Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Khảo sát, đánh giá hiện trạng KT XH nông thôn, các công nghệ chế biến nhỏ và vai trò, khả năng sử dụng NLTT phục vụ chế biến nông, lâm sản và sinh hoạt nông thôn thuộc đề tài kc 07 04 “

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 50 trang )

bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
viện khoa học thủy lợi

báo cáo tổng kết chuyên đề
khảo sát, đánh giá hiện trạng KT-XH nông thôn,
các công nghệ chế biến nhỏ và vai trò, khả năng
sử dụng NLTT phục vụ chế biến nông, lâm sản và
sinh hoạt nông thôn

thuộc đề tài kc 07.04:
nghiên cứu, lựa chọn công nghệ và thiết bị để khai thác và
sử dụng các loại năng lợng tái tạo trong chế biến nông,
lâm, thủy sản, sinh hoạt nông thôn và bảo vệ môi trờng

Chủ nhiệm đề tài: kS nguyễn quốc

5817-11
16/5/2006

hà nội 5/2006


Báo cáo khảo sát KTXH, CN chế biến và sử dụng NLTT ở nông thôn

Phần I .

Đề tài KC 07-04

Công nghệ chế biến nông sản phục vụ
phát triển nông thôn


1.1. Những tiến bộ nổi bật trong phát triển nông nghiệp nớc ta thời gian qua.
Đại hội lần thứ 8 của Đảng (năm 1996) đã đề ra nhiệm vụ chiến lợc đến năm
2020, phấn đấu đa nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp. Trong thời kỳ
đầu công nghiệp hoá đất nớc đặc biệt coi trọng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông
nghiệp và nông thôn: Phát triển toàn diện nông, lâm, ng nghiệp, hình thành các
vùng tập trung chuyên canh, có cơ cấu hợp lý về cây trồng, vật nuôi, có sản phẩm
hàng hoá nhiều về số lợng, tốt về chất lợng, đảm bảo an toàn về lơng thực trong
xã hội, đáp ứng đợc yêu cầu của công nghiệp chế biến và của thị trờng trong,
ngoài nớc ... Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản với công nghệ
ngày càng cao, gắn với nguồn nguyên liệu và liên kết với công nghiệp ở đô thị ...
Theo những định hớng đó, thời gian qua nông nghiệp nớc ta đã có những
bớc tiến đáng kể:
- Năng suất cây trồng, vật nuôi tăng khá, nhờ tích cực áp dụng các tiến bộ kỹ
thuật vào sản xuất: trong vòng 5 năm (1995-2000) năng suất lúa tăng 15%, ngô
20%, bông tăng 31%, chè 22%, thuốc lá tăng 10% vv...
- An toàn lơng thực tăng cao, vững chắc hơn. Đến năm 1999, sản lợng lơng
thực cả nớc đạt 34.253.900 tấn, bình quân lơng thực đầu ngời đạt gần 450
kg/ngời-năm, nhiều tỉnh miền núi đạt trên 300 kg/ngời-năm nh Tuyên Quang:
384, Hà Giang: 310, Cao Bằng: 345, Bắc Cạn: 323 kg/ngời-năm. Không những đủ
ăn, còn có d để xuất khẩu hàng năm trên 3 triệu tấn gạo, có phần lơng thực dành
cho chăn nuôi nên đàn gia súc, gia cầm tăng nhanh: so với 5 năm trớc đó đàn bò
tăng 17%, lợn tăng 21%, gia cầm 30%.
- Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi có kết quả khả quan. Các vùng nông
nghiệp trong cả nớc đã căn cứ vào những điều kiện cụ thể của mình, xác định đợc
những lợi thế so sánh về đất đai, khí hậu, thị trờng để lựa chọn những cây trồng, vật
nuôi phù hợp cho giá trị kinh tế cao. Diện tích cây lâu năm có giá trị hàng hoá cao
đã tăng gấp 2 lần so với 10 năm trớc, chiếm 14,8% diện tích các loại cây trồng.
Riêng cây ăn quả đã đạt 496.000ha. Nhiều vùng chuyên canh sản xuất nông sản
hàng hoá tập trung đã hình thành đáp ứng yêu cầu của công nghiệp chế biến nh các


Viện khoa học Thuỷ Lợi

1


Báo cáo khảo sát KTXH, CN chế biến và sử dụng NLTT ở nông thôn

Đề tài KC 07-04

vùng mía suốt từ Nam chí Bắc (trên 350.000ha) cung cấp nguyên liệu cho trên 50
nhà máy đờng có sản lợng đờng công nghiệp xấp xỉ 1 triệu tấn/năm; nh vùng
cây ăn quả ở Bắc Giang: tính đến năm 2000 Bắc Giang có 33.000ha cây ăn quả,
trong đó diện tích vải thiều nổi tiếng có 24.000ha, sản lợng 32.000 tấn, giá trị thu
đợc hàng năm trên 200 tỷ đồng vv... Đàn bò sữa đang phát triển.
- Sản xuất nông nghiệp theo hớng sản suất với tỷ suất nông sản hàng hoá cao
đợc phát triển khá rầm rộ trong những năm gần đây: nhiều nông trại với các quy
mô khác nhau ra đời, phong trào cải tạo vờn tạp để trồng cây kinh tế, rau, hoa, quả
đáp ứng yêu cầu thị trờng trong và ngoài nớc; nhiều mô hình sản xuất nông, lâm,
ng nghiệp có thu nhập cao trên 1 đơn vị diện tích mặt đất, mặt nớc gấp hàng chục,
thậm chí nhiều chục lần sản xuất bình thờng (trồng hoa, trồng quế, nuôi tôm vv..),
trung bình một ha đất nông nghiệp hiện nay mới tạo ra khoảng 10 triệu đồng thu
nhập bình quân.
1.2. Tổng quan về vấn đề chế biến nông sản.
Phát triển công nghiệp chế biến nông sản là một nội dung quan trọng trong
việc thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn
nhằm nâng cao giá trị hàng hoá của sản phẩm nông nghiệp, tạo thêm công ăn việc
làm cho ngời lao động vốn còn đang d thừa trong nông thôn, tăng thu nhập cho
nông dân, nâng cao tỷ trọng công nghiệp trong kinh tế nông thôn, xây dựng một
nông thôn ngày càng giàu có, văn minh, hiện đại.
Là một nớc nhiệt đới, lại trải dài trên nhiều vĩ tuyến, nên sản phẩm nông

nghiệp nớc ta rất đa dạng, phong phú, mùa nào thức ấy. Việc chế biến nông sản
đáp ứng tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu trong điều kiện sản xuất còn phân tán là
một khó khăn rất lớn. Vì vậy Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trơng
phát triển công nghiệp chế biến nông sản phải trên cơ sở phối hợp hài hoà giữa các
quy mô, các mức độ công nghệ, bố trí thích hợp cho từng địa bàn và từng loại sản
phẩm cụ thể, nhằm vừa thoả mãn nhu cầu tiêu thụ của thị trờng trong nớc, vừa có
sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới.
Trong những năm gần đây, công nghiệp chế biến nông sản nớc ta đã bớc đầu
vợt qua đợc những khó khăn của thời kỳ chuyển sang cơ chế thị trờng, đang
từng bớc đổi mới công nghệ và thiết bị, thu hút đầu t nớc ngoài, nhiều thành

Viện khoa học Thuỷ Lợi

2


Báo cáo khảo sát KTXH, CN chế biến và sử dụng NLTT ở nông thôn

Đề tài KC 07-04

phần kinh tế tham gia lĩnh vực chế biến nông sản. Nét nổi bật xuất hiện trên địa bàn
tỉnh Đồng Nai những năm gần đây là các doanh nghiệp nhà nớc, các liên doanh,
các công ty t nhân, các chủ doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, có vốn ở các
thành phố lớn đã tham gia đầu t vào phát triển cây công nghiệp chế biến ở nông
thôn. Bằng những công nghệ thích hợp các tổ chức kinh tế này đã kết hợp sử dụng
nhiều lao động thủ công trong khâu sơ chế với hiện đại hoá trong khâu tinh chế nên
đã có đợc những kết quả to lớn trong kinh doanh, đảm bảo đợc chất lợng các mặt
hàng tiêu thụ trong nớc và xuất khẩu. Chẳng hạn nh việc chế biến thức ăn chăn
nuôi, Đồng Nai đang giữ vị trí đi đầu cả nớc. Các nhãn hiệu thức ăn chăn nuôi nổi
tiếng nh Proconco, C.P, Cargill VN, Thanh Bình, Long Châu ...đã có mặt trên thị

trờng cả nớc. Trên địa bàn toàn tỉnh có 9 doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn
nuôi, trong đó có 4 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài với công suất thiết kế là
1,4 triệu tấn/năm chiếm đến 70% tổng công suất chế biến thức ăn chăn nuôi công
nghiệp của cả nớc hiện nay và hàng chục cơ sở chế biến nhỏ.
Về chế biến rau quả, Đồng Nai có 4 doanh nghiệp chế biến rau quả đóng hộp,
trong có 2 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Năm 1999 đã chế biến đợc
10.000 tấn nớc quả đóng hộp, dứa hộp: 670 tấn, chôm chôm đóng hộp: 140 tấn,
chuối, nhãn sấy: 1560 tấn. Trong thời gian tới 2001-2005 sản lợng chế biến có thể
đạt tới 20.000 tấn/năm. Chỉ tính riêng 2 ngành chế biến nông sản vừa nêu, các doanh
nghiệp chế biến đã thu hút trên 3300 ngời lao động làm việc tại các hộ gia đình và
các cơ sở chế biến nhỏ.
Tuy nhiên, nhìn chung cả nớc thì công nghiệp chế biến nông sản của nớc ta
cha tơng xứng với tiềm năng nguyên liệu, tỷ trọng nông lâm sản đợc chế biến
công nghiệp còn thấp, đại bộ phận vẫn còn chế biến phân tán quy mô nhỏ, theo hộ
gia đình hoặc tại các cơ sở thủ công, bán cơ giới với trình độ công nghệ lạc hậu thiết
bị cũ kỹ, gây nên những hao hụt lớn và chất lợng nông sản hàng hoá không cao.
Tính đến năm 2000, tỷ trọng chế biến công nghiệp của một số sản phẩm nh sau:
thức ăn chăn nuôi: 22%, chè: 60%, cà phê: 40%, mía: 58%, tơ tằm: 60%, rau quả
dới 10% vv... Đặc biệt đối với các vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa vốn đã là
những vùng phát triển chậm nhất trong cả nớc, bởi kinh tế phổ biến là sản xuất
nhỏ, nay do chuyển đổi cơ cấu cây trồng để tận dụng đợc các lợi thế so sánh về đất
đai, khí hậu... đã có đợc một số nông sản hàng hoá có giá trị kinh tế cao nh các

