Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh việt thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (708.66 KB, 64 trang )

Sinh viên: TrÇn ThÞ Lùc

Báo cáo nghiệp vụ

LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại ngày nay với cơ chế thị trường mở cửa thị trường tiền lương là
một vấn đề rất quan trọng. Đó là khoản thù lao cho công lao động của một người
lao động. Lao động là hoạt động chân tay và trí óc của con người nhằm tác động
biến đổi các vật tự nhiên thành những vật phẩm có ích đáp ứng nhu cầu của con
người. Trong doanh nghiệp lao động là yếu tố cơ bản quyết định quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Muốn làm cho quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp được diễn ra liên tục, thường xuyên chúng ta phải tái tạo sức lao
động hay ta phải trả thù lao cho người lao động trong thời gian họ tham gia sản
xuất kinh doanh. Tiền lương là biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người
lao động tương ứng với thời gian, chất lượng, kết quả lao động mà họ đã cống
hiến. Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, ngoài ra người lao
động còn được hưởng một số nguồn thu nhập khác như: Trợ cấp, Bảo hiểm xã hội,
tiền thưởng,..Đối với doanh nghiệp thì chi phí tiền lương là một bộ phận chi phí
cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra. Tổ chức
sử dụng lao động hợp lý, hạch toán tốt lao động và tính đúng thù lao của người lao
động, thanh toán tiền lương và các khoản liên quan kịp thời sẽ kích thích người lao
động quan tâm đến thời gian và chất lượng lao động từ đó nâng cao năng xuất lao
động, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
Nhận thức được vấn đề trên, trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH May
và Thương mại Việt Thành - huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh. Em đã chọn đề
tài “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty TNHH May
và Thương mại Việt Thành”.
Chuyên đề có 03 phần:
PHẦN I :
Tìm hiểu chung về tổ chức bộ máy kế toán của Công ty TNHH May và
Thương mại Việt Thành.


PHẦN II:
Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công
ty TNHH May và Thương mại Việt Thành.
PHÀN III:
Nhận xét, đánh giá về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Công ty TNHH May và Thương mại Việt Thành.
Líp K14A

1


Báo cáo nghiệp vụ

Sinh viên: TrÇn ThÞ Lùc

PHẦN I
TÌM HIỂU CHUNG VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY
TNHH MAY VÀ THƯƠNG MẠI VIỆT THÀNH
1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA
CÔNG TY.
Công ty TNHH May và Thương mại Việt Thành là một Công ty chuyên sản
xuất, gia công hàng may mặc nên để tổ chức quản lý phù hợp với yêu cầu quản lý,
trình độ của kế toán, bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo hình thức kế
toán tập trung và tiến hành hạch toán theo hình thức nhật ký-chứng từ.
Phòng kế toán-tài chính là nơi phản ánh, ghi chép, kiểm tra, tính toán các
nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh. Từ đó phân loại, xử lý, tổng hợp số liệu thông tin về hoạt động sản xuất
kinh doanh, cung cấp thông tin cho ban lãnh đạo để lựa chọn, định hướng và chỉ
đạo hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Với đội ngũ kế toán trẻ, năng động, phòng kế toán-tài chính của Công ty

gồm 06 người. Trong đó đứng đầu là trưởng phòng kế toán-tài chính và 05 nhân
viên phụ trách các phần hành kế toán.
Giữa các phần hành kế toán có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, so sánh đối
chiếu để đảm bảo cho các thông tin được ghi chép kịp thời chính xác. Mỗi phần kế
toán chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Trưởng phòng kế toán-tài chính.

Líp K14A

2


Sinh viờn: Trần Thị Lực

Bỏo cỏo nghip v

2. T CHC B MY K TON CA CễNG TY.
S T CHC B MY K TON CA CễNG TY
Trng phũng
Ti chớnh-k toỏn

Hình thức tập trung
K
toỏn
tin
lng
v bo
him
*

K

toỏn
thu,
nguyờn
vt liu
v
cụng
c

K
toỏn
thanh
toỏn,
cụng
n,
doanh
thu

K
toỏn
chi phớ
sn
xut v
giỏ
thnh
sn

K
toỏn
thnh
phm,

TSC
v u
t

Th
qu

Nhim v ca b mỏy k toỏn.
+ Trng phũng k toỏn-ti chớnh.
L ngi thc hin vic t chc, ch o ton b cụng tỏc k toỏn, thng kờ
ca n v, ng thi cũn thc hin c chc nng kim soỏt cỏc hot ng cụng tỏc
ti chớnh ca n v. Ngoi ra, trng phũng k toỏn-ti chớnh cũn m nhim vic
t chc v ch o cụng tỏc ti chớnh, chu trỏch nhim trc th trng n v v
phm
cụng tỏc thuc phm vi trỏch nhim v quyn hn c giao.
Trng phũng k toỏn-ti chớnh cú cỏc nhim v sau: T chc b mỏy k toỏn
thng kờ, t chc phn ỏnh y , kp thi mi hot ng ca n v, lp y
v ỳng hn cỏc bỏo cỏo k toỏn thng kờ quy nh, thc hin vic trớch np thanh
toỏn theo ỳng ch , thc hin ỳng cỏc quy nh v kim kờ, thc hin vic
trng np thanh toỏn theo ỳng ch , thc hin vic trớch np thanh toỏn theo
ỳng ch , thc hin ỳng cỏc quy nh v kim kờ, thc hin cỏc k hoch sn
xut kinh doanh, thc hin vic o to bi dng chuyờn mụn cng nh ph bin
v hng dn cỏc quy nh mi cho cỏc b phn, cỏ nhõn cú liờn quan cng nh
Lớp K14A

3


Báo cáo nghiệp vụ


Sinh viên: TrÇn ThÞ Lùc

trong bộ máy kế toán, tiến hành phân tích kinh tế, tham gia xây dựng kế hoạch sản
xuất kinh doanh mà trọng tâm là kế hoạch tài chính. Đồng thời không ngừng củng
cố và hoàn thiện chế độ hạch toán kinh tế trong đơn vị.
Trưởng phòng chịu trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn toàn bộ công tác kế toán
ở phòng kế toán-tài chính, đôn đốc kế toán viên hoàn thành nhiệm vụ, tổ chức kế
toán sao cho hợp lý và mang lại hiệu quả cao. Trưởng phòng kế toán-tài chính còn
phải làm tham mưu, cung cấp thông tin giúp ban lãnh đạo Công ty nắm vững tình
hình tài chính, việc thực hiện kế hoạch của cấp trên, việc thanh toán với ngân sách,
thanh toán với khách hàng và đặt được kế hoạch ngắn hạn và dài hạn trong thời
gian tiếp theo.
Tổ chức thực hiện chứng từ, tài khoản, sổ sách kế toán và báo cáo các yếu tố
sản xuất kinh doanh phù hợp với chế độ quản lý kinh tế tài chính, chế độ kế toán
và đặc điểm tình hình quản lý, tổ chức sản xuất kinh danh của Công ty.
Tổ chức hướng dẫn và kiểm tra ghi chép kế toán đối với các bộ phận liên
quan tới các yếu tố sản xuất kinh doanh.
Tổ chức thực hiện cung cấp thông tin về các lĩnh vực sản xuất của các xí
nghiệp, phòng ban để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm báo cáo các chi
phí cho giám đốc Công ty.
Phối hợp với các xí nghiệp, phòng ban nghiệp vụ trong Công ty để thực hiện
tốt chức năng quản lý tài chính và hạch toán kế toán.
Phân công công việc phù hợp với khả năng trình độ của nhân viên trong
phòng kế toán-tài chính, đảm bảo cho bộ máy hoạt động nhịp nhàng và hiệu quả.
+ Kế toán tiền lương và Bảo hiểm xã hội:
Có nhiệm vụ theo dõi và hạch toán quỹ tiền lương và bảo hiểm xã hội theo
chế độ quy định, cung cấp mọi số liệu cho kế toán trưởng tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành.
+ Kế toán thuế, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:
Theo dõi chi tiết sự biến động của các loại nguyên vật liệu, hàng hoá, đối

