Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

TRẮC NGHIỆM CN DƯỢC, đại học y dược Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.02 KB, 9 trang )

TRẮC NGHIỆM CN DƯỢC
1. Hạn chế của kiểm nghiệm thuốc là gì?
a. chỉ kiểm tra mẫu đại diện
bộ đặc tính thuốc
b. Chỉ kiểm nghiệm được một số đặc tính của sản phẩm
2. GMP là gì?
a. Thực hành sản xuất tốt
b. Thực hành trang thiết bị tốt
nghiệm tốt
3. GMP-ASEAN áp dụng từ năm nào?
a.1995
b. 1997

c. Khó kiểm nghiệm được toàn
d. Tất cả đều đúng.
c. Thực hành nghiên cứu tốt
d. Thực hành phòng thí

c. 1996
d.1996

4. Thành phần nào không thuộc tronbg một nhà máy sản xuất.
a. Khâu sản xuất

c.Đảm bảo chất lượng

b. Tồn trữ

d. Nghiên cứu sản xuất.

5.GMP-WHO áp dụng khi nào?


a. 2004

c. 2000

b. 1999
d. 2003
6. GMP có bao nhiêu điều khoản?
a. 18

c. 17

b. 20

d. 16

7. Có bao nhiêu yếu tố trong GMP?
a. 5

c. 4

b. 3

d.6

8. Yếu tố nào không tồn tại trong GMP?
a. Con người

c. Quy trình

b. Thiết bị


d.Công thức bào chế

9. Trưởng bộ phận kiểm tra chất lượng viết tắt là
a. QC

c.QA

b.QF

d. Tất cả đều sai

Bùi Vĩnh Phúc-Đặng Đình Soái-Hoàng Quang Tuấn đồng biên soạn


10. Một sản phẫm bị nhiễm bởi các vết của một sản phẩm khác được pha chế trước đó gọi là
nhiễm:
a.Đồng thời

c. Liên tiếp

b. Nhiễm chéo

d. Nhiễm vật lí.

11Cấp độ sản xuất nào thực hiện trong điều kiện có Laminar?
a. Cấp độ A

c. Cấp độ B


c. Cấp độ C

d. Cấp độ D

12. Cấp độ sản xuất nào thực hiện trong điều kiện chênh lệch áp là 10-15 Pa
a. A

c.B

b. C

d. D

13 Cấp độ sản xuất nào thực hiện trong điều kiện trao đổi gió 240-500 lần:
a. A
b. B

c. C
d.D

14. Quy trình sản xuất trình bày dưới dạng văn bản gồm
Hồ sơ sản xuất gốc

………………….

15. Cấp phát nguyên liệu theo nguyên tắc ………………………………..
16. Ba nguyên tắc cơ bản trong quá trình sản xuất là:……………………………….
17. Yêu cầu về thiết bị gồm 3 yêu cầu chính:……………………………………………………..
18. Khái niệm viên bao:……………………………………………………………………………
19. Chọn câu thích hợp nhất

a. Bao viên là công đoạn trung gian trong quá trình sản xuất
quyết định chất lượng sản phẩm

c.Luôn là giai đoạn

b. Là giai đoạn cuối trong sản xuất thuốc
tiên trong sx thuốc.

d. Là công đoạn đầu

20.Mục đích nào không có trong các mục đích sản xuất viên bao
a. Giup mau phóng thích hoạt chất

c. Tăng cảm quan thuốc

b. Bảo vệ dược chất

d. Tăng độ bền cơ học

21. Bao đường thường sử dụng đường gì?

Bùi Vĩnh Phúc-Đặng Đình Soái-Hoàng Quang Tuấn đồng biên soạn


a. Saccarose

c. Mannose

b. Glucose


d. Sorbitol

22. Quy trình bao đường gồm bao nhiêu bước
a. 5

c. 4

b. 6

d. 7

23. Điền vào chỗ trống
Bao bảo vệ
…………………..…………………………………….
…………….

