù,vv...
Như vậy phụ tải tính toán là một số liệu quan trọng để thiết kế cung cấp điện.
Phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố như : công suất và số lượng các máy, chế
độ vận hành của chúng, quy trình công nghệ sản suất, trình độ vận hành của công
nhânvv... vì vậy xác định phụ tải tính toán là một nhiệm vụ khó khăn nhưng rất quan
trọng bởi vì nếu phụ tải tính toán nhỏ hơn phụ tải thực tế thì sẽ làm giảm tuổi thọ của
các thiết bị điện có khi dẫn tới nổ, cháy gây nguy hiểm cho tài sản và tính mạng của
con người và ngược lại nếu phụ tải tính toán lớn hơn so với yêu cầu thì sẽ gây lãng phí
do các thiết bị được chọn chưa hoạt động hết công suất.
éIỆN_TéH16A -9–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ
Do tính chất quan trọng của việc xác định phụ tải tính toán nên ta phải có những
phương pháp xác định phụ tải tính toán sao cho sai số là nhỏ nhất, dưới đây là một số
phương pháp xác định phụ tải tính toán thường dùng trong thiết kế hệ thống cung cấp
điện:
- Phương pháp tính theo hệ số yêu cầu
- Phương pháp tính theo công suất trung bình
- Phương pháp tính theo suất điện năng tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm.
- Phương pháp tính theo suất phụ tải trên một đơn vị sản suất./

Từ những yêu cầu và tầm quan trọng đã nêu trên ta có thể áp dụng để xác định phụ tải
tính toán cho trường ĐẠI HỌC KINH TẾ KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP
- Để xác định phụ tải tính toán của toàn trường ta có thể dựa vào bảng phụ lục 1 để tra
hệ số nhu cầu (k
nc
và cos
ϕ
) của các phân xưởng:
Tên phân xưởng k
nc
cos
ϕ
Phân xưởng cơ khí lắp ráp 0.3 - 0.4 0.5 - 0.6
Phân xưởng nhiệt luyện 0.6 - 0.7 0.7 - 0.9
Phân xưởng rèn. dập 0.5 - 0.6 0.6 - 0.7
Phân xưởng đúc 0.6 - 0.7 0.7 - 0.8
Phân xưởng sửa chữa cơ khí 0.2 - 0.3 0.5 - 0.6
Phân xưởng nhuộm , tẩy, hấp 0.65 - 0.7 0.8 - 0.9
Phân xưởng nén khí 0.6 - 0.7 0.7 - 0.8
Phân xưởng mộc 0.4 - 0.5 0.6 - 0.7
Phòng thí nghiệm, nghiên cứu khoa học 0.7 - 0.8 0.7 - 0.8
Nhà hành chính quản lý 0.7 - 0.8 0.8 - 0.9
Bảng phụ lục 1
Đối tượng chiếu sáng P
0
, w/m
2
CHIẾU SÁNG CÔNG NGHIỆP
Phân xưởng cơ khí và hàn 13 - 16
Phân xưởng rèn dập và rèn nhiệt luyện 15

Phân xưởng chế biến gỗ 14
Phân xưởng đúc 12 - 15
éIỆN_TéH16A -10–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ
Phân xưởng nồi hơi 8 - 10
Trạm bơm và trạm khí nén 10 - 15
Trạm axêtinen (nhà máy) 20
Trạm axít (nhà máy) 10
Các trạm biến áp và biến đổi 12 - 15
Gara ôtô 10 - 15
Trạm cứu hoả 10
Cửa hàng và các kho vật liệu 10
Kho vật liệu dễ cháy 16
Các đường hầm cấp nhiệt 16
Phòng thí nghiệm trung tâm của nhà máy 20
Phòng làm việc 15
Phòng điều khiển nhà máy 20
Các toà nhà sinh hoạt của phân xưởng 10
Đất đai trống của xí nghiệp , đường đi 0.15 - 0.22
Trung tâm điều khiển nhà máy điện và trạm biến áp 25 - 30
CHIẾU SÁNG SINH HOẠT
Trường học 10 - 15
Cửa hàng 15 - 20
Nhà công cộng (rạp hát, chiếu bóng) 14 - 16
Hội trường 15 - 20
Đường phố chính 7 - 10
Đường phố nhỏ 2 - 5
Bảng phụ lục 2
Suất phụ tải tính toán cho các khu vực
Một số phương pháp & công thức dùng để xác định phụ tải tính toán:

Xác định phụ tải tính toán theo công thức:
+ P
TT
= K
nc
.

=
n
i
d
P
1
Với K
nc
là hệ số nhu cầu của từng phân xưởng(Tra bảng)
P
đ
là công suất đặt (P
đ

P
đm
)
+ Q
TT
= P
TT
.tg
ϕ

(tg
ϕ
dược tính dựa vào cos
ϕ
)
+ S
tt
=
22
tttt
QP
+
=
ϕ
cos
tt
P
+ Nếu hệ số công suất cos
ϕ
của các thiết bị trong nhóm không giống nhau
thì ta tính hệ số công suất trung bình theo công suất sau:
éIỆN_TéH16A -11–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ
+ cos
tb
ϕ
=
n
nn
PPP

PPP
+++
+++
...
cos...coscos
21
2211
ϕϕϕ
Xác định phụ tải chiếu sáng theo công thức:
+P
cs
= P
0
.S
Với S là diện tích mặt bằng cần được chiếu sáng (m
2
), P
0
là suất chiếu sáng(w/m
2
), P
0
là suất chiếu sáng được tra theo bảng:
+Q
cs
= P
cs
. tg
ϕ
Vậy ta xác định được phụ tải tính toán toàn phần :

