i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
NGUYỄN THỊ TÁM
XÂY DỰNGVÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THEO CHUẨN PISA
TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN”
VẬT LÍ LỚP 10 -THPT
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Nghệ An, 2015
ii
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
NGUYỄN THỊ TÁM
XÂY DỰNGVÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THEO CHUẨN PISA
TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN”
VẬT LÍ LỚP 10 -THPT
Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ mơn Vật lí
Mã số: 60. 14. 01. 11
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN:
TS. NGUYỄN THỊ NHỊ
Nghệ An, 2015
iii
LỜI CẢM ƠN
Vấn đề xây dựng và sử dụng bài tập vật lí theo chuẩn Pisa
nói chung và bài tập vật lí theo chuẩn Pisa trong dạy học
chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 –THPT nói riêng là một
vấn đề rất mới và có rất ít tài liệu tham khảo. Tuy nhiên với sự
nỗ lực của bản thân, được sự hướng dẫn tận tình của các thầy
cơ, sự cộng tác giúp đỡ của các đồng nghiệp, luận văn của tơi
đã hồn thành.
Với tình cảm chân thành, tơi xin trân trọng cảm ơn các thầy
giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tơi trong suốt q
trình học tập. Xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, các thầy cô giáo trong
tổ Vật lí –Tin –Cơng nghệ, trường THPT Quỳnh Lưu 1 đã nhiệt
tình trao đổi, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình thực
hiện đề tài. Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc về sự
hướng dẫn tận tình, chu đáo của Tiến Sĩ Nguyễn Thị Nhị đã giúp
tôi nghiên cứu và thực hiện luận văn này. Cuối cùng, tôi xin được
cảm ơn bạn bè, người thân đã giúp đỡ, động viên tạo điều kiện
để tơi được học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Mặc dù đã rất cố gắng song luận văn chắc vẫn cịn nhiều
thiếu sót. Tơi mong tiếp tục nhận được sự góp ý, bổ sung của
các thầy giáo, cơ giáo và các bạn bè đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
Nghệ an,
iv
tháng 5 năm 2015
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa ………………………………………………………………..
i
Lời cảm ơn …………………………………………………………………..
ii
Mục lục ……………………………………………………………………... iii
Danh mục bảng ……………………………………………………………... vii
Danh mục sơ đồ …………………………………………………………….. vii
Danh mục hình ……………………………………………………………… vii
Danh mục biểu đồ…………………………………………………………… viii
Danh mục đồ thị …………………………………………………………….. viii
Danh mục chữ cái viết tắt …………………………………………………...
ix
MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………
1
1. Lí do chọn đề tài ………………………………………………………….
1
2. Mục đích nghiên cứu ……………………………………………………..
3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ………………………………………..
3
4. Giả thuyết khoa học ………………………………………………………
3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu …………………………………………………….
4
6. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………
4
7. Đóng góp mới của đề tài ………………………………………………….
5
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY
DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THEO CHUẨN PISA TRONG DẠY
HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT ……………………………………….
1.1. Năng lực và dạy học theo hướng phát triển năng lực …………………..
1.1.1. Năng lực …………………………………………………………….
1.1.2. Phân loại năng lực …………………………………………………….
1.1.3. Dạy học theo hướng phát triển năng lực ……………………………...
1.2. Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh ……………….
1.2.1. Định hướng đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh...
6
6
6
7
9
11
11
v
1.2.2. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng tiếp cận
năng lực ……………………………………………………………………..
1.2.3. Xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực học sinh ……………….
1.3. Tổng quan về PISA ……………………………………………………..
1.3.1. PISA là gì? …………………………….……………………………...
1.3.2. Mục đích của PISA …………………………………………………...
1.3.3. Đặc điểm của PISA …………………………………………………...
1.3.4. Những năng lực được đánh giá của PISA …………………………….
1.3.5. Cấu trúc của bài tập theo chuẩn PISA ………………………………..
1.4. Xây dựng và sử dụng bài tập theo chuẩn PISA trong dạy học vật lý ở
14
15
21
21
22
23
24
25
trường THPT ………………………………………………………………...
1.4.1. Xây dựng bài tập theo chuẩn PISA trong dạy học Vật lý …………….
1.4.2. Sử dụng bài tập theo chuẩn PISA trong dạy học Vật lý ……………...
1.5. Thực trạng của việc xây dựng và sử dụng bài tập theo chuẩn PISA
29
29
31
trong dạy học vật lý ở trường THPT ………………………………………...
