Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Khảo sát kết cấu gây khiến kết quả trong tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.05 KB, 17 trang )


THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Kho sỏt kt cu gõy khin - kt qu trong ting vit
Phn I

OBO
OKS
.CO
M

Tỡnh hỡnh nghiờn cu kt qu gõy khin - kt qa trong ting Vit
Mc dự cũn quỏ ớt nhng cụng trỡnh nghiờn cu v kt cu gõy khin kt
qa ca mt s tỏc gi nh Nguyn Kim Thn (1999), Cao Xuõn Ho, Nguyn
Th Quy (1995), Nguyn Minh Thuyt (1998), Nguyn Vn Hip (1998) cng
ủó s b ủ cp ủn kt cu ny khi nghiờn cu v ủng t v cu trỳc cõu.
Cụng trỡnh " ng t trong ting Vit" ca Nguyn Minh Thuyt cú th ủc
coi l cụng trỡnhủu tiờn ủ cp nhiu ủn ủn t gõy khin - kt qa.
Theo Nguyn Kim Thn, trong ting Vit ủong t gõy khin kt kt qa thuc nhúm ủng t ngoi hng, ủc dựng ủ biu th nhng
hoat ủng thỳc ủy, cho phộp, giỳp ủ hay cn tr s thc hin ca nhng
hot ủng khỏc. c ủim ng phỏp ca ủng t gõy khin - kt qa:
N1V1N2V2

V mi ủõy nht Dip Quang Ban (2004) cú bn v kt cu gõy khin kt qa. Dip Quang Ban cho bit kt cu ny l "Cõu ch ng cha nguyờn
nhõn". Tỏc gi ủó trỡnh by rt chi tit v c th v cỏch phõn loi kiu cõu cú
ch ng ch nguyờn nhõn.

Theo Dip Quang Ban kt cu gõy khin - kt qa trong ting Vit thuc
v kiu cõu ủn 2 thnh phn cú 2 b ng ni dung hay h qa.

KI L


Vớ d:

(1.12) Chut chy v ủốn
(1.13) H ủỏnh cht con chú
Trong "C s ngụn ng hc v ting Vit" cỏc tỏc gi Mai Ngc Ch, V
c Nghiu v Hong Trng Phin(1992) xp kiu cõu gõy khin vo kiu cõu
cú v ng l ủng t ngoi ủng, ủũi hi 2 b ng.

1



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Phn II
C s lý lun mt s vn ủ liờn quan ủn kt cu gõy khin kt qu

1. ng t

OBO
OKS
.CO
M

I. ng t v phõn loi ủng t
Trong Ting Vit ủng t l mt trong hai loi t c bn, l loi t phc
tp nht, s dng rng rói nht. Trong cun ng t trong Ting Vit,
Nguyn Kim Thn ủó thng kờ s cõu cú v ng ủng t chim ti 88%, cú v
ng tớnh t chim khang 4%, v ng danh t chim khang 8%.
Trong cun C s ngụn ng hc v Ting Vit cỏc tỏc gi Mai Ngc
Ch, Hong Trng Phin, V c Nghiu cho rng ủng t cú ý ngha khỏi

quỏt ch hnh ủng (hiu rng, bao gm cỏc hot ủng vt lý- tõm lý- sinh lý)
Cng trong cun sỏch trờn, cỏc tỏc gi cho rng ủng t ủc chia thnh
hai loi nh hn l ủng t ngoi ủng v ủng t ni ủng. Theo Nguyn Kim
Thn, cỏch phõn chia thnh ủng t ni ủng v ngoi ủng cú rt nhiu bt cp
nờn ụng ủó phõn chia thnh 3 nhúm: ủng t ni hng, ủng t trung tớnh v
ủng t ngoi hng.

Nhng trong bỏo cỏo ny, ủ tin cho vic nghiờn cu, chỳng ta s phõn
loi ủng t thnh hai loi l ủng t chuyn tỏc v ủng t khụng chuyn tỏc.
2. ng t chuyn tỏc (ngoi hng) v ủng t khụng chuyn tỏc (ni
hng)
thc th khỏc.

KI L

a. ng t khụng chuyn tỏc(ni hng) l ủng t khụng tỏc ủng ủn
Vd: ng, ngh...

b. ng t chuyn tỏc(ngoi hng) l ủng t truyn tỏc ủng nờu nú
ủn thc th chu tỏc ủng ủú, lm cho thc th bin ủi hoc hỡnh thnh, hoc
b khai qut, hoc b di chuyn
VD:
o ủt
o mng
2



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Động từ chuyển tác có hai tân ngữ

Nó tặng cho tôi một cây bút chì.
Nó, tôi và cây bút chì là ba thực thể tham gia vào hành ñộng: Nó là tác
thể, tôi là tiếp thể và cây bút chì là ñích thể.

