Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Các tiếng chứa âm đệm trong tiếng Việt Nguồn gốc và hướng giải quyết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (663.15 KB, 71 trang )


THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
M U
1. Lý do chn ủ ti

OBO
OKS
.CO
M

T trc ủn nay, mụ hỡnh cu trỳc õm tit ting Vit, mt vn ủ ht sc c
bn cho mi nghiờn cu v Vit ng hc vn cha ủt ủc s thng nht gia cỏc
nh ngụn ng. S khụng ủng thun ny dn ủn mt thc trng vi mi quan
ủim, cỏi tm gi l õm ủm, mt thnh phn ca cu trỳc õm tit ting Vit
khụng tỡm thy mt ch ủng n ủnh ca mỡnh trong cỏc mụ hỡnh k trờn. Thnh
phn õm ủm, cú khi ủc xem nh mt ủn v ngang hng vi õm chớnh, õm cui
trong vn, cú khi li ủc phõn tỏch ra khi cu trỳc chit ủon ca õm tit, tr
thnh mt ủn v siờu ủon vi ủy ủ cỏc tớnh cht ca mt thnh t m phm vi
hot ủng ca nú cú vựng chc nng ln hn mt chit ủon. La chn ủ ti ny,
trc tiờn, chỳng tụi mun ủa ra kin gii v v trớ v vai trũ ca õm ủm trong mụ
hỡnh cu trỳc õm tit, lm c s cho cỏc nghiờn cu v õm v hc, ng õm hc v
cỏc chuyờn ngnh khỏc ca ngụn ng hc.

Hin nay, trong vn t vng ting Vit, cỏc ting cú cha õm ủm khụng
nhiu. So vi vn t ca mt ngụn ng, con s ny bc ủu cho thy õm ủm
trong ting Vit khụng cú giỏ tr khu bit ln trong ton h thng. Núi cỏch khỏc,
so vi h thng, cỏc hỡnh tit, nht l cỏc hỡnh tit thc cú cha õm ủm ch l thiu
s trong ủa s. Dự vy, õm ủm vi tt c cỏc ủc tớnh ca mỡnh khi biu hin ra
trờn b mt ch vit li khụng h ủn gin. S tn ti ca nú gõy rt nhiu khú

KI L



khn trong vic hc ting khụng ch vi ngi nc ngoi m cũn vi c cỏc tr em
bn ng. ti ny ủ cp ủn vai trũ ca õm ủm v kin gii v s tn ti ca nú,
theo hng mt gii phỏp õm v hc cú tớnh tit kim, t nhiờn.
Ting Vit l mt ngụn ng thng nht trong s ủa dng ca cỏc phng
ng. Kin gii v õm ủm giỳp chỳng ta lý gii ủc s khỏc bit gia cỏc phng
ng, c th l s vng mt ca õm ủm trong cỏc phng ng Nam so vi phng
ng Bc, phng ng Trung v ting Vit ton dõn.
1



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Hn na, trong quỏ trỡnh thu thp t liu, chỳng tụi nhn thy cha cú mt
cụng trỡnh, mt tp chuyờn kho no cho riờng õm ủm nhỡn t gúc ủ ủng ủi v
c lch ủi. Nu cú ủ cp, chỳng ch l mt phn nh trong khi trỡnh by v cu

OBO
OKS
.CO
M

trỳc õm tit ting Vit. Xut phỏt t nhng bt cp nh th, chỳng tụi chn ủ ti
Cỏc ting cha õm ủm trong ting Vit - Ngun gc v hng gii quyt vi hy
vng tỡm ra mt gii phỏp õm v hc hu ớch nht.
2. Mc ủớch nghiờn cu

Trong ủ ti ny, chỳng tụi ủó kho sỏt tt c cỏc ting cú cha õm ủm trong
ting Vit v so sỏnh chỳng qua cỏc thi k lch s nhm mc ủớch:
- Mụ t cỏc kh nng kt hp ca õm ủm trong õm tit ting Vit.

- Tỡm nhng lý gii v ngun gc ca õm ủm.

- ra mt kin gii v kh nng tn ti ca õm ủm trong ting Vit.
3. Phng phỏp v phm vi nghiờn cu

tin hnh nghiờn cu, chỳng tụi s dng cỏc phng phỏp nghiờn cu:
thng kờ t liu, mụ t, phõn loi, so sỏnh...

Chỳng tụi tm chp nhn thut ng õm ủm nh mt khỏi nim mang tớnh
cht cụng c. T liu dựng ủ kho sỏt l tt c cỏc ting cú cha õm ủm trong t
ủin ting Vit (Hong Phờ ch biờn - 2002). Ngoi ra chỳng tụi cng tham kho
mt s t liu v õm ủm ủc rỳt ra t nhng cụng trỡnh ủó ủc cụng b ca cỏc
tỏc gi khỏc cựng nhng ủiu tra bc ủu v thc trng phỏt õm õm ủm ca cỏc
4. B cc ủ ti

KI L

em hc sinh tiu hc ti H Ni.

ti ngoi phn m ủu v kt lun bao gm nhng phn sau:
I. Thng kờ v x lý t liu.

II. Cỏc quan nim khỏc nhau v v trớ õm ủm trong cu trỳc õm tit õm tit
ting Vit. Ngun gc ca õm ủm.
III. Kin gii v kh nng tn ti ca õm ủm ting Vit.

2




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
NỘI DUNG
I. THỐNG KÊ VÀ XỬ LÝ TƯ LIỆU

OBO
OKS
.CO
M

Khảo sát tất cả các tiếng có chứa âm đệm trong Từ điển Tiếng Việt do Hồng
Phê chủ biên tái bản năm 2002, chúng tơi có được những số liệu như sau:
1.Tổng số tiếng

Có tất cả là 575 tiếng có chứa âm đệm, trong đó:

- Số lượng phụ âm đầu C1 kết hợp được với âm đệm là: 20/23.
Ba phụ âm đầu còn lại trong tiếng Việt khơng kết hợp với âm đệm là /Ƞ/, /f/
và /p/.

Trong số 20 phụ âm có khả năng kết hợp với âm đệm, xuất hiện nhiều nhất là
các âm tiết bắt đầu bằng phụ âm:
• /k/: 124 tiếng (21,56 %)
• /h/: 57 tiếng

(9,91 %)

• /x/: 50 tiếng

(8,69 %)


• /t/: 50 tiếng

(8,69%)

• /s/: 45 tiếng

(7,83%)

Xuất hiện ít nhất là các phụ âm đầu /b/:1 tiếng (boa), /v/: 1 tiếng (voan), /m/:
1 tiếng (moay), /n/: 2 tiếng (nỗn, nuy).

- Số lượng phụ âm cuối C2 kết hợp được với âm đệm là: 6/6 âm cuối (/m/,
m, u.