1.6. Một số thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng BTVL theo chuẩn
32
PISA trong dạy học vật lí ở trường THPT …………………………………..
Kết luận chương 1 ……………………………………………………….....
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THEO CHUẨN
34
35
PISA TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO
TOÀN” VẬT LÍ 10-THPT ………………………………………………...
2.1. Đặc điểm, cấu trúc chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý lớp 10
36
THPT ………………………………………………………………………..
2.1.1. Đặc điểm chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý lớp 10 THPT.……
2.1.2. Cấu trúc chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý lớp 10 THPT ……..
2.2. Xây dựng hệ thống bài tập chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý lớp
36
36
37
39
10 THPT theo chuẩn PISA ………………………………………………….
2.2.1. Những thuận lợi, khó khăn trong việc xây dựng và sử dụng bài tập
theo chuẩn PISA trong dạy học chương “Các định luật bảo toàn” vật lí 10
THPT ………………………………………………………………………..
2.2.2. Hệ thống các bài tập theo chuẩn PISA trong chương “ Các định luật
39
39
bảo toàn” Vật lí 10 – THPT …………………………………………………
2.3. Sử dụng hệ thống bài tập đã xây dựng trong dạy học chương “Các định
70
vi
luật bảo tồn” Vật lí 10 – THPT …………………………………………….
2.3.1. Sử dụng hệ thống bài tập theo chuẩn Pisa trong tiết bài tập ………….
2.3.2. Sử dụng hệ thống bài tập theo chuẩn Pisa trong tiết ôn tập …………..
2.3.3. Sử dụng hệ thống bài tập theo chuẩn Pisa trong kiểm tra đánh giá …..
Kết luận chương 2 ………………………………………………………...
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ……………………………...
3.1. Mục đích, nhiệm vụ TNSP ……………………………………………..
3.1.1. Mục đích TNSP ………………………………………………………
3.1.2. Nhiệm vụ TNSP ………………………………………………………
3.2. Đối tượng và phương pháp TNSP ……………………………………...
3.2.1. Đối tượng TNSP ……………………………………………………...
3.2.2. Phương pháp TNSP …………………………………………………..
3.3. Nội dung TNSP …………………………………………………………
3.4. Kết quả TNSP …………………………………………………………..
3.4.1. Đánh giá định tính ……………………………………………………
3.4.2. Đánh giá định lượng ………………………………………………….
3.4.3. Kiểm định giả thiết thống kê …………………………………………
Kết luận chương 3 ………………………………………………………….
KẾT LUẬN …………………………………………………………………
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………..
PHỤ LỤC
71
73
76
77
78
78
78
78
79
79
79
79
80
80
81
89
90
91
94
vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Bảng số liệu HS được chọn làm mẫu thực nghiệm ........................
Bảng 3.2. Tổng hợp kết quả kiểm tra của nhóm TN .......................................
Bảng 3.3. Tổng hợp kết quả kiểm tra của nhóm ĐC ......................................
Bảng 3.4. Bảng thống kê điểm bài kiểm tra của các lớp .................................
Bảng 3.5. Bảng thống kê điểm số (Xi) của các bài kiểm tra ...........................
Bảng 3.6. Bảng phân phối tần suất …………………...…………………......
Bảng 3.7. Bảng phân phối tần suất tích lũy ....................................................
Bảng 3.8. Bảng phân loại theo học lực của HS ..............................................
Bảng 3.9. Bảng phân loại theo học lực của HS ..............................................
79
81
82
85
85
86
86
87
88
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1. Quy trình xây dựng bài tập theo chuẩn PISA trong dạy học vật lý...
Sơ đồ 2. Cấu trúc của chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10-THPT …..
29
38
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1.Cấu trúc chung của năng lực ………………………………………
Hình 2.1. Vệ tinh Vinasat-1 và sự phóng vệ tinh Vinasat-1 ………………...
Hình 2.2. Rịng rọc cố định và rịng rọc động ……………………………….
Hình 2.3. Hình mơ tả mã lực của Jame Watt ………………………………
Hình 2.4. Nhà máy thủy điện và cách thức hoạt động của nhà máy thủy điện
Hình 2.5. Cơng ty thủy điện Hịa Bình và các tổ máy ………………………
Hình 2.6. Guồng nước ……………………………………………………….