+ S
tt
=
2
22
)()(
csttcstt
QQPP
+++
Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình
+ Với một động cơ:
P
TT
= P
đm
+ Với nhóm động cơ n

3:
P
TT
=

n
dmi
P
1
+ Với n

4phụ tải tính toán của dộng cơ được xác định theo công thức:
P

TT
= K
max
.K
sd

n
dmi
P
1
Trong đó:
- K
sd
- hệ số sử dụng của nhóm thiết bị (tra sổ tay)
- K
max
- hệ số cực đại, tra đồ thị hoặc tra bảng theo hai đại lượng K
sd
và n
hq
:
Ta cũng có thể xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị sản suất
Công thức tính:
P
tt
= P
0
.F:
Trong đó: +P
0

là suất phụ tải trên một m
2
diện tích sản suất kw/m
2
(tra trong
sổ tay)
+F là diện tích sản suất, m
2
, tức là diện tích dùng để đặt máy sản
suất.
Phụ tải tính toán: S
tt
= s
0
.F
Trong đó : +F là diện tích phân xưởng
+s
0
(tra bảng)
Dòng điện tính toán:
I
tt
=
dm
U
Stt
.3
Để tiện cho việc xác định phụ tải tính toán của trường ta có thể chia các phụ
tải ra làm 04 nhóm như sau:
+ Nhóm I gồm: Các khu nhà xưởng chính (xưởng may I, xưởng cơ khí , xưởng

may da, xưởng dệt, xưởng điện, xưởng điện tử).
éIỆN_TéH16A -12–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ
+ Nhóm II gồm: Nhà D, Nhà khách , Nhà A
3
,Nhà vệ sinh(sau nhà D).
+ Nhóm III gồm: Hội trường lớn, Xưởng may II, nhà kí túc xá 3 tầng, nhà kí túc
xá 1 tầng, căng tin+01 phòng học , nhà làm việc, nhà A
1
.
+ Nhóm IV gồm: Nhà C, Garage ôtô + hai phòng học, xưởng nhuộm , nhà E, câu
lạc bộ thanh niên.
Vậy ta sẽ xác định phụ tải tính toán theo các nhóm như sau:
* Nhóm I:
+ Xưởng Cơ Khí: Với diện tích mặt bằng là: S = 160m
2
có công suất đặt là P
đ
=
100(kw), tra bảng ta chọn hệ số nhu cầu K
nc
= 0.4, vì đặc điểm của xưởng cơ khí gồm
các máy móc thiết bị tối màu nên tra bảng ta chọn suất chiếu sáng là P
0cs
= 25 w/m
2
:
Vậy ta xác định được phụ tải tính toán cho xưởng cơ khí là:
P
CK

= 0,4.100 000 + 25.160 = 44 000(w) = 44(kw).
+ Xưởng May I: Với diện tích mặt bằng là S = 120m
2
có công suất đặt P
đ
=
100(kw), tra bảng ta chọn hệ số nhu cầu K
nc
= 0.8, tra bảng ta chọn suất phụ tải chiếu
sáng là P
0cs
= 25 w/m
2
:
Vậy phụ tải tính toán của phân xưởng May I là:
P
MI
= 0,8.120 +12.120 = 97.44(Kw)
+ Xưởng Điện Tử : Với diện tích mặt bằng S = 60m
2
có công suất đặt là P
đ
=
3(kw).Với đặc điểm là xưởng thực hành lắp ráp các mạch điện tử hơn nữa lại có nhiều
linh kiện điện tử nhỏ nên cần chiếu sáng rõ dàng vì vậy tra bảng ta chọn suất phụ tải
chiếu sáng là P
0cs
= 25 w/m
2
,chọn hệ số nhu cầu K

nc
= 0.7:
Vậy ta xác định được phụ tải tính toán của xưởng điện tử là:
P
ĐT
= 3.0.7 + 20.60 = 3.3(kw).
+ Xưởng Da Giày : Với diện tích mặt bằng là S = 60m
2
và có những đặc điểm
tương tự như xưởng may nên ta chọn hệ số nhu cầu là K
nc
= 0.8, chọn suất phụ tải
chiếu sáng P
0cs
= 20 w/m
2
:

Phụ tải tính toán của xưởng Da Giày là:
P
DG
= 0,8.10 + 20.60 = 9200(w) = 9.2(kw).
+ Xưởng Dệt Sợi: với diện tích mặt bằng là S = 100m
2
tra bảng ta chọn hệ số nhu
cầu K
nc
= 0.8 chọn suất chiếu sáng P
0cs
= 20 w/m

2
:

Phụ tải tính toán của xưởng Dệt Sợi là:
P
DS
= 0,8.25 + 20.100 = 22000(w) = 22(kw).
+ Xưởng Điện: Có diện tích mặt bằng S = 60m
2
. Là xưởng thực hành lắp ráp các
mạch điện nên cần được chiếu sáng tốt vậy tra bảng ta chọn suất chiếu sáng P
0cs
= 25
w/m
2
và hệ số nhu cầu K
nc
= 0.7:
Vậy công suất tính toán sưởng điện là:
P
Đ
= 0,7.5 + 20.60 = 4.7(kw).
éIỆN_TéH16A -13–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ
+ Phân xưởng Nguội: Với công suất dặt là P
đ
= 5(kw) và diện tích mặt bằng là S
= 30m
2
tra bảng ta chọn hệ số nhu cầu K

nc
= 0.4 và chọn suất phụ tải chiếu sáng là P
-
0cs
= 20 w/m
2
, vậy ta tính được công suất Phân Xưởng Nguội là:
P
XN
= 0,4.5 + 20.30 = 2.2(kw).
+ Đài Phun Nước: Dùng máy bơm nước công suất 0.5(kw),

P
ĐPN
= 0.5(kw).