KI L

/n/, /ŋ/, /j/, /w/ và / ?/, biểu hiện ra chữ viết là các chữ cái: c, i, n, ng, nh, ch, t, o, p,
- Số lượng ngun âm V kết hợp được với âm đệm: 7/12 ngun âm chính.
(Theo hệ thống ngun âm của Hồng Cao Cương). Trong đó:
• a: 281 tiếng (48,87 %)
• ồ: 73 tiếng (12,69%)
• ơ: 51 tiếng (8,87%)
3



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
• e: 44 tiếng (7,65%)
• ie: 52 tiếng (9,04%)
• i: 73 tiếng (12,69%)


OBO
OKS
.CO
M

• o: 1 tiếng (0,19%) (chỉ xuất hiện trong tiếng “quọ”)

Như vậy, tổng số vần (kết hợp với âm ñệm) theo chính tả là: 64 vần. Cụ thể
như sau:

- oa, oac, oai, oan, oanh, oach, oang, oac, oao, oap, oay (11 vần)
- oăt, oăc, oăm, oăn, oăng. (5 vần)
- oe, oen, oeo, oet. (4 vần)

- uăc, uăm, uăn, uăng, uăt, uăp. (6 vần)
- uân, uất, uây, uâng. (4 vần)

- ua, uai, uac, uan, uang, uanh, uach, uat, uao, uau, uay, (11 vần)
- ue, uen, ueo, uet (4 vần)

- uêch, uênh, uê, uên, uêt, uêu. (6 vần)
- uo (1 vần)
- uơ (1 vần)

- uy, uyên, uyêt, uych, uynh, uyt, uya, uyp, uyu. (9 vần)
- ui, uit. (2 vần)

Còn nếu theo cách phiên âm thì còn 33 vần trong tiếng Việt có chứa yếu tố
tròn môi. Đó là các vần: -a, -ak, -aj, -aŋ, -at, -aw, -ap, -aŋ+căng, -ak+căng, -


KI L

aj+căng, -at+căng, -am+căng,-an+căng, -ap+căng, -Ŧ, -i, -ien, -iet, -ik, iŋ, -it, -ie, ip, -iw,-Ǵ, -Ǵn+căng, -Ǵt+căng, -Ǵŋ +căng, -Ǵj+căng, -ǫ, -ǫn, -ǫw, -ǫt. (ñI kèm yếu
tố tròn môi).
2. Phân loại tiếng

Chúng tôi chấp nhận cách phân loại tiếng của G.S Nguyễn Tài Cẩn [3] như
sau:

4



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Nhóm I: Tiếng vừa có nghĩa vừa độc lập; bao gồm các từ gốc Việt, các từ
gốc Hán, gốc Âu đã được Việt hố cao và các từ Hán Việt khơng có từ Việt cạnh
tranh.

OBO
OKS
.CO
M

Nhóm II: Tiếng có nghĩa khơng độc lập: các từ Hán Việt.
Nhóm III: Tiếng vơ nghĩa; bao gồm các từ phiên âm, từ ngẫu hợp, tiếng đệm
trong từ láy và các tiếng khơng rõ nghĩa trong từ ghép.

Theo tiêu chí này, chúng tơi có được kết quả thống kê phân loại tiếng từ
bảng các âm tiết chứa âm đệm trong tiếng Việt:

Nhóm I: 442 tiếng (76,87%)
Nhóm II: 38 tiếng (6,61%)

Nhóm III: 95 tiếng (16,52%)

3. Phân loại theo phạm vi sử dụng

Chúng tơi tạm chấp nhận cách phân loại tiếng theo phạm vi sử dụng của các
tác giả Phạm Đức Dương và Phan Ngọc [13] như sau:
- Trung hồ: 457 tiếng
- Khẩu ngữ: 36 tiếng

- Phương ngữ: 23 tiếng
- Ít dùng: 39 tiếng

- Văn chương: 36 tiếng
- Vay mượn: 2 tiếng
- Thơng tục: 5 tiếng
4. Nhận xét

KI L

Lưu ý: Một tiếng có thể tham gia đồng thời vào các nhóm khác nhau.
Qua các số liệu thống kê trên, chúng tơi có một vài nhận xét như sau:


575 từ trong vốn từ của một ngơn ngữ là một con số rất nhỏ, nếu xét
trên tổng số vốn từ của một ngơn ngữ. Như vậy chứng tỏ rằng tần số
xuất hiện của âm đệm trong các văn bản của tiếng Việt sẽ có phần hạn
chế hơn.

5



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


Các âm đệm thường xuất hiện trong các những đơn vị từ vựng như các
từ tượng thanh, tượng hình, các từ vay mượn trong tiếng Hán bắt đầu
bằng những âm đầu ngạc mềm như /k/: 124 tiếng (21,56 %) và âm họng
Việt.



OBO
OKS
.CO
M

như /h/:: 57 tiếng (9,91%) vốn là những âm khơng phổ biến trong tiếng
Trong 154 vần tiếng Việt chỉ có khoảng 64 vần theo chính tả (33 vần
theo ngữ âm) chứa yếu tố tròn mơi. Tuy nhiên, yếu tố tròn mơi khơng
phải chỉ ảnh hưởng đến phần vần mà ảnh hưởng đến tồn bộ âm tiết,
nghĩa là nét tròn mơI có từ khi bắt đầu cho đến lúc kết thúc âm tiết.


Trong tiếng Việt, sự xuất hiện yếu tố tròn mơi là có điều kiện:

- Điệu vị tròn mơi khơng xuất hiện khi C1 là các phụ âm [+mơi] trong các
hình vị thuần Việt. Điều này là kết quả của luật kết hợp theo tuyến tính của

các âm vị. Một số trường hợp đặc biệt như /b/:1 tiếng (boa),/v/: 1 tiếng
(voan), /m/: 1 tiếng (moay ơ). Đây là các tiếng có nguồn gốc ngoại lai trong
tiếng Việt.

- ĐIệu vị tròn mơi ít xuất hiện trong các âm tiết tiếng Viêt có hạt nhân là các
ngun âm sau, tròn mơi. Ngoại trừ ngun âm /Ŧ/ trong từ “quọ” là một
trường hợp rất hi hữu.

- Điệu vị tròn mơi khơng xuất hiện trong các âm tiết có hạt nhân là ngun âm
[+giữa, +cao].

KI L

- Điệu vị tròn mơi xuất hiện ít và đặc biệt khi C2 là các phụ âm hoặc bán
ngun âm có chứa yếu tố [+mơi] (quắp, quắm, qo, ngốo, ngốp...)
- Chúng tơi nhận thấy rằng có sự phân bố một cách đều đặn của thế đối lập
[+tròn mơI]/ [- tròn mơI] trong các âm tiết mở, nửa mở. Có thể giải thích
điều này ở chỗ trong các âm tiết này, cơ chế tạo nên khn âm tiết là giản dị
nên về mặt tiềm năng có thể chứa thêm nhiều đIệu vị (hoặc [căng]/[lơI], hoặc
[+tròn mơi]/ [- tròn mơI]).

6



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Trong hai v ủi lp [+trũn mụI]/[- trũn mụI] thỡ v [- trũn mụI] l v bỡnh
thng, t nhiờn, khụng b ủỏnh du, cú s lng sn sinh cao. V [+trũn mụI] l
v b ủỏnh du, khụng t nhiờn, cu trỳc phõn lp, lc sn sinh yu, nm phn


OBO
OKS
.CO
M

biờn ca h thng õm v hc ting Vit.

T nhng nhn xột trờn, chỳng tụi ủ xut kin gii v kh nng tn ti ca
õm ủm trong nhng phn tip theo.

II. CC QUAN NIM KHC NHAU V V TR M M TRONG CU
TRC M TIT TING VIT. NGUN GC CA M M
1. Nhng quan nim khỏc nhau v v trớ õm ủm trong cu trỳc õm tit ting
Vit

Thut ng õm ủm nh chỳng tụi ủó núi phn ủu ch l mt s quy c.
Hin nay, vn ủ cú hay khụng cú õm ủm trong cu trỳc õm tit Ting Vit vn
ủang cũn nhiu ủiu cn tranh lun. Tuy nhiờn, ủ tin cho vic nghiờn cu, trong
tiu lun ny, chỳng tụi tm thi chp nhn thut ng õm ủm vi tớnh cht quy
c v cú tớnh cụng c.