Hình 2.7. Mặt trăng và phi hành gia Buzz Aldrin trên mặt trăng …………...
Hình 2.8. Búa DIESEL và cấu tạo của búa máy …………………………….
Hình 2.9. Nghề rèn thủ công ………………………………………………...
7
40
45
47
50
53
56
60
64
68
viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. So sánh kết quả ĐG các NL của nhóm thực nghiệm ..................
Biểu đồ 3.2. So sánh tỉ lệ ĐG các NL của HS nhóm thực nghiệm ………….
Biểu đồ 3.3. So sánh các mức độ đạt được của nhóm ĐC …………………..
Biểu đồ 3.4. So sánh tỉ lệ các mức độ đạt được của nhóm ĐC ……………...
Biểu đồ 3.5. So sánh các mức độ đạt được của nhóm TN và nhóm ĐC …….
Biểu đồ 3.6. So sánh tỉ lệ các mức độ đạt được của nhóm TN và nhóm
82
82
83
83
83
84
ĐC...
Biểu đồ 3.7. Phân bố điểm của hai nhóm TN và ĐC ..................................... 85
Biểu đồ 3.8. Phân loại theo học lực của HS ………………………………… 87
DANH MỤC ĐỒ THỊ
Đồ thị 3.1. Đồ thị phân phối tần suất điểm của hai nhóm TN và ĐC.............. 86
Đồ thị 3.2. Đồ thị phân phối tần suất tích lũy của hai nhóm TN và ĐC.......... 87
ix
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt
BT
BTVL
ĐG
ĐGNL
GV
HĐ
HS
KQ
KQHT
KTĐG
NL
PP
PPDH
THCS
THPT
TN
TNSP
Viết đầy đủ
Bài tập
Bài tập vật lí
Đánh giá
Đánh giá năng lực
Giáo viên
Hoạt động
Học sinh
Kết quả
Kết quả học tập
Kiểm tra đánh giá
năng lực
Phương pháp
Phương pháp dạy học
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Thực nghiệm
Thực nghệm sư phạm
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 quy định: “Phương pháp giáo dục
phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù
hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học,
khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực
tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS”.
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo “Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và
đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, đảm bảo trung thực, khách quan.Việc thi,
kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo cần từng bước theo các tiêu chí
tiên tiến được xã hội và cộng đồng giáo dục thế giới tin cậy và cơng nhận…”[8]
Vì vậy hiện nay, trong nhà trường THPT đang trong giai đoạn tích cực đổi
mới PPDH, đổi mới tồn điện và đồng bộ, trong đó có vật lý học; Chủ đạo là đổi
mới theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS, phát huy NL nhận
thức, NL hành động, NL giải quyết vấn đề và NL sáng tạo cho HS. Giáo dục phổ
thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội
dung sang tiếp cận NL của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc HS học
được cái gì đến chỗ quan tâm HS vận dụng được cái gì qua việc học. Để đảm
bảo được điều đó, phải thực hiện thành cơng việc chuyển từ PP dạy học theo lối
“truyền thụ một chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ
năng, hình thành NL và phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả
2
giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá NL vận dụng kiến
thức giải quyết vấn đề, ứng dụng vào thực tiễn.
Bộ GD - ĐT đã quan tâm chỉ đạo đổi mới hình thức và PP tổ chức thi, kiểm
tra đánh giá như: Hướng dẫn áp dụng ma trận đề thi theo công văn số
8773/BGDĐT - GDTrH, ngày 30/12/2010 về việc Hướng dẫn biên soạn đề kiểm
tra vừa chú ý đến tính bao quát nội dung dạy học vừa quan tâm kiểm tra trình độ
tư duy; Bước đầu tổ chức các đợt đánh giá HS trên phạm vi quốc gia, tham gia
các kì ĐG HS phổ thông quốc tế (Pisa); Tổ chức cuộc thi nghiên cứu khoa học
kỹ thuật dành cho HS trung học nhằm khuyến khích HS trung học nghiên cứu,
sáng tạo khoa học, công nghệ, kỹ thuật và vận dụng kiến thức đã học vào giải
quyết những vấn đề thực tiễn cuộc sống; góp phần thúc đẩy đổi mới hình thức tổ
chức và phương pháp dạy học; đổi mới hình thức và phương pháp đánh giá kết
quả học tập; phát triển năng lực HS.