Tổng phụ tải toàn bộ nhóm I là:
P
NI
= P
CK
+ P
MI
+ P
ĐT
+ P
DG
+ P
DS
+ P

Đ
+ P
XN
+ P
ĐPN
P
NI
= 44 + 97.44 + 3.3 +9.2 +22 + 4.7 + 2.2 + 0.5 = 183.34(kw).
Vì nhóm I là các khu nhà xưởng ta lấy cos
tb
ϕ
= 0.7 (riêng xưởng thực tập cơ khí
có cos
ϕ
= 0.4) nên ta xác định được S
TT1
và Q
TT1
, I
TT
:
S
TT1
=
tb
NI
P
ϕ
cos
=

7.0
34.183
= 261.9(KVA).
Q
TT1
=
NITT
PS
2
1
2

=
22
)34.183()9.261(

= 187.02 (KVAR).
I
TT1
=
dm
NI
U
P
.3
=
38.0.3
34.183
= 278 (A)
* Nhóm II:

Nhà D : + Gồm 3 tầng trong đó hai tầng trên làm giảng đường mỗi tầng 8
phòng với diện tích S = 8.40 = 320 m
2
ta chọn suất phụ tải P
0
= 15 w/m
2
:

P
1D
= 15.320 = 4800(w) =4.8(kw)
+ Tầng dưới gồm 6 phòng kí túc xá mỗi phòng có diện tích là S = 25 m
2
vì trong
kí túc xá trường không được đun nấu chỉ dùng chiếu sáng sinh hoạt và quạt mát mùa
hè nên tra bảng ta chọn suất phụ tải là P
0
= 25 w/m
2
:

P
2D
= 25.25.6 = 3750 (w) =3.75(kw):
Vậy ta tính được tổng công suất nhà D là:
P
D
=P
1D

+ P
2D
= 3.75 + 4.8 = 8.55 (kw).
Nhà khách: 02 tầng mỗi tầng 08 phòng với diện tích S =60m
2
/01 phòng vì
không hoạt động thường xuyên và chỉ dùng điện với mục đích chiếu sáng sinh hoạt và
vệ sinh nhưng là nơi tiếp đón các khách quan trọng của trường nên tra bảng ta chọn
hệ số nhu cầu K
nc
= 0.7 và suất chiếu sáng P
0cs
= 20 w/m
2
,vậy ta tính được phụ tải
cho nhà khách là:
P
NK
= 0,7.3,2 + 16.60.20 = 2.24 + 1.92 = 4.16(kw).
Nhà A3:
- Hai tầng dưới mỗi tầng 8 phòng là khu văn phòng hành chính, phòng hiệu
trưởng, hiệu phó lấy xuất phụ tải P
0
= 20 w/m
2
, có tổng diện tích S = 60.8 = 960 m
2
:

P

1A3
= 20.960 = 19200 (w) = 19.2 (kw).
- Tầng 3 gồm thư viện có diện tích S = 120 m
2
, tra bảng chọn suất phụ tải P
0
= 20
w/m
2
, 4phòng thực hành tin mỗi phòng có diện tích S = 60 m
2
chọn suất phụ tải P
0
=
éIỆN_TéH16A -14–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ
25 w/m
2
, 1 phòng phôtô giáo trình có diện tích S = 60 m
2
chọn suất phụ tải P
0
= 25
w/m
2
:

P
2A3
= 20.120 + 4.60.25 + 60.25 = 9500 (w) = 9.5 (kw).

Vậy tổng công suất của nhà A
3
là:
P
A3
= P
1A3
+ P
2A3
= 19.2 + 9.5 = 28.7 (kw).
Khu nhà vệ sinh bố trí 3 bóng đèn sợi đốt 100w/1 bóng.

P
VSII
= 3.100 = 0.3(w)

Vậy tổng phụ tải toàn bộ nhón II là:
P
NII
= P
D
+ P
NK
+ P
A3
+ P
VSII
= 8.55 + 4.16 + 28.7 + 0.3 = 41.71(kw).
Tra bảng ta chọn hệ số cos
ϕ

= 0.85:
S
TT2
=
ϕ
cos
NII
P
=
85.0
71.41
= 49(KVA).
Q
TT2
=
NIITT
PS
2
2
2

=
22
)7.41()49(

= 25.73(KVAR).
I
TT2
=
dm

NII
U
P
.3
=
38.0.3
71.41
= 63.4(A)
* Nhóm III:
Nhà A1:
- 01 văn phòng đoàn, tra bảng ta lấy suất phụ tải tính toán P
0
= 20 w/m
2
văn
phòng có diện tích Svp = 30 m
2
, 09 phòng còn lại dùng làm giảng đường với tổng diện
tích là S = 9.60 = 540 m
2
. ta lấy P
0
= 15 w/m
2
Vậy tổng công suất của nhà A1 là:
P
A1
= 30.20 + 9.60 = 8700 (w) = 8.7(kw)
Khu Kí Túc Xá:
+ Khu Kí Túc Xá 1:Gồm 8 phòng với diện tích S =15m

2
/01phòng, cũng chỉ dùng
cho chiếu sáng sinh hoạt và quạt mát mùa hè nên tra bảng ta chọn suất phụ tải là P
0
=
25 w/m
2
:
P
KT1
= 25.15.8 = 3000(w) = 3(kw).
+Khu Kí Túc Xá nhà B: Là khu kí túc 03 tầng mỗi tầng 10 phòng với diện tích S
=20m
2
/01phòng tương tự tra bảng ta cũng chọn suất phụ tải P
0
= 25 w/m
2
:
P
KTB
= 25.10.3.20 = 15000(w) =15(kw).

