Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

tiểu luận PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN tập đoàn HOA SEN (HSG)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (710.56 KB, 46 trang )

BÁO CÁO TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HOA SEN
(HSG)


MỤC LỤC


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CTCP...............................................................................................Công ty cổ phần
BCĐKT....................................................................................Bảng cân đối kế toán
BCTC.............................................................................................Báo cáo tài chính
BCLCTT.........................................................................Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
BCKQHĐSXKD...........................Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
LNTT........................................................................................Lợi nhuận trước thuế
LNST...........................................................................................Lợi nhuận sau thuế
DT..............................................................................................................Doanh thu
NPT..........................................................................................................Nợ phải trả
TSCĐ.................................................................................................Tài sản cố định
VCSH................................................................................................Vốn chủ sở hữu

3


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TÔN HOA SEN
1.1. Khái quát chung
Công ty Cổ phần Tập Đoàn Hoa Sen Thành lập ngày 08/08/2001, với số vốn
điều lệ hiện nay là 570 tỷ đồng, Hoa Sen Group có trụ sở chính tại số 09 Đại lộ
Thống Nhất, Khu công nghiệp Sóng Thần II, Dĩ An, Bình Dương và Văn phòng đại


diện tại số 215 – 217 Lý Tự Trọng, Q1, TP. HCM.
Theo chiến lược đã định, Hoa Sen Group phát triển theo mô hình công ty mẹ công ty con, hướng mục tiêu trở thành tập đoàn kinh tế năng động, bền vững, tập
trung chủ yếu trên các lĩnh vực: tôn – thép, vật liệu xây dựng, bất động sản, đầu tư
tài chính, cảng biển và logistics. Theo đó, các công ty con thành viên đã được thành
lập nhằm khai thác tối ưu những lợi thế từ chuỗi giá trị gia tăng của Hoa Sen Group
như: Công ty TNHH MTV Tôn Hoa Sen, Công ty TNHH MTV Cơ khí & Xây dựng
Hoa Sen, Công ty TNHH MTV Vật Liệu Xây Dựng Hoa Sen, Công ty Cổ phần
Tiếp Vận và cảng quốc tế Hoa Sen – Gemadept, Công ty TNHH MTV Bất động sản
Hoa Sen, và hàng loạt các công ty con sắp triển khai khác.
Đến nay, Hoa Sen Group đã đưa vào hoạt động: nhà máy Thép cán nguội công
suất 180.000 tấn/năm, nhà máy Tôn mạ hợp kim nhôm kẽm công nghệ NOF - công
nghệ tiên tiến nhất thế giới, công suất 150.000 tấn/năm, hai dây chuyền Tôn mạ
kẽm công suất 100.000 tấn/năm, hai dây chuyền Tôn mạ màu công suất 100.000
tấn/năm, tại KCN Sóng Thần 2, Dĩ An, Bình Dương …hình thành nên cụm nhà máy
liên hoàn, khép kín từ khâu nguyên liệu đầu vào tới khâu thành phẩm đầu ra, giúp
Tập đoàn chủ động nguồn hàng, tiết kiệm thời gian và kiểm soát toàn bộ giá trị gia
tăng từ các sản phẩm: thép cán nguội, tôn mạ kẽm, tôn mạ lạnh, tôn mạ màu,…
Bên cạnh đó, dự án Công ty Vật liệu xây dựng Hoa Sen cũng đã khánh thành
giai đoạn I, với tổng số vốn đầu tư hơn 350 tỷ đồng, được xây dựng trong khuôn
viên có tổng diện tích gần 11 hecta, tại KCN Phú Mỹ I, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu và
tiếp tục khởi công giai đoạn 2 để hoàn thành tổng thể vào cuối năm 2009 với những
dòng sản phẩm cao cấp: hạt nhựa, ống nhựa, tấm trần nhựa, ống thép, ống inox,
thanh nhôm định hình,…
Kết quả sau 7 năm thành lập, Hoa Sen Group từ đội ngũ nhân lực ban đầu là
22 người, đến nay đã tăng lên gần 2.000 người; vốn điều lệ ban đầu 30 tỷ đồng đã
tăng lên 570 tỷ đồng; doanh thu từ 3 tỷ đồng đến năm 2007 đã đạt hơn 2.000 tỷ
đồng và lợi nhuận sau thuế trên 151 tỷ đồng. Phân tích tình hình tài chính Công ty
Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen 2
Hoa Sen Group tự hào đứng đầu ngành tôn - thép cả nước về tốc độ tăng
trưởng và sản lượng tiêu thụ, là doanh nghiệp đầu tiên – duy nhất tại VN có hệ

4


thống vừa sản xuất vừa kinh doanh khép kín với mạng lưới phân phối trực tiếp gần
80 chi nhánh trải dài rộng khắp cả nước; được Báo Vietnam Net và tổ chức Vietnam
Report công nhận thứ hạng 25 trong tốp 500 doanh nghiệp ngoài quốc doanh lớn
nhất VN….
Bên cạnh việc phát triển sản xuất - kinh doanh, Hoa Sen Group còn thể hiện
trách nhiệm với cộng đồng bằng các hoạt động xã hội thiết thực, ngoài việc tài trợ
chính cho Đội tuyển bóng đá quốc gia, Đội tuyển Olympic, trọng tài bóng đá VN
trong ba năm liền (2006 – 2008), Hoa Sen Group còn là nhà tài trợ chính cho Giải
Bóng đá trẻ em các Làng SOS toàn quốc, Giải bóng đá Trẻ em có hoàn cảnh đặc
biệt, chương trình Hội nghị Quốc tế về kinh tế đối ngoại với Chính phủ Việt Nam
năm 2008, chương trình trải thảm đỏ đón CEO - Báo Người lao động, ủng hộ quỹ
người Nghèo TP.HCM, chương trình từ thiện “Cây Mùa Xuân 2008”,…và nhiều sự
kiện kinh tế, giáo dục, xã hội - từ thiện, thể dục thể thao khác với tổng chi phí hàng
năm lên đến hàng tỷ đồng.
Với những bước phát triển mạnh mẽ và những đóng góp tích cực vào sự phát
triển kinh tế - xã hội của đất nước, Hoa Sen Group đã đạt được nhiều thành quả quý
báu như: Chứng chỉ ISO 9001: 2000, Cúp vàng ISO 2006, Giải thưởng Sao Vàng
Đất Việt 2005 và 2007 - Tốp 100 thương hiệu hàng đầu VN, Cúp vàng vì sự tiến bộ
xã hội và phát triển bền vững 2006, Thương hiệu hàng đầu về xây dựng - VLXD Nhà ở và trang trí nội thất 2006, hàng Việt Nam chất lượng cao năm 2006 - 2007 2008, doanh nghiệp Bình Dương tiêu biểu 2006, Top 10 doanh nghệp tiêu biểu
TP.HCM năm 2007, bằng khen của Tổng cục thuế VN. Cúp vàng Ngôi sao quản lý
tốt nhất 2007, doanh nghiệp Việt Nam tiêu biểu 2007...
Vào ngày 05/12/2008 thì cổ phiếu của công ty chính thức được niêm yết trên
sàn giao dịch HOSE với tên là HSG mức giá vào ngày giao dịch đầu tiên trên sàn là
32.000 VNĐ/CP vào ngày 22/10/2009.
1.2. Lịch sử hình thành - phát triển
Ngày 18/05/1994, gia đình ông Lê Phước Vũ bắt đầu khởi nghiệp kinh doanh
với đồng vốn ít ỏi dành dụm từ đồng lương của người thợ, gia đình ông vừa thuê