Bao màu

24. TiO2 được cho vào giai đoạn nào?
a. Bao bóng

c. Bao lót

b. Bao màu

d. Bao nhẵn

25. Thiết bị nào dưới đây không sử dũng trong kĩ thuật bao đường?
a. Máy sấy phun


c. Nồi đánh bóng

b. Hệ thống thông gió

d. Nồi bao

26. Talc là tá dược gì ?
a. Tá dược độn

c. Tá dược làm bóng

b. Tá dược chống dính

d. Tá dược tạo phim

27. Saccarose chuyển thành đường nghịch chuyển trong điều kiện ?
a. pH base

c. Nhiệt độ cao

b. Có mặt của ion kim loại hóa trị I

d. Ion kim loại hóa trị II,I

28. Trong các loại đường thì đường nào ít dùng trong sản xuất lớp bao nhất
a. Lactose

c. Xylitol

b. Maltitol


d. Sorbitol

29. Mục đích bao bảo vệ nhằm
a. Ổn định cấu trúc thuốc

c. Tạo màu sản phẩm

b. Chống dung môi thấm vào nhân

d. Tạo nhiều lớp ngăn cách

30. Trong quá trình bao lót nếu nhiệt độ quá cao thì

Bùi Vĩnh Phúc-Đặng Đình Soái-Hoàng Quang Tuấn đồng biên soạn


a. Siro sẽ thủy phân tạo Glucose

c. Lớp bao sẽ mau khô

b. Lớp bao sẽ lâu khô

d. Siro sẽ mau kết tinh

31. Trong quá trình bao lót thì kĩ thuật bao nào đòi hỏi sự khéo léo của người sản xuất
a. Bao hỗn hợp

c. Bao dung dịch khô và rắc bột


b. Cả 2 ý trên

d. Kĩ thuật nào cũng đòi hỏi

khô
khéo léo
32. Mục đích chính của bao nhẵn là gì?
a. Tạo lớp màu cho thuốc

c. Tạo thêm lớp bảo vệ

c. Sữa chửa khuyết tật trong quá trình bao lót

d. Cả 3 ý trên

33. Trong kĩ thuật bao màu thì sử dụng ………………..khó hơn ………………..
34. Sử dụng màu tan(dung dịch màu) có nhược điểm là:
a. Mắc tiền

c. Khó mua

b. Dễ phai

d. Khó điều khiển

35. Một đặc điểm không phải của Màu không tan là:
a. Thời gian nhanh

c. Nhiều lớp hơn


b. Có tính acid

d. Chỉ dùng một nồng độ màu

36. Tá dược dùng trong quá trình bao bóng là:
a. Sáp

c. Paraffin

b. Talc

d. Polymer

37. Trước khi bao bóng cần …………để loại bỏ hoàn toàn………….
38. Sự cố lớp bao không khô là do:
a. Hiện tượng hút ẩm

c. Hiện tượng đường nghịch

b. Hiện tượng lớp sáp phân bố không đều

d. Hiện tượng lớp lót không

chuyển
nhẵn
39. Tại sao người ta sản xuất viên bao đường có 2 mặt lồi:
a. Tăng diên tích tiếp xúc giữa 2 viên

Bùi Vĩnh Phúc-Đặng Đình Soái-Hoàng Quang Tuấn đồng biên soạn


c. Giam diện tích tiếp xúc


b. Giam diện tích tiếp xúc giữa 2 viên

d. Tạo đa dạng mẫu mã

40. Độ mài mòn các viên trong bao đường là bo nhiêu:
a. >0.2%

c. <0.2%

b. 0.2%

d. 0,3%

41. Người ta nói công nghệ sản xuất bao đường là:………………………………………..
42. Độ dày của lớp bao phim thường là:
a. 10-200 μm

c. 20-200 μm

b. 20-100 μm

d. 10-100 μm

43. Yếu tố nào của polymer quyết định chất lượng màng phim
a. Khối lượng phân tử

c. Độ nhớt


b. Nhiệt độ nóng chảy

d. Cả a,c

44. Các nhóm poly mer dùng bao phim tan trong ruột có đặc điểm:
a. Bản chất Ester

b. Dễ phân hủy khi gặp nước

c. Rất bền với nhiệt

d. Cả a,b

45. Nhóm polymer phóng thích kéo dài gồm có các nhóm chính:
a. Màng khuyech tán, hòa tan, chống thấm

c. Khuyech tán, bán hòa tan, bán

thấm
b. Màng thẩm thấu, bán thấm, hòa tan

d. Bán thấm, hòa than, khuyech

tán
46. Trong kĩ thuật bao phim thì …………có thể điều chỉnh bằng cách ………….phối hợp các
…………………………….
47. Chọn câu sai
a. Chất hóa dẻo có chức năng chuyển polymer từ rắn sang dẻo
hơn polymer


c. Chất hóa dẻo có KLPT nhỏ

b. Một chất hóa dẻo có thể dùng cho tất cả các polymer
thích với polymer

d. Chất hóa dẻo phải tương

48. Chọn câu sai:
a.Viên nén là dạng rắn, bán rắn, lỏng

Bùi Vĩnh Phúc-Đặng Đình Soái-Hoàng Quang Tuấn đồng biên soạn

b. Viên nén không được bao


c. Mỗi viên chứa nhiều dược chất

d. cả a,b sai

49. Điều kiên nào không cần thiết trong quá trình nén viên
a. Tính đồng nhất của bột và hạt thuốc

c. Tính xốp

b.Nhiệt độ

d. Cả 3 đều đúng

50. Kĩ thuật sản xuất nào ít công đoạn nhất:

a. Xát hạt khô

c. Xát hạt ướt

b. Nén dập

d. Ép khuôn

51. Vai trò của tá dược rã giúp………………….sang dạng……………………………………
52.Tá dược trơn, bóng có vai trò:
a. Tăng độ ma sát

c. Tăng thời gian rã viên

b. Phần lớn là những chất ưa nước

d. Điều hòa sự chảy.