Chương trình đánh giá HS quốc tế Pisa được tổ chức 3 năm một lần, bắt
đầu từ năm 2000, Việt Nam tham gia chương trình đánh giá Pisa bắt đầu từ năm
2012. Pisa là chương trình khảo sát giáo dục, đánh giá khả năng ứng dụng kiến
thức và kỹ năng học được vào các tình huống thực tiễn của cuộc sống của học
sinh ở độ tuổi 15. Các lĩnh vực được đánh giá trong Pisa là các năng lực cần
thiết chuẩn bị cho cuộc sống trong một xã hội hiện đại gọi là các năng lực phổ
thông. Theo Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển: “Việc tham gia PISA 2012 đã
giúp Việt Nam xác định được thực trạng kết quả học tập của học sinh ở độ
tuổi 15 một cách chính xác, trung thực và từ đó có những so sánh được với
các quốc gia có nền giáo dục phát triển trên thế giới. Về lâu dài, kết quả PISA
có thể sử dụng làm cơ sở đánh giá tốt nghiệp THPT, đồng thời là nguyên liệu
để tuyển sinh đại học. Vì vậy, thời gian tới, Việt Nam khẳng định sẽ tiếp tục
3
tham gia đánh giá PISA 2015”. Pisa 2012 đặt trọng tâm vào NL toán học, Pisa
2015 đặt trọng tâm vào lĩnh vực khoa học. Vật lí học là một nội dung rất quan
trọng của lĩnh vực khoa học trong đánh giá Pisa.
Thực tiễn dạy, học và KTĐG bộ môn vật lý hiện nay ở các trường THPT vẫn
còn nặng về kiến thức mà chưa chú trọng đến rèn luyện kỹ năng và việc vận
dụng kiến thức, kỹ năng vào việc giải quyết các vấn đề thực tiễn. Chương trình
đánh giá HS quốc tế Pisa chưa được phổ biến trong HS THPT trong cả nước mà
chỉ triển khai cho những trường tham gia ĐG. Để đáp ứng được yêu cầu về con
người của một xã hội thông tin, xã hội hiện đại như hiện nay, HS THPT cần thiết
phải được tiếp cận với các cách ĐG mới, từ đó có sự điều chỉnh quá trình học tập
của bản thân.
Trong chương trình vật lí phổ thơng, chương “Các định luật bảo tồn” vật
lí lớp 10 chương trình chuẩn THPT có vị trí ở giữa chương trình vật lí lớp 10,
đầu chương trình của học kỳ 2 của năm học, dạy học vào tháng 1 ngay trong
giai đoạn chuẩn bị diễn ra kì kiểm tra đánh giá Pisa. Mặt khác, chương “Các
định luật bảo toàn” đề cập đến nhiều vấn đề của cuộc sống, có tính ứng dụng
cao trong khoa học kĩ thuật. Nếu HS được tập dượt, rèn luyện thì khơng
những sẽ được phát triển các năng lực mà còn chuẩn bị được tâm thế để làm
bài thi Pisa (nếu trường được chọn khảo sát thử hoặc khảo sát chính thức).
Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: Xây dựng và sử
dụng bài tập theo chuẩn Pisa trong dạy học chương “Các định luật bảo tồn”
vật lí lớp 10 THPT.
2. Mục đích nghiên cứu
4
Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập vật lí theo chuẩn Pisa và đề xuất
phương án sử dụng chúng trong dạy học chương “Các định luật bảo toàn” vật lí
lớp 10-THPT nhằm nâng cao chất lượng dạy học.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
- Hoạt động dạy, học chương “Các định luật bảo toàn” vật lí lớp 10 THPT.
- Kiểm tra đánh giá trong dạy học vật lý THPT
- Bài tập theo chuẩn Pisa trong dạy học.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý lớp 10 THPT.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng được hệ thống bài tập theo chuẩn Pisa và sử dụng chúng một
cách hợp lí trong dạy học chương “Các định luật bảo tồn” vật lí lớp 10-THPT
thì sẽ phát triển được các năng lực phổ thơng cho học sinh, góp phần nâng cao
chất lượng dạy học.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu về dạy học và kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực
học sinh.
5.2. Nghiên cứu chương trình đánh giá quốc tế Pisa về năng lực học sinh.
5.3. Nghiên cứu cơ sở lí luận về bài tập theo chuẩn Pisa trong dạy học.
5
5.4. Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa chương “Các định luật bảo tồn”
vật lí lớp 10 THPT.