nhà vừa làm cửa hàng mua bán tôn lẻ tại ngã tư An Sương. Sau đó ít lâu, công việc
kinh doanh có nhiều chuyển biến thuận lợi, chắt chiu được ít tiền, gia đình ông đã
mua trả góp một máy cán tôn cũ, tự cắt tôn, đi bán lẻ khắp nơi…. Rồi đến khi có
điều kiện thuận lợi, gia đình ông mới quyết định thành lập Công ty để mở rộng sản
xuất - Kinh doanh;
Ngày 08/08/2001, được sự chấp thuận của Sở kế hoạch & Đầu tư tỉnh Bình
Dương, CTCP Hoa Sen chính thức được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký

5


kinh doanh số 4603000028, với vốn điều lệ ban đầu là 30 tỷ đồng và 22 CBCNV,
hoạt động chủ yếu trên các lĩnh vực: nhập khẩu, sản xuất, phân phối các sản phẩm
tấm lợp kim loại, xà gồ thép, tấm trần nhựa và các loại vật liệu xây dựng khác,…
doanh thu cuối năm đạt được 3,2 tỷ đồng, tuy chưa có lợi nhuận nhưng bước đầu
tạo được thị phần cơ bản trên thị trường;
Từ 2002 – 2003, Hoa Sen tiếp tục nâng cấp phát triển hệ thống phân phối trực
tiếp đến người tiêu dùng thông các chi nhánh tập trung chủ yếu ở: Miền tây, Miền
đông Nam Bộ và duyên hải Miền Trung. Kết quả kinh doanh năm 2002 rất đáng
khích lệ, doanh thu tăng, thị phần tiếp tục được mở rộng; Phân tích tình hình tài
chính CTCP Tập đoàn Hoa Sen 3
Ngày 08/08/2004, khai trương và đưa vào hoạt động Dây chuyền sản xuất tôn
mạ màu, công suất 45.000 tấn/năm, công nghệ tiên tiến của Nhật Bản; đồng thời
khánh thành Toà văn phòng tổng hành dinh, toạ lạc tại số 9 Đại lộ Thống Nhất,
KCN Sóng Thần 2, Dĩ An, Bình Dương. Ngày16/10/2004, công bố mở thầu Dự án
Nhà máy thép cán nguội Hoa Sen, công suất 180.000 tấn/năm, vốn đầu tư gần 30
triệu USD, vay từ nguồn vốn ODA của chính phủ Ấn Độ, Quỹ hỗ trợ phát triển VN
và vốn đối ứng;
Ngày 14/02/2005, khai trương đưa vào hoạt động Dây chuyền sản xuất tôn mạ
kẽm I, công suất 50.000 tấn/năm, tại KCN Sóng Thần 2, Dĩ an, Bình Dương.

Ngày 16/02/2006, công bố khởi công xây dựng Nhà máy Thép cán nguội Hoa
Sen, công suất 180.000 tấn/năm, với vốn đầu tư gần 30 triệu USD trong khuôn viên
có diện tích gần 24.000 m2 bên cạnh toà văn phòng Tổng hành dinh và Nhà máy
sản xuất tôn màu, tôn kẽm hiện tại. Ngày 22/03 và 17/05/2006, ký 2 bản thoả thuận
thuê đất với diện tích gần 100 hecta tại KCN Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu để
chuẩn bị cho các dự án Hoa Sen trên quy mô lớn, đầu tư tập trung vào các lĩnh vực:
luyện kim, cán nóng, cán nguội, nhựa, sơn, mạ các loại… Ngày 9/11/2006, công bố
thành lập CTCP Tôn Hoa Sen là công ty con đầu tiên, với vốn điều lệ 320 tỷ đồng,
hoạt động trên lĩnh vực sản xuất và kinh doanh sản phẩm thép cán nguội... Đây là
bước ngoặt quan trọng trong việc tạo đà phát triển bền vững và khép kín quy trình
sản xuất từ khâu nguyên liệu đầu vào đến khâu thành phẩm đầu ra, giúp Hoa Sen
nâng mình lên tầm cao mới, sẵn sàng chủ động trong bối cảnh Việt Nam hội nhập
toàn diện với thế giới;
Ngày 03/01/2007, khai trương đưa vào hoạt động dây chuyền sản xuất tôn mạ
kẽm II, công suất 50.000 tấn/năm, nâng tổng công suất 2 dây chuyền mạ kẽm lên
100.000 tấn/năm nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu của người tiêu dùng, đẩy mạnh
doanh thu cho toàn hệ thống và bình ổn thị trường. Ngày 16/03/2007, CTCP Hoa
Sen (Lotus Joint Stock Company) công bố tăng vốn điều lệ lần thứ 10 từ 250 tỷ
6


đồng lên 400 tỷ đồng, và đổi tên giao dịch thành Hoa Sen Corporation (viết tắt là
Hoa Sen Corp.). Ngày 26/03/2007, thành lập CTCP Vật liệu xây dựng Hoa Sen, vốn
điều lệ 700 tỷ đồng, tại KCN Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa & Vũng Tàu và CTCP Cơ khí Xây dựng Hoa Sen, vốn điều lệ 10 tỷ đồng, tại KCN Sóng Thần, Bình Dương. Ngày
06/04/2007, khánh thành Nhà máy thép cán nguội Hoa Sen, công suất 180.000
tấn/năm trực thuộc CTCP Tôn Hoa Sen và chính thức đưa vào hoạt động. Đồng thời
khởi công xây Phân tích tình hình tài chính CTCP Tập đoàn Hoa Sen 4.
Tháng 12/2007: CTCP Hoa Sen đổi tên thành CTCP Tập đoàn Hoa Sen và
tiến hành nhận sáp nhập 3 công ty: CTCP Tôn Hoa Sen, CTCP Vật liệu Xây dựng
Hoa Sen, và CTCP Cơ khí và Xây dựng Hoa Sen.

