Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

CHƯƠNG 2 TÍNH CHẤT VÀ ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.88 KB, 38 trang )


CHƯƠNG II
TÍNH CHẤT VÀ ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT

2.1.1 CHẤT HỮU CƠ VÀ MÙN TRONG ĐẤT
2.1 TÍNH CHẤT VẬT LÝ ĐẤT
- Tại sao các sản phẩm phong hóa chưa gọi
là đất ?
Vì thiếu 1 thành phần quan trọng là chất
hữu cơ. Mặc dù chất hữu cơ đó chỉ chiếm 1
thành phần nhỏ nhưng lại làm cho đất có
thuộc tính khác với đá và mẫu chất.Đặc biệt
là thuộc tính sinh học và khả năng sản xuất.

2.1.1 CHẤT HỮU CƠ VÀ MÙN TRONG ĐẤT
Dấu hiệu khác biệt cơ bản giữa đất khác
với đá mẹ đó là đất có chứa hợp chất hữu

Số lượng và
đặc tính của
chất hữu cơ
- Sự hình thành
đất
- Tính chất lý, hóa
- Độ phì đất
TÁC ĐỘNG
MẠNH MẼ
2.1.1.1 KHÁI NiỆM, NGUỒN GỐC CHẤT
HỮU CƠ

2.1.1 CHẤT HỮU CƠ VÀ MÙN TRONG ĐẤT



Đất khác nhau có hàm lượng chất hữu cơ
khác nhau.

Đất đen, đất mùn núi cao : >=10%

Đất bạc màu, đất cát : < =1%

-
Chất hữu cơ
đơn giản chứa
C và N
2.1.1 CHẤT HỮU CƠ VÀ MÙN TRONG ĐẤT
a. Thành phần chất hữu cơ:

Thành phần chất hữu cơ
Các chất hữu cơ đã
bị phân giải
Tàn tích hữu cơ
chưa phân giải
Rễ cây, thân
lá cây rụng.
Xác ĐV và
VSV … còn
nguyên hình
thể
Gluxit,
protit,
linhin,
nhựa, sáp

-
Hợp chất mùn
Có cấu tạo
phức tạp
Chiếm
85 -90%
chất
hữu cơ
-
Chất hữu cơ
ngoài mùn

2.1.1 CHẤT HỮU CƠ VÀ MÙN TRONG ĐẤT
- Chất hữu cơ là một bộ phận cấu thành
đất, đó là các tàn tích hữu cơ đơn giản
chứa C, N và hợp chất hữu cơ phức tạp
– chất mùn.
b. Định nghĩa:

2.1.1 CHẤT HỮU CƠ VÀ MÙN TRONG ĐẤT
Đá chỉ có thể thành đất khi trong sản
phẩm phong hóa đã xuất hiện chất
hữu cơ do hoạt động sống của các vi
sinh vật.

2.1.1 CHẤT HỮU CƠ VÀ MÙN TRONG ĐẤT
c. Nguồn gốc chất hữu cơ đất:

Nguồn gốc chất hữu cơ
Trong trồng trọt

Trong tự nhiên
Tàn tích SV
Phân hữu cơ

2.1.1 CHẤT HỮU CƠ VÀ MÙN TRONG ĐẤT
- Sinh vật sống trong đất, lấy chất dinh
dưỡng từ đất để sinh trưởng, phát triển.
- Bao gồm: xác vi sinh vật, động vật và các
sản phẩm bài tiết.
Tàn tích SV
- Khi chết để lại những tàn tích hữu cơ (xác
hữu cơ).
Chất hữu cơ
Chất tro
* Chất hữu cơ:

2.1.1 CHẤT HỮU CƠ VÀ MÙN TRONG ĐẤT
THỰC VẬT XÁC HỮU CƠ KẾT QUẢ
Cây gỗ sống
lâu năm
Cành, lá khô,
quả rụng
Tạo thành tầng thảm mục ở đất
rừng, sau đó mới bị phân giải bởi
VSV đất
Cây thân cỏ Rễ Cho lượng chất HC nhiều và tốt
nhưng ít. Do thân lá bị người và
súc vật sử dụng
Đồng cỏ Rễ Để lại trong đất ở tầng đất mặt
Bảng : THỰC VẬT MÀU XANH CUNG CẤP CHẤT HỮU CƠ

- Trong đó, thực vật màu xanh cung cấp 4/5
tổng xác hữu cơ

2.1.1 CHẤT HỮU CƠ VÀ MÙN TRONG ĐẤT
- Ngoài hợp chất HC, trong tàn tích SV có
chứa 1 lượng các nguyên tố tro
- Thành phần tro có các nguyên tố K, Ca,
Mg, Si, P, S, Fe.. chứa nhiều ở các cây thân cỏ
- Số lượng và tỷ lệ phụ thuộc vào từng lọai
SV và điều kiện sống của chúng.
- Sau khi chết, xác SV đi vào đất hoặc bị
phân giải hoặc được chuyển hóa thành các
hợp chất mùn
* Chất tro :

2.1.1 CHẤT HỮU CƠ VÀ MÙN TRONG ĐẤT
- Trong trồng trọt, phân hữu cơ là 1 nguồn
lớn bổ sung chất hữu cơ cho đất
-Khi người dân thu họach cả hạt lẫn cây,
phân hữu cơ gần như là nguồn chính để tăng
lượng mùn trong đất
- Các lọai phân hữu cơ : phân chuồng, phân
bắc, phân rác, phân xanh, bùn ao…
Phân hữu cơ:

2.1.1 CHẤT HỮU CƠ VÀ MÙN TRONG ĐẤT
d. Thành phần xác hữu cơ:
- Đường, axít hữu cơ
Chiếm khoảng 15 – 30%
tổng lượng chất hữu cơ

C
6
H
12
O
12
: glucôza
C
5
H
10
O
5
: pentoz
C
4
H
6
O
3
: axit glucônic
C
2
H
2
O
4
: axit oxalic
Dễ tan
trong nước

Nên bị VSV
phân hủy và
bị rửa trôi

2.1.1 CHẤT HỮU CƠ VÀ MÙN TRONG ĐẤT
- Linhin: dạng phức chất tạo nên vách tế bào
thực vật gỗ bao bọc bởi các sợi xenlulo
- Công thức phân tử: chưa rõ, có thể là
C
55
H
43
O
18
C
40
H
44
O
10
hoặc
- Hợp chất chứa đạm: bao gồm
- aminoaxit
- protit và dạng phức tạp chứa
nhiều nguyên tố S, P, CHO, Fe,

dễ bị phân
giải bởi các
VSV (amôn
hóa, nitrát

hóa)
khó bị phân hủy

2.1.1 CHẤT HỮU CƠ VÀ MÙN TRONG ĐẤT
- Chất nhựa sáp, dầu mỡ:
Có nhiều ở thực vật hạ đẳng:
trong xác hữu cơ
không nhiều, có ở trong quả và hạt.
-Vi khuẩn
- Rong rêu
- Khó và phân giải chậm do không hòa tan
trong nước , mà chỉ tan trong rượu, benzen,
ête…

×