Tổng công suất hai khu kí túc xá:
P
KTX
= P
KTB
+ P
KT1

= 15 + 3 = 18(kw).
Hội Trường lớn : Với diện tích S =216m
2
, là nơi diễn ra các hoạt động kỉ niệm,
sinh hoạt chính trị nên tra bảng ta chọn suất phụ tải P
0
= 20 w/m
2
:
Vậy phụ tải tính toán của Hội Trường Lớn:
P
HTL
= 20.216 = 4320(w) = 4.32(kw).
+Xuởng May II :có công suất đặt P
đ
= 70(kw), và diện tích mặt bằng là S =
216m
2
.Tuy diện tích mặ bằng không được lớn nhưng các máy may được bố trí với mật
độ cao nên ta chọn suất chiếu sáng là P
0cs
= 20 w/m
2
,và chọn hệ số nhu cầu K
nc
= 0.8:
éIỆN_TéH16A -15–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ

Phụ tải tính toán xưởng May II là: P

MII
= 0,8.70 + 20.216 = 60.32(kw).
Khu Nhà Làm Việc: Gồm 2 tầng mỗi tầng 08 phòng với diện tích S =30m
2
/01,
là văn phòng làm việc của các khoa, phòng TCCBHSSV, phòng Đào Tạo, tra bảng ta
chọn suất phụ tải P
0
= 20 w/m
2
:
Vậy phụ tải nhà làm việc: P
NLV
= 20.16.30 = 9600(w) = 9.6(kw).
Căng Tin + 01 Phòng Học: Tra bảng ta chọn P
0
= 20 w/m
2
với diện tích S
=30m
2
cho căng tin và chọn suất chiếu sáng P
0
= 15 w/m
2
cho phòng học . Vậy tổng
công suất là:
P
CT
= 20.1.30 + 15.30 = 1050(w) = 1.05(kw).

+ Phòng Bảo Vệ: Gồm 01 quạt treo tường 0.1(kw) và 01 bóng điện 100(w)

P
-
BV
= 0.2(kw).
+ Động cơ vận hành đóng mở cổng có công suất P
VHC
= 1.7(kw).
+ Các khu nhà vệ sinh chỉ dùng các bóng đèn sợi đốt với công suất
P = 0.1(kw)/01 bóng gồm 03 nhà mỗi nhà 03 bóng vậy ta tính được tổng công
suất các khu nhà vệ sinh: P
VS
= 3.3.0,1 = 0.9(kw).

Ta xác định được tổng phụ tải nhóm III là:
P
NIII
= P
A1
+ P
KTX
+ P
HTL
+ P
MII
+ P
NLV
+ P
CT

+ P
BV
+ P
VHC
+ P
VS
P
NIII
= 8.7 + 18 + 4.32 + 60.32 + 9.6 + 1.05 + 0.2 + 1.7 + 0.9 = 266.59(kw).
Chọn hệ số cos
ϕ
= 0.85:
S
TT3
=
ϕ
cos
NIII
P
=
85.0
59.266
= 313.6(KVA).
Q
TT3
=
NIIITT
PS
2
3

2

=
22
)59.266()6.313(

= 165.2(KVAR).
I
TT3
=
dm
NIII
U
P
.3
=
38.0.3
59.266
= 405.04(A)
* Nhóm IV:
Nhà C: + Gồm 3 tầng trong đó 7 phòng tầng 3, 5 phòng tầng hai, 7 phòng tầng
1dùng làm giảng đường mỗi phòng có diện tích trung bình là S = 60 m
2
/phòng tra
bảng ta chọn suất phụ tải là P
0
= 15 w/m
2
:


P
C1
=15.(7.2 + 5).60 = 17100 (w) = 17.1 (kw).
+ Tầng hai có hai bố trí hai phòng thực hành tin PLC & CLC cho hai khoa Điện -
Điện tử và khoa Cơ khí chế tạo máy mỗi phòng cũng có diện tích là S = 60m
2
tra
bảng ta chọn suất phụ tải P
0
= 25w/m
2
:

P
C2
= 25.2.60 = 3000 (w) = 3 (kw).
Vậy tổng phụ tải nhà C là:
P
C
= P
C1
+P
C2
= 8.55 + 3 =11.55(kw).
Nhà E : + Gồm hai phòng dùng làm giảng đường mỗi phòng có diện tích là S =
60m
2
, tra bảng ta chọn suất phụ tải là P
0
= 15 w/m

2
:

P
E
= 15.2.60 = 900 (w) = 0.9 (kw).
éIỆN_TéH16A -16–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ
Garage ôtô + 02 phòng học: riêng garage ôtô dùng hai bóng đèn loại 100W , 02
phòng học chọn suất phụ tải là 15 W/ m
2
vậy ta xác định được phụ tải tính toán P
G
=
100 + 15.100 = 1.6(kw)
+ Xưởng nhuộm :Tra bảng ta chọn hệ số nhu cầu K
nc
= 0.8 chọn P
0cs
= 20 w/m
2
:

Phụ tải tính toán Xưởng nhuộm: P
XN
= 0,8.1 + 20.50 = 1.8(kw).
Câu Lạc Bộ Thanh Niên: Có diện tích mặt bằng S =100m
2
chỉ diễn ra các hoạt
động sinh hoạt đầu khoá và chỉ dùng chiếu sáng và quạt mát, tra bảng ta chọn suất phụ

tải P
0
= 15 w/m
2
:
Phụ tải tính toán của CLBTN: P
CLBTN
= 15.100 = 1500(w) = 1.5(kw).