chiếu với kho đồng thời phải cung cấp số liệu kịp thời đầy đủ cho bộ phận tập hợp
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Líp K14A

4


Báo cáo nghiệp vụ

Sinh viên: TrÇn ThÞ Lùc

Theo dõi chi tiết các loại thuế như: Thuế giá trị gia tăng đầu vào, thuế giá trị
gia tăng đầu ra, thuế thu nhập doanh nghiệp và các loại thuế khác.
+ Kế toán thanh toán, công nợ, doanh thu:
Có nhiệm vụ theo dõi chi tiết tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các khoản công nợ
phải thu của khách hàng, phải trả người bán, các khoản doanh thu bán hàng và là
người đại diện của Công ty quan hệ giao dịch với ngân hàng.
+ Kế toán chí phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
Có nhiệm vụ tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
+ Kế toán thành phẩm tiêu thụ, tài sản cố định và đầu tư:
Có nhiệm vụ theo dõi chi tiết và tổng hợp sản phẩm hoàn thành nhập kho,
tình hình tiêu thụ sản phẩm và bán hàng của Công ty. Đồng thời theo dõi và quản
lý tình hình tăng giảm TSCĐ từng loại, từng đơn vị sử dụng cũng như toàn Công
ty, quản lý chặt chẽ cả về số lượng và chủng loại, tính toán, phân bổ mức khấu hao
theo đúng quy định của Nhà nước.
+ Thủ quỹ:
Theo dõi và quản lý tiền mặt các loại của Công ty thực hiện thu-chi tiền mặt
và bảo đảm quỹ tiền mặt theo đúng chế độ tài chính.
Ngoài ra còn có các nhân viên thống kê của các xí nghiệp thành viên có
nhiệm vụ ghi chép, giám sát mọi hoạt động kinh tế phát sinh ở từng phân xưởng

sau đó tổng hợp gửi về phòng kế toán-tài chính của Công ty.
* Tổ chức kế toán Công ty TNHH may và thương mại Việt Thành áp
dụng:
Hiện nay Công ty đang sử dụng hệ thống tài khoản kế toán Việt Nam ban
hành theo Quyết định số 15/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
Để đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý kế toán tài chính phù hợp với điều
kiện kinh doanh hiện nay Công ty áp dụng hình thức kế toán “Nhật ký chứng từ”
với hệ thống sổ sách kế toán chi tiết tổng hợp, báo cáo đầy đủ theo chế độ quy
định.
+ Các loại sổ kế toán trong hình thức “Nhật ký chứng từ” gồm có:
Líp K14A

5


Sinh viên: TrÇn ThÞ Lùc

Báo cáo nghiệp vụ

- Sổ kế toán tổng hợp: Các nhật ký chứng từ số 01 đến số 10, Sổ cái, các
bảng kê từ số 01 đến số 11.
- Sổ kế toán chi tiết: Sổ kế toán chi tiết tiền mặt, sổ kế toán chi tiết tiền gửi
ngân hàng, sổ kế toán chi tiết tiền vay dài hạn, sổ kế toán chi tiết tiền vay ngắn
hạn, sổ kế toán chi tiết tài sản cố định, sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu, sổ chi
phí sản xuất kinh doanh, sổ theo dõi doanh thu, sổ chi tiết tiền lương, sổ chi tiết
Bảo hiểm xã hội, sổ chi tiết kinh phí công đoàn, sổ chi tiết thuế giá trị gia tăng
được hoàn lại, sổ kế toán chi tiết tiền thuế giá trị gia tăng phải nộp, sổ chi tiết thành
phẩm và bảng phân bổ,…
SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ
GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHỨNG TỪ


Bảng tổng
hợp lương

Bảng kê
số 04 và số 05

Chứng từ gốc

Nhật ký
chứng từ số 7

Bảng phân bổ tiền
lương và các khoản
trích theo lương

Sổ kế toán chi
tiết tiền lương

Sổ cái
tài khoản
3382, 3383,
3384, 3389

Báo cáo
tài chính

Bảng tổng hợp
chi tiết tiền lương


Ghi chú:
Ghi hàng ngày.
Ghi cuối tháng.
Líp K14A

6


Báo cáo nghiệp vụ

Sinh viên: TrÇn ThÞ Lùc

Các loại sổ kế toán mà doanh nghiệp đưa ra theo hình thức này là: Sổ nhật ký
chứng từ (10 nhật ký chứng từ) và 10 bảng kê, sổ cái tài khoản.
Hàng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc hoặc các bảng phân bổ đã
được kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các nhật ký chứng từ, bảng kê sổ chi tiết
có liên quan.
Đối với các nhật ký chứng từ được được ghi căn cứ vào bảng kê, sổ chi tiết thì
hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán vào bảng kê, sổ chi tiết để ghi.
Cuối tháng phải kết chuyển số liệu tổng cộng từ bảng kê, từ sổ chi tiết vào
nhật ký chứng từ cần thiết.
Đối với các chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính
chất phân bổ thì trước hết chứng từ gốc được tập hợp vào bảng phân bổ sau đó lấy
số liệu của các bảng phân bổ ghi các nhật ký chứng từ, đối chiếu kiểm tra với các
sổ kế toán chi tiết hay bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng
của các nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái.
Số liệu trên sổ cái và một số chỉ tiêu trong nhật ký chứng từ, bảng kê, bảng
tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.
- Hệ thống tài khoản sử dụng gồm: TK334, TK338(TK338.1, TK338.2,
TK338.3, TK338.4, TK338.9), các tài khoản đầu 6 như: TK622, TK627, TK641,

