Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Tài liệu Tiểu luận: Độ phì, quản lý và nâng cao độ phì nhiêu đất pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.17 KB, 31 trang )


…………..o0o…………..

Tiểu Luận
Độ phì, quản lý và
nâng cao độ phì nhiêu
đất
PHẦN I. MỞ ĐẦU
Nguyễn Trọng Tuyển
1
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là thành phần quan trọng
hàng đầu của môi trường sống. Trong sản xuất nông nghiệp đất vừa là đối tượng
lao động, vừa là tư liệu sản xuất không thể thay thế được. Do vậy, lĩnh vực đánh
giá tài nguyên đất rất được quan tâm nhằm đề ra các giải pháp sử dụng đất hợp
lý trên mỗi vùng lãnh thổ nhất định.
Việt Nam là nước 3/4 diện tích đất ở vùng đồi núi, có độ dốc cao, lượng
mưa lớn (1800 - 2000mm/năm) tập trung vào 4 - 5 tháng mùa mưa với lượng
mưa chiếm tới 80% tổng lượng mưa, thì hiện tượng xói mòn đất luôn xảy ra và
gây hậu quả nghiêm trọng. Phải làm gì để đảm bảo lương thực cho khoảng 85
triệu dân như hiện nay, trong khi diện tích đất nông nghiệp ngày một bị thu hẹp?,
phải sử dụng đất như thế nào để có năng suất cây trồng cao nhất và bền vững
Từ thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu chuyên đề: "Độ phì,
quản lý và nâng cao độ phì nhiêu của đất" vì đây chính là cơ sở của một nền
nông nghiệp bền vững
Nguyễn Trọng Tuyển
2
Mục Lục
.......................................................................................................................1
PHẦN I. MỞ ĐẦU................................................................................................1
Mục Lục.................................................................................................................3
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU..................................................................4


2.1. ĐỘ PHÌ?..................................................................................................4
2.1.1. Độ phì nhiêu của đất?..........................................................................4
2.1.2. Các dạng độ phì của đất:......................................................................7
2.1.3. Các chỉ tiêu quan trọng của độ phì đất.................................................8
2.1.3.1. Chỉ tiêu hình thái:..............................................................................8
2.1.3.2. Các chỉ tiêu vật lý............................................................................10
Tổng nhiệt độ hoạt tính của đất ở đọ sâu 20cm (oC)...........................................14
2.1.3.3. Các chỉ tiêu hoá học........................................................................14
2.1.3.5. Các chỉ tiêu sinh học đất.................................................................18
2.1.4. Các yếu tố quyết định độ phì nhiêu....................................................18
2.2. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ NÂNG CAO ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT......19
2.2.1. Chống xói mòn, rửa trôi.....................................................................19
2.2.1.2.Các biện pháp hạn chế xói mòn rửa trôi ..........................................21
b Biện pháp nông nghiệp..............................................................................23
e. Biện pháp canh tác khống chế và giảm thiểu xói mòn ............................24
2.2.2. Coi thủy lợi là biện pháp hàng đầu....................................................24
2.2.3. Bón vôi cho đất chua, đất phèn..........................................................25
2.2.4. Thực hiện chiến lược bón phân theo hệ thống dinh dưỡng cây trồng
tổng hợp (IPNS: Integrated plant nutrition system).....................................25
Tình hình sử dụng phân hoá học và năng suất trên đất Đông Anh, ...................26
ngoại thành Hà Nội (Số liệu trung bình)..............................................................26
2.2.5. Định kỳ phân tích, đánh giá chất lượng đất:.....................................29
PHẦN III. KẾT LUẬN........................................................................................30
Tài liệu tham khảo................................................................................................31
Nguyễn Trọng Tuyển
3
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỘ PHÌ?
2.1.1. Độ phì nhiêu của đất?
Trong sản xuất nông nghiệp đất là tư liệu sản xuất cơ bản, phổ biến, quý