Ngày 16/01/2008: Hợp tác với CTCP Gemadept thành lập CTCP Tiếp vận và
Cảng quốc tế Hoa Sen – Gemadept với vốn điều lệ 39 tỷ đồng, trong đó tỷ lệ góp
vốn của Tập đoàn Hoa Sen là 45%.Ngày 06/3/2008: Khánh thành giai đoạn I và
khởi công giai đoạn II Dự án Nhà máy Ống thép, Ống nhựa và Vật liệu xây dựng
Hoa Sen tại KCN Phú Mỹ I, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Ngày 19/3/2008: Khánh thành
dây chuyền mạ công nghệ NOF công suất 150.000 tấn/năm và dây chuyền mạ màu
II, công suất 45.000 tấn/năm. Ngày 05/12/2008: niêm yết 57.038.500 cổ phiếu của
Tập đoàn Hoa Sen tại Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM với mã chứng khoán
HSG.
Ngày 13/5/2009: Khởi công giai đoạn 1 dự án Nhà máy Tôn Hoa Sen – Phú
Mỹ tại KCN Phú Mỹ I, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu trong khuôn viên có diện tích 16,6
ha.
Ngày 11/02/2010: phát hành riêng lẻ 11.961.500 cổ phần cho các nhà đầu tư
lớn và 1.000.000 cổ phần cho cán bộ công nhân viên, tăng vốn điều lệ từ 570 tỷ
đồng lên 700 tỷ đồng. Ngày 15/3/2010: khai trương và đưa vào hoạt động dây
chuyền mạ thép dày công nghệ NOF, công suất 450.000 tấn/năm và dây chuyền mạ
màu công suất 180.000 tấn/năm thuộc Dự án Nhà máy Tôn Hoa Sen Phú Mỹ, chỉ
sau 10 tháng kể từ ngày khởi công, tăng năng lực sản xuất của toàn tập đoàn. Ngày
23/3/2010: Niêm yết bổ sung 12.961.500 cổ phiếu tại Sở Giao dịch Chứng khoán
TP.HCM. Ngày 31/3/2010: Phát hành cổ phiếu thưởng từ nguồn thặng dư vốn (tỷ lệ
10%) và phát hành cổ phiếu trả cổ tức đợt 3 NĐTC 2008 (tỷ lệ 10%) cho cổ đông
hiện hữu, tăng vốn điều lệ lên 839,960 tỷ đồng. Ngày 25/4/2010: Niêm yết bổ sung
13.996.000 cổ phiếu tại Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM. Ngày 30/6/2010: Phát
hành cổ phiếu trả cổ tức NĐTC 2008-2009 (tỷ lệ 20%) cho cổ đông hiện hữu, tăng
vốn điều lệ lên 1.007,907 tỷ đồng. Ngày 27/8/2010: niêm yết bổ sung 16.794.790 cổ
phiếu tại Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM.

7



Năm 2012: DT xuất khẩu đạt 180 triệu USD, trở thành một trong những doanh
nghiệp xuất khẩu tôn mạ hàng đầu Đông Nam Á. Khai trương và đưa vào hoạt động
dây chuyền sản xuất tôn mỏng công nghệ NOF công suất 120.000 tấn/năm.
Năm 2013: Thành lập thêm 7 chi nhánh phân phối - bán lẻ, nâng tổng số chi
nhánh phân phối - bán lẻ lên 115 chi nhánh và 3 tổng kho. Tập đoàn Hoa Sen đạt
Top 100 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam và Top 30 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất
Việt Nam năm 2012. Tập đoàn Hoa Sen vinh dự đạt Top 10 Sao Vàng Đất Việt
2013 và Top 10 doanh nghiệp tiêu biểu về trách nhiệm xã hội. Ngày 09/9/2013, Tập
đoàn Hoa Sen vinh dự đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba do Phó Chủ tịch
nước trao tặng. Triển khai giai đoạn 2 Dự án Nhà máy Tôn Hoa Sen Phú Mỹ, tạo
nền tảng để đạt mục tiêu sản lượng 1 triệu tấn, doanh thu 1 tỷ USD.
1.3. Ngành nghề kinh doanh
 Sản xuất tấm lợp bằng thép mạ kẽm, hợp kim nhôm kẽm, mạ kẽm phủ sơn và

mạ các loại hợp kim khác.
 Sản xuất xà gồ thép, xà gồ mạ kẽm.
 Sản xuất ống thép đen, ống thép mạ kẽm, ống thép mạ các loại hợp kim khác.
 Sản xuất lưới thép mạ, dây thép mạ kẽm, dây thép các loại.
 Sản xuất tấm trần PVC.
 Sản xuất các loại vật liệu xây dựng.
 Mua bán vật liệu xây dựng, tư liệu sản xuất hàng tiêu dùng.
 Dịch vụ cho thuê kho và vận tải hàng hoá.
 Xây dựng công nghiệp và dân dụng.
 Sản xuất và mua bán các sản phẩm vật liệu xây dựng bằng nhựa, hạt nhựa

PVC, PE, PP, PRP, PET; ống nhựa PVC, PE, PP, PRP, PET; cửa nhựa, khung
nhựa, tấm trần nhựa.
 Sản xuất thép cán nguội, Sản xuất thép cán nguội dạng cuộn.
 Sản xuất và kinh doanh ống thép inox, ống thép, ống thép hợp kim, ống kim


loại màu, khung trần chìm bằng thép, bằng nhôm và kim loại màu
 Sản xuất kinh doanh các sản phẩm nhôm dùng cho vật liệu xây dựng và tiêu

dùng như thanh nhôm, khung nhôm, luyện và cán nhôm, tấm ốp vách, ốp
trần, ốp tường bằng nhôm, các sản phẩm vật liệu xây dựng như thiết bị trang
trí nội thất, thiết bị vệ sinh
 Đầu tư kinh doanh cảng sông, cảng biển

8


 Đầu tư tài chính và kinh doanh bất động sản
 Sàn lấp mặt bằng
 Xây dựng công trình kỹ thuật hạ tầng, giao thông, cầu đường, cống
 Xây dựng các công trình kỹ thuật thủy lợi
 Trang trí nội ngoại thất, lắp đặt trang thiết bị cho công trình xây dựng
 Sản xuất khung nhà vì kèo, giàn không gian và các cấu kiện thép cho xây

dựng
 Sản xuất máy cán, máy cắt tôn, các loại máy móc và trang thiết bị công

nghiệp
 Vận tải đường thủy
 Sản xuất không gỉ, inox, sản xuất các sản phẩm từ kim loại màu
 Mua bán sắt thép, ống kim loại, kim loại màu
 Thép cán nguội, tôn màu, tôn kẽm, tấm trần nhựa, xà gồ thép