Viện khoa học Thuỷ Lợi

3


Báo cáo khảo sát KTXH, CN chế biến và sử dụng NLTT ở nông thôn


Đề tài KC 07-04

loại quả (mận, nhãn) khoai tây, chè, dợc liệu ... có triển vọng góp phần xoá đói
giảm nghèo. Song khó khăn lớn nhất gặp phải là sự tiêu thụ các sản phẩm này. Cần
phát triển mạnh công nghiệp chế biến nhỏ vào những vùng này, sớm hình thành
ngay từ đầu gắn kết công nghiệp chế biến với vùng nguyên liệu, nếu cây trồng là
những nông sản xuất khẩu nên đi thẳng vào công nghệ hiện đại nhằm có đợc những
nông sản chế biến có chất lợng cao đủ sức cạnh tranh trên thơng trờng; nếu vùng
nguyên liệu còn nhỏ, phân tán thì áp dụng công nghệ sơ chế, bảo quản quy mô nhỏ.
Việc tinh chế thành hàng hoá xuất khẩu sẽ thực hiện ở các doanh nghiệp lớn có công
nghệ, thiết bị kỹ thuật cao hơn. Ví dụ năm 2000 tỉnh Cao Bằng đã nghiên cứu xác
định đợc vùng nguyên liệu cây chè đắng (còn gọi là khổ đinh trà) và thị trờng tiêu
thụ sản phẩm này, đã quyết định đầu t dây chuyền chế biến chè dợc thảo túi lọc
quy mô nhỏ, công suất 200 tấn/năm đặt tại vùng nguyên liệu ở huyện Thạch An.
Nhờ sản phẩm đợc thị trờng chấp nhận, nông dân hăng hái trồng thêm cây chè
đắng nguyên liệu và địa phơng lại đầu t thêm công nghiệp chế biến. Nhiều địa
phơng miền núi khác nh Hà Giang, Lào Cai có sản phẩm chè dây rất đợc a
chuộng cũng có thể áp dụng công nghệ chế biến thành chè dợc thảo túi lọc nh
Cao Bằng sẽ nâng cao giá trị kinh tế của sản phẩm này rất nhiều.
1.3. Thực trạng chế biến nông sản quy mô nhỏ.
1.3.1. Chế biến lơng thực.
Thóc gạo là nông sản chính dùng làm lơng thực cho nhân dân nớc ta, hàng
năm phải xay xát đến trên 30 triệu tấn thóc để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng trong
nớc và xuất khẩu.
Nếu tính các nhà máy xay xát có công suất 5000 tấn/năm trở lên thì cả nớc
hiện có khoảng 100 nhà máy, mỗi năm xay xát đợc gần 1,3 triệu tấn gạo (chiếm
6,5% lợng gạo cần xay xát trong cả nớc). ở vùng lúa đồng bằng sông Cửu Long
chỉ có một nhà máy xay xát gạo đạt phẩm cấp cao với công suất 80.000 tấn/năm
dành cho xuất khẩu. Một số nhà máy làm gạo xuất khẩu đợc trang bị thêm các thiết
bị đánh bóng hạt gạo, phân loại gạo, chọn loại bỏ tạp chất với công nghệ cao, năng

suất 30 ữ 60 tấn/ca. Những thiết bị nói trên phần lớn do công nghiệp trong nớc chế
tạo (công ty Sinco và một số cơ sỏ công nghiệp khác). Trên 90% số thóc còn lại đều
đợc xay xát bởi các máy xay xát công suất nhỏ 0,8ữ1,0 tấn/h. Hiện cả nớc có

Viện khoa học Thuỷ Lợi

4


Báo cáo khảo sát KTXH, CN chế biến và sử dụng NLTT ở nông thôn

Đề tài KC 07-04

chừng 120.000 chiếc máy xay xát nh trên, hầu hết trong các số đó là máy xay xát 2
giai đoạn, có lô xát trấu bằng cao su (tách trấu và xát gạo), vì vậy chất lợng gạo tốt
hơn, tỷ lệ gạo gẫy (tấm) giảm, chất lợng cám cũng tốt hơn vì không lẫn trấu. Hàng
năm các cơ sở công nghiệp quốc doanh (VIKYNO, SINKO) chế tạo hàng chục
nghìn máy xay xát các loại. Năm 1999 chế tạo đợc 14.121 chiếc máy xay xát.
Năng lợng riêng để xay xát gạo trung bình 10 KWh/tấn. Sản phẩm xay xát ngoài
gạo còn có 5ữ6 triệu tấn cám và tấm dùng làm thức ăn chăn nuôi.
ở một số vùng núi cao thuộc các tỉnh miền núi phía Bắc, nơi không có ruộng
trồng lúa nớc, hàng chục nghìn đồng bào dân tộc HMông phải dùng ngô làm
lơng thực chính. Việc chế biến ngô thành bột để bà con nấu món ăn mèn mén
truyền thống hiện đang phải dùng công cụ thủ công là cối xay ngô bằng đá quay tay.
Hàng ngày phải có 2ữ3 ngời xay ngô thành bột để nấu ăn, tốn nhiều thời gian và
công sức. Các máy nghiền ngô hiện có cha tách đợc mày ngô nên bột ngô không
dùng làm thức ăn cho ngời đợc. Các loại hoa màu lơng thực khác nh sắn, khoai,
dong riềng thờng đợc chế bién thành tinh bột, thái lát sấy khô vừa để xuất khẩu,
vừa để chế biến thành các sản phẩm khác nh đờng Glucose, mạch nha, bánh
phồng, miến, bánh kẹo, bột ngọt v.v. Cả nớc hiện có trên 10 cơ sở chế biến tinh

bột có công suất 10.000 tấn/năm trở lên nằm ở các tỉnh Hà Tây, Bắc Cạn, Thanh
Hoá, các tỉnh vùng Tây Nguyên và miền Đông Nam Bộ, hàng năm chế biến đợc
trên 1 triệu tấn củ thành sản phẩm xuất khẩu và thay thế nhập khẩu (bột ngọt
VEDAN). Phần còn lại gần 1 triệu tấn củ đợc các cơ sở chế biến quy mô nhỏ chế
biến thành tinh bột theo công nghệ đơn giản hoặc các hộ nông dân thái lát, phơi sấy
khô thành nguyên liệu thô tiêu thụ trên thị trờng và dành làm thức ăn chăn nuôi.
Quy trình công nghệ chế biến tinh bột sắn nh sau:
Củ tơi

Tinh bột ớt
Mài, xát

đã rửa sạch

lọc tách bã

lọc, lắng
Độ ẩm > 45%

Thiết bị chính để chế biến tinh bột quy mô nhỏ là máy mài xát củ tơi, công
suất 0,2ữ0,5 tấn/h, bơm nớc và hệ thống bể lắng lọc. Ngoài ra, tuỳ từng cơ sở có
trang bị máy rửa củ kiểu trống quay, máy sàng lọc bã ớt, máy sấy ... tất cả các loại

Viện khoa học Thuỷ Lợi

5


Báo cáo khảo sát KTXH, CN chế biến và sử dụng NLTT ở nông thôn


Đề tài KC 07-04

thiết bị đều do công nghiệp địa phơng chế tạo. Chi phí năng lợng điện cho 1 tấn
sản phẩm tinh bột: 50 KWh/tấn.
ở một số xã thuộc huyện Hoài Đức và Quốc Oai tỉnh Hà Tây, tuy không trồng
sắn và trồng ít dong riềng nhng nghề chế biến tinh bột lại rất phát triển. Thu nhập
từ các hoạt động chế biến nông sản ngày càng đóng vai trò chủ yếu trong thu nhập
của các hộ nông nghiệp kiêm thêm chế biến nông sản. Ví nh xã Dơng Liễu,
huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây hàng năm chế biến đợc 30.000 tấn tinh bột sắn, 2000
tấn miến dong, 2000 tấn đờng nha và 100 tấn bánh kẹo. Toàn xã không còn hộ đói,
chỉ còn 3% hộ nghèo, 42% hộ khá và 15% hộ giàu (1999). Trong xã có một doanh
nghiệp t nhân đầu t xây dựng 2 dây chuyền sản xuất đờng nha bằng công nghệ
enzyme với công suất 10 tấn/ngày. Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và phát triển
nông thôn tỉnh Hà Tây thì ở các làng nghề chế biến nông sản, thu nhập từ ngành
nghề chế biến chiếm 70% thu nhập của làng xã. Chế biến nông sản thực phẩm của
toàn tỉnh chiếm tỷ trọng 40% giá trị sản lợng công nghiệp (số liệu năm 1999). ở xã
Phúc Lộc, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái chuyên chế biến miến dong từ tinh bột củ
dong riềng với sản lợng 240 tấn miến/năm toàn xã có 120 hộ với 500 lao động
tham gia chế biến, doanh thu 2,2 tỷ đồng, thu nhập bình quân mỗi hộ từ sản xuất
miến dong là 5,6 triệu đồng/năm.
1.3.2. Chế biến thức ăn chăn nuôi.
Năm 1999 ở nớc ta đã sản xuất đợc 1.711.000 tấn thịt hơi các loại (trong đó
thịt lợn chiếm 77%, thịt gia cầm: 15%, thịt bò: 5%, thịt trâu: 2,7%); sản lợng thuỷ
sản nuôi trồng: 451.541 tấn (trong đó cá nuôi: 305.717 tấn, tôm nuôi: 58.996 tấn...);
3,4 tỷ quả trứng, 39.600 tấn sữa.
Lợng thức ăn chăn nuôi đã tiêu thụ trong năm 1999 là 7,7 triệu tấn , trong đó
thức ăn đợc chế biến công nghiệp là 1,7 triệu tấn, chiếm 22% tổng lợng thức ăn.
Cả nớc ta hiện có trên 30 doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi theo
phơng pháp công nghiệp: công nghệ tiên tiến, trang thiết bị hiện đại tập trung
nhiều ở Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hà Nội, tỉnh Bắc Ninh, tỉnh