báu nhất. Tư liệu sản xuất này nếu được sử dụng đúng thì nó không những không
bị hao mòn mà có thể ngày một tốt hơn.
Muốn sử dụng đúng đất phải đánh giá được chất lượng của chúng. Muốn
xây dựng, chỉ đạo kế hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp cũng phải nắm được
chất lượng đất. Trong các chương trước, khi nói về thành phần và tính chất của
đất chúng ta đều có nhận xét và đánh giá từng mặt của đất. Nhưng để đánh giá
tổng hợp chất lượng của đất phải có chỗ dựa vững chắc. Chỗ dựa này chính là
khả năng sản xuất ra sản phẩm cây trồng.
Khả năng sản xuất của đất cũng chính là nội dung chủ yếu của độ phì
nhiêu đất. Sự phát triển của học thuyết độ phì nhiêu đất gắn liền với tên tuổi của
V. R. Viliamx. Ông đã nghiên cứu một cách chi tiết sự hình thành và phát triển
của độ phì nhiêu trong quá trình hình thành đất tự nhiên, các điều kiện xuất hiện
độ phì nhiêu trong sự phụ thuộc vào một số đặc tính của đất, cũng như đã hình
thành các luận điểm cơ bản về nguyên tắc chung nâng cao độ phì nhiêu đất và sử
dụng nó trong sản xuất nông nghiệp.
Độ phì nhiêu có thể được định nghĩa như sau: Độ phì nhiêu là khả năng
của đất có thể thoả mãn các nhu cầu của cây về các nguyên tố dinh dưỡng, nước,
đảm bảo cho hệ thống rễ của chúng có đầy đủ không khí, nhiệt và môi trường lý
hoá học thuận lợi cho sinh trưởng và phát triển bình thường.
Độ phì nhiêu là đặc tính chất lượng cơ bản của đất phân biệt nó với đá.
Khái niệm đất và độ phì nhiêu gắn bó chặt chẽ với nhau. Độ phì nhiêu của đất là
Nguyễn Trọng Tuyển
4
kết quả của sự phát triển của quá trình hình thành đất cũng như quá trình trồng
trọt khi sử dụng đất vào mục đích sản xuất nông nghiệp.
Người ta chia ra các yếu tố và điều kiện của độ phì nhiêu đất. Các yếu tố
của độ phì nhiêu bao gồm nguyên tố dinh dưỡng, nước, không khí và nhiệt là
những yếu tố cần thiết cho sự sống và sinh trưởng của cây. Các điều kiện của độ
phì nhiêu bao gồm toàn bộ các đặc tính, chế độ, sự tương tác phức tạp của chúng
quyết định khả năng đảm bảo các yếu tố độ phì.

Mức độ độ phì nhiêu phụ thuộc vào các chỉ tiêu cụ thể của các chế độ đất:
nhiệt, nước-khí, dinh dưỡng, lý-hoá học, sinh học, muối và oxi hoá-khử (đây là
những thông số quan trọng nhất).
Các thông số của chế độ đất lại được quyết định bởi các điều kiện khí hậu,
các đặc tính của đất: thành phần cơ giới, thành phần khoáng vật và thành phần
hoá học, trữ lượng tiềm tàng của các nguyên tố dinh dưỡng cũng như hàm lượng
di động của chúng, hàm lượng, thành phần và trữ lượng mùn, cường độ của các
quá trình vi sinh vật, các phản ứng và đặc tính lý hoá học khác.
Các quá trình địa hoá học và địa chất học cũng có ảnh hưởng đến sự hình
thành độ phì nhiêu đất (dòng nước ngầm cứng, mềm, ngọt hoặc nước khoáng, sự
xói mòn tầng mùn…).
Tuy nhiên không phải đối với tất cả các đặc tính và chế độ của đất mọi chỉ
tiêu số lượng cho phép phân loại các thông số độ phì nhiêu đất phù hợp với yêu
cầu của cây trồng đã được làm sáng tỏ .
Khi đánh giá vai trò của từng đặc tính và chế độ đất trong quá trình hình
thành độ phì cần phải nhấn mạnh các luận điểm cơ bản sau: Độ phì nhiêu là kết
quả của sự tương tác phức tạp, tương tác của các đặc tính và chế độ đất; các chỉ
tiêu đặc tính và chế độ đất có thể được đánh giá về mặt số lượng; thực vật khác
nhau có các yêu cầu không giống nhau về các đặc tính và chế độ đất; đặc tính và
chế độ đất có tính chất động thái, nghĩa là chúng bị thay đổi theo thời gian.
Nguyễn Trọng Tuyển
5
Các chế độ và từng đặc tính của đất được hình thành trong mối quan hệ
phụ thuộc và tác động tương hỗ chặt chẽ với nhau. Ví dụ, chế độ dinh dưỡng của
đất là kết quả của quá trình biến đổi phức tạp của các hợp chất vô cơ, các quá
trình khoáng hoá và mùn hoá chất hữu cơ, hoạt động của các nhóm vi sinh vật và
động vật đất, ảnh hưởng của các điều kiện kiềm-axit của môi trường, động thái
của quá trình oxi hoá khử, các chế độ nước, khí và nhiệt trong đất…
Ngược lại, chế độ oxi hoá khử phụ lại phụ thuộc vào hàm lượng và dạng
chất hữu cơ, đặc tính vật lý của đất (quyết định điều kiện thông khí), các điều