Trc ht, ủ tin cho vic phõn loi cỏc quan nim khỏc nhau v õm ủm
trong ting Vit, chỳng ta cn xỏc ủnh rừ rng v thng nht mt s thut ng cú
liờn quan, trong ủú cú khỏi nim ủn v chit ủon (segmental) v ủn v siờu ủon
(suprasegmental). n v chit ủon v ủn v siờu ủon l mt ủi lp õm v hc
vụ cựng quan trng. Mt hin tng õm thanh ủc gi l chit ủon khi phm vi
hnh chc ca nú nm trn trong mt chit ủon. Khỏi nim chit ủon trong ngụn

KI L


ng hc ủc hiu l: trong dóy thi gian liờn tc, õm thanh li núi ủc tuụn chy,
to nờn ng lu. Ngi ta tri nhn v c phỏt õm ng lu ny bi chui cỏc thi
ủim cú trong dũng thi gian m ng lu ủú choỏn. Mi thi ủim l mt chit
ủon. Cũn cỏc ủn v siờu ủon tớnh thỡ ngc li, cú mt thuc tớnh quan trng l
vựng chc nng ca chỳng (functional domain) khụng th cha trong mt chit
ủon m phi bao trựm lờn nhiu chit ủon, cú ngha l ớt nht vựng chc nng ca
chỳng cha trờn mt chit ủon.
7



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
T cỏch hiu nh trờn, chỳng tụi tm phõn chia cỏc quan ủim v õm ủm
ca Ting Vit ra nh sau:
- Quan ủim cho rng õm ủm l mt ủn v chit ủon.

OBO
OKS
.CO
M

- Quan ủim cho rng õm ủm l mt ủn v siờu ủon.

1.1. Quan ủim cho rng õm ủm l mt ủn v chit ủon
Khi khng ủnh õm ủm l mt ủn v chit ủon, cỏc tỏc gi ủng thi
khng ủnh v trớ ca õm ủm trong cu trỳc õm tit Ting Vit. iu ủú cú ngha l
õm ủm tn ti vi t cỏch mt ủn v riờng, ngang hng vi cỏc ủn v chit ủon
khỏc.

Tiờu biu cho quan ủim ny cú th k tờn cỏc tỏc gi nh: on Thin

Thut (Ng õm ting Vit), Nguyn Hu Qunh (Giỏo trỡnh ting Vit hin ủi),
Cự ỡnh Tỳ - Hong Vn Thung - Nguyn Nguyờn Tr (Khỏi quỏt v lch s ting
Vit v ng õm ting Vit hin ủi), Mai Ngc Ch - V c Nghiu - Hong
Trng Phin (C s ngụn ng hc v ting Vit), U ban khoa hc xó hi (Ng
phỏp ting Vit), Hu t - Trn Trớ Dừi - o Thanh Lan (C s ting Vit).
Cỏc tỏc gi ny v c bn chp nhn mụ hỡnh cu trỳc õm tit ting Vit nh
sau:

Thanh ủiu

m ủu

Vn

m chớnh

KI L

m ủm

m cui

Ch cú giỏo trỡnh Ng õm hc ting Vit hin ủi ca cỏc tỏc gi Cự ỡnh Tỳ
- Hong Vn Thung - Nguyn Nguyờn Tr ủa ra mt lc ủ khỏc, trong ủú cu
trỳc õm tit ủc xỏc ủnh nh sau:
m ủu

Thanh ủiu

m ủm


m gc

8

m cui



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
S khỏc bit ca giỏo trỡnh ny l ch ngi vit cho rng thanh ủiu
khụng phi l thuc tớnh ca õm ủu m l thuc tớnh ca phn vn.
Tuy nhiờn nhúm ny, cỏc tỏc gi ủu xem õm ủm l mt ủn v chit

OBO
OKS
.CO
M

ủon, tng ủng vi cỏc ủn v chit ủon khỏc trong õm tit. H khng ủnh:
õm ủm l mt thnh phn cú chc nng tu chnh õm sc ca õm tit [18, tr174].
Trong Ng õm hc ting Vit hin ủi, cỏc tỏc gi gii thớch: õm ủm l mt yu
t ủc lp vỡ s tn ti ca cỏc õm tit trong ủú cú õm ủm m khụng cú ph õm
ủu (VD: oan) cng nh kh nng cú th tỏch õm ủm ra khi õm gia vn trong
cỏch núi lỏi (VD:: vinh quy/ quy vinh) chng t tớnh cht ủc lp ca õm ủm [19,
tr54].

1.2. Quan ủim cho rng õm ủm l mt ủn v siờu ủon
Theo quan ủim ny cú cỏc tỏc gi: Hong Cao Cng, Phan Ngc, Nguyn
Quang Hng...


Nh chỳng ta ủó bit, ủn v siờu ủon cú mt thuc tớnh ht sc quan trng
l vựng chc nng (ni mt ủn v chit ủon bc l ra bng tt c nhng ni dung
chit ủon ca nú) khụng th cha trong mt chit ủon m phi bao trựm lờn nhiu
chit ủon.

Tỏc gi Nguyn Quang Hng trong cun m tit v loi hỡnh ngụn ng
cho rng: Trong tt c cỏc c liu cú th dựng lm c s cho vic phõn chit õm v
hc ủi vi ting Vit (...) khụng h tỡm thy mt c liu no minh chng cho kh
nng chia tỏch õm tit ra lm ba phn bỡnh ủng nh vy c. S thc l trong khi

KI L

mt õm tit b tỏch ủụi, yu t ng õm ủc gi l õm ủm nu cú, thỡ ch cú th
hoc l ph thuc vo õm ủu, hoc l ph thuc vo õm vn cỏi, ch khụng bao
gi t mỡnh tỏch hn ra lm mt phn riờng. [11, tr239]. M theo ụng xột t mt
gúc ủ no ủú thỡ thanh ủiu v õm ủm (...) l nhng thc th õm thanh khỏc nhau.
Song v mt chc nng thỡ c hai ủi lng ng õm ny ủu khụng chim gi mt
v trớ tip ni vi õm ủu v vn cỏi, do ủú chỳng ủu khụng phi l nhng ủn v
ng õm chit ủon m l nhng thuc tớnh chung ca õm tit, ủc hỡnh dung nh
9



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
những đại lượng nằm song song với âm đầu và vần cái trong cấu trúc chung của âm
tiết tiếng Việt. [11, tr241]. Hay nói cách, theo ơng, âm đệm là một đơn vi siêu đoạn
tính.

OBO

OKS
.CO
M

Còn hai tác giả Phan Ngọc và Phạm Đức Dương, khi xác định các thành tố
cấu trúc âm tiết Tiếng Việt khơng chấp nhận giới âm (âm đệm) mà vẫn chủ trương
cấu trúc âm tiết tiếng Việt là CVC. Họ chỉ coi yếu tố “âm đệm” (như nhiều tác giả
khác quan niệm) là “một tiêu chí đồng dạng với các yếu tố ngạc hố, vang hố, bên
hố... [13, tr107].