OBO
OKS
.CO
M

c. Động từ chuyển tác và không chuyển tác do sử dụng
Trong tiếng Việt, có những ñộng từ chỉ hoạt ñộng của cơ thể như mở,
nhắm há, co, duỗi và một số ñộng từ khác như dừng, ñổ... tùy vào cách sử dụng
mà chúng ñược xét là ñộng từ chuyển tác hay không chuyển tác.
VD: Nó co tay lại.
Tay nó co lại

II. Hành ñộng chuyển tác và hành ñộng gây khiến
1. Hành ñộng chuyển tác

Trong cuốn “Sơ thảo ngữ pháp chức năng Tiếng Việt”, Cao Xuân Hạo cho
rằng một hành ñộng có tác ñộng ñến một ñối tượng làm nó thay ñổi trạng thái
hay vị trí, làm cho nó bị huỷ diệt, không còn nữa, hoặc ngược lại tạo ra một vật
trước kia chưa có thì gọi là một hành ñộng chuyển tác.

Một hành ñộng chuyển tác bao giờ cũng ñược giả ñịnh có hai diễn tố:
người hay ñộng vậth thực hiện hành ñộng, gọi là tác thể và một người hay vật bị
tác ñộng gọi là ñối thể hay bị thể.
2. Hành ñộng gây khiến

Hành ñộng chuyển tác có thể gât nên mọt quá trình nào ñó mà chủ thể của

quá trình ñó chính là ñối thể của hành ñộng chuyển tác ấy. Khi quá trình này

KI L

ñược biểu hiển ngôn thành một vị từ riêng không ñi liền với vị từ chỉ hành ñộng
thì hành ñộng chuyển tác kia ñược gọi là hành ñộng gây khiến.
VD: Nó ñập cái ñĩa tan thành từng mảnh trong cơn tức giận.
Nhưng có khi cái quá trình ấy ñược biểu hiện bằng một vị từ riêng ñi liền
với vị từ chỉ hành ñộng làm thành một vị ngữ kết chuỗi, cấu trúc hình thành từ
ñấy ñược gọi là một kết cấu tạo kết quả.
VD: Nó ñập vỡ cái ñĩa trong cơn tức giận.
Về phương diện ngữ nghĩa, ñặc biệt là phương diện nghĩa mệnh ñề, hai
3



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
loại kếy cấu trên ñây ñược coi là nội dung thống nhất vưói nhau. Chúng ñều
ñược phân tích nội dung thành hội của hai mệnh ñể ñơn giản ñồng nhất.
VD: Nó ñập vỡ cái ñĩa = Nó ñập cái ñĩa và cái ñĩa vỡ.

OBO
OKS
.CO
M

Nó ñập cái ñĩa vỡ = Nó ñập cái ñĩa và cái ñĩa vỡ.
III. Kết cấu gây khiến – kết quả

1. Định nghĩa kết cấu gây khiến - kết qủa


Cấu trúc gây khiến- kết quả thường là 1 thuật ngữ ngôn ngữ học chỉ ra 1
tình huống lớn , phức tạp bao gồm 2 tình huống nhỏ hay 2 sự kiện thành phần
:(1)sự kiện nguyên nhân trong ñó người gây ra hành ñộng làm 1 việc gì ñó ñể
ñưa ñến một sự kiện khác, và (2) sự kiện ñược gây ra trong ñó người thực hiện
hành ñộng thực hiện một hành ñộng hay tiến hành một sự thay ñổi về ñiều kiện
hay trạng thái như là hành ñộng kết quả của người gây ra.

Theo Diệp Quang ban, kết cấu gây khiến kết quả hay còn ñược gọi là câu
chứa chủ ngữ nguyên nhân là kiểu câu khá phức tạp về cả phương diện cấu trúc
lẫn phương diện nghĩa biểu hiện.

Kết cấu gây khiến – kết quả của Tiếng Việt cũng bao gồm 2 sự kiện: sự
kiện nguyên nhân (sự kiện 1) và sự kiện kết quả (sự kiện 2)

Diệp Quang Ban cho rằng 2 sự kiện thành phần của kếy cấu gây khiến kết
quả phải thoả mãn 4 ñiều kiện sau”

- Sự kiện 1 (nguyên nhân) phải có trước sự kiện 2 (kết quả)
- Sự kiện 1 phải còn hiệu lực cho ñến khi sự kiện 2 xuất hiện.

KI L

- Sự kiện 1 phải là sự kiện cần ñể có sự kiện 2.