5.5. Xây dựng hệ thống bài tập theo chuẩn Pisa trong dạy học chương “Các định
luật bảo tồn” vật lí lớp 10 THPT.
5.6. Đề xuất hướng sử dụng hệ thống bài tập đã xây dựng trong dạy học vật lý ở
trường THPT.
5.7. Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của đề tài
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Nghiên cứu các tài liệu về các chu kì đánh giá Pisa tại Việt Nam.
- Nghiên cứu nội dung chương trình vật lí lớp 10 THPT chương “Các định luật
bảo toàn”.
6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Trao đổi với các đồng nghiệp trong và ngoài trường và qua thực tế giảng
dạy của bản thân để nắm bắt được thực tế của quá trình ĐG Pisa tại Việt Nam
đối với học sinh lớp 10.
6.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Tiến hành thực nghiệm sư phạm tại trường THPT Quỳnh Lưu 1- Quỳnh Lưu Nghệ An.
6.4. Phương pháp thống kê toán học
6
Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí các kết quả TNSP
nhằm kiểm định giả thuyết thống kê về sự khác biệt trong kết quả học tập
của hai nhóm đối tượng (thực nghiệm và đối chứng).
7. Đóng góp mới của đề tài
7.1. Về lí luận: Tổng hợp được cơ sở lí luận về chuẩn đánh giá Pisa và vận dụng
chuẩn đánh giá này trong dạy học bộ mơn vật lí.
7.2. Về thực tiễn:
+ Xây dựng được hệ thống 8 bài tập theo chuẩn Pisa
+ Xây dựng được 3 tiến trình dạy học vận dụng các bài tập trên vào dạy học
chương “Các định luật bảo toàn” vật lí lớp 10 THPT.
7
NỘI DUNG
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ
SỬ DỤNG BÀI TẬP THEO CHUẨN PISA TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở
TRƯỜNG THPT
1.1.
Năng lực và dạy học theo hướng phát triển năng lực
1.1.1. Năng lực
Năng lực là khả năng thực hiện có trách nhiệm và hiệu quả các hành động,
giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề trong những tình huống khác nhau thuộc các
lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân trên cơ sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo và
kinh nghiệm cũng như sự sẵn sàng hành động.(Weinert, 2001).
Trong chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực, khái niệm
năng lực được sử dụng như sau[8]:
- Năng lực liên quan đến bình diện mục tiêu của dạy học, mục tiêu của dạy
học được mơ tả thơng qua các năng lực cần hình thành;
8
- Trong các môn học, những nội dung và hoạt động cơ bản được liên kết với
nhau nhằm hình thành các năng lực;
- Năng lực là sự kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn,…;
- Mục tiêu hình thành năng định hướng cho việc lựa chọn, đánh giá mức độ
quan trọng và cấu trúc hóa các nội dung và hoạt động và hành động dạy học về
mặt phương pháp;
- Năng lực mơ tả việc giải quyết những địi hỏi về nội dung trong các tình
huống: ví dụ như đọc một văn bản cụ thể ... Nắm vững và vận dụng được các
phép tính cơ bản;
- Các năng lực chung cùng với các năng lực chuyên môn tạo thành nền tảng
chung cho công việc giáo dục và dạy học;
- Mức độ đối với sự phát triển năng lực có thể được xác định trong các chuẩn:
Đến một thời điểm nhất định nào đó, HS có thể/phải đạt được những gì?
1.1.2. Phân loại năng lực
Để hình thành và phát triển NL cần xác định các thành phần và cấu trúc
của chúng. Có nhiều loại NL khác nhau, việc mơ tả cấu trúc và các thành phần
NL cũng khác nhau. Cấu trúc chung của NL hành động được mô tả là sự kết hợp
của 4 NL thành phần: Năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp, năng lực xã
hội và năng lực cá thể [8].
9
Hình 1.1.Cấu trúc chung của năng lực[19]
(i) Năng lực chuyên môn: Là khả năng thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn
cũng như khả năng đánh giá kết quả chuyên môn một cách độc lập, có phương pháp
và chính xác về mặt chun mơn. Nó được tiếp nhận qua việc học nội dung chuyên môn và chủ yếu gắn với khả năng nhận thức và tâm lý vận động.
