Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP NỘI DUNG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG MÔN GDCD 10, 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (690.53 KB, 45 trang )

HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP
NỘI DUNG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP
LUẬT TRONG MÔN GDCD 10, 11
(03 – 12 – 2011)
Báo cáo viên: Trần Thị Vương Nhi

1


NGUN TẮC TÍCH HỢP
Chỉ tích hợp với những bài có nội
dung thật sự liên quan đến pháp luật,
không gượng ép (địa chỉ tích hợp).
2. Đảm bảo đặc trưng của mơn học.
Khơng biến giờ học thành giờ trình bày
về giáo dục pháp luật, mà giáo dục pháp
luật chỉ là một nội dung được tích hợp
một cách tự nhiên hài hịa trong các đơn
vị kiến thức chuyên môn.
1.

2


NGUN TẮC TÍCH HỢP
3. Khơng làm tăng nội dung học tập
dẫn đến quá tải.
4. Chia nhỏ, rải đều vấn đề pháp luật
vào các bài một cách hợp lý.
5. Đảm bảo tính hấp dẫn của các hoạt
động thực tiễn về pháp luật, như:


tham quan, thi tìm hiểu, thi sáng tác…

3


PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP
1. Các phương pháp truyền thống: Thuyết
trình, Đàm thoại, Nêu gương, Sử dụng đồ
dùng trực quan.
2. Các phương pháp hiện đại: Thảo luận
nhóm, Động não, Nghiên cứu trường hợp
điển hình, Xử lí tình huống,…

4


2.1. Nghiên cứu trường hợp điển hình
2.1.1. Mục tiêu
Làm cho bài học gần gũi, sinh động, dễ hiểu
qua việc HS tiếp xúc với những câu
chuyện có thật hoặc được viết dựa trên
những trường hợp xảy ra trong thực tiễn
cuộc sống để chứng minh cho một vấn đề
hay một số vấn đề.

5


2.1. Nghiên cứu trường hợp điển hình
2.1.2. Cách thực hiện

- GV yêu cầu HS đọc câu chuyện về trường
hợp điển hình
- GV nêu câu hỏi
- HS trả lời
- GV kết luận.

6


2.1. Nghiên cứu trường hợp điển hình
2.1.3. Một số lưu ý
- Những trường hợp điển hình phải là
những câu chuyện thật, gần gũi, thường
xuyên xảy ra trong cuộc sống.
- Các trường hợp điển hình phải thể hiện
tính da dạng, phức tạp của cuộc sống.
- Nội dung trường hợp điển hình phải phù
hợp với chủ đề tích hợp, chủ đề bài học
GDCD và trình độ, tâm lý lứa tuổi HS.
- Câu chuyện có độ dài vừa phải.
7


2.2. Động não
2.2.1. Mục tiêu của phương pháp
- Tạo cho HS tập trung suy nghĩ, từng bước
rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong
sự hướng dẫn của GV.
- Tạo điều kiện cho HS làm quen với môi
trường học tập tích cực, khơng bị áp đặt

các luồng tư duy và tăng khả năng làm
việc độc lập, sáng tạo.

8


2.2. Động não
2.2.2. Cách thực hiện
GV có thể tiến hành theo các bước sau:
- Nêu câu hỏi hoặc vấn đề, trong đó có nhiều cách
trả lời, cần được tìm hiểu trước cả lớp hoặc
trước nhóm.
- Khích lệ HS phát biểu.
- Liệt kê các ý kiến lên bảng hoặc giấy to.
- Phân loại các ý kiến; làm sáng tỏ những ý kiến
chưa rõ.
- Tổng hợp ý kiến của HS và rút ra kết luận.
9


2.2. Động não
2.2.3. Một số lưu ý
- Câu hỏi động não phải là câu hỏi tạo ra
một số cách trả lời khác nhau.
- HS phát biểu ngắn gọn.
- GV không nên đánh giá, phê phán trong
khi HS phát biểu.

10



2.2. Động não
2.2.4. Ví dụ
Bài 11 (GDCD 10): “Một số phạm trù cơ
bản của đạo đức học”
GV nêu câu hỏi: Theo em, thanh niên Việt Nam
hiện nay có những nghĩa vụ gì? Em cần làm gì
để thực hiện nghĩa vụ của mình?
- HS có thể trả lời, nêu các nghĩa vụ khác nhau,
mỗi em nêu 1 hoặc 2 nghĩa vụ.
- GV ghi tất cả các ý kiến lên bảng, trừ những ý
kiến trùng lặp. GV phân loại ý kiến, kết luận về
các nghĩa vụ đúng.
11


2.2. Động não
2.2.4. Ví dụ
- GV khen ngợi những ý kiến đúng, không
chê bai những ý kiến chưa đúng mà cần
động viên, khích lệ để các em hăng hái tiếp
tục tham gia vào các câu hỏi sau.

12


2.3. Thảo luận nhóm
2.3.1. Mục tiêu
- HS chủ động tham gia tích cực vào q
trình học tập

- HS hiểu vấn đề sâu sắc, hình thành quan
điểm, lập trường cá nhân.
- Phát triển năng lực giao tiếp và ý thức
trách nhiệm của HS.