Phụ tải tính toán nhóm IV:
P
NIV
= P
C
+ P
G
+ P
XN
+ P
E
+ P
CLB
= 17.1 + 1.6 + 1.8 + 0.9 + 1.5 = 22.9(kw).
S
TT4
=
ϕ
cos
NIV
P

=
85.0
9.22
= 27(KVA).
Q
TT4
=
NIVTT
PS
2
4
2

=
22
)9.22()27(

= 14.3(KVAR).
I
TT4
=
dm
NIV
U
P
.3
=
38.0.3
9.22
= 34.8(A).

Vậy tổng phụ tải tính toán của toàn trường là:
P
TT
= P
NI
+ P
NII
+ P
NIII
+ P
NIV
= 183.34 + 41.71 + 266.59 + 22.9 = 514.54(kw).
Chọn hệ số đồng thời k
dt
= 0.8 ta xác định được phụ tải tính toán toàn phần:
P
TTP
= k
dt
. P
T
= 0.8x514.54 = 411.632 (kw).
Cos
tb
ϕ
toàn trường được tính trung bình từ cos
ϕ
các khu nhà xưởng ( =0.7) và
cos
ϕ

các khu vực khác ( =0.85):
Cos
tb
ϕ
=
=
+++
+++
n
nn
PPP
PPP
...
cos...coscos
21
2211
ϕϕϕ

54.514
85,0.2,3317,0.34,183
+
= 0.73
Dung lượng tính toán toàn trường:
S
TT

=
tb
TTP
P

ϕ
cos
=
73.0
54.514
= 704,8(KVA)
S
TTP
=
tb
TTP
P
ϕ
cos
=
73.0
632,411
= 563.8(KVAR)
Dung lượng tính toán dự phòng được xác định theo công thức:
S
DP
= S
TTP
+ 5-10% S
TTP
= 563.8 + 28.2 = 592(KVA).
Năng lưọng phản kháng toàn trường được xác định theo công thức:
Q
TT
=

22
TTTT
PS

=
22
54,5148.704

= 481.72(KVAR)
Dòng điện tính toán tổng cần cấp cho trường:
I
TT
=
dm
TTP
U
P
.3
=
38.0.3
632.411
= 625.4(A).
éIỆN_TéH16A -17–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ
Từ những tính toán trên ta có bảng thống kê các phụ tải theo các nhóm như
sau:(Trang bên)
NHÓM
P
TT


Q
TT

S
TT

I
TT

I 183.34(KW) 187.02 (kVAR) 261.9
(kvA)
278 (A)
II 41.71(KW) 25.73 (kVAR) 49 (kvA) 63.4 (A)
III 266.59(KW) 165.2 (kVAR) 313.6
(kvA)
405.04 (A)
IV 22.9(KW) 14.3 (kVAR) 27 (kvA) 34.8 (A)
II. Phương án cấp điện:
Dựa vào dung lượng tính toán dự phòng (S
DP
) ta có hai phương án cấp điện cho
trường:
- Phương án 1 : Chọn hai máy biến áp loại 300KVA do ABB chế tạo.
- Phương án 2 : Chọn một máy biến áp loại 600KVA cũng do ABB chế tạo.

Nên chọn phương án thứ hai vì việc lắp đặt sẽ gọn gàng và tiện vận hành ,
giảm được chi phí lắp đặt và sửa chữa.
+ Nhờ có sơ đồ mặt bằng , công suất , mật độ phụ tải và diện tích các khu nhà ta có
thể xác định được vị trí đặt trạm biến áp nằm trong khuôn viên trường, sau chợ Mỹ
Tho ,giữa hai khu nhà C &D ,đặt vị trí trạm ở đây có những ưu điểm sau:

- Địa điểm này có ít sinh viên qua lại vì vạy nó đảm bảo được yêu cầu an toan cho
người, liên tục cấp điện.
- Gần trung tâm phụ tải, (Gần các khu xưởng có công suất lớn)vì vậy nó thuận tiện
cho nguồn cung cấp đi tới.
- Thao tác vận hành và quản lí dễ dàng hơn nữa có vị trí thoáng mát không có cây
to xung quanh.
- Khi xảy ra sự cố cũng ít ảnh hưởng đến những toà nhà chính, tránh được bụi bặm
hơn so với khi đặt trạm kề với hai trục đường chính (Trường Chinh & Trần Hưng
Đạo).
- Nhược điểm: Vì yêu cầu an toàn mà trạm không đặt đúng ở tâm phụ tải nên sẽ
tốn kim loại màu nhiều hơn trong sơ đồ đi dây:
Vậy phương án cấp điện cụ thể là:
Điện năng cung cấp cho trường sẽ được lấy từ trạm biến áp trung gian của thành
phố xuống sứ cách điện qua cầu dao cách ly xuống hệ thống chống sét van và hệ
thống cầu chì tự rơi sau đó mới suống máy biến áp đặt riêng cho trường
éIỆN_TéH16A -18–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ
- Đặt một trạm biến áp dưới mặt đất, trong trạm đặt một máy biến áp (600KVA)
nằm giữa hai khu nhà C & D bên trong khu tường bao của trường.
Đặt trong trạm Biến áp một tủ phân phối: Bên trong gồm hệ thống đồng hồ đo vô
công và hữu công qua một bộ biến dòng T
I
gồm 3 cái do liên xô chế tạo.
Từ tủ phân phối ta đi hai lộ xuống hai tủ phân phối dưới đất, tủ1 bên trong đặt 1
áptômát tổng và 4 áptômát nhánh phân phối điện xuống từng nhóm, tủ 2 bên trong có
đặt hệ thống tụ bù cos
ϕ
, cả hai tủ đều trang bị hệ thống chống sét hạ thế.
III, Lựa chọn các thiết bị điện
Những điều kiện chung để chọn thiết bị điện:

1. Chọn thiêt bị điện và các bộ phận dẫn điện theo điều kiện làm viêc lâu dài:
a/. Chọn theo điện áp định mức:
Điện áp định mức của thiêt bị điện (TBĐ), được ghi trên nhãn máy phù hợp với độ
cách điện của nó. Mặt khác khi thiết kế chế tạo các thiết bị điện đều có độ bền về điện
nên cho phép chúng làm việc lâu dài không hạn chế với điện áp căôhn định mứ 10 -
15% và gọi là điện áp làm việc cực đại của thiết bị điện. Như vậy trong điều kiện làm
việc bình thường, do độ chêng lệch điện áp không vượt quá 10 - 15% điện áp định
mức nên khi chpnj thiết bị điện phải thoả mãn điều kiện sau đay:
U
đm TBD


U
đm,m
Trong đó :
+ U
đm TBD
- Điện áp định mức của mạng điện
+ U
đm,m
- Điện áp định mức của TBĐ:
U
đm TBD
+

U
đm TBD


U

đm,m
+

U
m
Trong đó:
+

U
đm TBD
- độ tăng điện áp cho phép của thiết bị điện
+

U
m
- độ lệch điện áp có thể của nmạng so với điện áp định
mức trong điều kiện vận hành.
éIỆN_TéH16A -19–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ
Đối với thiết bị điện ,sứ cách điện và cáp điện lực trong điều kiện vận hành điện áp
cho phép tăng đến một trị số nào đấy. Bảng dưới đây ghi rõ trị số độ lệch điện áp cho
phép tương đối so với điện áp cho phép của TBĐ.
Cáp điện lực: 1,1 Kháng điện: 1,1
Cáp chống sét: 1,25 Máy biến dòng điện: 1,1
Sứ cách điện: 1,15 Máy biến điện áp: 1,1
Dao cách ly: 1,15 Cầu chì: 1,1
Máy cắt điện: 1,15
Việc tăng chiều cao lắp đặt thiết bị điện so với mặt biển sẽ dẫn tới giảm điện áp sử
dụng của chúng.
Độ lệch điện áp cho phép ghi ở bảng trên chỉ áp dụng với các thiết bị điện đặt ở dộ

cao dưới 1000m so với mặt biển Nếu đọ cao lắp đặt thiết bị điện lớn hơn 1000m so
với mặt biển thì trị số điện áp không vượt quá điện ápđịnh mức.
b/. Chọn theo dòng điện định mức
Dòng điện định mức của thiết bị điện I
đm TBĐ
là dòng điện đi qua TBĐ trong thời
gian không hạn chế
với nhiệt độ môi trường xung quang là định mức. Khi đó nhiệt độ đốt nóng các bộ
phận của TBĐ không vượt quá trị số cho pháp lâu dài. Chọn TBĐ theo dòng điện định
mức sẽ đảm bảo cho các bộ phận của nó không bị đốt nóng nghuy hiểm trong tình
trạng làm việc lâu dài định mức. Điều ấy là cần thiết để cho dòng điện làm việc cực
đại của các mạch I
lv,max
không vượt quá dòng điện định mức của TBĐ:
I
lv, max


I
đm TBĐ
Đòng điện làm việc cực đại của các mạch được tính như sau:
- Đối với đường dây làm việc song song: Tính khi cắt bớt một đường dây.
- Đối với mạch máy biến áp tính khi MBA sử dụng khả năng quá tải cẩu nó.
- Đối với đường dây cáp không có khả năng dự trữ: tính khi sử dụng khả năng quá
tải của nó
- Đối với thanh góp nhà máy điện, trạm biến áp , các thanh dẫn mạch phân đoạn và
mạch nối TBĐ : Tính trong điều kiện chế độ vận hành là xấu nhất
éIỆN_TéH16A -20–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ
- Đối với máy phát điện, tính bằng 1,05 lần dòng điện định mức của nó vì máy phát

điện chỉ cho phép dòng điẹn quá tải đến 5%
Các TBĐ được chế tạo với nhiệt độ định mức của môi trường xung quang là +35
0
C , nếu nhiệt độ môi trường xung
xq
θ
quanh khác nhiệt độ định mức thì phải hiệu
chỉng dòng điện cho phép của TBĐ, Cụ thể như sau:
Nếu
xq
θ
>35
0
C thì:
I'
cp
= I
đ, TBĐ
C
cp
xqcp
0
35