(ii) Năng lực phương pháp: Là khả năng đối với những hành động có kế
hoạch, định hướng mục đích trong việc giải quyết các nhiệm vụ và vấn đề. Năng
lực phương pháp bao gồm năng lực phương pháp chung và phương pháp chuyên
môn. Trung tâm của phương pháp nhận thức là những khả năng tiếp nhận, xử lý,
đánh giá, truyền thụ và trình bày tri thức. Nó được tiếp nhận qua việc học
phương pháp luận - giải quyết vấn đề.
(iii) Năng lực xã hội: Là khả năng đạt được mục đích trong những tình
huống giao tiếp ứng xử xã hội cũng như trong những nhiệm vụ khác nhau trong
sự phối hợp chặt chẽ với những thành viên khác. Nó được tiếp nhận qua việc học
giao tiếp.
10
(iv) Năng lực cá thể: Là khả năng xác định, đánh giá được những cơ hội phát
triển cũng như những giới hạn của cá nhân, phát triển năng khiếu, xây dựng và thực
hiện kế hoạch phát triển cá nhân, những quan điểm, chuẩn giá trị đạo đức và động cơ
chi phối các thái độ và hành vi ứng xử. Nó được tiếp nhận qua việc học cảm xúc đạo đức và liên quan đến tư duy và hành động tự chịu trách nhiệm.
Năng lực của HS phổ thông
Năng lực của học sinh là khả năng làm chủ những hệ thống kiến thức, kỹ
năng, thái độ... phù hợp với lứa tuổi và vận hành (kết nối) chúng một cách hợp lý
vào thực hiện thành công nhiệm vụ học tập, giải quyết hiệu quả những vấn đề đặt
ra cho chính các em trong cuộc sống. [12]
Qua nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm các nước phát triển, đối chiếu với
yêu cầu và điều kiện giáo dục trong nước những năm sắp tới, các nhà khoa học
giáo dục Việt Nam đã đề xuất định hướng chuẩn đầu ra về NL của chương trình
giáo dục trung học phổ thông những năm sắp tới như sau[8]:
Về các năng lực chung gồm có: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn
đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác,
năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn
ngữ và năng lực tính tốn.
Các năng lực chun biệt trong vật lí: Dựa trên đặc thù nội dung, phương
pháp nhận thức và vai trị của mơn học vật lí đối với thực tiễn để đưa ra hệ thống
năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực thực nghiệm,
năng lực quan sát, năng lực tự học, năng lực sáng tạo …[8]
1.1.3. Dạy học theo hướng phát triển năng lực
11
Sau đây là bảng so sánh một số đặc trưng cơ bản của chương trình dạy học
định hướng nội dung và chương trình dạy học định hướng phát triển NL[8]:
Chương trình
Chương trình định hướng
định hướng nội dung
phát triển năng lực
Mục tiêu Mục tiêu dạy học được mô tả Kết quả học tập cần đạt được mô tả
giáo dục
không chi tiết và khơng nhất chi tiết và có thể quan sát, đánh giá
thiết phải quan sát, đánh giá được; thể hiện được mức độ tiến
được
bộ của HS một cách liên tục
Nội dung Việc lựa chọn nội dung dựa Lựa chọn những nội dung nhằm đạt
giáo dục
vào các khoa học chuyên môn, được kết quả đầu ra đã quy định, gắn
không gắn với các tình huống với các tình huống thực tiễn. Chương
thực tiễn. Nội dung được quy trình chỉ quy định những nội dung
định chi tiết trong chương trình. chính, khơng quy định chi tiết.
Phương
GV là người truyền thụ tri - GV chủ yếu là người tổ chức, hỗ
pháp
thức, là trung tâm của quá trợ HS tự lực và tích cực lĩnh hội
dạy học
trình dạy học. HS tiếp thu tri thức. Chú trọng sự phát triển
thụ động những tri thức được khả năng giải quyết vấn đề, khả
quy định sẵn.
năng giao tiếp,…;
- Chú trọng sử dụng các quan điểm,
phương pháp và kỹ thuật dạy học tích
cực; các phương pháp dạy học thí
nghiệm, thực hành
Hình
Chủ yếu dạy học lý thuyết Tổ chức hình thức học tập đa dạng;
thức dạy trên lớp học
chú ý các hoạt động xã hội, ngoại
12
học
khóa, nghiên cứu khoa học, trải
nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh ứng
dụng công nghệ thông tin và truyền
thông trong dạy và học
Đánh giá Tiêu chí đánh giá được xây Tiêu chí đánh giá dựa vào năng lực
kết
quả dựng chủ yếu dựa trên sự ghi đầu ra, có tính đến sự tiến bộ trong quá
học
tập nhớ và tái hiện nội dung đã trình học tập, chú trọng khả năng vận
của HS
học.
dụng trong các tình huống thực tiễn.