TK642,…
- Chế độ kế toán áp dụng như: Kỳ kế toán, Khấu hao TSCĐ theo phương
pháp hao mòn luỹ kế, phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê
khai thường xuyên, tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.
PHÇn II
THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH MAY VÀ THƯƠNG MẠI
VIỆT THÀNH
I. Kế toán tiền lương.
1. Lao động và phân loại lao động.
Lao động là một trong ba yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất tại Công
ty. Hiện nay công ty đang áp dụng phân loại lao động theo chức năng, nhiệm vụ
của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Líp K14A

7


Sinh viên: TrÇn ThÞ Lùc

Báo cáo nghiệp vụ

Trong mỗi doanh nghiệp đều có những tiêu chí khác nhau để xác định cơ cấu
lao động cho doanh nghiệp mình như: Trình độ học vấn, tuổi tác, bậc thợ, ngành
nghề kinh doanh,…Đối với Công ty TNHH may và thương mại Việt Thành thì chủ
yếu là sản xuất gia công hàng may mặc lên cơ cấu lao động đối với việc sản xuất
được tuyển theo tiêu chí trình độ học vấn tốt nghiệp THCS, THPT và có đủ sức
khoẻ để đáp ứng yêu cầu của từng phòng ban và các bộ phận được xác định theo
ngành học nên cơ cấu lao động giữa nam và nữ trong Công ty không có sự bố trí

nhất định.
Bảng cơ cấu lao động của Công ty trong 05 năm gần nhất
Đơn vị tính: Người
2010
2011

2007

2008

2009

- Đại học;

10

15

18

22

26

- Cao đẳng;

15

20


25

27

30

- THPT.
2. Theo giới tính

550

600

750

800

850

- Nam;

60

75

86

89

90


- Nữ
3. Theo lao động

540

675

774

801

810

- Trực tiếp;

560

700

815

850

860

- Gián tiếp.

40


50

45

40

40

Năm
Nội dung
1. Theo trình độ

- Cơ cấu lao động trong doanh nghiệp:
Nhìn chung lực lượng lao động trong Công ty rất đông đảo, bao gồm nhiều
loại lao động khác nhau, trình độ tay nghề cũng khác nhau, bao gồm cả nhữug
người tốt nghiệp đại học, những công nhân đã được đào tạo từ các trường cao đẳng
cho tới những người không qua trường lớp đào tạo.
Từ bảng cơ cấu lao động cho ta thấy, trong Công ty số lao động nữ chiếm
nhiều hơn lao động nam. Qua thực tế khảo sát số nữ chủ yếu tập trung ở bộ phận
trực tiếp sản xuất sản phẩm. Điều nay cho thấy là rất phù hợp với đặc điểm sản
xuất của ngành, số bộ phận gián tiếp chiếm một tỷ lệ nhỏ, điều này chứng tỏ bộ
máy quản lý của Công ty rất gọn nhẹ.
Líp K14A

8


Sinh viên: TrÇn ThÞ Lùc

Báo cáo nghiệp vụ


Về nguồn hình thành lao động thì đối với lao động phổ thông Công ty có thể
tuyển mới từ nguồn lực sẵn có của địa phương. Đối với lực lượng lao động đòi hỏi
phải có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ thì ngoài việc thu hút nhân tài thông qua
quảng cáo, thông qua các hội chợ việc làm, Công ty còn cử các cán bộ về nhân sự
để tuyển mộ trực tiếp tại các trường Đại học, Cao đẳng, trung cấp và dạy nghề.
Để duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đồng thời đứng vững và
giành được môi trường cạnh tranh, Công ty đã tiến hành đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực theo hướng có tổ chức và có kế hoạch. Các hình thức đào tạo chủ
yếu bao gồm đào tạo nội bộ và đào tạo bên ngoài tổ chức.
2. Các hình thức trả lương và chế độ tiền lương.
a. Các hình thức trả lương:
Để tiến hành trả lương cho người lao động các chủ doanh nghiệp có rất nhiều
cách trả lương. Song hiện nay Công ty TNHH may và thương mại Việt Thành
đang áp dụng hai hình thức trả lương sau:
- Trả lương theo sản phẩm: Áp dụng cho cán bộ công nhân viên trực tiếp
sản xuất;
- Trả lương theo thời gian: Áp dụng cho cán bộ công nhân viên khối các
phòng, ban quản lý.
* Lương thời gian được tính như sau:
Căn cứ vào bảng chấm công thực tế hàng ngày do các phòng ban chấm và
cuối tháng gửi bảng chấm công đó cho bộ phận lao động tiền lương của Công ty
sau khi đã được ký duyệt của giám đốc và phụ trách các bộ phận.
Công thức tính như sau:
Lương
thời
gian

Mức lương
X

tối thiểu
=

Hệ số bậc lương
bản thân

26 ngày công

X

Số ngày
đi làm
việc thực
tế

X

Hệ số
điều
chỉnh
lương

* Hệ số điều chỉnh tăng thêm và tiền thưởng của Công ty được tính như sau:
Bảng lương, bảng phân công tháng 6/2012 của Văn phòng đã được Giám đốc
và Trưởng phòng kế toán-tài chính duyệt để thanh toán lương và cách tính lương
như sau:
Ông Phan Xuân Sơn là Giám đốc Công ty, bậc lương thực tế 5.98. hệ số
điều chỉnh là 1.4, số công: 25 công + 01 lễ (Xếp loại A).
Líp K14A


9


Sinh viên: TrÇn ThÞ Lùc

Báo cáo nghiệp vụ

- Lương cơ bản = (1.050.000 x 5.98)/26 x 25 công x 1.4 = 8.452.500 đồng.
- Phụ cấp chuyên môn = Phụ cấp chuyên môn x Lương cơ bản.
= 0.4 x 1.050.000 = 420.000 đồng (Hệ số phụ cấp trưởng phòng là 0.5)
- Thưởng: Nếu loại A có hệ số thưởng là 0.3; Loại B có hệ số thưởng là: 0.15;
Loại C: 0
Mức lương
tối thiểu x

Lương
thời
gian

=

Hệ số bậc lương
bản thân

26 ngày công

Số ngày đi
làm việc
thực tế
x


Hệ số
thưởng
x

= 1.050.000 x 5.98/26 x 25 x 0.3 = 1.431.750 đồng.
- Lễ, phép = (Hệ số lương thực tế x 1.050.000)/26 x Số công lễ
=

(5.98

x

1.050.000) x 1

= 241.500 đồng

26

Vậy tổng cộng các khoản lương trong tháng 6/2012 của ông Sơn được thể
hiện trong bảng lương tháng 6/2012 của văn phòng thuộc Công ty.
* Lương sản phẩm được tính như sau:
Do loại hình kinh doanh ở Công ty là gia công hàng may mặc cho nên tiền
lương chiếm phần lớn chi phí sản xuất của doanh nghiệp và Công ty thực hiện chế
độ khoán quỹ lương theo tỷ lệ % chia cho doanh thu. Quỹ lương đối với phương
thức gia công được Công ty xác định là 55% trên doanh thu.
Công thức tinh lương trên doanh thu được tính như sau:
Quỹ lương =