kiện thuỷ nhiệt của các quá trình vi sinh vật trong đất…
Cấu trúc của đất là một đặc tính quan trọng của đất gắn liền với các chế độ
nước-khí, oxi hoá khử, các chỉ tiêu nông học đất phụ thuộc vào hàm lượng và
thành phần mùn, thành phần cơ giới, các đặc tính lý hoá học và sự biến chuyển
của các quá trình oxi hoá khử…
Mối quan hệ chặt chẽ giữa các đặc tính và chế độ của đất một mặt cho
thấy sự hình thành và phát triển độ phì nhiêu là một quá trình phức tạp, mặt khác
đòi hỏi các nhà nông học phải hiểu rằng có thể thay đổi từng đặc tính hoặc chế
độ của đất khi tác động đến đất bằng các biện pháp xử lý, cải tạo, bón phân…
khác nhau.
Có thể đánh giá định lượng đội phì nhiêu đất về kinh tế và sinh học
Đánh giá định lượng độ phì về mặt kinh tế dựa trên cơ sở đánh giá tương
đối bằng cách cho điểm các chỉ tiêu định lượng các đặc tính của đất tương quan
với năng suất cây trồng hoặc sản lượng của các quần lạc tự nhiên. Nó có thể
được biểu thị bằng giá trị thu được trên một đơn vị diện tích.
Đánh giá định lượng độ phì nhiêu về mặt sinh học dựa trên cơ sở xác định
chỉ tiêu năng suất sinh học trung bình năm của thực vật đặc trưng cho khả năng
đảm bảo hiệu suất quang hợp của đất.
Nguyễn Trọng Tuyển
6
Đánh giá định lượng độ phì nhiêu trên cơ sở các chỉ tiêu định lượng các
đặc tính và chế độ của đất cực kỳ quan trọng vì nó cho phép giải quyết các vấn
đề nâng cao độ phì khi sử dụng đất canh tác trên cơ sở tiêu chuẩn khoa học.
Thực vật khác nhau (nhóm thực vật) có yêu cầu khác nhau về các điều
kiện đất. Vì vậy khi đánh giá độ phì nhiêu đất theo các chỉ tiêu đặc tính và chế
độ của nó cần phải tính đến yêu cầu của các thực vật cụ thể. Ví dụ phản ứng chua
mạnh thích hợp đối với cây chè nhưng lại có thể gây chết đối với cây họ đậu.
Các chỉ tiêu đặc tính và chế độ đất thay đổi theo thời gian và phụ thuộc vào chu
kỳ mùa của quá trình hình thành đất, các biện pháp tác động đến đất và thời gian
sử dụng đất cho sản xuất nông nghiệp. Vấn đề này là một trong những nguyên