1.4. Sơ đồ tổ chức bộ máy

9



Tập đoàn có 05 Công ty con, 02 nhà máy sản xuất do Công ty mẹ quản lý và
hơn 157 Chi nhánh trải dài khắp cả nước.
Công ty TNHH Một Thành viên Tôn Hoa Sen: Số 09 ĐL Thống Nhất, KCN
Sóng Thần 2, P.Dĩ An, TX. Dĩ An, T.Bình Dương
Từ ngày thành lập, năm đầu tiên với vốn điều lệ chỉ có 30 tỷ đồng và có 22
cán bộ công nhân viên, đến nay, Tập đoàn Hoa Sen đã có vốn điều lệ lên đến gần
1.008 tỷ đồng, với gần 4.643 cán bộ công nhân viên, trong đó có nhiều Cán bộ quản
lý có tuổi đời còn rất trẻ, từ 23 đến 35, tạo nên sự năng động trong quá trình phát
triển vượt bậc của Tập đoàn Hoa Sen.
Xây dựng thành công chuỗi lợi thế cạnh tranh cốt lõi. Đó là:
- Quy trình sản xuất kinh doanh khép kín từ nhập khẩu thép cán nóng, sản xuất
ra thành phẩm, và bán hàng đến tận tay người tiêu dùng;
- Hệ thống hơn 157 chi nhánh phân phối, bán lẻ trên khắp cả nước;
- Hệ thống quản trị và văn hóa doanh nghiệp đặc thù theo triết lý "Trung Thực
– Cộng Đồng – Phát Triển";
10


- Hệ thống thương hiệu hướng về cộng đồng;
- Hệ thống máy móc thiết bị hiện đại được liên tục đầu tư theo công nghệ
mới.
CTCP Tập đoàn Hoa Sen lấy Hoa Sen - đã được chọn làm quốc hoa - làm tên
gọi và biểu tượng của mình. Điều đó có ý nghĩa triết lý: Vô nhiễm, trừng thanh,
kiên nhẫn, viên dung, thanh lương, hành trực, ngẫu không và bồng thực. Ngoài ra,
với triết lý hoạt động: TRUNG THỰC - CỘNG ĐỒNG - PHÁT TRIỂN, văn hóa
doanh nghiệp của Tập đoàn Hoa Sen là sự khác biệt, khẳng định sứ mệnh của một
doanh nghiệp vì cộng đồng và vì sự phát triển của đất nước, mà cụ thể CTCP Tập
đoàn Hoa Sen đã đóng góp cho nền kinh tế quốc gia nhiều sản phẩm chủ lực có giá

trị cao, giải quyết công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động, tham gia và tài trợ cho
các hoạt động từ thiện và xã hội.
Với nền tảng vững chắc được gầy dựng trong 13 năm qua, CTCP Tập đoàn
Hoa Sen đang từng bước khẳng định tầm vóc của một doanh nghiệp Việt Nam năng
động trong hội nhập kinh tế, khẳng định thương hiệu Việt mang đẳng cấp quốc tế.

1.5. Báo cáo tài chính niên độ 2013 – 2014 của công ty
1.5.1. Bảng cân đối kế toán
ĐVT: VNĐ

2013

2014

TÀI SẢN
TÀI SẢN NGẮN HẠN
Tiền và các khoản tương đương tiền
Tiền
Các khoản tương đương tiền
Các khoản phải thu ngắn hạn
Phải thu khách hàng
Trả trước cho người bán
Các khoản phải thu khác
Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
Hàng tồn kho
Hàng tồn kho

4,214,832,811,102
177,312,594,189
177,312,594,189

748,158,629,178
548,362,562,681
187,574,760,737
15,225,431,240
(3,004,125,480)
3,019,573,646,607
3,020,464,536,423

6,399,611,833,585
155,963,095,793
139,263,095,793
16,700,000,000
823,122,365,399
639,992,051,617
169,550,875,892
16,761,942,226
(3,182,504,336)
4,746,911,757,910
4,747,945,028,668
11


Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn khác
Chi phí trả trước ngắn hạn
Thuế GTGT được khấu trừ
Thuế và các khoản khác phải thu Nhà
nước
Tài sản ngắn hạn khác


(890,889,816)
269,787,941,128
79,882,282,268
169,583,730,029

(1,033,270,758)
673,614,614,483
63,446,522,228
605,808,775,598

3,821,219

106,928,841

20,318,107,612

4,252,387,816

TÀI SẢN DÀI HẠN
Tài sản cố định
Tài sản cố định hữu hình
Nguyên giá
Giá trị hao mòn lũy kế
Tài sản thuê tài chính
Nguyên giá
Giá trị hao mòn lũy kế
Tài sản cố định vô hình
Nguyên giá
Giá trị hao mòn lũy kế
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
Đầu tư vào công ty liên kết, liên
doanh
Đầu tư dài hạn khác
Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
Tài sản dài hạn khác
Chi phí trả trước dài hạn
Tài sản thuế thu nhập hoãn lãi
Tài sản dài hạn khác

2,927,338,171,070
2,789,679,562,937
2,235,719,440,684
3,304,809,510,491
(1,069,090,069,807)
122,416,298,653
141,197,532,904
(18,781,234,251)
234,454,547,464
253,522,432,543
(19,067,885,079)
197,089,276,136
59,456,331,634

3,806,028,656,750
3,654,010,184,217
3,189,284,149,072
4,589,465,633,409
(1,400,181,484,337)
165,181,799,071

197,947,748,863
(32,765,949,792)
233,117,465,014
255,736,845,670
(22,619,380,656)
66,426,771,060
45,924,232,017

44,456,331,634

44,456,331,634

15,000,000,000
78,202,276,499
57,767,508,898
16,019,217,700
4,415,549,901

8,640,000,000
(7,172,099,617)
106,094,240,516
70,471,118,888
31,207,571,727
4,415,549,901

7,142,170,982,172

10,205,640,490,335

4,931,735,187,568

4,338,668,254,238
2,814,413,724,769

7,826,443,294,669
6,867,040,020,620
4,756,010,502,749

TỔNG TÀI SẢN
NGUỒN VỐN
NỢ PHẢI TRẢ
Nợ ngắn hạn
Vay và nợ ngắn hạn

12


Phải trả người bán
Nguười mua trả tiền
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
Phải trả người lao động
Chi phí phải trả
Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn
khác
Quỹ khen thưởng, phúc lợi
Nợ dài hạn
Vay và nợ dài hạn
Dự phòng trợ cấp thôi việc

1,317,685,051,025
73,221,290,326

51,640,398,454
38,337,483,577
22,392,802,462

1,885,979,467,059
61,287,438,660
47,193,566,120
41,256,129,506
42,578,494,225

16,513,722,110

23,486,905,843

4,463,781,515
593,066,933,330
588,026,924,580
5,040,008,750

9,247,516,458
959,403,274,049
953,820,775,299
5,582,498,750

VỐN CHỦ SỞ HỮU
Vốn chủ sở hữu
Vốn góp của chủ sở hữu
Thặng dư vốn cổ phần
Cổ phiếu quỹ
Quỹ dự phòng tài chính

Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

2,210,435,794,604
2,210,435,794,604
1,007,907,900,000
451,543,290,363
(81,035,546,498)
8,525,313,060
2,007,734,351
821,487,103,328

2,379,197,195,666
2,379,197,195,666
1,007,907,900,000
451,543,290,363
(81,035,546,498)
8,525,313,060
13,278,012,117
978,981,528,562

TỔNG NGUỒN VỐN

7,142,170,982,172

10,205,640,490,335

1.5.2. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
ĐVT: VNĐ
2013


2014

11,772,644,300,807

15,005,074,576,304

(12,745,708,265)

(14,713,596,230)

11,759,898,592,542

14,990,360,980,074

(10,052,386,178,283)

(13,240,125,281,029)

1,707,512,414,259

1,750,235,699,045

39,687,232,366

30,490,606,576

Chi phí tài chính

(246,584,741,097)


(256,363,406,116)

Trong đó: chi phí lãi vay

(167,862,447,942)

(183,558,980,466)

Doanh thu bán hàng
Các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu thuần về bán hàng
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán hàng
Doanh thu hoạt động tài chính

13


Chi phí bán hàng

(491,346,997,958)

(672,774,723,079)

Chi phí quản lý doanh nghiệp

(350,540,024,416)

(393,176,046,163)


658,727,883,154

458,412,130,263

37,177,802,534

96,439,652,562

(16,908,741,004)

(31,462,908,658)

20,269,061,530

64,976,743,904

678,996,944,684

523,388,874,167

(106,636,699,375)

(128,234,861,960)

8,479,404,568

15,188,354,027

580,839,649,877


410,342,366,234

5,941

4,261

Lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh
Thu nhập khác
Chi phí khác
Thu nhập khác( số thuần)
Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế
Chi phí thuế TNDN hiện hành
Chi phí thuế TNDN hoãn lại
Lợi nhuận sau thuế TNDN
Lãi cơ bản trên cổ phiếu

1.5.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
ĐVT: VNĐ

2013

2014

LƯU CHUYỂN TiỀN TỪ HĐKD
1. Lợi nhuận trước thuế

678,996,944,684


523,388,874,167

khấu hao tài sản cố định

290,579,709,448

353,992,992,730

566,356,047

7,492,859,415

5,951,795,789

8,461,111,522

(2,777,208,102)

2,131,230,144

167,862,447,942

183,558,980,466

1,141,180,045,808

1,079,026,048,444

22,278,890,459


(501,431,627,983)

(1,478,856,827,280)

(1,727,480,492,245)

Các khoản dự phòng
lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa
thực hiện
lãi (lỗ) từ hoạt động đầu tư
Chi phí lãi vay
2. Lợi nhuận từ HĐKD trước
những thay đổi VLĐ
Tăng (giảm) các khoản phải thu và
TSNH khác
Tăng hàng tồn kho

14


Tăng các khoản phải trả

863,895,232,096

553,788,629,711

Tăng (giảm) chi phí trả trước

(30,435,599,644)


9,913,139,325

Lãi vay đã trả

(169,528,086,627)

(182,868,316,418)

Thuế TNDN đã nộp

(101,210,750,769)

(102,155,293,588)

Chi khác từ HĐKD

(26,422,339,778)

(44,167,732,291)

3. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt
động kinh doanh

220,900,564,265

(915,375,645,045)

(492,271,535,137)


(1,192,558,723,263)

7,248,031,779

20,653,245,183

-

6,360,000,000

5,940,385,291

2,019,860,610

(479,083,118,067)

(1,163,525,617,470)

(24,316,822,516)

(3,301,938)

9,167,945,362,267

12,580,815,674,804

LƯU CHUYỂN TiỀN TỪ HoẠT
ĐỘNG ĐẦU TƯ
Chi để mua sắm xây dựng TSCĐ
Thu từ thanh lý, nhượng bán

TSCĐ
Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào
đơn vị khác
Thu lãi tiền gửi, lãi hoạt động đầu

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt
độn đầu tư

LƯU CHUYỂN TỪ HOẠT
ĐỘNG TÀI CHÍNH
Chi mua cổ phiếu quỹ
Vay ngắn hạn, dài hạn nhận được
Chi trả nợ gốc vay
Chi trả thuê tài chính
Chi trả cổ tức

(8,408,050,209,722) (10,295,025,969,274)
(24,793,510,017)

(33,198,199,870)

(337,811,193,325)

(192,217,558,300)

15


Lưu chuyển thuần từ hoạt động
tài chính


372,973,626,687

2,060,370,645,422

Lưu chuyển tiền thuần trong
năm

114,791,072,885

(18,530,617,093)

Tiền và tương đương tiền đầu
năm

67,431,992,847

177,312,594,189

Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối
đoái

(4,908,471,543)

(2,818,861,240)

177,314,594,189

155,963,115,856


Tiền và tương đương tiền cuối
năm

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính
2.1.1. Tổng cộng nguồn vốn
Chỉ tiêu

2013

2014

2014 - 2013

Tổng cộng
7,142,170,982,172 10,205,640,490,335 3,063,469,508,163
nguồn vốn

Tỷ lệ
(%)
42.89

Tổng nguồn vốn của công ty năm 2014 tăng so với năm 2013 là
3,063,469,508,163 đồngtương ứng tăng 42.89%. Điều này cho thấy nguồn vốn của
công ty tăng lên là do nợ phải trả của công ty tăng lên 2,894,708,107,101 đồng và
vốn chủ sở hữu tăng lên 168,761,401,062 đồng.
2.1.2. Hệ số tự tài trợ
Chỉ tiêu

2013


2014

2014 - 2013

Hệ số tự tài
0.31
0.23
(0.08)
trợ
Vốn chủ sở
2,210,435,794,60
2,379,197,195,666
168,761,401,062
hữu
4
Tổng cộng
7,142,170,982,172 10,205,640,490,335 3,063,469,508,163
nguồn vuốn

Tỷ lệ
(%)
(24.67)
7.63
42.89

Hệ số tự tài trợ là chỉ tiêu phản ánh khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và
mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết, trong tổng
số nguồn vốn của doanh nghiệp, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm mấy phần.
16



Hệ số tài trợ được xác định theo công thức:

Ở đây, ta thấy hệ số tự tài trợ của công ty thấp, năm 2013 là 0.31, năm 2014 là
0.23. Năm 2014 so với so với năm 2013 giảm 0.08 tương ứng giảm 24.67% do vốn
chủ sở hữu tăng lên 168,761,401,062 tương ứng tăng 7,63% và tổng cộng nguồn
vốn tăng 3,063,469,508,163 đồng tương ứng tăng 42.89%. Vốn chủ sở hữu năm
2014 tăng nhưng tăng ít hơn tổng cộng nguồn vốn làm cho hệ số tài trợ giảm.
Vốn chủ sở hữu chiếm trong tổng cộng nguồn vốn rất thấp đòi hỏi công ty
phải huy động thêm nguồn vốn từ bên ngoài như vay các khoản nợ ngắn hạn và dài
hạn để đảm bảo nguồn tài trợ cho các

Hệ số tài trợ
Chỉ tiêu

=
2013

2.1.3. Hệ số tự tài trợ tài
sản dài hạn

Vốn chủ sở hữu
Tổng số nguồn vốn
2014

Hệ số tự tài
0.76
trợ TSDH
Vốn chủ sở

2,210,435,794,604
hữu
Tài sản dài hạn 2,927,338,171,070

2014 - 2013
0.63

Tỷ lệ
(%)

(0.13) (82.79)

2,379,197,195,666 168,761,401,062

7.63

3,806,028,656,750 878,690,485,680

30.02

Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn (hay hệ số vốn chủ sở hữu trên tài sản dài hạn)
là chỉ tiêu phản ánh khả năng trang trải tài sản dài hạn bằng vốn chủ sở hữu.
Hệ số tự tài trợ tài
sản dài hạn

=

Vốn chủ sở hữu
Tài sản dài hạn


Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn năm 2014 so với 2013 giảm 0.13 tương ứng
giảm 82.79% do vốn chủ sở hữu tăng 168,761,401,062 đồng tương ứng 7.63% và
tài sản dài hạn tăng 878,690,485,680 đồng.
Vốn chủ sở hữu tăng nhưng tăng ít hơn TSDH cho thấy công ty muốn mở
rộng quy mô sản xuất, đầu tư thêm cơ sở vật chất nhưng vốn chủ sở hữu không đủ
để tài trợ từ đó công ty phải vay thêm các khoản nợ dài hạn để đầu tư cho TSDH.
2.1.4. Hệ số tự tài trợ TSCĐ

17


Chỉ tiêu

2013

Hệ số tự tài
trợ TSCĐ

2014
0.79

Tỷ lệ
(%)

2014 - 2013
(0.14)

(17.83)

Vốn chủ sở

hữu

2,210,435,794,604 2,379,197,195,666 168,761,401,062

7.63

Tài sản cố
định

2,789,679,562,937 3,654,010,184,217 864,330,621,280

30.98

Hệ số tự tài trợ
tài sản cố định

=

0.65

Vốn chủ sở hữu
Tài sản cố định đã và đang đầu tư

Hệ số tự tài trợ TSCĐ năm 2014 so với năm 2013 giảm từ 0.79 xuống 0.65
tương ứng giảm 17.83% do do vốn chủ sở hữu tăng 168,761,401,062 đồng tương
ứng 7.63% và TSCĐ tăng 864,330,621,280.
Tài sản cố định là tư liệu lao động tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh,
do đó, khi công ty gia tăng các khoản đầu tư vào TSCĐ là nhằm mở rộng sản xuất
kinh doanh nhưng do vốn chủ sở hữu thấp hơn giá trị TSCĐ nên công ty không thể
tự tài trợ TSCĐ mà phải đi vay từ các nguồn khác để đảm bảo khả năng chi trả.

2.1.5. Hệ số đầu tư
Chỉ tiêu

2013

Hệ số đầu tư
0.41
Tài sản dài
2,927,338,171,070
hạn
Các khoản
phải thu dài
hạn
Tổng cộng tài
7,142,170,982,172
sản

0.37

(0.04)

Tỷ lệ
(%)
(90.99)

3,806,028,656,750

878,690,485,680

30.02


-

-

-

10,205,640,490,33
3,063,469,508,163
5

42.89

2014

2014 - 2013

Hệ số đầu tư là chỉ tiêu phản ánh mức độ đầu tư của tài sản dài hạn trong tổng
số tài sản, nó phản ánh cấu trúc tài sản của doanh nghiệp. Trị số này phụ thuộc rất
lớn vào ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp.

18


Hệ số đầu tư

=

Tài sản dài hạn - Phải thu dài hạn
Tổng số tài sản


Hệ số đầu tư năm 2013 là 0.41, năm 2014 là 0.37. Hệ số đầu tư năm 2014 so
với năm 2013 giảm 0.04 do tổng cộng tài sản tăng nhiều hơn so với tài sản dài hạn
cụ thể là tài sản dài hạn tăng 878,690,485,568 đồng tương ứng tăng 30.02%, tổng
cộng tài sản tăng 3,063,469,508,163 đồng tương ứng tăng 42.89%. Ta thấy hệ số
đầu tư của công ty thấp phản ánh mức độ đầu tư của tài sản dài hạn trong tổng số tài
sản không cao nên giá trị tài sản dài hạn của công ty thấp.

2.1.6. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát
Chỉ tiêu
Hệ số khả
năng TT
tổng quát
Tổng cộng tài
sản
Nợ phải trả

2013

2014
1.45

7,142,170,982,172
4,931,735,187,568

2014 - 2013
1.30

(0.14)


10,205,640,490,33
3,063,469,508,163
5
7,826,443,294,669 2,894,708,107,101

Tỷ lệ
(%)
(9.96)
42.89
58.70

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát là chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán
chung của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này cho biết: với tổng số tài sản
hiện có, doanh nghiệp có bảo đảm trang trải được các khoản nợ phải trả hay không.
Hệ số khả năng thanh
toán tổng quát

=

Tổng số tài sản
Tổng số nợ phải trả

Kết quả bảng trên cho thấy hệ số khả năng thanh toán tổng quát của công ty cả
hai năm đều lớn hơn 1. Cụ thể năm 2013 đạt 1.45 và năm 2014 là 1.30 điều này cho
thấy với tổng số tài sản hiện có doanh nghiệp có khả năng bảo đảm trang trải được
các khoản nợ phải trả
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát năm 2014 so với năm 2013 giảm 0.14
tương ứng giảm 9.96% do tổng cộng tài sản tăng 3,063,469,508,163 đồng tương
ứng tăng 42.89% và nợ phải trả tăng 2,894,708,107,101 đồng tương ứng tăng
58.7%.