Tổng sản phẩm


x Đơn giá x

Tỷ giá hối

toàn Công

hoàn thành nhập

gia

đoái hiện

ty

kho

công

hành

x 55%

Ví dụ:
Quỹ lương = 300 SP x 4.5 USD x 21.000 x 55% = 1.559.250.000
toàn Công
đồng/0
(đồng)
ty
1 USD

Hàng tháng căn cứ vào tổng quỹ tiền lương của Công ty mà kế toán phân bổ
tiền lương cho từng bộ phận:
* Bộ phận hưởng lương thời gian: Chiếm 12% trên tổng quỹ lương toàn
Công ty.
Líp K14A

10


Sinh viên: TrÇn ThÞ Lùc

Báo cáo nghiệp vụ

Lương thời gian = 1.559.250.000 x 12% = 187.110.000 đồng.
* Bộ phận trực tiếp sản xuất: Chiếm 88% trên tổng quỹ lương Công ty.
Lương bộ phận trực tiếp sản xuất =1.559.250.000 x 88%=1.372.140.000 đồng
Trong số tiền 1.372.140.000 đồng quỹ lương bộ phận trực tiếp sản xuất lại
được phân bổ như sau:
+ Quỹ lương của = 1.372.140.00 x 88% = 1.207.483.200 đồng.
bộ phận may
0
+ Quỹ lương của = 1.372.140.00

x 3.5% = 48.024.900 đồng.

bộ phận cắt
0
+ Quỹ lương của = 1.372.140.00

x 8.5% = 116.631.900 đồng.


bộ phận QLPV
0
Tuỳ theo đơn giá gia công và tuỳ theo độ phức tạp của sản phẩm và thời gian
hao trực lao động để sản xuất ra 01 sản phẩm mà quy định mỗi loại sản phẩm có
đơn giá tiền lương khác nhau do đó đơn giá tiền lương cho từng khâu công việc
cũng khác nhau. Quy định tổng số đơn giá của các khâu của 01 sản phẩm phải
bằng 85% đơn giá tiền lương của sản phẩm đó. 15% còn lại dùng để phụ cấp và
thưởng thêm cho những công nhân tiên tiến, gương mẫu nhằm khuyến khích các
công nhân thi đua sản xuất để tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng tốt.
+

Tiền lương
sản phẩm
Trong đó:

=

Số lượng sản phẩm
hoàn thành

x

Đơn giá tiền lương
một sản phẩm

+ Tiền lương sản =
Số lượng sản
X Đơn giá tiền lương x 150%
phẩm theo giờ

phẩm hoàn thành
một sản phẩm
Ví dụ: Tính lương sản phẩm cho anh Bùi Xuân Uyên-Tổ trưởng tổ 11 như sau
Dựa vào bảng cân đối lương sản phẩm tháng 6/2012 của tổ 11 ta thấy anh
Uyên hoàn thành được 05 mã hàng.

Mã hàng
Mã 01
Líp K14A

Sản
Số
phẩm
lượng làm
hoàn trong
thành ngày
29
28

Đơn giá
trong
ngày
881.06

Thành
Sản
Đơn giá
tiền
phẩm thêm giờ
trong

thêm
ngày
giờ
24.670
1 1.321.59

Thành
tiền
1.322
11


Sinh viên: TrÇn ThÞ Lùc

Báo cáo nghiệp vụ

Mã 02

2009

1906

537.92

Mã 03
Mã 04

877
29


832
28

Mã 05
Tổng cộng

877

832

703.50
13.037.2
0
651.58

1.025.27
6
585.312
365.042

103

806.88

83.109

45
1

47.486

19.566

542.115
2.542.41
5

45

1.055.25
19.555.8
0
977.37

43.982
195.455

- Dựa vào bảng trên ta tính được:
Anh Uyên làm mã hàng 01 được 29 sản phẩm. Trong đó:
Trong ngày anh làm được
Ngoài giờ làm thêm

=
=

28 Sản phẩm
01 Sản phẩm

x
x


881.06
881.06

= 24.670 đồng
= 1.332 đồng

- Căn cứ vào bảng khai sản lượng trên tiền lương sản phẩm của anh Uyên
được hưởng là:
= 24.670+1.322+1.025.276+83.109+…+542.115+43.982 = 2.737.873 đồng
Phụ cấp trách = Tổng lương sản x 1.5% = 63.721.503 x 15% = 955.823 đồng
nhiệm
phẩm của tổ
- Tiền thưởng

=
=

Lương sản phẩm
2.737.873

x
7%
x 0.07 = 191.651 đồng

- Lễ, phép

= Hệ số lương thực tế x

1.050.000/26 x Số công lễ


+ Lễ = (2.65 x 1.050.000)/26 x 01 = 107.019 đồng.
+ Phép = (2.65 x 1.050.000)/26 x 02 = 214.038 đồng.
+ Thể dục giữa giờ = 1.050.000 x 2,65 x 23/26 x 8/60 = 328.192 đồng.
Vậy tổng tiền lương phải trả cho anh Uyên trong tháng 6/2012 là:
= 2.737.873+955.823+191.651+107.019+214.038+328.192 = 4.534.596 đồng.
Tổng thu nhập trong tháng của anh Bùi Xuân Uyên là 4.534.596 đồng.
- Các khoản khấu trừ theo lương:
+ Tạm ứng kỳ 01:……….
+ BHXH, BHYT, BHTN (9.5%) = 2,65 x 1.050.000 x 9,5% = 264.337 đồng.
Líp K14A

12


Báo cáo nghiệp vụ

Sinh viên: TrÇn ThÞ Lùc

Vậy số tiền thực lĩnh của anh Uyên trong tháng 9/2011 là:
= 4.534.596 – 264.337 = 4.270.259 đồng.
b. Một số chế độ khác:
* Chế độ về tiền thưởng.
Để khuyến khích người lao động làm việc và thi đua sản xuất, Công ty áp
dụng chế độ tiền thưởng cho cán bộ công nhân viên.
Việc thanh toán chế độ tiền thưởng cho cán bộ công nhân viên trong Công ty
cũng được thanh toán theo 02 hình thức sau:
- Áp dụng cho các phòng ban hưởng lương thời gian thì hệ số thưởng được
tính như sau:
= {(Mức lương tối thiểu x Hệ số bậc lương bản thân)/26 ngày công} x Số
ngày đi làm việc thực tế x Hệ số tiền thưởng.