Từ cấu trúc của khái niệm NL cho thấy giáo dục định hướng phát triển NL
không chỉ nhằm mục tiêu phát triển NL chuyên môn bao gồm tri thức, kỹ năng
chun mơn mà cịn phát triển NL phương pháp, NL xã hội và NL cá thể. Những
NL này khơng tách rời nhau mà có mối quan hệ chặt chẽ. NL hành động được
hình thành trên cơ sở có sự kết hợp các NL này.
Nội dung dạy học theo quan điểm phát triển NL không chỉ giới hạn trong
tri thức và kỹ năng chuyên môn mà gồm những nhóm nội dung nhằm phát triển
các lĩnh vực NL:
Học nội dung
Học phương pháp
Học giao tiếp
Học tự trải
chuyên môn
- chiến lược
– Xã hội
nghiệm - đánh giá
- Các tri thức - Lập kế hoạch học - Làm
chuyên môn (các tập, kế hoạch làm trong nhóm
khái niệm, phạm việc
việc - Tự
giá
điểm mạnh, điểm
- Tạo điều kiện yếu
trù, quy luật, mối - Các phương pháp cho sự hiểu biết - XD
quan hệ…)
đánh
kế
hoạch
nhận thức chung: về phương diện phát triển cá nhân
- Các kỹ năng Thu thập, xử lý, xã hội
- Đánh
giá, hình
13
chun mơn
- Úng
đánh giá, trình bày - Học cách ứng thành các chuẩn
dụng, thông tin
đánh giá chuyên - Các
môn
xử, tinh thần mực giá trị, đạo
phương trách nhiệm, khả đức và văn hố,
pháp chun mơn
năng giải quyết lịng tự trọng …
xung đột
Năng lực
Năng lực
Năng lực
Năng lực
chuyên môn
phương pháp
xã hội
cá nhân
1.2.Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
1.2.1. Định hướng đổi mới KTĐG kết quả học tập của học sinh
Đổi mới PPDH cần gắn liền với đổi mới về ĐG quá trình dạy học cũng như
đổi mới việc kiểm tra và ĐG thành tích học tập của HS. ĐG kết quả học tập là
quá trình thu thập thơng tin, phân tích và xử lý thơng tin, giải thích thực trạng
việc đạt mục tiêu giáo dục, tìm hiểu nguyên nhân, ra những quyết định sư phạm
giúp HS học tập ngày càng tiến bộ.
1.2.1.1. Đánh giá HS có vai trị thế nào?
KTĐG là bộ phận khơng thể tách rời của q trình dạy học và có thể nói, KTĐG
là động lực để thúc đẩy sự đổi mới quá trình dạy và học. Có nhiều hình thái ĐG
cũ và mới tồn tại song song, nhiều hướng tiếp cận ĐG mới và khái niệm mới đã
xuất hiện: [12]
•
•
•
•
•
ĐG định tính / ĐG bằng nhận xét
ĐG dựa trên KQ thực hiện
ĐG theo chuẩn
ĐG theo năng lực
ĐG theo sản phẩm đầu ra
14
1.2.1.2. Đánh giá theo năng lực
Theo quan điểm phát triển NL, việc ĐG kết quả học tập không lấy việc
kiểm tra khả năng tái hiện kiến thức đã học làm trung tâm của việc ĐG. Đánh giá
KQHT theo NL cần chú trọng khả năng vận dụng sáng tạo tri thức trong những
tình huống ứng dụng khác nhau. Đánh giá KQHT đối với các môn học và hoạt
động giáo dục ở mỗi lớp và sau cấp học là biện pháp chủ yếu nhằm xác định
mức độ thực hiện mục tiêu dạy học, có vai trị quan trọng trong việc cải thiện
KQHT của HS. Hay nói cách khác, đánh giá theo NL là đánh giá kiến thức, kỹ
năng và thái độ trong bối cảnh có ý nghĩa (Leen pil, 2011).