2.1.7. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

19


Chỉ tiêu
Hệ số khả
năng TT nợ
NH
Tài sản ngắn
hạn
Nợ ngắn hạn

2013

2014
0.97

2014 - 2013
0.93

Tỷ lệ
(%)

(0.04)

(4.07)

4,214,832,811,102


6,399,611,833,585 2,184,779,022,483

51.84

4,338,668,254,238

6,867,040,020,620 2,528,371,766,382

58.28

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là chỉ tiêu cho thấy khả năng đáp ứng
các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là cao hay thấp.
Hệ số thanh toán
nợ ngắn hạn

=

Tài sản ngắn hạn
Tổng số nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty qua bảng trên thấp chỉ
bằng 0.97 cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn là rất
thấp. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty năm 2014 chỉ bằng 0.93
giảm 0.04 so với năm 2013.
Số liệu thanh toán hiện thời năm 2013 giảm so với năm 2014 và hệ số cả 2
năm đều nhỏ hơn 1. Điều này cho thấy giá trị tài sản ngắn hạn của công ty thấp hơn
giá trị nợ ngắn hạn, hay nói khác đi tài sản ngắn hạn của công ty không đủ đảm bảo
cho việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, tình hình tài chính của công ty là không
khả quan, công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn thấp.
Qua hệ số trên còn cho ta thấy trong năm 2014 công ty sử dụng các khoản nợ

ngắn hạn nhiều hơn năm 2013. Tài sản ngắn hạn của công ty cũng tăng so với năm
2013 nhưng tăng ít hơn các khoản nợ ngắn hạn làm cho hệ số thanh toán hiện thời
của công ty giảm.
Khi xác định tỷ số thanh khoản hiện thời đã tính cả hàng tồn kho trong giá trị
tài sản ngắn hạn đảm bảo cho nợ ngắn hạn. Tuy nhiên, trên thực tế hàng tồn kho
kém thanh khoản hơn vì phải mất thời gian và chi phí tiêu thụ mới có thể chuyển
thành tiền nên phân tích hệ số này còn hạn chế , chưa đánh giá chính xác khả năng
thanh toán ngắn hạn của công ty.
2.1.8. Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Chỉ tiêu
Hệ số khả năng

2013

2014
0.04

2014 - 2013
0.02

(0.02)

Tỷ lệ
(%)
(44.43

20


TT nhanh

Tiền và các
khoản tương
đương tiền
Nợ ngắn hạn

)
177,312,594,189

155,963,095,793

(21,349,498,396)

(12.04
)

4,338,668,254,23
8

6,867,040,020,62
0

2,528,371,766,38
2

58.28

Hệ số khả năng thanh toán nhanh là chỉ tiêu được dùng để đánh giá khả năng
thanh toán tức thời (thanh toán ngay) các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp
bằng tiền (tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển) và các khoản tương
đương tiền.

Hệ số khả năng
thanh toán nhanh

=

Tiền và các khoản tương đương tiền
Tổng số nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán nhanh của cả 2 năm đều rất thấp do chỉ tiêu tiền và
các khoản tương đương tiền chiếm tỉ lệ thấp trong tài sản ngắn hạn
Hệ sốkhả năng thanh toán nhanh năm 2013 là 0.04 và năm 204 là 0.02 cho
thấy hệ số thanh toán bằng tiền năm 2014 thấp hơn 2013 chứng tỏ khả năng thanh
toán bằng tiền của công ty không được tốt
Do chỉ tiêu tiền và các khoản tương đương tiền trong năm 2014 giảm
21,349,498,396 đồng so với năm 2013 nhưng nợ ngắn hạn lại tăng
2,528,371,766,382 đồng làm cho hệ số khả năng thanh toán bằng tiền giảm 0.02
tương ứng giảm 44.43%.
2.1.9. Hệ số khả năng chi trả
Chỉ tiêu
Hệ số khả
năng chi
trả
Số tiền
thuần luân
chuyển
trong kỳ
Nợ ngắn
hạn

2013


2014

2014 - 2013

Tỷ lệ
(%)

0.026

(0.00)

(0.029) (110.20)

114,791,072,885

(18,530,617,093)

(133,321,689,978) (116.14)

4,338,668,254,238 6,867,040,020,620 2,528,371,766,382
Hệ số khả năng

=

58.28

Số tiền thuần lưu chuyển trong kỳ

21



chi trả

Nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu này cho biết, với dòng tiền thuần tạo ra từ các hoạt động của mình
trong kỳ, doanh nghiệp có đủ khả năng bảo đảm được khả năng thanh toán các
khoản nợ ngắn hạn hay không
Hệ số khả năng chi trả năm 2013 là 0.026, năm 2014 là -0.003, năm 2014 so
với năm 2013 giảm 0.029 do số tiền thuần luân chuyển trong kỳ năm 2014 so với
năm 2013 giảm 133,321,689,978 đồng tương ứng giảm nhưng nợ ngắn hạn năm
2014 so với năm 2013 tăng 2,528,371,766,382 đồng tương ứng tăng 58.28% .
Do hệ số khả năng chi trả nhỏ hơn 1 nên với dòng tiền thuần tạo ra từ các hoạt
động của mình trong kỳ, doanh nghiệp không bảo đảm được khả năng thanh toán
các khoản nợ ngắn hạn.
2.1.10. Khả năng sinh lời của tài sản
Chỉ tiêu
Khả năng sinh
lời của tài sản
Tổng LN kế
toán trước thuế
Tổng cộng tài
sản bình quân

2013

2014

2014 - 2013


0.11

0.06

678,996,944,684

523,388,874,167

6,232,555,216,52
3

8,673,905,736,25
4

(0.02)
(155,608,070,517
)
2,441,350,519,73
1

Tỷ lệ
(%)
(44.61
)
(22.92
)
39.17

Chỉ tiêu này cho biết bình quân một đơn vị tài sản sử dụng trong quá trình

kinh doanh tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế.
Khả năng sinh lời
của tài sản (ROA)

Tổng tài sản bình
quân

Lợi nhuận trước thuế

=

Tổng tài sản bình quân
Tổng tài sản đầu
năm + Tổng tài sản
cuối năm

=
2

Dựa
vào
bảng
trên ta thấy khả năng sinh lời của tài sản năm 2014 thấp hơn 2013, từ 0.11 giảm còn
0.06 do tổng lợi nhuận kế toán trước thuế năm 2014 so với 2013 giảm
155,608,070,517 đồng và tổng cộng tài sản bình quân tăng 2,441,350,519,731 đồng.
Qua đó ta nhận thấy rằng hiệu quả sử dụng vốn của công ty không tốt, khả năng lưu

22



chuyển vốn vào quá trình sản xuất đạt hiệu quả không cao nên không tao ra nhiều
lợi nhận từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.1.11. Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu

2013

Khả năng
sinh lời của
VCSH
Lợi nhuận sau
thuế TNDN
Vốn chủ sở
hữu bình quân

2014

2014 - 2013

Tỷ lệ
(%)

4.05

5.78

1.74

42.91


8,553,501,067,35
3
2,114,481,457,47
1

13,266,651,856,21
9

4,713,150,788,86
6

55.10

2,294,816,495,135

180,335,037,665

8.53

Khả năng sinh lời của
vốn chủ sở hữu (ROE)