- Hệ số tiền thưởng được tính như sau:
+ Loại A là hệ số 0.3
+ Loại B là hệ số 0.15
+ Loại C không có tiền thưởng.
Ví dụ:
Tính tiền thưởng tháng 6/2012 cho ông Phan Xuân Sơn - Giám đốc Công ty.
Theo bảng phân loại thi đua hàng tháng ông Sơn đạt loại A.
Tiền
5.89
x 1.050.000
x 25 ngày
x 0.3 = 1.783.990 đồng
thưởng
=
26 ngày công
tháng
* Chế độ về phụ cấp. Công ty TNHH May và Thương mại là doanh nghiệp
hạng II do đó mức phụ cấp được Công ty áp dụng như sau:
- Trưởng phòng, Giám đốc xí nghiệp thành viên và tương đương.
Mức phụ cấp bằng 0.4 mức lương tối thiểu.
Mức phụ cấp = 1.050.000 đồng x 0.4
=

420.000 đồng/01 tháng

- Phó trưởng phòng, Phó Giám đốc xí nghiệp và tương đương.
Mức phụ cấp bằng 0.3 mức lương tối thiểu.
Líp K14A

13



Sinh viên: TrÇn ThÞ Lùc

Báo cáo nghiệp vụ

Mức phụ cấp = 1.050.000 đồng x 0.3

= 315.000 đồng/01 tháng

- Đội trưởng, Đội phó bảo vệ và tương đương.
Mức phụ cấp bằng 0.1 mức lương tối thiểu.
Mức phụ cấp = 1.050.000 đồng x 0.1
= 105.000 đồng/01 tháng
Ví dụ:
Tính tiền phụ cấp cho Ông Phan Xuân Sơn: Giám đốc Công ty được hưởng
mức phụ cấp bằng 0.4 mức lương tối thiểu chung = 0.4 x 1.050.000 = 420.000
đồng.
* Chế độ trả lương làm thêm giờ:
Chế độ làm thêm giờ chỉ áp dụng cho cán bộ công nhân viên các phòng ban
phục vụ quản lý.
Tiền lương làm thêm giờ được tính như sau:
Tiền lương
làm thêm

=

Mức lương
tối thiểu


x

Hệ số bậc lương
bản thân

26 ngày công

x

Số ngày đi làm
việc thực tế

x

1.5

Ví dụ: Tính tiền lương làm thêm giờ cho anh Nguyễn Xuân Hoàn – Nhân
viên văn phòng.
Theo bảng chấm công thêm giờ tháng 6/2012 anh Hoàn đi làm thêm giờ là 32
giò và được quy đổi bằng 0.4 ngày làm việc, như vậy tiền lương thêm giờ của anh
Hoàn được tính như sau:
Tiền lương
làm thêm

=

1.050.000 đồng

x


3.89

x 4 ngày

x 1.5 = 942.576 đồng

26 ngày công

* Khi mà người lao động làm ra sản phẩm bị hỏng.

Líp K14A

14


Báo cáo nghiệp vụ

Sinh viên: TrÇn ThÞ Lùc

Lỗi đó thuộc về người lao động thì người lao động phải chịu bồi thường. Do
đó, lõi đó thuộc về ai thì người ấy phải chịu bồi thường, còn lỗi thuộc về khách
hàng thì khách hàng chịu.
* Chế độ ăn ca.
Để đảm bảo sức khoẻ cũng như thời gian cho người lao động. Hiện nay Công
ty đã và đang tổ chức ăn bữa trưa cho cán bộ công nhân trong toàn Công ty theo
chế độ ăn là 7.000 đồng/01 người/01 bữa ăn.
3. Kế toán chi tiết tiền lương.
a. Quản lý lao động tiền lương và các khoản liên quan.
Trong bất kỳ một doanh nghiệp nào thì vấn đề lao động và người lao động đều
được coi trọng.

Tính toán các khoản tiền lương, thưởng, phụ cấp phải trả cho người lao động
và tình hình thanh toán các khoản phụ cấp.
Kiểm tra việc sử dụng lao động, việc chấp hành chính sách, chế độ lao động
tiền lương, trợ cấp bảo hiểm xã hội và việc sử dụng quỹ tiền lương, quỹ Bảo hiểm
xã hội.
Tính toán và phân bổ các khoản chi phí tiền lương, Bảo hiểm xã hội, chi phí
sản xuất kinh doanh theo từng đối tượng. Hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong
doanh nghiệp thực hiện đúng chế độ ghi chép ban đầu về lao động của Nhà nước.
Lập báo cáo về lao động, tiền lương, Bảo hiểm xã hội và phân tích tình hình
sử dụng lao động, quỹ tiền lương, Quỹ bảo hiểm xã hội. Đề xuất biện pháp để quản
lý có hiệu quả tiềm năng lao động, tăng năng suất lao động, ngăn ngừa những vi
phạm về lao động, vi phạm về chính sách, chế độ lao động.
Để quản lý lao động về mặt số lượng, Công ty sử dụng sổ danh sách lao động.
Sổ này do phòng tổ chức trực tiếp theo dõi.
Để quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động Công ty tổ chức hạch toán
việc sử dụng thời gian lao động và kết quả lao động. Chứng từ sử dụng là các bảng
chấm công, bảng chấm công do các tổ trưởng và các trưởng phòng của từng bộ
phận trực tiếp chấm và theo dõi hàng ngày.

Líp K14A

15


Báo cáo nghiệp vụ

Sinh viên: TrÇn ThÞ Lùc

Để hạch toán kết quả lao động của công nhân Công ty sử dụng chứng từ như
bảng chấm công, bảng cân đối lượng hàng để tính lương sản phẩm.

* Hạch toán lao động.
Trong quá trình quản lý và sử dụng lao động cần thiết phải tổ chức hạch toán
các chỉ tiêu liên quan về lao động. Hạch toán lao động vừa để quản lý việc huy
động và sử dụng lao động, vừa làm cơ sở tính lương phải trả cho công nhân viên.
Hạch toán lao động về mặt số lượng từng loại lao động theo ngành nghề, công
việc và theo trình độ tay nghề (Cấp bậc của từng công nhân), chỉ tiêu số lượng lao
động trong doanh nghiệp được phản ánh trên sổ sách lao động của doanh nghiệp.
Văn phòng tổng hợp căn cứ vào các chứng từ ban đầu như hồ sơ tuyển dụng,
thuyên chuyển công tác, ghi chép một cách chính xác và kịp thời vào sổ lao động.
* Hạch toán sử dụng thời gian lao động.
Là việc ghi chép, phản ánh một cách chính xác, kịp thời về số ngày công, giờ
công làm việc thực tế hay ngưng việc của từng công nhân, của từng xưởng sản
xuất và của các phòng ban trong Công ty.
Hạch toán sử dụng thời gian lao động có tác dụng trong công tác quản lý và
kiểm tra việc chấp hành kỷ luật lao động từ đó làm căn cứ để tính lương, tính
thưởng một cách chính xác.
Chứng từ ban đầu là bảng chấm công, trong bảng chấm công ghi số ngày đi
làm, ngày nghỉ việc, ngày vắng mặt của người lao động. Bảng chấm công được lập
riêng cho từng bộ phận và các phòng ban được chấm công theo từng tháng.
Bảng chấm công do tổ trưởng tổ hoặc các trưởng đơn vị trực tiếp ghi và để
công khai cho người lao động giám sát. Cuối tháng bảng chấm công dùng để tổng
hợp thời gian lao động đã được sử dụng trong doanh nghiệp và làm cơ sở để tính
lương, thưởng cho từng tổ, từng người.

