Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Phương pháp tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM trong môn GDCD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.45 KB, 23 trang )

Phần hai
HƯỚNG DẪN TÍCH HỢP
II – PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP NỘI DUNG
HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG
ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN
GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Phương pháp tích hợp:

- Các phương pháp hiện đại:

Thuyết trình, Đàm thoại, Nêu gương, Sử
dụng đồ dùng trực quan.

- Các phương pháp truyền thống:

Thảo luận nhóm, Động não, Nghiên cứu
trường hợp điển hình, liên hệ và tự liên hệ
thực tế, Xử lí tình huống,…
MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG
PHÁP TRONG TÍCH HỢP
1. Đảm bảo nguyên tắc:
Không gượng ép, không làm nặng nội dung và
biến dạng môn học.
2. Cách thực hiện:
- Làm việc theo cá nhân
-
Qua học tập theo nhóm
- Học tập thể lớp
3. Các bước tiến hành khi thực hiện 1 nội
dung tích hợp
* Nêu mục tiêu tích hợp


* Nêu cách tiến hành thông qua các PP trên lớp: thông
qua các hoạt động của GV, HS
* GV kết luận
- Đảm bảo 3 chuẩn: Về kiến thức, về kỹ năng, về thái độ (
của HS)
* Dự kiến tài liệu, phương tiện làm việc:
Phương pháp tích hợp:

- Các phương pháp hiện đại:

Thuyết trình, Đàm thoại, Nêu gương, Sử
dụng đồ dùng trực quan.

- Các phương pháp truyền thống:

Thảo luận nhóm, Động não, Nghiên cứu
trường hợp điển hình, liên hệ và tự liên hệ
thực tế, Xử lí tình huống,…
VD: PP Nghiên cứu trường hợp điển hình
* Cách thực hiện

- GV yêu cầu HS đọc câu chuyện về trường
hợp điển hình.

- GV nêu câu hỏi thảo luận cho các nhóm.

- Các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả.

- GV kết luận.
*Một số lưu ý


- Những trường hợp điển hình phải là
những câu chuyện về người thật việc thật
trong cuộc sống hoặc là những trường hợp
gần gũi thường xuyên xảy ra ra cuộc sống.

- Các trường hợp điển hình phải thể hiện
tính da dạng của cuộc sống, tương đối
phức tạp, với các dạng nhân vật và những
tình huống khác nhau.

- Nội dung trường hợp điển hình phải phù
hợp với chủ đề tích hợp và chủ đề bài học
Giáo dục công dân, phù hợp với trình độ và
đặc điểm lứa tuổi học sinh.

- Câu chuyện có độ dài vừa phải.

- Liệt kê các ý kiến lên bảng hoặc giấy to.

- Phân loại các ý kiến; làm sáng tỏ những
ý kiến chưa rõ.

- Tổng hợp ý kiến của HS và rút ra kết
luận.

×