Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

CHUYÊN ĐỀ VỀ THUỐC TIÊM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 33 trang )

CHUYÊN ĐỀ THUỐC TIÊM


THUỐC TIÊM
- Vô khuẩn
- Dạng:
Dung dịch
Hỗn dịch
Nhũ tương
Bột khô (pha tiêm)
- Tiêm vào cơ thể theo những đường khác nhau


THUỐC TIÊM


THUỐC TIÊM


TIÊM THUỐC THEO ĐƯỜNG NÀO?
Tiêm dưới da
Tiêm bắp

Tiêm tĩnh mạch

Tiêm động mạch

Tiêm trực tiếp vào cơ tim

Tiêm tủy sống


Tiêm phúc mạc

Tiêm vào khớp

Tiêm vào mắt


TIÊM DƯỚI DA


TIÊM TĨNH MẠCH


TIÊM BẮP




TIÊM ĐỘNG MẠCH

TIÊM TỦY SỐNG


TIÊM VÀO KHỚP

TIÊM PHÚC MẠC



VÌ SAO PHẢI TIÊM?

-Đưa dược chất thẳng vào máu hoặc đến cơ quan đích
Tác động nhanh
Ít bị ảnh hưởng bởi quá trình hấp thu
Ít bị tác động của các yếu tố bất lợi
-Dùng tốt cho các trường hợp người bệnh mất kiểm soát


HẠN CHẾ
-Xâm lấn, gây đau
-Phải có phương tiện,
cơ sở vật chất kỹ thuật cao
-Chỉ được tiến hành bởi người
có chuyên môn nhất định
-Một số trường hợp tốn nhiều thời gian để dùng thuốc hơn
-Giá thành cao


THÀNH PHẦN CHẾ PHẨM THUỐC TIÊM
1. Dược chất
2. Dung môi
3. Các thành phần khác
Chất làm tăng độ tan
Chất điều chỉnh pH
Chất chống oxy hóa
Chất bảo quản
Chất đẳng trương
Chất gây thấm – gây phân tán
4. Bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc



1. DƯỢC CHẤT
Tiêm mạch: phải tan hoàn toàn trong nước
Tiêm dưới da hay tiêm bắp: phải có khả năng tan tốt
Dược chất không ổn định trong môi trường nước:
Dạng bột pha tiêm


2. DUNG MÔI – CHẤT DẪN
2.1. Nước
2.2. Dung môi đồng tan với nước
Ethanol
PG
Glycerin
PEG
2.3. Dung môi không đồng tan với nước
Dầu thực vật


NƯỚC
Dung môi lý tưởng (tính tương hợp cao với mô)
Quy định: nước cất
Các tiêu chuẩn:
Độ tinh khiết hóa học: phương pháp đo điện trở
Giới hạn acid – kiềm: máy đo pH
Chí nhiệt tố: thử trên thỏ
Hàm lượng carbonic và oxy


DUNG MÔI ĐỒNG TAN VỚI NƯỚC
- Làm tăng độ tan của dược chất ít tan trong nước

- Hạn chế quá trình thủy phân đối với các dược chất
- Có thể gây kích ứng
- Bao gồm:
Ethanol: không nên quá 15%
Propylen glycol: kích ứng mạnh (bắp – dưới da)
Glycerin: không nên quá 15%
PEG (300, 400): có thể phân hủy ra formaldehyd


DUNG MÔI KHÔNG ĐỒNG TAN VỚI NƯỚC
Có thể kéo dài tác dụng của thuốc
Tuyệt đối không được tiêm mạch máu
Bao gồm: dầu thực vật (dầu vừng)


CÁC THÀNH PHẦN KHÁC TRONG CÔNG THỨC
1.Chất làm tăng độ tan:
Tạo phức tan trong dung môi
Có thể sử dụng chất diện hoạt
Tạo muối dễ tan
Điều chỉnh pH


2. Chất điều chỉnh pH và hệ đệm
-Máu

: pH 7,4

-Thuốc tiêm


: pH từ 4 – 10

-Tiêm tủy sống

: pH từ 7,0 – 7,6

-Vai trò:
Đảm bảo độ tan
Độ ổn định của chế phẩm
Ít gây đau khi tiêm
Phát huy tối đa tác dụng


CHẤT BẢO QUẢN
Phải thêm chất bảo quản:
-Thuốc tiêm đơn liều không được tiệt khuẩn bằng nhiệt
-Thuốc tiêm nhiều liều
Không được thêm chất bảo quản:
-Thuốc tiêm tĩnh mạch > 15ml/lần
-Tiêm truyền
-Tiêm nhãn cầu
-Tiêm tủy sống


MỘT SỐ CHẤT BẢO QUẢN THƯỜNG DÙNG
Phenol và dẫn chất
Clorobutanol
Thiomerosal
Benzalkonium clorid
Paraben: nipagin, nipasol



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×