Líp K14A

16


Báo cáo nghiệp vụ


Sinh viên: TrÇn ThÞ Lùc

* Hạch toán kết quả lao động.

Líp K14A

17


Báo cáo nghiệp vụ

Sinh viên: TrÇn ThÞ Lùc

Là việc phản ánh chính xác số lượng và chất lượng sản phẩm hoặc khối lượng
công việc hoàn thành của từng người, từng bộ phận. Đây là căn cứ để tính lương,
thưởng và kiểm tra sự phù hợp của tiền lương phải trả lời với kết quả lao động thực
tế, tính chính xác, năng xuất lao động, kiểm tra việc thực hiện định mức lao động
của từng người, từng bộ phận của cả doanh nghịêp.
Để hạch toán kết quả lao động cho người lao động các chứng từ ban đầu được
sử dụng là phiếu xác nhận sản phẩm hoặc xác nhận công việc hoàn thành, công
việc giao khoán.
Hạch toán kết quả lao động là cơ sở để tính lương cho người lao động một
cách chính xác, rõ ràng và kịp thời, đáp ứng được đúng tiền lương cho người lao
động trong doanh nghiệp.
* Thủ tục chứng từ hạch toán.
Chứng từ kế toán về tiền lương và Bảo hiểm xã hội ở các doanh nghiệp được
nhà nước quy định sử dụng các chứng từ bắt buộc sau.

Líp K14A


18


Sinh viên: TrÇn ThÞ Lùc

Báo cáo nghiệp vụ

Đơn vị: May Việt Thành
Bộ phận: Văn phòng

Mẫu số: 11-LĐTL
Ban hành theo QĐ số 15/2006/Q§ - BTC
BẢNG CHẤM CÔNG KHỐI VĂN PHÒNG
(Tháng 6/2012)

TT

Họ và tên

A

B

Cấp
bậc
lương

1


2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

Ngày trong tháng
15

16


17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

C


1

2

3

C
N

5

6

7

8

9

10

C
N

12

13

14


15

16

17

C
N

19

20

21

22

23

24

C
N

26

27

28


29

30

L
L

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+


+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

25+1L

+


+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+


+

+

+

+

+

+

+

+

25+1L

1

Phan Xuân Sơn

+

2

Nguyễn Duy Thắng

+


3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Ngµy 20/3/2006 cña bé trëng BTC

Ngưyễn Xuân Hoàn

+

Trần Ngọc Tú

+

Nguyễn Thị Thoan

+

Nguyễn Thị Hiền

+

Nguyễn Thị Mười


+

Đoàn Thị Lụa

+

Lê Văn Thành

+

Nguyễn Thị Thuỷ

+

Nguyễn Thị Xuân

+

Nguyễn Thị Nết

+

L
L
L
L
L
L
L

L
L
L

+
+
+
+
+
+
+
+
+
+

+
+
+
+
+
+
+
+
+
+

+
+
+
+

+
+
+
+
+
+

+
+
+
+
+
+
+
+
+
+

+
+
+
+
+
+
+
+
+
+

+

+
+
+
+
+
+
+
+
+

+
+
+
+
+
+
+
+
+
+

+
+
+
+
+
+
+
+
+

+

+
+
+
+
+
+
+
+
+
+

+
+
+
+
+
+
+
+
+
+

+
+
+
+
+
+

+
+
+
+

+
+
+
+
+
+
+
+
+
+

+
+
+
+
+
+
+
+
+
+

+
+
+

+
+
+
+
+
+
+

+
+
+
+
+
+
+
+
+
+

+
+
+
+
+
+
+
+
+
+


+
+
+
+
+
+
+
+
+
+

+
+
+
+
+
+
+
+
+
+

+
+
+
+
+
+
+
+

+
+

+
+
+
+
+
+
+
+
+
+

+
+
+
+
+
+
+
+
+
+

+
+
+
+
+

+
+
+
+
+

+
+
+
+
+
+
+
+
+
+

+
+
+
+
+
+
+
+
+
+

Số công
hưởng

lương
thời
gian
31

25+1L
25+1L
25+1L
25+1L
25+1L
25+1L
25+1L
25+1L
25+1L
25+1L

Giám đốc duyệt

Phụ trách bộ phận

Người chấm công

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

Líp K14A


Loại

Ký hiệu chấm công

32

A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A

33

LSP: K
LTG: +
Phép: P
Ốm: Ô
Nghỉ bù: B
Thai sản: TS
Học tập: H
Nghỉ việc riêng: RO
Nghỉ vô li do: 0
Nghi lễ: L


A

19


Sinh viờn: Trần Thị Lực

Bỏo cỏo nghip v

n v: May Vit Thnh
B phn: Vn phũng

Mu s: 11-LTL
Ban hnh theo Q s 15/2006/QĐ - BTC
BNG THANH TON LNG
(Thỏng 6/2012)

Ngày 20/3/2006 của bộ trởng BTC

(VT: ng)
Bc lng

Lng cp
bc bn
thõn

n
v


TT

H v tờn

1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

2
Phan Xuõn Sn
Nguyn Duy Thng
Nguyn Xuõn Hon
Trn Ngc Tỳ
Nguyn Th Xuõn
Nguyn Th Nt
Nguyn Th M
Nguyn Th Hin
Nguyn Th Mỡ
on Th La
Lờ Vn Thnh

Nguyn Th Thu
TNG CNG

3
VP
VP
VP
VP
VP
VP
VP
VP
VP
VP
VP
VP

T. t
4
5.98
4.99
3.89
2.57
2.37
2.37
2.18
2.37
1.99
1.72
1.36

1.36
33

Hng
5

1.54
2

HS
6
1.40
1.25
1.05
1.05
1.05
1.05
1.05
1.05
1.05
1.00
1.00
1.00
13

PCTN
Phõn
loi

7

4.365.400
3.642.700
2.839.700
1.876.100
1.730.100
1.730.100
1.591.400
1.730.100
1.452.700
1.255.600
1.124.200
992.800
24.330.900

8
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A
A

Lng thi gian
Thnh tin

C
9
10
25
5.876.500
25
4.378.245
25
2.867.005
25
1.894.139
25
1.746.736
25
1.746.736
25
1.606.702
25
1.746.736
25
1.466.668
25
1.207.308
25
1.080.962
25
954.615
300
26.572.351


L:
Thng

CM
11
292.000
292.000

584.000

12
1.259.250
1.050.799
819.144
541.183
499.067
499.067
459.058
499.067
419.048
362.192
324.288
286.385
7.018.529

C
13
1
1
1

1
1
1
1
1
1
1
1
1
12

Thnh
tin
14
167.900
140.104
109.219
72.158
66.542
66.542
61.208
66.542
55.873
48.292
38.185
38.185
930.750