Tiêu biểu nhất cho quan điểm này là tác giả Hồng Cao Cương. Tác giả này
cho rằng nếu coi âm đệm là một đơn vị chiết đoạn như nhiều tác giả khác quan
niệm (tiêu biểu là Đồn Thiện Thuật) là một quan niệm sai lầm vì những lý do sau:
- Nếu xét theo quan niệm hệ thống, âm đệm muốn trở thành một tiểu hệ
thống

trong hệ thống âm thanh tiếng Việt thì phải có ít nhất 3 đơn vị (vì có 3 đơn vị thì
mới có những mối quan hệ để trở thành hệ thống được). Trong khi đó, theo tác giả
Đồn Thiện Thuật chỉ có 2 âm đệm /w/ và /zero/. Do đó mới chỉ có một quan hệ
nên chưa thể tạo thành một tiểu hệ thống tương đương với các tiểu hệ thống khác
(âm đầu, âm chính, âm cuối) trong hệ thống âm tiết tiếng Việt.
- Xét về lịch sử, các yếu tố từ vựng tương ứng với các tiết vị chứa âm đệm
thường có phần tiền âm tiết (âm tiết một trong một cấu trúc âm tiết). Nét nổi trội
trong các yếu tố từ hình này là yếu tố/ đặc tính [+tròn mơi].

KI L

Từ những lý do nêu trên, tác giả đi đến kết luận: Để tránh lối mòn trong tư
duy cổ điển, khơng nên coi âm đệm là một tiểu hệ thống ngang hàng với các tiểu hệ
thống khác như: âm đầu, âm chính, âm cuối mà nên coi nó là một điệu vị của tồn

âm tiết. Các điệu vị có ưu thế so với các âm vị ở chỗ: các điệu vị có thể tồn tại như
một nét âm vị học do vùng chức năng của chúng trải dài trên một cấu trúc âm đoạn
được khảo cứu. Hay nói cách khác, ơng coi âm đệm như một đơn vị siêu đoạn tính.
1.3. Tiểu kết
10



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Qua s tng hp v ủỏnh giỏ, chỳng tụi nhn thy rng quan nim cho õm
ủm l mt yu t chit ủon l quan nim cha cú sc thuyt phc cng nh cha
ủa ra ủc nhng gii thớch mang tớnh t nhiờn cú trong ngụn ng. Gi ủnh tn

OBO
OKS
.CO
M

ti cỏi gi l h thng õm ủm trong ting Vit, chỳng ta cng thy rừ s phi lý
ca quan ủIm ny. Bi l, mt h thng bao gi cng tn ti ớt nht 3 ủn v. Nu
tn ti 2 ủn v thỡ chỳng ta khụng cn nhn thc chỳng vỡ ch cú mt quan h v
nú tn ti nh mt hin thc. H thng õm ủm nu ủc xem l tiu h thng
trong mt h thng õm tit ting Vit thỡ phng phỏp lun ủõy phi chng minh
rng: ngoi õm ủm v phi õm ủm cũn phi cú mt yu t th ba na mi tho
món ủc nhng ủnh ngha v h thng. Vớ d nh trong ting hỏn hin ủi, ngoi
gii õm {u} cũn cú gii õm {i} v trng hp zero v gii õm. Vy trong ting Hỏn
hin ủi, tn ti mt h thng õm ủm mt cỏch chớnh danh. Cũn trong ting Vit
li khụng phi nh vy. Chng nhng s õm v ớt m xột v mt lnh vc chc nng
m cỏc õm ủm dng nh ri v phn biờn ca h thng. Cỏc õm ủm thng xut
hin trong nhng ủn v t vng: tng thanh, tng hỡnh, cỏc t vay mn ting

Hỏn bt ủu bng nhng õm ủu ngc mm hoc hng, l nhng õm khụng ph
bin trong ting Vit.

Xột v lch s, cỏc yu t t vng tng ng vi cỏc tit v cú õm ủm
thng cú phn tin õm tit (õm tit mt trong mt cu trỳc õm tit). Nột ni tri
trong cỏc yu t t hỡnh ny l yu t [+trũn mụi]. ú cú th l nột khu bit ca mt
õm mụi, mt nguyờn õm dũng sau hoc mt õm ủm. Vỡ vy, trong õm v hc ting

KI L

Vit m rng ủ trỏnh li mũn ca mt t duy c ủin khụng coi õm ủm l mt
tiu h thng ngang vi cỏc tiu h thng: õm ủu, õm chớnh, õm cui m l mt
ủn v ton õm tit. Cỏc ủn v cú u th hn so vi cỏc õm v ch: cỏc ủn v cú
th tn ti nh mt nột õm v hc do vựng chc nng ca chỳng tri di trờn mt
cu trỳc chit ủon ủc kho cu. Chớnh do ủc tớnh ny nờn s lng õm v ca
ủn v thng hu hn v ớt i. Nú tỏc ủng ủn õm thanh theo kiu c ch ch

11



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
khụng phI theo kiu yu t. (Cỏc chit ủon tỏc ủng theo kiu yu t do xp
chui hỡnh tuyn).
Nh vy, theo lý thuyt tõm biờn, yu t trũn mụi hay õm ủm phi ủc ủi

OBO
OKS
.CO
M


x mt cỏch hon ton khỏc so vi õm v chit ủon cú trong khuụn ca õm tit.
2. Ngun gc ca õm ủm

m tit ting Vit cú mt v trớ dnh cho õm ủm_ ủú l v trớ sau ph õm
ủu v trc nguyờn õm chớnh. v trớ ny trong ting Vit ch cú th cú mt õm w-. m ủm -w- l mt bỏn nguyờn õm cui, cú cu to nh nguyờn õm /u/ nhng
khỏc nguyờn õm /u/ v chc nng, nú cú thờm ủc ủim ca ph õm, vỡ th ủc
gi l bỏn nguyờn õm. Ch vit ghi õm ủm bng hai ch: u v o (vớ d: ton
quõn):

_ ghi l o khi trc nú khụng cú ph õm hoc cú ph õm khụng phi l /k/
v sau nú l /a/, / /, //. Vớ d: oan, oa, hoa, hoen, hon,...

_ ghi l u trong cỏc trng hp cũn li. Vớ d: uy, qua, tu, un,...
m ủm -w- khụng ủi sau cỏc ph õm trũn mụi v trc cỏc nguyờn õm dũng
sau, nu cú cng ch l mt vi t rt ớt dựng hoc t vay mn. Nu -w- vng mt
cú th cho ủú l õm ủm zero, vớ d: tn.

Cú th núi õm ủm -w- cú mt trong ton quc ( riờng phng ng Nam B
cú ủim khỏc bit). Nh trờn ủó thng kờ, hin nay trong ting Vit cú tt c 575
ting cú cha õm ủm. Vy õm ủm trong ting Vit t ủõu ủn? nú vn l mt õm
v thun Vit hay l do mt s nhp h no ủú trong lch s ting Vit?

KI L

õy l vn ủ liờn quan ủn ngun gc, ủn mt lch ủi ca õm ủm trong
ting Vit.Giỏo s Nguyn Ti Cn khi nghiờn cu v lch s ng õm ting Vit ủó
tỡm hiu v lai nguyờn ca h thng phh õm ủu, nguyờn õm, ph õm cui v c
lai nguyờn ca õm ủm -w-. Theo giỏo s, õm ủm -w- xut hin trong ting Vit
vo cui thi kỡ Vit Mng chung( cỏch ủõy trờn 1000 nm), do nh hng ca

ting Hỏn vo ting Vit trong quỏ trỡnh tip xỳc gia hai ngụn ng . Chớnh vỡ th

12



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
chúng ta cần nhìn lại q trình tiếp xúc giữa tiếng Việt và tiếng Hán trong lịch sử
để có thể tìm được những lí giải cho sự xuất hiện của âm đệm -w- trong tiếng Việt.
Tiếng Việt thời thượng cổ đã có một kho từ vựng khá phong phú với những

OBO
OKS
.CO
M

từ cơ bản có nguồn gốc Nam á và Tày Thái cổ, hồn tồn chưa có ảnh hưởng của
tiếng Hán. Tiếng Hán chỉ bắt đầu ảnh hưởng đến tiếng Việt từ giai đoạn khoảng
đầu cơng ngun trở đi.