- Sự kiện 1 phải là ñiều kiện ñủ (trong tình huống cụ thể) ñể có sự kiện 2
2. Phân loại cấu trúc gây khiến khiến – kết quả trong tiếng Việt
Kết cấu gây khiến – kết quả trong tiếng Việt gồm có 2 loại:
(a) Kết cấu gây khiến – kết quả từ vựng tính
(b) Kết cấu gây khiến kết quả phân tích tính

Trong mỗi loại chia thành hai kiểu về mặt cấu trúc: có từ/cụm từ làm chủ
ngữ và có cụm chủ – vị làm chủ ngữ.
4



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
2.1. Kt cu gõy khin - kt qu t vng tớnh
c trng kt hc
Kt cu gõy khin - kt qu t vng tớnh l nhng kt cu cha cỏc v t
tỏc ủng hai din t: ch th hnh ủng v ủi tng b tỏc ủng (b ng)

OBO
OKS
.CO
M

c trng ngha hc

Cn c vo cỏch tỏc ủng ủn ủi tng, chỳng tụi chia kt cu gõy khin
- kt qu t vng tớnh ra thnh ba loi
- Kt cu cha v t hu dit

- Kt cu cha v t lm cho ủi tng cú nhng bin ủi mang tớnh vt


- Kt cu cha v t tỏc ủng biu hin nhng c ủng v t th ca cỏc
b phn c th

T lm xut hin nhiu trong kt cu gõy khin kt qu t vng tớnh.

Cựng mang ngha git 1 con vt ủ ly tht, ngoi cỏch dựng t git cũn dựng t
lm: lm g. lm vt...

Kt cu cha v t tỏc ủng biu hin nhng c ủng v t th ca cỏc b
phn c th (Nguyn Kim Thn ủó xp loi ny thnh 1 nhúm riờng gi l ủng
t ch hot ủng ca b phn c th)

Tt c cỏc v t nhúm ny cú ủc ủim khỏc vi cỏc nhúm khỏc l
- Ch th v ủi tng tỏc ủng ủu l 1 ngi.
2.2. Kt cu gõy khin kt qu phõn tớch tớnh
c trng kt hc

KI L

Cú hai dng

- N1 V1 N2 V2 hoc N1 V1 V2 N2
- N1 V1 N2 A hoc N1 V1 A N2
c trng ngha hc

Xột v mt ng ngha, chỳng ta cú th chia kt cu gõy khin - kt qu
phõn tớch tớnh ra thnh 2 loi:

- Kt cu gõy khin - kt qu dn ủn s bin ủi mang tớnh vt lý
- Kt cu gõy khin - kt qu dn ủn s bin ủi v trng thỏi tinhh thn
5



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

v tớnh cht.
Túm li, trong Ting Vit, kt cu gõy khin - kt qu cú 5 dng sau:
Vớ d

N1 V1 N2 V2 (ch ý)

Nú lm tụi khúc

OBO
OKS
.CO
M

Dng
N1 V1 N2 V2 ( khụng ch ý)

Nú lm l hoa v

N1 V1 V2 (khụng ch ý) N2

Nú lm v l hoa

N1 V1 N2 A

Khung cnh m ủm lm nú bun bó

N1 V1 A N2

nh ủn lm sng mt ủt.


N1: Tỏc th

V1 : ng t do tỏc th thc hin
N2: ớch th

V2: ng t ch kt qu do N1 to ra bng cỏch thc hin V1
A: Tớnh t ch kt qu do N1 to ra bng cỏch thc hin V.
IV. Phõn bit kt cu gõy khin - kt qu vi vi kt cu cu khin
Trong vn liu ting Vit, ủó cú mt s nhm ln ủỏng tic khi mt s tỏc
gi dựng cm t "kt cu khiờn ủng" ủ dch "causative construction". Qu
tht, nt xột hỡnh thc b ngoi thỡ hai kt cu ny ủu cú cu to nh nhau, tc
ủ chung mụ hỡnh t loi: N1-V1-N2-V2. (Danh t 1 - ng t 1 - Danh t 2 ng t 2). Tuy nhiờn, gia chỳng cú nhng khỏc bit khỏ rừ, c v phng din
ngha hc, c v thỏi ủ cỳ phỏp ca cỏc thnh t. tin cho vic trỡnh by, ủc