Cũn lnh



nhn

19
7.192.755
5.515.976
3.568.476
2.357.579
2.174.110
2.174.110
1.999.815
2.174.110
1.825.518
1.517.470
1.364.110
1.104.398
33.004.469

20

Cng lng
15
7.545.250
5.813.774
3.783.399
2.499.572
2.305.053
2.305.053
2.120.260
2.305.053

1.935.466
1.612.500
1.439.250
1.179.538
35.105.630

BHXH
16
277.524
234.162
170.382
112.566
103.806
103.806
95.484
103.806
87.162
75.336
59.568
59.568
1.483.170

BHYT
17
69.381
58.541
42.596
28.142
25.952
25.952

23.871
25.952
21.791
18.834
14.892
.14.892
370.796

BHTN
18
46.254
39.027
28.397
18.761
17.301
17.301
15.914
17.301
14.527
12.556
9.928
9.928
247.195

NGI LP

VN PHềNG

K TON TRNG


GIM C

(Ký, ghi rừ h tờn)

(Ký, ghi rừ h tờn)

(Ký, ghi rừ h tờn)

(Ký, ghi rừ h tờn)

Lớp K14A

20


Sinh viờn: Trần Thị Lực

Bỏo cỏo nghip v

Cn c vo bng tng hp thanh toỏn lng ca cỏc xớ nghip, b phn lao ng - tin lng lp bng tng hp tin lng ca
ton Cụng ty.
Vớ d: Bng tng hp thanh toỏn tin lng thỏng 6/2012 ca ton Cụng ty nh sau:
n v: May Vit Thnh

Mu s: 11-LTL
Ban hnh theo Q s 15/2006/QĐ -

BTC
BNG TNG HP LNG TON CễNG TY
(Thỏng 6/2012)


Ngày 20/3/2006 của bộ trởng BTC

(VT: ng)
TT
1
1
2
3
4
5

n v
2
Xớ nghip may s 1
Xớ nghip may s 2
Xớ nghip may s 3
Xớ nghip may s 4
Khi phũng, ban
TNG CNG

Lao
ng
3
349
355
338
349
129
1.520


Tin lng
4
337.655.820
328.212.532
320.750.640
347.493.836
149.076.925
1.483.189.753

Tin l

Ph cp
lng sn
phm
7
5.606.919
5.545.707
5.598.768
5.670.060

PCTN

5
14.570.750
14.821.250
14.111.500
9.251.840
15.676.770
68.432.110


6
420.000
385.000
495.000
385.000
4.290.000
5.975.000

22.421.454

Cụng hp,
hc
8
137.954

137.954

Cụng phộp
9
743.753
330.077
120.634
450.583
604.647
2.249.721

Tin
thng
10

58.816.933
58.816.933
58.816.933
51.625.898
31.974.872
260.051.569

Tng thu
nhp
11
417.952.129
408.111.499
399.893.475
414.877.217
201.623.241
1.842.457.561

BHXH
(7%)
12
20.259.349
19.692.752
19.245.038
20.849.630
8.944.616
88.991.385

Khu tr
BHYT
(1.5%)

13
5.064.837
4.923.188
4.811.260
5.212.403
2.236.154
22.247.846

BHTN
(1%)
14
3.376.558
3.282.125
3.207.506
3.474.938
1.490.769
14.831.898

Cũn lnh
15
389.251.384
380.213.434
372.629.671
385.340.241
188.951.702
1.716.386.432

(Bng ch: Mt t, by trm sỏu tỏm triu, chớn trm bn by ngn, by trm chớn nm ng)./.
GIM C DUYT


VN PHềNG

K TON TRNG

NGI LP BIU

(ó ký)

(ó ký)

(ó ký)

(ó ký)

n v: May Vit Thnh

Lớp K14A

Mu s: 11-LTL

21


Sinh viờn: Trần Thị Lực

Bỏo cỏo nghip v

Ban hnh theo Q s 15/2006/QĐ BTC

bảng tổng hợp lơng xí nghiệp may số 1

(Thỏng 6/2012)

Ngày 20/3/2006 của bộ trởng BTC

(VT: ng)
TT
1
1
2
3
4
5
6
7
8
9

n v
2

Tổ 1

Lao
ng
3
38

Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4

Tổ 5
Tổ 6
Tổ 7
Tổ 8
Tổ Quản lý
TNG CNG

Tin lng

Tin l

PCTN
6

Ph cp
lng sn
phm
7
664.196

Cụng hp,
hc
8

Cụng phộp
9

Tin
thng
10

6.967.460

Tng thu
nhp
11
49.216.905

BHXH
(7%)
12
2.205.889

Khu tr
BHYT
(1.5%)
13
551.472

6.729.871

47.634.465

2.263.938

565.984

377.323

44.427.220


7.055.607

49.996.760

2.321.988

580.497

386.998

46.707.277

6.735.533

47.673.172

2.263.938

565.984

377.323

44.465.927

7.241.128

51.212.950

2.380.038


595.009

396.673

47.841.230

6.834.875

48.498.087

2.205.889

551.472

367.648

45.373.074

6.630.344

46.954.088

2.263.938

565.984

377.323

43.746.843


BHTN
(1%)
14
367.648

15
46.091.896

Cũn lnh

4
39.998.749

5
1.586.500

39

38.634.797

1.628.250

641.547

40

40.504.778

1.670.000


672.599

39

38.667.302

1.628.250

642.087

41

41.569.788

1.711.750

690.284

38

39.237.602

1.586.500

651.557

39

38.063.435


1.628.250

632.059

41

40.024.369

1.711.750

187.553

6.971.923

49.560.216

2.380.038

595.009

396.674

46.188.495

34

20.955.000

1.419.500


420.000

347.969

137.954

274.871

3.650.192

27.205.486

1.973.690

493.426

328.948

24.409.422

349

337.655.820

14.570.750

420.000

5.606.919


137.954

743.753

58.816.933

417.952.129

20.259.349

5.064.837

3.376.558

389.251.384

93.776

187.553

664.621

(Bng ch: Ba trăm tám chín triệu hai trăm năm mốt ngàn ba trăm tám t đồng)./.
GIM C DUYT

VN PHềNG

K TON TRNG

NGI LP BIU


(ó ký)

(ó ký)

(ó ký)

(ó ký)

Lớp K14A

22


Sinh viờn: Trần Thị Lực

Bỏo cỏo nghip v

n v: May Vit Thnh

Mu s: 11-LTL
Ban hnh theo Q s 15/2006/QĐ -

BTC

bảng tổng hợp lơng xí nghiệp may số 2
(Thỏng 6/2012)