Hà Tây và một số tỉnh Tây Nam Bộ.
Các nhà máy này có quy mô công suất 10.000 ữ 400.000 tấn/năm. Tổng công
suất thiết kế khoảng 2,0 triệu tấn/năm, chế biến các loại thức ăn hỗn hợp, thức ăn

Viện khoa học Thuỷ Lợi

6


Báo cáo khảo sát KTXH, CN chế biến và sử dụng NLTT ở nông thôn

Đề tài KC 07-04

đậm đặc, thức ăn bổ sung vi khoáng, vitamin cho nhiều loại gia súc, gia cầm, cá tôm
ở các độ tuổi nuôi dỡng khác nhau.
80% lợng thức ăn chăn nuôi ở nông thôn nớc ta hiện nay đợc ngời chăn
nuôi và các hộ nông dân chế biến theo phơng pháp thủ công hoặc bán công nghiệp:
Hầu hết các hộ nông dân nớc ta đều có chăn nuôi lợn và gia cầm (gà, vịt, ngan,
ngỗng) bằng các nguồn thức ăn d thừa của ngời từ các sản phẩm trồng trọt nh
cám gạo, ngô, khoai sắn, rau. Thức ăn cho lợn thờng nấu chín, gà vịt cho ăn ngô
thóc cả hạt. Mấy năm gần đây, do nguồn lơng thực trong mỗi hộ nông dân ngày
càng dồi dào hơn cho nên ở từng gia đình nông dân, từng thôn xóm, làng xã đã phát
triển hình thức chăn nuôi mới, hiện đại hơn, có năng suất cao hơn và giá thành hạ
hơn, gọi là chăn nuôi kiểu công nghiệp. Năm 1999, 43% số lợng gà thịt và gà đẻ
trứng đợc nuôi theo cách này. Số lợng thức ăn chăn nuôi cha qua chế biến chỉ
còn khoảng 10% thờng thấy ở những vùng sâu, vùng xa, sản xuất mang tính tự
cung, tự cấp. Ngoài máy xay xát gạo để có cám dành làm thức ăn chăn nuôi, nông
thôn nớc ta còn đợc trang bị gần 20.000 máy nghiền để nghiền nhỏ thức ăn tinh
bột nh ngô, thóc lửng, tấm gạo, sắn khoai khô; nghiền nhỏ thức ăn giàu đạm nh
đỗ tơng rang, khô lạc, cá khô và một số thức ăn thô nh dầu lạc... làm thức ăn chăn

nuôi. Máy nghiền búa là kiểu máy nghiền đang đợc sử dụng rộng rãi trong công
nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi ở nớc ta hiện nay, năng suất 0,3ữ0,4 tấn/h, trang
bị động cơ điện 7ữ10 kW. Chi phí năng lợng cho 1 tấn sản phẩm nghiền khoảng 20
ữ 30 kWh/tấn. Tuy nhiên loại máy này còn có một số nhợc điểm là chi phí năng
lợng riêng còn cao, chất lợng sản phẩm thấp (nhiệt độ sản phẩm nghiền cao, kích
thớc bột nghiền không đều). Gần đây Viện Cơ Điện nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn) đã nghiên cứu, thiết kế và đa vào sản xuất máy nghiền
không sàng kiểu mới có kết cấu đơn giản, dễ sử dụng, giảm đợc 30% chi phí năng
lợng riêng, phù hợp với yêu cầu của công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi và chế
biến thực phẩm quy mô nhỏ.
Máy nghiền không sàng NKS 0,5 (có năng suất nghiền 0,5 tấn/h lắp động cơ
điện 5,5KW) đạt đợc các chỉ tiêu năng suất khi nghiền các nguyên liệu khác nhau
nh sau:

Viện khoa học Thuỷ Lợi

7


Báo cáo khảo sát KTXH, CN chế biến và sử dụng NLTT ở nông thôn

Đề tài KC 07-04

Độ nhỏ sản phẩm

Năng suất

(mm)

(kg/h)


Ngô, gạo, đậu tơng, sắn lát

0,5 ữ 0,8

400 ữ 600

Xơng động vật, vỏ sò

0,5 ữ 0,8

300

Cá khô

sàng 6

150

400 lỗ/cm2

50

Nguyên liệu

Đậu xanh

Máy nghiền NKS 0,5 có nhiều u điểm về chỉ tiêu kinh tế so với các máy
nghiền đang sử dụng hiện nay; sơ bộ tính trong một năm sản xuất, 1 máy nghiền
không sàng NKS 0,5 mang lại kết quả: tăng sản lợng: 350 tấn, tiết kiệm chi phí

lao động: 300 công, tiết kiệm chi phí năng lợng điện: 7800 KWh, tăng lợi nhuận:
16 triệu đồng. Hiện đã có kiểu máy công suất nhỏ NKS 0,2 (0,2 tấn/h, động cơ 3
KW) rất thích hợp với yêu cầu sản xuất ở miền núi, vùng xa.
Với các loại sản phẩm nghiền để làm thức ăn nền có sẵn ở các vùng nông thôn,
ngời nông dân chăn nuôi hiện chỉ phải mua thêm trên thị trờng các thức ăn vi
khoáng, thức ăn giàu đạm động vật, giàu vitamin, thức ăn đậm đặc đợc sản xuất từ
các doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi hiện đại, làm thức ăn bổ sung, trộn với
thức ăn nền thành thức ăn tổng hợp theo yêu cầu của đối tợng chăn nuôi.
Trong chế biến thức ăn chăn nuôi, vấn đề quan trọng là tỷ lệ các thành phần
trong cơ cấu thức ăn phải chính xác và đợc trộn đều. Trong công nghiệp chế biến
hiện đại, để có đợc một loại thức ăn đúng giá trị dinh dỡng cho từng đối tợng vật
nuôi ở các lứa tuổi nuôi dỡng, ngời ta đã phải dùng đến máy vi tính để lựa chọn
công thức tối u trong việc phối trộn nguyên liệu, dùng cân và máy trộn có độ
chính xác cao, sai số tới 0,01%. Trong thực tế sản xuất hiện nay, đã có hàng chục cơ
sở chế biến thức ăn công nghệ cao, với trang bị hiện đại tập trung ở các vùng nuôi
tôm ở phía nam. ở các cơ sở đó có trang bị máy sấy, máy nghiền, máy trộn, máy ép
viên, máy đùn nổ xốp ... để ngoài việc sản xuất thức ăn nuôi tôm, cá, còn chế biến
thức ăn đậm đặc và thức ăn bổ sung cung cấp cho thị trờng cả nớc. Đặc điểm của
thức ăn chăn nuôi do những dây chuyền thiết bị tiến bộ này tạo ra là thức ăn đã đợc
vô trùng, đảm bảo vệ sinh tránh gây bệnh tật cho vật nuôi. Mỗi kilôgam thức ăn
đậm đặc có thể trộn với 3 ữ 4 kg bột ngô, khoai, sắn cho gia súc ăn. Nh vậy nông

Viện khoa học Thuỷ Lợi

8


Báo cáo khảo sát KTXH, CN chế biến và sử dụng NLTT ở nông thôn

Đề tài KC 07-04


dân sẽ tận dụng đợc hết lơng thực d thừa trong gia đình để làm thức ăn chăn
nuôi có hiệu quả kinh tế.
ở các nông trại chăn nuôi lớn, xa nguồn cung cấp thức ăn tổng hợp, ngời ta
thờng trang bị những dây chuyền chế biến thức ăn tổng hợp đạt tiêu chuẩn quốc gia
quy mô nhỏ 600 ữ 700 tấn/năm từ nguyên lỉệu có sẵn ở địa phơng nh ngô, cám
gạo, bột củ, đậu tơng (chiếm đến 90 % khối lợng thức ăn: ngô 50%, cám gạo
20%, khô lạc và đậu tơng 20%), chỉ còn khoảng 10% khối lợng bột cá, các
prêmic khoáng và vitamin phải mua từ bên ngoài. Công nghệ mới ở dây chuyền nhỏ
này là thực hiện diệt khuẩn tối đa trớc khi nguyên liệu đa vào chế biến, sử dụng
máy nghiền không sàng để giảm chi phí năng lợng, phối hợp sử dụng lao động thủ
công trong các khâu chuyển tải và cân định lợng để giảm chi phí mua sắm thiết bị.