KI L

bit l ủ thun li hn trong vic theo dừi cỏc trớch dn, t ủõy chỳng tụi dựng
thut ng "v t" nh mt tiờn gi khỏi quỏt hn ca thut ng "ủng t "
Trong kt cu cu khin, ngi ta cú th yờu cu hay sai khin mt ngi
hay mt ủng vt (hay mt thn linh) lm mt vic cú ch ý, ngha l lm mt
vic gỡ m ch th cú th t ủiu khin mỡnh lm.
V t cu khin l nhng v t chuyờn bit nh: mi, sai, cho phộp, thnh
cu, ra lnh cho, gic... Chỳng ủu biu ủt nhng hnh ủng liờn quan ủn núi
nng v bao gi cng ủc dựng trong nhng kt cu cu, vn cú mụ hỡnh:
6



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
VC + CT + V ( + ch ý)

Trong ủú VC l v t cu khin, CT l ch th ca hnh ủng ủc sai
khin, v V ( + ch ý) l v t ch hnh ủng ủú.
Do cú b mt nh vy nờn kt cu cu khin d b ln ln vi kt cu gõy

OBO
OKS
.CO
M

khin - kt qu, tc l kt cu nh xụ (ai) ngó, b gy (cỏi gỡ), git cht (con gỡ),
lm (cho ai) ủau, lm (cỏi gỡ) v...

Nh ủó núi, hai loi kt cu ny tuy cú v ging nhau v hỡnh thc (cng
cú th cú mụ hỡnh V1 + Dn + V2), nhng thc cht thỡ rt khỏc nhau v ni
dung, cho nờn v hỡnh thc cng khụng phi hon ton ging nhau.
Nhng ch khỏc nhau gia kt cu gõy khin - kt qu v kt cu cu
khin ủó ủc cỏc nh nghiờn cu nờu ra l nh sau:

1- Kt cu gõy khin - kt qu, ngoi dng trờn ủõy, cũn cú th cú dng
V1V2Dn

(vd: lm v bỏt). Kt cu cu khin khụng th cú dng ny (ch cú th núi
sai con ủi, khụng th núi sai ủi con).

2- V t trung tõm ca kt cu cu khin l v t cú ngha "núi". V t
trung tõm ca kt cu gõy khin - kt qu l mt v t chuyn tỏc bt k, khụng
cú ngha "núi" m l lm (cho ai) ủau, b (góy), ủt (chỏy) ủỏnh (gc, cht, bi
sp, v).

3- Ch th ca v t th hai trong kt cu cu khin l mt ngi hay mt

ủng vt cú th sai khin ủc. Ch th ca v t th hai trong kt cu gõy khin
- kt qu l mt vt bt k (ủng vt hay bt ủng vt).

KI L

4- V t th hai trong kt cu cu khin l mt v t ( + ch ý), v t th
hai trong kt cu gõy khin - kt qu l mt v t bt k v thng l v t quỏ
trỡnh ( - ch ý).

5- Trong kt cu gõy khin - kt qu, hnh ủng ca ch th gõy ra mt
kt qu hin thc, dự l tớch cc hay tiờu cc (b góy cỏi que, b cỏi que góy ủụi,
b cỏi que khụng góy). V t th hai (V2) biu hin cỏi kt qu y. Nú cú th
ủc ph ủnh bng khụng, chng, ch.
Trong kt cu khiờn ủng, hnh ủng ca ch th l mt phỏt ngụn m ni
7



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
dung là phần DnV2 của CR. Cái nội dung này chỉ là một sự mong muốn chứ
không phải là một sự việc hiện thực, cho nên V2 có thể ñược khẳng ñịnh bằng
hãy, nên và ñược phủ ñịnh bằng ñừng chớ.
6- Giữa Dn chỉ chủ thể và V2 của kết cấu khiên ñộng không thể chên bất

OBO
OKS
.CO
M

cứ từ nào, trừ phải (nếu V1 là bắt, ra lệnh cho, ñòi) và ñược (nếu V1 là cho

phép). Giữa Dn chỉ chủ thể và V2 của kết cấu gây khiến - kết quả có thể chen từ
phủ ñịnh không hay chưa và từ chỉ mục tiêu cho.

7- Trong một kết cấu khiên ñộng, chủ thể của V2 chỉ có thể là danh ngữ
làm bổ ngữ, trong kết cấu gây khiến - kết quả chủ thể của V2 có thể là chủ ngữ
của V1, nghĩa là chủ thể của hành ñộng gây khếin.
VD:

Ta ñánh bại giặc Mỹ (=ta ñã ñánh Mỹ và kết quả là Mỹ ñã bại).
Ta ñã ñánh thắng giặc Mỹ. (= ta ñã ñánh Mỹ và kết quả là ta ñã thắng)
Họ uống rượu hết sạch.

Họ uống rượu say khướt.