θ
θθ
Trong đó:
cp
θ

- Nhiệt độ cho phép nhỏ nhất đối với các phần riêng rẽ của TBĐ.
Nếu
xq
θ
<35
0
C thì dòng điện I'
cp
có thể tăng lên 0,005I
đm,TBĐ
mỗi khi nhiệt độ
giảm xuống 1
0
C so với +35
0
C, nhưn g tất cả không được vượt quá 0,20I
đm,TBĐ
.
2. Kiểm tra thiết bị điện ,sứ cách điện và các bộ phận dẫn điện theo dòng điện
ngắn mạch.
a/. Kiểm tra ổn định động:
Điều kiện kiểm tra ổn định động của TBĐ là:
i
đmđ


i
xk
Trong đó:
i

đmđ
- biên độ dòng điện cực đại cho phép đặc trưng ổn định đọng cao của
TBĐ;
i
xk
- biên độ dòng điện ngắn mạch xung kích.
Như vậy khả năng ổn định động (khả năng chống lại tác dụng của lực điện động)
của TBĐ được đặc trưng bởi dòng điện ổn định động định mức là dòng điện lớn nhất
có thể chạy qua TBĐ mà lực điệnđộnh do nó sinh ra không thể phá hoại TBĐ được.
b/. Kiểm tra ổn định nhiệt:
kiểm tra ổn định nhiệt TBĐ dựa vào điều kiện sau:
I
2
đm, nh
.t
đm, nh


I

2
t

Hoặc:
I
đm, nh

I

nhdm

qd
t
t
,
Trong đó:
I
đm, nh
- dòng điện ổn định định mức ứng với thời gian ổn định nhiệt định mức
do nhà chế tạo cho;
t
đm, nh
- thời gian ổn định nhiệt định mức do nhà chế tạo cho;
I

- dòng điện ngắn mạch ổn định;
éIỆN_TéH16A -21–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ
I
qd
- thời gian tác động quy đổi của dòng ngắn mạch khi kiểm tra ổn định
nhiệt của TBĐ và các bộ phận dẫn điện khác, thơiư gian tác động quy đổi của dòng
ngắn mạch được xác định như là trổng thời gian tác động của bảo vệ chính đặt tại chỗ
máy cắt điện sự cố với thời gian tác động toàn phần của máy cắt điện đó
TRong tài liệu kĩ thuật nhà chế tạo cho ta I
dm,nh
ứng với thời gian 5" hay10". Từ
đay đẻ kiểm tra TBĐ cần phải tính các đại lượng I

và I
qd

.
PHẦN II: CHỌN CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN LẮP ĐẶT CHO
TRƯỜNG
A. Chọn máy biến áp:
Để chọn máy biến áp ta có thể căn cứ vào các điều kiện sau để lựa chọn và kiểm
tra:
Đại lượng chọn và kiểm tra Điều kiện
Điện áp định mức (sơ cấp), KV
U
đm,BU


U
đm,m
Phụ tải một pha, VA S
đm2,ph


S
2,ph
Sai số cho phép N%

[N%]
Điều kiện lựa chọn máy biến áp
Công suất sau khi hiệu chỉnh được xác định theo công thức:
BA
S

=








−×







−×

100
35
1
100
5
1
cdtb
dmBA
S
φφ
Theo điều kiện làm việc đã cho:
tb
φ
= 30

0
C
cd
φ
=40
0
C
Vậy thay số liệu đã cho ta tính dược dung lượng máy biến áp sau khi hiệu chỉnh .
BA
S

=
dmBAdmBA
SS

×=







−×








−×

71,0
100
3540
1
100
530
1
= 0.71xS
DP
Với S
DP
= 592 KVA ta tính được dung lượng MBA sau khi hiệu chỉnh:
BA
S

= 0.71xS
DP
= 0.71x592 = 420,32 (KVA)
Dùng loại máy biến áp loại 500 KVA do ABB chế tạo:
Công suất,
kVA
U
c
,kV U
M
,kV
0

P

,
W
N
P

, W
U
N
,
%
Kích thước,
mm
dài, rộng, cao
Trọng
lượng ,
Kg
éIỆN_TéH16A -22–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ
500 10 0.4 1000 7000 4.5 1585-955-1710 1866
Thông số kĩ thuật của máy biến áp loại 630(KVA) do ABB chế tạo.
Kiểm tra thấy S
đm,BU
= 500(KVAR) > S
đm,m
= 420.32(KVAR).
Dung lượng MBA lớn hơn phụ tải của toàn trường:
mdm
SS

,dmBA
S
−=∆
= 500 - 420.32 = 79.68 (KVA)
Dung lượng này ứng với lượng dự trữ cho khả năng mở rộng của trường sau này (Lên
đại học)
=
%20
32.420
68.79
=
Xác định tổn thất công suất và tổn thất điện năng trong
máy biến áp:
1.Tổn thất công suất tác dụng được xác định theo công thức:

P
B
=

P
0
+

P
N
2









dm
pt
S
S
, kW;
Thay các giá ta xác định được:


P
B
= 1000 + 7000
2
500
32.420






= 6017,595 KW.
Tổn thất công suất phản kháng được xác định theo công thức:

Q
B
=


Q
0
+

Q
N
2








dm
pt
S
S
, kVA;
Với -

Q
0
=
100
%.
dm
Si

, kVAr;
-

Q
N
=
100
%.
dmN
SU
, kVAr;
i% - giá trị tương đói của dòng điện không tải, cho trong lý lịch máy
U
N
% - giá trị tương đối của điện áp ngắn mạch, cho trong lý lịch máy.
Ki tính toán sơ bộ ta có công thức sau:

Q
B
= (0,105
÷
0,125).S
đm
Hoặc ta có thể lấy các giá trị trong khoảng sau i% = 5
÷
7, và U
N
% = 5,5
Thay các giá trị vào ta xác định được:


Q
B
= 0,125.500 = 6,25 kVAr.
2.Tổn thất điện năng trong máy biến áp
tổn thất điện năng trong máy biến áp được xác định theo công thức sau:

A
B
=

P
0
.t +

P
N
2








dm
pt
S
S
.