Ngày 20/3/2006 của bộ trởng BTC


(VT: ng)
TT
1
1
2
3
4
5
6
7
8
9

n v
2

Tổ 1

Lao
ng
3
40

Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4
Tổ 5
Tổ 6
Tổ 7
Tổ 8

Tổ Quản lý
TNG CNG

Tin lng

Tin l

PCTN
6

Ph cp
lng sn
phm
7
694.196

Cụng hp,
hc
8

Cụng phộp
9
330.077

Tin
thng
10
6.967.460

Tng thu

nhp
11
46.685.426

BHXH
(7%)
12
2.218.901

Khu tr
BHYT
(1.5%)
13
554.725

BHTN
(1%)
14
369.816

15
43.541.984

Cũn lnh

4
36.981.693

5
1.712.000


39

36.057.151

1.628.250

641.547

6.729.871

45.056.819

2.163.429

540.857

360.571

41.991.962

40

36.981.693

1.670.000

672.599

7.055.607


46.379.899

2.218.901

554.725

369.816

43.236.457

39

36.057.151

1.628.250

642.087

6.735.533

45.063.021

2.163.429

540.857

360.571

41.998.164


41

37.906.236

1.711.750

690.284

7.241.128

46.928.398

2.274.374

568.593

379.062

43.706.369

39

36.057.151

1.586.500

651.557

6.834.875


45.130.083

2.163.429

540.857

360.571

42.065.226

40

36.981.693

1.628.250

632.059

6.630.344

45.872.346

2.218.901

554.725

369.816

42.728.904


41

37.906.236

1.711.750

664.621

6.971.923

47.254.530

2.274.374

568.593

379.062

44.032.501

36

33.283.524

1.544.500

385.000

379181


3.650.192

39.242.397

1.997.011

499.252

332.835

36.413.299

355

328.212.532

14.821.250

420.000

5.545.707

58.816.933

408.111.499

19.692.752

4.923.188


3.282.125

380.213.434

330.077

(Bng ch: ( Ba trăm tám mơi triệu hai trăm mời ba ngàn bốn trăm ba t đồng)./.
GIM C DUYT

VN PHềNG

K TON TRNG

NGI LP BIU

(ó ký)

(ó ký)

(ó ký)

(ó ký)

n v: May Vit Thnh

Lớp K14A

Mu s: 11-LTL


23


Sinh viờn: Trần Thị Lực

Bỏo cỏo nghip v

Ban hnh theo Q s 15/2006/QĐ BTC

bảng tổng hợp lơng xí nghiệp may số 3
(Thỏng 6/2012)

Ngày 20/3/2006 của bộ trởng BTC

(VT: ng)
TT
1
1
2
3
4
5
6
7
8
9

n v
2


Tổ 1

Lao
ng
3
36

Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4
Tổ 5
Tổ 6
Tổ 7
Tổ 8
Tổ Quản lý
TNG CNG

Tin lng

Tin l

PCTN
6

Ph cp
lng sn
phm
7
596.318


Cụng hp,
hc
8

Cụng phộp
9

Tin
thng
10
6.264.525

Tng thu
nhp
11
42.526.633

BHXH
(7%)
12
2.049.767

Khu tr
BHYT
(1.5%)
13
512.441

6.612.554


44.889.223

2.163.643

540.910

360.607

41.824.063

6.960.583

47.372.448

2.277.519

569.379

379.586

44.145.964

BHTN
(1%)
14
341.627

15
39.622.798


Cũn lnh

4
34.162.790

5
1.503.000

38

36.060.722

1.586.500

629.447

40

37.958.655

1.670.000

662.576

39

37.009.689

1.628.250


646.011

6.786.569

46.070.519

2.220.581

555.145

370.096

42.924.697

37

35.111.756

1.544.750

612.882

6.438.544

43.707.932

2.106.705

526.676


351.122

40.723.429

39

37.009.689

1.628.250

646.015

6.786.569

46.070.523

2.220.584

555.145

370.096

42.924.698

36

34.162.794

1.503.000


596.318

6.264.525

42.526.637

2.049.767

512.441

341.627

39.622.802

38

36.060.722

1.586.500

629.447

6.612.554

44.889.223

2.163.643

540.916


360.607

41.824.057

35

33.213.823

1.461.250

495.000

579.754

6.090.510

41.840.337

1.992.829

498.207

332.138

39.017.163

338

320.750.640


14.111.500

495.000

5.598.768

58.816.933

399.893.475

19.245.038

4.811.260

3.207.506

372.629.671

120.634

120.634

(Bng ch: ( Ba trăm bẩy hai triệu sáu trăm hai chín ngàn sáu trăm bẩy mốt đồng )./.
GIM C DUYT

VN PHềNG

K TON TRNG

NGI LP BIU


(ó ký)

(ó ký)

(ó ký)

(ó ký)

n v: May Vit Thnh

Mu s: 11-LTL
Ban hnh theo Q s 15/2006/QĐ -

BTC

Lớp K14A

24


Sinh viờn: Trần Thị Lực

Bỏo cỏo nghip v

bảng tổng hợp lơng xí nghiệp may số 4
(Thỏng 6/2012)

Ngày 20/3/2006 của bộ trởng BTC


(VT: ng)
TT
1
1
2
3
4
5
6
7
8
9

n v
2

Tổ 1

Lao
ng
3
38

Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4
Tổ 5
Tổ 6
Tổ 7
Tổ 8

Tổ Quản lý
TNG CNG

Tin lng

Tin l

PCTN
6

Ph cp
lng sn
phm
7
617.370

Cụng hp,
hc
8

Cụng phộp
9

Tin
thng
10
5.621.157

Tng thu
nhp

11
45.081.895

BHXH
(7%)
12
2.270.160

Khu tr
BHYT
(1.5%)
13
567.539

BHTN
(1%)
14
378.360

15
41.865.836

Cũn lnh

4
37.836.005

5
1.007.363


39

38.831.689

1.033.873

633.617

5.769.083

46.268.262

2.329.901

582.474

388.316

42.967.571

40

39.827.373

1.060.387

649.863

5.917.008


47.454.638

2.389.642

597.410

398.273

44.069.313

39

38.831.689

1.033.873

633.617

5.769.083

46.268.262

2.329.901

582.474

388.316

42.967.571


41

40.823.058

1.086.892

666.110

6.064.933

48.640.993

2.449.383

612.345

408.235

45.171.030

38

37.836.008

1.007.363

617.370

5.621.157


45.081.898

2.270.163

567.539

378.360

41.865.836

39

38.831.689

1.033.873

633.613

5.769.083

46.268.258

2.329.901

582.474

388.316

42.967.567


40

39.827.373

1.060.382

649.863

5.917.008

47.454.626

2.389.642

597.415

398.273

44.069.296

35

34.848.952

927.834

385.000

568.630


450.583

5.177.386

42.358.385

2.090.937

522.733

348.489

39.396.226

349

347.493.836

9.251.840

385.000

5.670.060

450.583

51.625.898

414.877.217


20.849.630

5.212.403

3.474.938

385.340.246

(Bng ch: ( Ba trăm tám năm triệu ba trăm bốn mơi ngàn hai trăm bốn sáu đồng )./.
GIM C DUYT

VN PHềNG

K TON TRNG

NGI LP BIU

(ó ký)

(ó ký)

(ó ký)

(ó ký)

n v: May Vit Thnh

Lớp K14A

Mu s: 11-LTL


25


×