Có những trường mơ hồ, có thể hiểu cả hai cách.
VD:

Nó ñá con chó trẹo cả hông (hai cách hiểu)
Nó ñá cái xe trẹo cả hông (một cách hiểu)

Vì sự khác nhau ở hai ñểim 6 và 7, chỉ có kết cấu khiên ñộng mới có thể
dụng một tiêu chí hình thức ñể phân biệt các vị từ ( + chủ ý) và ( - chủ ý). Các
kết cấu gây khiến - kết quả không có hiệu lực tuyển lựa về phương diện này (xin

KI L

xem Nguyễn Thị Quy 1995).

Những khác biệt trên ñây là rất quan trọng, giúp chúng ta nhận biết và
hiểu ñược bản chất nghĩa ngữ pháp của kết cấu gây khiến - kết quả.

V. Ý nghĩa của việc nghiên cứu kết cấu gây khiến - kết quả
Nghiên cứu kết cấu gây khiến kết quả sẽ có ñóng góp cho việc nghiên cứu
ngữ nghĩa và ngữ pháp trong ngôn ngữ nói chung và tiếng Việt nói riêng.
Thứ nhất là, việc nghiên cứu này hé mở cho thấy những khía cạnh mới
trong mối quan hệ giữa câu và mệnh ñề. Theo truyền thống, việc xác ñịnh một
8



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
cõu l cõu phc hay cõu ghộp ủc da trờn tiờu chớ cõu th hin t hai mnh ủ
tr lờn. Quan nim ny ủó b th thỏch khi ta nghiờn cu cỏc kt cu gõy khin kt qu. Nhng cõu nh "Nam ủp v cỏi bỏt", "Nam b góy cỏi que" ủu ủc
ng phỏp truyn thng gỏn nhón l cõu ủn, tuy nhiờn, nh ủó trỡnh by trờn ủõy,

OBO
OKS
.CO
M

cú th phõn tớch ni dung ca chỳng thnh hai mnh ủ.

Th hai, vic nghiờn cu ny cho phộp ngi nghiờn cu thy ủc hin
trng ng phỏp hoỏ din ra mt s ủng t ting Vit. ú l trng hp ca
nhng ủng t "ủỏnh", "lm"... Trong Ting Vit cú mt s kt cu mang dỏng
dp mt kt cu gõy khin - kt qu. VD cỏc ủng t ri, ngó, góy, cht... kt
hp vi ủng t "lm" s to thnh kt cu: lm ri cỏi gỡ, lm góy cỏi gỡ, lm ai
ngó, lm ai cht...
Vớ d:

- Nam lm góy cỏi bỳt.


- Nam lm ri cỏi kớnh.
- Nam lm Sn ngó.

- Nam lm Sn cht.

Theo nh mụ hỡnh ca kt cu gõy khin - kt qu thỡ mt cõu cú kt cu
gõy khin - kt qu cú th phõn tớch thnh 2 cõu.

VD: Nam xụ thng Sn ngó ( = Nam xụ thng Sn + thng Sn ngó)
Nhng vi cõu: "Nam lm góy cỏi bỳt", mc dự cú th cỏi bin v trớ thnh
"Nam lm cỏi bỳt góy, ta khụng th phõn tớch thnh hai mnh ủ: "Nam lm cỏi
bỳt & cỏi bỳt gy" ủc. Ch cú th phõn tớch cõu ny thnh hai mnh ủ mt

KI L

cỏch khiờn cng nh sau:

"Nam lm gỡ ủú ủi vi cỏi bỳt & Cỏi bỳt góy"
Vy cõu: "Nam lm cỏi bỳt gy" cú phi l cõu cú kt cu gõy khin - kt
qu khụng?

Cỏc ủng t "lm", "ủỏnh" trong kt cu trờn ủõy ủó b h hoỏ, hay b
ng phỏp hoỏ (grammaticalization) ủ tr thnh mt yu t ủỏnh du tớnh [+khi
phỏt] (lnchoative) v trong mt s trng hp, c tớnh [+ ủng] ca s tỡnh ủc
biu th trong cõu.
9




THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Thứ ba, việc nghiên cứu kết cấu gây khiến - kết quả giúp hiểu rõ hơn các
vị từ hành ñộng trong Tiếng Việt. Đặc biệt là ở khía cạnh tri nhận (cognition) có
quan hệ với sự tổ chức vốn từ vựng (vocabulary).
Cuối cùng, việc nghiên cứu cấu trúc gây khiến - kết quả còn có giá trị về

OBO
OKS
.CO
M

mặt loại hình học cú pháp. Như nhiều nhà ngôn ngữ học ñã thừa nhận, cấu trúc
gây khiến - kết quả là cấu trúc có tính phổ quát, tuy nhiên mỗi một ngôn ngữ lại
thể hiện cấu trúc này theo cách riêng của mình. Việt khảo sát cấu trúc này trong
tiếng Việt, vì vậy, cũng sẽ góp phần làm rõ một số ñặc ñiểm lại hình của tiếng

KI L

Việt, với tư cách là một ngôn ngữ ñơn lập phân tích tính ñiển hình.