Phụ gia

Nguyên
liệu

Sấy

Nghiền

Định
lợng

Trộn

Cân đóng
bao


Theo dây chuyền trên, thiết bị chỉ gồm có 1 máy sấy, 1 máy nghiền và một máy trộn
với tổng công suất khoảng 12 kW.
1.3.3. Chế biến rau quả.
Nớc ta có nhiều điều kiện thuận lợi về khí hậu và đất đai để phát triển rau
quả. Rau xanh đợc trồng quanh năm trên mọi miền đất nớc, gồm nhiều chủng loại
và nhóm rau phong phú nh nhóm rau ăn lá, rau ăn quả, rau ăn củ, nhóm rau gia vị
và các loại khác. Sản phẩm của cây ăn quả cũng rất đa dạng: vùng có khí hậu nhiệt
đới thờng trồng nhãn, xoài, cam, măng cụt, thanh long; vùng khí hậu á nhiệt đới và
ôn đới thờng trồng mận, mơ, đào, lê, vải, hồng; có những loại quả có ở khắp nơi
trong nớc nh chuối, dứa, quả có múi (cam, quýt, bởi).
Hiện nay, sản phẩm rau quả chủ yếu phục vụ thị trờng trong nớc; phần xuất
khẩu còn rất nhỏ bé: khoảng 50.000 tấn/năm, trong đó có trên 20.000 tấn hoa quả
hộp, xuất đi trên 40 nớc và khu vực: Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan,

Viện khoa học Thuỷ Lợi

9


Báo cáo khảo sát KTXH, CN chế biến và sử dụng NLTT ở nông thôn

Đề tài KC 07-04

Singapore, úc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, .... Hiện nay cả nớc mới có trên 10 doanh
nghiệp chế biến rau quả với tổng công suất chế biến khoảng 100.000 Tấn/năm trong
khi có đến hàng triệu tấn nguyên liệu rau quả đòi hỏi phải đợc chế biến.
Khác với các ngành chế biến nông sản khác nh cà phê , chè, chỉ có một đối
tợng thuần nhất đa vào chế biến, còn ngành chế biến rau quả có hàng chục loại
nguyên liệu là đối tợng chế biến khác nhau nh dứa, chuối, vải nhãn, cam quýt,
bắp cải, xu hào, hành, tỏi, ớt ... là loại hàng hoá nhanh mất phẩm chất, dễ h hỏng

nếu việc bảo quản và chế biến không kịp thời. Tuy có sự phức tạp nh vậy, nhng
rau quả cho chế biến lại có quanh năm, sản phẩm rau qủa chế biến sẽ rất đa dạng,
các doanh nghiệp chế biến có điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất .
Trong chế biến rau quả, ngời ta chia rau quả đa vào chế biến thành các
nhóm sản phẩm có chung quy trình chế biến đang sử dụng ở nớc ta:
Nhóm 1: Gồm các sản phẩm rau quả muối chua, muối mặn (da chuột, cà, mơ,
chanh...); rau dầm dấm (da chuột bao tử, măng, ớt, ngó sen ...); quả nớc đờng (
vải, nhãn , da , chôm chôm ...); rau tự nhiên (đậu Hà Lan, ngô bao tử ...).
Quy trình công nghệ chung nh sau:
Nguyên liệu

Lựa chọn

sản phẩm

Thanh trùng

Rửa

Ghép nắp

Chần

Đóng hộp, lọ

Rót dung dịch

Tuỳ thuộc vào sản xuất các mặt hàng cụ thể, sẽ có quy trình công nghệ chi tiết
hơn. Với các quy mô sản xuất nhỏ thì trang thiết bị rất đơn giản vì phần lớn các
công đoạn chế biến đều bằng lao động thủ công, trừ các khâu ghép nắp hộp, thanh

trùng, bơm nớc ... đợc trang bị máy móc. Mấy năm gần đây có một số doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và doanh nghiệp khác nhập khẩu từ các nớc
phơng tây và Trung Quốc các dây chuyền chế biến rau quả hiện đại ở quy mô vừa,
công suất khoảng 2500 dến 10.000 tấn/ năm nh chế biến dứa, nớc cà chua cô đặc.
Nhiều công đoạn chế biến rau quan trọng trong dây chuyền ảnh hởng lớn đến chất
lợng sản phảm đều đợc trang bị máy móc tự động kết hợp với kỹ thuật đo lờng
điều khiển bằng kỹ thuật số nên sản phẩm chế biến có chất lợng cao, ổn định và có

Viện khoa học Thuỷ Lợi

10


Báo cáo khảo sát KTXH, CN chế biến và sử dụng NLTT ở nông thôn

Đề tài KC 07-04

chỗ đứng trên thị trờng thế giới. Một số sản phẩm chế biến thủ công theo công
nghệ của nớc ngoài đợc các hộ t nhân nớc ta chế biến nh chanh muối, trám
muối , mơ muối cũng đợc nhiều thị trờng nớc ngoài chấp nhận nh Trung Quốc,
Đài Loan, Nhật Bản. Mỗi năm các con số này xuất khẩu hàng trăm tấn sản phẩm:
(năm 1999 gia đình ông Ngô Huy Hùng ở xã Đồng Mai, Thanh Oai, Hà Tây xuất
khẩu 200 tấn chanh muối và 400 tấn trám muối)
Nhóm 2: Gồm các sản phẩm nớc quả ; mứt quả, bột nhuyễn (vải, cam, xoài,
dứa, mận, dâu, táo...); nớc sốt (tơng ớt, cà chua...)
Quy trình công nghệ chung nh sau :
Nguyên liệu

Lựa chọn


Sản xuất nớc
quả đục, nớc
sốt, tơng ớt

Rửa

Nghiền

Gọt rửa

ép

ổn định
Sản xuất nớc
quả trong
Phối chế

Chần

Phối chế

Lọc # 400

Làm nhỏ

Đồng hoá 20 MPa

Bài khí 0,06 MPa

Thanh trùng 90-1000C


Sản phẩm

Đóng hộp, chai

Do nớc quả có hơng vị thơm ngon, giàu dinh dỡng, đắc biệu là giàu
vitamin nên đợc ngời tiêu dùng u chuộng. Trong những năm 1991 1995, ở
Nhật tiêu thụ nớc quả tăng lên 3,3 lần; ở Hàn Quốc tăng 3,3 lần.
Nhóm 3: Là các sản phẩn rau quả đông lạnh.
Nhìn chung việc thu hái, lựa chọn, xử lý và bảo quản rau quả ở nớc ta hiện
nay chủ yếu bằng phơng pháp thủ công. Do cha có công nghệ và phơng tiện
thích hợp để bảo quản sau thu hoạch, cũng nh thiếu phơng tiện vận chuyển phù

Viện khoa học Thuỷ Lợi

11


Báo cáo khảo sát KTXH, CN chế biến và sử dụng NLTT ở nông thôn

Đề tài KC 07-04

hợp nên khi nguyên liệu đa vào chế biến, hoặc xuất khẩu tơi bị h hao đi rất nhiều
(bầm dập, xây sát), tỷ lệ h hỏng có khi lên tới 30 ữ 40%.
Hiện đã có một số công nghệ bảo quản quả tơi đa vào ứng dụng thử nghiệm (nh
bảo quản lạnh, bảo quản sinh học, bảo quản bằng hoá chất v.v..) nhng kết quả thu
đợc cha cao, hơn thế việc đầu t khá lớn nên giá thành bảo quản cao, thao tác kỹ
thuật phức tạp, hộ nông dân cha tiếp thu đợc. Nông dân ở những vùng trồng nhiều
quả (chủ yếu là nhãn, vải) chỉ còn cách sấy khô, thay cho bảo quản tơi, để kéo dài
thời gian tiêu thụ với công nghệ sấy giản đơn (sấy trực tiếp). Do sấy trực tiếp bằng

phơng pháp thủ công nên chất lợng sản phẩm kém và mẫu mã không đẹp. Chỉ
riêng huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) có đến 1500 lò sấy vải thủ công, sấy khô 30
ữ35% sản lợng vải của địa phơng. Thị trờng tiêu thụ vải khô (nhãn khô) là Trung
Quốc (xuất qua đờng tiểu ngạch) với giá cả bấp bênh, không ổn định, nhiều khi
gây thiệt hại cho ngời sản xuất.
Vài năm gần đây, các cơ quan khoa học dã chuyển giao đến một số địa phơng
trong nớc công nghệ sấy sạch bằng năng lợng mặt trời, hoặc bằng phơng pháp
sấy gián tiếp: Từ năm 1999, Cục chế biến Nông lâm sản và ngành nghề nông thôn
đã trang bị một mô hình sấy bằng năng lợng mặt trời (đặt tại huyện Lục Ngạn) và
một lò sấy gián tiếp (đặt tại huyện Lục Nam) để sấy vải quả và các nông sản khác
với công suất 0,2 tấn/mẻ, chất lợng sản phẩm đợc cải thiện rõ rệt. Năm vừa qua,
Viện Cơ Điện nông nghiệp cũng đã chuyển giao đến nhiều địa phơng huyện Sông
Mã (Sơn La), huyện Tiên Lữ (Hng Yên), huyện Yên Sơn (Tuyên Quang) công ty
giống (Cao Bằng) kiểu lò sấy gián tiếp để sấy cùi vải, nhãn, công suất 100kg/mẻ,
quy mô hộ gía đình. Kích thớc buồng sấy: 2,0m x 1,0m x 2,0m, tờng xây bằng
gạch, lò sấy than với bộ trao đổi nhiệt, hệ thống ống dẫn nhiệt (28 ống), thông gió
cỡng bức bằng quạt công suất 0,75kW.
1.3.4. Chế biến chè.
Đến năm 1999 cả nớc ta có 84600ha chè, đợc trồng ở 35 tỉnh, tập trung chủ
yếu ở 14 tỉnh trung du, miền núi phía Bắc (chiếm 59% diện tích) và tỉnh Lâm Đồng
(26% diện tích). Tổng sản lợng chè búp tơi đạt 291.200tấn năng suất bình quân
trên 4 Tấn búp tơi/ha. Đây là năng suất thuộc loại thấp so với các nớc trồng chè
chính trên thế giới (7ữ10 tấn). Nhờ thâm canh cao, nhiều doanh nghiệp ở nớc ta
nh Mộc Châu (Sơn La), Trần Phú (Yên Bái), Phú Sơn (Phú Thọ) đạt năng suất bình