Sự tiếp xúc giữa tiếng Việt và tiếng Hán là rất cổ xưa và kéo dài hàng nghìn
năm. Trước hết có sự tiếp xúc giữa người Lạc Việt thời tiền sử với những người
Việt phía Nam sơng Dương Tử, trong giai đoạn xa xưa khi các bộ lạc Bách Việt
chưa chịu ảnh hưởng của phương Bắc và chưa nhập vào địa bàn của Trung Quốc.
Tuy nhiên đó mới chỉ là những tiếp xúc lẻ tẻ. Muốn nói tới một sự tiếp xúc quy mơ,
lưu lại ảnh hưởng sâu đậm thì phải bắt đầu từ khi Triệu Đà xâm lược Âu Lạc (179) và nhất là từ lúc nhà Hán đặt nền đơ hộ ở Việt Nam cho đến năm 938 khi Ngơ
Quyền dành lại độc lập cho đất nước. Đây là một giai đoạn tiếp xúc lâu dài, liên tục
và sâu rộng, nhưng đứng về mặt ảnh hưởng thì có thể chia thành hai giai đoạn: giai
đoạn từ đầu cơng ngun đến đầu đời Đường và giai đoạn bao gồm hai thế kỉ VIII
và IX (cuối Đường). Thế kỉ VIII và IX là thời gian nền văn hố Hán nói chung, nền

văn tự Hán nói riêng đã có một ảnh hưởng nhất định trên địa bàn Việt Nam. Dễ
thấy là sự xuất hiện của hàng vạn từ Hán- Việt trong tiếng Việt- hiện tượng tiêu
biểu cho tiếng Việt từ khi tiếng Việt trở thành ngơn ngữ của một quốc gia độc lập
(năm 938).

KI L

Trước khi hình thành cách đọc Hán Việt, người Việt Nam đọc chữ Hán thực
chất là đọc tiếng Tàu, dùng chữ Hán như một ngoại ngữ, học chữ Hán là học một
sinh ngữ. Tình trạng này kéo dài suốt gần nghìn năm Bắc thuộc, chắc chắn lối đọc
này sẽ có những ảnh hưởng khơng nhỏ tới cách đọc Hán Việt hình thành sau này,
và những đặc điểm ngữ âm của tiếng Hán chắc chắn vân còn lưu lại. Sau khi hình
thành cách đọc Hán Việt, viết chữ Hán về mặt từ vựng, ngữ pháp ta vẫn làm như cũ
nhưng về mặt ngữ âm dã có sự khác biệt: người Việt Nam đọc chữ Hán theo ngữ
13



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
âm tiếng Việt, khác hẳn cách ñọc của người Hán. Như vậy xuất phát ñiểm của cách
ñọc Hán Việt hiện nay chính là hệ thống ngữ âm tiếng Hán dạy lần cuối cùng ở
Giao Châu, trước khi Việt Nam dành ñược ñộ lập. So với các phương ngôn Hán,

OBO
OKS
.CO
M

cách ñọc Hán Việt có một số ñiểm chứng tỏ nó gần với âm Hán ñời Đường hơn.
Khi tiếng Hán Việt hình thành ở Việt nam vào thế kỉ IX- X thì tiếng Việt ñã có hệ

thống chung âm và hệ thanh ñiệu của tiếng hán ñời Đường và hai hệ này cho ñến
nay vẫn giữ nguyên. Cách ñọc Hán Việt hiện nay, sau gần 10 thế kỉ diễn biến theo
quy luật ngữ âm lịch sử tiếng Việt ñã có nhiều ñiểm khắc với hệ thống ngữ âm
tiếng Hán thế kỉ VIII- IX, nhưng so sánh giữa hai bên thì vẫn thấy có sự tương ứng
hết sức ñều ñặn và có hệ thống, trong ñó tiếng Việt hiện ñại vẫn còn lưu giữ yếu tố
âm ñệm, là một yếu tố của tiếng Hán.

Sở dĩ chúng tôi nói tới sự hình thành cách ñọc Hán Việt và vấn ñề cách ñọc
Hán Việt chịu ảnh hưởng như thế nào từ tiếng Hán là vì hiện nay từ Hán Việt
chiếm tới 70% kho từ vựng tiếng Việt. Hơn nữa âm ñệm -w- xuất hiện nhiều nhất
là trong kho từ Hán Việt. Tìm hiểu ñược nguồn gốc của âm ñệm -w- trong cách ñọc
Hán Việt cũng là chứng minh ñược nguồn gốc của âm ñệm -w- trong tiếng Việt
hiện nay (vì trước khi tiếp xúc với tiếng Hán, tiếng Việt cổ không có yếu tố này).
Trong quá khứ cách ñây hơn 1000 năm, âm ñệm ñã có mặt. Như trên vừa
nói, ñiều này nổi rõ nhất trong kho từ Hán Việt, vì ở nguồn gốc của chúng- trong
tiếng Hán Trung cổ, số lượng từ có -w- rất nhiều. Giới âm học Trung Quốc ñã phải
ñặt ra thuật ngữ “ hợp khẩu” ñể chỉ những trường hợp như vậy. Việc so sánh Việt -

KI L

Mường cũng cho thấy có sự tương ứng -w- Việt / -w- Mường:
- Số từ có âm ñệm -w- sau phụ âm gốc lưỡi ( kh, k) chiếm tỉ lệ cao hơn cả.
Và ở những từ này sự tương ứng giữa -w- Việt và -w- Mường tỏ ra ñều ñặn hơn cả.
- Nguyên âm ñôi /uo/ của Việt sang Mường ñôi khi có thể ứng với -w- sau
phụ âm gốc lưỡi. /v/ của Việt cũng có thể ứng với -w- Mường ñặt sau /dz /.
- Ngược lại sau phụ âm khác ( như “ thuyền”, “loan”), -w- Việt lại có thể ứng
với âm ñệm zero ở Mường.
14




THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
- Số lượng từ gốc Hán chiếm gần một nửa (quần, quen, quỳ, hoa, xuân,
thuyền, nguyệt,...) trong số những từ có -w- ở Mường.
Từ ñó có thể thấy:

OBO
OKS
.CO
M

- Ở thời Việt Mường chung, nhất là hậu kì giai ñoạn này, chắc chắn ñã có w- và có thể tái lập âm ñệm ñó,căn cứ vào tương ứng ñã thấy.
- Sự xuất hiện của -w- chắc là do sự tiếp xúc với tiếng Hán ñưa lại:lúc ñầu
vay mượn từ Hán thuộc loại hợp khẩu, sau ñó cách cấu âm có -w- lan truyền sang
cả các từ bản ñịa, nhất là ở từ có phụ âm sâu (gốc lưỡi, họng). Nhận ñịnh này ñặt
trên cơ sở là:

* Càng ngược lên quá khứ càng thấy thưa dần những từ bản ñại có âm ñệm –
w-. Trong bảng ñiều tra tiếng Rục [2] chỉ có 11 từ có -w- trong ñó ñã có tới 3 từ
gốc Hán và vài từ nữa có lẽ vay của Việt; trong bảng ñiều tra tiếng Thà vựng [2]
chỉ có 2 từ có -w- trong ñó có một từ chắc chắn vay của Lào Thái.
Như vậy là không ñủ cơ sơ ñể tái lập một âm ñệm -w- cho thời tiền Việt
Mường (chưa có sự tiếp xúc với tiếng Hán). Phải tới các giai ñoạn sau, thì mới du
nhập ñôi trường hợp lẻ tẻ qua con ñường tiếp xúc, mà chủ yếu là tiếp xúc với tiếng
Hán. Rồi sau ñó, càng tiếp xúc lâu dài với tiếng Hán thì số lượng từ có âm ñệm -wcàng tăng dần.