τ
;
éIỆN_TéH16A -23–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ
Trong đó: t là thời gian vận hành thực tế của máy biến áp, (h). Bình thường máy
biến áp được đóng suốt một năm nên lấy t = 8760h.

τ
Thời gian tổn thất công suất lớn nhất tra bảng 4-1 (trang49).
Thay các giá trị vào ta có:

A
B
= 1000.8760 + 7000.
2
500
32.420






= 8764946,73 kW.
Vậy máy biến áp đã chọn thoả mãn điều kiện.
Ta xây dựng trạm biến áp theo hình thức Trạm Cột (còn gọi là trạm bệt)
Trạm cột thường được dùng ở những nơi có điêu kiện đất đai, như vùng nông
thôn, cơ quan,xí nghiệp nhỏ và vừa.
Đối với loại trạm này, thiết bị cao áp đặt trên cột, máy biến áp đặt bệttrên bệ xi
măng, dưới đất, tủ phân phối hạ áp đặt trong nhà.

So sánh với điều kiện thực tế của trường là diện tích không lớn nên giải pháp xây
dựng trạm bệ là hoàn toàn phù hợp.
B.Lựa chọn máy biến dòng điện BI:
Máy biến dòng điện có nhiệm vụ biến đổi dòng điện lớn (sơ cấp) thành dòng điện
5A thứ cấp, để cung cấp cho các thiết bị đo lường, bảo vệ role và tự động hoá. Máy
biến dòng điện được lựa chọn theo điều kiện điện áp, dòng điện , phụ tải phía thứ cấp,
cấp chính xác và kiểm tra theo điề kiện ổn định động và ổn định nhiệt . Ngoài ra còn
phải chọn loại BI phù hợp với nơi lắp đặt như: Trong nhà, ngoài trời , lắp trên thanh
cái, lắp xuyên tường bảng dưới đây trình bày tóm tắt các điều kiện lựa chọn máy biến
dòng
Để chọn máy biến dòng ta có thể căn cứ vào các tiêu chuẩn cho trong bảng sau:
Đại lượng lựa chọn và kiểm tra Điều kiện
Điện áp định mứcc ,KV U
đm, BI


U
đm, m
Dòng điện sơ cấp định mức A
I
đm,BI



2.1
cb
I
éIỆN_TéH16A -24–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN
TRƯỜNG éH KT_KT CễNG NGHIỆP -- KHOA éIỆN_éIỆN TỬ
Phụ tải cuộn dây thứ cấp ,VA S

2đm, BI


S
TT
Hệ số ổn định động
K
đ



BIdm
xk
I
I
,
.2
Hệ số ổn định nhiệt
K
nh



nhdmBItdm
tI
tqdI
,,

Vậy dựa vào bảng trên ta chọn máy biến dòng có thông số kĩ thuật như sau:
Loại U

-
đm
,
KV
I
đm
, A cấp
chính
xác
của
lõi
thép
công suất định mức, VA và phụ tải
thứ cấp,

khi câp chính xác
Sốcuộn
dây thứ
cấp
0.5 1 3 10
VA

VA

VA

VA

TII III
φ

20
20 2000-
5000
0.5 30 1.2 75 3 15
0
6 75 3 1 và 2
Thông số kĩ thuật máy biến dòng điện do liên xô chế tạo.
*Chú thích:T - máy biến dòng, II kiểu xuyên tường, III kiểu thanh cái,
φ
- cách điện
bằng sứ.
C. Lựa chọn và kiểm tra cầu dao cách ly.
Nhiệm vụ chủ yếu của cầu dao cách ly là tạo ra một khoảng hở cách điện trông
thấy giữa bộ phận đang mang dòng điện và bộ phận được cắt điện nhằm mục đích
đảm bảo an toàn cho các nhân viên sởa chữa thiết bị điện. Cầu dao cách ly không có
bộ phận dập tắt hồ quang lên không thể cắt được dòng điện phụ tải , nếu nhầm lẫn
dùng cầu dao cách ly đẻ cắt dòng điện phụ tải thì có thể hồ quang phát sinh sẽ gây
nghuy hiểm như hỏng cầu dao cách ly và các bộ phận thậm trí có thể gây ngắn mạch
giũa các pha, vì vậy dao cách ly chỉ dùng để đóng cắt mạch điện khi không có dòng
điện.
Cầu dao cách ly được chế tạo với các cấp điện áp khách nhau (6, 10, 22, 35, 110,
KV ...).Có loại một pha loại 3 pha , loại trong nhà , loại ngoài trời.
Đóng cắt cầu dao cách ly có thể thực hiện bằng tay hoặc bằng điện
éIỆN_TéH16A -25–BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI CUNG CẤP éIỆN

×