Vốn chủ sở
hữu bình quân

=

=

Lợi nhuận sau thuế

Vốn chủ sở hữu bình quân

Tổng số VCSH đầu kỳ + cuối kỳ
2

Qua bảng phân tích trên ta thấy, suất sinh lời của vốn chủ sở hữu tăng biểu
hiện vốn cổ phần bỏ ra kinh doanh trong các năm đều mang lại hiệu quả cao. Cụ thể
năm 2013, cứ trong 100 đồng vốn cổ phần tạo ra 4.05 đồng lợi nhuận. Năm 2014,
cứ trong 100 đồng vốn cổ phần tạo ra 5.78 đồng lợi nhuận, tăng 1.74 đồng so với
năm 2013. Nguyên nhân tăng là do tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế cao hơn tốc độ
tăng của vốn chủ sở hữu. Tỷ số này là hệ quả của các quyết định quản trị trong kinh
doanh của công ty được đánh giá là tốt.
2.2. Phân tích cơ cấu và biến động của tài sản
Tài sản ngắn hạn: chiếm
59,01% tổng tài sản trong năm
2013, chiếm 62,71% tổng tài sản
năm 2014. Năm 2014, Tiền và các
khoản tương đương tiền nhiều hơn
so
với
năm
2013


23


2,184,779,022,483 đồng, tăng tương ứng 51.84%, chênh lệch 3.69% so với năm
2013.
Nguyên nhân chủ yếu là do tăng TSNH khác, tăng 403.826.673.355 VNĐ,

tương ứng tăng 149,68%, do tăng vay nợ NH để đầu tư cho TSNH.
Tài sản dài hạn: chiếm 40,99% tổng TS trong năm 2013, chiếm 37,29% tổng
TS năm 2014. Năm 2014, tổng TS nhiều hơn năm 2013 878.690.485.680 VNĐ,
tăng tương ứng 30,02%, nhưng tỷ trọng lại giảm 3,69%.
Nguyên nhân chủ yếu là do trong năm 2014, TSDH tăng nhưng không đáng kể
so với TSDH, dẫn đến chiếm tỷ trọng thấp trong tổng TS của năm 2014, đầu tư
nhiều cho TSNH hơn TSDH, đầu tư TCDH so với năm 2013 giảm 13.532.099.617
VNĐ, giảm 22,76%, chênh lệch 0,38%.
2.3. Phân tích cơ cấu và biến động của nguồn vốn
Năm 2013
NGUỒ
N VỐN

Năm 2014

Chênh lệch

Số tiền

Tỷ
trọn
g

Số tiền

Tỷ
trọn
g

ST


Tỷ lệ

Tỷ
trọng

A- NỢ
PHẢI
TRẢ

4,931,735,187,56
8

69.05

7,826,443,294,669

76.69

2,894,708,107,10
1

58.7

7.64

Nợ ngắn
hạn

4,338,668,254,23

8

60.75

6,867,040,020,620

67.29

2,528,371,766,38
2

58.2
8

6.54

Nợ dài
hạn

593,066,933,330

8.3

959,403,274,049

9.4

366,336,340,719

61.7

7

1.1

B- VỐN
CHỦ
SỞ
HỮU

2,210,435,794,60
4

30.95

2,379,197,195,666

23.31

168,761,401,062

7.63

(7.64
)

TỔNG
CỘNG
NV

7,142,170,982,17

2

100

10,205,640,490,33
5

100

3,063,469,508,16
3

42.8
9

0

Khoản nợ phải trả chiếm khoảng 69.05% trên tổng nguồn vốn năm 2013 và
chiếm 76.69% ở năm 2014. Cụ thể, năm 2014 nợ phải trả tăng 2,894,708,107,101
VNĐ tương ứng 58.7% so với năm 2013, nguyên nhân chủ yếu do tăng nợ ngắn hạn
2,528,371,766,382VNĐ, tăng tương ứng 58.28% vì vay ngắn hạn để đảm bảo bằng
tài sản cố định và hàng tồn kho của Tập đoàn.
Vốn chủ sở hữu chiếm 30.95% năm 2013 và chiếm khoảng 23.31% trên tổng
nguồn vốn năm 2014 . Qua phân tích cũng cho thấy vốn chủ sở hữu năm 2014 tăng

24


168,761,401,062 VNĐ chiếm 8%, nguyên nhân do tăng nhiều ở khoản quỹ khác
thuộc vốn chủ sở hữu trong khi các khoản khác không tăng hoặc tăng rất ít.

Ngoài ra nhìn vào cột chênh lệch tỷ trọng ta thấy từng khoản trong tổng nguồn
vốn có tăng và có giảm. Cụ thể như tỷ trọng khoản nợ phải trả tăng 7.64%, trong đó
tăng nhiều ở khoản nợ ngắn hạn chiếm 6.54% và khoản nợ dài hạn chiếm 1.1%.
Nhưng cũng có phần giảm là khoản nguồn vốn giảm 7.64%.Tỷ trọng tăng lên khoản
nợ phải trả bằng với phần giảm tỷ trọng khoản nguồn vốn. Qua đó một lần nữa thể
hiện rõ hơn về hình tình công tyHoa Sen ngày càng nợ nhiều hơn, nếu thêm khoản
nợ rất nguy hiểm công ty phải kiểm tra thường xuyên và kiểm soát chặt chẽ để
không vượt quá số nợ cho phép, dẫn đến công ty lâm vào tình trạng phá sản.
2.4. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn
Chỉ tiêu
1. Hệ số nợ
trên TS
Nợ phải trả
Tổng cộng
TS
2. Hệ số khả
năng
thanh toán
tổng quát
Tổng cộng
TS
Nợ phải trả
3. Hệ số TS
trên VCSH
Tổng cộng
TS
Vốn chủ sở
hữu

Năm 2013


Năm 2014

0.69

2014-2013
0.08

11.59

7,826,443,294,669 2,894,708,107,101

58.7

7,142,170,982,172 10,205,640,490,335 3,063,469,508,163

42.89

4,931,735,187,568

0.77

% (+/-)

1.45

(0.15)

(10.34)


7,142,170,982,172 10,205,640,490,335 3,063,469,508,163

42.89

4,931,735,187,568

1.3

7,826,443,294,669 2,894,708,107,101

58.7

3.23

3.29

0.06

1.86

7,142,170,982,172

7,826,443,294,669

684,272,312,497

9.58

2,210,435,794,60
4


2,379,197,195,666

168,761,401,062

7.63

• Hệ số nợ trên TS =
• Hệ số khả năng thanh toán tổng quát =
• Hệ số TS trên VCSH =
 Hệ số nợ trên tài sản:

25


×