* Ở tiếng Hán trước Thiết vận( năm 601 của nhóm Lục Pháp Ngôn) có cả
một hệ thống phụ âm tròn môi rất phong phú: k, kh, g, gh, w, wh, h, Ȥ (chủ yếu là

KI L


phụ âm sâu), chưa kể khả năng có thể có cả ŋ, ŋh và sự xuất hiện ngày càng nhiều
cách phát âm có âm ñệm -w- sau các phụ âm khác, gọi là giới âm. Tiếng Hán thời
Thiết vận có hai loại giới âm là giới âm dòng trước -i- và giới âm dòng sau, tròn
môi -w - (cộng thêm trường hợp giới âm là âm vị zero). Sự tồn tại của các loại giới
âm này ñã ñưa ñến thế ñối lập hợp khẩu/ khai khẩu thời trung cổ: hợp khẩu là
những âm có giới âm còn khai khẩu là không có giới âm, có trường hợp có cả hai
loại giới âm trên -iw-. Ở trên chúng ta ñã biết giai ñoạn tiếng Hán ñặt nền móng
cho cách ñọc Hán Việt chính là giai ñoạn cuối cùng người Việt học nó với tư cách
15



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
l mt ngoi ng, giai ủon bao gm hai th k VIII-IX. õy l mt giai ủon nh
ca giai ủon ting Hỏn trung c trong lch s ting Hỏn. Vy mun hiu rừ v ủc
ủim ng õm ca ting Hỏn Vit, cng nh qua ủú thy ủc quỏ trỡnh din bin t

OBO
OKS
.CO
M

ng õm ting Hỏn sang cỏch ủc Hỏn Vit, trong ủú cú quỏ trỡnh din bin t õm
ủm ting Hỏn thi trung c sang õm ủm trong cỏc vn ca cỏch ủc Hỏn Vit,
chỳng ta cn nm ủc mt vi nột v tỡnh hỡnh ng õm ca ting hỏn thi kỡ ny.
Khỏi nim ting Hỏn trung c thng ủc dựng ủ ch ting Hỏn vo
khong th k th V ủn th k th XII. C liu v ting Hỏn trung c cú khỏ nhiu,
trong ủú ủ hiu sõu v ng õm ting Hỏn thi kỡ ny, cỏc nh nghiờn cu ủu nht
trớ da vo hai loi t liu, trong ủú cú cỏch phiờn thit trong cỏc vn th, nht l

trong Thit vn. Vn th l mt loi t ủin, cn c theo vn ủ sp xp ch. Ch
thuc cựng mt vn thỡ phi ging nhau thanh ủiu, nguyờn õm v õm cui, trong
mt vn cú th cú gii õm khỏc nhau. Cun Thit vn ủc tỏi bn nhiu ln v mi
ln tỏi bn ủu cú s b sung. n khong th k VIII- IX, h núi ủn Thit vn hay
núi ủn vn th thuc h thng Thit vn thỡ ngi ta ch dựng mt cun l cun
Qung vn ca nhúm Trn Bnh Niờn. V hỡnh thc, Qung vn cú tt c 206 vn
(tr thanh ủiu ra, vn bao gm 3 b phn: gii õm + nguyờn õm chớnh + õm cui).
B qua s khỏc nhau v thanh ủiu (bỡnh, thng, kh, nhp), ủem 206 vn quy
thnh 61 loi, gi l 61 vn b, ly vn bỡnh ca loi y ủ ủi din v gi tờn ton
vn b. Cỏc vn b cú õm cui nh nhau, cú nguyờn õm ging hoc gn ging nhau
tp hp li thnh mt nhip, Qung vn cú tt c 16 nhip.

KI L

H thng vn b ting Hỏn th k VIII- IX ủó cú nh hng ln ti s hỡnh
thnh h thng ng õm ca cỏch ủc Hỏn Vit. a s ph õm ủu, vn, ph õm
cui v c thanh ủiu ca ting Hỏn Vit ủu cú ngun gc t h thng vn b ting
Hỏn giai ủon ny. Qua quỏ trỡnh din bin t h thng vn b ting Hỏn th k
VIII- IX ủn h thng vn Hỏn Vit, giỏo s Nguyn Ti Cn ủó tỡm hiu ủc
ngun gc cỏc vn Hỏn Vit, trong ủú cú 11 vn cú cha õm ủm. ú l cỏc vn:
UY, Uấ, OA, OAI, UN, OAN, UYấN,UYấT, ONG, OANH, UYNH [4]. Cỏch lm
16



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
của giáo sư là xuất phát từ vần Hán Việt, như ñã ñược ghi ở chữ Quốc ngữ. Ở mỗi
vần như vậy, sẽ ñi ngược dòng lịch sử, truy nguyên lên , xem thử nó bắt nguồn từ
kể trên:
UY:


OBO
OKS
.CO
M

những vận bộ nào của tiếng Hán. Sau ñây là nguồn gốc của 11 vần có chứa âm ñệm

Vần UY bắt nguồn chủ yếu từ ba vận bộ: CHI, chi, vi trong nhiếp “chỉ”
1. CHI /-j(w)(i)e/ > UY

Vận bộ CHI tạo thành vần UY trong 28 từ Hán Việt
VD: Nguy, quy, quỵ, quỹ, nguỵ, luỹ,...
2. chi

/-(w)i-/ > UY

Vận bộ chi tạo thành vần UY trong 49 từ
VD: suy, tuy, tuý, quỹ, thuỷ,...
3.

vi

/-(w)ei-/

> UY

Vận bộ vi tạo thành vần UY trong 18 từ:
VD: huy, uy, qui, quỷ, quý, huý,...


Nguyên âm I trong 3 vận bộ CHI, chi, vi cuối Đường là một nguyên âm
tương ñối rộng và hơi lùi về phía sau, còn nguyên âm trong cách ñọc Hán Việt lại
hẹp, nhích về phía trước mạnh hơn. Nhưng nhìn chung, từ cuối Đường ñến nay, I
Hán Việt vẫn ñược giữ nguyên.
chi
vi

I

I Hán- Việt

KI L

CHI

Ở trường hợp hợp khẩu thì ta sẽ có : wi -> UY Hán – Việt
Từ cách làm tương tự như vậy, giáo sư Nguyễn Tài Cẩn ñã tìm ra nguồn gốc
của 11 vần có chứa âm ñệm như sau:

17



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Vần H- Vận bộ Hán Phiên âm I Phiên âm II SLT

Ví dụ

V
UY


CHI

-j(w)(i)e

zhi

28

Nguy, quy, quỵ, quỹ,

chi

OBO
OKS
.CO
M

nguỵ, luỹ,...