10



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Phần III
Khảo sát một số kết cấu gây khiến - kết qủa trong một số tác phẩm văn học
Theo như các phần trước ñã trình bày, trong phần này chúng tôi ñưa ra
I. N1 V1 N2 V2(chủ ý)


OBO
OKS
.CO
M

một số ví dụ minh họa cho từng dạng thức của kết cấu gây khiến – kết quả.

Một cơn gió lọt vào làm Sinh tỉnh giấc.

(Đói, Thạch Lam)

Những ñồ vật ẩn hiện trong bóng tối lờ mờ lại khiến Sinh nghĩ ñến cái
cảnh nghèo nàn khốn khó của chàng.

(Đói, Thạch Lam)

Cảnh tượng ấy làm cho chàng xót thương.

(Đói, Thạch Lam)

Mấy miếng ñậu vàng trong chảo mỡ phồng dần trên ngọn lửa, mấy con ca
rán bắt ñầu cong lại làm cho chàng ao ước ñến rung ñộng cả người.
(Đói, Thạch Lam)

Một mùi âm ẩm bốc lên, hơi nóng của ban ngày lẫn mùi cát bụi quen
thuộc quá, khiến chị em Liên tưởng là mùi riêng của ñất, của quê hương này.
(Hai ñứa trẻ, Thạch Lam)

Gạch mát và phủ rêu khiến Thanh nhớ lại hai bàn chân xinh xắn của Nga,
ngày nào, ñi trên ñó.


KI L

(Dưới bóng hòang lan, Thạch Lam)

Những sự ấy ñã làm cho Dung có một cái tính an phận và nhẫn nại lạ
lùng.

(Hai lần chết, Thạch Lam)

Nhà chồng nàng giàu nhưng bà mẹ rất kiệt, không chịu nuôi người làm và
bắt con dâu làm.

(Hai lần chết, Thạch Lam)
Vẻ lạnh lẽo của căn phòng ñến ngay bao bọc lấy Liên khiến cái vui trong
11



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
lòng nàng mong manh sắp tắt.
(Tối ba mươi, Thạch Lam)
Không khí giá và trong buổi sáng (làm hồng da dẻ và) khiến máu chảy
mạnh.

OBO
OKS
.CO
M


(Cô hàng xén, Thạch Lam)

Fernando bắt em vô thư viện.

Oxford thương yêu, Dương Thụy)

Vậy em bắt anh về làm chi.

Oxford thương yêu, Dương Thụy)

Cứ thấy Fernando bắt em học hòai.

(Oxford thương yêu, Dương Thụy)

Anh lắc ñầu,ráng ép cô ăn thêm một chút nữa rồi hôí cô ñi ñánh răng lại.
(Oxford thương yêu, Dương Thụy)

Trời tờ mờ sáng,khi mấy bà già trùm ñầu kín mít dắt chó ñi dạo thì
Fernando cũng vừ kịp cho phép Kim tự do.

(Oxford thương yêu, Dương Thụy)

Kim vẫn thường bực tức Fernando cứ bắt cô phải ñóng cửa phòng ñể yên
tĩnh tuyệt ñối lúc anh ñang cùng cô làm việc.

(Oxford thương yêu, Dương Thụy)

Kim bị Fernando bắt phải hứa, từ nay không ñược “ñông ñổng”, chuyện
gì cũng từ từ thảo luận.


KI L

(Oxford thương yêu, Dương Thụy)

II. N1 V1 N2 V2(không chủ ý)

Đói như cào ruột làm người chàng lả ñi, mắt hoa cả lên, trông vật gì cũng
lờ mờ như lay ñộng.

(Đói, Thạch Lam)

Một cái sức nặng nề như ñè nén lấy quả tim làm cho chàng ngừng thở.
(Đói, Thạch Lam)
12



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Mt cn gi ht hiu thi ủn lm cho chng rựng mỡnh.
(úi, Thch Lam)
Mt cn giú ủn lm Sinh thy lnh but ti xng.
(úi, Thch Lam)

OBO
OKS
.CO
M

Cú cỏi gỡ du ngt chng t ủõu ủõy khin chng vng phi.
(Di búng hũang lan, Thch Lam)


Cỏi ủụng ủỳc v n o khin Tõm nh lm ủi.
(Cụ hng xộn, Thch Lam)

Sng trng cũn ủy cỏc ngừ trong lng; mựi rm rỏc v c t thoang
thang bc lờn, mựi quen thuc ca quờ hng v ca ủt mu khin Tõm thy
d chu v thờm can ủm.