Viện khoa học Thuỷ Lợi

12



Báo cáo khảo sát KTXH, CN chế biến và sử dụng NLTT ở nông thôn

Đề tài KC 07-04

quân 9 ữ 10 tấn búp tơi/ha trên diện tích lớn, cá biệt có những vờn chè đạt năng
suất 25 tấn/ha. Đạt đợc năng suất cao nh vậy việc kinh doanh chè sẽ đạt đợc hiệu
quả kinh tế đáng kể. Giống chè địa phơng trồng phổ biến ở vùng trung du và miền
núi thấp hiện nay là giống chè trung du lá vàng năng suất thấp và chất lợng không
cao. Các giống mới nhập khẩu từ Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản (trồng thử
nghiệm) và các giống đã qua chọn lọc có năng suất và chất lợng cao mới chỉ chiếm
khoảng 10% diện tích.
Hiện cả nớc có trên 80 cơ sở chế biến chè công nghiệp (kể cả liên doanh với
nớc ngoài) với tổng công suất chế biến khoảng 1500 tấn búp tơi/ngày chiếm trên
60% lợng chè búp tơi đợc sản xuất ra. Các doanh nghiệp chế biến chè đều nằm
trên vùng nguyên liệu ở khắp các địa phơng có trồng chè tập trung. Ngoài ra, còn
có trên 1300 cơ sở chế biến quy mô nhỏ dới 5 tấn/ngày, và hàng vạn lò chế biến
thủ công của các hộ nông dân.
Công nghệ chế biến chè: Hiện nay thị trờng thế giới và ở nớc ta có 3 loại
chè: chè đen, chè xanh và chè ô long đợc chế biến bằng 3 công nghệ khác nhau.
Chè đen chiếm tỷ lệ lớn nhất trên thị trờng chè thế giới đợc chế biến theo
quy trình công nghệ:
Chè búp tơi là nguyên liệu

Làm héo



Bán thành phẩm

Lên men


Sấy khô

Nớc chè đen có màu đỏ tơi, vị dịu, hơng thơm nhẹ. Sợi chè khô để nguyên
vò xoăn gọi là chè truyền thống (chính thống) (Orthodox tea = OTD tea). Sau khi
sàng sẩy, phân loại (trong quá trình tinh chế) ngời ta còn chia ra nhiều loại chất
lợng từ cao đến thấp: OP, P, PS, S, F, D theo nguyên liệu từ búp non đến lá già.
Sợi chè cắt thành từng mảnh nhỏ gọi là chè C.T.C (crushing: nghiền, tearing:
xé, curling: vò) có màu, vị, hơng nh chè đen OTD, nhng pha nhanh, tiện sử
dụng, rất đợc a chuộng ở các nớc công nghiệp phát triển.
Chè xanh đợc sản xuất nhiều ở Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Việt Nam
theo công nghệ sau:

Viện khoa học Thuỷ Lợi

13


Báo cáo khảo sát KTXH, CN chế biến và sử dụng NLTT ở nông thôn

Chè búp tơi

Diệt men



Sấy khô

Đề tài KC 07-04


Bán thành
phẩm

Nớc chè xanh vàng, tơi sáng, vị chát mạnh, có hậu, hơng thơm nồng.
Chè ô long sản xuất chủ yếu ở Trung Quốc và Đài Loan, còn có tên gọi là thanh
trà. Công nghệ chế biến nh sau:
Chè búp tơi

Làm héo và lên men
kết hợp

Sao và vò kết hợp

Bán thành phẩm

Sấy khô

Chè ô long thuộc loại chè lên men một nửa, giữa chè đen và chè xanh.
Phần lớn thiết bị chế biến chè đen đợc nhập từ Liên Xô (cũ). Từ năm 1998
nhập từ ấn Độ một số dây chuyền chế biến chè đen, trớc đó ở các công ty chè liên
doanh nh công ty chè Phú Bền (tỉnh Phú Thọ) có 2 nhà máy với các trang thiết bị
khá hiện đại: nhà máy Thanh Ba, công suất 60 tấn/ngày, nhà máy Hạ Hoà 30
tấn/ngày. Ngoài những cơ sở chế biến công nghiệp thuộc các doanh nghiệp nhà
nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, những năm gần đây có thêm nhiều
cơ sở chế biến chè quy mô nhỏ 1ữ5Tấn/ngày cũng tham gia chế biến chè đen xuất
khẩu, nhng do thiêt bị của những cơ sơ này không đồng bộ, không đảm bảo đúng
quy trình công nghệ, vệ sinh công nghiệp không tốt, nên chất lợng sản phẩm rất
kém, là một trong những nguyên nhân làm giảm uy tín của chè Việt Nam trên thị
trờng thế giới. Trên 90% lợng chè xuất khẩu cuả nớc ta hiện nay là chè đen, do
chất lợng sản phẩm cha cao nên giá bán chè của Việt Nam chỉ đạt dới 80% giá

chè cùng loại của các nớc khác trên thị trờng thế giới.
Những cơ sở chế biến chè xanh ở trong nớc phần lớn đợc trang bị hệ thống
máy của Trung Quốc và Đài Loan. Một số doanh nghiệp chè nh công ty chè Sông
Cầu (Thái Nguyên) và công ty chè Mộc Châu (Sơn La) chế biến chè xanh theo công
nghệ Nhật Bản, đợc trang bị các máy móc hiện đại, chế biến chè dẹt theo yêu cầu
của khách hàng Nhật Bản. Vài doanh nghiệp khác chế biến chè Ô Long và Bao

Viện khoa học Thuỷ Lợi

14


Báo cáo khảo sát KTXH, CN chế biến và sử dụng NLTT ở nông thôn

Đề tài KC 07-04

Chủng theo công nghệ Đài Loan và tinh chế thành các loại chè thơng phẩm khác
nhau (chè túi lọc, chè ớp hơng)
Trên hầu khắp các địa phơng trồng chè, có hàng chục nghìn hộ nông dân chế
biến chè xanh theo công nghệ cổ truyền: chè búp tơi đợc diệt men trên chảo gang
nóng, vò chè bằng tay chân và phơi sấy đến khô. Mấy năm gần đây, một số hộ có
nhiều chè đã trang bị vài công cụ máy móc cải tiến: trống xao sấy chè quay tay hoặc
chạy điện, máy vò chè cỡ nhỏ, chế biến chè theo cách xao suốt đã cải thiện đợc
điều kiện lao động, nâng cao năng suất chế biến và chất lợng sản phẩm so với làm
thủ công trớc đây. Do việc làm khô chè thực hiện trên thùng sấy kiểu trống quay, là
cách sấy trực tiếp nên chè bị ám khói lò, chất lợng kém. Chế bién chè theo cách đã
mô tả có thể đạt đợc 50kg búp tơi/ngày.
Trong tơng lai cần thay thế chảo gang và trống xao chè bằng thép không rỉ để
dảm bảo vệ sinh công nghiệp, cải tiến lò nhiệt có bộ phận điều chỉnh nhiệt độ vừa
đảm bảo không để chè bị nhiễm khói lò, vừa tiết kiệm đợc năng lợng để xao sấy

chè.
Nớc ta có một số vùng chè phát triển trên núi cao (ở độ cao trên 1000m so với
mặt biển) một cách tự nhiên. Đó là những giống chè Shan nổi tiếng, phát triển trong
môi trờng không khí loãng, độ ẩm cao, khí hậu á nhiệt đới điển hình nên đã tạo cho
búp chè có những phẩm chất quý, có hơng vị và ngoại hình đặc biệt, ngoài búp chè
có lớp lông trắng mịn dầy, gọi là chè Shan có búp tuyết mà các vùng khác không có
đợc. Đồng bào ở các địa phơng này thờng trồng và khai thác tự nhiên nên có thể
tổ chức chế biến thành chè hữu cơ, và những loại chè đặc sản có giá trị kinh tế cao.
Hiện đã có hàng chục cơ sở chế biến (sơ chế) với các quy mô công suất khác nhau:
loại 2 tấn búp tơi/ngày có thể chế biến đợc 200 ữ 300 tấn chè búp, phục vụ cho
vùng nguyên liệu 50 ữ 60ha. Quy trình công nghệ nh sau:

Chè búp tơi

Viện khoa học Thuỷ Lợi

Sao diệt men

Vò chè

Sàng tơi

Chè khô sơ chế

Sao lăn

Sấy chè

15



Báo cáo khảo sát KTXH, CN chế biến và sử dụng NLTT ở nông thôn

Đề tài KC 07-04

Dây chuyền thiết bị đợc nhập đồng bộ từ Trung Quốc, công suất điện của cả
dây chuyền là 30KW. Dây chuyền đợc đặt tại các xã vùng cao Hồ Thầu, Thông
Nguyên, Nậm Ty huyện Hoàng Su Phì; xã Nà Chì, huyện Xín Mần (tỉnh Hà Giang)
xã Suối Giàng huyện Văn Chấn (tỉnh Yên Bái) Năng lợng điện cung cấp cho các
cơ sở chế biến này từ nguồn thủy điện nhỏ (100KW); Hiện đang xây dựng các
xởng chế biến chè xanh tơng tự ở các xã Xuân Minh, Túng Sán, Tiên Nguyên
huyện Hoàng Su Phì (tỉnh Hà Giang)là các địa phơng có hàng trăm ha chè núi cao
quý hiếm, ở các xã này đều đã có trạm thủy điện nhỏ công suất 80ữ120KW cung
cấp năng lợng cho chế biến chè.
Xởng chế biến chè xanh công suất 0,2 ữ 0,3 tấn búp tơi/ngày hàng năm có
thể chế biến 30ữ40 tấn chè búp, phục vụ cho vùng nguyên liệu 8 ữ 10ha, có rải rác
ở nhỉều bản làng vùng cao. Công nghệ chế biến tơng tự nh xởng 2 Tấn/ngày. Các
công đoạn chế biến đợc thực hiện trên các máy chuyên dùng nhập khẩu mẫu từ
Trung Quốc. Tổng công suất điện lắp trên các máy là 3,5KW. Vốn đầu t cho dây
chuyền thiết bị này rất thấp và có thể dùng ngay diện tích nhà của các hộ nông dân
làm mặt bằng đặt máy chê biến. Dây chuyền chế biến này đã đợc đặt tại xã Tà
Chải, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai.
1.3.5. Chế biến các nông sản khác.
+ Chế biến mía đờng: Đến năm 1999, cả nớc ta có 350,8 nghìn ha mía, tập
trung ở trên 20 tỉnh trong nớc: Vùng núi phía Bắc: 2 tỉnh (Hòa Bình và Tuyên
Quang), Bắc Trung Bộ: 3 tỉnh (Thanh Hóa, Nghệ An, Thừa Thiên Huế), Nam Trung
Bộ: 5 tỉnh (Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa), Tây
Nguyên: 2 tỉnh (Gia Lai, Đắc Lắc), Đông Nam Bộ: 3 tỉnh (Tây Ninh, Đồng Nai,
Bình Thuận), đồng bằng Sông Cửu Long: 7 tỉnh (Long An, Bến Tre, Kiên Giang,
Cần Thơ, Trà Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau). Các tỉnh này đều đã trồng ít nhất là 6ữ7

nghìn ha, nhiều nhất là 26 ữ 32 nghìn ha. Hầu hết các địa phơng trên đều đã có nhà
máy chế biến đờng theo phơng pháp công nghiệp, tiêu thụ phần lớn mía cây của
nông dân sản xuất ra. Tuy nhiên, vẫn còn đến 25 ữ 30% lợng mía cây đợc trồng ở
miền núi, vùng sâu, vùng xa hoặc trồng rải rác ở nhiều tỉnh trong cả nớc, vẫn còn
đang phải chế biến theo phơng pháp thủ công.

Viện khoa học Thuỷ Lợi

16


Báo cáo khảo sát KTXH, CN chế biến và sử dụng NLTT ở nông thôn

Đề tài KC 07-04

Nhiều địa phơng có hàng chục nghìn lò đờng thủ công, một phần dùng sức
trâu bò ép mía, phần lớn dùng máy ép mía công suất nhỏ 0,5Tấn mía cây/h, để chế
biến đờng phên theo công nghệ cổ truyền:
Mía cây

Mật

ép nớc mía

Đờng phèn

Với công nghệ và trang bị đơn giản nh trên, mỗi ngày các lò đờng này có
thể chế biến đợc 10 Tấn mía cây/lò. ở các địa phơng phía Nam, thờng chế biến
thành đờng vàng kết tinh theo công nghệ:


Đờng phèn

Đập vỡ

Hoà phụ gia

Đờng vàng kết tinh

Cô đặc kết tinh

Ly tâm

Dây chuyền thiết bị có thêm máy ly tâm để tách mật rỉ làm thức ăn chăn nuôi
và máy đập nhỏ đờng phên. Đờng vàng kết tinh đợc các nhà máy đờng tinh chế
thành đờng tinh luyện. Năm 1999, cả nớc sản xuất đợc 147 nghìn tấn đờng tinh
luyện.
Với mỗi cụm máy nhỏ đã nêu, hàng năm có thể chế biến đợc một lợng mía
cây của khoảng 15ha mía, năng suất 45 ữ 50 Tấn/ha
+ Chế biến cà phê: Diện tích cà phê cả nớc có gần 400 nghìn ha, với sản
lợng gần 500 nghìn tấn. Sau lúa gạo, cà phê là mặt hàng nông sản chủ yếu để xuất
khẩu. Các vùng sản xuất cà phê tập trung nằm ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, là nơi
thích hợp phát triển giống cà phê vối (Robusta) mà gần đây đã bị rớt giá trên thị
trờng thế giới. Do vùng sản xuất còn đang phân tán, sản lợng cà phê còn thấp nên
hầu hết các hộ nông dân còn phải chế biến cà phê bằng phơng pháp thủ công hoặc
bán quả tơi cho cơ sở chế biến. Tuy nhiên, nhiều nơi ở miền Bắc và cả một số địa
phơng phía Nam, nông dân đã sơ chế cà phê theo công nghệ mới: công nghệ chế
biến ớt thay cho phơng pháp chế biến khô cho chất lợng cà phê nhân kém hơn.
Với các hộ nông dân, việc sơ chế cà phê chỉ dừng ở sản phẩm là cà phê thóc.
Quy trình công nghệ sơ chế cà phê theo phơng pháp ớt nh sau:


Viện khoa học Thuỷ Lợi

17


Báo cáo khảo sát KTXH, CN chế biến và sử dụng NLTT ở nông thôn

Quả tơi

Làm sạch, Phân loại

Xát khô

Cà phê thóc

Đánh bóng

Xát vỏ quả tơi

Làm khô

Phân loại

Đề tài KC 07-04

Loại nhớt

Rửa sạch

Đóng bao cà phê nhân


Các thiết bị xát vỏ quả tơi, xát khô, đánh bóng , thiét bị sấy đều đợc chế
tạo trong nớc. Các cơ sở chế biến phải có hệ thống cung cấp nớc (bơm nớc, ống
dẫn, bể chứa), bể ngâm ủ lên men v.v
Năng suất chế biến: 2 ữ 3 Tấn quả tơi/ngày, áp dụng cho quy mô nhỏ hộ hoặc
liên hộ trong cùng bản làng.
1.4. Công nghệ sấy nông sản.
Sấy là một trong những khâu quan trọng trong công nghệ bảo quản và chế biến
nông sản. Sấy nông sản là một quá trình công nghệ phức tạp, nó có thể đợc thực
hiện trên những thiết bị sấy khác nhau. Các sản phẩm nông nghiệp ở nớc ta và các
chế phẩm của nó (tinh bột) rất đa dạng. Với tính chất là một đối tợng sấy, có thể
chia nông sản ở nớc ta thành các dạng sau đây:
Dạng hạt: thóc, ngô, đậu, cà phê, ...
Dạng củ: khoai, sắn
Dạng quả: chuối, vải, nhãn
Dạng lá: chè, thuốc lá
Dạng tinh bột: là những chế phẩm của nông sản
ứng với mỗi loại nông sản, cần chọn chế độ sấy thích hợp nhằm đạt năng suất
cao, chất lợng sản phẩm sấy tốt và tiết kiệm năng lợng. Có nhiều chỉ tiêu đánh giá
chất lợng sản phẩm, trong thực tế thờng xét các chỉ tiêu đó qua những đặc trng
quan trọng nhất. Chẳng hạn, sấy hạt giống thì chỉ tiêu quan trọng hàng đầu là tỷ lệ
nẩy mầm của hạt; sấy thóc, gạo phải đảm bảo ít rạn nứt; còn đối với sấy rau quả thì
chỉ tiêu công nghệ quan trọng nhất phải là khả năng giữ đợc tính chất ban đầu về
màu sắc, hơng vị và các vi lợng trong sản phẩm.

Viện khoa học Thuỷ Lợi

18



Báo cáo khảo sát KTXH, CN chế biến và sử dụng NLTT ở nông thôn

Đề tài KC 07-04

Dới đây là tóm tắt công nghệ sấy của một số sản phẩm nông nghiệp:
- Công nghệ sấy hạt: Muốn bảo quản lơng thực dạng hạt hoặc chế biến các
sản phẩm đó có chất lợng cao thì các loại hạt cần đợc sấy khô xuống độ ẩm bảo
quản hoặc độ ẩm chế biến theo yêu cầu. Ví dụ độ ẩm bảo quản của lúa, ngô là: 13 ữ
13,5%, đậu 11 ữ 12%,... Khi chọn chế độ sấy hạt phải đặc biệt chú ý tới nhiệt độ tác
nhân sấy và nhiệt độ đốt nóng hạt. Nhiều độ đốt nóng hạt cho phép phụ thuộc vào
loại hạt, mục đích sử dụng (làm giống hay hạt thơng phẩm), độ ẩm trớc khi sấy.
Có loại hạt sấy ở nhiệt độ cao vẫn giữ đợc tính chất hoá lý, tính chất công nghệ,
nhng có loại hạt không cho phép sấy ở nhiệt độ cao. Ví dụ, khi sấy ngô thơng
phẩm, nhiệt độ đốt nóng có thể đạt tới 500C, trong khi đậu đỗ chỉ tới 300C vì nhiệt
độ cao hơn hạt đậu dễ bị tách đôi. Sấy thóc ở nhiệt độ cao dễ bị rạn nứt nhiều giảm
tỷ lệ gạo nguyên khi xay sát. Hạt làm thực phẩm cho phép sấy ở nhiệt độ cao hơn,
nhng hạt giống phải giữ đợc khả năng sống của hạt nên nhiệt độ sấy phải thấp
hơn. Việc chọn nhiệt độ tác nhân sấy và nhiệt độ đốt nóng hạt còn phụ thuộc vào độ
ẩm ban đầu của hạt. Trờng hợp độ ẩm ban đầu quá lớn, phải sấy nhiều giai đoạn,
hoặc phải thông thoáng cỡng bức bằng không khí nóng để giảm bớt độ ẩm trớc
khi sấy. Thiết bị sấy hạt đang sử dụng phổ biến ở nớc ta (sấy thóc ở đồng bằng
sông Cửu Long) là các máy sấy tĩnh tại kiểu Phú Tâm. Ưu điểm của máy sấy tĩnh là
đơn giản, rẻ tiền vì tận dụng đợc vật liệu sẵn có ở địa phơng nh gạch, cát, sỏi, xi
măng và công lao động rẻ, song nhợc điểm cơ bản là độ ẩm sau khi sấy không
đồng đều, ảnh hởng đến chất lợng gạo khi xay sát. Hiện đang có khoảng 3000
máy sấy kiểu này với năng suất sấy trung bình 4 ữ5 Tấn/mẻ, thời gian sấy mỗi mẻ
trung bình khoảng 5 ữ6 giờ. Cùng với máy sấy tĩnh, còn có một số máy sấy dạng
tháp hoạt động theo nguyên lý sấy liên tục, hồi lu và đảo trộn vật liệu sấy cho phép
sấy các loại hạt có độ ẩm ban đầu khác nhau và nhận đợc sản phẩm có độ ẩm đồng
đều mong muốn; ngoài ra trong sản xuất cũng đã ứng dụng các thiết bị sấy khác nh