13


2.3. Thảo luận nhóm
2.3.2. Cách thực hiện

- GV nêu chủ đề thảo luận.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho HS, quy
định thời gian và phân cơng vị trí của
các nhóm.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình. Các nhóm
khác quan sát, lắng nghe và cho ý kiến.
- GV tổng kết và nhận xét.
14


2.3. Thảo luận nhóm
2.3.3. Một số lưu ý
- Thơng thường, mỗi nhóm nên có 8 - 10 HS.
- Nhiệm vụ thảo luận của các nhóm có thể
độc lập hoặc trùng nhau.
- Cần quy định rõ thời gian thảo luận nhóm
và thời gian trình bày kết quả thảo luận của

mỗi nhóm.
- Trong khi các nhóm thảo luận, GV cần đến
từng nhóm để quan sát, lắng nghe, gợi ý
hoặc giúp đỡ khi cần thiết.
15


2.3. Thảo luận nhóm
2.3.3. Ví dụ
Bài 10 (GDCD 10): “Quan niệm về đạo đức”
GV có thể tổ chức cho HS thảo luận theo câu hỏi:
1/ Giữa đạo đức và pháp luật có sự khác nhau như
thế nào?
2/ Bằng những ví dụ trong cuộc sống hàng ngày,
em hãy phân biệt hành vi vi phạm đạo đức với
hành vi vi phạm pháp luật.

16


2.3. Thảo luận nhóm
2.3.3. Ví dụ
Bài 7 (GDCD 11): ”Thực hiện nền kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần”, GV có thể tổ
chức cho HS thảo luận câu hỏi:
1/ Pháp luật nước ta cấm kinh doanh trong
những ngành nghề nào? Tại sao?
2/ Em hiểu thế nào là những ngành nghề
kinh doanh có điều kiện? Nêu ví dụ.


17


2. 4. Liên hệ
2.4.1. Mục tiêu
- Làm cho nội dung bài học gắn với thực tế
đời sống xã hội, đáp ứng yêu cầu giáo
dục “học đi đôi với hành”.
- Tạo điều kiện cho HS được bộc lộ thái độ,
tình cảm, ý kiến và cách làm của mình.

18


2. 4. Liên hệ
2.4.2. Cách thực hiện
Trong bài dạy có nội dung tích hợp ở mức
độ liên hệ:
- GV có thể yêu cầu HS liên hệ về tấm
gương tôn trọng pháp luật.
- GV có thể yêu cầu HS tự liên hệ bản thân.

19


2. 4. Liên hệ
2.4.3. Ví dụ
Bài 12 (GDCD 11): “Chính sách tài ngun
và mơi trường” GV có thể nêu câu hỏi:
Với tư cách là công dân, để thực hiện tốt

pháp luật về bảo vệ TNMT em đã làm
được những gì?

20


2.5. Xử lý tình huống
2.5.1. Mục tiêu
- HS có cái nhìn tồn diện về tình huống của
cuộc sống, tìm tịi cách giải quyết tình
huống có hiệu quả
- Rèn luyện kỹ năng tư duy phê phán và kỹ
năng ra quyết định.

21


2.5. Xử lý tình huống
2.5.2. Cách thực hiện
- GV nêu tình huống.
- HS tìm hiểu tình huống và giải quyết tình
huống.
- Giáo viên hướng dẫn HS lựa chọn, tìm giải
pháp hợp lý, đúng nhất phù hợp với chuẩn
mực đạo đức, pháp luật mà bài học đặt ra.

22


2.5. Xử lý tình huống

2.5.3. Một số lưu ý
- Tình huống cần phải liên hệ với kinh nghiệm
sống thực của HS.
- Tình huống phải chứa đựng mâu thuẫn/vấn đề
có nhiều cách giải quyết.
- Tình huống phải phù hợp với nội dung bài học,
với địa chỉ tích hợp và khơng được vượt ra
ngồi chuẩn kiến thức, kĩ năng.
- Tình huống phải vừa sức với HS.
- Tình huống cần có độ dài vừa phải.

23


2.5. Xử lý tình huống
2.5.4. Ví dụ
Bài 15 (GDCD 10): “Công dân với một số vấn đề
bức thiết của nhân loại”, GV nêu tình huống sau:
Nhà trường có nơi để xe thu gom rác cho lớp trong
toàn trường. Đến phiên trực nhật của Hoàng và
Thái lớp 10B, khi trực nhật xong hai bạn không
mang rác về đổ nơi quy định mà đã đổ ngay mà đã
đổ ngay ở một góc khuất trong trường. Hà nhìn thấy
đã khun hai bạn khơng nên làm như vậy. Hồng
và Thái bỏ ngồi tai, khơng thèm tiếp thu ý kiến của Hà.

1/ Em có đồng tình với việc làm của Hồng và
Thái khơng? Vì sao?
2/ Nếu ở vào trường hợp của bạn Hà, em sẽ xử lí
thế nào? Vì sao?

24


2.6. Đóng vai
2.6.1. Cách thực hiện
- GV giao nhiệm vụ đóng vai
- HS tìm hiểu tình huống và đóng vai mình là
người trong tình huống để giải quyết tình
huống
- Lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử
của các vai diễn
- GV kết luận, định hướng HS về cách ứng
xử tích cực trong tình huống đã cho.

25


×