nhân quyết định cần thiết phải điều tiết độ phì nhiêu đất.
2.1.2. Các dạng độ phì của đất:
Độ phì nhiêu của đất được chia thành các dạng như sau: độ phì tự nhiên (thiên
nhiên), độ phì tiềm tàng, độ phì hiệu lực, độ phì nhân tạo và độ phì kinh tế.
Độ phì tự nhiên có trong tất cả các loại đất tự nhiên. Nó xuất hiện trong
quá trình hình thành đất dưới ảnh hưởng của đá mẹ, khí hậu và sinh vật. Độ phì
tự nhiên được quyết định bởi sự tương tác phức tạp của các đặc tính và chế độ
đất. Nó hoàn toàn chưa chịu sự tác động của con người.
Trong độ phì tự nhiên có một phần tác dụng ngay đến cây trồng, một phần
khác do nhiều nguyên nhân khác nhau cây trồng không sử dụng trực tiếp được.
Phần độ phì cây dễ dàng hấp thu được gọi là độ phì hiệu lực
Phần độ phì thiên nhiên tạm thời cây cây trồng chưa sử dụng được gọi là
độ phì tiềm tàng. Độ phì này được đặc trưng bởi trữ lượng tổng số của các
nguyên tố dinh dưỡng của cây, các dạng hợp chất của nó và sự tác động tương
hỗ phức tạp của tất cả các đặc tính khác quyết định khả năng của đất trong những
điều kiện thuận lợi có thể đảm bảo các yếu tố: nước, không khí, nhiệt và huy
động một lượng cần thiết các nguyên tố dinh dưỡng cho cây. Ví dụ, P trong đất
đỏ có thể tồn tại ở nhiều dạng: phốt phát hữu cơ, phốt phát canxi, phốt phat sắt,
Nguyễn Trọng Tuyển
7
nhôm…Cây trồng tạm thời chưa sử dụng được các phốt phát sắt, nhôm vì chúng
rất khó tan.
Sự khai thác đất để canh tác nông nghiệp đã dẫn đến sự thay đổi cơ bản sự
phát triển tự nhiên của các quá trình, chế độ và đặc tính của đất. Sự thay đổi này
được gây ra do xử lý, bón phân, cải tạo đất…Sự thay đổi về mặt chất lượng và số
lượng các đặc tính và chế độ của đất do tác động của con người đặc trưng cho độ
phì nhân tạo.
Trình độ khoa học càng phát triển thì vai trò của con người đối với đất
càng lớn. Từ chỗ con người chỉ biết lợi dụng độ phì tự nhiên của đất (trồng, cấy
chay), tiến lên biết cách chuyển hoá độ phì tiềm tàng thành hiệu lực, biết cải tạo

những tính chất xấu của đất, con người đã làm thay đổi hẳn độ phì nhiêu của đất
và tạo ra độ phì mới: độ phì nhân tạo.
Như vậy trên những mảnh đất có độ phì tự nhiên như nhau, một phần nhất
định của độ phì này được cây sử dụng. Mức độ sử dụng phần độ phì còn lại tuỳ
thuộc vào tác động của người dụng đất.
Để nêu lên mối quan hệ chặt chẽ giữa đất với điều kiện kinh tế, xã hội,
người ta đã đưa ra khái niệm độ phì kinh tế. Khi sử dụng đất cho sản xuất nông
nghiệp, sự kết hợp giữa độ phì nhân tạo với độ phì tự nhiên tạo ra độ phì kinh tế
(hoặc độ phì hữu hiệu). Nó được thể hiện bằng năng suất cây trồng. Độ phì kinh
tế không chỉ phụ thuộc vào mức độ của độ phì nhiêu tự nhiên mà còn phụ thuộc
rất nhiều vào các điều kiện sử dụng đất, gắn chặt chẽ với các quan hệ kinh tế xã
hội. Vì vậy, mặc dù độ phì là một đặc tính khách quan của đất, nhưng về phương
diện kinh tế phải luôn hiểu theo một tương quan nhất định, tương quan với mức
độ phát triển của khoa học kỹ thuật và việc ứng dụng các thành tựu này.
2.1.3. Các chỉ tiêu quan trọng của độ phì đất
2.1.3.1. Chỉ tiêu hình thái:
* Độ dày tầng đất: Theo phân cấp của Hội Khoa học đất Việt Nam
((2000), tầng dày của đất được phân thành 3 cấp:
Nguyễn Trọng Tuyển
8
> 100cm: tầng đất dày
50 – 100cm: tầng dày trung bình
< 50cm: tầng đất mỏng
Nguyễn Trọng Tuyển
9
2.1.3.2. Các chỉ tiêu vật lý
* Thành phần cơ giới: được xác bởi hàm lượng tương đối của 3 cấp hạt
chính của đất: cát, limon và sét.
* Cấu trúc đất: Theo FAO (1980) hình dạng và kích thước của cấu trúc
được phân loại như sau:

- Hình dạng của cấu trúc: phiến, trụ (cột), khối, hạt
- Kích thước của cấu trúc (bảng1)
Bảng 1. Kích thước của các loại cấu trúc (mm)
Loại Phiến Trụ (cột) Khối Hạt
Rất mịn < 1 < 10 < 5 < 1
Mịn 1-2 10-20 5-10 1-2
Trung bình 2-5 20-50 10-20 2-5
Thô 5-10 50-100 20-50 5-10
Rất thô >10 >100 >50 >10
Nguồn: FAO, Trung tâm thông tin đất, 1980
* Tỷ trọng của đất (Dp) dao động từ 2,5 đến 2,8; trung bình 2,65 phụ
thuộc vào tỷ trọng của các khoáng vật và chất hữu cơ trong đất
* Dung trọng của đất (Db) dao động từ 0,9 đến 1,8 g/cm
3
. Đất có thành
phần cơ giới khác nhau dung trọng của đất khác nhau (bảng 2)
Bảng 2. Dung trọng của các loại đất có thành phần cơ giới khác nhau
Thành phần cơ giới đất
Dung trọng (g/cm
3
)
Khoảng dao động Trung bình
Đất cát 1,55 - 1,80 1,65
Đất thị pha cát 1,40 - 1,60 1,50
Đất thịt 1,35 - 1,60 1,40
Đất thị pha sét 1,30 - 1,40 1,35
Đất sét pha limon 1,25 - 1,35 1,30
Đất sét 1,20 - 1,30 1,25
Nguồn: Agricultural Compendium, 1989
Nguyễn Trọng Tuyển

10
Bảng 3. Dung trọng của các loại đất có thành phần cơ giới khác nhau
TT Thành phần cơ giới Dung trọng (g/cm
3
)
1 Đất cát 1,55
2 Đất thịt pha cát 1,40
3 Đất thịt pha cát mịn 1,30
4 Đất thịt 1,20
5 Đất thị pha limon 1,15
6 Đất thịt pha sét 1,10
7 Đất sét 1,05
8 Đất sét có kết cấu 1,00
Nguồn: Chất lượng đất đai trên cơ sở đất, W. Siderius, 1992.
* Độ xốp của đất (P)
- Nếu được tính bằng phần trăm diện tích bề mặt các lỗ rỗng so với
tổng diện tích bề mặt được đánh giá như sau:
Bảng 4. Đánh giá độ xốp của đất
TT Mức độ xốp Độ xốp (% diện tích)
1 Rất cao > 40
2 Cao 15 - 40
3 Trung bình 5 - 15
4 Thấp 2 - 5
5 Rất thấp < 2
Nguồn: FAO, Trung tâm thông tin đất, 1980
- Nếu độ xốp được tính toán theo công thức:
P = (1 – Db/Dp) x 100
thì độ xốp được đánh giá theo Katrinxki như sau:
Nguyễn Trọng Tuyển
11

Bảng 5. Đánh giá độ xốp của đất (Katrinxki)
TT Mức độ xốp Độ xốp (%)
1 Rất cao > 70
2 Cao 55 – 70
3 Trung bình 55 – 50
4 Thấp 40 – 50
5 Rất thấp 40 – 25
* Đặc tính về nước của đất
Sức hút ẩm của đất (SMT- soil moisture tension) và giá trị pF
SMT được tính bằng chiều cao cột nước (cm) = 0,3/d; d; đường kính của
mao quản (cm)
pF là logarit của SMT đặc trưng cho sức hút ẩm của đất, pF = lg(SMT)
Bảng 6. Đặc trưng của độ ẩm mao quản đất
Đường kính
mao quản (µm)
SMT
(cm)
pF Đường kính
mao quản (µm)
SMT
(cm)
pF
3000 1,0 0,00
(SP)
9 340 2,51
(ME)
1200 2,5 0,40 3 1000 3,00
1000 3,0 0,34 3 x10
-1
10000 4,00

300 10,0 1,00 2 x10
-1
15.000 4,18
(WP)
30 100,0 2,00 3 x10
-2
10
5
5,00
20 150,0 2,20
(FC)
3 x10
-3
10
6
6,00
15 200,0 2,30 3 x10
-4
10
7
7,00
(OD)
Nguồn: Agricultural Compendium, 1989
Ghi chú:
SP - Điểm bão hoà (saturation point), tương ứng với pF = 0, tại giá trị này
nước chứa đầy trong các khe hở của đất.
Nguyễn Trọng Tuyển
12

×