thiết bị sấy thùng quay với năng suất 0,8ữ1,0 Tấn/mẻ để sấy loại hạt khác nhau nh
cà phê, đậu đỗ, lạc vv, nh thiêt bị sấy tầng sôi đợc dùng ở xí nghiệp chế biến
lơng thực số 2 Thạnh Hoá, tỉnh Long An. Bộ phận chính của thiết bị sấy tầng sôi là
một buồng sấy, phía dới buồng sấy là quạt thổi không khí có áp suất lớn và nhiệt
độ thích hợp lấy từ bộ trao đổi nhiệt (calorife) làm cho lớp hạt dao động nh là
sôi, do đó gọi là thiết bị sấy tầng sôi. Vật liệu sấy ở trạng thái sôi nhận nhiệt và
Viện khoa học Thuỷ Lợi

19


Báo cáo khảo sát KTXH, CN chế biến và sử dụng NLTT ở nông thôn

Đề tài KC 07-04

nhả ẩm cho tác nhân sấy sẽ trở nên nhẹ hơn và sẽ theo tác nhân đi lên lớp trên và
đợc lấy ra ngoài ở một độ cao thích hợp trong buồng sấy đảm bảo đúng độ khô yêu
cầu. Tuy tiêu tốn nhiều điện năng để tạo ra lớp sôi nhng năng suất thiết bị cao: 5
Tấn hạt/h (giảm độ ẩm từ 28% xuống 20%), vật liệu sấy khô đồng đều. Trong tơng
lai thiết bị sấy kiểu này có thể sẽ đợc sử dụng rộng rãi.
- Công nghệ sấy chè: Trong quá trình sấy chè, dới tác dụng của nhiệt độ cao
và ôxy hoá, màu đồng đỏ của chè đã lên men (công nghệ chế biến chè đen) chuyển
sang màu sẫm, sau đó màu đen bóng, một số chất thơm đặc biệt của chè đợc hình
thành, sợi chè khô và xoăn lại.
Nhiệt độ thích hợp để sấy chè đen là 80 850C , nếu nhiệt độ sấy nhỏ hơn có
thể làm các quá trình biến đổi sinh hoá trong chè không đợc thực hiện hoàn toàn,
còn nếu ở nhiệt độ cao hơn 850C có thể làm mất mát nhiều tinh dầu thơm, làm giảm
chất lợng chè. Còn ở chè xanh, nhiệt độ sấy ban đầu trong khoảng 100 1200C cho
đến khi hàm lợng nớc còn lại 25 30%, sau đó chuyển sang sấy ở thiết bị kiểu
thùng quay với nhiệt độ 90 1000C cho đến độ ẩm bảo quản 5%.

Thiết bị sấy chè thờng dùng là kiểu băng tải để có thể lật đảo chè trong quá
trình sấy, băng tải chuyển động vô cấp và tốc độ chuyển động trong buồng sấy có
phân tầng cung cấp gió nóng làm tăng hiệu quả trao đổi nhiệt. Băng tải kết cấu ghi
mềm tránh đợc tình trạng chè vụn bịt lỗ hơi, đảm bảo độ khô đồng đều của chè.
- Công nghệ sấy rau quả: Sấy rau quả thờng đợc thực hiện dới các dạng:
sấy nguyên dạng cả vỏ (vải, mơ, mận, nhãn...), sấy bóc vỏ, bỏ hạt (chuối, nhãn cùi),
sấy bản mỏng (dứa, khoai tây, cà rốt...) vv. Rau quả sấy khô phải đảm bảo giữ đợc
màu sắc ban đầu, mùi vị tự nhiên và các vitamin có sẵn. Yếu tố tác động nhiều đến
chất lợng nói trên là nhiệt độ sấy. Rau quả đòi hỏi chế độ sấy nhiệt độ thấp (gọi là
sấy trạng thái mềm). Nếu loại rau quả ít thành phần protêin thì nhiệt độ đốt nóng sản
phẩm có thể lên tới 80 900C, nếu nhiều protêin thì khi nhiệt độ sản phẩm cao hơn
600C protêin sẽ bị biến tính. Hầu hết các thiết bị sấy rau quả ở nớc ta hiện nay có
cấu tạo kiểu sấy buồng. Thiết bị sấy buồng có kết cấu đơn giản, sấy đợc nhiều
dạng vật liệu, nhng năng suất không cao và hiệu suất nhiệt thấp. Tuy vậy nó thích
hợp đối với các hộ hoặc nhóm hộ nông dân khi sấy bảo quản hoặc chế biến nông sản
của họ với số lợng không nhiều.

Viện khoa học Thuỷ Lợi

20


Báo cáo khảo sát KTXH, CN chế biến và sử dụng NLTT ở nông thôn

Đề tài KC 07-04

Nhợc điểm cơ bản của thiết bị sấy buồng đang sử dụng hiện nay là phân bố
nhiệt ở các vùng trong buồng sấy không đồng đều, quá trình trao đổi nhiệt và trao
đổi ẩm giữa tác nhân sấy và vật liệu sấy thực hiện theo cách đối lu bề mặt, nên
giảm tốc độ thoát ẩm, kéo dài thời gian sấy, ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm

sấy. Để khắc phục nhợc điểm đó, Viện Cơ Điện nông nghiệp đã nghiên cứu một
thiết bị sấy buồng gián tiếp với sự trao đổi nhiệt và trao đổi ẩm theo cách đối lu
cỡng bức xuyên qua lớp vật liệu sấy nhờ hệ thống phân phối tác nhân sấy và hệ
thống hồi lu khí thải. Sấy theo nguyên lý này giảm đợc 40 ữ 50 % lợng nhiên
liệu cần thiết, rút ngắn đợc 35 ữ 45% thời gian sấy; Nhờ giảm thời gian sấy, vật
liệu không bị om lâu trong môi trờng nóng và ẩm nên giữ nguyên đợc màu sắc,
mùi vị; năng suất sấy cũng đợc tăng lên.
1.5. Khả năng sử dụng năng lợng tái tạo, năng lợng tái sử dụng phục vụ chế
biến nông sản.
Trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn
nớc ta không thể không đề cập đến vấn đề cung cấp nguồn năng lợng mới phục vụ
sản xuất và đời sống của gần 80% c dân sống ở nông thôn. Ngoài nguồn điện lới
quốc gia, mà mãi đến năm 2010, theo chơng trình điện khí hoá nông thôn, còn rất
nhiều hộ ở 2800 xã thuộc vùng núi xa xôi hẻo lánh vẫn cha thể có điện lới vào
thời điểm đó, các vùng này rất cần khai thác thêm nguồn năng lợng từ thuỷ điện
nhỏ, từ khí sinh học dùng làm chất đốt trong sinh hoạt, từ năng lợng mặt trời để sấy
nông sản và sản xuất điện sinh hoạt, từ năng lợng gió để phát điện, bơm nớc,
thông thoáng trong kho tàng bảo quản nông sản, từ nguồn thực phẩm nông nghiệp
nh trấu, bã mía, vỏ lõi ngô, vỏ cà phê v.v... để làm chất đốt tạo nguồn nhiệt năng
sấy nông sản hay phát điện.
Chỉ xét riêng về phơng diện chế biến nông sản nguồn năng lợng sạch nói
trên có thể đáp ứng đợc phần rất quan trọng cho nhu cầu năng lợng để chế biến và
bảo quản nông sản với quy mô nhỏ và phân tán nh hiện nay, đặc biệt với vùng sâu,
vùng xa, nơi sử dụng năng lợng hiện đại còn rất bị hạn chế.
1.5.1. Về nguồn năng lợng thuỷ điện nhỏ.
Nớc ta hiện nay có 275 trạm thuỷ điện nhỏ dới 100KW và 95 trạm thuỷ điện
nhỏ từ 100KW trở lên với tổng công suất lắp đặt trên 50MW. Lợng điện hàng năm