-(i)(w)ij

zhi

49

suy,

tuy,


t,

quỹ,

thuỷ,..

Vi

-j(w)ij

wei

18

huy, uy, qui, quỷ, q,

h,...



Tề
Tế
Phế

OA

MA

-(w)ej




10

kh, huề, tuệ, quế,...

-jw(i)ej



11

nhuệ, tuế, thuế,..

-j(w)oj

fèi

1

uế

-(w)



19

hoa, khoa, ngỗ, quả,
hố,...


Qua

-j(w)a

ge

54

hồ, khoa, thoả, hoạ.

đố, khố, q,..

GIAI
Thái
Giai
Khối

N

Chân
Chn

Văn

-(w)

jia

6


qi, quải,...

-(w)aj

tài

6

đối, ngoại,..

-(w) j

jie

5

hồi, hoại

-(w) j

ki

-(j)(w)in

zhen

KI L

OAI


khối, toại

3

khuẩn, quẫn

64

xn, tuần, qn, thuần,

thuận,

nhuận,

tuấn,

chuẩn, tuất, xuất,...

-jun/ -iuan wén

26

hn, quần, uẩn, quận,
khuất, huấn,...

18




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
OAN

Hồn

91

quan, loạn, loan, khoan,
đồn, qn, tốn, nỗn,
khoản, loạn,...

-(w) n

shan

19

soạn,

OBO
OKS
.CO
M

San

quan,

hồn,


hoạn,..

Sơn
UN

TIÊN

UT

-(w)ồn

shan

5

quan

-j(w)(i)en

xian

62

khun, quyền,thuyền,

tuyển, quyển, suyễn,

chuyển, xuyến,...
tuyệt,


thuyết,

tet,

un,

qun,

duyệt,...

Tiên

-(w)en

xian

23

huyền,

khuyển, huyện, huyễn,..

khuyết, quyết, quyệt,
huyệt,...

Ngun

-j(w)on

yuan


32

ngun, tun, nguyễn,

nguyện, khuyến,
nguyệt, khuyết,...

Đăng

OANH

CANH
Canh

-(w)ong

deng

5

hoằng, hoặc,

-(w)ồng

geng

6

hoạch, oanh


-(w) ng

geng

3

hoạnh, hồnh

-

qing

5

khoảnh,

qing

8

huỳnh

KI L

OĂNG

THANH

j(w)(i)eng


UYNH

Thanh

-(w)eng

Chú thích:
_ Phiên âm I: phiên âm theo bảng tái lập hệ thống vận bộ của W.H.Baxter,1992 [ ]
19



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
_ Phiên âm II: phiên âm theo ngữ âm tiếng Trung Quốc phổ thông.
_ SLT: số lượng tiếng có chứa vần ñang xét trong cách ñọc Hán Việt
Hệ thống nguyên âm tiếng Hán thời Thiết vận theo W. H. Baxter:
i

e

.

u

OBO
OKS
.CO
M


i

o

a

Tiểu kết:

Qua những ñiều vừa trình bày, có thể khẳng ñịnh nguồn gốc của âm ñệm trong
tiếng Việt là từ tiếng Hán. Âm ñệm trong tiếng Việt xuất hiện vào cuối thời kì Việt
Mường chung theo quan ñiểm của giáo sư Nguyễn Tài Cẩn [2] do sự tiếp xúc giữa
tiếng Việt và tiếng Hán.

III. KIẾN GIẢI VỀ KHẢ NĂNG TỒN TẠI CỦA ÂM ĐỆM TRONG TIẾNG
VIỆT HIỆN ĐẠI
1. Cơ sở cho kiến giải

1.1. Hiện trạng âm ñệm của 3 vùng phương ngữ tiếng Việt
Tiếng Việt là ngôn ngữ thống nhất. Đó là một ñiều ai cũng thấy ñược trong
thực tiễn. Về mặt khoa học, ñiều này cũng ñã ñược chứng minh. Tuy nhiên sự tồn
tại của một số phương ngữ trong Tiếng Việt( tức là sự tồn tại của những trạng thái
khác nhau về mặt ngữ âm, từ vựng có khi cả về ngữ pháp nữa của cùng một ngôn
ngữ) là một sự thật khách quan. Nguyên nhân cơ bản khiến cho các phương ngữ
Tu [16] là do:

KI L

nảy sinh, theo các tác giả như Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Văn
- Sự tiếp xúc không thường xuyên , kém chặt chẽ giữa các vùng và sự giao
lưu bằng ấn phẩm quá ít ỏi trong một thời gian dài. Và kết quả ñưa tới của lối

sản xuất nhỏ, tự túc, tự cấp, khép kín trong làng xã là tình trạng giao thông không
thực hiện ñược.

20



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
- Vic chia ct ủt nc gõy nờn bi s cỏt c trong hai h phong kin phn
ủng Trnh - Nguyn v tip theo l s ủa tp húa ca thnh phn c dõn ng
Trong.

OBO
OKS
.CO
M

- Tõm lý bo th, ngi thay ủi phỏt õm v khụng mun ngi trong nh,
trong h hng, trong lng mc mỡnh thay ủi phỏt õm dự rng thay ủi theo cỏch
phỏt õm ca th ủụ hoc ca thnh th núi chung.

T nhng nguyờn nhõn ny khin cho vic giao lu v vn húa núi chung
v ngụn ng núi riờng gia cỏc ủa phng cũn nhiu hn ch, ủc bit l v
ngụn ng. iu ny ủó dn ủn tỡnh trng khỏc nhau gia cỏc vựng phng ng v
mt ng õm, t vng v ng phỏp. Trong tiu lun ny, chỳng tụi ch xột mt ng
õm m c th l xột yu t ủc cỏc tỏc gi coi l õm ủm cỏc vựng phng ng
khỏc nhau. Vic chia TIng Vit ra thnh cỏc vựng phng ng khỏc nhau cng cú
nhng quan ủim khỏc nhau, da trờn nhng phng din, nhng ủim nhỡn khỏc
nhau gia cỏc tỏc gi.


Theo tỏc gi Hong Th Chõu [5] thỡ Ting Vit ủc chia lm 3 vựng
phng ng l:

Phng ng Bc (PNB)
Phng ng Trung (PNT)
Phng ng Nam (PNN)

S phõn chia thnh 3 vựng phng ng ny da trờn c s khỏc nhau c v
ng õm, t vng v ng phỏp gia cỏc vựng. Nhng ủõy chỳng tụi ch xem xột
ủc ủim s dng õm ủm trong cu trỳc õm tit. Nu theo quan ủim ca Hong

KI L

Th Chõu, trong PNB v PNT õm ủm [w] cú th kt hp vi hu ht cỏc ph õm
ủu, tr mt s ph õm mụi. (Cỏch phiờn õm ca cỏc tỏc gi ny, chỳng tụi gi
nguyờn)

Vớ d : hoa xuõn [hwa swõn]
lũe lot [lwe: lwe:t]
ủon [ủwan]
khuya khot [xwie xwt]
21



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Ngoi ra, trong cỏc phng ng trờn cũn cú th bt gp [-w-] trong cỏc õm
tit vng ph õm ủu. Vớ d : oan, uyn, unh uch...nhng t m thng bt ủu
bng nhng õm tc hng.Trng hp ny cng nờu bt ủc tớnh cht ủc lp ca