Xét về bản chất thì khơng có mâu thuẫn giữa ĐGNL và ĐG kiến thức kỹ
năng, mà ĐGNL được coi là bước phát triển cao hơn so với ĐG kiến thức, kỹ
năng. Để chứng minh HS có NL ở một mức độ nào đó, phải tạo cơ hội cho HS
được giải quyết vấn đề trong tình huống mang tính thực tiễn. Khi đó HS vừa phải
vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã được học ở nhà trường, vừa phải dùng
những kinh nghiệm của bản thân thu được từ những trải nghiệm bên ngồi nhà
trường (gia đình, cộng đồng và xã hội). Như vậy, thơng qua việc hồn thành một
nhiệm vụ trong bối cảnh thực, người ta có thể đồng thời ĐG được cả kỹ năng
nhận thức, kỹ năng thực hiện và những giá trị, tình cảm của người học. Mặt
khác, ĐG NL khơng hồn tồn phải dựa vào chương trình giáo dục môn học như
đánh giá kiến thức, kỹ năng, bởi năng lực là tổng hòa, kết tinh kiến thức, kỹ
năng, thái độ, tình cảm, giá trị, chuẩn mực đạo đức,… được hình thành từ nhiều
lĩnh vực học tập và từ sự phát triển tự nhiên về mặt xã hội của một con người.
Có thể tổng hợp một số dấu hiệu khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực
người học và đánh giá kiến thức, kỹ năng của người học như sau [9]:
Tiêu chí
Đánh giá năng lực
Đánh giá kiến thức, kỹ
15
so sánh
năng
1. Mục đích - ĐG khả năng HS vận dụng - Xác định việc đạt kiến thức,
chủ yếu nhất
các kiến thức, kỹ năng đã kỹ năng theo mục tiêu của
học vào giải quyết vấn đề chương trình giáo dục.
thực tiễn của cuộc sống.
- Vì sự tiến bộ của người
học so với chính họ.
- ĐG, xếp hạng giữa những
người học với nhau.
2. Ngữ cảnh Gắn với ngữ cảnh học tập và Gắn với nội dung học tập
đánh giá
thực tiễn cuộc sống của HS.
(những kiến thức, kỹ năng,
thái độ) được học trong nhà
trường.
3. Nội dung - Những kiến thức, kỹ năng, - Những kiến thức, kỹ năng,
đánh giá
thái độ ở nhiều môn học, thái độ ở một môn học.
nhiều HĐ giáo dục và
những trải nghiệm của bản
thân HS trong cuộc sống xã
hội (tập trung vào NL thực
- Quy chuẩn theo việc người
học có đạt được hay khơng
một nội dung đã được học.
hiện).
- Quy chuẩn theo các mức độ
phát triển NL của người học.
4.
Cơng
đánh giá
cụ Nhiệm vụ, bài tập trong tình Câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ
huống, bối cảnh thực.
trong tình huống hàn lâm
hoặc tình huống thực.
5. Thời điểm ĐG mọi thời điểm của quá Thường diễn ra ở những thời
16
đánh giá
trình dạy học, chú trọng đến điểm nhất định trong quá
ĐG trong khi học.
trình dạy học, đặc biệt là
trước và sau khi dạy.
6.
Kết
quả - NL người học phụ thuộc - NL người học phụ thuộc vào
đánh giá
vào độ khó của nhiệm vụ số lượng câu hỏi, nhiệm vụ
hoặc bài tập đã hoàn thành.
hay BT đã hoàn thành.
- Thực hiện được nhiệm vụ - Càng đạt được nhiều đơn vị
càng khó, càng phức tạp hơn kiến thức, kỹ năng thì càng
sẽ được coi là có NL cao được coi là có NL cao hơn.
hơn.
1.2.2. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng tiếp cận
năng lực
* Đánh giá kết quả giáo dục các môn học, HĐ giáo dục ở mỗi lớp và sau cấp
học cần phải [9]:
- Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng (theo định hướng tiếp cận năng lực)
từng môn học, hoạt động giáo dục từng môn, từng lớp; yêu cầu cơ bản cần đạt về
kiến thức, kĩ năng, thái độ (theo định hướng tiếp cận năng lực) của HS.
- Phối hợp giữa ĐG thường xuyên và ĐG định kì, giữa ĐG của GV và tự
ĐG của HS, giữa ĐG của nhà trường và ĐG của gia đình, cộng đồng.
- Kết hợp giữa hình thức ĐG bằng trắc nghiệm khách quan và tự luận
nhằm phát huy những ưu điểm của mỗi hình thức ĐG này.