53. Loại tá dược nào sau đây có khả năng tăng sinh khả dụng của thuốc
a. Tá dược dính

c. Tá dược bao

b. Tá dược rã

d. Tá dược độn

54. Qúa trình dập viên bao gồm

55. Dạng của thuốc tiêm gồm:

a. Dung dịch

c. Hỗn dịch

b. Nhũ tương

d. Cả 3 ý trên

56. Không tiêm thuốc vào?

Bùi Vĩnh Phúc-Đặng Đình Soái-Hoàng Quang Tuấn đồng biên soạn


a. Tiêm bắp

b. Tiêm vào tủy sống

c. Tiêm vào phổi

d. Tiêm vào cơ tim

57. Ưu thế của tiêm là gì?
a. Tác động chậm có điều khiển
trình hấp thụ

c. Ít ảnh hưởng quá

b. Rẻ

d. Dễ sản xuất


58 Nhược điểm của tiêm là:
a. Gây đau
b. Công nghệ sản xuất phức tạp

c. Cần nhiều thời gian
d. Không tiện dụng

59. Tiêm ở bộ phận nào đòi hỏi dược chất phải tan hoàn toàn
a. Mạch

c. da

b. Bắp

d. Cơ tim

60. Các tiêu chuẩn của nước là
a. độ tinh khiết, Ph, hàm lượng ion, hàm lượng carbony và oxy
b. độ tinh khiết,ph,chí nhiệt độ, hàm lượng cabonyl và oxy
c. Độ tinh khiết, ph, chí nhiệt độ, hàm lượng ion
d.Độ tinh khiết,ph,chí nhiệt độ,tương ki với hoạt chất
61.Điều đáng chú ý đối với dung môi đồng tan trong nước là:
a. Tăng độ tan của dược chất
b. Tương kị với dược chất
c. Có thể gây kích ứng
d. Có thể gây sốt.
62. Dung môi nào có thể gây kích ứng mạnh bắp-dưới da
a.Ethanol


c. PG

b.PE

d.PEG

63. Dung môi nào tuyệt đối không được tim trong máu
a. Dầu thực vật

Bùi Vĩnh Phúc-Đặng Đình Soái-Hoàng Quang Tuấn đồng biên soạn

c. Dầu động vật


b. Ethanol

d. PE

64. Đặc điểm chất làm tan trong thuốc tiêm là:
a. Tạo phức tủa trong dung môi

c. Tạo muối dễ tan

b. Điều chỉnh Ph

d. b,c đúng

65.Ph máu là bao nhiêu
a. 7.4


c. 4-10

b. 7-7.6

d. 8

66. PH trong tủy sống là bao nhiêu
a. 7.4

c. 10

b. 7-7.6

d.4-10

67.Thuốc tiêm thường ở PH bao nhiêu
a. 7-9

c. 4-10

b. 7.4-8

d. 4-9

68.Tại sao phải sử dụng chất bảo quản
a. Vì thuốc tiêm đơn liều không được tuyệt khuẩn
vsv

c. Hạn chế phát triển


b. Thuốc tiêm nhiều liều

d. Cả a,b

69.Không thêm chất bảo quản vào quá trình tiêm nào sau đây?
a. Tiêm truyền

c. Tiêm nhãn cầu

b. Tiêm tủy sống

d. Cả 3 ý trên

70. Bao bì thủy tinh bao thuốc tiêm loại 1 có đặc điểm
a. Trung tính-độ bền trung bình
cao

c. Trung tính –độ bền

b. Kiềm –độ bền cao
bình

d. Kiềm-độ bền trung

71.Kích thước màng lọc tiệt khuẩn là bao nhiêu
a.0,22 µm

c. 0.45 µm

b. 0.2 µm


d. 0.25 µm

Bùi Vĩnh Phúc-Đặng Đình Soái-Hoàng Quang Tuấn đồng biên soạn


72. Tiệt trùng bằng nhiệt khô trong 30 phút thì cần nhiệt độ là
a. 160

c. 170

b. 180

d. 200

73. Tiệt trùng bằng nhiệt ẩm ở 100 0C 0 atm thì thực hiện trong
a. 30 phút

b. 60 phút

c. 15 phút

d. 120 phút

74. Khí nào dùng tuyệt khuẩn cho thuốc tiêm
a. Ozon

c. Nito

b. Ethylen oxyd


d. Ethylen glycol

75.

Bùi Vĩnh Phúc-Đặng Đình Soái-Hoàng Quang Tuấn đồng biên soạn



×