Viện khoa học Thuỷ Lợi


21


Báo cáo khảo sát KTXH, CN chế biến và sử dụng NLTT ở nông thôn

Đề tài KC 07-04

sản xuất đợc 150 ữ 200 triệu KWh. Các trạm thuỷ điện nhỏ này phân bố ở 27 tỉnh
miền núi, thờng là vùng xa xôi hẻo lánh. Nguồn điện năng này ngoài việc dùng để
thắp sáng, còn dùng cho sản xuất công nông nghiệp ở các địa phơng trong đó có
việc phục vụ chế biến nông sản.
ở hầu khắp các địa phơng miền núi ngày nay đều đã đợc trang bị các máy
xay xát gạo và nghiền thức ăn chăn nuôi, có công suất động cơ điện từ 4,5 KW trở
lên, đặt ở khắp các bản làng để xay xát thóc gạo làm thức ăn cho gia súc. Nơi nào có
nguồn thuỷ điện phát ra với công suất 10 ữ 15 KW trở lên đều có thể trang bị các
máy chế biến nói trên.
Nh đã biết, trong các dây chuyền công nghệ chế biến nông sản đều cần có
nguồn điện năng để chạy máy và nguồn năng lợng để làm khô nông sản (nh điện,
than, dầu, củi, năng lợng mặt trời, chất phế thải sinh khối). Nhu cầu điện năng đó
sẽ đợc đáp ứng bởi các trạm thuỷ điện nhỏ đặt ở bản làng. Mấy năm gần đây, ở tỉnh
Hà Giang có một số trạm thuỷ điện công suất 100KW đợc đặt tại các địa phơng
có nhiều chè, nh các xã Hồ Thầu, Tiên Nguyên, Xuân Minh, Tùng Xán (huyện
Hoàng Su Phì); xã Na Chì (huyện Xín Mần) để cung cấp điện cho các xởng chế
biến chè xanh công suất 2Tấn búp tơi/ngày;
Trong các dây chuyền chế biến chè xanh này có lắp đặt 11 loại thiết bị sử dụng
điện năng với tổng công suất tiêu thụ 36,5KW. Chi phí điện năng riêng để chế biến
chè xanh (bán thành phẩm) là 700KWh/Tấn.
Có những địa phơng không có vùng nguyên liệu tập trung và nguồn năng
lợng thuỷ điện không dồi dào thì có thể lắp đặt những dây chuyền chế biến có quy
mô nhỏ hơn nhng vẫn đảm bảo tính chất công nghệ phổ biến, nh dây chuyền chế

biến chè xanh quy mô nhỏ (250 Kg búp tơi/ngày) đặt tại xã Tà Chải, huyện Bắc
Hà, Lào Cai. Dây chuyền này có 5 máy, thuộc 4 loại thiết bị chế biến, sử dụng điện
năng với tổng công suất có 3,0KW, dây chuyền chế biến khổ đinh trà (chè đắng
dợc thảo) thành chè cắt nhỏ và chè nhúng túi lọc đặt tại Đông Khê, huyện Thạch
An, Cao Bằng có 10 thiết bị dùng điện, thuộc 8 loại, với công suất tổng cộng là 17,8
KW; dây chuyền chế biến đờng vàng kết tinh đặt tại Hát Lót, huyện Mai Sơn, Sơn
La có 3 máy sử dụng điện với công suất 10,5KW. Chi phí năng lợng riêng để chế
biến đờng vàng kết tinh là 50KWh/tấn (riêng điện năng)

Viện khoa học Thuỷ Lợi

22


Báo cáo khảo sát KTXH, CN chế biến và sử dụng NLTT ở nông thôn

Đề tài KC 07-04

1.5.2. Về nguồn năng lợng mặt trời.
Nông dân ta vẫn thờng làm khô nông sản bằng cách phơi nắng, hong gió theo
cách cổ truyền. Tuy có tận dụng đợc năng lợng bức xạ mặt trời, song phơng
pháp này phụ thuộc nhiều vào thời tiết khí hậu và thời gian phơi khô nông sản
thờng kéo dài gấp rỡi đến gấp đôi thời gian sấy của thiết bị sấy bằng năng lợng
mặt trời. Những năm qua, năng lợng mặt trời đợc ứng dụng ở nớc ta chủ yếu
dới dạng phát triển bằng pin mặt trời, còn việc ứng dụng năng lợng nhiệt mặt trời
để làm khô nông sản, hải sản còn ít thấy. Năm 1999 Viện Cơ Điện nông nghiệp đã
nghiên cứu thành công máy sấy sử dụng năng lợng mặt trời lắp đặt tại xã Quan
Lạn, huyện Vân Đồn; xã Thanh Lân và huyện lỵ huyện Cô Tô tỉnh Quảng Ninh để
sấy nông hải sản, công suất sấy 1200 kg/mẻ, kết hợp với khí ôzôn (O3) là loại khí có
tính năng hút ẩm và tạo ra lớp nớc oxy già (H2O2) có tác dụng sát khuẩn hải sản.

Máy sấy gồm có bộ phận chính nh sau: Bộ thu nhiệt (Colletor nhiệt) có diện tích
50m2; kích thớc 3 x 16,6 x 0,5 (m) có tấm phủ trong suốt 49,8m2 ; tấm phủ là kính
trung tính hoặc mica dày 5mm; bên trong có tấm hấp thụ nhiệt bằng kim loại đợc
sơn đen hấp thụ và các kênh dẫn nhiệt, xung quanh bộ thu nhiệt là lớp cách nhiệt
bằng sợi bông thuỷ tinh hoặc bằng tấm xốp Polyethane. Khi bộ thu nhiệt đợc phơi
ra nắng với 1 góc nghiêng thích hợp (tuỳ theo vĩ độ đặt máy) và quay về hớng
Nam, các tia bức xạ mặt trời có bớc sóng ngắn xuyên qua tấm phủ trong suốt, ngay
tức khắc, tấm hấp thụ nhận năng lợng từ các tia bức xạ trong lồng kính, lúc này tia
bức xạ đã đợc chuyển thành tia có bớc sóng dài. Đặc điểm của tia sóng dài là
không xuyên qua đợc lớp phủ trong suốt nên bị giữ lại trong lồng kính và biến
năng lợng bức xạ thành nhệt năng để làm nóng không khí trong khoang trống của
bộ thu nhiệt. Không khí nóng đợc hút ra ngoài bộ thu nhiệt bằng quạt hút, chuyển
vào buồng sấy làm tác nhân sấy nông hải sản. Cờng độ bức xạ càng cao thì nhiệt
độ trong bộ thu nhiệt càng lớn. Vào mùa hè ở chế độ tĩnh không có sự trao đổi
không khí, nhiệt độ trong khoang trống có thể lên đến 900C. Thiết bị sấy kiểu buồng
đối lu cỡng bức, có hồi lu tác nhân sấy, kích thớc buồng sấy tơng ứng với bộ
thu nhiệt trên là 12,0 x 2,5 x 2,2 (m). Để dự phòng khi đang sấy gặp trời ma và
đảm bảo sấy liên tục ngày đêm, nên đã trang bị thêm một lò đốt gián tiếp. Khí ÔZôn
đợc tạo bởi máy phát khí O3 trộn với không khí nóng đợc đa vào buồng sấy (khi
sấy hải sản) sẽ làm năng suất sấy tăng 1,7 ữ 1,9 lần và giảm chi phí năng lợng

Viện khoa học Thuỷ Lợi

23


Báo cáo khảo sát KTXH, CN chế biến và sử dụng NLTT ở nông thôn

Đề tài KC 07-04


riêng tơng ứng.
Năm 2000, tại huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang có đặt một thiết bị sấy bằng
năng lợng mặt trời của Cộng hoà liên bang Đức, đế sấy vải quả với công suất 0,2
Tấn/mẻ. Thiết bị có cấu tạo đơn giản, hình hộp chữ nhật có kích thớc 1,5 x 15 x
0,25 (m) nắp hộp phủ một tấm nhựa trong suốt dầy khoảng 2 ữ 3mm, một đầu của
hộp có đặt tấm hấp thụ nhiệt, tạo nên bộ thu năng lợng từ bức xạ mặt trời, có gắn
một quạt đẩy không khí nóng dọc theo hộp, phần còn lại của hộp làm chức năng
một buồng sấy, có ghi để vật liệu sấy và cửa thoát ẩm.Để tăng hiệu suất thu nhiệt và
tránh tổn thất nhiệt qua trao đổi với môi trờng, vỏ của khối hộp (bộ thu nhiệt và
buồng sấy) đợc cấu tạo bằng vật liệu cách nhiệt. Nhờ hiệu ứng lồng kính nên nhiệt
độ trong bộ thu nhiệt và buồng sấy (nhiệt độ tác nhân sấy) cao hơn nhiệt độ môi
trờng 20 ữ 300C. Sản phẩm vải quả sấy khô bằng năng lợng mặt trời có chất lợng
tốt, giữ đợc màu săc đẹp, mùi vị tự nhiên, đảm bảo vệ sinh công nghiệp, đợc thị
trờng tiêu dùng a chuộng.
1.5.3. Về nguồn năng lợng từ chất phế thải sinh khối.
Nguồn phế thải từ các phụ phẩm nông nghiệp nớc ta rất phong phú. Hàng
năm có khoảng 5 triệu tấn trấu, 1 triệu tấn bã mía, trên nửa triệu tấn vỏ quả cà phê,
hàng trăm nghìn tấn lõi ngô, xơ dừa, mùn ca v.v... Nhiệt lợng của số phụ phẩm
nông nghiệp này tơng đơng với nhiệt lợng của gần 4 triệu tấn than đấ (với giá
than đắt gấp 3 lần giá vỏ trấu). Từ đó dễ nhận thấy nếu phụ phẩm nông nghiệp đợc
sử dụng làm nguồn nhiên liệu đốt sẽ có hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với sử
dụng than đá theo truyền thống. Từ trớc đến nay, nhân dân ta ở nông thôn vẫn sử
dụng một phần phụ phảm nông nghiệp làm nguồn nhiên liệu để nấu nớng thức ăn
cho ngời và thức ăn cho lợn (nuôi theo cách cổ truyền). Với rơm rạ, cây ngô, lõi
ngô... thì đốt trực tiếp ở những bếp đun nấu gỗ củi thông thờng, với các loại phụ
phẩm vụn nh vỏ trấu, mùn ca, bã mía công nghiệp ... thì đốt trực tiếp trong những
lò đốt lớp chặt đơn giản xây bằng gạch hoặc đắp bằng đất. Trên thực tế, chỉ có ở
vùng đông bằng sông Cửu Long nông dân dùng ít nhiều vỏ trấu để sấy thóc vụ lúa
hè thu, là vụ thu hoạch thờng gặp ma, bằng các lò đốt lớp chặt, lò đốt gas trấu.
Dùng phụ phẩm nông nghiệp làm nhiên liệu sấy khô thóc rẻ hơn rất nhiều so với

dùng các loại nhiên liệu khác nh dầu diesel, than đá.

Viện khoa học Thuỷ Lợi

24


×