(Cụ hng xộn, Thch Lam)

III. N1 V1 V2(khụng ch ý) N2

Ting kờu tht thanh ca bỏc lm git mỡnh l tr, chỳng nú ngi dy ủa
mt s hói nhỡn ngi m.

(Nh m Lờ, Thch Lam)

Dng ba thc cht ch l bin th ca dng hai, do ủú vớ d trờn cú th vit
li theo dng hai:

KI L

Ting kờu tht thanh ca bỏc lm git mỡnh l tr(lm l tr git mỡnh)
chỳng nú ngi dy ủa mt s hói nhỡn ngi m.

IV. N1 V1 N2 A

(Nh m Lờ, Thch Lam)

Nhng ngun ỏnh sang y ủu chiu ra ngoi ph khin cỏt lp lỏnh tng

ch v ủng mp mụ thờm vỡ nhng hũn ủỏ nh mt bờn sỏng mt bờn ti.
(Hai ủa tr, Thch Lam)
13



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Cái tiếng khóc ấy (không làm cho Sinh bớt giận), lại chỉ làm tăng thêm
lên, như ngọn lửa ñổ thêm dầu.
(Đói, Thạch Lam)
V. N1 V1 A N2
mạnh.)

OBO
OKS
.CO
M

Không khí giá và trong buổi sáng làm hồng da dẻ (và khiến máu chảy
(Cô hàng xén, Thạch Lam)

Vũ trụ thăm thẳm bao la ñối với tâm hồn hai ñứa trẻ như ñầy bí mật, xa lạ
và làm mỏi trí nghĩ nên chỉ một lát hai chị em lại cúi nhìn về phía mặt ñất, về
quãng sáng thân mật chung quanh ngọn ñèn lay ñộng trên chõng hàng của chị
Tý.

(Hai ñứa trẻ, Thạch Lam)

Dạng năm thực chất chỉ là biến thể của dạng bốn nên các ví dụ trên có thể
ñược viết lại theo dạng bốn như sau:


Không khí giá và trong buổi sáng làm hồng da dẻ (làm da dẻ hồng)(và
khiến máu chảy mạnh.)

(Cô hàng xén, Thạch Lam)

Vũ trụ thăm thẳm bao la ñối với tâm hồn hai ñứa trẻ như ñầy bí mật, xa lạ
và làm mỏi trí nghĩ (làm trí nghĩ mỏi)nên chỉ một lát hai chị em lại cúi nhìn về
phía mặt ñất, về quãng sáng thân mật chung quanh ngọn ñèn lay ñộng trên
chõng hàng của chị Tý.

(Hai ñứa trẻ, Thạch Lam)

KI L

VI. Các trường hợp khác

a. Về phương diện ngữ nghĩa, N2 trong kết cấu gây khiến - kết quả thường
chỉ ñối tượng bị tác ñộng. Do ñó, kết cấu gây khiến - kết quả dễ dàng ñược cải
biên thành kết cấu bị ñộng.

Còn hai em chồng nàng thì ghê gớm lắm, thi nhau làm cho nàng bị mắng
thêm.

(Hai lần chết, Thạch Lam)
Chúng ta có thể khôi phục dạng ban ñầu như sau:
14




THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Cũn hai em chng nng thỡ ghờ gm lm, thi nhau lm cho m chng
mng nng thờm.
(Hai ln cht, Thch Lam)
b. Trong kt cu gõy khin kt qu hnh ủng ca ch th gõy ra mt

OBO
OKS
.CO
M

kt qu hin thc dự l tớch cc hay tiờu cc. V t 2 (V2)biu th kt qu y. Nú
cú th ủc ph ủnh bng khụng, cha, chng...

Tuy vy, s kh s chng nhn thy khụng lm cho v chng bt tỡnh yờu
ủi vi chng.

(úi, Thch Lam)

Cỏi ting khúc y khụng lm cho Sinh bt gin, li ch (lm tng thờm
lờn), nh ngn la ủ thờm du.

(úi, Thch Lam)

c ri! Fernando ci ụm Kim vo lũng õu ym. Tri i, sao anh b
em hnh h d vy nố! Em mun gỡ anh cng chiu ht.K c bt anh khụng
New York na v Oxford vi em anh cng chu.