OBO
OKS
.CO
M

õm ủm [w]. Nú khụng ủúng vai trũ ph õm ủu bi vỡ ngi ta cú th thờm vo
trc nú mt ph õm. V nú cng khụng ủúng vai trũ l nguyờn õm bi vỡ sau nú
phi cú nguyờn õm. Tỡnh hỡnh õm ủm ca cỏc õm tit cú PNN li khụng ging
nh vy. Trong PNN (t ủốo Hi Võn ủn C Mau), õm ủm [-w-] tỏc ủng mnh
m ủn nhng ph õm hu v mc ủng trc nú, nhng li trit tiờu hon ton sau
nhng ph õm cũn li. iu ủú cú ngha l sau cỏc õm tit ủc m ủu bng cỏc
ph õm khụng phi l ph õm hu v mc thỡ khụng thy s xut hin ca cỏc õm
ủm.
Vớ d:

tuyờn truyn [tiờng ting]
xuõn xanh [sng sn]
lý lun [lớ :lng]

nhun nhuyn [nhng nhing]...

m ủm [w] tỏc ủng ủn nhng ph õm mc v ph õm hu theo li ủng
húa ngc to nờn 2 kiu bin ủi:

- Th nht, ủú l kiu ủng húa hon ton ph õm ủu. Kt qu l dn ti s
bin mt hn ca cỏc ph õm ủu ủ xut hin mt ph õm mi l [w]. Hin tng
ny ch thy PNN m khụng h thy cú cỏc phng ng khỏc. Gi l ủng húa
hon ton vỡ dự nú l ph õm hu hay õm mc, vụ thanh hay hu thanh, tc hay xỏt

KI L


ủu khụng ủ lai du hiu khu bit no. Ngay c trng hp chớnh t khụng ghi li
ph õm ủu thỡ s bin ủi ủú vn xy ra. Vớ d t oan trong PNB phỏt õm l
[qwan] khỏc vi [wan] trong cỏch phỏt õm min Nam. iu ny chng t yu t tc
hng ủng ủu õm tit l mt õm v cú thc.
w---------w: oan [wang]
uyờn [wiờng]
unh uch [ wn wt]
22



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
hw-------w: hoa hu [wa wu]
huy hong [wi: wng]
huyờng hoang [wõn wang]

OBO
OKS
.CO
M

ngw-----w: nguyn [wing]
ngoi [waj]
nguy [wi:]
kw -----w: qua [wa]

quờn [wờn]

qun [wng]


- Th hai l kiu ủng húa b phn, tc l ph õm ch b mụi húa cũn hnug
tớnh cht khỏc ủc gi li. Vớ d:

xw------f: khoai lang [fai lang]

khuya khot [fia fk]...
w----v-- f: b gúa [b jỏ]

Trong Ting Vit ch cú mi mt t cú kt hp [Gw] l t gúa [Gw] bin
thnh mt ph õm mi, tuy vn gi phng thc cu õm xỏt hu thanh l [v],
nhng ri nú li bin ủi thnh mt ln na thnh [j] nh tt c cỏc t bt ủu bng
[v] trong PNN.

Nh vy cú th tng kt li rng, trong PNB cú l do xu hng d húa mnh
nờn õm ủm [w] cng khụng kt hp vi nguyờn õm [] v []. Vn [u] ủc
phỏt õm thnh [i] v vn [u] ủc phỏt õm thnh [iờw]. Cũn kt hp [-wõ-]

KI L

Ngh Tnh v Bỡnh Tr Thiờn ủc thay th bng [-w]. Ngoi ra mt s th ng
vựng Bc Bỡnh Tr Thiờn cũn cú hin tng õm ủm ủng húa nguyờn õm: mựa
xuõn núi thnh mựa xun, ỏo qun núi thnh ỏo cựn. Cũn PNN khụng cú
õm ủm [w]. iu ny khng ủnh thờm vai trũ ca nú trong õm tiột Ting Vit.
Vic mt õm ủm [w] ủó lm cho PNN gim mt mt s kiu õm tit.
Nu nh tỏc gi Hong Th Chõu chia Ting Vit thnh 3 vựng phng ng
khỏc nhau l : Phng ng Bc, phng ng Trung v phng ng Nam thỡ cỏc tỏc
23




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
giả Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Văn Tu [16] lại chia Tiếng
Việt thành 4 vùng phương ngữ với tên gọi : Phương ngữ Bắc( PNB), phương ngữ
Trung Bắc, phương ngữ Trung Nam và phương ngữ Nam. Các vùng phương ngữ

OBO
OKS
.CO
M

này có những đặc điểm khác nhau về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. Tuy nhiên xét về
mặt ngữ âm mà cụ thể là đặc điểm sử dụng âm đệm, các tác giả có đưa ra một số
điểm đáng chú ý sau:

- Ở phương ngữ Trung Nam ,bên cạnh những đặc điểm về từ vựng và ngữ âm,
ngữ pháp còn có một vài đặc điểm về tình hình sử dụng âm đệm:
+ Thứ nhất là hiện tượng những tiếng có chứa âm đệm mà ở đầu là [x] bị biến
thành âm đầu [f] và khơng còn âm đệm như:

khuya khoắt----------phia phắt

khoe khoang----------phe phang
chìa khóa--------------chìa phá

khỏe khoắn------------phẻ phắn

+ Thứ hai, trong một số âm tiết mở và cả ở những loại hình âm tiết khác có hiện
tượng thêm âm đệm [w] vào trước âm chính [a], tức là
[a]


[wa]:

bà ta------------bòa ta
cá ---------------kóa

chán nản--------chống noảng
bát ngát---------bốc ngốc

KI L

+ Thứ ba, trong một số âm tiết có kết thúc bằng âm cuối[ j] mà trước nó là âm
chính [a] hoặc [o] có hiện tượng có hiện tượng thêm âm đệm [ w] và các âm chính
[a] và [ o] thành [e], tức là:
[aj] --> [we]

cái tai

-------- kóe toe

trai gái -----------troe góe
trái xồi ---------tróe xòe
24



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
[Ŧ] -->[we]
coi bói ------ koe loe
chói lọi-------chóe lóe


OBO
OKS
.CO
M

- ở PNN, cũng có một số đặc điểm về tình hình âm đệm đáng chú ý:
+ ở vị trí đầu âm tiết, các âm cuối lưỡi [k, n] và âm họng [ Ȥ, h] khi đứng trước
âm đệm [w] đều biến thành [dz]

qua qt--------goa guyc
hòa bình--------gòa bìn

huy hồng------guy gồng
ngoay ngoay---goay goay

ốn thán---------gống tháng

+ Bên cạnh đó trong phương ngữ này cũng xuất hiện hiện tượng rụng âm đệm
[w]

thuyền--------- thiềng

thuế-------------thế

đời thủo--------đời thở
xốy------------ xáy

lòe loẹt----------lè lẹt


Nói tóm lại, nếu xét về phương diện đặc điểm tình hình sử dụng âm đệm ở
các vùng phương ngữ còn nhiều điều cần lưu ý. Mỗi phương ngữ lại có những đặc

KI L

điểm riêng về cách sử dụng âm đệm. Do đó, nếu ta chung ta thống nhất được vấn
đề có hoặc khơng có âm đệm ở các vùng phương thì về một mặt nào đó chúng ta đã
góp phần vào việc đưa các phương ngữ xích lại gần nhau hơn. Hay nói cách khác là
giúp cho việc thống nhất các vùng phương ngữ của Tiếng Việt.
1.2. Ảnh hưởng của âm đệm đến sự tồn tại song song nhiều cách viết
tương tự trong hiện trạng chính tả tiếng Việt

25


×