Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Chương 1 độ phí nhiêu đất đai và phân bón

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 30 trang )

ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT ĐAI VÀ
PHÂN BÓN
Giảng viên: Ths. Lê Trọng Hiếu

ĐT: 0989361762


Giới thiệu chung về môn học
Bộ môn quản lý: Nông Hóa Thổ Nhưỡng
Nhóm môn học: chuyên ngành
Tính chất môn học: bắt buộc
Bố trí giảng dạy: học kỳ 2 của năm thứ 2
Số tiết giảng dạy: 60 ( 45 lý thuyết + 15 tiết
thực hành)
Tổng số chương: 09


Mô tả môn học
định nghĩa, thành phần, tính chất của độ phì và
phân bón.
Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng cây trồng
và các nguyên tố dinh dưỡng tối cần thiết.
Mối quan hệ cơ bản giữa đất – phân bón – cây
trồng.
Đặc điểm và tính chất của các chất dinh dưỡng
trong đất và các loại phân bón
Xác định nhu cầu bón phân hợp lý.


Mục tiêu môn học
Khả năng nhận biết các thành phần, tính


chất, đặc điểm của độ phì nhiêu đất đai.
Có khả năng sử dụng các loại phân bón vô
cơ, hữu cơ và phân sinh học.
Xác định được nhu cầu bón phân cho cây
trồng.


Tài liệu tham khảo
- Giáo

trình phân bón cho cây trồng – Ts. Nguyễn Như Hà
– Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2006.

- Giáo trình Nông hóa – Lê Văn Căn - Nhà xuất bản Nông
nghiệp, 1978.
- Giáo trình Khoa học đất và phân bón – PGS. Ts. Huỳnh
Thanh Hùng – Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh.
- Giáo trình Độ phì nhiêu đất đai và phân bón phân bón –
Ths. Lê Văn Dũ – Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh.


Tài liệu tham khảo .tt
- Soil fertility and fertilizers – Jonh L. Havlin,
Jamer D. Beaton, Samuel L. Tisdale and Werner
L. Nelson – United States of America, 2005.
- Soil in our environment – Duane T. Gardiner and
Raymond W. Miller – New Jersey Columbus
Ohio, 2008.
- Handbook of plant nutrition – Allen V. Barker and
David J. Pilbeam – New York, 2006.



GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ
ĐỘ PHÌ VÀ PHÂN BÓN

Năm ? ở đâu?


Source: New Agriculturist


Những thành tựu trong nghiên
cứu về phân bón
Francis Bacon (1561 – 1624)
Chất dinh dưỡng chính của cây là nước,
nếu trồng liên tiếp cùng một loại cây thì
đất sẽ bị kiệt quệ chất dinh dưỡng này


Jan Baptiste van Helmont ( 1577 – 1644),
nước là chất dinh dưỡng duy nhất của thực
vật
Ông ta cho 200g đất vào một bình chứa, và
trồng lên đó 1 cành liễu nặng 2,3 kg.
bình chỉ được cung cấp bằng nước mưa
hoặc nước cất.
Sau 5 năm, cây liễu cân nặng 77 kg


J. R. Glauber ( 1604 – 1668),người Đức

không phải nước, mà chính là KNO3 là chất
dinh dưỡng của thực vật


Theodore de Saussure
Thực vật hấp thu O2 và giải phóng CO2
Hấp thu CO2 và giải phóng O2 (khi có sự
hiện diện của ánh sáng )
Đất cung cấp 2 thành phần chính cho thực
vật là tro ( Ca, Mg, K và những chất
khoáng khác ) và Đạm ( N )


Jean Baptiste Boussingault (1802 - 1882 )
cha đẻ của phương pháp thí nghiệm đồng
ruộng


Justus vo Liebig ( 1803 - 1873 )
Phần lớn C có trong cây bắt nguồn từ CO-2
trong không khí.
H và O2 có nguồn gốc từ nước.
Các kim loại kiềm cần thiết cho sự trung hòa
các acids hình thành trong cây và là kết
quả của các hoạt động trao đổi chất.
Phosphorus (P ) cần cho sự hình thành hạt.
Cây hấp thu tất cả các chất từ đất, nhưng
chỉ thải ra từ rễ các chất không cần thiết.



Năng suất


Hệ thống nông nghiệp qua các thời kỳ



Tỷ lệ dân số bị thiếu lương thực




Sản lượng lương thực thực phẩm toàn cầu


Sản lượng phân bón trên thế giới


Nhu cầu các loại phân bón ở Việt Nam đến 2020


Các khái niệm cơ bản
• Độ phì nhiêu đất đai


Phân bón


×