(Oxford thng yờu, Dng Thy)


c. Cú th cú nhiu hn mt ủng t lm v t th hai trong cựng mt cõu.
Bao nhiờu ủau ủn trong tõm can lm Sinh thn thc, nghn ngo.
(úi, Thch Lam)

B bt Dung n mc chnh t, tp ủi giy (nhng vng mt m, Dung li
vt giy ủi chi, vỡ nng khụng quen ủi) bt vn túc v nhum rng.
(Hai ln cht, Thch Lam)

KI L

Ting guc ngoi hố lm Sinh ngng lờn trụng ra ca: v chng v.
(úi, Thch Lam)

Vỡ vy, anh mi bt em tp th dc ,n cho ủ cht, ng ủỳng gi, lm
vic cú phng phỏp.

Oxford thng yờu, Dng Thy)

d. Trong mt s ng cnh nht ủnh, chỳng ta cú th lc b N1 hoc N2
thm chớ l c N1 v V2 m vn cú th hiu ủc.

15



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Em còn nhớ phải ráng tọng vô mớ thức ăn anh ép phải tiêu thụ trong một
tuần.
Oxford thương yêu, Dương Thụy)
Kim vào thư viện tìm ñọc lại những bài thi năm ngóai ñạt ñiểm cao,


OBO
OKS
.CO
M

chúng cũng ñơn giản chứ không cầu kì như Fernando bắt buộc.
(Oxford thương yêu, Dương Thụy)

Bắt một cô gái ẻo lả, ngại vận ñộng như Kim phải có tinh thần thể thao
thật khó vô cùng.

(Oxford thương yêu, Dương Thụy)

Fernando phì cười, anh nói lúc ñó nhìn cô xanh lè, hơi thở ñứt quãng, rất
ốm yếu. Không nghiêm khắc bắt ăn chắc cô không sống nổi qua mùa ñông.
(Oxford thương yêu, Dương Thụy)

Chúng ta có thể viết lại những ví dụ trên như sau:

Em còn nhớ phải ráng tọng vô mớ thức ăn anh ép em phải tiêu thụ trong
một tuần.

Oxford thương yêu, Dương Thụy)

Kim vào thư viện tìm ñọc lại những bài thi năm ngóai ñạt ñiểm cao,
chúng cũng ñơn giản chứ không cầu kì như Fernando bắt buộc cô phải làm.
(Oxford thương yêu, Dương Thụy)

Nếu Fernando bắt một cô gái ẻo lả, ngại vận ñộng như Kim phải có tinh

thần thể thao thì thật khó vô cùng.

(Oxford thương yêu, Dương Thụy)

KI L

Fernando phì cười, anh nói lúc ñó nhìn cô xanh lè, hơi thở ñứt quãng, rất
ốm yếu. Nếu anh không nghiêm khắc bắt ăn chắc cô không sống nổi qua mùa
ñông.

(Oxford thương yêu, Dương Thụy)

16



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
MỤC LỤC
Phần I ................................................................................................................ 1
Tình hình nghiên cứu kết quả gây khiến - kết qủa trong tiếng Việt ................... 1

OBO
OKS
.CO
M

Phần II .............................................................................................................. 2
Cơ sở lý luận – một số vấn ñề liên quan ñến kết cấu gây khiến – kết quả..... 2
I. Động từ và phân loại ñộng từ .................................................................... 2
1. Động từ .................................................................................................... 2

2. Động từ chuyển tác (ngoại hướng) và ñộng từ không chuyển tác (nội
hướng) ......................................................................................................... 2
II. Hành ñộng chuyển tác và hành ñộng gây khiến ..................................... 3
1. Hành ñộng chuyển tác ............................................................................ 3
2. Hành ñộng gây khiến .............................................................................. 3
III. Kết cấu gây khiến – kết quả ................................................................... 4
1. Định nghĩa kết cấu gây khiến - kết qủa ................................................. 4
2. Phân loại cấu trúc gây khiến khiến – kết quả trong tiếng Việt............. 4
2.1. Kết cấu gây khiến - kết quả từ vựng tính .......................................... 5
2.2. Kết cấu gây khiến – kết quả phân tích tính ....................................... 5
IV. Phân biệt kết cấu gây khiến - kết quả với với kết cấu cầu khiến ................ 6
V. Ý nghĩa của việc nghiên cứu kết cấu gây khiến - kết quả ....................... 8
Phần III ........................................................................................................... 11
Khảo sát một số kết cấu gây khiến - kết qủa trong một số tác phẩm văn học

KI L

......................................................................................................................... 11
I. N1 V1 N2 V2(chủ ý) ........................................................................................ 11
II. N1 V1 N2 V2(không chủ ý) ................................................................................ 12
III. N1 V1 V2(không chủ ý) N2 .............................................................................. 13
IV. N1 V1 N2 A ............................................................................................... 13
V. N1 V1 A N2 ................................................................................................ 14
VI. Các trường hợp khác ............................................................................ 14

17




×